1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với toán theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Huế

5 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 629,1 KB

Nội dung

Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là một quan điểm giáo dục hiện đại, bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu về thực trạng tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với Toán theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Huế.

KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN | 12/2019 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI LÀM QUEN VỚI TOÁN THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ VÕ HỒNG TƯƠI* PHẠM THỊ MỸ LƯƠNG, VÕ KIỀU PHƯƠNG Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế * Email: vohongtuoi.k53.lethuy@gmail.com Tóm tắt: Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm quan điểm giáo dục đại, báo trình bày số kết nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với Toán theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm số trường mầm non địa bàn thành phố Huế Từ khóa: Làm quen với Tốn, trẻ 4-5 tuổi, quan điểm lấy trẻ làm trung tâm MỞ ĐẦU Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo dục trẻ quan điểm người giáo viên phải có hiểu biết trẻ (sở thích, nhu cầu, mong muốn, khả trẻ) để từ tạo mơi trường giáo dục vui tươi, tạo trải nghiệm thúc đẩy tìm tịi ham hiểu biết trẻ Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển toàn diện mặt: thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, giúp trẻ mạnh dạn tự tin, hình thành yếu tố nhân cách, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn trẻ, trẻ tiếp thu kiến thức cách có hệ thống phổ thơng Vì cần tạo cho trẻ môi trường để trẻ hoạt động, trải nghiệm, vui chơi từ trẻ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên Trên thực tế cơng tác giảng dạy nói chung hoạt động dạy học người giáo viên mầm non nói riêng, quan tâm trước hết việc hồn thành trách nhiệm mình, truyền thụ tới trẻ cho hết nội dung quy định chương trình, cố gắng làm cho trẻ hiểu nhớ lời dạy Cũng từ hình thành kiểu học thụ động, thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ Để khắc phục tình trạng đó, cần phát huy tính tích cực chủ động học tập trẻ, quan tâm đến nhu cầu khả cá nhân trẻ tập thể lớp Các phương pháp “Dạy học tích cực”, “Lấy người học làm trung tâm” đưa lại hiệu cao Xuất phát từ lí tiến hành nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với toán theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm số trường mầm non địa bàn thành phố Huế Nghiên cứu thực với 76 giáo viên (GV) trường Mầm non Hoa Mai, Mầm non Thủy Xuân Mầm non Hương Lưu, Tỉnh Thừa Thiên Huế NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu a Khái quát quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm [5] Bản chất quan điểm Giáo dục trẻ làm trung tâm dựa nhu cầu, khả năng, mạnh hứng thú trẻ Tuy nhiên, bạn phải tin tưởng vào chúng hy vọng chúng đạt thành cơng, tiến Tạo hội học cho trẻ cách khác hoạt động vui chơi Phản ánh phát triển trẻ xây dựng tất 149 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKH 2019 mà trẻ biết thực Hiện nay, phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm áp dụng vào chương trình giáo dục mầm non nước Đặc biệt, phương pháp áp dụng nhiều thành phố lớn, đóng vai trị to lớn suốt trình phát triển trẻ Để áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo điều kiện: - Tạo cho trẻ hứng thú, say mê, phù hợp với mạnh, khả năng, nhu cầu trẻ Đồng thời người lớn phải tạo cho bé hội hiểu, đánh giá cần tôn trọng - Luôn hướng đến cho đứa trẻ hội tốt để thành cơng - Mỗi đứa trẻ có hội học khác nhau, đặc biệt thông qua việc vui chơi Để thực việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần: - Các giáo viên cần dựa khả năng, nhu cầu, hứng thú mạnh trẻ Từ xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với đứa trẻ - Cần đặt niềm tin vào đứa trẻ tin trẻ tiến thành công - Cho trẻ quyền lựa chọn hoạt động, khuyến khích sáng tạo trẻ, tạo hội cho trẻ phát triển, nhận biết, tự đặt câu hỏi - Có nhiều phương pháp để dạy học có hiệu cho trẻ Trong đó, phương pháp áp dụng nhiều hoạt động vui chơi Vì vui chơi làm cho trẻ khám phá, tưởng tượng, sáng tạo, tương tác với bạn bè… Hiện nay, phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm áp dụng vào chương trình giáo dục mầm non nước Đặc biệt, phương pháp áp dụng nhiều thành phố lớn Xây dựng kế hoạch dựa mà trẻ biết làm Các kế hoạch giáo dục trẻ phải phản ánh mức độ phát triển đứa trẻ Phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm làm cho nhiều phụ huynh thấy ưu điểm mà mang lại con Đây phương pháp lấy trẻ làm trung tâm phát triển dần tạo nên móng vững Những tảng đầu đời quan trọng để nâng bước chân trẻ vững bước vào đời Ngoài ra, nhiều phụ huynh đánh giá phương pháp giáo dục mang nhiều giá trị nhân văn giá trị tinh thần vô to lớn b Đặc điểm phát triển hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng trẻ 4-5 tuổi [2] Ở trẻ 4-5 tuổi, biểu tượng toán học sơ đẳng như: tập hợp, số lượng, số, kích thước, hình dạng phát triển mở rộng Cụ thể: Với số lượng, trẻ có khả nhận biết dấu hiệu chung nhóm, so sánh số lượng nhóm thiết lập tương ứng 1:1 dùng phép đếm, bước đầu làm quen với nhận biết chữ số để nhận biết so sánh số lượng chữ số, tách gộp, thêm bớt số lượng Với kích thước chiều dài, chiều cao, bề rộng độ lớn, trẻ 4-5 tuổi phân biệt chiều kích thước, nhận chiều kích thước bật đồ vật từ hình thành kĩ so sánh, nhận biết mối quan hệ kích thước Với hình dạng, trẻ 4-5 tuổi nhận biết gọi tên hình học phẳng như: hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật Trẻ có khả khảo sát để nhận biết 150 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN | 12/2019 đặc điểm đường bao, cạnh, số lượng cạnh, so sánh kích thước cạnh từ phân biệt hình phẳng Bước đầu nhận hình khối như: khối cầu, khối trụ Với biểu tượng định hướng không gian, thời gian, trẻ 4-5 tuổi phân biệt hướng khơng gian như: phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau thân, trẻ có khả đánh giá mắt vị trí vật gần trẻ, nhiên vùng không gian mà trẻ xác định hẹp Trẻ lớn thể hứng thú tìm hiểu thời gian điều thể rõ qua lời nói câu hỏi, độ dài thời gian không trẻ lĩnh hội cảm nhận mà suy luận Tuy nhiên biểu tượng thời gian trẻ – tuổi thường mang tính cụ thể, gắn liền với tượng, kiện cụ thể 2.2 Kết nghiên cứu a Nhận thức giáo viên việc hoạt động cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với toán theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Bảng Nhận thức hoạt động cho trẻ -5 làm quen với Toán STT Nội dung Mức độ (%) Vai trò hoạt động làm quen với Toán phát triển giáo dục cho trẻ – tuổi (0%) (10,7%) 53 (69,6%) 15 (19,7%) Nội dung hoạt động cho trẻ – tuổi làm quen với Toán chương trình GDMN (0%) (0%) 32 (42%) 44 (58%) Hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ – tuổi làm quen với Toán (0%) (0%) (2,7%) 74 (97,3%) Chú thích: Khơng xác định được, Xác định chưa xác Xác định xác chưa đủ, Xác định xác đầy đủ Bảng số liệu cho thấy: hầu hết giáo viên mầm non có nhận thức tốt hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với Toán Tuy nhiên, việc xác định vai trị hoạt động q trình phát triển giáo dục trẻ nhiều giáo viên chưa xác định xác đầy đủ Điều phần ảnh hưởng đến hiệu thực hoạt động Cũng vậy, tất giáo viên hỏi cho thấy họ nắm nội dung hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với Tốn chương trình GDMN GD&ĐT, lại có gần 1/2 số giáo viên khơng hiểu nhớ đầy đủ nội dung Về hình thức tổ chức hoạt động, đa số giáo viên xác định xác đầy đủ Bảng Nhận thức giáo viên quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm STT Mức độ (%) Nội dung Bản chất quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Các điều kiện đảm bảo việc thực quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Phương pháp thực (0%) (0%) (0%) (3,9%) 14 (18,4%) 52 (68,5%) 62 (81,6%) 21 (27,6%) 17 44 15 (0%) (22,3%) (57,9%) (19,8%) Chú thích: Khơng biết, Biết khơng xác, Biết xác khơng đầy đủ, Biết xác đầy đủ 151 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKH 2019 Kết từ bảng số liệu cho thấy tất giáo viên hỏi biết quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, chứng tỏ rằng, quan đểm giáo dục đưa vào thực giáo dục mầm non Tuy nhiên, giáo viên hiểu đúng, hiểu xác đầy đủ Do q trình thực nhiều lúng túng thiếu hiệu b Tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với Toán theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Hoạt động cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với Toán tổ chức thực thường xuyên, liên tục tích hợp qua nhiều hình thực hoạt động khác trẻ trường mầm non Việc giáo viên chọn lựa mức độ tổ chức hình thức phù hợp quan trọng việc vận dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, đồng thời nâng cao hiệu việc giúp trẻ làm quen với Toán Bảng Đánh giá mức độ tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với Toán theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm STT Nội dung A B C D E Rất thường xuyên SL 31 16 12 30 % 2,6 40,8 21,1 15,8 39,5 Thường xuyên SL 55 37 22 18 29 % 72,4 48,7 28,9 23,7 38,2 Đôi SL 19 38 44 Chưa % 25,0 10,5 50,0 57,8 10,5 SL 0 % 0,0 0,0 0,0 2,7 11,8 Bảng Đánh giá hiệu tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với Toán theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm STT Nội dung A B C D E Bình thường SL % 35 46,1 45 59,2 37 48,7 22 28,9 46 60,5 Hiệu SL % 17 22,4 25 33,5 31 40,7 9,2 6,6 Không hiệu SL % 24 31,5 7,3 10,6 47 61,9 25 32,9 Chú thích: A Thơng qua hoạt động học; B Thơng qua hoạt động góc C Thơng qua hoạt động vui chơi tự do; D Thông qua hoạt động sinh hoạt E Thông qua hoạt động khác Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xu hướng giáo dục đại, trường mầm non giáo viên tiếp cận, tập huấn, khuyến khích việc vận dụng quan điểm vào hoạt động trẻ Tuy nhiên hoạt động cho trẻ làm quen với Toán, việc vận dụng quan điểm để khơng làm tính khoa học kiến thức, tính hiệu hoạt động khó khăn giáo viên Kết từ bảng cho thấy rằng, hầu hết giáo viên cố gắng vận dụng quan điểm dạy học lấy trẻ làm trung tâm vào hoạt động cho trẻ làm quen với Tốn với nhiều hình thức tổ chức khác Tuy nhiên, mức độ tổ chức có nhiều khác biệt kết chưa thật cao mong muốn Thậm chí cịn nhiều giáo viên nhận thấy việc làm chưa đem lại hiệu c Phân tích thực trạng Tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với Toán theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hoạt động trẻ làm trung tâm, tự tự thu nhận 152 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN | 12/2019 kiến thức cách chủ động giúp đỡ giáo viên Vì hoạt động thu hút trẻ tham gia cách hứng thú, chủ động, có kết tốt Mặt khác, nhà trường, giáo viên, phụ huynh đặc biệt quan tâm, sát việc tổ chức hoạt động Nhưng bên cạnh việc Tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với toán theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Hoa Mai, Thủy Xuân, Hương Lưu hạn chế vì: Quan điểm giáo dục lấy người học làm trung tâm xuất từ lâu bậc học khác, bậc học mầm non xuất năm gần (Sở dĩ có điều nhiều quan điểm cho trẻ sống nhờ vào bắt chước từ người lớn, chúng khơng tự trải nghiệm hay làm việc khơng có người lớn hướng dẫn) Ngun tắc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xuất nên việc thực khó khăn: chuyển từ hình thức dạy học truyền thống sang hình thức - hình thức cho trẻ tự trải nghiệm phát huy hết khả Vì nên sở vật chất đồ dùng dạy học cịn nên cơng tác tổ chức cịn hạn chế Ngồi quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chưa thống cao, chưa phổ biến cách rộng rãi chưa có cách thức tổ chức định nào, thêm vào quan điểm lại kết hợp hoạt động làm quen với Tốn hoạt động khó địi hỏi trẻ phải tư duy, có tính lơgic; địi hỏi giáo viên phải có chun mơn tốt để truyền đạt biểu tượng toán ban đầu, sơ đẳng cách xác KẾT LUẬN Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với Toán nội dung khó, để áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hoạt động phải đảm bảo quy trình tổ chức, bên cạnh cần có sáng tạo từ phía giáo viên kích thích hứng thú nhận thức trẻ Môi trường “học tập” trẻ mầm non thực chất “học mà chơi – chơi mà học” giáo viên phải xác định nội dung cách thức tổ chức phù hợp, từ giúp trẻ hứng thú hơn, chủ động hoạt động hiệu Áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hoạt động cho trẻ làm quen với Toán để đạt hiệu mong muốn phải trải qua trình lâu dài Nhà trường phải đầu tư sở vật chất tạo điều kiên để giáo viên nâng cao chuyên môn nghiệp vụ kiến thức đặc biệt quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giáo viên phải cố gắng tận dụng thời gian học tập, tích lũy kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ, kĩ tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Bên cạnh quan tâm từ phía nhà trường, cần có tạo điều kiện ý ban ngành giáo dục, ban ngành bậc phụ huynh Đó nguồn động lực lớn khích lệ nỗ lực cố gắng nhà trường, giáo viên trẻ cố gắng hoàn thành mục tiêu đặt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] Đào Thanh Âm (2004) Giáo dục học mầm non (tập 1,2,3) NXB Đại học Sư phạm Đỗ Thị Minh Liên (2010) Lý luận phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Duy Thuận, Trịnh Minh Loan (1999) Toán phương pháp cho trẻ làm quen với biểu tượng sơ đẳng toán NXB Giáo dục Vụ Giáo dục mầm non (2000) Bé làm quen với toán NXB Giáo dục https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-mam-non https://vn24h.info/ 153 ... việc Tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với toán theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Hoa Mai, Thủy Xn, Hương Lưu cịn hạn chế vì: Quan điểm giáo dục lấy. .. cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với toán theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Bảng Nhận thức hoạt động cho trẻ -5 làm quen với Toán STT Nội dung Mức độ (%) Vai trị hoạt động làm quen. .. giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Hoạt động cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với Toán tổ chức thực thường xun, liên tục tích hợp qua nhiều hình thực hoạt động khác trẻ trường mầm non Việc giáo

Ngày đăng: 29/04/2022, 10:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Nhận thức về hoạt động cho trẻ 4-5 làm quen với Toán - Tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với toán theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Huế
Bảng 1. Nhận thức về hoạt động cho trẻ 4-5 làm quen với Toán (Trang 3)
3 Hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ –5 tuổi - Tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với toán theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Huế
3 Hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ –5 tuổi (Trang 3)
Kết quả từ bảng số liệu cho thấy tất cả những giáo viên được hỏi đều biết về quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, chứng tỏ rằng, quan đểm giáo dục này đã được đưa vào thực  hiện trong giáo dục mầm non - Tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với toán theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Huế
t quả từ bảng số liệu cho thấy tất cả những giáo viên được hỏi đều biết về quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, chứng tỏ rằng, quan đểm giáo dục này đã được đưa vào thực hiện trong giáo dục mầm non (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN