1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao hiệu quả chơi, hoạt động ở các góc theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 3 4 tuổi tại trường mầm non đông yên, huyện đông sơn

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Sinh thời Hồ Chủ Tịch viết hai câu thơ chứa chan tình yêu thương Bác trẻ em “Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan” Trẻ em mầm xanh tương lai đất nước Bác nói: “Cái mầm có xanh vững, búp có xanh tươi, tốt, trẻ có ni dưỡng giáo dục hẳn hoi dân tộc tự cường tự lập” Ngay từ nhỏ trẻ cần phải quan tâm chăm sóc, giáo dục tốt giúp trẻ phát triển toàn diện Do vậy, để mầm xanh tươi tốt cho ta từ ban đầu mầm xanh tương lai đất nước cần vun trồng cha mẹ ln ln muốn nhìn thấy lớn khơn ngày Trẻ nhỏ đến trường mầm non hành trang bé “tờ giấy trắng” tất trẻ lạ cô giáo người nâng niu, dìu dắt trẻ, gương sáng cho trẻ noi theo Hay nói cách khác, người vẽ nên nét vào tờ giấy Chính vậy, mà trẻ mầm non cần chăm sóc, u thương, dìu dắt thắp sáng nên lửa bàn tay giáo Việc học trẻ mầm non không đơn lĩnh hội nội dung lĩnh vực giáo dục, mà trình rèn luyện kĩ thực hành hay lực học tập Phát triển kĩ năng, lực học tập thơng qua thực hành trải nghiệm từ hoạt động hàng ngày như: ăn, ngủ, vệ sinh, lao động, chơi, học Khi giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục (bao gồm tất hoạt động giáo dục này) giúp trẻ “học” cách có kế hoạch khoa học [1] Bởi vì, mắt trẻ, giới khơng có bảy kỳ quan mà có đến hàng nghìn, hàng triệu, triệu kỳ quan lý thú cần khám phá (theo Walt Streightiff) Trẻ mầm non nói chung, trẻ mẫu giáo - tuổi nói riêng trẻ thích tìm tịi, ham học hỏi Thế giới xung quanh trẻ muôn vạn câu hỏi: Vì sao? Mn vàn điều lý thú mà trẻ muốn tìm tịi, khám phá Tất xung quanh trẻ lạ nên trẻ khát khao tìm hiểu Nhà văn Giacomo Leopardi nói “Trẻ tìm thấy tất nơi chẳng có gì, cịn người lớn chẳng tìm tất cả" Với người lớn tờ giấy, cam, vật… bình thường với trẻ mầm non lại hàng vạn câu hỏi đặt mà trẻ muốn tìm hiểu Trẻ nhỏ vốn kinh nghiệm sống chưa có, trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm, đến với trẻ, trẻ thấy mới, lạ lẫm nên trẻ dễ bị lôi vào điều mà người lớn tưởng chừng đơn giản lại điều mà trẻ cố gắng tìm với đồ vật, đồ chơi, vật, tượng có màu sắc sặc sỡ, đồ chơi mới, tiếng động lạ điều dễ gây ý cho trẻ Đặc điểm trẻ mầm non, vui chơi hoạt động chủ đạo.Vui chơi cc sống thực trẻ qua hoạt động vui chơi, trẻ thể lực nhận biết cảm thụ giới xung quanh Từ giúp trẻ phát triển toàn diện.[4] Trường mầm non nơi ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ, hình thành cho trẻ kỹ dầu đời để trẻ vững bước chặng đường phía trước Đến trường mầm non trẻ khơng học ăn, học nói mà cịn khám phá giới xung quanh thông qua hoạt động học, hoạt động trời, hoạt động vui chơi (bởi vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ) đặc biệt hoạt động góc Hoạt động vui chơi nói chung hoạt động góc nói riêng đường tiếp xúc độc đáo trẻ mẫu giáo với sống người lớn, nhờ hoạt động trẻ bước vào giai đoạn trình hình thành nhân cách Trường mầm non xã hội thu nhỏ trẻ, trẻ đến trường mầm non chăm sóc dinh dưỡng giáo dục số kiến thức văn hóa, xã hội, trẻ cô giáo dạy cho số kỹ cần thiết để phục vụ thân, kỹ giao tiếp trẻ - cô giáo, trẻ - trẻ, trẻ - người xung quanh ….và quan trọng trẻ vui chơi Trẻ nhỏ có mong muốn tự nhiên cảm nhận khám phá cách tích cực giới Q trình học hỏi, khám phá trẻ diễn thông qua nhiều hoạt động hoạt động vui chơi có ý nghĩa quan trọng Vui chơi không hoạt động giúp trẻ giải trí, thư giãn mà cịn giúp trẻ cảm nhận khám phá giới xung quanh cách tự nhiên, thuận lơi, nhanh chóng Tất trị chơi có tiềm hỗ trợ cho viê học trẻ.[7] Có thể nói, với quan điểm giáo dục dạy học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trẻ trung tâm, trẻ học thơng qua chơi, trẻ “Học mà chơi, chơi mà học” Với quan điểm trẻ tạo hội để tham gia vào hoạt động, trẻ trải nghiệm, giao tiếp, suy ngẫm, trao đổi, khám phá Không thế, thơng qua hoạt động chơi góc hàng ngày giúp trẻ chia sẻ niềm vui với bạn bè, cộng đồng, làm cho giới xung quanh trẻ đẹp rộng lớn hơn, tuổi thơ trẻ trở nên tươi đẹp hơn, làm giàu nguồn tình cảm trí tuệ cho trẻ Là giáo viên tơi phải nắm nguyên tắc tổ chức hoạt động vui chơi, tức biết lấy trẻ làm trung tâm Tạo điều kiện cho trẻ phát triển nhiều mặt biết khai thác kinh nghiệm thực tế trẻ, tận dụng môi trường sẵn có cân đối hài hồ hoạt động trẻ để trẻ chơi hoạt động góc cách tốt nhât, có tất trẻ lớp tích cực tham gia vào hoạt động chơi góc Nhưng thực tế trường mầm non nói chung lớp mẫu giáo - tuổi tơi phụ trách nói riêng, việc cho trẻ chơi, hoạt động góc cịn gặp nhiều hạn chế, khó khăn Trẻ chưa tham gia chơi cách tích cực, góc chơi đồ chơi cịn nghèo nàn, chủ yếu đồ chơi tự tạo bàn tay cô giáo làm ra, đồ chơi mua sắm cịn ít, khả xử lý hoạt động chơi trẻ góc chơi số giáo cịn hạn chế, chưa linh hoạt Việc bố trí góc chơi chưa có điều chỉnh, lạ trẻ Hầu hết góc chơi bố trí từ đầu năm đến cuối năm Chưa sử dụng triệt để đồ dùng đồ chơi sẵn có góc cho trẻ tham gia hoạt động ngày Mặt khác, trẻ chưa chơi cách tích cực cịn chơi bao bọc cô giáo, dẫn đến hoạt động chơi trẻ chưa đạt hiệu cao, trẻ chưa hứng thú tham gia vào hoạt động chơi góc Chính nghiên cứu lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm "Một số giải pháp nâng cao hiệu chơi, hoạt động góc theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ - tuổi Trường Mầm non Đông Yên, huyện Đông Sơn” năm học 2021 - 2022 để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài để tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức chơi, hoạt động góc cho trẻ, đồng thời trang bị cho trẻ kiến thức, kỹ làm việc nhóm, kỷ luật chơi cho trẻ Trên sở phát triển ngơn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội, hình thành hệ thống hoàn thiện kỹ cho trẻ sống Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao hiệu chơi, hoạt động góc theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ - tuổi Trường Mầm non Đông Yên, huyện Đông Sơn Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, viết sáng kiến kinh nghiệm tơi sử dụng phương pháp sau + Phương pháp đàm thoại: Trao đổi đàm thoại trẻ để năm bắt thông tin mà trẻ lĩnh hội qua hoạt động chơi góc + Phương pháp quan sát sư phạm: Thông qua việc tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động góc tơi quan sát để tìm hiểu kỹ chơi trẻ để có giải pháp điều chỉnh phù hợp + Phương pháp điều tra giáo dục: Sử dụng hình thức đánh giá kết nội dung, thu thập thông tin cần thiết để làm xác định nguyên nhân, hạn chế, từ đưa giải pháp khắc phục + Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến nội dung cần nghiên cứu để lập luận áp dụng với giải pháp + Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp toán học để xử lý kết tính phần trăm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Như biết, chơi hoạt động góc hoạt động mà giáo viên tổ chức cho trẻ tiếp xúc, chơi khoảng không gian lớp ngồi trời Chơi, hoạt động góc trường mầm non giáo viên tổ chức, hướng dẫn nhằm giúp trẻ tái tạo lại kiến thức trẻ học, nhìn thấy, nghe thấy sờ thấy Trẻ chơi chủ yếu nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, khả sức lực trẻ chưa đủ để làm người lớn để đáp ứng điều trẻ băn khoăn, thắc mắc khơng có cách khác cho trẻ chơi, hoạt động góc Thơng qua góc chơi thỏa mãn nhu cầu tìm tịi, khám phá trẻ Hoạt động vui chơi lứa tuổi mầm non phong phú đa dạng nội dung hình thức cách tổ chức chơi Có nhiều góc chơi với nhiều trị chơi như: đóng vai theo chủ đề, trò chơi xây dựng lắp ghép, trò chơi học tập, trò chơi dân gian, trò chơi vận động Mỗi góc chơi loại chơi có đặc trưng riêng nó.[4] Chơi, hoạt động góc hoạt động bao gồm nhiều hoạt động chơi, cách nhập vai chơi góc khác nhau, kỹ nhập vai chơi góc ln địi hỏi trẻ sáng tạo, bổ sung để mở rộng chủ đề chơi, nội dung chơi Bởi hoạt động góc thể rõ khéo léo, linh hoạt sáng tạo trẻ Mỗi nội dung chơi địi hỏi vốn kinh nghiệm sở thích khác Trẻ u thích hoạt động tham gia cách tích cực hoạt động đồng thời phát huy khả sáng tạo q trình nhập vai chơi Chơi, hoạt động góc cịn phương tiện giáo dục nhận thức trình thực trị chơi, trẻ phải sử dụng phương tiện, đồ dùng, đồ chơi khác Nhờ tiếp xúc mà vốn hiểu biết trẻ mở rộng Như vậy, nói chơi, hoạt động góc có tầm quan trọng lớn việc hình thành tính mục đích, tính tổ chức, tính sáng tạo, tính cần cù, tính đồng đội, tính hợp tác, tính nhường nhịn, tương thân tương ái, phát triển khả tư duy, ngôn ngữ, … trẻ phát triển Thơng qua phát triển giáo viên cần quan tâm thổi vào thêm ý tưởng mới, phát huy khả tự lập, sáng tạo trẻ chắn thông qua hoạt động “hành trang quý báu” giúp trẻ sống sau Từ thực tiễn hoạt động giáo duc trẻ cho thấy giáo viên lúng túng tổ chức hoạt động vui chơi, đặc biệt hoạt động góc cho trẻ Trong lớp, đồ dùng đồ chơi chưa phong phú đa dạng , chưa kích thích tìm tòi trẻ Giáo viên thường để trẻ hoạt động vui chơi cách tự do, chưa đặt mục đích, nội dung cụ thể cho trẻ Để đạt hiệu tốt nhất, giáo viên cần có biện pháp tổ chức hoạt động vui chơi hợp lí, phù hợp với lứa tuổi, đồng thời cần tạo môi trường chơi phong phú, đa dạng, kích thích khả tư tính sáng tạo trẻ [4] 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi Năm học 2021 - 2022 nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo Bé C (3 - tuổi) Trường Mầm non Đông Yên, với tổng số cháu 30 cháu, có 19 trẻ nam 11 trẻ nữ Phần lớn cháu ngoan, lễ phép, lời thích tham gia hoạt động giáo hướng dẫn Được quan tâm cấp lãnh đạo, ban ngành đoàn thể ủng hộ nhiệt tình nhân dân địa phương Ban giám hiệu nhà trường sát đạo giáo viên chuyên môn, tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận với xu hướng đổi giáo dục mầm non Đặc biệt giáo dục trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Bản thân tham gia đầy đủ lớp chuyên đề hàng năm Phòng Giáo dục tổ chức từ giúp nâng cao tầm hiểu biết cho thân nắm rõ, cập nhật thị, nghị hoạt động lĩnh vực chuyên môn Luôn nhận thức tầm quan trọng việc chăm sóc giáo dục trẻ Nhiệt tình cơng tác, u nghề, mến trẻ, tích cực học hỏi nghiên cứu tài liệu, tham khảo phương tiện thông tin đại chúng cách chăm sóc giáo dục trẻ Phụ huynh quan tâm, nhiệt tình ủng hộ phối hợp với giáo viên việc chăm sóc, giáo dục hỗ trợ thu thập nguyên vật liệu làm đồ dùng cho trẻ 2.2.2 Khó khăn Việc thực chương trình cho trẻ chơi, hoạt động góc đơi lúc cịn lúng túng chưa tạo hội cho trẻ hoạt động trải nghiệm cách triệt để, có hiệu Có tổ chức hoạt động góc cho trẻ, chưa linh hoạt, sáng tạo Chưa lựa chọn nội dung chơi phù hợp, có lúc, có hơm lựa chọn nội dung chơi q ơm đồm, chưa phát huy tính chủ động tích cực trẻ Chưa thực khéo léo tình xảy ra, cịn gị bó, áp đặt trẻ góc chơi mà trẻ khơng thích chưa linh hoạt đổi vai chơi cho trẻ buổi chơi khác nhau, chưa thật tạo hào hứng cho trẻ nên hoạt động góc cách tổ chức hoạt động góc chưa đạt hiệu cao Đồ dùng trực quan cho trẻ tham gia hoạt động góc cịn chưa phong phú, hấp dẫn Cách bố trí góc chơi chưa thuận tiện, chưa thay đổi để tạo mẻ, kích thích tị mị cho trẻ dẫn đến hoạt động góc chưa thu hút tập trung, hứng thú trẻ Trẻ lớp phụ trách từ độ tuổi nhà trẻ lên nên kỹ chơi trẻ hạn chế, trẻ chưa có giao lưu trẻ với trẻ nhóm chơi, qúa trình chơi, hứng thú trẻ suốt buổi chơi chưa bền vững 2.2.3 Kết khảo sát thực trạng Vào đầu năm học tiến hành khảo sát chất lượng trẻ việc thực chơi, hoạt động góc trẻ Kết lần vào tháng 9/2021 sau: TT Nội dung Trẻ hứng thú tham gia chơi, hoạt động góc Kỹ chơi trẻ góc Tạo sản phẩm sau chơi Trẻ biết cách chơi, giao lưu, giúp đỡ chia sẻ với bạn nhóm chơi Có ý thức lấy cất đồ chơi nơi quy định Tổng số trẻ Đạt Số trẻ Tỉ lệ (%) 10 30 33,3 Chưa đạt Số trẻ Tỉ lệ (%) 20 66,7 12 40,0 18 60,0 30,0 21 70,0 11 36,7 19 63,3 20 66,7 10 33,3 * Nhận xét: Nhìn vào bảng kết khảo sát lần cho thấy nội dung khảo sát tỷ lệ đạt trẻ chưa cao Đặc biệt trẻ chưa hứng thú chơi chưa biết cách giao lưu, giúp đỡ chia sẻ với bạn nhóm, ý thức lấy cất đồ chơi trẻ chưa cao Tỷ lệ đạt nội dung có 33,3% Đặc biệt kỹ chơi trẻ hạn chế, tỷ lệ đạt có 40% Dẫn đến nội dung đánh giá sản phẩm sau chơi trẻ tỷ lệ đạt thấp có 30% 2.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu chơi, hoạt động góc theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm lớp mẫu giáo Bé C (3-4 tuổi) Trường Mầm non Đơng n 2.3.1.Giải pháp 1: Bố trí, xếp góc chơi lớp, lựa đồ dùng, đồ chơi phù hợp, tạo môi trường cho trẻ chơi, hoạt động góc theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Xây dựng mơi trường giáo dục phù hợp góp phần thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ Qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện (Modun MN7 - BDTX GVMN) Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm môi trường giáo dục đòi hỏi người giáo viên cần phải linh hoạt, chủ động, sáng tạo việc xây dựng, thiết kế, tổ chức hoạt động cho trẻ tham gia cách chủ động, tích cực, khơng gị bó, ép buộc Mọi trẻ tham gia thực Chính vậy, vào đầu năm học tơi nắm bắt tình hình đặc điểm tâm lý trẻ sau tơi tiến hành xây dựng kế hoạch tổ chức chơi, hoạt động góc cho trẻ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ đến nhiều… tơi lựa chọn trò chơi, đồ chơi, hoạt động chơi cho trẻ góc phù hợp phê duyệt chuyên môn nhà trường Sau xây dựng kế hoạch hoạt động góc cho trẻ bắt đầu lựa chọn xây dựng môi trường hoạt động góc cho trẻ Cụ thể: Thứ nhất, góc chơi tơi bố trí, xếp linh hoạt để trẻ dễ lấy, dễ quan sát Đặt tên góc phải đơn giản, dễ hiểu gần gũi với trẻ phải thay đổi nội dung phù hợp với chủ đề Ví dụ: Khi thực chủ đề "Gia đình" góc sách đặt "Tủ sách Thỏ Nâu" sang chủ đề "Nghề nghiệp" góc sách đặt "Thư viện nghề" Bố trí xếp góc chơi phù hợp với nhu cầu hoạt động trẻ, đáp ứng yêu cầu chương trình tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ để trẻ trải nghiệm, hoạt động nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng Ngồi ra, tơi cịn xếp góc phù hợp góc yên tĩnh xa góc ồn ào, góc động với góc động, góc tĩnh gần góc tĩnh Ví dụ: Góc chơi xây dựng góc phân vai gần xa góc sách Góc xây dựng tránh lối lại Góc tạo hình gần nguồn nước, góc thiên nhiên ngồi hiên Các góc có khoảng rộng cách hợp lý để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ vận động trẻ Thứ hai, tơi tạo ranh giới góc hoạt động Ranh giới góc khơng che tầm nhìn trẻ không cản trở việc quan sát giáo viên Thứ ba, thay đổi vị trí góc sau chủ đề để tạo cảm giác lạ, kích thích hứng thú cho trẻ Thứ tư, đồ dùng, đồ chơi lớp phải đảm bảo an toàn cho trẻ, xếp gọn gàng, ngăn nắp không xa cách tạo cho trẻ tâm thể vui hứng thú tham gia hoạt động lớp Sự thân thiện với mơi trường lớp tạo cho trẻ gần gũi Vì vậy, tơi trang trí, xếp góc cho trẻ dễ dàng hoạt động yếu tố tạo gần gũi thân thiện trẻ Ngồi bố trí hai góc chơi ngồi góc khám phá, góc chơi dân gian để trẻ hoạt động khơng bị ảnh hưởng đến góc chơi khác Mỗi đồ dùng, đồ chơi phải phù hợp với mục đích giáo dục trẻ theo chủ đề, kích thích trẻ phát triển lĩnh vực vận động, nhận thức tình cảm mối quan hệ xã hội Ngay từ đầu năm, lên kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ góc, khơng lên cách chung chung mà vạch rõ ràng cụ thể cho việc làm đồ dùng đồ chơi Tơi rà sốt lại đồ dùng, đồ chơi lớp Những đồ mua sắm, đồ dùng cần làm, bổ sung từ từ theo chủ đề, đồ chơi cần phải bổ sung trước để từ có hướng chuẩn bị nguyên vật liệu cho phù hợp Ví dụ: Ở góc tạo hình tơi thường chuẩn bị cho trẻ số loại hột hạt, cây, sỏi, vỏ xò, giấy màu,… từ nguyên vật liệu tưởng chừng đơn giản lại nguyên liệu trẻ tự thỏa sức sáng tạo hoa xinh xắn, hay vật ngộ nghĩnh, đáng u mà trẻ u thích 8 Hình ảnh: Trẻ chơi, tạo sản phẩm góc chơi tạo hình Tuy nhiên, góc chơi đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu góc hoạt động thường phải phù hợp với kế hoạch giáo dục, sở thích khả trẻ Nguyên vật liệu góc tơi thường xun bổ sung thay đổi Ở góc tơi chuẩn bị loại đồ dùng, nguyên vật liệu khác Chẳng hạn góc học tập tơi chuẩn bị giấy báo, bìa có họa tiết đẹp để trẻ cắt tạo thành tranh, thiệp mà trẻ thích Ngồi ra, tơi cịn mua số đồ dùng đơmino để kích thích trẻ tham gia sáng tạo Hình ảnh: Sản phẩm trẻ tạo thành từ Đômino Khi chuẩn bị nguyên vật liệu tơi thường ý đến “tính mở” vật liệu đó, có phát huy khả tị mị, trí tưởng tượng trẻ Đòi hỏi trẻ phải nghiên cứu, tưởng tượng sáng tạo loại đồ dùng phù hợp với khả nhận thức trẻ Đồ chơi làm theo nguyên tắc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm loại cây, hàng rào, hoa, quả… mang tính mở để trẻ tháo lắp vào tùy theo sở thích ý tưởng riêng trẻ Ví dụ: Ở góc xây dựng, ngun vật liệu xốp, bìa cứng nhám dính tơi tạo gồm có thân tách rời Khi chơi trẻ phải tự lấy gắn lên thân để tạo thành hoàn chỉnh tùy theo ý định trẻ, trẻ tự thao tác từ xốp cắt sẵn có gắn băng keo nhiệm vụ trẻ muốn xây hàng rào cần phải ghép lại với tạo thành hàng rào hồn chỉnh cho khn viên mà trẻ muốn tạo Để xếp vườn hoa trẻ phải ghép rời phận để tạo nên vườn hoa Hình ảnh: Cơng trình xây dựng bé Sau thực việc lựa chọn xếp bố trí góc chơi phù hợp tơi thấy có hiệu rõ ràng, trẻ chơi trật tự không xô đẩy va chạm góc chơi tĩnh khơng bị ảnh hửơng góc có khơng gian rộng ồn trẻ chơi hứng thú đặc biệt tơi bao qt trẻ Mơi trường chơi trẻ khơng có không gian chơi, phương tiện, điều kiện vật chất phục vụ cho hoạt động chơi trẻ, mà phải có bầu khơng khí trẻ phải thật cởi mở thân thiện ấm cúng suốt q trình chơi từ nâng hiệu chơi trẻ Tóm lại: Việc xây dựng mơi trường hoạt động cho trẻ phù hợp phát huy sáng tạo, khả tái tạo lại hoạt động người lớn trẻ việc làm cần thiết Đồng thời giáo viên cần tạo cho trẻ môi trường học tập lành mạnh, phát huy hết khả tìm tịi sáng tạo trẻ, phải thật lấy trẻ làm trung tâm Việc tạo số đồ dùng đồ chơi (mua sẵn tự tạo) vô quan trọng Bởi thông qua chơi trẻ học nhiều điều bổ ích, cần số nguyên vật liệu cô chuẩn bị sẵn với gợi mở nhẹ nhàng cô giáo giúp trẻ sáng tạo sản phẩm ta tưởng đơn giản vô quan trọng nhận thức sở thích trẻ Vì vậy, việc xây dựng mơi trường hoạt động phù hợp trẻ cần thiết nên giáo viên 10 không ngừng học tập, nghiên cứu sáng tạo lạ, đặc sắc để trẻ tham trải nghiệm cách tích cực 2.3.2 Giải pháp 2: Thiết kế góc chơi theo tính mở, linh hoạt, đặt tên góc chơi lớp hợp lý, khoa học thuận tiện giúp trẻ hứng thú trình thực Đối với trẻ góc chơi lớp ln nơi giúp trẻ khơi gợi niềm say mê khám phá tạo hứng thú cho trẻ Song việc tạo góc chơi để gần gũi, thân thiện, phát huy khả sáng tạo trẻ điều mà cần hướng tới Việc tạo mơi trường thân thiện, an tồn, lành mạnh lớp học mầm non yếu tố quan trọng để xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Trước hết, tơi trang trí mảng hoạt động hình ảnh, hoạt động thiết thực trường mầm non Để thu hút trẻ chọn gam màu phù hợp, trang trí khoa học hình ảnh gần gũi sống hàng ngày trẻ để kích thích tính tích cực trẻ Tơi trang trí nơi để trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ hoạt động Để kích thích tư sáng tạo trẻ, góc chơi tơi trang trí theo hướng mở linh hoạt, hình ảnh góc chơi phải động việc tháo lắp, thay đổi Hạn chế tối đa hình ảnh cố định, sử dụng hình ảnh cố định mang tính chất trang trí bên ngồi, cịn nội dung bên phải thiết kế tháo lắp sau chủ đề, trò chơi tạo cho trẻ tham gia chơi không bị nhàm chán, lặp lại Việc đặt tên cho góc chơi tơi trọng đầu tư Trước ta vào lớp mẫu giáo tên góc “Góc xây dựng”, “Góc phân vai”, “Góc học tập” giáo viên ghi cụ thể dán tường Để thay đổi kiểu trang trí đơn điệu này, tơi dùng hình ảnh minh họa trang trí góc mà trẻ nhìn biết đố góc chơi Tiếp đến tơi thay đổi tên góc “Góc xây dựng - thay Cơng trình xây dựng bé; Những kỹ sư nhí tài ba…”; “Góc phân vai - thay Bé chọn vai nào; Bé tập làm nội trợ; Bác sĩ tí hon…”, “Góc học tập - thay Những số nghộ nghĩnh, Gà học chữ, Ai thơng minh hơn, Bé kể chuyện sáng tạo…” , “Góc nghệ thuật thay Bé tập làm họa sĩ, Bé yêu ca hát…” Từ hài hòa việc trang trí tơi lơi tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, thân thiện gia đình Sản phẩm trẻ thực dùng để trang trí ln chủ đề góc tạo hình trẻ Từ tạo cho trẻ mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ, giúp trẻ ngày thêm gắn bó, gần gũi, đồn kết với bạn lớp Thay đổi vị trí góc sau chủ đề để tạo cảm giác lạ, kích thích hứng thú cho trẻ Góc đồ chơi phải phục vụ thật cho việc học hỏi trẻ, khơng phải để trang trí Trẻ phải tự học theo hứng thú cá nhân tổ chức hoạt động vui chơi, tự lựa chọn đồ chơi yêu thích cho mình, trẻ tự hoạt 11 động mà khơng cần hướng dẫn giáo Vì vậy, đồ dùng, đồ chơi góc phải phong phú đặt vừa tầm với trẻ để trẻ tự lấy, tự cất, tự hoạt động Hình ảnh: Góc thư viện bé Hình ảnh: Góc học tập bé Các đồ dùng, đồ chơi lớp phải đảm bảo an toàn cho trẻ, xếp gọn gàng, ngăn nắp không xa cách, tạo cho trẻ tâm vui vẻ hứng thú tham gia hoạt động lớp Sự thân thiện với môi trường lớp tạo cho trẻ gần gũi Khi bước vào lớp học đẹp trẻ không thấy gần gũi, khơng dám sờ mó vào thứ gì, khơng xê dịch thứ khơng thể tạo mơi trường tích cực thân thiện với trẻ Vì vậy, việc trang trí, xếp góc cho trẻ dễ dàng hoạt động yếu tố tạo gần gũi thân thiện trẻ Ngồi bố trí hai góc chơi ngồi góc khám phá, góc chơi dân gian để trẻ hoạt động khơng bị ảnh hưởng đến góc chơi khác Tên, kí hiệu góc viết theo chữ in thường, có hình ảnh minh họa để trẻ dễ nhận biết Ví dụ: Góc xây dựng, góc phân vai góc ồn tơi bố trí nơi có khơng gian rộng cho trẻ thuận tiện việc lắp, ghép cơng trình Tuy nhiên cơng tác vệ sinh sau trẻ chơi yếu tố vô quan trọng Nhất tình hình nay, dịch bệnh covid - 19 diễn biết phức tạp, nguy mắc bệnh trẻ cao Trước tình hình đó, ngồi việc đo thân nhiệt rửa tay dung dịch sát khuẩn cho trẻ hàng ngày thường xuyên cho trẻ rửa tay sau chơi, sau hoạt động chơi góc Như vậy, thấy việc bố trí, đặt tên góc chơi cho phù hợp, lơi ý tham gia hoạt động trẻ cách tích cực việc làm cần thiết giáo viên Nếu việc bố trí tạo góc chơi mở phù hợp tạo thân thiện, gần gũi đảm bảo an 12 tồn, kích thích tị mị, ham hiểu biết thích khám phá giới xung quanh trẻ, trẻ tham gia cách hứng thú tích cực thành cơng lớn người giáo viên tổ chức hoạt động nói chung hoạt động góc cho trẻ nói riêng Mặt khác yếu tố vệ sinh cho trẻ đề phịng tránh dịch bệnh điều mà tơi ln trăn trở quan tâm 2.3.3 Giải pháp 3: Lựa chọn nội dung chơi, tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động góc theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Chơi, hoạt động góc hoạt động giúp trẻ có nhiều kiến thức bổ ích nhằm phát triển tồn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ kỹ kinh nghiệm sống sống hàng ngày trẻ Thông qua chủ đề năm học mang lại cho trẻ kiến thức mới, hoạt động trải nghiêm khác Nhưng để hoạt động mang lại hiệu mong muốn việc lựa chọn nội dung chơi cách tổ chức cho trẻ hoạt động theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm yếu tố quan trọng cần lựa chọn hướng tới Nội dung chơi cho chủ đề cần mở rộng, phong phú có liên kết góc với góc kia, thơng qua trẻ giao lưu, trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn Ở góc có nội quy , quy định số lượng trẻ chơi góc, viê láy cất đồ dùng, đồ chơi, thái độ hành vi chơi.Nội dung nội quy góc cần trình bày đơn giản trưc quan hóa giúp trẻ tự đọc Mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non giúp trẻ học cách tự lựa chọn Cần đảm bảo nhóm/ lớp có nhiều góc hoạt động khác Ví dụ: Ở chủ đề nhánh “Nghề chăm sóc sức khỏe” tơi lựa chọn nội dung cho góc chơi sau: + Góc phân vai: Trẻ chơi bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, nấu ăn, bán hàng + Góc xây dựng: Trẻ xây trạm xá, bệnh viện + Góc học tập: làm sách dụng cụ, cơng việc nghề y,… + Góc nghệ thuật: Hát múa, hát chủ đề, vẽ, nặn dụng cụ nghề Với chủ đề nhánh tơi chọn góc chơi q trình chơi ngày, buổi tuần thường lựa chọn cho phù hợp với nhận thức trẻ Việc lựa chọn góc chơi ngày bổ trợ việc học hoạt động phụ ngày hơm hay bổ trợ cho hoạt động ngày Hoạt động chơi góc phản ánh sáng tạo, độc đáo nhận thức ngơn ngữ, tác động qua lại trẻ với môi trường xung quanh Khi trẻ hoạt động góc có nghĩa sống sống thực, chơi trẻ 13 đối thoại nhau, trao đổi thỏa thuận, thương lượng nhau, trẻ phải nói cho bạn chơi hiểu phải hiểu lời bạn chơi Ví dụ: Khi đóng vai người bán hàng trẻ bắt trước người bán hàng có khách vào phải niềm nở, vui tươi, chào mời, tư vấn cho khách mua hàng “Chào bác, bác muốn mua hàng ạ?” Nhiệm vụ người bán hàng phải nói giá mặt hàng cịn người mua hàng phải hỏi người bán hàng xem có mặt hàng khơng, giá tiền? trả giá xem người bán hàng có bán không Trẻ biết cân, đo, thu tiền, trả tiền thừa giao lưu với khách chào khách “Lần sau bác lại tới mua hàng tơi nhé” Đối với góc nghệ thuật (Bé yêu ca hát) trẻ biết mặc trang phục biểu diễn, biết kỹ sử dụng loại nhạc cụ, kỹ múa, hát, biểu diễn, Ở góc này, trẻ múa hát, biểu diễn làm quen với nhạc cụ âm nhạc : trống, đàn, sắc xô, cảm nhận âm khác sống từ đồ vật khác sống từ đồ vật khác lọ nhựa, lon nước ngọt, giấy Trẻ cịn biểu diễn rối, đóng kịch, đọc thơ có khơng gian đủ rộng nên bố trí xa góc n tĩnh Hình ảnh: trẻ biểu diễn góc nghệ thuật Góc học tập nơi trẻ khám phá kiến thức mới, chơi trò chơi tham gia hoạt động để củng cố kiến thức, kỹ thuộc lĩnh vực làm quen với tốn, khám phá mơi trường xung quanh, phát triển ngôn ngữ Để củng cố kiến thức giáo viễn chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi nhằm giúp trẻ kỹ nhận thức quan sát, so sánh, phân tích, khái qt hóa, tổng hợp 14 Đối với góc học tập trẻ học cách lật sách, mở sách chiều, kĩ sử dụng bút mầu, kỹ tơ mầu cho hình ảnh Ơn luyện chữ số học cách chọn thẻ số tương ứng gắn lên bảng cài… Hình ảnh: Trẻ hoạt động góc học tập Ở lớp có góc chơi dân gian cho trẻ, trị chơi dân gian khơng giúp trẻ rèn luyện thể chất mà vận dụng cách linh hoạt tình Để trẻ phản xạ cách nhanh nhạy, rẻn luyện khả phán đoán tư logic cách hiệu Hình ảnh: Trẻ chơi trị chơi dân gian Như vậy, nói việc lựa chọn nội dung chơi việc rèn cho trẻ kỹ chơi góc cần thiết Bởi thơng qua chơi trẻ không thỏa mãn nhu cầu chơi mà trẻ cịn hịa vào nhân vật, tái tạo lại việc mà người lớn thường làm, thể vai chơi nhập vai chơi người lớn Đặc biệt góc chơi phân vai, góc chơi xây dựng đa số trẻ lớp đăng ký, hưởng ứng hứng thú chơi nhóm chơi góc chơi Từ giúp trẻ có thêm kiến thức, kỹ giới xung quanh trẻ 15 2.3.4 Giải pháp 4: Động viên khuyến khích khen thưởng kịp thời kích thích hứng thú trẻ chơi Việc tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động góc hợp lý tạo cho trẻ hội lựa chọn góc, trị chơi thích, có trẻ tự tìm giải cơng việc, khó khăn trẻ gặp phải chơi Từ dần hình thành trẻ “tự chịu trách nhiệm” với việc làm Từ trẻ tự rút học cho Trong q trình trẻ chơi lúc đầu giáo đóng vai người bạn chơi với trẻ Tập hợp, hướng trẻ vào vai chơi, nhiên với vai chơi quen thuộc giáo viên nên để trẻ tự lựa chọn, tự phân vai chơi với nhau, thơng qua khơng giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mà cịn tạo cho trẻ tinh thần đồn kết, giúp đỡ Trong q trình chơi giáo khơng làm hộ, làm giúp trẻ mà đóng vai trị quan sát, gợi mở giúp đỡ trẻ trẻ gặp khó khăn Khi quan sát thấy trẻ chơi nhàm khơng tập trung tơi góp ý tạo tình giúp trẻ hướng vào vai chơi cách tích cực, đổi vai chơi cho bạn Trong tất hoạt động thảo luận động viên khuyến khích trẻ tạo cho trẻ hứng thú chơi, quan sát động viên trẻ kịp thời trẻ thực tốt Khi trẻ không làm thường đến gần động viên trẻ, không chê bai trẻ trẻ nhập vai lúng túng mà thường gần gũi động viên khuyến khích trẻ, tạo cho trẻ niềm tin nhập vai tốt để trẻ phấn khởi tham gia hoạt động tiếp Chẳng hạn: Khi trẻ chơi nấu ăn, tơi hỏi trẻ “Con làm gì? Để nấu ăn làm gì? Nếu trẻ lúng túng gần gũi, động viên, giúp đỡ trẻ để kích thích trẻ hứng thú, cảm giác thoải mái, an tồn khơng sợ la mắng Hình ảnh: Trẻ chơi nấu ăn bày bàn tiệc 16 Khi tổ chức cho trẻ chơi tơi ln làm gương từ lời nói, cử chỉ, hành vi, bày tỏ yêu cầu, lắng nghe, nói chuyện với trẻ cách lịch không ngắt lời trẻ trẻ nói lên nhu cầu, ý muốn Hay trẻ chơi đóng vai bác sỹ tơi tạo tình bệnh nhân bị thương cần phải cấp cứu (trong trình trẻ tập làm bác sỹ xử lý quan sát trẻ chơi) Khi trẻ xử lý xong tơi trị chuyện trẻ tình trạng sức khỏe bệnh nhân Cách xử lý cấp cứu gặp trường hợp xử lý Cũng đóng vai bệnh nhân để trẻ thao tác Thơng qua khơng hỗ trợ trẻ mà tạo cho trẻ mối quan hệ gần gũi trẻ Trẻ khơng có cảm giác sợ hãi bên cô hay chơi Ví dụ: Trong trị chơi xây dựng chủ đề “Thế giới thực vật” xây cơng trình “Khu vườn bé” thân phải hiểu khu vườn cần có nhiều loại khác Trong q trình trẻ xây dựng tơi đến “Góc xây dựng” gợi mở cho trẻ như: “Tôi thấy hôm bác trung tâm giống trồng có bán nhiều giống tốt, bác xây dựng đến xem có mua loại giống trồng trang trại khơng?” Khi bác thợ xây đồng ý mua tơi gợi ý có vườn để trồng rau chưa? nhiều loại rau phải có khu vườn rộng thấy chỗ đất cịn trống bác làm với chỗ đất đi” Như trẻ hào hứng bàn xây mở rộng vườn trồng rau Khơng tơi cịn gợi mở để trẻ tái tạo lại công việc cần thiết như: Các Bác ơi! Tôi thấy vườn rau bác vừa trồng đẹp để rau nhanh tốt bác phải làm nữa? (trẻ trả lời tưới nước cho rau, mua phân bón ) Tơi thấy bên cửa hàng cịn bán phân bón cho rau bác sang xem nào? (trẻ trả lời Bác để mua cho) tơi liên tiếp đặt tình lơi trẻ chơi, từ mở rộng nội dung chủ đề phạm vi chơi kéo dài hứng thú chơi trẻ Khi tổ chức cho trẻ chơi ý tạo bầu khơng khí thân thiện, cởi mở để tất trẻ tham gia Hình ảnh: Trẻ xây dựng cơng trình góc chơi xây dựng Trong q trình trẻ chơi xảy mâu thuẫn tranh dành đồ chơi hay không thống số việc gặp khó khăn Với tình địi hỏi giáo viên phải có kỹ quan sát tốt giải tình 17 nhanh phải cơng thỏa đáng trẻ không tạo áp lực trẻ Kiên nhẫn, hỗ trợ trẻ giải xung đột nhiều cách khác Lớp tơi có trẻ khóc bị bạn xơ đổ hàng rào mà sức lắp ghép Với tình tơi đến hỏi trẻ lý khóc? Khi nghe xong tơi hỏi trẻ làm đổ hàng rào để biết lý bên Sau biết ngun nhân cụ thể tơi linh hoạt giải vấn đề cho thỏa đáng bên, phân tích cho trẻ thấy việc làm cho hai bạn thỏa mãn nguyện vọng thân mà không bị ép buộc để hai bạn tự nguyện hịa giải Tuyệt đối khơng qt mắng, la hét tạo cho trẻ cảm giác sợ hãi Tóm lại, việc động viên khuyến khích khen thưởng kịp thời trẻ việc làm vô quan trọng Thông qua việc động viên kịp thời giúp trẻ trở nên mạnh dạn, tự tin, yên tâm hòa nhập vào vai chơi cách thoải mái hứng thú Giúp cho khả hưng phấn trẻ đạt tới mức cao từ hình thành trẻ thói quen tự khẳng định trẻ trở nên mạnh dạn, hoạt bát 2.3.5 Giải pháp 5: Tăng cường công tác phối hợp với phụ huynh việc thu thập nguyên vật liệu có sẵn địa phương để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ góc chơi trẻ Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước Từ trước tới nay, gia đình ln giữ vai trị hàng đầu, yếu tố định việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ, trẻ độ tuổi mầm non Hiểu mối quan tâm phụ huynh học sinh việc chăm sóc giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ, nhận thức rõ trách nhiệm người giáo viên mầm non, suy nghĩ tìm cách vận dụng với thực tế lớp mình: Trong buổi họp phụ huynh học sinh, đón, trả trẻ tơi tun truyền với bậc phụ huynh tầm quan trọng việc tổ chức trò chơi, hoạt động trường mầm non hoạt động góc, cần thiết việc bổ sung trang thiết bị, sở vật chất phục vụ giảng dạy Tuyên truyền vận động phụ huynh học sinh đóng tiền mua thêm đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị bổ sung vào góc, mua sắm thêm đồ chơi ngồi trời Tơi trao đổi với phụ huynh trình hoạt động thực tế trẻ lớp để kịp thời có biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ cho hiệu Khơng thế, tuyên truyền với phụ huynh việc quyên góp, ủng hộ ngun vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi bổ sung vào góc Với phối hợp chặt chẽ giáo viên phụ huynh, thời gian ngắn thu kết tốt: Hầu hết trẻ hứng thú tham gia chơi góc đạt kết quả, nhiều trẻ chơi thành thạo nhạp vai chơi tốt Chơi với cách đoàn kết, thoải mái, hứng thú Phụ huynh quan tâm đến phong trào lớp, ủng hộ cho lớp nhiều nguyên vật liệu để cô làm đồ dùng đồ chơi cho lớp đồ dùng phục vụ cho chủ đề, đặc biệt làm đồ chơi góc … Qua thực tế cho thấy 18 gia đình nhà trường có kết hợp chặt chẽ tạo nên mối quan hệ gần gũi cởi mở bên bên nhận đóng góp chân thực kinh nghiệm thiết thực quý báu trình chăm sóc giáo dục trẻ Đặc biệt giúp cho mối quan hệ cô giáo phụ huynh gần gũi Hình ảnh: Phụ huynh học sinh nộp nguyên vật liệu cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi Tóm lại, việc phối hợp với phụ huynh để tổ chức hoạt động góc cho trẻ việc làm quan trọng cần thiết Thông qua hoạt động giúp giáo viên phụ huynh trao đổi với thơng tin bổ ích thiết thực việc chăm sóc, giáo dục trẻ Thơng qua phụ huynh giáo viên nắm bắt đặc điểm tình hình trẻ nhà trường, để từ có biện pháp thích hợp, giúp trẻ củng cố thêm kiến thức mà trẻ lĩnh hội lớp giúp cho việc chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết cao 2.4 Hiệu đạt Sau thời gian thực hài hoà biện pháp trên, trẻ lớp tơi có chuyển biến rõ nét, trẻ chủ động tích cực tham gia vào hoạt động nói chung, hoạt động góc nói riêng tạo sản phẩm đẹp, trẻ mạnh dạn hơn, chủ động hơn, biết phối hợp nhóm chơi vơí nhau, từ mà trí tuệ trẻ nâng lên cách rõ nét Bản thân tơi có thêm kinh nghiệm việc tổ chức cho trẻ hoạt động góc theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, có thêm kỹ việc 19 tổ chức góc chơi Tạo mơi trường lớp học phong phú với nội dung góc Tự tin, linh hoạt trình tổ chức cho trẻ, nhẹ nhàng, cởi mở tạo cho trẻ cảm giác thoải mái tham gia chơi Chia sẻ kinh nghiệm hay cho đồng nghiêp, phối kết hợp với giáo viên trường tạo nên đồ dùng phục vụ cho hoạt động góc đẹp mắt đảm bảo tính thẩm mỹ tuyệt đối an toàn cho trẻ * Kết khảo sát cuối năm (tháng 4/2022), cụ thể sau: Tổng số trẻ TT Nội dung Trẻ hứng thú tham gia chơi, hoạt động góc Kỹ chơi trẻ góc Tạo sản phẩm sau chơi Trẻ biết cách chơi, giao lưu, giúp đỡ chia sẻ với bạn nhóm chơi 30 Đạt Số trẻ Tỉ lệ (%) Chưa đạt Số trẻ Tỉ lệ (%) 30 100 25 83,3 16,7 23 76,7 23,3 25 83,3 16,7 Có ý thức lấy cất đồ chơi nơi quy 30 100 định * Nhận xét: Nhìn vào bảng kết khảo sát lần cho thấy nội dung khảo sát tỷ lệ đạt trẻ lớp tăng lên rõ rệt - 100% trẻ hứng thú tham gia chơi, hoạt động góc tỷ lệ đạt tăng 66,7% so với đầu năm học; - Kỹ chơi trẻ góc chuyển biến rõ rệt Tỷ lệ đạt 83,3% tăng 43,3% so với đầu năm; - Sản phẩm trẻ tạo sau chơi đáp ứng yêu cầu sản phẩm phù hợp vói nội dung yêu cầu Tỷ lệ đạt 76,6% tăng 46,6% so với đầu năm; - Trẻ biết cách chơi, biết giao lưu, giúp đỡ chia sẻ với bạn nhóm Tỷ lệ đạt 83,3% tăng 46,6% so với đầu năm; - 100% trẻ lớp có ý thức lấy cất đồ chơi nơi quy định Tỷ lệ tăng 66,7% so với đầu năm KẾT LUẬN Tổ chức hoạt động góc cho trẻ theo quan điểm giáo dục lấy làm trung tâm việc làm vô quan trọng phát triển toàn diện trẻ em Là phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ Khơng thế, thơng qua hoạt động góc hàng ngày cịn giúp trẻ chia sẻ niềm vui với bạn bè, cộng đồng, làm cho giới xung 20 quanh của trẻ đẹp rộng lớn hơn, tuổi thơ trẻ trở thành kỷ niệm quý báu theo suốt đời, làm giàu nguồn tình cảm trí tuệ cho trẻ Để tổ chức hoạt động góc có hiệu cần cho trẻ hoạt động xuyên suốt, liên tục từ độ tuổi lớp bé đến lớp Để làm điều giáo viên phải nắm rõ vai trò quan trọng hoạt động góc trẻ Ln tìm số biện pháp hay, sáng tạo, đưa tình phong phú để trẻ thực Bên cạnh giáo viên cần xây dựng, khai thác tốt mơi trường mở, tạo hội giúp trẻ khám phá, vui chơi, thể tốt vai chơi, liên kết nhóm chơi đạt hiệu Qua việc lập kế hoạch số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động góc theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, thân rút số kinh nghiệm cụ thể sau: - Có kế hoạch thực hoạt động góc phù hợp với độ tuổi, phù hợp theo chủ đề, chủ điểm Xây dựng môi trường hoạt động góc cho trẻ mang tính mở, trẻ tham gia chơi cách thoải mái, dễ tìm, dễ lấy - Tạo cho trẻ hội tham gia hoạt động góc cách chủ động, vui vẻ, thoải mái, sáng tạo Luôn gần gũi, nhẹ nhàng, giúp đỡ, động viên khuyến khích trẻ tham gia góc tạo tình để kích thích trẻ làm theo ý giáo viên mà trẻ không bị áp đặt - Luôn học hỏi tìm tịi khơng sách mà cịn tham khảo thêm kinh nghiêm bạn bè đồng nghiệp để có sáng tạo riêng cho Từ thân không ngừng học tập để nâng cao trình độ để giàu thêm kinh nghiệm cho thân - Gần gũi phụ huynh trao đổi nắm bắt tình hình trẻ để có hướng dạy trẻ phù hợp, cụ thể - Áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực vào lớp học Khơng ngừng làm, bổ sung đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn tạo thu hút trẻ - Nội dung hoạt động góc phù hợp với chủ đề, chủ điểm, cụ thể, rõ ràng Tổ chức hoạt động góc cho trẻ yếu tố vô quan trọng phát triển toàn diện trẻ em Hoạt động góc cung cấp cho trẻ kiến thức hình thành cho trẻ nhiều kĩ sống q trình chơi Chính cần tổ chức hoạt động góc cho có hiệu - Giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ “Học mà chơi - chơi mà học” việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ tập trung vào trẻ Vì vậy, giáo viên cần khéo léo ứng dụng phương pháp cho trẻ tạo điều kiện để hoạt động - Trong trình hướng dẫn trẻ hoạt động phải có tác phong sư phạm mẫu mực, nhẹ nhàng, giọng nói truyền cảm thể tình u thương trẻ, ln quan tâm, đối xử công tất trẻ lớp 21 Trên sáng kiến kinh nghiệm "Một số giải pháp nâng cao hiệu chơi, hoạt động góc theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ - tuổi Trường Mầm non Đông Yên, huyện Đông Sơn” tích lũy từ thân tơi, q trình hồn thiện viết khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong góp ý chân thành Hội đồng khoa học cấp, bạn đồng nghiệp để thân có thêm nhiều kinh nghiệm công tác thực chuyên môn tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HĐKH CẤP TRƯỜNG SKKN Xếp loại: CT HĐKH Đông Sơn, ngày 25 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết HIỆU TRƯỞNG Đinh Thị Mai Thu Lê Thị Hải Lý 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục sở giáo dục mầm non Nhà xuất GD Tháng 10/2021 Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Nhà xuất GD Tháng 8/2017 Chuyên đề “Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm” Những sáng kiến kinh nghiệm chọn lọc nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ Nhà xuất GD Tháng 3/2015 Tài liệu BDTX mô đun 7: Môi trường giáo dục cho trẻ MN (Chương trình BDTX GVMN tác giả Nguyễn Thị Mai Chi) Tài liệu BDTX mô đun 9: Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ - tuổi (Chương trình BDTX GVMN tác giả Nguyễn Thị Bách Chiến) Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Nhà xuất GD Tháng 2/2017 Các tài liệu tham khảo khác (Tập san, báo giáo dục ) 23 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Hải Lý Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Đông Yên, huyện Đông Sơn Cấp đánh giá TT Tên đề tài SKKN xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh…) Một số giải pháp phát triển vốn từ cho trẻ Nhà trẻ lứa tuổi 25-36 tháng tuổi trường Mầm non Đông Yên, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa Một số giải pháp nâng cao hiệu chơi, hoạt động góc theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ - tuổi trường Mầm non Đông Yên, huyện Đơng Sơn Phịng GD&ĐT Phịng GD&ĐT Kết đánh giá xếp loại (A, B, Năm học đánh giá xếp loại C) B 2020 - 2021 A 2021 - 2022 ... tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao hiệu chơi, hoạt động góc theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ - tuổi Trường Mầm non Đông Yên, huyện Đông Sơn Phương pháp nghiên cứu... chơi trẻ tỷ lệ đạt thấp có 30 % 2 .3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu chơi, hoạt động góc theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm lớp mẫu giáo Bé C (3- 4 tuổi) Trường Mầm non Đông n 2 .3. 1 .Giải. .. từ cho trẻ Nhà trẻ lứa tuổi 25 -36 tháng tuổi trường Mầm non Đơng n, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa Một số giải pháp nâng cao hiệu chơi, hoạt động góc theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w