1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non Kỳ Tân, huyện Bá Thước

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở TRƯỜNG MẦM NON KỲ TÂN, HUYỆN BÁ THƯỚC Người thực hiện: Phạm Thị Mầu Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường mầm non Kỳ Tân SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤC TT I 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.4 Nội dung Trang 1.Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 2.Nội dung Cơ sở lý luận Thực trạng Các Biện pháp nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức giáo viên cán quản lý cần thiết phải áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động giáo dục quan điểm lấy trẻ làm trung tâm nhà trường cách khoa học Biện pháp 3: Đa dạng hóa loại hình giáo dục theo quan 11 điểm lấy trẻ làm trung tâm Biện pháp 4: Thường xuyên kiểm tra đánh giá hiệu giáo 14 dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 17 3.Kết luận, kiến nghị 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết, theo kết điều tra EDI Việt Nam, 50,68% trẻ 5-6 tuổi bị thiếu hụt có nguy thiếu hụt lĩnh vực Đây cảnh báo với Giáo dục mầm non Việt Nam Để nâng cao chất lượng EDI, thời điểm mà cần phải thay đổi thống quan điểm cách thực hiệnLàm để phát triển chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhiệm vụ quan trọng.[1] Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ, yêu cầu nhiệm vụ ngành học, mục tiêu giáo dục Đảng phù hợp với trào lưu giáo dục tiến thời kỳ Nó đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ việc học trẻ mầm non có hiệu thực trẻ có hứng thú, có cách học tích cực, chủ động tự giác với động học từ bên Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm khơng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ mà cịn kích thích động bên trong, đem lại niềm vui hứng thú cho trẻ, tạo điều kiện tối ưu để trẻ thành công Mặt khác trình giáo dục trẻ vừa đối tượng, vừa chủ thể q trình Hoạt động giáo dục có hiệu trẻ tương tác với người lớn, với bạn bè môi trường xung quanh; tham gia trải nghiệm, giao tiếp, chia sẻ trình bày ý tưởng ý kiến Nói cách khác hoạt động giáo dục phải biết hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm Để giúp trẻ hoạt động có hiệu quả, giáo viên phải đáp ứng nhu cầu, khả năng, hứng thú chúng, tạo hội cho cá nhân trẻ phát triển theo quy mô riêng Biết xây dựng mơi trường thích hợp mơi trường trẻ phải "đối xử" theo xu hướng thực nó, với phương châm tập trung vào trẻ - Do trẻ - Vì trẻ - Dựa vào trẻ hoạt động Nghĩa lấy trẻ làm trung tâm xuyên suốt hoạt động giáo dục, nhằm đảm bảo việc thực chương trình giáo dục có hiệu có chất lượng thiết thực Trong thực tế việc áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm triển khai thực nhà trường lâu Tuy nhiên, hiệu việc áp dụng chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục Chính q trình thực cịn nảy sinh nhiều khó khăn, tồn tại, hạn chế, bất cập như: Giáo viên thiên tổ chức học hoạt động tập thể, yêu cầu tất trẻ phải thực hệ thống hoạt động Giáo viên chưa biết cách cá thể hóa việc dạy học cho trẻ, chưa phát huy vai trị chủ thể tính sáng tạo trẻ Chương trình dành nhiều thời gian cho việc dạy trực tiếp mà giáo viên hướng dẫn hoạt động trẻ đơi cịn cứng nhắc, chưa thật mềm hóa theo hướng tích cực Các hoạt động phần lớn chưa dựa vào khả năng, nhu cầu, hứng thú trẻ, chưa tạo hội cho trẻ học nhiều cách khác nhau, đồng thời nội dung cịn nặng tính giáo điều, chưa phù hợp với địa phương sống trẻ, nên có phần ảnh hưởng đến việc hình thành phát triển kỹ sống cho trẻ Do hiệu giáo dục thấp [2] Từ lý thân trăn trở chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Kỳ Tân, huyện Bá Thước” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng việc nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm góp phần đổi chất lượng giáo dục bậc học mầm non 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Kỳ Tân huyện Bá Thước 1.4 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp khái quát nhận định nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài, có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Sử dụng phương pháp thống kê NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: “Giáo dục q trình tồn vẹn nhằm hình thành nhân cách, tổ chức cách có mục đích có kế hoạch, thơng qua hoạt động mối quan hệ người giáo dục người giáo dục, nhằm truyền đạt chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người” [3] quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cách nhìn, cách xem xét đánh giá hiểu thấu đáo nhu cầu, hứng thú, khả năng, mạnh riêng cá nhân trẻ, để có tác động giáo dục phù hợp nhằm phát huy tối đa tiềm sẵn có trẻ, giúp trẻ phát triển tồn diện mặt Quan điểm nhìn nhận trẻ vừa đối tượng vừa chủ thể trình giáo dục Trẻ ln ln tích cực, sáng tạo hoạt động mình, trẻ hay làm theo ý riêng, hay suy nghĩ tìm cách biện khác với cách có, thích khám phá điều lạ theo suy nghĩ riêng Theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên cần trọng xây dựng môi trường đa dạng, đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị dạy học phong phú cho trẻ, môi trường trẻ tự khám phá, trải nghiệm trao đổi chia sẻ nhiều ý kiến Các hoạt động giáo dục tổ chức cách khoa học dựa khả trẻ Tăng cường hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ, phấn đấu tiến tới cá thể hóa việc dạy học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực theo chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, cô giáo người hướng dẫn gợi mở để trẻ thực hiện, mong muốn tạo cho trẻ có mơi trường giáo dục tốt nhất, giúp trẻ mạnh dạn tự tin, sáng tạo hoạt động, giao tiếp, biết quan tâm chia sẻ giúp đỡ người, có sức khỏe tốt thể hết khả thơng qua hoạt động học chơi giúp trẻ phát triển toàn diện Bởi lâu quan điểm số giáo viên hạn chế phương pháp dạy học theo hướng tích cực lấy trẻ làm trung tâm, đơi cịn dập khn máy móc theo hướng cũ chưa dạy tích hợp lúc, chỗ dẫn đến trẻ chưa phát huy hết khả nên chất lượng hiệu chưa cao *Thực trạng trình độ chun mơn nghiệp vụ CBGVNV Năm học 2021 - 2022 nhà trường có tổng số 26 cán bộ, giáo viên, nhân viên có 03 CBQL, 22 giáo viên, 01 nhân viên Cơ cấu, trình độ đào tạo CBQL, GV năm học 2021– 2022 Trình độ CM Tổng Đảng Đạt Nữ số viên chuẩn (CĐ) CBGVNV 26 23 22 Trình độ trị % ĐH % 30,7 18 69,2 Trun % g cấp 11,5 Sơ cấp % Kết cho thấy trình độ chun mơn giáo viên cán quản lý nhà trường đạt chuẩn chuẩn trở lên Trong trình độ đại học có 18 người chiếm tỷ lệ 69,2%, trình độ chuẩn(cao đẳng) ngườichiếm tỷ lệ 30,7% Tuy nhiên việc kiểm định chất lượng chuyên môn giáo viên cán quản lý cần phải kiểm chứng thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ đánh giá thực chất Vì tơi tiến hành khảo sát: *Khảo sát thực trạng trình độ nhận thức giáo viên cán quản lý quan điểm lấy trẻ làm trung tâm(Tháng 9/2022) Tổng số CBGV khảo sát: 25 người Tốt T T Nội dung đánh giá Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng QĐLTLTT Nhận thức vai trò chủ thể trẻ q trình giáo dục Nhận thức cơng tác kiểm tra đánh giá hiệu giáo dục theo QĐLTLTT Nhận thức đa dạng hóa loại hình giáo dục theo QĐLTLTT Nhận thức cần thiết phải áp dụng QĐLTLTT trường mầm non Trung bình Chưa tốt Số người % Số người % Số người % 15 60 28 12 14 56 28 16 14 56 28 16 13 52 32 16 13 52 32 16 Kết khảo sát cho thấy đối tượng đánh giá cao nhận thức giáo viên cán quản lý ý nghĩa, tầm quan trọng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm với 60% ý kiến đánh gia tốt; Nhận thức vai trị trẻ q trình giáo dục có 56% đánh giá tốt; Nhận thức công tác kiểm tra đánh giá hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm với 56% số ý kiến đánh giá tốt; Nhận thức đa dạng hóa loại hình giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm có 52% số ý kiến đánh giá tốt; Nhận thức cần thiết phải áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm với 52% tốt Kết khảo sát cho thấy giáo viên cán quản lý nhận thức vai trò, vị trẻ, ý nghĩa, tầm quan trọng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm mà chưa thấy cần thiết phải áp dụng vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Do thiết phải đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức cho giáo viên cán quản lý cần thiết phải áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhà trường *Khảo sát thực trạng chất lựơng giáo dục trẻ (tháng 9/2022) T T Nội dung đánh giá Trẻ phát triển tốt thể lực, có khả phối hợp giác quan, thực hành số vận động theo qui định Có khả quan sát, so sánh, phân loại, ghi nhớ có chủ định Có khả biện vấn đề đơn giản theo nhiều cách khác Có số hiểu biết vật, tượng có số khái niệm tốn Có khả lắng nghe hiểu lời nói giao tiếp Biết diễn đạt rõ ràng giao tiếp có văn hóa Có khả nghe kể lại việc hoạt động Có ý thức thân số phẩm chất cá nhân như: mạnh dạn, tự tin, tự lực Có khả nhận biết thể tình cảm Có số kỹ sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia Thực số qui định trường, lớp, gia đình, cộng đồng Có khả cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống, nghệ thuật thể cảm xúc, 10 sáng tạo hoạt động âm nhạc, tạo hình Tổng Số trẻ Đạt Chưa đạt Số % trẻ Số trẻ % 184 126 68,5 58 31,5 184 126 68,5 58 31,5 184 125 68 59 32 184 126 68,5 58 31,5 184 124 67,4 60 32,6 184 127 69 57 31 184 125 68 59 32 184 126 68,5 58 31,5 184 127 69 57 31 184 123 66,8 61 33,2 Với tiêu chí đưa khảo sát tỉ lệ trẻ chưa đạt cao chiếm tỉ lệ từ 31%-33,2% trẻ chưa đạt Vì nhà trường cịn gặp nhiều tồn tại, yếu cần khắc phục Để biện điều thiết phải áp dụng nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non *Đánh giá thực trạng: - Mặt mạnh: Ban giám hiệu nhà trường bám sát, nắm vững thực tiễn mục tiêu, nội dung, phương pháp chương trình giáo dục mầm non phát triển chương trình theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đã hoạch định phương án lộ trình áp dụng Đồng thời xây dựng hệ thống biện pháp để triển khai thực tạo chuyển biến mạnh mẽ cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nhờ thu thành đáng ghi nhận Đã trọng bồi dưỡng nâng cao nhận thức hiểu biết cho giáo viên cán quản lý quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để họ có khả việc lập kế hoạch giáo dục, xây dựng sử dụng môi trường, tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ nhằm tạo nhiều hội để trẻ học qua chơi qua trải nghiệm thực hành phát triển kỹ sống Đã đẩy mạnh đa dạng hóa loại hình giáo dục, kết hợp chặt chẽ giáo dục trẻ nhóm với việc cá biệt hóa giáo dục cá nhân, giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình xã hội, giáo dục trường mầm non với giáo dục trường tiểu học tạo nên quy trình giáo dục khép kín Tác động đồng đến phát triển nhân cách trẻ - Mặt hạn chế Bên cạnh mặt mạnh nói trên, việc nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cịn có hạn chế cần nêu để nhìn nhận tìm cách khắc phục là: - Việc đổi phương pháp dạy học trọng song số giáo viên cịn chậm Nội dung hình thức tổ chức hoạt động giáo dục chưa thực phong phú, đa dạng nên không gây hứng thú học trẻ - Một số giáo viên thiếu tinh thần học hỏi ngại đầu tư suy nghĩ nên chưa hiểu thấu đáo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trình thực nhiều lúng túng việc lập kế hoạch xây dựng môi trường tổ chức hoạt động cho trẻ chưa biết mở rộng - Việc kiểm tra, giám sát hoạt động giáo viên tiến hành song việc xem xét kết để tổ chức trao đổi, học tập rút kinh nghiệm tập thể giáo viên trường liên trường chưa thường xuyên Để khắc phục tháo gỡ tồn yếu cơng tác ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ, đầu năm học 2021- 2022 tiến hành triển khai thực biện pháp nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm với biện pháp đắn khoa học làm thay đổi trình độ nhận thức nâng cao hiểu biết giáo viên cán quản lý quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục Phối hợp chặt chẽ giáo dục trường mầm non với giáo dục gia đình xã hội Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ chất cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ 2.3 Các biện pháp nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức giáo viên cán quản lý cần thiết phải áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm - Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giáo viên cán quản lý cần thiết phải áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm,thông qua việc bồi dưỡng nhận thức đắn giáo viên cán quản lý quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Những vấn đề cần bồi dưỡng là: + Nhận thức ý nghĩa quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm + Nhận thức vai trò chủ thể trẻ trình giáo dục + Nhận thức đa dạng loại hình giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm + Nhận thức cần thiết phải áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tường mầm non - Bồi dưỡng nâng cao hiểu biết cho giáo viên cán quản lý quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Những vấn đề cần bồi dưỡng là: + Bồi dưỡng đặc điểm, nội dung ý nghĩa quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giúp họ hiểu tầm quan trọng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ + Bồi dưỡng nâng cao kỹ lập kế hoạch giáo dục, xây dựng, sử dụng môi trường tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm + Bồi dưỡng giúp cho giáo viên cán quản lý nắm nội dung chương trình giáo dục mầm non để họ có khả phát triển chương trình theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Vì nội dung chương trình vấn đề cốt lõi giáo dục mầm non Cách thức thực - Để nâng cao nhận thức giáo viên cán quản lý cần thiết phải áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Kỳ Tân mang lại hiệu quả, ta cần khâu nắm tình hình thực tế nhận thức hiểu biết họ quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Qua điều tra khảo sát thực trạng cho thấy tỷ lệ giáo viên cán quản lý nhận thức tốt quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chiếm 61,5%, nhận thức trung bình 27% nhận thức chưa tốt chiếm 11,5%, - Với kết nhận thức hiểu biết giáo viên cán quản lý quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chưa đạt yêu cầu, nguyên nhân chủ yếu làm cản trở việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Kỳ Tân, vấn đề đặt thiết phải bồi dưỡng nâng cao nhận thức hiểu biết quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho giáo viên cán quản lý Để công việc tiến hành thuận lợi ta cần rà soát xem đối tượng cần bồi dưỡng để tìm cách tiếp cận họ, cách trao đổi chia cho họ thấy tính tất yếu phải áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường, quan điểm giáo dục với đặc trưng ưu việt hẳn quan điểm giáo dục truyền thống Chỉ có áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm có khả đáp ứng nhu cầu phát triển ngày tăng đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục mầm non - Để việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giáo viên cán quản lý mang lại hiệu quả, biện pháp làm cho họ nhận thức quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm quan điểm đạo xuyên suốt hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non, thể tất yếu tố trình giáo dục, từ việc xác định mục tiêu cụ thể nội dung vận dụng phương pháp hoạt động như: xây dựng môi trường, tổ chức hoạt động giáo dục đánh giá phát triển trẻ Mọi hoạt động phải hướng tới trẻ, nhóm trẻ lớp, nhằm tạo hội cho trẻ học vui chơi điều kiện tối ưu để phát triển tồn diện mặt Hình ảnh: Triển khai chuyên đề kế hoạch xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giáo viên phải tiến hành đồng thời song song với việc bồi dưỡng kiến thức cho họ quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giúp họ am hiểu thấu đáo, toàn diện quan điểm giáo dục này, để họ có khả lựa chọn nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho phù hợp với nhu cầu, hứng thú, khả trẻ phát huy tối đa lực sư phạm Vấn đề đặt phải biết khơi gợi lòng ham muốn hiểu biết họ gắn liền với tinh thần, trách nhiệm việc nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, để họ tự nguyện tìm tịi, nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm, kết hợp bồi dưỡng tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn kỹ thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm như: Kỹ quan sát quản lý trẻ, kỹ tổ chức, kỹ giao tiếp, kỹ tư duy, nhạy bén Trong trình bồi dưỡng nâng cao nhận thức hiểu biết cho giáo viên cán quản lý cần phải khéo léo, mềm dẻo linh hoạt, phải biết dựa vào đặc điểm, tính cách, tâm lý đối tượng cụ thể để có kế hoạch biện pháp bồi dưỡng thích hợp, tránh tình trạng bồi dưỡng chung chung, dập khn, máy móc Đặc biệt giáo viên cần làm cho họ thay đổi nhận thức, khơng nên đơn nghĩ rằng: “Mình làm nào?”, “Dạy trẻ nào?” mà nên xem xét: “Trẻ học nào?”, “trẻ học gì”, để định hướng phát triển trẻ sở nhu cầu, hứng thú kinh nghiệm khác chúng 8 2.3.2 Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động giáo dục quan điểm lấy trẻ làm trung tâm nhà trường cách khoa học - Để việc tổ chức, thực hoạt động giáo dục quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tiến triển tốt, có khoa học mang lại hiệu cao Trong trình tổ chức hoạt động chơi, hoạt động học cho trẻ giáo viên cần xuất phát từ nhu cầu, khả năng, hứng thú trẻ để tổ chức hoạt động nhằm tạo nhiều hội cho trẻ giao tiếp, tương tác, trao đổi học nhiều cách khác nhau, hoạt động phải tạo thành thể thống tác động đồng đến nhân cách toàn diện trẻ Thơng qua nhiều nội dung, hình thức mang tính tích hợp -Thơng qua trị chơi trẻ học cách thực hành kỹ có học thêm kỹ mới, nói chơi phương tiện học tập tốt trẻ, qua chơi, trẻ học cách diễn đạt tình cảm với vai khác nhằm thúc đẩy phát triển mặt cho trẻ - Để tổ chức trò chơi đảm bảo tiêu chí quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trước hết giáo viên phải xác định mục đích trị chơi, lựa chọn nội dung chơi, dựa mong muốn phù hợp với nhu cầu, khả trẻ, tạo nhiều hội cho trẻ “học qua chơi” - Giáo viên cần làm tốt công tác chuẩn bị, tạo môi trường tối ưu cho trẻ chơi như: Đồ chơi, góc chơi phải hấp dẫn đa dạng, phản ánh đặc trưng văn hóa phù hợp với sắc vùng cao, có tính thẩm mỹ tính giáo dục cao Đồ chơi, vật liệu chơi phải đảm bảo an toàn, phù hợp với đặc điểm trẻ, nguyên vật liệu chơi phải có tính mở để trẻ có hội sáng tạo chơi, phải biết tận dụng phế liệu (bìa, hộp, lon…) nguyên vật liệu sẵn có thiên nhiêu (lá, cây, hột, hạt…) bố trí góc chơi, khu vực chơi phải gợi mở linh hoạt theo nội dung chủ đề Phải có - góc hoạt động cho tuần thay đổi luân phiên để đảm bảo cho trẻ chơi nhiều góc khác nhau, nhằm đáp ứng nhu cầu, hứng thú khả chơi trẻ Hình ảnh góc chơi lớp - Phải thể tôn trọng trẻ tổ chức hướng dẫn trẻ chơi, cách khuyến khích trẻ đưa định hay lựa chọn theo khả năng, nhu cầu thân chơi [5] - Lắng nghe chấp nhận ý kiến trẻ, chia sẻ ý tưởng chơi với trẻ, không áp đặt theo ý Biết hỗ trợ nhóm trẻ cá nhân lúc, không vội vàng can thiệp vào tình xẩy trẻ chơi, bình tĩnh lắng nghe đưa lời khuyên phù hợp để trẻ tự biện tình Biết tin tưởng, động viên, khen ngợi dù thành công nhỏ trẻ, không chê cười trẻ thất bại, khuyến khích trẻ thiết lập mối quan hệ với trẻ biết làm, giúp trẻ cố gắng sử dụng từ ngữ để miêu tả trẻ làm, khuyến khích trẻ mở rộng phát triển trò chơi tưởng tượng, sử dụng tình có vấn đề thách thức nảy sinh trình chơi để thảo luận tìm cách biện - Phải tổ chức đa dạng hình thức chơi cho trẻ chơi góc lớp, chơi ngồi trời, chơi cá nhân, chơi theo nhóm nhỏ chơi tập thể Đặc biệt cần tăng cường tổ chức chơi trời cho trẻ, chơi ngồi trời khoảng thời gian vơ quý giá phát triển mặt trẻ mà thời điểm sinh hoạt so sánh được, chơi trời trẻ thỏa mãn thực vận động biện phóng lượng, khơng gian chơi ngồi trời có nhiều lợi cho việc tổ chức hoạt động đa dạng, tích cực trẻ mà điều kiện lớp đáp ứng Ngồi phải đa dạng hóa trị chơi trẻ cách liên kết góc chơi, nhóm chơi, tạo điều kiện cho trẻ luân chuyển thay phiên tham gia tất góc chơi, trị chơi không nên để trẻ chơi vai góc q lâu - Trong q trình trẻ chơi cần đảm bảo tính phát triển trị chơi cách mở rộng nội dung, nâng cao yêu cầu chơi luật chơi, thông qua sử dụng câu hỏi gợi mở, bổ sung thêm đồ chơi bối cảnh trò chơi - Tổ chức đa dạng nội dung hình thức tạo hội cho trẻ học phát triển trình chơi nhằm đáp ứng nhu cầu khám phá, học hỏi sáng tạo trẻ, giúp trẻ học nhiều thứ nhiều cách khác nhau, thử sức với điều lạ, mắc lỗi, thất bại luyện tập, nhằm phát triển tư kỹ biện vấn đề, phát triển ngôn ngữ kỹ giao tiếp, biết hợp tác kỹ xã hội, nhận cảm xúc, tình cảm thân người khác Rèn luyện cho trẻ tính kiên trì nhẫn nại tâm thực đến Tất điều nhằm tạo cho trẻ có thói quen tham gia vào việc tổ chức, định, lựa chọn vấn đề độc lập biện vấn đề - Lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục theo kế hoạch triển khai vào trò chơi cho trẻ nhằm khai thác tác động lúc nhiều mặt khác vào trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện mặt, chơi hoạt động vốn mang tính tích hợp Chính hoạt động chơi trẻ tiếp thu kinh nghiệm xã hội nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực khác nhau, kinh nghiệm mang tính tích hợp cần cho sống trẻ - Cần tận dụng tình thực tế chơi để giúp trẻ trải nghiệm, thực hành, học cách biện vấn đề, khám phá mới, tình thiếu đồ chơi dạy trẻ tìm đồ vật thay như: Dùng đất nặn làm bánh xe hộp làm ô tô, mẫu giấy làm vé, tiền…., tình trẻ có xung 10 đột dạy trẻ học cách thỏa thuận, biện mâu thuẫn lời nói, tình có thêm vật liệu chơi khuyến khích trẻ sáng tạo - Ngồi hoạt động chơi đóng vai trị chủ đạo, hoạt động học có tầm quan trọng đặc biệt việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Nó khơng nhằm cung cấp cho trẻ khối lượng tri thức đơn mà nhằm phát triển hoạt động trí tuệ trẻ, góp phần quan trọng việc phát triển trình hoạt động nhận thức, đặc biệt hoạt động tư duy, tổ chức hoạt động học cho trẻ Mẫu giáo trường mầm non giáo viên cần xác định rõ mục đích, yêu cầu phù hợp với khả nhu cầu, hứng thú trẻ, không đưa nhiều mục đích hoạt động học - Tổ chức hoạt động học phải mang tính phát triển từ dễ đến khó có liên kết hoạt động, trình tự hoạt động phải phù hợp với trình nhận thức trẻ, phải đa dạng hình thức hoạt động có xen kẻ hợp lý: Cá nhân, nhóm nhỏ, lớp, hoạt động lớp, hoạt động trời… - Địa điểm, thời gian, phương tiện phải thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trẻ, đồ dùng đồ chơi phải hấp dẫn, an tồn, có đủ cho trẻ hoạt động, khám phá[6] - Trong trình tổ chức hoạt động học cho trẻ giáo viên cần phối hợp sử dụng phương pháp dạy học tích cực, ngồi nhóm phương pháp như: Dùng lời, trực quan, thực tiễn… giáo viên cần trọng sử dụng phương pháp nêu vấn đề cách tổ chức tình có vấn đề để dạy trẻ Tuy nhiên khơng có phương pháp vạn cả, song giáo viên cần lựa chọn vận dụng phương pháp tối ưu nhằm đạt hiệu sư phạm cao - Để lơi trẻ có động hứng thú tham gia hoạt động Giáo viên phải có tác phong sư phạm gần gũi trẻ, thái độ, cử phải nhẹ nhàng tình cảm, ánh mắt thân thiện, giọng nói truyền cảm đủ cho trẻ nghe rõ thu hút ý trẻ Biết vận động, khuyết khích, khen ngợi trẻ kịp thời phù hợp với tình tính cách trẻ Hệ thống thống câu hỏi, dẫn phải mang tính gợi mở, rõ ràng ngắn gọn, dễ hiểu nhằm kích thích trẻ suy nghĩ bày tỏ ý tưởng Câu hỏi phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phân bố câu hỏi cho trẻ tất đối tượng trẻ, từ trẻ nhút nhát đến trẻ tích cực, ý đến trẻ có khó khăn giao tiếp đưa câu hỏi dễ, yêu cầu đơn giản hơn, tạo cho trẻ có cảm giác thành cơng, mạnh dạn tự tin - Giáo viên phải thể vai trò người trợ giúp trẻ cách hướng dẫn trẻ tìm câu trả lời cách biện vấn đề như: Gợi ý để trẻ tự suy nghĩ, cho trẻ thêm thời gian để chơi, suy nghĩ tìm cách biện quyết, khơng thúc giục trẻ, không làm thay, làm hộ trẻ, không yêu cầu trẻ trả lời ngay, mà khơng địi hỏi trẻ phải suy nghĩ Đồng thời biết nhận thời điểm can thiệp lúc điều chỉnh hỗ trợ phù hợp với đối tượng trẻ khác Giảm dần mức độ trợ giúp trẻ có khả việc tự điều khiển hoạt động - Biết yêu cầu trẻ ở, mức độ cao cách quan tâm nhiều đến tiềm phát triển trẻ tạo hội tương ứng với mức độ chúng Ln khuyến khích trẻ sáng tạo, tìm cách khích lệ trẻ cố gắng thể ý tưởng phát triển ý tưởng mình, khích lệ trẻ tìm cách làm, cách 11 biện khác với bạn, khác với cách có - Tận dụng điều kiện thực tế, hoàn cảnh, tình thật để dạy trẻ, biết nhận thời để có tác động giáo dục phù hợp với đối tượng trẻ khác xử lý tình cách linh hoạt, mềm dẻo - Khuyến khích trẻ tích cực tương tác cá nhân trẻ nhóm trẻ với Tạo điều kiện cho trẻ hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau, đồng thời trẻ quan sát, phát đưa nhận xét - Đảm bảo cho trẻ hỗ trợ tham gia vào hoạt động khác nhau, tự lực hoạt động, vui chơi có nhiều hội để khám phá Tóm lại: Hoạt động chơi, hoạt động học hai hoạt động giáo dục bản, có tầm quan trọng đặc biệt giáo dục mầm non, hai hoạt động độc lập chúng có mối liên hệ chặt chẽ với trình tác động giáo dục đến trẻ Hoạt động học đảm bảo cho trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ Giúp trẻ biết cách làm phong phú mở rộng chủ đề, nội dung chơi, ngược lại hoạt động học tổ chức hình thức chơi sử dụng biện pháp chơi “tiết học” trở nên thú vị, hấp dẫn trẻ điều kích thích trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ dễ dàng 2.3.3.Biện pháp 3: Đa dạng hóa loại hình giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Để việc đa dạng hóa loại hình giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường vận hành tốt, mang lại hiệu khả thi Trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ giáo viên phải tính đến phát triển tâm sinh lý lứa tuổi nói chung, khả lực trẻ nói riêng để tạo phát triển tối ưu cho cá nhân trẻ, đảm bảo cá biệt hóa q trình giáo dục Nghĩa giáo viên phải kết hợp giáo dục trẻ nhóm lớp với việc cá biệt hóa trình giáo dục trẻ, nhằm đảm bảo cho tất trẻ nhóm, lớp vừa hoạt động để tương tác, trao đổi, chia sẻ phát triển Đồng thời giáo viên phải trọng tăng cường hoạt động cá nhân cho trẻ, để trẻ có hội phát triển theo xu hướng khả riêng Lý luận thực tiễn giáo dục mầm non chứng minh từ sớm, đứa trẻ sinh có xã hội Chúng khơng muốn tiếp xúc với người thân gia đình mà cịn muốn giao tiếp với bạn bè lứa tuổi, mối quan hệ xã hội thực thiết lập Trong đứa trẻ lần coi chủ thể “xã hội trẻ em” hình thành Đây thời điểm thuận lợi để giáo viên giáo dục ý thức cộng đồng cho trẻ Ở nhóm trẻ có tổ chức tốt tính cộng đồng trẻ phát triển Trẻ tự coi thành viên nhóm, lớp gắn bó thân thiết với bạn, nhờ chất xã hội trẻ nâng lên Vì giáo dục trẻ nhóm lớp với hoạt động đường thích hợp để hình thành phát triển trẻ nhân cách xã hội Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa việc tiến hành giáo dục trẻ đồng loạt Trái lại, đồng thời với việc giáo dục trẻ nhóm lớp cần phải cá biệt hóa giáo dục đứa trẻ Vì nhóm, lớp đứa trẻ có đặc điểm tâm lý, tính cách, sở thích, khả năng, nhu cầu kinh nghiệm 12 sống khác tạo nên cá biệt nhân cách trẻ Chính q trình dạy trẻ giáo viên phải có phương pháp, biện pháp đối xử cá biệt linh hoạt như: Đối với trẻ tập phức tạp Có trì hứng thú thúc đẩy tính tích cực hoạt động trí tuệ trẻ Với trẻ yếu giáo viên cần phải quan tâm giúp đỡ nhiều hơn, đưa câu hỏi tập vừa sức chúng thấy tiếp thu nâng dần trình độ lên bước Như trình giáo dục trẻ, giáo viên có nhiệm vụ biện làm thỏa mãn cá biệt trẻ Tạo hội cho đứa trẻ tự phát triển theo phong cách riêng, làm nảy nở sáng tạo nhân cách Để giúp trẻ thực điều đó, giáo viên phải nhạy bén kịp thời phát cá biệt trẻ chấp nhận khác biệt với phương châm “Tơn trọng trẻ” Hình ảnh tổ chức cho trẻ chơi - Hình ảnh trẻ học Sự kết hợp giáo dục trẻ nhóm, lớp với cá biệt hóa trình giáo dục tạo cho đứa trẻ chất cao quý, kết hợp chặt chẽ 13 tính xã hội với cá tính sáng tạo cần có nhân cách Vì giáo viên mầm non mặt cần tổ chức hoạt động giáo dục nhau, khuyến khích trẻ hợp tác, trao đổi với trò chơi hoạt động sinh hoạt hàng ngày Mặt khác cần phải tính đến đặc điểm tâm lý hồn cảnh phát triển riêng trẻ để tìm đường phát triển thích hợp đứa trẻ Tạo cho chúng nhiều hội để học thành công Để nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trường mầm non môi trường thuận lợi để giáo dục trẻ, nhà trường nơi đảm bảo hồn tồn đầy đủ cho q trình chăm sóc giáo dục tồn diện cho trẻ Để đạt mục tiêu giáo dục, cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ khơng khép kín trường mầm non mà trái lại phải biết kết hợp chặt chẽ với việc giáo dục trẻ gia đình, nhằm tận dụng tối đa tiềm mạnh giáo dục gia đình vào việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Ngồi ra, giáo dục gia đình yếu tố quan trọng trẻ giáo dục gia đình có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Gia đình môi trường thuận lợi để đứa trẻ xã hội hóa Đây mơi trường đặc biệt phù hợp với phát triển trẻ, văn hóa gia đình mơi trường an tồn phong phú, trẻ ni dưỡng giáo dục theo phương thức đặc biệt phương thức gia đình, khác với phương thức giáo dục trường mầm non Gia đình chăm sóc giáo dục trẻ tình thương u ruột thịt, tình cảm đặc biệt mà người lớn dành cho trẻ Người lớn gia đình dạy trẻ cách giao tiếp trực tiếp thường xuyên Phương thức khơng cần chương trình cách hệ thống mà dạy trẻ lúc, nơi tình sống thực xung quanh Có thể nói phương thức giáo dục gia đình giúp trẻ phát triển lớn lên cách tự nhiên nhẹ nhàng Gia đình khơng tác động đồng loạt với trẻ nhóm, lớp mà giáo dục cá nhân điều kiện vơ thuận lợi cho phát triển trẻ Tác động giáo dục gia đình đén trẻ thường nhiều hình thức mang tính tích hợp đượm màu sắc nghệ thuật Trước hết việc nuôi dạy kết hợp cách khéo léo, tự nhiên mà bật vai trò người mẹ Người mẹ truyền lại cho bao điều hiểu biết qua lời ru, câu hát, truyện cổ tích giúp trẻ có ý niệm thiện, ác, biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, yêu quê hương, yêu đất nước, bà xóm làng từ mà thêm lịng nhân lĩnh vực giáo dục đạo đức thẩm mỹ giáo dục gia đình chiếm ưu tuyệt đối, mà đạo đức, thẩm mỹ cốt lõi tảng ban đầu nhân cách người Tuy nhiên giáo dục gia đình có hiệu thực thành viên gia đình có kiến thức khoa học chăm sóc giáo dục trẻ Điều phải thấu hiểu đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ Trên sở xác định rõ cần giáo dục trẻ gì? mức độ nào? giáo dục để tâm lý nhân cách trẻ phát triển tốt Trong thực tế nhiều gia đình, đặc biệt người mẹ khơng trang bị kiến thức hóa học cần thiết nuôi dạy trẻ nên không nắm tâm lý trẻ Do q nơn nóng, kỳ vọng vào tương lai 14 lý đó, vội vàng nhồi nhét vào đầu trẻ thứ vượt qua sức tải trẻ Kết trẻ chẳng học bao nhiêu, điều trẻ học thiếu hệ thống, khơng khơng giúp cho trẻ việc học sau mà làm cản trở chúng Vấn đề đặt giáo viên mầm non người có hiểu biết khoa học giáo dục mầm non cần phải kết hợp chặt chẽ với gia đình cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Trong kết hợp nhà trường phải giữ vai trò chủ đạo việc xây dựng phương hướng phối hợp thống với gia đình mục tiêu, nội dung, phương pháp, biện pháp hình thức giáo dục Về phía gia đình cần phải thực cách chặt chẽ yêu cầu, nhiệm vụ mà nhà trường vạch Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường thực có hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Thực tiễn giáo dục mầm non chứng minh giáo dục trường mầm non có hiệu có tham gia đơng đảo lực lượng xã hội Vì phải tạo nhiều tốt ảnh hưởng thống nhất, đồng giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Nhằm tạo nên quy trình giáo dục khép kín, giáo dục trường mầm non giữ vai trò chủ đạo thiết lúc phải có tham gia tích cực chủ động lực lượng giáo dục Trong trình phối hợp phải tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động xã hội để làm giàu vốn kinh nghiệm sống Đồng thời xã hội hóa cá nhân trẻ q trình giáo dục, gắn trẻ với đời sống xã hội thực tốt phương châm “Học đôi với hành”, đáp ứng yêu cầu giáo dục, mở rộng cho trẻ tiếp xúc với mơi trường rộng lớn bên ngồi để trẻ thỏa sức khám phá, trải nghiệm phát triển Muốn làm điều giáo viên cán quản lý phải tổ chức tốt hoạt động giáo dục cho trẻ Mặt khác phải biết khai thác tận dụng cách triệt để tiềm năng, mạnh giáo dục cộng đồng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Chủ động gắn nhà trường với địa phương cách phối hợp xây dựng chế quản lý nhằm đảm bảo lôi cuốn, huy động lực lượng cộng đồng tham gia có tổ chức, có kế hoạch vào hoạt động giáo dục trường với tinh thần lấy trẻ làm trung tâm 2.3.4 Biện pháp 4: Thường xuyên kiểm tra đánh giá hiệu giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Để việc kiểm tra, đánh giá hiệu giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm nhà trường tiến hành thuận lợi, nội dung kiểm tra, đánh giá gồm nhiệm vụ sau đây: - Kiểm tra đánh giá phát triển trẻ trường: + Kiểm tra đánh giá trẻ hàng ngày, thông qua hoạt động giáo dục như: Hoạt động học, hoạt động chơi… để đánh giá kiến thức, kỹ năng, trẻ + Kiểm tra, đánh giá trẻ cuối chủ đề kiểm tra, đánh giá mức độ đạt trẻ lĩnh vực phát triển vào mục tiêu chủ đề cần đạt kiến thức, kỷ năng, thái độ xác định chủ đề giáo dục + Kiểm tra đánh giá trẻ cuối độ tuổi kiểm tra đánh giá mức độ phát triển trẻ lĩnh vực cuối độ tuổi, cần dựa vào mục tiêu chương 15 trình giáo dục mầm non tiêu chí, số quan điểm lấy trẻ làm trung tâm để đánh giá trẻ - Kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động giáo viên việc áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường + Việc lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhóm, lớp + Tổ chức sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm + Việc tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm + Hoạt động quản lý nhóm lớp trình áp dụng + Khả phối hợp giáo viên triển khai thực + Khả tư vấn cho phụ huynh ban giám hiệu nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ - Kiểm tra đánh giá hiệu hoạt động cán quản lý trình tổ chức, điều hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm + Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhà trường + Tổ chức, triển khai thực kế hoạch + Việc theo dõi, giám sát giáo viên thực điều chỉnh kế hoạch + Kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kỳ trình thực + Nâng cao nhận thức hiểu biết cho giáo viên quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm + Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm giáo viên trường + Sự phối hợp nhà trường với phụ huynh tổ chức xã hội - Kiểm tra đánh giá sở vật chất nhà trường, nhóm lớp theo tiêu chí quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Cách thức thực Kiểm tra, đánh giá hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường hoạt động cán quản lý giáo dục nhà trường tự đánh giá thông qua kiểm tra nội trường học ban giám hiệu hướng đến mục đích chung làm để nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Để việc kiểm tra, đánh giá đạt hiệu người kiểm tra cần có phiếu đánh giá thiết kế cụ thể, dựa vấn đề là: kiểm tra, đánh giá phát triển trẻ; kiểm tra, đánh giá hoạt động áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên, kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý trường ban giám hiệu trình áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm kiểm tra, đánh giá sở vật chất nhà trường theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trong vấn đề việc kiểm tra, đánh giá phát triển trẻ vấn đế để xác định hiệu áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ trường, lớp tốt hay chưa tốt Nhằm đánh giá trẻ hàng ngày, đánh giá phát triển trẻ sau chủ đề giáo dục đánh giá trẻ cuối độ tuổi, để định hướng việc tổ chức điều chỉnh hoạt động giáo dục trình áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm 16 trung tâm cho phù hợp với khả nhu cầu phát triển trẻ kiểm tra, đánh giá trẻ hàng ngày nhằm đánh giá trạng thái tâm sinh lý trẻ hoạt động giáo dục để phát biểu tích cực tiêu cực trẻ kịp thời có tác động giáo dục phù hợp Trong thực kiểm tra đánh giá trẻ hàng ngày giáo viên sử dụng phương pháp quan sát để trực dõi trẻ Qua quan sát giáo viên biết cách trẻ sử dụng trẻ biết làm để khám phá vật, tượng, cách trẻ giao tiếp, ứng xử với bạn nhóm, lớp, trẻ tích cực tham gia hay thụ động hoạt động nhóm Khi quan sát trẻ thực hoạt động ngày giáo viên cần vào mục tiêu, nội dung chủ đề thực để đánh giá trẻ Trong trình theo dõi quan sát trẻ giáo viên cần phối hợp phương pháp cách linh hoạt, sáng tạo để kiểm tra, đánh giá trẻ, chẳng hạn vừa quan sát trẻ vừa trị chuyện với trẻ, trị chuyện kết hợp sử dụng tập Sử dụng tập cách kiểm tra, đánh giá trực tiếp, giao nhiệm vụ cho trẻ tự biện để xác định xem trẻ biết gì, làm gì? đánh giá khả phối hợp nhóm, thái độ ứng xử với bạn, tính tự tin, tự lực….Đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ trẻ sử dụng phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động trẻ Việc đánh giá phát triển trẻ thông qua sản phẩm mà trẻ tạo cần lưu ý không vào kết sản phẩm mà cịn vào q trình trẻ thực để tạo sản phẩm Đánh giá khả giao tiếp, sử dụng câu, vốn từ… trẻ sử dụng phương pháp trò chuyện trực tiếp với trẻ quan sát trẻ giao tiếp với bạn nhóm, lớp cộng đồng Đánh giá phát triển trẻ cuối độ tuổi nhằm mục đích nắm phát triển trẻ sau trình giáo dục Để làm xây dựng điều chỉnh kế hoạch giáo dục điều kiện chăm sóc giáo dục trẻ nhằm nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Kết đánh giá ghi vào phiếu đánh giá phát triển trẻ lưu vào hồ sơ cá nhân Để đánh giá phát triển trẻ cán quản lý giáo dục mặt phải dựa vào kết đánh giá phát triển trẻ mà giáo viên nhóm, lớp thực hiện, mặt khác họ cần trực tiếp kiểm tra, đánh giá nhằm xác định mức độ đạt trẻ lĩnh vực phát triển cách quan sát trẻ vài hoạt động giáo dục Để kiểm chứng lại kết mà giáo viên nhóm, lớp đánh giá, xem có với thực tế trẻ đạt hay khơng Ngoài việc kiểm tra, đánh giá phát triển trẻ cần phải thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động giáo viên Vì hoạt động giáo dục họ yếu tố định tới phát triển trẻ nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non Để kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động giáo viên, cán quản lý cần kiểm tra, đánh giá giá kỹ giáo viên việc lập kế hoạch giáo dục, xây dựng môi trường tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ Mục đích nhằm xem xét, đánh giá lực họ mặt hoạt động đạt mức độ so với tiêu chí quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giúp họ thấy mặt mạnh, tích cực cần phát huy, đồng thời sai sót, yếu để họ khắc phục, tìm cách điều chỉnh kế hoạch giáo dục 17 cho phù hợp với trẻ, cố gắng hồn thiện việc xây dựng mơi trường cải tiến phương pháp việc tổ chức hoạt động cho trẻ, nhằm nâng cao hiệu giáo dục Một giáo viên có kỹ tốt việc lập kế hoạch, xây dựng môi trường tổ chức hoạt động cho trẻ hoạt động thiết kế tổ chức cách khoa học theo hướng tích hợp, biết sử dụng phối hợp nhiều phương pháp giáo dục tích cực Mơi trường xây dựng mang tính thẩm mỹ giáo dục cao, tạo nhiều hội cho trẻ khám phá, trải nghiệm nhiều cách khác Một vấn đề thiếu việc kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động giáo viên kiểm tra, đánh giá lực quản lý nhóm, lớp họ Muốn kiểm tra, đánh giá lực quản lý nhóm, lớp giáo dục sử dụng phương pháp kiểm tra sổ sách, kế hoạch nhóm lớp quan sát hoạt động cô trẻ để xem xét cách thức quản lý nhóm lớp giáo viên kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giáo viên không kiểm tra, đánh giá khả phối hợp giáo viên q trình chăm sóc giáo dục trẻ Vì tiêu chuẩn lực sư phạm giáo viên mầm non Mọi hoạt động họ địi hỏi phải có phối hợp nhịp nhàng, phải thống nhất, đồng thuận việc lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ Nếu không bất đồng ý kiến dẫn đến người dạy trẻ theo cách riêng Điều ảnh hưởng không tốt đến phát triển tâm sinh lý trẻ làm cản trở việc học chúng Để kiểm tra, đánh giá khả phối hợp giáo viên, người quản lý quan sát xem xét cách họ phân công nhiệm vụ nào? Trong trình tổ chức, hướng dẫn cho trẻ chơi họ có phối hợp với khơng? giao tiếp ứng xử có chân thành, cởi mở, thẳng thắn khơng? Ngồi cần kiểm tra, đánh giá khả tư vấn giáo viên cho ban giám hiệu nhà trường phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Ban giám hiệu thực kiểm tra, đánh giá khả tổ chức triển khai thực chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Khả xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tổ chức thực hiện; Khả hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch nhóm, lớp đề biện pháp giúp giáo viên tổ chức thực hiện; Khả đạo, hướng dẫn giáo viên thường xuyên theo dõi, đánh giá phát triển trẻ xem xét mục tiêu giáo dục chương trình Phát triển khiếu trẻ,quan tâm đến việc can thiệp sớm giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật; Khả bồi dưỡng nâng cao nhận thức hiểu biết cho giáo viên quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm kiểm tra, đánh giá việc tổ chức, thực qui hoạch, kế hoạch xây dựng phát triển, dự báo phát triển nhà trường theo mô hình trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội địa phương kiểm tra, đánh giá công tác quản lý trẻ nhà trường: Tổ chức quản lý trẻ nhóm lớp phù hợp với qui định điều kiện thực tế; Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ, thực chế độ sách khơng vi phạm quyền trẻ 18 kiểm tra, đánh giá lực tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình tổ chức xã hội trình áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Có tổ chức số hoạt động tuyên truyền, thông tin cho cha mẹ cộng đồng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để họ có khả chăm sóc giáo dục trẻ gia đinh phù hợp với nhu cầu, hiểu biết trẻ; Tham mưu với cấp ủy, quyền chủ trương, biện pháp nhằm phát triển giáo dục mầm non địa bàn 2.4 Hiệu sáng kiến *Đối với giáo viên nhà trường: Sau năm áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, thân cán bộ, giáo viên nhà trường nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng quann điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Và cần thiết phải áp dụng quann điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào công tác chăm sóc giáo dục trẻ Kết đạt cán giáo viên thể rõ bảng khảo sát sau: *Khảo sát trình độ nhận thức giáo viên cán quản lý quan điểm lấy trẻ làm trung tâm( Thời điểm tháng 03/2022) Tổng số CBGV khảo sát: 25 người Tốt T T Nội dung đánh giá Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng QĐLTLTT Nhận thức vai trị chủ thể trẻ q trình giáo dục Nhận thức công tác kiểm tra đánh giá hiệu giáo dục theo QĐLTLTT Nhận thức đa dạng hóa loại hình giáo dục theo QĐLTLTT Nhận thức cần thiết phải áp dụng QĐLTLTT trường mầm non Lần k/s Trung bình Chưa tốt Số người % Số người % Số người % Lần Lần Lần 15 22 14 60 88 56 7 28 12 28 12 16 Lần 21 84 16 0 Lần 14 56 28 16 Lần Lần 21 13 84 52 16 32 16 Lần 22 88 12 0 Lần 13 52 32 16 Lần 23 92 0 Kết khảo sát cho thấy tất cán giáo viên nhà trường nhận thức tốt(chiếm từ 80,8%- 88,5%) tiêu chí đưa theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, khơng cịn giáo viên chưa đạt tiêu chí Đây điều đáng mừng, thay đổi nhận thức đội ngũ đem đến thay đổi ngày phát triển nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ *Đối với trẻ: Để thấy hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cuối năm học tiến hành điều tra, khảo sát số nội dung thu kết sau: 19 Thời điểm khảo sát 03/2022( Số trẻ khảo sát 184 trẻ) T T Nội dung đánh giá Lần k/s Đạt Số % trẻ 126 68,5 Chưa đạt Số % trẻ 58 31,5 173 94 11 Trẻ phát triển tốt thể lực, có khả Lần phối hợp giác quan, thực hành số vận động theo qui định Lần 126 68,5 58 31,5 Có khả quan sát, so sánh, phân loại, Lần ghi nhớ có chủ định Lần 172 93,5 12 6,5 125 68 59 32 Có khả biện vấn đề đơn giản Lần theo nhiều cách khác Lần 170 92,4 14 7,6 Có số hiểu biết vật, tượng Lần có số khái niệm tốn Lần 126 68,5 58 31,5 173 94 11 124 67,4 60 32,6 Có khả lắng nghe hiểu lời nói Lần giao tiếp Biết diễn đạt rõ ràng giao tiếp có văn hóa Lần 173 94 11 6 Có khả nghe kể lại việc, truyện Lần có số kỹ ban đầu đọc, viết Lần 127 69 57 31 174 94,5 10 Có ý thức thân số phẩm chất Lần cá nhân như: mạnh dạn, tự tin, tự lực Lần 125 68 59 174 94,5 10 5,5 126 68,5 58 31,5 Có khả nhận biết thể tình Lần cảm Có số kỹ sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ Lần 173 94 11 127 69 57 31 176 95,7 4,3 123 66,8 61 33,2 173 94 11 Thực số qui định trường, lớp, Lần gia đình, cộng đồng Lần Có khả cảm nhận vẽ đẹp thiên nhiên, Lần sống, nghệ thuật thể cảm 10 xúc, sáng tạo hoạt động âm Lần nhạc, tạo hình 5,5 32 Kết cho thấy so với khảo sát lần 1(vào đầu năm học) kết đạt khảo sát lần khả quan, tiêu chí tỉ lệ đạt tăng thêm từ 25,5% - 27,2% Như sau thực biện nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trẻ phát triển toàn diện tất lĩnh vực Điều chứng tỏ biện pháp tơi đề xuất hồn tồn đắn có sở khoa học mang lại hiệu *Đối với cha mẹ trẻ: 20 - Từ công tác tuyền truyền, vận động nhà trường mà hội cha mẹ học sinh hiểu rõ tầm quan trọng bậc học mầm non đóng góp cán bộ, giáo viên nhà trường công tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung trường mẫu giáo Kỳ Tân nói riêng Từ hội cha mẹ học sinh có biện pháp vận động để cha mẹ học sinh toàn trường quan tâm đến cơng tác xã hội hóa nhà trường, góp phần cải tạo mơi trường giáo dục ngồi lớp học thêm phong phú đa dạng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm địi hỏi phải có thống mục đích, yêu cầu, nội dung phương pháp giáo dục nhằm phát huy mặt mạnh, tích cực khắc phục yếu kém, bất cập giáo viên cán quản lý trình áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đồng thời nhằm tìm biện pháp tối ưu để thực kế hoạch đạt mục tiêu đề Trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non việc phát triển số lượng trẻ, cần phải thường xuyên chăm lo việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục, thực mục tiêu chương trình Muốn làm điều thiết phải nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, vấn đề hạn chế trường mầm non Nhằm mục đích nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để nâng cao chất lương chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non áp dụng biện pháp sau: Nâng cao nhận thức giáo viên cán quản lý cần thiết phải áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Tổ chức hoạt động giáo dục quan điểm lấy trẻ làm trung tâm nhà trường cách khoa học Đa dạng hóa loại hình giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Thường xuyên kiểm tra đánh giá hiệu giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Hy vọng biện pháp quan tâm nhà quản lý, nhà trường tham khảo, vận dụng vào thực tiễn có phản hồi góp ý để biện pháp hồn thiện với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non 3.2 Kiến nghị Từ kết luận xin đưa số kiến nghị trường mầm non: - Coi trọng bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho giáo viên thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày - Ban giám hiệu nhà trường cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động giáo viên, kịp thời phát hiện, động viên khích lệ sáng kiến hay nhân rộng sáng kiến Tôi xin chân thành cảm ơn! 21 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Kỳ Tân, ngày 28 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Phạm Thị Mầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Mô đun QL1 : “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm( Dành cho cán quản lý)” Bộ giáo dục Đào tạo “Chương trình giáo dục mầm non” ban hành kèm Thơng tư số 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo “Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” tác giả Hoàng Thị Dinh, Nguyễn Thị Thanh Giang, Bùi Thị Kim Tuyến NXB Giáo dục Việt Nam Tuyển chọn Trò chơi ,bài hát, thơ ca, Truyện, câu đố theo chủ đề Trẻ 3-4 tuổi, -5 tuổi, 5-6 tuổi Do Viện chiến lược chương trình giáo dục.Trung tâm nghiên cứu chiến lược phát triển chương trình giáo dục mầm non “Hướng dẫn tổ chức sử dụng môi trường giáo dục sở giáo dục mầm non” Bộ GD&ĐT, tác giả Nguyễn Bá Minh ( Chủ biên) Lương Thị Bình, Nguyễn Thị Cẩm Bích, Vũ Thị Ngọc Minh, Trịnh Thị Xim, Hoàng Thị Dinh đồng chủ biên “Tổ chức quản lý nhóm, lớp trẻ trường mầm non” tác giả Nguyễn Thị Lộc, Nguyễn Thị Tuất NXB Giáo dục năm 2018 22 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Mầu Chức vụ đơn vị công tác: Hiệu trưởng Trường mầm non Kỳ Tân TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác XHHGD trường mầm non Một số biện pháp đạo rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ MG 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày hiệu trưởng trường mầm non Kỳ Tân Kinh nghiệm làm cơng tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia hiệu trưởng trường mầm non Kỳ Tân huyện Bá Thước Một số giải pháp đạo giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục kỹ sống cho trẻ trường Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm đánh giá xếp loại Hội đồng khoa học nghành giáo dục &đào tạo Huyện Bá Thước C 2012-2013 Hội đồng khoa học nghành giáo dục &đào tạo Huyện Bá Thước B 2014-2015 Hội đồng khoa học sở giáo dục &đào tạo C 2017-2018 C 2019-2020 Hội đồng khoa học huyện Bá hước 23 mầm non Kỳ Tân- Huyện Bá Thước Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy Hội đồng khoa học trẻ làm trung tâm huyện Bá hước trường mầm non Kỳ Tân, huyện Bá Thước B 2021-2022 ... học huyện Bá hước 23 mầm non Kỳ Tân- Huyện Bá Thước Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy Hội đồng khoa học trẻ làm trung tâm huyện Bá hước trường mầm non Kỳ Tân, huyện. .. sống cho trẻ Do hiệu giáo dục thấp [2] Từ lý thân trăn trở chọn đề tài ? ?Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Kỳ Tân, huyện Bá Thước? ??... quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, vấn đề hạn chế trường mầm non Nhằm mục đích nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để nâng cao chất lương chăm sóc giáo dục

Ngày đăng: 09/06/2022, 19:50

Xem thêm:

Mục lục

    Người thực hiện: Phạm Thị Mầu

    Chức vụ: Hiệu trưởng

    Đơn vị công tác: Trường mầm non Kỳ Tân

    2.1. Cơ sở lý luận:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w