(SKKN 2022) một số biện pháp xây dựng môi trường lớp học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

26 9 0
(SKKN 2022) một số biện pháp xây dựng môi trường lớp học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Như biết: người thực thể điều kiện tự nhiên xã hội Con người tồn môi trường định, môi trường người toàn điều kiện, quan hệ mà người tồn phát triển Trường mầm non giống xã hội thu nhỏ, môi trường giáo dục trường mầm non bao gồm môi trường vật chất xã hội Môi trường vật chất bao gồm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, không gian phục vụ cho việc tổ chức hoạt động sinh hoạt ngày trẻ Môi trường vật chất tạo điều kiện hội để trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động, qua giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất nhận thức Mơi trường xã hội hiểu tồn điều kiện xã hội trị, văn hóa, mối quan hệ giúp trẻ hình thành nhân cách Mơi trường xã hội trường mầm non hiểu môi trường giao tiếp thành viên nhà trường, đặc biệt nhấn mạnh đến giao tiếp cô trẻ, trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh Xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non, đáp ứng yêu cầu chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm thực cần thiết có ý nghĩa vơ to lớn phát triển tồn diện trẻ Một mơi trường giao tiếp thân thiện, công bằng, cởi mở kết hợp với trường vật chất phong phú, an toàn, tính thẩm mỹ cao, thuận tiện kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo, thỏa mãn nhu cầu nhận thức mở rộng hiểu biết trẻ Xây dựng tốt môi trường giáo dục trường mầm non phương tiện, điều kiện để trẻ phát triển toàn diện thể chất, ngơn ngữ, trí tuệ, khả thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội, tạo tiền đề vững cho trẻ mầm non, phù hợp với phương châm Bộ Giáo dục Đào tạo đạo: "Học chơi, chơi mà học" Từ ý nghĩa nêu trên, lựa chọn đề tài “Một số biện pháp xây dựng môi trường lớp học theo quan điểm Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Tên sáng kiến: “Một số biện pháp xây dựng môi trường lớp học theo quan điểm Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Tác giả sáng kiến - Họ tên: Đào Thị Hằng - Địa tác giả sáng kiến: Trường Mầm non Hải Lựu - xã Hải Lựu Sông Lô - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0986 886 202 - Email: baobinh12233@gmail.com Chủ đầu tư ạo sáng kiến - Đào Thị Hằng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Với việc đưa biện pháp cụ thể, đề tài góp phần làm phong phú thêm biện pháp xây dựng môi trường vật chất tinh thần nhóm lớp, mà giáo viên tham khảo áp dụng lớp phụ trách Qua đó, góp phần xây dựng cho trẻ mơi trường học tập thân thiện, cơng bằng, hình thành trẻ thói quen, hành vi tốt, biết đặt câu hỏi, tư duy, sáng tạo giúp trẻ tự tin, tự lập sống học tập Sáng kiến nêu ba vấn đề lớn, là: tầm quan trọng môi trường giáo dục trẻ mầm non; phải xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; số biện pháp xây dựng môi trường theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm mà tác giả áp dụng mang lại hiệu Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Đề tài nghiên cứu áp dụng từ tháng 9/2021 đến tháng 02/2022 Mơ tả chất sáng kiến Có bốn nội dung mà sáng kiến đưa là: Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm gì? Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non cần đảm bảo nguyên tắc nào? Những khó khăn xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Hải Lựu Một số biện pháp xây dựng môi trường theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hiệu quả, lớp tuổi A4 - trường mầm non Hải Lựu 7.1 Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm gì? Trẻ em người lớn thu nhỏ, chúng có “xã hội trẻ em” riêng Trong “xã hội” đứa trẻ cá thể hồn tồn riêng biệt, chúng khác trí tuệ, tình cảm, thể chất, tinh thần, có khác biệt hồn cảnh, mơi trường sinh sống học tập …Vì cách tiếp nhận thơng tin, cách học, tốc độ học tập trẻ khác Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phương pháp mà mục đích, kế hoạch xây dựng hoạt động phải xuất phát từ trẻ hướng đến trẻ, nghĩa yêu cầu đặt phải phù hợp với nhận thức trẻ, thu hút trẻ hoạt động tích cực lĩnh hội kiến thức cách tự nhiên, thông qua hoạt động trải nghiệm Với phương pháp này, giáo viên cần tìm hiểu đặc điểm tính cách, nhu cầu, sở thích, hiểu biết, kinh nghiệm cách học riêng cá nhân trẻ, từ xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ cho phù hợp với điều kiện thực tế nhóm lớp/địa phương, vừa đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra, đảm bảo trẻ “trung tâm” tất hoạt động * Bản chất quan điểm Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm gì? Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phương pháp mà giáo viên dựa nhu cầu, khả năng, mạnh hứng thú trẻ, từ xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ cho phù hợp, vừa đảm bảo mục tiêu chương trình theo độ tuổi, vừa thúc đẩy trẻ học tập chủ động, sáng tạo, tích cực Với phương pháp này, hội học tập phát huy mạnh thân trẻ Trẻ lĩnh hội kiến thức, kĩ thông qua nhiều hoạt động phong phú, đặc biệt qua hoạt động vui chơi Mỗi trẻ theo dõi đánh giá phát triển thân qua giai đoạn, từ mà giáo viên phụ huynh nhận thấy tiến trẻ so với thân trẻ trước đó, tạo cho trẻ động lực niềm tin thân * Mục tiêu Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Mục tiêu phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xoay quanh mục tiêu chung giáo dục mầm non, là: mang lại hội tốt giúp trẻ phát triển tồn diện đức - trí - thể - mĩ, góp phần hình thành nhân cách người lao động tương lai với đức tính: kiên trì, bền bỉ, chủ động sáng tạo Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhằm đảm bảo cho trẻ có hội học tập hiều biết, trì hứng thú học tập, phát huy mạnh khả trẻ Qua có nhìn nhận, đánh giá với trẻ, trẻ tôn trọng đối xử công Luôn hướng tới hội tốt cho việc học tập trẻ, thông qua việc xây dựng môi trường giáo dục trường, lớp gia đình, giúp trẻ có định hướng đắn việc hình thành tính cách, suy nghĩ, cách hành xử, từ xây dựng kỹ mềm kỹ sống cần thiết cho trẻ * Để thực việc Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần làm gì? Giáo viện cần xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với trẻ, dựa khả năng, nhu cầu, hứng thú mạnh trẻ Giáo viên phụ huynh cần đặt niềm tin vào trẻ, tạo hội thúc đẩy trẻ hoạt động theo cách học cá nhân, cần có niềm tin trẻ tiến phát triển theo cách riêng Giáo viên cần lựa chọn kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau, đặc biệt, áp dụng nhiều thông qua hoạt động vui chơi Bởi vì, vui chơi trẻ có nhiều hội khám phá giới, sáng tạo tương tác với bạn bè Xây dựng kế hoạch học tập cần dựa nhu cầu, hứng thú khả trẻ, cần đảm bảo mục tiêu phát triển trẻ theo độ tuổi 7.2 Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non cần đảm bảo ngun tắc nào? Đảm bảo tính hài hịa, nghĩa phải hướng vào việc phát triển toàn diện trẻ nhằm đạt mục tiêu giáo dục mầm non mục tiêu cuối độ tuổi Đồng thời phù hợp với mục đích tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; đảm bảo tính thẩm mỹ, an tồn, tạo cho trẻ cảm giác yêu thương, tôn trọng đáp ứng nhu cầu đáng Các khu vực hoạt động lớp trời cần bố trí cách khoa học, đảm bảo tận dụng tối đa khoảng khơng gian có phân bố khu vui chơi cho phù hợp, theo hình thức lớp hay nhóm, cá nhân, theo độ tuổi, sở thích, khả năng… trẻ Đảm bảo cung cấp đủ đa dạng loại vật liệu, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề; thể rõ nét văn hóa địa phương, để tạo hội cho trẻ tham gia, vận dụng kiến thức, kỹ học vào việc xây dựng mơi trường kích thích phát triển tồn diện cho trẻ Luôn tạo hội mở rộng mối quan hệ giao tiếp xã hội trẻ với nhiều người giúp trẻ tự tin, tích cực, hứng thú với hoạt động giáo dục phát triển toàn diện; sưu tầm sáng tạo thêm trò chơi cách thường xuyên thay đổi cách chơi, luật chơi để khích lệ trẻ tham gia, chủ động chơi - tập - thử nghiệm với loại thiết bị, đồ dùng, đồ chơi; khuyến khích trẻ tự tạo đồ chơi, trị chơi theo ý tưởng riêng mình; tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động chơi tự do, hội thi, lễ hội để trẻ trải nghiệm “tập làm” Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ cộng đồng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức ý nghĩa việc xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non, gia đình nơi cơng cộng; tạo nhiều hội cho gia đình cộng đồng tham gia vào hoạt động nhà trường; xây dựng mối quan hệ tích cực gia đình trẻ, phối hợp chặt chẽ với gia đình cộng đồng chăm sóc, giáo dục trẻ; tơn trọng khác biệt nhu cầu gia đình để có phối hợp với gia đình chăm sóc, giáo dục trẻ nhiều hình thức, phương pháp nhằm thu hút bậc cha mẹ cộng đồng tham gia hiệu vào công tác xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non 7.3 Những khó khăn giáo viên gặp phải xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non Hải Lựu Trường mầm non nhà thứ hai trẻ, nhà đứa trẻ cá thể riêng biệt, chúng khác thể chất, tình cảm, xã hội, trí tuệ, hồn cảnh gia đình, văn hóa tâm lý Do đó, trẻ có hứng thú, cách học tốc độ học tập khác nhau, vậy, nhiệm vụ giáo viên tơi phải tìm mạnh riêng trẻ Điều quan trọng nhiều thời gian để quan sát, theo dõi thấu hiểu trẻ, đặc biệt với trường xa trung tâm Hải Lựu quê Do trẻ nông thôn nên nhút nhát, chưa mạnh dạn, việc tiếp xúc, gần gũi với cô giáo, bạn lớp thành viên nhà trường Đời sống nhân dân thấp nên việc quan tâm, đầu tư cho trẻ nhiều hạn chế Hơn nữa, nhận thức phụ huynh khơng đồng gây khó khăn cho giáo viên công tác tuyên truyền, vận động Đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị lớp cấp quan tâm đầu tư chưa nhiều, chưa đáp ứng hết nhu cầu trẻ Trẻ có hội hoạt động, trải nghiệm, hoạt động khu vui chơi vườn cổ tích, khu vận động, khu cát - nước sở vật chất nhà trường thiếu, chưa đầu tư Giáo viên nhận thức vai trò to lớn môi trường giáo dục phát triển trẻ, xong ngại thay đổi, tìm tịi, sáng tạo dẫn tới hiệu công tác giáo dục trẻ chưa đạt kết mong muốn 7.4 Một số biện pháp xây dựng môi trường lớp học theo quan điểm Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hiệu lớp tuổi A4 - trường Mầm non Hải Lựu * Đối với môi trường tâm lý - xã hội Thực phương châm “Mỗi ngày đến trường ngày vui”, “Giáo dục không chuẩn bị cho sống mà giáo dục phải sống trẻ”, với mong muốn tạo cho trẻ bầu khơng khí thân thiện, thoải mái, ấm cúng để trẻ bộc lộ tính cách, sở trường Tạo tâm lý tin cậy, gần gũi, chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng…, khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ tự tin diễn đạt trước đám đông, nên thực theo biện pháp sau: Biện pháp 1: Xây dựng môi trường giao tiếp gần gũi, thân thiện lớp học Mục tiêu: tiếp cận, gần gũi với trẻ, tạo cho trẻ cảm giác an tâm, tin tưởng cô giáo Từ giáo viên hiểu rõ cá tính trẻ, đồng thời tạo hội cho trẻ học hành vi văn hóa cách giao tiếp, trị chuyện với người thông qua hành vi “bắt chước” cô giáo người lớn Phương tiện hỗ trợ: bảng quy tắc lớp học dựa hình ảnh, nhạc gần gũi với trẻ, tất tình giao tiếp hàng ngày cô trẻ trường, mối quan hệ cô trẻ, cô với người xung quanh Mục đích biện pháp: Nhà văn Pháp Victor Hugo nói “Thân thiện sinh hạnh phúc, văn minh mang tới hài hòa”, trường mầm non nhà thứ hai trẻ Vì vậy, “ngơi nhà” tơi muốn trẻ phải ln hạnh phúc, thoải mái, tự thể cá tính Để làm điều này, từ đầu năm học xây dựng bảng quy tắc chào hỏi trước vào lớp Với nội dung hình ảnh bắt tay thân thiện, ôm gần gũi hay điệu nhảy sôi động để trẻ tự lựa chọn Với bảng quy tắc này, tơi hiểu phần tính cách, hay tâm trạng trẻ hơm để có hình thức chơi - học phù hợp Có trẻ sống tình cảm, ln chọn ơm gần gũi Với trẻ đó, tơi thường xun trị chuyện với trẻ, hỏi han trẻ gia đình, điều trẻ yêu thích hay mong muốn trẻ Trong hoạt động góc, tơi cho trẻ tự tay vẽ, cắt, xé dán, tô màu tranh thể mong ước trẻ, ghi lại mong muốn vào sổ nhật ký lớp, chụp lại gửi cho phụ huynh trẻ, để phụ huynh hiểu Hay có trẻ tính cách động, tự tin, thường chọn nhún nhảy theo điệu nhạc Với trẻ này, đường đến với trái tim trẻ dễ dàng trẻ thân thiện, ln sẵn sàng mở lịng với tất thứ Vì vậy, khoảng thời gian đầu năm học, bạn cịn bỡ ngỡ với giáo lớp mới, thường trao quyền “thuyền trưởng” (một chức vụ danh dự cho trẻ nhanh nhẹn, thường xuyên giúp đỡ cô bạn) cho trẻ này, hướng dẫn trẻ giúp đỡ bạn hoạt động để tổ đạt cuối tuần… Tuy nhiên, có trẻ trầm tính, chưa mạnh dạn Trẻ ln có xu hướng né tránh cô, muốn chạm tay vội vàng vào lớp Với trẻ này, tơi tìm hiểu hồn cảnh gia đình trao đổi với phụ huynh nét tính cách trẻ mà tơi nhận thấy, nhờ mà tơi nhận thức sâu sắc “Không thể trồng nơi thiếu ánh sáng, khơng thể ni dạy trẻ với chút nhiệt tình” trẻ vơ nhạy cảm, dễ bị tổn thương nên tác động đến trẻ phải nhẹ nhàng, khơng nơn nóng mong mang lại chuyển biến tích cực Vì vậy, để giúp trẻ thay đổi, tơi chọn trẻ làm nhóm trưởng hoạt động chơi - học Tạo thật nhiều hội để trẻ giao tiếp với cô giáo, giúp đỡ bạn bạn giúp đỡ qua hoạt động nhóm, từ giúp trẻ bước gần gũi, hòa đồng với bạn cô giáo Và hy vọng “tất tương tác ta với trẻ nhỏ kết trái, khơng mà cịn người trưởng thành đứa trẻ sau” nhà giáo dục Maria Motessori nói Một mơi trường tâm lí coi an tồn với trẻ cịn mơi trường mà trẻ thỏa sức sáng tạo, trải nghiệm, khơng có - sai Trẻ thể kinh nghiệm thân việc giải nhiệm vụ, giáo viên người khơi gợi, khích lệ, ln tơn trọng khác biệt, tôn trọng ý kiến cá nhân trẻ, tạo nhiều hội để trẻ tự phục vụ giúp đỡ lẫn nhau, “chúng ta tạo thiên tài Chúng ta dạy trẻ nhỏ hội phát huy tiềm chúng” Vì vậy, hoạt động chơi - học đưa câu hỏi mở để hướng dẫn trẻ: “Theo tranh nên chọn màu để tơ”, “Theo hát nên vận động nào”, “Theo điều xảy nếu…”, ghi nhận tất ý kiến trẻ, cho trẻ thử - sai hoạt động thí nghiệm, cuối tơi đưa lựa chọn phương án hài hịa Có câu nói “Sự gương mẫu người thầy giáo, tia sáng mặt trời thuận lợi phát triển tâm hồn non trẻ mà khơng có thay được” Nhận thức hành vi, lời nói có tác động định trẻ Bản thân cố gắng không ngừng học tập, rèn luyện thân cách giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp, với phụ huynh với trẻ Với phụ huynh, ân cần, niềm nở, sẵn sàng chia sẻ vấn đề qua zalo nhóm lớp trao đổi trực tiếp đón - trả trẻ Qua đó, tơi thấu hiểu thêm hồn cảnh trẻ tác động tới tâm lý trẻ Cũng nhờ đó, tơi rèn cho kiên trì, nhẫn nại, bao dung với trẻ, đằng sau lớp vẻ ngồi trầm lặng tâm hồn đáng thương Trong công tác tuyên truyền, sưu tầm sách báo, viết, hình ảnh ý nghĩa mơi trường giáo dục gia đình để thư viện lớp để phụ huynh tìm đọc đưa - đón trẻ Trong câu chuyện với phụ huynh nhấn mạnh để phụ huynh hiểu rằng: nhân cách bắt đầu hình thành từ lúc nằm bụng mẹ trưởng thành chưa dừng lại Và lứa tuổi ấu thơ giai đoạn quan trọng trình hình thành nhân cách, nhân cách chưa thể rõ ràng thông qua hành vi bắt chước hành động người lớn, trẻ em bắt đầu ghi nhận tất tương tác nhân - sinh - quan để hình thành nhân cách Gia đình tảng việc hình thành người có nhân cách tốt Giáo dục gia đình việc làm cụ thể, hành vi, thái độ, lối sống người lớn có tác động trực tiếp tới việc hình thành, phát triển nhân cách trẻ Từ phụ huynh chủ động phối hợp với giáo viên việc tạo môi trường giáo dục phù hợp với trẻ, có liên kết chặt chẽ gia đình nhà trường Với đồng nghiệp, tơi ln cố gắng giúp đỡ người khả cố gắng học hỏi điều cịn thiếu xót với thái độ cầu thị, hy vọng điều làm có ảnh hưởng nhiều tới trẻ, tơi tin “những điều trẻ thấy khơng ghi nhớ, trở thành phần tâm hồn trẻ” – Maria Motessori Với trẻ, vừa cô giáo, vừa người mẹ thứ hai, đồng thời người bạn trẻ Để thấu hiểu trẻ, quan tâm chưa đủ, trẻ khơng phải người lớn thu nhỏ, chúng có suy nghĩ, cảm xúc giới riêng Để đặt chân vào giới ấy, trước hết người lớn phải cởi bỏ lớp áo mang tên “dạy dỗ, khuyên nhủ” nhà giáo dục V.A Sukhomlinxki nói “tơi dường thầy giáo đường dẫn đến trái tim tuổi thơ bị đóng kín tơi tơi người bục giảng” Tôi bước vào giới trẻ với vị trí người bạn, tơi chơi, học, ăn, ngủ trẻ cố gắng thấu hiểu trẻ Để từ tơi nhận ra: đứa trẻ mạnh riêng thành cơng, là, trẻ có đặt mơi trường có điều kiện phù hợp để phát huy mạnh hay khơng? Biện pháp 2: Tạo dựng cho trẻ giới nội tâm phong phú, thông qua việc kết hợp với phụ huynh tổ chức hoạt động trải nghiệm Mục đích: tạo cho trẻ niềm vui bên gia đình, giúp trẻ khỏe mạnh tinh thần, đồng thời tạo hội gắn kết thấu hiểu thành viên gia đình trẻ Với hoạt động này, thường tận dụng dịp đặc biệt ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10), ngày Quốc tế hạnh phúc (20/03) để tổ chức trò chơi gia đình với tham gia bậc phụ huynh lớp Phụ huynh (gồm bố, mẹ) trẻ tham gia - trò chơi, tổ chức khung thời gian sinh hoạt buổi chiều Các trò chơi tổ chức đơn giản, tiết kiệm nhờ tận dụng phương tiện sẵn có, trò chơi “Cuộc đua tốc độ”: trẻ ngồi mo cau, người cha kéo mo cau khéo léo vượt qua không chạm vào chướng ngại vật đường đích Đến đích, người mẹ tung bóng phía trẻ, nhiệm vụ trẻ ngồi mo cau đỡ bóng, thả vào giỏ đội Với trị chơi này, trẻ học cách khéo léo, tập trung, nâng cao phản xạ Hay với trò chơi “Gấp giấy” gia đình trẻ phát tờ giấy A0 gia đình đứng Cứ lượt chơi, tờ giấy lại gấp nhỏ lại (gấp đôi, gấp ba, gấp bốn tờ giấy) Các thành viên phải đoàn kết, nâng đỡ để đứng trọn vẹn tờ giấy mà không bị thừa chân ngồi Có thể cõng, bế, giữ tay, giữ chân để khơng bị chạm chân ngồi giấy Sau hoạt động vậy, mối quan hệ giáo viên cha mẹ trẻ trở nên gần gũi, thân thiện nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên việc tuyên truyền phụ huynh xây dựng môi trường giáo dục “trong lành” cho trẻ từ gia đình Và điều quan trọng hoạt động mang lại niềm vui, tiếng cười cho gia đình trẻ, kết nối mặt cảm xúc thành viên, để lại ấn tượng sâu sắc lòng trẻ người tham gia 10 góc phân ai, gạch cho góc xây dựng Nỉ khâu làm vật cho góc thiên nhiên, hột hạt, cây, gỗ tái chế… cho góc sáng tạo; dây len, khóa kéo, nắp chai làm sách dạy kĩ sống cho trẻ… Để trẻ hứng thú có trách nhiệm việc giữ gìn đồ chơi lớp, vận động phụ huynh trẻ đến lớp làm đồ chơi vào buổi sáng thứ bảy cuối tháng Trẻ phụ huynh làm mẫu đồ chơi mà cô giáo đưa dựa nguyên liệu cô chuẩn bị sẵn Sẽ có phần trao thưởng cho gia đình làm nhiều đẹp Qua hoạt động này, mối quan hệ giáo viên phụ huynh trở nên thân thiết hơn, quan trọng, nhờ có hoạt động ngoại khóa mà phụ huynh có nhiều thời gian để chơi, trị chuyện con, đồng thời họ thấu hiểu, thông cảm với vất vả nghề giáo - đặc biệt giáo viên mầm non Khi trang trí chủ đề mới, cho trẻ tham gia vào công việc như: tô màu tranh treo mảng chủ đề, “phần thưởng” tranh tô đẹp vinh dự đóng khung mảng chủ đề Với trẻ, hành động có ý nghĩa thúc đẩy trẻ hoạt động tốt lời nói Với trẻ có tranh treo, ngày trẻ ngắm nhìn sản phẩm tạo ra, trẻ có chút “hãnh diện”về thân mình, từ mà kích thích trẻ cực hoạt động khác Với trẻ chưa “vinh danh”, trẻ học cách kiên trì, tỉ mỉ Tơi ln quan sát, khen ngợi công nhận cố gắng ngày trẻ đó, tạo cho trẻ niềm tin vào thân mình, trẻ khơng cỏi, với cố gắng trẻ làm tốt nhiệm vụ giống bạn khác Đó mục tiêu chương trình giáo dục mầm non, mục đích q trình dạy học mà tơi hướng tới, công Biện pháp 4: Tạo hội cho trẻ tương tác, giao tiếp, hình thành khả phán đốn tư thơng qua hoạt động chơi - học Mục đích: tạo hội để trẻ trị chuyện, trao đổi với Qua giúp trẻ thể kinh nghiệm thân việc giải tình huống, kích thích chủ động, sáng tạo cá nhân trẻ Phương tiện hỗ trợ: tất trò chơi sáng tạo mà giáo viên tìm hiểu xây dựng từ đầu năm học Các nguyên vật liệu chuẩn bị đảm bảo tính thẩm mỹ, an toàn, phù hợp với trẻ - tuổi 12 Yêu cầu biện pháp: giáo viên tích cực tìm tịi, nghiên cứu sáng tạo ngày để tạo trò chơi mới, đảm bảo thu hút trẻ, tránh nhàm chán Ví dụ: với hình (trịn, vng, tam giác, chữ nhật) mà trẻ học, tơi sáng tạo trị chơi “Mảnh ghép yêu thương” Trẻ chia thành nhóm nhỏ – cháu, nhận hình nhóm suy nghĩ, chắp ghép nên đồ vật/con vật từ hình Với trị chơi này, trẻ thỏa sức sáng tạo theo trí tưởng tượng Cùng hình tam giác hình trịn có nhóm tạo gà con, có nhóm lại tạo bạn lật đật Hay từ hình tam giác hình vng, có nhóm tạo ngơi nhà, có nhóm tạo nên tơ Tơi cho trẻ tập “thuyết trình” sản phẩm nhóm cách đưa câu hỏi: “các bạn làm sản phẩm gì? Ai người đưa ý tưởng này? Các bạn thực ý tưởng nào…? Cũng từ hình đó, ngày hơm sau tơi cho trẻ chơi trị chơi “Ghép đơi”, “Bạn thân quanh ta”, “Tơi giống ai?” Với sáng tạo đó, trẻ 13 háo hức tham gia vào hoạt động, ngày với trẻ giống “món q”, trẻ ln trơng đợi để mở “món q” Với thí nghiệm từ nước, tơi cho trẻ quan sát, thảo luận, phán đoán tượng xảy giải thích tượng theo cách hiểu đơn giản trẻ Ví dụ: với thí nghiệm “Giấy màu kì diệu” tơi cho trẻ nhóm tơ màu kín mặt giấy A4, sau tơi nhúng mảnh giấy vào nước, cho trẻ quan sát, thảo luận phán đốn tượng xảy Tơi mời nhóm nói kết đội mình, sau cho nhóm cầm mảnh giấy cảm nhận, tơi hỏi trẻ: “các nhóm có nhận xét mảnh giấy lúc này?” “theo bạn, mảnh giấy lại không bị ướt nhúng vào nước?” Cuối cùng, tơi đưa kết luận: sáp màu có dầu nên giấy khơng bị ướt thấm nước Từ thí nghiệm mà trẻ rút nhiều học liên hệ thực tế, chẳng hạn ta trời mưa, khơng có áo mưa ướt ngược lại… Hay với màu sắc, giáo dục trẻ đồn kết với thí nghiệm “Cầu vồng u thương” Tơi chuẩn bị lọ màu với tông màu khác nhau, cho trẻ gọi tên màu Tơi trị chuyện, cho trẻ phán đốn: màu tạo ta trộn hai màu? Sau đó, tơi lấy màu xanh trộn màu vàng để tạo màu xanh da trời Tương tự, cho trẻ nhóm tiến hành thí nghiệm để tạo màu mới, như: màu đỏ với màu xanh thành màu vàng; màu xanh dương với màu đỏ thành màu hồng cánh sen… “Cũng giống màu sắc độc lập khác nhau, chúng kết hợp lại tạo điều kì diệu Trong lớp học môi trường rộng hơn, khác điều kiện, tính cách, biết đồn kết, u thương nơi ln ngơi nhà chung với nhiều tiếng cười niềm vui”, điều mà tơi hướng đến trẻ thí nghiệm Để trì hào hứng kích thích trẻ sáng tạo, từ màu sắc ngày sau tận dụng lõi giấy vệ sinh cắt ghép thành hình ngộ nghĩnh (trái tim, mặt cười, ngơi sao…) Tơi cho trẻ dùng màu sắc u 14 thích vẽ in hình lên giấy làm thiệp tặng người thân, bạn bè hay làm giấy gói quà sinh nhật cho bạn lớp Qua hoạt động này, tơi hướng dẫn trẻ cách thể tình cảm yêu quý trẻ với bạn bè lớp, hay lịng kính trọng, biết ơn cha mẹ, gia đình Dưới đơi mắt trẻ thơ hoạt động có ý nghĩa vơ to lớn, trẻ chơi, thư giãn học cách phán đoán, tư Sau hoạt động trẻ lại học thêm điều mới, tích lũy thêm giá trị nội hàm tâm hồn, quan trọng hơn, với trẻ, cô giáo giống “ảo thuật gia” “biến hóa, phù phép” để tạo điều lạ Giúp trẻ thêm yêu quý cô giáo thích đến trường, nhờ giúp nhận thức sâu sắc rằng: giới xung quanh với trẻ thơ lạ trẻ mong muốn tìm hiểu, khám phá Nhiệm vụ người lớn tạo điều kiện khơi gợi để trẻ hứng thú, say mê trải nghiệm để lĩnh hội điều bổ ích Biện pháp 5: Nuôi dưỡng khả sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm ngồi trời Mục đích: tạo hội cho trẻ gần gũi với thiên nhiên, giúp trẻ thể khả cá nhân việc thực nhiệm vụ giải tình Phương tiện hỗ trợ: khu vực hoạt động trường đảm bảo an toàn cho trẻ, chuẩn bị sáng tạo ngày giáo viên Giờ chơi ngồi trời khoảng thời gian vơ q giá phát triển trẻ Đây hội để trẻ bộc lộ nhiều Do vậy, tổ chức cho trẻ chơi ngồi trời tơi ln cố gắng quan sát ghi lại cảm xúc trẻ Với hoạt động này, thường đa dạng hình thức tổ chức, khơng quan sát vật tượng xung quanh Tôi thường tổ chức cho trẻ “sáng tác” thơ, đồng dao, vẽ tranh thứ trẻ quan sát Nhờ mà trẻ tơi “tác giả” nhiều thơ ngộ nghĩnh: “Có trâu Bốn chân bước Có bác thợ Đang cày” 15 (thơ “Con trâu”) Đây thơ trẻ nhìn thấy bác nông dân cày ruộng cánh đồng gần trường Hay nhìn thấy chim nhỏ bay bầu trời, trị tơi “sáng tạo” nên thơ: “Chú chim nhỏ Dang đôi cánh Vút bay cao Chào mặt trời Em khẽ gọi Chim nhỏ ơi” Với viên sỏi, tơi hướng dẫn trẻ chơi “Ơ ăn quan”, trị tơi cịn “sáng tác” luật chơi đồng dao: “Mời bạn trước Tôi lướt theo sau Hai đứa Sao cho nhanh mắt “Ăn” hết bàn cờ Ông quan ngồi trơ “Chui” vào rọ” Với đặc thù trường miền núi, để tận dụng nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên thường hướng dẫn trẻ tạo nên đồ chơi cách tận dụng khô để chắp ghép thành vật đơn giản (như bướm, chuồn chuồn, hay dùng tươi làm mèo, đồng hồ từ chuối; trâu, kèn từ mít…), với vườn rau lớp trẻ thỏa sức bắt sâu, nhặt cỏ mà không sợ bị la mắng… Tôi tiếp cận bước đầu sử dụng phương pháp giáo dục STEAM để xây dựng dự án/đề tài cho trẻ tham gia thiết kế, xây dựng nội dung triển khai thực Ở hoạt động này, trẻ tận dụng nguyên vật liệu qua sử dụng, vệ sinh thiết kế thành đồ chơi cơng 16 nghệ Theo đó, với cốc giấy/nhựa (cốc kem, thạch) vài thao tác đơn giản, tạo thành máy bay dự án “Máy bay phản lực”, theo bước sau: Bước 1: Dùng dao rọc lỗ tròn thân cốc Bước 2: Cuộn tờ giấy theo hình loa xuyên qua lỗ Bước 3: Cắt dán số hình trang trí thân cốc Bước 4: Xâu vòng chun xuyên qua hạt gỗ Bước 5: Cố định đầu cốc với que tre vịng chun bước (đầu có hạt gỗ phía trên) Bước 6: Gắn thêm cánh quạt máy bay phản lực xuất Hay với dự án “Làm thuyền mặt nước”, trẻ biết dùng gỗ, giấy, nhựa thiết kế khoang thuyền lớn, rỗng bên để thuyền mặt nước Giúp trẻ lí giải đơn giản tàu to lại di chuyển được, viên đá nhỏ lại bị chìm rơi xuống nước Qua giáo dục trẻ chơi an tồn gần nơi chứa nước, khơng tự ý nghịch nước khơng có người lớn bên cạnh… Mỗi lúc chơi trẻ, ngắm nhìn nụ cười sảng khối chúng chan hịa với ánh nắng, tơi lại nhớ tới câu nói M.Montessori “Hãy để trẻ nhỏ tự do; khuyến khích chúng, để chúng chạy ngồi trời mưa, để chúng tháo giày tìm thấy vũng nước; cánh đồng ướt sương sớm, để chúng chạy dẫm lên cỏ đôi bàn chân trần; để chúng nghỉ ngơi yên bình cối mời gọi chúng ngủ tán cây; để chúng la hét phá lên cười mặt trời đánh thức chúng dậy vào buổi sáng” Hóa ra, hạnh phúc với trẻ thơ đơn giản lắm, miễn tạo hội, định trẻ tìm niềm vui Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có thơng tin cần bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Phụ huynh, giáo viên mầm non từ độ tuổi Nhà trẻ đến Mẫu giáo Mọi vật, tượng, tình diễn sống hàng ngày để trẻ khám phá, tìm hiểu 17 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân: 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Tôi nhận thấy sau áp dụng biện pháp tích cực mà thân thực hiện, thu số lợi ích thiết thực sau đây: Thứ nhất: Giúp trẻ phát triển thể chất Với biện pháp xây dựng, tơi nhận thấy trẻ động tự tin hơn, trẻ trung tâm hoạt động giúp trẻ có nhiều hội để rèn luyện sức khỏe phát triển tốt thể lực Không thế, mục tiêu hoạt động cịn giúp trẻ rèn luyện kiên trì, bền bỉ, tinh thần sẵn sàng vượt qua khó khăn thích nghi tốt với mơi trường đầy thử thách Với tảng tốt thể chất, trẻ chủ động, tích cực tham gia nhiều hoạt động, tự tin đón nhận hội dũng cảm vượt qua khó khăn sống Thứ hai: Phát triển khả nhận thức trẻ Với biện pháp xây dựng mà cốt lõi trẻ đặt trung tâm hoạt động, tất xây dựng dựa nhu cầu, hứng thú hướng vào trẻ, nhờ mà kích thích niềm say mê sáng tạo trẻ, từ trẻ chủ động, tích cực hoạt động, trẻ học cách phân biệt - sai; cách phán đoán, tư phản biện đặt câu hỏi, cách đưa ý kiến cá nhân biết tôn trọng ý kiến người Với nhận thức có từ lứa tuổi mầm non, trẻ nuôi dưỡng đam mê tìm tịi, khám phá giới bậc học tiếp theo, góp phần hình thành nên nhân cách người lao động thời kì Thứ ba: Giúp trẻ phát triển tinh thần Mục tiêu Giáo dục mầm non nói chung mục tiêu phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nói riêng, trẻ đối xử cơng bằng, tôn trọng khác biệt, đánh giá hội thành công trẻ Đến trường trẻ yêu thương, tôn trọng, tạo cho trẻ cảm giác tin tưởng, an tâm, giúp trẻ xây dựng giới tình cảm nội tâm phong phú Trẻ dạy tình yêu thương người với người, tinh thần trách 18 nhiệm việc làm, lịng biết ơn cha mẹ, gia đình, thầy người xung quanh… Ngồi ra, học bổ ích cịn giúp trẻ hiểu cách chia sẻ, lòng bao dung người khác; ơn hịa giao tiếp; lễ phép cách cư xử mực Với tảng toàn diện sức khỏe, nhận thức tinh thần lĩnh hội từ hoạt động chăm sóc, giáo dục nhà trường, trẻ mầm non tạo dựng cho tiền đề vững giúp em phát triển thành công dân có ích cho xã hội mai 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: *Lợi ích trẻ: Để kiểm tra mức độ hiệu biện pháp thực hiện, đầu năm học 2021 - 2022 tiến hành khảo sát trẻ lớp tuổi A4 lớp tuổi A5, thu kết sau: Bảng 1: Nội dung đánh giá, khảo sát trước thử nghiệm (tháng 09/2021) Nội dung đánh giá Lớp/tổn g số trẻ Trẻ biết trao đổi, Trẻ thích học, Trẻ chủ động trị chuyện với bạn gần gũi giáo, tự hoạt động nhóm chơi tin giao tiếp lớp Đạt SL % Không đạt Đạt SL SL % % 19 Không đạt Đạt SL SL % Không đạt % SL % 3TA4/26 14 53.9 12 46.1 12 46.1 14 53,9 11 42,3 15 57.7 3TA5/26 14 53.9 12 46.1 11 42.3 15 57.7 13 50 13 50 Nhận xét: quan sát biểu đồ ta thấy, trước thực biện pháp thử nghiệm, tỉ lệ % trẻ đạt hai lớp theo nội dung khảo sát tương đương nhau, khơng có chênh lệch nhiều Cụ thể: Tỉ lệ trẻ thích học, gần gũi cô giáo, tự tin giao tiếp 53,9% Trẻ chủ động hoạt động lớp lớp 3TA4 46,1%, lớp 3TA5 42,3% Khả hợp tác xử lý tình lớp 3TA4 42,3%, lớp 3TA5 50% Với mong muốn áp dụng phương pháp mang lại kết khả quan q trình giảng dạy, tơi mạnh dạn áp dụng biện pháp đổi vào lớp thử nghiệm lớp tuổi A4, lớp đối chứng lớp tuổi A5 thực phương pháp giáo dục phổ thông đạt kết sau: Bảng 2: Nội dung đánh giá, khảo sát sau thử nghiệm lớp 3TA4 lớp 3TA5 (tháng 02/2022) Nội dung đánh giá Lớp/tổn g số trẻ Trẻ biết trao đổi, Trẻ thích học, Trẻ chủ động trị chuyện với bạn gần gũi giáo, tự hoạt động nhóm chơi tin giao tiếp lớp Đạt Không đạt Đạt Không đạt Đạt SL % SL % SL % SL % S L 20 Không đạt % SL % 3TA4/26 23 88 11.6 24 92 7.7 22 84 15 3TA5/26 17 65 34 69 30.7 17 65 34 18 Quan sát biểu đồ 2, ta dễ dàng nhận thấy: sau áp dụng biện pháp thử nghiệm, tỉ lệ trẻ đạt lớp thử nghiệm (lớp tuổi A4) tăng lên có chênh lệch rõ ràng so với lớp đối chứng (lớp tuổi A5) Điều khẳng định: biện pháp mà tơi áp dụng có hiệu với trẻ, cần tiếp tục áp dụng mở rộng Để chắn biện pháp thử nghiệm có tác dụng việc kích thích trẻ tư duy, sáng tạo Tơi quan sát, ghi chép biểu trẻ lớp thử nghiệm (3TA4) lớp đối chứng (3TA5) hoạt động thu kết sau: Bảng 3: Mức độ kích thích tư duy, sáng tạo trẻ hoạt động Nội dung đánh giá Trẻ hứng thú Trẻ biết đặt 21 Trẻ biết vận Lớp/tổng trẻ số với động Đạt dụng kinh hoạt trả lời câu hỏi: nghiệm “tại sao”, “như thân nào” tình Không Đạt Không Đạt SL % SL % SL % S 3TA4/26 22 84 15 21 80 19 23 88 3TA5/26 16 61 10 38 15 57 11 42 14 53 12 46.2 S % Không % SL % 15.5 Nhận xét: Các biện pháp thử nghiệm thực mang lại kết khả quan, trình đổi phương pháp giáo dục trẻ Không giúp trẻ hứng thú việc tới trường, tích cực khám phá hoạt động, mà giúp kiến thức trẻ lĩnh hội ngày trở thành kinh nghiệm thân trẻ Giúp trẻ biết cách giải tình sống thực cách hài hòa Hơn nữa, việc áp dụng biện pháp giúp trẻ tự tin, vui vẻ thoải mái đến lớp, cảm thấy quan tâm, chào đón lớp học, cảm thấy an tồn tơn trọng Mỗi ngày đến lớp, trẻ nhìn thấy tên, thấy hình ảnh, ngày sinh nhật sản phẩm lớp, giúp trẻ có cảm giác thân thuộc thuộc nơi Trẻ ln tin tưởng “mình làm được” Bởi trẻ sống môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện cô bạn, trẻ sẵn sàng chia sẻ nhu cầu, nguyện vọng với giáo, bạn lớp, hay tự tin giao tiếp với người xung quanh Trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực, chủ động độc lập trình khám phá giới xung quanh, giúp thỏa mãn nhu cầu nhận 22 thức, mở rộng hiểu biết, phát huy tối ưu tiềm sẵn có thân trẻ, hình thành kỹ cần thiết cho sống Trẻ biết tạo dựng vun đắp mối quan hệ thân thiện, hợp tác với bạn thơng qua hoạt động làm việc theo nhóm Đồng thời, trẻ dần học kĩ xử lí tình đơn giản gần với sống thực trẻ mà giáo viên đưa Nhà giáo dục Gơlơlơbin nói "Nếu người kỹ sư vui mừng nhìn thấy cầu mà vừa xây xong, người nơng dân mỉm cười nhìn đồng lúa vừa trồng, người giáo viên vui sướng nhìn thấy học sinh trưởng thành, lớn lên" Hôm nay, tơi vui mừng trẻ tiến nhiều *Lợi ích giáo viên: Với tác giả sáng kiến: Từ nghiên cứu triển khai đề tài, thân cố gắng nỗ lực tìm hiểu, rút kinh nghiệm cho thân phương pháp giáo dục hiệu để phù hợp với nhận thức trẻ, phụ huynh quê tôi, phù hợp với điều kiện sở vật chất trường xa trung tâm Hải Lựu Với giáo viên lớp thử nghiệm: Các biện pháp thử nghiệm thực mang lại hiệu việc thiết kế cho trẻ mơi trường giáo dục hài hịa, có tương tác gắn kết với trẻ, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách tự nhiên, góp phần hình thành nên kĩ năng, định hình tính cách cho trẻ Với giáo viên lớp đối chứng: Với biện pháp nêu trên, giáo viên áp dụng mang lại hiệu Khi giáo dục trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, thân giáo viên tự nhắc phải ln tìm tịi, học tập không ngừng, nâng cao hiểu biết thân công tác giáo dục trẻ, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội *Lợi ích phụ huynh: Nhận thức phụ huynh bước đầu có thay đổi, họ hiểu tầm quan trọng giáo dục gia đình hình thành phát triển nhân cách 23 trẻ Từ đó, họ dành thời gian nhiều để quan sát, lắng nghe nhẫn nại với trẻ Họ ý thức hành vi, lời nói trẻ “sao chép”, bắt chước, từ mà hành động, lời nói hướng tới mục đích làm gương để trẻ học tập làm theo *Tóm lại: Trẻ em niềm hy vọng tương lai, đường hội nhập toàn cầu, muốn đầu tư cho hệ trẻ, với mong muốn hệ trẻ thực kì vọng lớn lao, làm rạng danh đất nước Mọi mong ước tốt, để thực ước mơ, khơng cần nỗ lực trẻ, mà cịn cần nhiều giáo dục, động viên, cổ vũ từ cha mẹ nhà trường “Hạnh phúc hành trình, khơng phải nằm đích đến” Bằng cách giúp trẻ trải nghiệm lớn lên ngày, giúp cho giá trị sống, kỹ sống thẩm thấu dần vào thân trẻ Giống câu ngạn ngữ tiếng: “Suy nghĩ khởi nguồn lời nói, Lời nói sinh hành động, Hành động hình thành thói quen, Và thói quen tạo nên số phận” Hãy tạo cho trẻ môi trường sống “sạch”, an tồn, chủ động từ hơm 11 Danh sách cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến: Số TT Tên tổ chức/ cá nhân Địa Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lớp tuổi A4 Trường Xã Hải Lựu - Sông Lĩnh vực phát triển Mầm non Hải Lựu Lô - Vĩnh Phúc nhận thức + phát triển tình cảm – kĩ xã hội Lớp tuổi A5 Trường Xã Hải Lựu - Sông Lĩnh vực phát triển Mầm non Hải Lựu Lô - Vĩnh Phúc nhận thức + phát triển tình cảm – kĩ xã hội 24 Phan Thị Chung Giáo viên lớp 3TA4 trường Mầm non Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc Áp dụng biện pháp xây dựng, tiến hành hoạt động giáo dục trẻ lớp 3TA4 Hà Thị Bích Giáo viên lớp 3TA5 trường Mầm non Hải Lựu – Sông Lơ – Vĩnh Phúc Qua trình dạy học theo phương pháp phổ thông, lớp 3TA5 Hải Lựu, ngày tháng năm 2022 Hải Lựu, ngày tháng năm 2022 HIỆU TRƯỞNG TÁC GIẢ ĐÀO THỊ HẰNG Sông Lô, ngày…… tháng năm 2022 HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CƠ SỞ 25 ... ? ?Một số biện pháp xây dựng môi trường lớp học theo quan điểm Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm? ?? Tên sáng kiến: ? ?Một số biện pháp xây dựng môi trường lớp học theo quan điểm Giáo dục lấy trẻ làm trung. .. tầm quan trọng môi trường giáo dục trẻ mầm non; phải xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; số biện pháp xây dựng môi trường theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm mà tác giả... non Hải Lựu Một số biện pháp xây dựng môi trường theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hiệu quả, lớp tuổi A4 - trường mầm non Hải Lựu 7.1 Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm gì? Trẻ em người

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan