1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) giải pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng dạy học biện pháp tu từ nhân hóa ở lớp 3

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 225,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTHANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA Ở LỚP Người thực hiện: Trịnh Thị Huyên Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Xuân Lai SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Tiếng Việt THỌ XUÂN, NĂM 2022 MỤC LỤC TT NỘI DUNG Trang I Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận Thực trạng Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Tổ chức giúp giáo viên tìm hiểu để nắm vững sở phát đánh giá biện pháp nghệ thuật nhân hóa 3.2 Giúp giáo viên phân hóa kiểu nhân hóa chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3.3 Hướng dẫn giáo viên tìm hiểu việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa thơ sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 10 11 12 13 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 14 III Kết luận, kiến nghị 19 15 Kết luận 19 16 Kiến nghị 20 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong định hướng phát triển đất nước, vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm hàng đầu Giáo dục Đào tạo “ Giáo dục quốc sách hàng đầu”, bậc Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Bậc học nhằm trang bị cho học sinh tri thức sơ giản tự nhiên, xã hội, người giúp em có nhìn đắn giới khách quan Những tri thức vận dụng vào việc học tập bậc học giải vấn đề thực tiễn sống đặt Bộ Giáo dục Đào tạo đổi chương trình, nội dung sách giáo khoa từ lớp đến lớp 5, thực Điều chỉnh nội dung chương trình tất mơn học cho phù hợp với phát triển khoa học khả nhận thức học sinh Tiểu học Trong môn Tiếng Việt Tiểu học môn học có vai trị quan trọng việc phát triển tư cho học sinh Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học trọng đến việc đưa số biện pháp tu từ vào giảng dạy, có biện pháp tu từ nhân hóa, nhằm cung cấp kiến thức giúp em có khả cảm thụ biện pháp trình học tập Việc giảng dạy biện pháp tu từ nhân hóa triển khai theo hướng vừa cung cấp lý thuyết vừa thực hành phát triển cảm thụ văn học Nhân hóa biện pháp tu từ quan trọng việc hình thành cho học sinh Tiểu học tình cảm gần gũi, yêu thích giới xung quanh Bởi nhờ nhân hóa, vật, đồ vật, cối trở nên sống động, có hồn, có tính cách người, trở thành người bạn thân thiết em Nhân hóa sử dụng nhiều văn thơ viết cho thiếu nhi Nhân hóa góp phần nâng cánh ước mơ, phát triển lực cảm thụ văn học khả tư hình tượng cho em Tuy nhiên, việc dạy học biện pháp nghệ thuật tu từ nhân hóa trường Tiểu học thực hiệu chưa cao Từ lí trên, thân tơi phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, thấy việc chọn đối tượng nghiên cứu biện pháp tu từ nhân hóa thơ viết cho thiếu nhi chương trình Tiếng Việt lớp việc làm cần thiết, nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức nhân hóa, phát cảm thụ hay, đẹp biện pháp nghệ thuật nhân hóa giúp giáo viên thực giảng dạy tốt phần kiến thức cấp Tiểu học Chính mà chọn viết sáng kiến kinh nghiệm: “Giải pháp đạo giáo viên nâng cao chất lượng dạy - học biện pháp tu từ nhân hóa lớp 3” để thực 2 Mục đích nghiên cứu Đưa giải pháp nhằm giúp giáo viên nâng cao chất lượng dạy học biện pháp tu từ nhân hóa giúp học sinh lớp nắm vững kiến thức biện pháp nghệ thuật để vận dụng q trình học mơn Tiếng Việt, cảm nhận hay, đẹp tiếng Việt Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp đạo giáo viên nâng cao chất lượng dạy - học biện pháp tu từ nhân hóa lớp Phương pháp nghiên cứu Trong Sáng kiến sử dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lí luận, nghiên cứu thực tiễn; Phương pháp thu thập thông tin qua buổi dự đồng nghiệp trường Phương pháp xây dựng sở lí thuyết thơng qua mối liên hệ mật thiết bổ trợ cho biện pháp nghệ thuật tu từ II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận Cơ sở để tạo nên nhân hóa liên tưởng nhằm đến phát nét giống người đối tượng người Ở đòi hỏi quan sát tinh vi, hiểu biết xác thuộc tính người thuộc tính đối tượng khơng phải người Sự thống tính xác việc rút nét cá biệt giống tính bất ngờ liên tưởng nhân hóa để bình giá Như vậy, sở chung để cấu tạo nên nhân hóa, so sánh, rút nét giống hai đối tượng khác loại Nhưng nhân hóa khác so sánh chỗ có vế cịn vế ngầm thừa nhận Chính vậy, tác dụng chủ yếu nhân hóa đối tượng với biểu đạt miêu tả trữ tình Nhân hóa làm cho đối tượng khơng phải người khốc áo người thường tạo nên khơng khí mới, sinh động, chúng trở nên gần gũi hơn, dễ hiểu chúng ta, mở rộng trường liên tưởng Sự liên tưởng rút nét giống người đối tượng khơng phải người thường gắn với cách nhìn, với thái độ người nói Cho nên nhân hóa, người ta bộc lộ tâm tư cách kín đáo Trong nhiều trường hợp, người nói dùng nhân hóa vừa để miêu tả đối tượng người, làm phương tiện, làm cớ để thể tình cảm riêng sâu kín Đối với học sinh Tiểu học, nhân hóa biện pháp tu từ quan trọng việc hình thành cho em tình cảm gần gũi, u thích giới xung quanh Góp phần làm cho tâm hồn thơ ngây, sáng, hồn nhiên em đẹp hơn, giúp em mở rộng trường liên tưởng tạo sở cho việc phát triển lực cảm thụ văn học tư cho em THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY - HỌC BIỆN PHÁP NHÂN HOÁ Ở LỚP 2.1 Thực trạng Trong năm gần đây, đạo sát Phòng Giáo dục Đào tạo Thọ Xuân tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực chuyên môn, hầu hết trường huyện lực chuyên môn đội ngũ giáo viên ngày nâng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội đại Chính chất lượng học tập học sinh nâng lên cách rõ rệt Điều thể rõ nét kết thi giáo viên giỏi cấp tỉnh, cấp huyện, giao lưu học sinh giỏi cấp học nói chung cấp Tiểu học nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh kết đáng kể cịn số mảng kiến thức chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học thực khó nhiều giáo viên học sinh Qua dự tiết Tiếng Việt lớp 3, Ban Giám hiệu trường Tiểu học Xuân Lai đánh giá thực chất tình hình giảng dạy phần kiến thức biện pháp nghệ thuật tu từ nói chung nhân hóa nói riêng giáo viên lúng túng, kiến thức truyền thụ cho học sinh nghèo nàn dẫn đến việc em không hiểu việc sử dụng biện pháp nghệ thuật tác phẩm văn học Việc cảm thụ văn, thơ hời hợt, chưa khám hay, đẹp, chưa hiểu dụng ý tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa dòng thơ, câu văn Để giúp học sinh cảm thụ văn, thơ có nhiều hình thức Giáo viên gợi mở cho em cảm thụ qua nội dung, qua hình thức thể văn bản, qua biện pháp nghệ thuật vv Ví dụ học xong tập đọc, giáo viên thường giúp em cảm thụ câu hỏi dạng: Em thích khổ thơ nào? Vì sao? Hầu hết em biết thích khổ thơ nào, câu văn khơng trả lời lại thích Cái hạn chế nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu liên tưởng giáo viên chưa khai thác cách dùng biện pháp tu từ nhân hóa độc đáo tác giả dịng thơ, khổ thơ, đoạn văn Điều làm cho em lúng túng trước câu hỏi cảm thụ văn nghệ thuật lớp Từ việc học sinh chưa biết phát hiện, chưa hiểu cặn kẽ cách dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa thơ - văn nên viết đoạn văn, văn em chưa biết sử dụng biện pháp nhân hóa để thổi hồn vào đối tượng người làm cho chúng trở nên có hồn người Bài văn em khơ khan, khơng hình ảnh, thiếu liên tưởng Đây thực trạng chung học sinh khơng phải riêng trường chúng tơi 2.2 Kết thực trạng Trước thực trạng trên, tiến hành khảo sát chất lượng học sinh khối lớp trường ( gồm ba lớp: 3A 3B 3C) thông qua số tiết dự giờ, thăm lớp Đề khảo sát mức độ nắm vận dụng kiến thức biện pháp nghệ thuật nhân hóa thơ viết cho thiếu nhi chương trình Tiếng Việt lớp ( Thời gian làm 20 phút) Câu 1: Đọc “Mẹ” ( TV3 - Tập - Trang 43 ) - Nêu hình ảnh nhân hóa có mà em thích Vì em thích hình ảnh đó? Câu 2: Đọc “ Ơng trời bật lửa “ ( TV3 - Tập - Trang 26) a) Trong thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? b) Em thích hình ảnh thơ? Vì sao? Kết khảo sát đạt sau: Tổng số học sinh lớp (86 em) Số em nắm vận dụng kiến thức biện pháp nghệ thuật nhân hóa mức độ tốt Số em nắm vận dụng kiến thức biện pháp nghệ thuật nhân hóa mức độ Số em nêu hình ảnh thích đoạn văn, đoạn thơ mà chưa phát biện pháp tu từ sử dụng Số em chưa biết cảm nhận chưa phát biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ, đoạn văn SL TL SL TL SL TL SL TL 10 11,6% 20 23,2% 15 17,4% 41 47,8% Kết phản ánh thực trạng việc dạy - học biện pháp nghệ thuật tu từ nhân hóa lớp hiệu thấp so với yêu cầu Nguyên nhân thực trạng là: - Về giáo viên: + Kiến thức giáo viên biện pháp nghệ thuật nhân hóa cịn hạn chế, tài liệu tham khảo lại dẫn đến dạy phần kiến thức giáo viên gặp khó khăn + Một số giáo viên dạy mang tính hình thức, chưa giúp học sinh nắm vững hiểu sâu tác dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa tác giả sử dụng + Chưa tạo hứng thú cho học sinh trình học tập - Về học sinh: + Do khả tư học sinh lớp dừng lại mức độ tư đơn giản, trực quan nên việc cảm thụ nghệ thuật tu từ hạn chế + Học sinh có nhiều em nhận biết biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn thơ, đoạn văn, nhận biết qua dấu hiệu biện pháp nghệ thuật tu từ để hay, đẹp, tác dụng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa em làm chưa tốt Nhiều học sinh biết cách dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa hay hay chưa biết giải thích + Khơng học sinh cịn ngại học phần kiến thức thực khơng dễ em Từ thực trạng qua tìm hiểu nguyên nhân thực trạng, thân tơi phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn, tơi trăn trở: Làm để dạy - học biện pháp tu từ nhân hóa tốt? Làm để giáo viên học sinh thích hăng say với mạch kiến thức có ham thích tìm hiểu nắm vững biện pháp nghệ thuật tu từ nhân hóa? Để giải điều đó, tơi mạnh dạn nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm: “Giải pháp đạo giáo viên nâng cao chất lượng dạy - học biện pháp tu từ nhân hóa lớp 3” thơng qua thơ viết cho thiếu nhi chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3.1 Tổ chức giúp giáo viên tìm hiểu để nắm vững sở phát đánh giá biện pháp nghệ thuật nhân hóa Biết biện pháp nghệ thuật tu từ nhân hóa giáo viên biết để hiểu nắm vững sở phát khơng phải nắm Chính mà số thầy cịn hạn chế lúng túng truyền thụ mảng kiến thức cho học sinh Việc tơi muốn làm giúp giáo viên tìm hiểu để nắm vững sở phát đánh giá biện pháp nghệ thuật nhân hóa, lấy ví dụ cụ thể minh chứng cho sở phát nhằm giúp giáo viên hiểu sâu biện pháp nghệ thuật Từ vận dụng vào thực tế giảng dạy lớp đạt hiệu cao Như nói trên, nhân hóa biện pháp miêu tả sinh động, hấp dẫn, lí thú vật, tượng thực khách quan, làm cho đối tượng người mang dấu hiệu, thuộc tính người Người sử dụng nhân hóa thổi luồng sinh khí vào sống chúng, sức sống người Biện pháp nhân hóa đường thú vị ngắn đưa vấn đề trừu tượng, khô khan đến với nhận thức người Những sở để phát nhân hóa là: 3.1.1 Phát nhân hóa dựa vào ngữ cảnh Nhân hóa biến thể ẩn dụ, người ta dùng từ ngữ biểu thuộc tính, dấu hiệu người để biểu thị thuộc tính đối tượng khơng phải người Bất biện pháp nghệ thuật thể ngữ cảnh định mà nhân hóa khơng ngoại lệ Nếu tách khỏi ngữ cảnh hiệu biểu đạt khơng cịn giá trị Chính vậy, q trình đạo, để giúp giáo viên giảng dạy tốt mảng kiến thức này, đặc biệt với giáo viên phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa thơ SGK Tiếng Việt lớp lưu ý giáo viên phải xem xét mối quan hệ với yếu tố ngữ cảnh VD: Trong “ Ngày khai trường” ( TV3 - Tập 1) nhà thơ Nguyễn Bùi Vợi nói hộ niềm hân hoan em học sinh gặp lại thầy cô, bạn bè sau bao ngày xa cách Gặp bạn cười hớn hở Đứa tay bắt mặt mừng Đứa ôm vai bá cổ Cặp sách đùa lưng (Ngày khai trường -TV3, Tập 1) Ở đây, ngữ cảnh ngày khai trường, cặp - đồ vật vô tri vơ giác tác giả nhân hố trở nên có tình cảm, có hành động người “ Cặp sách đùa lưng” Cặp biết vui chung với niềm vui bạn học sinh ngày khai trường Cặp sách trở thành người bạn thân thiết, gắn bó có niềm vui, nỗi buồn với bạn nhỏ Như vậy, yếu tố ngữ cảnh với tác dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa tác giả sử dụng đoạn thơ làm cho vật nhân hóa xuất cách hồn nhiên đáng yêu 3.1.2 Phát nhân hóa dựa vào tính có lí hợp logic Ở sở thứ hai này, qua số buổi sinh hoạt chuyên môn tổ khối, cung cấp tài liệu với giáo viên khối tìm tịi, nghiên cứu, lấy ví dụ cụ thể để giúp họ hiểu có nhiều quan niệm khác nhân hóa Có người cho nhân hóa thực nhân vật hóa, tức cách biến vật thành nhân vật đối thoại hay nhân vật Cịn tác giả nghiên cứu phong cách học cho rằng: Nhân hóa loại, biến thể ẩn dụ Về mặt hình thức cấu tạo, nhân hóa giống ẩn dụ có vế phơ bày, khơng gọi thẳng tên đối tượng mà để người ta tự tìm đến đối tượng ngữ cảnh theo quy luật logic Q trình liên tưởng đến đối tượng phân tích logic để xác lập đối tượng miêu tả VD: Trong thơ “Em thương” (TV3 - Tập 2, Tr74), nhân vật hóa thơ “làn gió” “sợi nắng” Làn gió liên tưởng tới em bé mồ côi cha lẫn mẹ buồn bã, độc nơi vắng vẻ Cịn sợi nắng “đơng gầy” ngã vườn cải ngồng em bé (hay cụ già) ốm yếu, ngã vườn hoa vắng người Qua ví dụ trên, giáo viên hiểu liên tưởng nhân hóa cần phải dựa vào tính có lí hợp logic từ vận dụng cụ thể vào trình giảng dạy lớp nhằm đạt hiệu giáo dục cao 3.1.3 Về mặt nội dung, sở Trong trình đạo chuyên mơn, giáo viên khối tìm hiểu sở phát nhân hóa, tơi lấy ví dụ phân tích để giúp giáo viên phân biệt được: Khác với biện pháp tu từ so sánh, sở để tạo nên nhân hóa liên tưởng, nhằm phát nét giống người đối tượng người Ở địi hỏi giáo viên cần có quan sát tinh vi, hiểu biết xác thuộc tính người thuộc tính khơng phải người Như vậy, để phát đánh giá nhân hóa thống tính xác việc rút nét cá biệt giống nét khác biệt, tính bất ngờ liên tưởng VD: Bác Ếch thơ Mưa (TV3 - T2 , Tr134) nhà thơ Trần Tâm khắc họa thật dễ thương “ Chỉ thương bác Ếch Lặn lội mưa Xem cụm lúa Phất cờ lên chưa” Ếch - loài động vật sống lưỡng cư nhân hoá thành người chăm cần cù, chịu thương chịu khó Bác Ếch lặn lội mưa, xem cụm lúa, hình ảnh bác nơng dân vất vả sớm hơm lo lắng, có trách nhiệm với cơng việc Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá góp phần đề cao vai trị người nơng dân, từ ca ngợi người nơng dân chăm chỉ, cần cù, chịu thương chịu khó lương thiện Từ việc phân tích để tìm nét giống người đối tượng người, giáo viên giúp học sinh đến với biện pháp nhân hóa cách dễ dàng thông qua biện pháp nghệ thuật mà đối tượng nhân hóa lên thân thiện gần gũi, bất ngờ đến thú vị 3.1.4 Dựa vào nguyên tắc để phát dánh giá giá trị nghệ thuật nhân hóa Cùng với sở trên, giúp giáo viên nắm nguyên tắc để phát đánh giá giá trị nghệ thuật nhân hóa chuyển trường nghĩa từ, từ vốn mang nghĩa trường nghĩa định, chuyển sang trường nghĩa khác tạo nên đối lập Chính đối lập tạo bất ngờ diễn tả vật tượng VD: Khi miêu tả tre, nhà thơ Nguyễn Duy thổi hồn vào tre việc gắn đặc tính người: siêng năng, cần cù, chịu khó, đùm bọc lẫn nhau, hiên ngang có tình u thương cho tre Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường Lưng trần phơi năng, phơi sương Có manh áo cộc, tre nhường cho (Tre Việt Nam - Nguyễn Duy ) Từ tạo đối lập làm nên hấp dẫn, mẻ, lí thú Ở có chuyển trường nghĩa: Từ trường nghĩa vật vô tri vô giác sang trường nghĩa người Như với việc nghiên cứu, cung cấp kiến thức vận dụng thực tế để chứng minh giúp giáo viên khối trường hiểu cách sâu sắc sở phát nhân hóa Từ đó, vốn hiểu biết biện pháp nghệ thuật giáo viên mở rộng Điều phần kích thích trí tị mị tăng thêm lịng nhiệt tình, hăng say q trình lên lớp Giáo viên khơng cịn sợ khó mảng kiến thức dạy cho học sinh nhân hóa phân môn Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn giáo viên tự tin lên nhiều Cũng từ em học sinh thực hứng thú tiếp cận với biện pháp nghệ thuật nhân hóa chương trình Tiếng Việt lớp nói chung thơ viết cho thiếu nhi nói riêng tất phân môn Tiếng Việt 3.2 Giúp giáo viên phân loại kiểu nhân hoá chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp Sau giúp giáo viên hiểu cặn kẽ sở phát đánh giá biện pháp nghệ thuật nhân hóa, tơi với giáo viên tìm hiểu nội dung chương trình SGK Tiếng Việt lớp 3, lựa chọn thơ có sử dụng biện pháp nhân hóa để phân loại kiểu nhân hóa sử dụng Cách thực sau: Tôi hai giáo viên khối độc lập tìm hiểu kiểu nhân hóa có chương trình Tiếng Việt lớp 3, sau thảo luận để đến thống buổi sinh hoạt chun mơn khối Trong q trình tìm hiểu, tơi nhận thấy có nhiều quan điểm khác biện pháp nghệ thuật nhân hóa Nhưng dựa sở khoa học, dựa theo quan điểm phân loại tác giả Phan Thị Thạch (Giáo trình phong cách học Tiếng Việt, Nxb Hà Nội, 1992) qua thảo luận với giáo viên, đến thống kiểu nhân hóa chương trình SGK Tiếng Việt lớp chia thành kiểu sau: a Có thể dùng từ ngữ tính chất, hoạt động người để gắn cho đối tượng người như: chạy, nhảy, khóc, vui, cười, xấu, đẹp, thơng minh, hiền lành, đanh đá,… b Có thể dùng từ ngữ quan hệ thân thuộc người để gọi tên đối tượng người: ông, bà, chú, bác, thím, cậu, mợ,… c Coi vật khơng phải người người để tâm tình, trị chuyện với chúng Từ việc làm trên, giáo viên khối lớp trường nắm phân loại kiểu nhân hóa thường sử dụng Từ giáo viên đến gần với biện pháp nghệ thuật hiểu chúng cách rõ ràng, cụ thể, thấy tác dụng nhân hóa để áp dụng vào giảng dạy phân môn Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn môn Tiếng Việt lớp cách hiệu Song song với việc tìm hiểu để phân loại nhân hóa, tơi phân tích số ví dụ để giáo viên hiểu nhân hóa sử dụng nhiều cấp độ khác nhau: cấp độ từ, cấp độ câu, cấp độ đoạn, cấp độ toàn văn Tùy theo ngữ cảnh để sử dụng nhân hóa cấp độ cho đạt hiệu nhất, phù hợp mang lại giá trị nghệ thuật cao Và kiểu nhân hóa sử dụng văn cảnh cụ thể đạt mục đích riêng, hiệu riêng dụng ý riêng Đó là: - Nhân hóa giúp người ta thể tình cảm cách tế nhị, tinh tế - Nhân hóa làm cho giới xung quanh thêm sinh động, hồn nhiên, gần gũi Từ vật, tượng trở thành người bạn trẻ thơ, giúp trẻ dễ dàng nhận biết giới xung quanh - Nhân hóa có tác dụng giáo dục phù hợp với tâm lí trẻ thơ 3.3 Hướng dẫn giáo viên tìm hiểu việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa thơ sách giáo khoa Tiếng Việt lớp Trong q trình thực hiện, tơi ln khuyến khích hướng dẫn giáo viên khai thác tác dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa hầu hết phân mơn Tiếng Việt lớp Từ việc tìm hiểu Tập đọc, giáo viên giúp học sinh lớp thấy được, cảm nhận hay, đẹp nhân vật, tác phẩm qua việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa Từ học sinh biết sử dụng nhân hóa nói viết phân môn Tập làm văn, Luyện từ câu Để thực mục tiêu cách có hiệu quả, tơi hướng dẫn giáo viên tìm hiểu việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa thơ SGK Tiếng Việt lớp Trước hết, đạo giáo viên khối phân loại đối tượng học sinh lớp Vì đối tượng học sinh khác lực tiếp thu kiến thức mức độ tiếp thu em khác Chính mà u cầu giáo viên đối tượng học sinh phải khác Tơi giáo viên tìm hiểu, phân tích để thấy hay, đẹp, hấp dẫn, thú vị biện pháp nghệ thuật dựa vào kiểu nhân hóa phân loại 3.3.1 Dùng từ hoạt động, tính chất người cho đối tượng khơng phải người Ở dạng nhân hóa này, định hướng cho giáo viên phải giúp học sinh lớp phân biệt đối tượng nhân hóa Học sinh phải thực hiểu nắm đối tượng nhân hóa đồ vật, vật, cối, tượng tự nhiên (sấm chớp, mây, mưa, ) vv Đây dạng nhân hoá sử dụng phổ biến thơ sách giáo khoa Tiếng Việt lớp Đối tượng nhân hố đa dạng phong phú, đồ vật quen thuộc cặp, bút, sách, đồng hồ vật đỗi thân quen sống em làm bạn với trẻ thơ Ví dụ: “ Bác kim thận trọng Nhích li, li Anh kim phút lầm lì Đi bước, bước Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên hàng trước” (Đồng hồ báo thức - TV3 - Tập 2) Tìm hiểu biện pháp nghệ thuật nhân hóa tác giả sử dụng đoạn thơ giáo viên cần phân tích để giúp học sinh thấy tác dụng nhân hóa Một miêu tả thật tài tình, giản dị mơ đặc điểm bật kim đồng hồ Bằng cách sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, dùng từ đặc điểm, tính cách người “thận trọng”, “lầm lì”, “ tinh nghịch” kết hợp với từ hoạt động, trạng thái “ nhích”, “đi”, “chạy” tác giả miêu tả cách cụ thể nhất, chân thực đặc điểm kim đồng hồ Cùng với cách gọi tên vật thân mật gọi tên người “ bác” “ anh”, “ bé” làm cho đồng hồ lên trước mắt trẻ thơ gần gũi có hồn hết Chiếc đồng hồ mang dịng chảy thời gian để ln nhắc nhở người q trọng thời gian trơi cách nhanh chóng khơng quay trở lại Thơng qua việc tìm hiểu cách sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa thơ, qua ví dụ cụ thể tơi phân tích giúp giáo viên hiểu được: Bên cạnh chức biểu cảm (thể tâm tư, tình cảm cách kín đáo) nhân hố cịn thực chức nhận thức Nhờ nhân hoá mà đồ vật trở nên có tính người, có hoạt động, tính chất người, làm cho giới đồ vật sống động, hồn nhiên, từ trở thành bạn tâm tình trẻ thơ giúp trẻ dễ hiểu, dễ nhận biết đến với giới đồ vật cách dễ dàng Q trình giảng dạy lớp, tơi u cầu giáo viên phải giúp học sinh nhận giới đồ vật vô phong phú mắt trẻ thơ nhờ biểu đạt tinh tế qua cách sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa Nhưng em thấy với đồ vật loại đối tượng nhân hố cối khơng phần đa dạng Giáo viên giúp học sinh phân biệt cối hoa, lương thực, cảnh, cơng nghiệp, Nhân hố biến loại từ trường hữu sinh vơ tri vơ giác trở thành có hành động, có tâm hồn người: Ví dụ: “Tre, trúc thổi nhạc sáo “Cây rủ thay áo Khoác bao màu tươi non” “Nấm mang hội Tới suối nhìn say mê Ơ kìa, anh cọn nước Đang chơi trị đu quay! (Ngày hội rừng xanh - TV3 - Tập2, Tr 62) Hay: “ Rừng mơ thay áo Xúng xính hoa đón mời” (Đi hội chùa Hương - TV3 - Tập 2, Tr 68) Và : “Đồng làng vương chút heo may Mầm tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim” Từ ví dụ cụ thể, học sinh cảm nhận tinh tế phát vẻ đẹp thiên nhiên để tưởng tượng hình ảnh thơ mộng, đẹp đẽ, tài tình việc dùng ngôn từ để diễn tả lại điều khám phá - tài sử dụng nhân hố tác giả Đó hồ điệu vật, tượng thiên nhiên cảm xúc dạt dào, phong phú, đa dạng phức tạp tác giả mà nhân hoá tạo Nhờ nhân hoá mà trẻ em cảm nhận đẹp, hấp dẫn kỳ diệu loài cây, loài trở nên gần gũi thân thuộc người bạn, giúp em thêm yêu thiên nhiên hồ đồng thiên nhiên Bằng việc tìm hiểu phân tích cách sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa ví dụ trên, giáo viên giúp học sinh thấy thiên thiên lên thật hữu hình trước ánh mắt thơ ngây em qua miêu tả tài tình nhà thơ, nhà văn Các đối tượng miêu tả người gán cho hoạt động, trạng thái, suy nghĩ người làm cho chúng lên cách đặc sắc có duyên hết Cùng với giới cối đối tượng nhân hóa nhiều nhất, sống động vật quen thuộc, gần gũi làng q Việt Nam Ví dụ : “ Anh đóm chun cần Lên đèn gác ” (Anh đom đóm - TV3 - Tập1, Tr 143) Ở đây, học sinh cảm nhận đom đóm đỗi bình thường, gần gũi với tuổi thơ em qua cách sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, cách dùng từ độc đáo “chuyên cần”, “đi gác” (từ tính chất, hoạt động) nhà thơ Võ Quảng làm cho vật trở nên gần gũi với trẻ thơ Cái thứ ánh sáng phát tự nhiên anh đom đóm chở thành đèn để đêm anh canh giấc ngủ cho người Hay: “ Đàn cò áo trắng Khiêng nắng Qua sông ” (TV3 - Tâp 2, Tr 61) Đàn cò “mặc áo trắng” biết “khiêng” người Lại khơng phải khiêng cụ thể mà khiêng nắng, đàn cò khiêng nắng qua sông - tranh thật đẹp với đầy đủ cảnh sắc tạo nên mê hồn mà dễ hiểu Đó tranh với hình ảnh cánh cò màu trắng bật vàng nắng lấp lánh dịng nước sơng Cảnh vật sinh động hấp dẫn bình yên Qua thơ “Cua Càng thổi xôi” (TV3 - Tập - Tr 141), nhà thơ Nguyễn Quang Phú làm cho giới tôm, tép, cua, ốc thật rộn ràng sinh động vô Bằng cách dùng từ hoạt động, tính chất người cõng, đi, thổi, đỏ mắt, vặn mình, lật đật, cồng kềnh để làm bật đặc điểm tiêu biểu vật làm cho chúng trở nên gần gũi, đáng yêu mắt trẻ thơ “Cua Càng hội Cái Tép đỏ mắt Cõng nồi lưng Cậu Ốc vặn Vừa vừa thổi Chú Tơm lật đật Mùi xôi thơm lừng” Bà Sam cồng kềnh (Cua Càng thổi xôi - TV3 - Tập 2, Tr 141) Còn cua thơ tác giả Nguyễn Ngọc Phú lại lên thật rực rỡ với màu áo đỏ hình ảnh chăm cần cù: “Con cua áo đỏ Cắt cỏ bờ” (Mè hoa lượn sóng - TV3 - Tập 2, Tr 116) Tuy đối tượng vô tri vô giác nhân hoá chúng lại trở nên thật thi vị đầy sức sống: “Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng con” (TV3 - Tập1, Tr 43) “Núi cao có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi vào đâu Mn dịng sơng đổ biển sâu Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?” (Tiếng ru - TV3 - Tập 1, Tr 65) “Chị Mây vừa kéo đến Trăng trốn rồi…” (Ông trời bật lửa - TV3 - Tập 2) “Mặt trời lật đật Chui vào mây” (Mưa - TV3 - Tập2, Tr134) Như vậy, từ việc hướng dẫn giáo viên tìm hiểu phân tích cách sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa thơng qua kiểu nhân hóa “Dùng từ tính chất, hoạt động người gắn cho đối tượng người”, giúp cho giáo viên khối lớp hiểu nắm vững nhân hóa Từ đó, qua cách sử dụng kiểu nhân hóa này, học sinh cảm nhận giới xung quanh thật sống động, hấp dẫn kỳ diệu Tất vật khơng cịn tồn trạng thái tĩnh mà giới người, biết đi, biết chạy, biết làm việc, biết vui, buồn, khóc, cười, biết yêu thương Bằng việc sử dụng biện pháp nhân hóa dùng từ hoạt động, tính chất người gắn cho đối tượng người, “nhìn thấy” người thật trước mắt với lời nói, cử chỉ, hành động có tâm hồn người Các vật tượng thực trở nên gần gũi, gắn bó, thấu hiểu chia sẻ buồn vui với người Người vật trở thành bạn bè thân thiết Cũng từ đó, vật, tượng “sống hơn”, đẹp mắt trẻ thơ, làm cho người hòa mình, thân thiện với thiên nhiên với giới xung quanh Đây thành cơng việc sử dụng phép nhân hóa nói chung cách dùng từ hoạt động, tính chất người cho đối tượng khơng phải người nói riêng văn thơ 3.3.2 Dùng đại từ nhân xưng, cách xưng hô người cho đối tượng người Thông qua ví dụ, tơi cho giáo viên thấy khơng việc dùng từ hoạt động, tính chất người để gắn cho đối tượng người đạt hiệu cao biểu đạt mà việc dùng đại từ nhân xưng, cách xưng hô người cho đối tượng nhân hóa sợi dây kết nối vơ hình mối giao tình giới xung quanh với người Ví dụ: Chiếc xe lu tự kể thân mình: “Tớ xe lu Người tớ to lù lù Con đường đắp Tớ san ” (Chiếc xe lu - TV3 - Tập 2- Tr85) Ở ví dụ này, giáo viên giúp học sinh cảm nhận xe lu - đồ vật vô tri vô giác nhân hố trở thành người có nhiều phẩm chất đáng quý Tác giả để xe lu tự kể với thân mình, tự xưng tớ, xe lu người bình thường với thân hình to lớn, cồng kềnh, có bụng sơi đói, hồn nhiên, vui vẻ tốt bụng Từ hình ảnh xe lu, liên tưởng tới người cơng nhân làm đường đáng kính trọng Bằng biện pháp nhân hố, tác giả ca ngợi người cơng nhân làm đường, người lao động thầm lặng nghiệp đất nước Hay lời tự tình bèo lục bình: " Tơi bèo lục bình Bứt khỏi sình dạo Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo" (TV3 - Tập 2, Tr85) Đối tượng nhân hóa đoạn thơ bèo lục bình - Thực vật sinh sống mặt nước - tác giả nhân hoá thành chàng niên khí phách, đi để khám phá sống Chúng ta biết điều qua lời kể nhân vật, phù hợp với đặc điểm thích khám phá điều chưa biết trẻ thơ Bài thơ không giúp trẻ hiểu thêm đặc điểm sống bèo lục bình mà mở tưởng tượng bất ngờ thú vị chuyến đi, ước mơ khám phá, tìm hiểu sống Ngồi việc sử dụng đại từ : tơi, tớ đối tượng nhân hố cịn xưng tên Tơi u cầu giáo viên lấy ví dụ cụ thể để học sinh thấy rõ điều VD: "Mặt trời ửng hồng Bạn chơi hết Sao Mai ngồi Làm mải miết" (Sao Mai - TV3 - Tập 2, Tr 142) Qua ví dụ học sinh nhận biết đối tượng nhân hóa Sao Mai (tên gọi cụ thể người), Sao Mai chăm học ngoan ngoãn Mặc dù bạn chơi, có ngồi học Sao Mai không nhãng, làm mải miết mà không bị tác động Hình ảnh Sao Mai gương để học sinh noi theo cảm phục Ngoài ví dụ trên, giáo viên giúp học sinh phân tích để thấy kết hợp hài hịa dạng nhân hoá thơ, đoạn thơ sau: "Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai đứng học" Hay : Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng trốn Đất nóng lịng chờ đợi Xuống nào, mưa ơi!… Chớp loè chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn Ơ ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ bông” (TV3 - Tập 2, Tr 26) Để chun chở tình cảm, hay thơng điệp gửi gắm thơ tác giả sử dụng nhiều đường để giúp em đến với giới xung quanh cách tự nhiên Dùng đại từ nhân xưng cách xưng hô thân mật, gần gũi gọi xưng với người gia đình hay với bạn bè để gọi đối tượng nhân hóa cách tiếp cận nhanh Qua nhằm giáo dục học sinh cách gọi tên, xưng hô để tạo gần gũi, thân thiện bày tỏ tình cảm với người xung quanh 3.3.3 Coi đối tượng vơ tri vơ giác người để tâm tình, trị chuyện với chúng Từ việc tìm hiểu nội dung chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3, thấy dạng nhân hố chiếm số lượng khơng nhiều, xuất thơ chương trình không phần phong phú đa dạng VD: "Rừng cọ ơi! Rừng cọ! Lá đẹp ngời ngời Tôi yêu thường gọi Mặt trời xanh tôi" (Mặt trời xanh -TV3 - Tập 2, Tr 125) Qua đoạn thơ này, giáo viên phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để học sinh thấy nhà thơ Nguyễn Viết Bình bộc lộ tình cảm thiết tha u q, lịng tự hào rừng cọ quê hương Tác giả chuyện trò với rừng cọ trò chuyện với người thân “ Rừng cọ ơi! Rừng cọ!” Những cọ gọi cách thân mật “mặt trời xanh” Sự liên tưởng tương đồng giúp học sinh dễ hình dung hình dáng, màu sắc cọ Rừng cọ trở thành người bạn thân thiết gắn liền với tuổi thơ tác giả Hay: "Chị mây vừa kéo đến Trăng trốn Đất nóng lịng chờ đợi Xuống nào, mưa ơi!" (Ơng trời bật lửa - TV3 - Tập 2, Tr 26) Như lời mời gọi, tâm tình với mưa mặt đất chờ đợi mưa từ lâu Mưa khơng cịn tượng thời tiết mà người bạn thân “ Xuống nào, mưa ơi” Với lời tâm tình ấy, mây, mưa, trăng, trước mắt em gần gũi, thân thuộc đáng yêu biết nhường Kết hợp với lời thủ thỉ, tâm tình cách dùng từ cảm thán “ơi”, “à” làm cho sợi dây giao tình đối tượng nhân hóa người gắn kết "Những cầu ơi, yêu yêu ghê!" (Cái cầu - TV3 -Tập 2, Tr 8) "Khói vươn nhẹ lên mây Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà” (Khói chiều -TV3 - Tập2, Tr 75) Nhân hố coi đối tượng khơng phải người để tâm trò chuyện với người giúp cho em cảm thấy gần gũi với giới vật, tượng xung quanh, làm tăng thêm tình cảm từ giúp học sinh có thái độ tình yêu với giới tự nhiên Như vậy, vừa hướng dẫn vừa đồng hành với giáo viên tìm hiểu cách sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa chương trình Tiếng Việt lớp thơng qua ba kiểu nhân hóa phân loại Qua ví dụ cụ thể, tơi giúp giáo viên hiểu cần phải kết hợp hài hòa cách sử dụng kiểu nhân hóa góp phần làm nên đẹp, kỳ diệu, hấp dẫn văn thơ sống đời thường Với cách tiếp cận này, tơi nghĩ giới xung quanh khơng cịn xa lạ em học sinh mà trở nên thật gần gũi, quen thuộc, thân thương Các em biết yêu thiên nhiên, yêu loại vật dễ dàng hiểu tượng tự nhiên qua liên tưởng biện pháp nghệ thuật nhân hóa Đó giá trị nhân văn mà nhà thơ, nhà văn gửi gắm đến cho tác phẩm 4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau cung cấp đầy đủ kiến thức mặt lí luận, với giáo viên nghiên cứu để phân loại kiểu nhân hóa thường sử dụng hướng dẫn giáo viên tìm hiểu cách cụ thể tác dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa thơ sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3, tổ chức cho giáo viên thảo luận vấn đề nêu lần Nhằm mục đích giúp giáo viên có cách nhìn tổng quan nắm vững mạch kiến thức Từ giáo viên vận dụng giảng dạy cho học sinh lớp lên lớp cách có hệ thống tường minh Để học sinh lớp có tâm tốt tiếp thu vận dụng kiến thức biện pháp nghệ thuật nhân hóa cách tồn diện, tơi đạo cho giáo viên cung cấp đầy đủ cho em kiến thức nhân hóa cách có hệ thống, giúp học sinh nắm kiểu nhân hóa phân loại, đối tượng nhân hóa tác dụng nhân hóa vận dụng ngữ cảnh định Điều giúp em đến với biện pháp cách nhanh Trong trình giảng dạy, định hướng tôi, ba giáo viên khối lớp phân loại đối tượng học sinh để tránh nhàm chán tải số em Nên mức độ yêu cầu học sinh cần nắm bắt biện pháp nghệ thuật nhân hóa khác VD: Khi cho học sinh tìm hiểu việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa đoạn thơ sau: Mèo học ban trưa Nón nan khơng đội trời mưa ào Hiên che không chịu nép vào Tối sổ mũi gào “meo, meo” (TV3 - Tập 2, Tr 104) Giáo viên khối phân loại đối tượng học sinh yêu cầu cần đạt đối tượng sau: - Những học sinh chậm tiếp thu: Giáo viên giúp em nhận diện được: + Biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn thơ? (Nhân hóa) + Đối tượng nhân hóa? (Đối tượng nhân hóa: Mèo con) + Tác giả dùng từ ngữ để nhân hóa đối tượng? (Từ ngữ: học, sổ mũi) - Những học sinh tiếp thu mức độ trung bình: + Đạt yêu cầu tìm thêm hình ảnh dùng để nhân hóa đối tượng (Hình ảnh: khơng đội nón trời mưa; khơng nép vào hiên để trú mưa) + Đoạn thơ kết hợp sử dụng kiểu nhân hóa nào? - Những học sinh tiếp thu tốt: + Đạt yêu cầu + Nêu tác dụng việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh dùng để nhân hóa đối tượng + Nêu cảm nhân qua đoạn thơ VD: Mèo thơ nhân hoá, vừa gọi Mèo thân thương gần gũi người bạn, vừa cắp sách học có hành động cậu học sinh Nhưng Mèo lại có tính chủ quan: khơng chịu đội nón học buổi trưa nên Mèo bị ốm Thơng qua hình ảnh Mèo ngộ nghĩnh, sinh động với đặc điểm giống hệt trẻ thơ, thơ nhắc nhở chúng em phải biết bảo vệ sức khoẻ thân, học phải đội mũ nón, khơng chủ quan) (Trích làm em Hà Thị Bảo Trinh - Lớp 3A) Với cách làm trên, với giáo viên bền bỉ, kiên trì thực áp dụng biện pháp đặt sáng kiến kinh nghiệm Tôi luôn theo dõi, lắng nghe thông tin phản hồi từ phía giáo viên để họ giải khó khăn gặp phải q trình thực Tôi nhận thấy rằng, giáo viên thực hào hứng lên lớp, học sinh khối học tập cách tích cực, say mê, em chăm học điều đặc biệt trước nhiều em lười đọc sách trang sách ln mở trước mắt em đọc học sinh cảm nhận hay, đẹp thơ, văn Chính điều mà chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt khối lớp trường Tiểu học Xuân Lai nâng lên cách đáng kể Kết giao lưu câu lạc Tiếng Việt cấp trường cuối năm 2021-2022 khối lớp đạt cao (12 giải/15 em tham gia Trong đó: Giải Nhất: 2, Nhì: 3; Ba: 4; Khuyến khích: 3) Đề Giao lưu Câu lạc mơn Tiếng Việt có tập sau: Đề bài: Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Em thương Em thương gió mồ cơi Khơng tìm thấy bạn, vào ngồi Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã vườn cải ngồng Nguyễn Ngọc Ký a) Trong thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? b) Những vật nhân hóa thơ? Tìm từ ngữ dùng để nhân hóa vật c) Qua thơ em cảm nhận điều ? Kết khảo sát học sinh là: Tổng số học sinh lớp (86 em) Số em nắm vận dụng kiến thức biện pháp nghệ thuật nhân hóa mức độ tốt Số em nắm vận dụng kiến thức biện pháp nghệ thuật nhân hóa mức độ Số em nêu hình ảnh thích đoạn văn, đoạn thơ mà chưa phát biện pháp tu từ sử dụng Số em chưa biết cảm nhận chưa phát biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ, đoạn văn SL TL SL TL SL TL SL TL 27 31,3% 34 39,7 % 15 17,4% 10 11,6% Đáp án: a) Trong thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa b) Sự vật nhân hóa thơ là: gió sợi nắng - Những từ ngữ dùng để nhân hóa: + Làn gió: mồ cơi, ngồi + Sợi nắng: gầy, run run, ngã c) Bài thơ giúp em cảm nhận nỗi buồn thương sâu xa Làn gió giống em bé mồ cơi sống lang thang buồn bã ngồi xó nhà vắng vẻ Cịn sợi nắng đơng gầy ngã vuờn cải ngồng em bé (thậm chí cụ già ) ốm yếu, ngã vườn hoa vắng người Bài thơ muồn nhắc nhở với phải biết thông cảm, sẻ chia với nỗi buồn đau người khác Như vậy, từ việc giúp giáo viên hiểu sâu, hiểu biện pháp nghệ thuật nhân hóa cách dùng hình thức nhân hóa thơ chương trình Tiếng Việt lớp 3, tơi thấy giáo viên thực say mê với mạch kiến thức Điều đồng nghĩa với việc học sinh lớp tiếp cận với biện pháp nhân hóa cách nhanh chóng, dễ dàng khơng cịn bỡ ngỡ trước Thực tế khảo sát cho thấy em hiểu phép nhân hóa, thấy hay, đẹp, cảm thụ văn nghệ thuật sử dụng nhân hóa Các em phát “ tín hiệu nghệ thuật” biết sử dụng chúng cách linh hoạt nói viết III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Từ việc phân tích nghiên cứu kết vận dụng biện pháp trên, rút số học kinh nghiệm dạy - học biện pháp nghệ thuật tu từ nhân hóa lớp sau: - Giáo viên cần nghiên cứu, tìm hiểu kĩ để nắm thật vững, hiểu thật sâu sở phát đánh giá biện pháp nghệ thuật nhân hóa Đó dựa vào ngữ cảnh, dựa vào tính có lí hợp logic, dựa vào nội dung dựa vào nguyên tắc biện pháp nghệ thuật nhân hóa - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ để nhận dạng phân loại kiểu nhân hóa thường sử dụng chương trình SGK Tiếng Việt lớp - Nắm vững tác dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa sử dụng thơ chương trình Phân loại đối tượng học sinh để truyền đạt kiến thức phù hợp tránh tải số đối tượng học sinh Cần giúp học sinh hiểu giá trị biện pháp nghệ thuật nhân hóa nằm ngữ cảnh tách khỏi ngữ cảnh hiệu biểu đạt khơng cịn giá trị Chính giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ nội dung thơ, văn Giúp học sinh cảm thụ tốt đoạn thơ, thơ để thấy hay, đẹp sống thông qua việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa - Giáo viên giúp học sinh hiểu nhân hóa gì? Nắm vững kiểu nhân hóa thường tác giả sử dụng chương trình Phân loại đối tượng nhân hóa vật, đồ vật, cối, vật tượng tự nhiên vv Học sinh xác định rõ vật, tượng nói đến câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ, văn, thơ Chỉ từ tính chất, hoạt động (hoặc đại từ nhân xưng, cách xưng hơ) có bài, nắm từ thường dùng tính chất, hoạt động người (hoặc dùng để gọi, xưng người) Biết thay từ tính chất, trạng thái, hoạt động, (hoặc đại từ nhân xưng ) từ thường dùng thực tế vật tượng Kiến nghị * Giáo viên: Thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ Tích cực đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, sáng tạo * Ban Giám hiệu nhà trường: Xây dựng kế hoạch tổ chức sinh hoạt chuyên môn trao đổi học tập kinh nghiệm qua dự giờ, hội thảo từ rút mơ típ dạy loại “tu từ nhân hóa’’ đạt hiệu Tơi xin chân thành cảm ơn! Thọ Xuân, ngày 25 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Phạm Văn Tuân NGƯỜI VIẾT Trịnh Thị Huyên ... ? ?Giải pháp đạo giáo viên nâng cao chất lượng dạy - học biện pháp tu từ nhân hóa lớp 3? ?? để thực 2 Mục đích nghiên cứu Đưa giải pháp nhằm giúp giáo viên nâng cao chất lượng dạy học biện pháp tu. .. nghiệm: ? ?Giải pháp đạo giáo viên nâng cao chất lượng dạy - học biện pháp tu từ nhân hóa lớp 3? ?? thông qua thơ viết cho thiếu nhi chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ... giúp giáo viên tìm hiểu để nắm vững sở phát đánh giá biện pháp nghệ thuật nhân hóa 3. 2 Giúp giáo viên phân hóa kiểu nhân hóa chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3. 3 Hướng dẫn giáo viên

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w