1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập tại lớp B2 (4-5 tuổi) khu Trung tâm trường MN Ái Thượng, huyện Bá Thước

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

1.Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài: Ơng Tony Blair, thủ tướng Anh đề nghị nói ba từ quan trọng ơng trả lời: "Education, Education and Education" (Giáo dục, giáo dục giáo dục) Qua có th ể th đ ược vai trị vơ quan trọng giáo dục, đặc biệt bối cảnh nay, v ới xu th ế tồn cầu hố, cách mạng khoa học công nghệ làm chuy ển bi ến kinh tế, làm xuất phận kinh tế tri th ức Hiểu rõ vai trị c giáo dục, Đảng ta nêu rõ “Muốn tiến hành công nghi ệp hoá, đ ại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục-đào tạo, phát huy ngu ồn l ực người, yếu tố phát triển nhanh bền v ững” (Ngh ị Trung ương Đảng khố VIII) Tuy nhiên, đơi v ới phát tri ển giáo dục, thực cơng giáo dục Có th ể nói v ấn đ ề cơng giáo dục coi trọng tâm nhi ệm v ụ tr ị c ngành giáo dục Chính lẽ đó, Đảng nhà n ước ta ln quan tâm đ ến người thiệt thòi xã hội, đối v ới trẻ em có tr ẻ em bị khuyết tật thể chất, tinh thần Quốc hội nước Cộng hoà xã h ội chủ nghĩa Việt Nam ban hành pháp lệnh người tàn tật (1998) ký Lệnh công bố ngày tháng năm 1998 Chính phủ ban hành Ngh ị đ ịnh số 55/1999/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 1999, quy đ ịnh chi tiết h ướng dẫn thi hành Pháp lệnh người tàn tật Trên giới, vấn đề giáo dục trẻ khuyết tật nhiều nước quan tâm coi trọng, thể quyền bình đẳng người Tun ngơn giáo dục đặc biệt Salamanca (Tây Ban Nha, 1994) nêu rõ: "Tất trẻ em có nhu cầu giáo dục đặc biệt phải đến trường học trường học phải trang bị kiến thức cho em thông qua phương pháp s phạm, lấy trẻ em làm trung tâm" [1] Tuy nhiên, để làm điều đó, giáo dục trẻ khuyết tật cơng việc khó khăn , vất vả vấn đề đặt làm để nhiều trẻ khuyết tật học hưởng giáo dục có chất lượng? Cho trẻ khuyết tật đến học trường bình thường, để thực giáo dục hịa nhập xu hướng giới triển khai số nước có hệ thống giáo dục đặc biệt phát triển H ơn thập kỷ qua, mơ hình giáo dục hồ nhập Việt Nam đ ược th ực hi ện Theo số liệu báo cáo địa phương: năm qua, có h ơn 100 nghìn trẻ khuyết tật học hồ nhập với trẻ bình th ường T ại m ột s ố địa phương huy động 90% trẻ khuyết tật độ tuổi l ớp h ọc hồ nhập theo chương trình sách giáo khoa Bên cạnh nh ững thành công định giáo dục hồ nhập, cịn phải đối mặt v ới nhiều khó khăn: số lượng trẻ khuyết tật h ọc m ức h ạn ch ế, ch ất lượng giáo dục hồ nhập cịn chưa cao, chưa đáp ứng mong muốn trẻ gia đình trẻ, Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, cịn thiếu giải pháp, điều kiện sở vật chất trang thiết bị để th ực giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật chưa đầu tư nhiều, giáo viên đứng lớp chưa ưu tiên nhiều so với lớp khơng có trẻ, khuy ết tật Đặc biệt giáo dục hoà nhập trẻ chậm phát triển trí tuệ chuyên ngành hẹp lại ý, quan tâm Vì lý trên, thân lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tu ệ học hịa nhập lớp B2 (4-5 tuổi) khu Trung tâm trường MN Ái Thượng, huyện Bá Thước” 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định số giải pháp giáo dục hoà nhập trẻ chậm phát triển trí tuệ trường MN Ái Thượng huyện Bá Thước nhằm nâng cao hiệu giáo dục tồn diện trường mầm non có thực giáo dục hoà nh ập trẻ chậm phát triển trí tuệ huyện tỉnh 1.3 Đối tượng nghiên cứu “Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập lớp B2 (4-5 tuổi) khu Trung tâm trường MN Ái Thượng, huyện Bá Thước” 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Nhóm phương pháp thống kê tốn học Nhóm phương pháp tìm tịi, sáng tạo Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Cơng ước LHQ quyền trẻ em có nêu “Trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng v ới trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” ( Ngh ị quy ết số 44-25 ngày 20/11/1989 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc) Trong công việc thống kê, khảo sát điều tra người tàn tật, đ ịnh nghĩa người tàn tật nói chung thường áp dụng chung cho c ả tr ẻ em tàn tật [2] Như sử dụng phần này, thuật ngữ trẻ khuyết tật nghĩa trẻ chẩn đoán bị chậm phát triển trí tuệ (CPTTT), khuyết tật thính giác bao gồm điếc, có vấn đề ngơn ngữ lời nói, khuy ết t ật th ị giác bao gồm mù, rối loạn cảm xúc nghiêm trọng (sau chuyển thành rối loạn cảm xúc), khuyết tật thể chất, tự kỷ, chấn thương não, vấn đề sức khoẻ khác, khó khăn học đặc biệt, điếc-mù, đa tật nh ững người lý theo cần giáo dục đặc biệt nh ững d ịch v ụ liên quan Ở Việt Nam Pháp lệnh người tàn tật (Điều 1): người tàn tật không phân biệt nguồn gốc gây tàn tật người khiếm khuy ết m ột hay nhiều phận thể chức biểu dạng tật khác làm suy giảm khả hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, h ọc tập gặp nhiều khó khăn[3] Trẻ bị khuyết tật trẻ từ 0-18 tuổi, không kể nguyên nhân khuyết tật, thiếu phận ch ức c thể khiến giảm khả hành động gây khó khăn công việc, sống học tập Định nghĩa sử dụng Khảo sát khuyết tật trẻ em Việt Nam 1998 [4] Tàn tật (ở mức độ quan): Mất dị thường cấu trúc th ể chức tâm lý thể chất, giống tay, chân thị giác Điều gây bệnh tật, tai nạn, bẩm sinh, chất độc từ môi trường Tàn tật đề cập đến tổn hại, yếu rối loạn khả chức tâm lý/sinh lý Khuyết tật (mức độ cá nhân): Khả bị giảm khả thực hậu tàn tật Khuyết tật đề cập đến việc gi ảm ho ặc thiếu số khả ngăn cản hoạt động điều kiện bình thường Tật nguyền (ở cấp độ xã hội): Trải qua khó khăn m ột người hậu khuyết tật khiến cho người khơng th ể tham gia vào cu ộc sống cộng đồng cách bình đẳng hồn thành vai trị bình th ường (phụ thuộc vào tuổi, giới tính, yếu tố xã hội văn hố) 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi: - Trong năm học gần Phòng Giáo dục Đào t ạo giáo d ục tổ chức tập huấn chuyên đề hướng dẫn giáo viên dạy trẻ khuy ết tật hòa nhập, xây dựng kế hoạch, thảo luận tổ chuyên môn cách soạn đ ể thống nội dung, chương trình, phương pháp giảng d ạy phù h ợp v ới đối tượng trẻ vùng khó khăn - Qua quan sát số lớp dạy thử nghiệm lớp qua sinh hoạt tổ, nhóm , trao đổi cụ thể bước soạn lên lớp áp d ụng cho m ột s ố trẻ khuyết tật năm học 2020 – 202 1, giúp tơi có thêm kinh nghiệm cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật - Năm học 2021-2022 thân nhà tr ường phân công ch ủ nhiệm lớp mẫu giáo nhỡ B2 khu trung tâm với tổng số cháu 30 cháu, có cháu khuyết tật chậm phát triển trí tu ệ cháu: Lê Đ ức An - Nhà trường quan tâm đến giáo viên có trẻ khuy ết tật, th ường xuyên tiếp xúc, trao đổi với phụ huynh trẻ khuyết tật để phối hợp tốt h ơn công tác chăm sóc trẻ trường nhà - Ban giám hiệu nhà trường người đóng vai trị lãnh đ ạo tích c ực mang tính hỗ trợ cao giáo dục hòa nhập trẻ khuy ết tật , nhà tr ường có đầy đủ hồ sơ theo dõi trẻ khuyết tật,quan tâm đầu t mua s ắm trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy học tập nh ư: Hình ảnh tr ực quan, tivi dành để dạy tiết học cho lớp phụ đ ạo thêm cho tr ẻ khuyết tật, qua giáo viên ơn tập c ủng cố kiến th ức ngày mà trẻ chưa nắm - Một số phụ huynh lớp phần hiểu thơng cảm cho tình trạng sức khỏe sức học tập trẻ CPTTT 2.2.2 Khó khăn: - Nhà trường khơng có phịng phục hồi chức năng, phòng h ọc cá nhân dành riêng cho trẻ CPTTT, đồ dùng đồ chơi chưa phong phú th ể lo ại - Giáo viên lúng túng việc lập kế hoạch cá nhân cho tr ẻ CPTTT điều thiết GV phải có tính tỉ m ỉ, kiên trì, th ật s ự yêu thương trẻ CPTTT - Kiến thức, kinh nghiệm chuyên sâu dạy trẻ khuy ết tật hòa nhập cịn hạn chế - Chưa sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy trẻ CPTTT thường xuyên - Việc tuyên truyền vận động tới phụ huynh có trẻ CPTTT phụ huynh trẻ bình thường khó khăn cha mẹ trẻ CPTTT có tâm lý ngại, ngượng, sợ người biết tật thân phụ huynh chưa chấp nhận thực tế bị khuyết tật, phụ huynh né tránh khơng muốn nhắc đến việc tế nhị Có nhiều cha mẹ cho rằng, trẻ CPTTT trẻ bỏ đi, học được, l ớp làm Cịn cha mẹ trẻ bình thường khơng muốn học chung v ới trẻ CPTTT họ sợ ảnh hưởng tới chất lượng lớp cịn có tâm lý bị lây bệnh ảnh hưởng đến tâm lý họ - Bản thân trẻ chưa biết hòa nhập bạn tất khả trẻ cịn q thấp so với bạn bình thường, ý th ức trẻ phát triển chậm Phụ huynh có quan điểm bị khuyết tật kh ả học tập khó Chủ yếu cho học nhờ trơng để gia đình làm kinh tế Phụ huynh chưa có kiến thức dạy trẻ khuyết tật Trước áp dụng giải pháp tiến hành khảo sát trẻ thông qua tập để từ tơi đánh giá với trẻ CPTTT Kết khảo sát trước áp dụng giải pháp: (tháng 10 năm 2021) S Mức độ đạt TT Nội dung khảo sát trẻ KT Tốt Khá TB Yếu Khả nhận thức 0 x Khả giao tiếp 0 x Khả tự phục vụ 0 x Khả hòa nhập 0 x bạn 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1.Giải pháp Điều chỉnh kế hoạch dạy trẻ khuyết tật Điều chỉnh mục tiêu:Việc điều chỉnh mục tiêu dài hạn ngắn hạn giúp cho trẻ CPTTT tham gia tích cực vào hoạt động chung lớp.Tuy nhiên việc điều chỉnh cần phải dựa vào sở sau: Khả trẻ: xem xét thực nhiệm vụ trẻ có nh ững khả mức độ đạt đến đâu dạy trẻ phải dựa vào ểm mạnh trẻ để xác định mức độ nhận thức (cấp độ nhận thức Bloom) Nhu cầu cần đáp ứng: vào điểm yếu trẻ mà xác định nhu cầu cần đáp ứng Có thể đáp ứng nhu cầu c trẻ thông qua trình dạy học giáo dục Mục tiêu cấp học: dựa vào mục tiêu cấp học để xác định m ức độ kiến thức dạy cho trẻ cho phù hợp với khả Điều kiện thực hiện: phải xem điều kiện môi trường giáo dục, kinh tế nhận thức có thuận lợi khó khăn để cung cấp hay tr ợ giúp thiết bị, phương tiện cần thiết Điều chỉnh nội dung:Tất nội dung chương trình bậc học giáo dục mầm non áp dụng vào việc dạy trẻ CPTTT, nhiên cần có điều chỉnh định để phù hợp với mục tiêu c t ừng d ạy Cụ thể nội dung cần thiết dạy trẻ CPTTT sau: - Dạy kỹ học tập: Đối với trẻ CPTTT, ta cần ý lĩnh vực sau: * Nhận thức: phân biệt lĩnh hội trẻ nhìn thấy nghe thấy, đối tượng hình-nền, khái niệm v ật, t ượng g ần gũi,… * Định hướng không gian, ý, ngôn ngữ, kỹ v ận đ ộng tinh, thô - Dạy kỹ xã hội: Do trẻ CPTTT dễ gặp phải rắc rối quan hệ xã hội, giáo viên cần dạy trẻ: Đợi đ ến l ượt mình, Cùng chơi/cùng làm việc với trẻ khác, Giao tiếp có hiệu - Dạy kỹ sống: Kỹ tự phục vụ: Tự vệ sinh, tự xúc ăn, tự uống * Kỹ sử dụng tiện ích cơng cộng Ví dụ: Khi trẻ muốn vệ sinh trẻ biết gọi cô, để cô đưa vào ngồi bồn cầu Hay cô kê bàn ghế để chuẩn bị ăn cơm, cô kê ch ưa xong, tranh thủ tình tơi hỏi trẻ “cô giáo kê bàn gh ế xong chưa bạn An nhỉ, trẻ “Chưa”, An trả lời lại Chưa cô ạ, bạn An gi ỏi (cô khen ngợi để động vien trẻ); chưa xong bạn An đ ược ng ồi chưa Chưa cô ạ, phải làm gì, gợi ý cho trẻ tr ả l ời th ực hi ện cho phù hợp Phương pháp dạy trẻ CPTTT lớp mẫu giáo hoà nhập + Phương pháp/công cụ thu hút ý: minh ho ạ, v ật tr ưng bày, tranh ảnh, đồ, đồ thị, nêu câu hỏi mở, gợi suy nghĩ, nói nhấn mạnh, gọi tên trẻ, viết lên bảng, v.v Giáo viên phải di chuy ển phòng học, thay đổi tốc độ, cao độ âm lượng giọng, s dụng c ả ngôn ng ữ, cử điệu động tác sinh động khác để thu hút trì s ự ý Giáo viên cần phải thay đổi/sử dụng nhiều hình th ức khác đ ể trẻ khơng bị “chán” + Xếp vị trí ngồi: trẻ có vấn đề khả tập trung, cần xếp trẻ ngồi vị trí mà yếu tố gây lãng mang tính tr ực quan + Đặt câu hỏi mở: phương pháp tốt để h ỗ tr ợ trẻ tri giác ơn lại kiến thức câu hỏi giúp trẻ xác định liệu trẻ tri giác đúng/đủ chưa + Nhắc lại mã hố thơng tin: Hai ph ương pháp r ất t ốt việc hỗ trợ trẻ CPTTT khắc phục khó khăn trí nh Có hai hình thức nhắc lại: nhắc lại để trì nhắc lại có lựa chọn Vi ệc h ỗ tr ợ s ự mã hố thơng tin thơng qua đường h ọc tập có ý nghĩa Có ý nghĩa nhằm mô tả số lượng liên kết hay liên t ưởng gi ữa m ột ý tưởng/thông tin với ý tưởng/thông tin khác b ộ nh dài h ạn Thông tin xử lý sâu trở nên có ý nghĩa Do v ậy nên d ạy trẻ kỹ cần thiết, xác thực có ý nghĩa thân trẻ Nên thường xuyên liên hệ kiến thức với trải nghiệm trẻ Dạy trẻ kỹ bối cảnh khác 2.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân Một giải pháp giáo dục đặc thù cho trẻ khuy ết tật xây dựng KHGDCN, giải pháp cần thiết cho m ỗi trẻ, nh ằm đáp ứng nhu cầu khả riêng trẻ KHGDCN đồng th ời công c ụ đ ể đánh giá chất lượng quản lý GDHN xác định s ự h ỗ trợ c ần thi ết cho GDHN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ KHUYẾT TẬT NĂM HỌC 2021 - 2022 Thông tin trẻ: Họ tên trẻ : Lê Đức An Giới tính: Nam Ngày sinh: 05 tháng 03 năm 2017 ;Tuổi: tuổi Dạng khuyết tật chính: Khác ; Mức độ khuyết tật: Đặc biệt n ặng Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Quy - Nghề nghiệp: Làm ruộng Số điện thoại: 0918719656 Địa gia đình: Thơn Thung Tâm - huyện Bá Thước- Thanh Hóa Khi cần báo tin cho mẹ: Nguyễn Thị quy Số điện thoại: 0918719656 Địa gia đình: Thơn Thung Tâm - huyện Bá Th ước- Thanh Hóa A NHĨM, LỚP - Năm học : 2021-2022 Lớp mẫu giáo nhỡ B2 ( 4-5 tuổi) - Giáo phụ trách: Giáo viên 1: Phạm Ngọc Hà Giáo viên 2: Tr ần Th ị H ạnh B NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA TRẺ: Điểm mạnh: - Trẻ có sức khỏe tốt - Thích khen, thích khuyến khích chưa có khả làm vi ệc tập thể Khó khăn: - Tiếp thu kiến thức chậm khả nghe tập nói - Khả ghi nhớ hạn chế - Phải dùng máy hỗ trợ nghe, vốn từ trẻ sử dụng nói cịn h ạn chế - Sợ nơi đơng người, khơng hịa nhập với bạn bè - Khơng có khả tập trung ý học - Trẻ chưa giao tiếp với người - Chưa biết tự phục vụ số việc đơn giản để ph ục vụ thân như: Tự xúc cơm ăn, lấy nước uống, cởi gấp quần áo, lấy chăn gối Nhu cầu trẻ: - Trẻ cần chăm sóc giúp đỡ người lớn hoạt đ ộng phục hồi chức - Trẻ luyện kỹ nghe hàng ngày giáo nói trao đ ổi với trẻ cách nhẹ nhàng, nói chậm - Trẻ thường xuyên cô nhắc lại học cho trẻ lúc m ọi nơi để trẻ ghi nhớ sâu học - Được luyện nói cách hàng ngày cô thường xuyên giao tiếp khuyến khích trẻ tập nói theo câu có từ tr lên - Tập cho trẻ hành vi giao tiếp: Khi cô hay bạn đ ưa cho trẻ tự biết khoanh tay nhận tay - Các hoạt động khuyến khích trẻ ngồi tham gia v ới bạn - Cho trẻ tham gia vào hoạt động với bạn đ ặc biệt khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động ch nhập vai trò chơi đóng vai để trẻ có điều kiện giao tiếp với bạn lớp - Thường xuyên cho trẻ gặp gỡ cô giáo trường đ ể trẻ giao tiếp tăng vốn từ cho trẻ C KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN: Mục tiêu năm học: 1.Vận động thô: - Cử động/chuyển động phân thể - Khơng Có kỹ giữ thăng số vân động - Bật xa 35 – 40 cm - Phối hợp tay mắt vận động; thể nhanh, mạnh, khéo thực tập tổng hợp : Đi ghế thể dục,đi v ạch k ẻ thẳng sàn, Bò thấp chui qua cổng,Trèo lên - xuống gióng thang, Bị dích dắc qua điểm, chạy 15m khoảng thời gian 10 giây, ném trúng đích tay 2.Vận động tinh: - Với lấy đồ vật, nắm lấy đồ vật thả đồ vật khỏi tay - Thao tác đồ vật: Đang tập lên trẻ chưa biết biết soi gương,chưa chỉnh quần áo phủi bụi đất bị dính bẩn;Chưa biết giày dép gấp quần áo theo quy trình; Trẻ chưa biết lấy cất đồ dùng cá nhân (quần áo, dày dép, mũ, ), sách theo ký hi ệu c vào nơi quy định - Khơng Có khả tham gia hoạt động khoảng 25 phút Kỹ thích ứng: - Ăn uống: Cháu chưa biết ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín, u ống n ước đun sôi để khỏe mạnh; không uống nhiều nước ngọt, n ước có ga, ăn nhi ều đị dễ béo phì khơng có lợi cho sức khỏe - Vệ sinh: Cháu chưa biết vệ sinh miệng; vệ sinh n quy định; chưa biết che miệng ho, hắt hơi, ngáp;chưa biết rửa tay chải cách, khơng vẩy nước ngồi, không làm ướt áo, qu ần; b ỏ rác nơi quy định; không nhổ bậy lớp - Mặc cởi quần áo: Chưa biết tự mặc quần áo cách Cài mở hết cúc; Giao tiếp xã hội: - Tập cho trẻ phát âm nhiều thường xun, kích thích trẻ nói cho gì? Dạy trẻ chào đến, về… - Trẻ khơng biết nói lên chưa biết diễn đạt nhu c ầu cá nhân từ đơn giản; Xin cô; con; ạ… - Trẻ chưa biết ký hiệu để diễn đạt nhu cầu cá nhân như: Lắc đầu, gật đầu, dơ tay xin, cúi đầu chào,… - Có phản ứng có tín hiệu nghe gọi - Trẻ chưa biết nói lên khơng biết kể tên đọc thơ số địa danh lễ hội thắng cảnh quê hương, đất n ước l ời nói rõ ràng - Trẻ chưa biết nói lên khơng đọc thơ - Trẻ chưa biết nói lên chưa thể kể kiện xảy theo trình tự thời gian 10 - Trẻ chưa biết nói lên trẻ chưa thể kể l ại nội dung chuyện nghe theo trình tự định Khả nhận thức: - Tập trung ý đến hướng dẫn hoạt động có ch ủ đích: Ngồi trọn vẹn thời gian hoạt động; sử dụng đồ dùng nh bạn - Biết phối hợp giác quan để quan sát, xem xét th ảo lu ận v ề s ự vật tượng - Trẻ chưa biết nói nên chưa biết chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi - Chưa nhận biết phía trên- phía phía trước-phía sau - Chưa biết việc làm tốt, khơng tốt, hiểu giáo nói u cầu gì? - Chưa có ý thức tập làm số việc cô yêu cầu Kỹ xã hội: -Tương tác người vật tình khác nhau: Khơng thích chăm sóc cối, vật quen thuộc - Phản hồi với sinh hoạt xã hội hàng ngày: Chưa mạnh dạn, tự tin sinh hoạt hàng ngày - Giao tiếp với bạn người lớn: Trẻ chưa biết nói nên chưa có kỹ lễ phép với giáo, người lớn chưa tích cực hợp tác với bạn bè hoạt động chung nhóm, lớp - Chơi với bạn người lớn: Cháu tập đi, tập nói lên q trình chơi với bạn cần giúp đỡ cô giáo Trẻ thể thân thiện, vui vẻ đoàn kết với bạn bè - Tương tác với môi trường: Cháu chưa biết ý thức việc biết giữ gìn, bảo vệ mơi trường: cất gọn gàng đồ chơi sau ch xong, không vứt rác, bẻ cây; biết giữ gìn sử dụng tiết kiệm sản ph ẩm lao đ ộng; có hành vi bảo vệ môi tr ường sinh hoạt hàng ngày Có ý th ức ti ết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước môi trường sống - Hiểu thân người khác: Cháu thuộc dạng khuyết tật nặng nên tập nói tập Chính cháu ch ưa có đ ược s ự giao ti ếp v ới bạn bè, nhận biết chia sẻ với người thân bạn bè vui, bu ồn, ốm đau Mục tiêu học kì: Nội dung a Kiến thức: Học kì I - Làm quen với nề nếp thói Học kì II - Tiếp tục rèn luyện kỹ 10 11 quen quy định lớp b Các kỹ năng: - Kỹ xã hội: - Rèn giao tiếp trước đám đông Cảm ơn, xin lỗi lúc - Kỹ giao tiếp: - Sử dụng yêu cầu đề nghị - Kỹ vận động: nề nếp thói quen theo quy định lớp - Sử dụng tiện ích cơng cộng - Biết sử dụng yêu cầu đề nghị - Tham gia trò chơi vận động, học thể dục, biết xếp hàng vào lớp - Tự phục vụ thân; Tự rót nước uống, tự vệ sinh nơi quy định… - Thực tốt số quy định nơi công cộng : Đi vệ sinh nơi quy định, không - Kỹ tự phục vứt rác bừa bãi… vụ: - Biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập Tự rửa mặt, rửa tay… - Biết lao động đơn giản - Tự chăm sóc, tưới - Kỹ lao động: hoa, cảnh - Hỏi trả lời câu - Hỏi trả lời - Hành vi ứng xử: hỏi quen thuộc Biết xin câu hỏi quen lỗi,xin phép ,cảm ơn thuộc.Biết xin lỗi,xin Không trêu bạn phép ,cảm ơn, không - Rèn kĩ phát âm rõ trêu bạn c Phục hồi chức tiếng - Rèn kĩ nói rõ từ, năng: câu 2.3.3.Giải pháp Giao tiếp sư phạm với trẻ CPTTT l ớp mẫu giáo hồ nhập Sự phát triển ngơn ngữ phần s ự phát tri ển chung c trẻ CPTTT Một điều rõ ràng rối loạn lĩnh vực phát triển kỹ khác đưa đến khó khăn s ự đình trệ phát triển ngơn ngữ trẻ Vì trẻ CPTTT khơng thể giao tiếp trình độ nên phải tự điều chỉnh thân theo trình độ giao tiếp c h ọ M ột phương pháp giao tiếp sư phạm quan trọng v ới trẻ CPTTT vi ệc sử dụng giao tiếp tổng thể 11 12 Giao tiếp tổng thể phương pháp giao tiếp ng ười ta s dụng tất cách thức hình thức để bày tỏ thân Giao tiếp tổng thể diễn nhiều hình thức nhiều cấp độ giao tiếp khác Một mục tiêu quan trọng giao tiếp tổng thể có th ể đ ược, tạo hội gợi ý giao tiếp cho trẻ CPTTT Có thể thực điều cơng cụ giao tiếp bổ trợ thay Hình ảnh hóa thông tin (visualization) giúp trẻ CPTTT dễ hiểu dễ thể h ơn Các cơng cụ khác sử dụng để hỗ trợ giao tiếp có liên hệ/liên tưởng với đồ vật, người, hoạt động hay tình hu ống, v.v Do chất này, chúng gọi trung gian liên t ưởng hay tham chiếu đồ vật mơ hình, ảnh, hình vẽ, v.v 2.3.4.Giải pháp Tổ chức hoạt động chung cho lớp mẫu giáo hồ nhập có trẻ CPTTT + Tổ chức cho trẻ CPTTT học nhóm học thơng qua quan sát.Học theo nhóm nhỏ kích thích khả học hỏi thông qua quan sát trẻ Giáo viên, làm việc với nhóm nhỏ, cần ý tuân theo m ột số nguyên tắc sau: + Chọn nhóm có khoảng từ 3-5 trẻ + Các trẻ nhóm khơng thiết phải có trình độ giống + Một số phương pháp áp dụng để hỗ trợ việc giảng dạy nhóm nhỏ: phản ứng cá nhân, phản ứng tập th ể, công c ụ học tập cho trẻ, luân chuyển dụng cụ học tập + Một số lưu ý tổ chức hoạt động chơi Chuẩn bị Mơi trường tổ chức trị chơi: Giáo viên cần lựa chọn chỗ chơi an toàn, đảm bảo điều kiện vệ sinh giáo viên cần tạo bầu khơng khí t ươi vui, thoải mái, an toàn, tự tin cho trẻ chơi Đồ chơi: Giáo viên nên tận dụng vật liệu dễ kiếm, dễ làm, có sẵn tự nhiên Đồ chơi đơn giản, có màu sắc, hình dáng hấp d ẫn giúp trẻ dễ sử dụng Hướng dẫn chơi Giới thiệu trò chơi Thoả thuận vai chơi: giáo viên ban đầu không nên cho trẻ CPTTT đảm nhận vị trí “trưởng trị” người điều khiển trò ch mà dần d ần 12 13 trẻ quen giao vai cho trẻ Giáo viên cần ý h ướng d ẫn phần cho trẻ CPTTT ý giúp trẻ thực luật ch Kết thúc trò chơi: Đối với trẻ CPTTT, giáo viên cần lưu ý t ới m ức đ ộ đạt trẻ qua buổi chơi để đặt mục đích cho lần ch sau 2.3.5.Giải pháp 5: Tích cực cho trẻ tham gia hoạt động sinh hoạt cộng đồng văn hóa văn nghệ thể dục – thể thao… Để tổ chức cho trẻ khuyết tật tham gia vào hoạt đ ộng vui ch học tập giúp trẻ phát triển khả tư sáng tạo yêu c ầu h ết sức quan trọng Để thực vấn đề địi hỏi người giáo viên phải có kiến thức sâu sắc sở khoa học ph ương pháp chăm sócgiáo dục trẻ, phải có kỹ năng, kỹ sảo nghề nghiệp Cô giáo phải linh ho ạt, nhạy bén, sáng tạo, chu đáo tỷ mỷ để phát nh ững kh ả ti ềm ẩn đáp ứng kịp thời nhu cầu đòi hỏi trẻ Tạo cho tr ẻ s ự t ự tin, mạnh dạn hòa nhập tham gia với bạn Ví dụ: Đầu năm học cháu An sợ hãi tham gia ngày hội c nhà trường như: Bé vui đón tết trung thu, Bé vui đón t ết, Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Hội thi Bé Với dân ca, tập thể dục sáng hàng ngày trường cháu sợ âm to nơi đông người Tôi gần gũi động viên trẻ tham gia hoạt động với bạn l ớp, ban đầu trẻ nhút nhát cảm thấy sợ khóc nên tơi ph ải ng ồi cạnh cháu động viên cháu lúc nơi Dần d ần cháu c ảm thấy có niềm tin vào giáo niềm vui hoạt động bạn bè thân cháu hịa nhập với tập th ể t ự nhiên d ễ dàng Trong hoạt động, cô giáo người dẫn dắt, gợi mở, giúp trẻ phát tri thức khoa học, trẻ người chủ động tiếp nhận tri thức từ bước tạo cho trẻ thói quen thích tìm tịi khám phá Đặc biệt q trình chăm sóc- giáo dục giáo phải thường xun gần gũi, trị chuyện, động viên tạo tình cảm thân thiết để trẻ cảm th an tâm có bên cạnh Cô giáo cần tạo điều kiện th ời gian để trẻ hoạt động d ạo chơi, hít thở khơng khí lành Đây hội đ ể trẻ luy ện tập phát triển ngôn ngữ, phục hồi dần khiếm khuyết trẻ khuy ết tật 13 14 Ảnh:Trẻ KT tham gia vào buổi tập thể dục sáng tr ường Ví dụ: Cháu An, cháu đứng chạy nhảy nh ưng kỹ v ẫn động cháu yếu Đặc biệt tham gia môn th ể ch ất cháu l ại không dám tập Khi nhà trường tổ chức hội thi giao l ưu th ể dục th ể thao cháu sợ hãi trốn lớp, cháu la hét s ợ sân Ngay lúc tơi nói chuyện với cháu số cháu khác l ớp r ủ An chơi bạn Đầu tiên cháu lúp sau lưng cô giáo cháu bị hút vào hoạt động vui chơi bạn Cháu v ỗ tay c ổ vũ hỏi cháu có muốn lên tham gia bạn khơng? M ặc dù kỹ vận động cháu yếu cháu th ực cố g ắng hịa nhập với bạn Ngồi hội thi, hoạt động tập thể nhà tr ường, thường xuyên tổ chức hoạt động giao lưu tập thể tổ lớp, cháu An bạn tham gia ch giao l ưu với bạn Nhiều cháu khác lớp cảm th đồng cảm v ới cháu An, bạn thường cổ vũ giúp đỡ bạn bạn không th ực đ ược Thông qua hoạt động giao lưu tập thể trẻ cảm thấy mạnh d ạn tự tin Trong chơi trẻ có nhu cầu chơi bạn bè tốt cho tr ẻ khuyết tật hòa nhập Trẻ sống học tập môi tr ường t ập th ể hội tốt giúp trẻ hoàn thiện khiếm khuyết trẻ 14 15 Ảnh: Trẻ KT tham gia hoạt động bạn lớp 2.3.6 Biện pháp 6: Ứng dụng CNTT giáo dục trẻ Hiện việc ứng dụng CNTT trường mầm non phương tiện giáo dục vô tiện lợi hữu ích Tơi th ường xun truy cập mạng Internet tìm hiểu thơng tin giáo dục hịa nh ập tr ẻ khuy ết t ật, tìm tịi hình ảnh tư liệu giáo dục, thiết kế nh ững trò ch giảng powerpoit để trẻ tiếp cận CNTT đặc biệt trẻ khuy ết tật r ất hứng thú tham gia Việc ứng dụng trị chơi chữ cái, tốn, trị chơi câu đ ố ph ần mềm vui học mầm non giúp trẻ tư nhanh nhẹn, thông minh Trẻ hứng thú tham gia đặc biệt khả nhận biết, ý, ghi nh trẻ khuyết tật tiến rõ rệt Ví dụ: Tơi thiết kế trò chơi: Ai tinh mắt th ế, trò ch đốn giỏi trị chơi Ai đúng- Ai sai nhằm m ục đích m r ộng cho tr ẻ hi ểu biết giới xung quanh, nhận biết đốn tên đồ dùng gia đình, vật, loại rau , củ , trò ch ch ữ Trong giảng tơi thiết kế hình ảnh nghộ nghĩnh, tập m ới lạ, v ừa s ức với trẻ nên trẻ tỏ hứng thú 15 16 Ảnh: Trẻ KT tham gia học Tôi xây dựng số giảng điện tử Elearning có t ập nhằm cung cấp củng cố kiến thức cho trẻ: Như giảng: “ Tìm hi ểu loại động vật ni gia đình” Tơi xây dựng tập có hình ảnh đẹp mắt gần gũi với trẻ với câu hỏi tương ứng nh ạc có âm hiệu ứng rõ ràng Trẻ vừa chơi vừa học dễ nhớ Hay giảng “ Tìm hiểu loại Phương tiện giao thơng đường bộ” Tơi lấy hình ảnh mạng điện tử loại xe Sau xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn Xe máy phương tiện giao thông đường hay sai? Tr ẻ lên bấm trả lời vào đáp án Khi máy tính cho xem đo ạn video xe máy giao thông đường Nếu sai có hình m ặt mếu có tiếng bé sai Để giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non đạt kết tốt, cô giáo cần phải biết vận dụng đổi m ới hình th ức t ổ ch ức, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động học tập, vui ch v ới ph ương châm “ Học mà chơi, Chơi mà học” Dưới góc độ giáo dục hịa nhập tr ẻ khuyết tật ý đến trẻ khuyết tật mà ph ải quan tâm chung đến tất trẻ lớp Muốn phương pháp th ực hi ện t ốt đòi hỏi giáo viên phải nhạy bén, sáng tạo, quan sát, theo dõi x lý tình kịp thời Cơ giáo người tổ chức, hướng dẫn, đưa nh ững yêu cầu gợi mở để trẻ trả lời giao lưu với nhau, lơi trẻ tham gia vào việc tìm tịi, khám phá cách tích cực, trẻ chơi thoải mái khơng gị ép, trẻ tự bộc lộ cảm nghĩ lúc chơi phản ánh lại nh ững kiến thức mà cháu tiếp thu lúc n ho ạt động 2.3.7 Giải pháp 7: Phối hợp cô giáo, gia đình nhà tr ường 16 17 Để tìm kỹ cần thiết cho đứa trẻ, giáo viên cha mẹ cần tiếp cận theo mô hình sinh thái Thách thức việc dạy trẻ kỹ khác trẻ CPTTT khơng vận d ụng đ ược nh ững kỹ học trường vào bối cảnh nhà c ộng đồng C ộng tác với cha mẹ cần thiết để xác định kỹ s dụng nhà phương pháp dạy trẻ Một cách hướng dẫn cha mẹ trẻ giáo viên đưa dịch vụ can thiệp sớm nhà Chương trình can thiệp sớm nhà có r ất nhiều lợi Tại nhà, trẻ cha mẹ chúng môi trường tự nhiên Cách thứ nhất: Giáo viên xây dựng kế hoạch thăm gia đình cháu đặn (hàng tuần hàng tháng) để tiến hành hình th ức h ướng d ẫn giáo dục sớm cho trẻ cha mẹ chúng Cha mẹ trẻ h ướng dẫn cách phải dạy dỗ tương tác với nhờ sử dụng nh ững đồ ch ơi, vật liệu sẵn có nhà Bằng cách này, giáo viên có th ể giảm bớt th ời gian sức lực cho dạy cách gị bó lớp học Nh ững bu ổi thăm mang lại cho giáo viên lượng thông tin lớn để có th ể hiểu học sinh tốt Khi đến thăm nhà học sinh, giáo viên cần chuẩn b ị s ẵn thông tin cụ thể để thông báo thu thập, hẹn trước kiểm tra lại trước đến Nếu muốn gặp riêng cha mẹ trẻ phải tìm hiểu xem có th ể để trẻ chỗ khác gặp hay không, cố gắng đến hẹn, không ch lâu, cố gắng cân nói nghe, chia tay ph ụ huynh v ới m ột tin tức tích cực Cách thứ hai: Giáo viên hướng dẫn cha mẹ GDHN cho trẻ làm việc lớp học Khuyến khích cha m ẹ làm vi ệc v ới giáo viên môi trường lớp học trẻ làm mẫu m ột cách tự nhiên cho cha mẹ cách hướng dẫn cách quản lý hành vi c trẻ Một số cha mẹ trẻ chuyển giao mà họ thấy lớp học để áp dụng vào việc dạy dỗ trẻ mơi trường gia đình M ặt khác cha mẹ có tài đặc biệt âm nhạc, hoạ, thêu ren có th ể c ảm th hứng thú đóng góp vào việc dạy dỗ cho trẻ lớp Cách thứ ba: Giáo viên hướng dẫn cha mẹ khuyến khích cha mẹ tham gia buổi họp phụ huynh 17 18 Ảnh: Họp phụ huynh lớp Ngoài ra, hoạt động ngoại khố, giáo viên nên khuy ến khích cha mẹ trẻ tham gia để cha mẹ trẻ biết thêm cách hướng dẫn cách quản lý hành vi trẻ 2.3.8 Giải pháp 8: Một số hướng dẫn giúp đỡ cách có hiệu cho cha mẹ gia đình trẻ nhỏ CPTTT + Cần tìm hiểu nắm vững cấu trúc gia đình, ảnh h ưởng s ự đ ời đứa trẻ gia đình + Phản ứng tình cảm thành viên gia đình đ ối v ới s ự đời đứa trẻ khuyết tật + Cách thức mà chuyên gia, giáo viên thực CTS có th ể s d ụng để phối hợp với gia đình trẻ Cơng tác hướng dẫn phụ huynh CTS cho trẻ CPTTT l ứa tu ổi nhỏ trình cha mẹ giáo viên CTS cộng tác v ới m ọi giai đoạn trình CTS (thắc mắc/vấn đề, chẩn đoán/đánh giá, lập kế hoạch giáo dục cá nhân, can thiệp, đánh giá lại) để tạo nên mơi trường giáo dục thích hợp trường gia đình cho phát tri ển c trẻ Nội dung cách thức hướng dẫn phụ huynh CTS cho trẻ nhỏ CPTTT: Hai mục tiêu việc hướng dẫn phụ huynh: + Giúp cha mẹ trở thành “cha mẹ có khả tốt việc chăm sóc trẻ” + Cùng với cha mẹ thường xuyên kiểm soát tiến thay đổi đứa trẻ Cách thức: + Xác định ưu tiên: sở nhu cầu đứa trẻ gia đình, xác định xem vấn đề nên ưu tiên hàng đầu 18 19 + Thường xuyên liên lạc với cha mẹ thông qua sổ ghi chép, ện thoại, thăm gia đình + Tránh giải thích q dài dòng Tốt làm m ẫu cho cha m ẹ thấy cần phải làm làm + Giúp đỡ cha mẹ cách lý giải hành vi Th ường cha mẹ có trẻ CPTTT thường khơng hiểu lý giải hành vi Họ thường cho họ “đứa trẻ hư” cách mà h ọ giáo dục “trừng phạt” + Hãy hỗ trợ phụ huynh phối hợp với giáo viên Bất c ứ lúc mời cha mẹ tới quan sát trẻ tr ường, tham gia vào ho ạt động cơng ích, tự nguyện, buổi thảo luận với cha mẹ khác… Hãy trả lời thắc mắc họ câu ngắn gọn v ới t ng ữ d ễ hiểu Nội dung hướng dẫn phụ huynh: Hoạt động hướng dẫn phụ huynh cần phải bắt đầu trì giai đoạn trình can thiệp sớm: thắc mắc/có vấn đề, ch ẩn đốn/đánh giá, lập kế hoạch can thiệp (dựa kế hoạch giáo dục cá nhân), đánh giá lại Kết thúc giai đoạn chẩn đoán đánh giá-buổi h ọp t v ấn phụ huynh Ở cuối giai đoạn chẩn đoán đánh giá, tất thông tin thu thập cần thu gọn lại Nhà chuyên môn cần phải phân tích thơng tin Sau phân tích, xác định liệu trẻ có thuộc nhóm CPTTT hay khơng, ngun nhân gây nên CPTTT cần chia sẻ thơng tin v ới trẻ gia đình trẻ Kết toàn nghiên cứu đ ược vi ết báo cáo nghiên cứu chia sẻ với phụ huynh gia đình bu ổi h ọp tư vấn Trong buổi họp này, cha mẹ có quyền định thành viên gia đình cần phải có mặt Trong buổi họp t vấn, nhà chuyên môn trao đổi với phụ huynh tình trạng trẻ Lúc này, tâm tr ạng c phụ huynh trẻ dễ xúc động Nên giành cho phụ huynh h ội để bộc lộ cảm xúc, giải thích cho gia đình trẻ không thay đ ổi thật trẻ bị khuyết tật với tình thương yêu kích thích trẻ thường xuyên phụ huynh gia đình trẻ ti ến Đ ừng so sánh trẻ với trường hợp khó nặng h ơn mu ốn khuyến khích phụ huynh Cần thận trọng v ới thân nhà chun mơn đơi muốn khuyến khích phụ huynh, l ại nói nh ững ều không thật 19 20 Hướng dẫn phụ huynh tham gia xây dựng kế hoạch can thi ệp cá nhân cho trẻ gia đình – Buổi họp tư vấn th ứ hai Các bậc cha mẹ nên tham gia vào việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho cha mẹ thường biết rõ trẻ giáo viên nên thông tin mà họ cung cấp có ý nghĩa lớn Một số bước giúp cha m ẹ trẻ có th ể tham gia vào việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân: + Thông báo trước họp đặt lịch cho thuận l ợi v ới c ả hai phía: Giáo viên nên làm cho cha mẹ yên tâm tham gia vào cu ộc h ọp Cha mẹ mời thành viên gia đình người khác tham d ự họp Trước có họp bàn kế hoạch can thiệp cá nhân, có th ể mời cha mẹ điền vào phiếu điều tra ý kiến dành cho cha m ẹ Phi ếu điều tra ý kiến dùng để mô tả mức độ chức c đ ứa trẻ nhằm đạt mục tiêu dài hạn + Tiến hành tổ chức họp bàn kế hoạch can thiệp cá nhân: Chuẩn bị trước: Thông báo với cha mẹ miệng văn mục đích họp hỏi xem họ có th ể tham d ự hay khơng, xếp thời gian địa điểm hợp lý, thu thập báo cáo tất c ả nh ững người tham gia vào việc đánh giá, giáo dục đứa trẻ: giáo viên cũ, bác sỹ, cha mẹ, nhà trị liệu ngôn ngữ, … tạo nên biên sơ có mơ t ả mức độ chức đứa trẻ số gợi ý mục tiêu dài hạn Bắt đầu họp: có hội thoại mở đầu thoải mái, tự nhiên, chia sẻ viễn cảnh tương lai cách khuyến khích cha mẹ bày t ỏ kỳ vọng họ Xem xét đánh giá thức mức độ chức tại: m ời cha mẹ thành viên khác bày tỏ trí khơng trí v ới kết đánh giá nêu lý do, thảo luận ý nghĩa đối v ới việc ưu tiên mục tiêu giáo dục điểm mạnh, nhu cầu đứa trẻ, xem xét m ức độ chức lĩnh vực phát triển trẻ, thoả thuận mục tiêu giáo dục dịch vụ CTS khác cần thiết cho trẻ 2.4 Hiệu sáng kiến Qua việc áp dụng “Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập lớp B2 (4-5 tu ổi) khu Trung tâm trường MN Ái Thượng, huyện Bá Thước ” với kết khảo sát trẻ khuyết tật CPTTT trước sau áp dụng biện pháp thu kết sau: 20 21 * Đối với trẻ Kết khảo sát sau áp dụng giải pháp: (tháng 04 năm 2022) Mức độ đạt Mức độ đạt trẻ KT đầu năm trẻ KT cuối năm Nội dung khảo sát Yế Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB u Khả nhận thức x x Khả giao tiếp x x Khả tự phục vụ x x Khả hòa nhập x x bạn - Theo kết bảng khảo sát tất nội dung kh ảo sát đ ầu năm đạt mức yếu sau áp dụng biện pháp giúp trẻ khuyết tật CPTTT học hòa nhập đến cuối năm kết đạt tốt, đặc biệt khả giao tiếp khả hòa nh ập bạn - Trẻ có tinh thần cộng đồng tập thể, có s ự học tập l ẫn nhau, bi ết yêu thương đồng cảm giúp đỡ tạo thành nhóm bạn bè - Trẻ khuyết tật giáo viên chăm sóc tận tình h ọc t ập sinh hoạt, trẻ lớp cảm thông giúp đỡ - Trẻ sống học tập nhau, trẻ học tập đ ể đạt mục tiêu giáo dục chung Trẻ khuyết tật tôn trọng, ý điểm mạnh, tham gia hoạt động l ớp đ ược động viên, khuyến khích kịp thời * Đối với cô giáo - Giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ khuy ết tật học tập nâng cao hiểu biết biết cách tổ chức chăm sóc giáo d ục trẻ khuy ết t ật lớp hòa nhập Giáo viên biết tổ chức học riêng cho trẻ khuyết tật, biết lập hồ sơ theo dõi, biết đánh giá xây dựng kế h ọach m ục tiêu giáo dục riêng cho trẻ khuyết tật - Giáo viên có hội tiếp cận sử dụng công ngh ệ m ới chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật mầm non * Đối với phụ huynh - Phụ huynh quan tâm tích cực hơn, có trách nhiệm ph ối h ợp với giáo viên nhà trường chăm sóc giáo dục trẻ khuy ết tật - Phụ huynh hiểu tầm quan việc chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật Kết luận, kiến nghị 21 22 3.1 Kết luận: Sự hình thành phát triển mơ hình GDHN (trong có GDHN trẻ CPTTT) khẳng định vận động thuận chi ều v ới s ự phát triển khoa học, kỹ thuật, phù hợp với quy luật c ti ến b ộ xã h ội GDHN trẻ khuyết tật ngày nhận thức xu tất yếu.Muốn quản lý tốt GDHN trẻ CPTTT trường Mầm non, người giáo viên cần tuân theo quy trình chặt chẽ giải pháp thực KHGDCN, sử dụng ph ối hợp lực lượng giáo dục Một ưu tiên cần giải việc thúc đẩy công tác can thiệp sớm để công tác hỗ trợ cho trẻ em khuy ết tật nói chung trẻ CPTTT nói riêng giúp trẻ phát triển đầy đ ủ kh ả chúng Để xây dựng chiến lược cho chuyên gia ho ạt đ ộng can thiệp sớm, ngành Giáo dục Y tế cần kết hợp chuyên môn c Mạng lưới phục hồi chức dựa vào cộng đồng cần thiết cho vi ệc phát sớm Việc cần thúc đẩy cách tập huấn cho cán y tế làng xã Bên cạnh đó, cán khám đa khoa, trung tâm y tế nơi tiếp nhận trẻ em cần tập huấn để phát sớm khuyết tật đáp ứng dịch vụ điều trị phục hồi ch ức m ột cách đầy đủ 3.2 Kiến nghị - Kiến nghị với giáo viên dạy hoà nhập trẻ CPTTT GV dạy hoà nhập trẻ CPTTT cần kiên trì, sáng tạo dạy hồ nhập trẻ CPTTT GV cần có lịng u thương trẻ, ln thực quy trình v ề xây dựng thực KHGDCN GV cần có mối quan hệ chặt chẽ với phụ huynh trẻ nhằm giúp tr ẻ phát huy tối đa khả - Kiến nghị với cha mẹ học sinh trẻ CPTTT Cha mẹ trẻ cần có lịng tin vào cho dù trẻ có khuy ết t ật mức độ khuyết tật Liên kết chặt chẽ v ới chuyên gia, lực lượng giáo dục để tham gia vào việc d ạy hoà nh ập cho Tơi xin chân thành cảm ơn! 22 23 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Bá Thước, ngày 25 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến giải pháp viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Lê Thị Hương Phạm Ngọc Hà 23 ... lớp B2 (4-5 tuổi) khu Trung tâm trường MN Ái Thượng, huyện Bá Thước? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định số giải pháp giáo dục hồ nhập trẻ chậm phát triển trí tuệ trường MN Ái Thượng huyện Bá Thước. .. cho trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ học hịa nhập lớp B2 (4-5 tu ổi) khu Trung tâm trường MN Ái Thượng, huyện Bá Thước ” với kết khảo sát trẻ khuyết tật CPTTT trước sau áp dụng biện pháp. .. chậm phát triển trí tuệ chuyên ngành hẹp lại ý, quan tâm Vì lý trên, thân tơi lựa chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tu ệ học hòa nhập lớp

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w