Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
694,72 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ - TUỔI LÀM QUEN VỚI TOÁN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGA VỊNH Người thực hiện: Phạm Thị Thêu Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Vịnh SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA, NĂM 2022 MỤC LỤC Tên đề mục Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1.Các giải pháp xây dựng kế hoạch nội dung khái niệm toán theo yêu cầu độ tuổi chương trình giáo dục mầm non 2.3.2.Giải pháp xay dựng mơi trường giáo dục mơi trường tốn học 2.3.3 Giải pháp tích cực làm đồ dùng dạy học đồ chơi đầy đủ phục vụ hoạt động cho trẻ LQVT 2.3.4 Giải pháp lồng ghép tích cực LQVTtrong hoạt động học hoạt động lúc nơi 2.3.5 Úng dụng công nghệ thông tinvaof tổ chức hoạt động cho trẻ LQVT 2.3.6 Giải pháp phối hợp với phụ huynh 2.4 Kết SKKN Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 1 1 2 4 10 11 13 14 14 15 DANH MỤC VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở vật chất Trang tiết bị Đồ dùng, đồ chơi Cán giáo viên Làm quen với toán Viết tắt SKKN CSVC TTB ĐDĐC CBGV LQVT MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Phát triển nhân thức cho trẻ mầm non lĩnh vực phát triển tồn diện cho trẻ Trong chương trình giáo dục mầm non yêu cầu đổi phương pháp giáo dục nay, đặc biệt coi trọng việc tổ chức hoạt động phù hợp với phát triển độ tuổi, cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động cách chủ động, tích cực Đồng thời tạo hội cho giáo viên phát huy khả sáng tạo việc lựa chọn tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ cách linh hoạt, nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ dộ tuổi Mầm non [1] Phát triển lĩnh vực nhận thức cho trẻ - tuổi lĩnh vực quan trọng có nhiều khó khăn Phát triển nhận thức cho trẻ liên quan đến hoạt động hình thành khái niệm tốn học cho trẻ Mà trẻ mẫu giáo tuổi, trẻ bắt đầu làm quen việc học, nề nếp học tập chưa có Vì vậy, để giúp trẻ có kiến thức sơ đẳng toán học, giáo viên phải người giúp trẻ Việc làm để giúp trẻ tiếp thu kiến thức kỹ đạt hiệu nhất, địi hỏi giáo viên phải ln tìm tòi, khám phá, nghiên cứu giải pháp để truyền tải kiến thức nội dung cần mang đến cho trẻ, cho trẻ cảm thấy đơn giản, gần gũi mà lại dễ hiểu; biết cách gợi mở để trẻ tự khám phá Giáo viên phải biết cách gây hứng thú cho trẻ, biết cách tổ chức hoạt động thu hút húng thú tích cực tham gia trẻ; Dạy trẻ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Từ lý đó, tơi lựa chọn “Một số giải pháp giúp trẻ - tuổi làm quen với toán, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, trường Mầm non Nga Vịnh ”, làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021 - 2022 1.2 Mục đích nghiên cứu Đúc rút số giải pháp giáo dục cho trẻ làm quen với toán cho trẻ độ tuổi - tuổi, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhà trường đáp ứng yêu cầu giáo dục 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giáo dục trẻ làm quen với toán - tuổi Đối tượng khảo sát thực nghiệm trẻ - tuổi, trường mầm non Nga Vịnh 1.4 Phường pháp nghiên cứu * Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn giáo chương trình ngồi chương trình để nắm vững kiến thức, kỹ năng, phương pháp dục trẻ mầm non nói chung cho trẻ làm quen với tốn nói riêng đạt hiệu 2 - Sưu tầm tài liệu tham khảo lý luận, thực tiễn giải pháp giáo dục trẻ cho trẻ làm quen với toán để học tập ứng dụng thực giáo cho trẻ - tuổi làm quen vơi tốn Tại nhóm lớp * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp khảo sát thực trạng: Khảo sát thực tế nhứng kiến thức nhận biết, làm quen với toán trẻ - tuổi, trường mầm non Nga Vịnh - Phương pháp liệt kê tổng hợp so sánh: Nêu tổng hợp so sánh kết khảo sát trước sau thực nghiệm - Phương pháp thực hành trải nghiệm: Thực việc dạy lồng ghép cho trẻ làm quen với tốn thơng qua hoạt động ni dưỡng chăn sóc giáo dục trẻ, nhóm lớp phụ trách - Phương pháp đề xuất giải pháp: Đề xuất giải pháp, cách làm xem hiệu sau thực đề tài NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận lí luận sáng kiến Các tài liệu nghiên cứu tác động việc hình thành khái niệm tốn học cho trẻ, phát triển tồn diện trẻ khẳng định: Hoạt động cho trẻ làm quen với khái niệm toán hoạt động quan trọng, đặc biệt với phát triển nhận thức cho trẻ mầm non; phương tiện chủ đạo phát triển nhận thức trẻ Thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với khái niệm toán học, giúp trẻ phát triển khả ý, ghi nhớ có chủ định, tư lơ gích [5] Cho trẻ làm quen với tốn hoạt động chương trình giáo dục Chương trình giáo dục mầm non hành đưa mục tiêu phát triển toàn diện trẻ mầm non theo năm lĩnh vực Đối với lĩnh vực phát triển nhận thức, chương trình nêu cụ thể mục tiêu trẻ em mẫu giáo cần đạt là: Trẻ có khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đốn, ghi nhớ có chủ định; Có khả phát giải vấn đề đơn giản theo cách khác nhau; Trẻ có số khái niệm sơ đẳng toán [3] Đối với trẻ mẫu giáo - tuổi, việc hình thành khái niệm tốn học cho trẻ, giáo viên khơng nắm vững nội dung phương pháp thực khó thực mục tiêu Việc hình thành khái niệm toán học cho trẻ mẫu giáo - tuổi yêu cầu dạy trẻ phải có hệ thống đường luyện tập thường xuyên hàng ngày Bằng phương pháp Trẻ phải trải nghiệm với môi trường, với hoạt động thực tế nhằm giúp trẻ dễn nhớ nhớ sâu kiến thức 3 Đối với trẻ mẫu giáo - tuổi, việc hình thành khái niệm tốn học cho trẻ, giáo viên khơng nắm vững nội dung phương pháp thực khó thực mục tiêu 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu a, Điều kiện sở vật chất nhà trường Về điều kiện sở vật chất, trường mầm non Nga Vịnh trường chưa đạt chuẩn Quốc gia; đảm bảo yêu cầu tối thiểu để chăm sóc giáo dục trẻ Nhà trường trọng tạo điều kiện cho trẻ thực hành trải nghiệm Tuy nhiên, cịn khó khăn lớn định, là: trang thiết bị đồ dùng chưa đa dạng phong phú, chưa đạt giá trị thẩm mỹ giá trị sử dụng chưa cao; chưa đáp ứng cho 100% số lớp đạt yêu cầu chuẩn thiết bị đồ dùng đồ chơi theo định 01/BGD giáo dục đào tạo b, Điều kiện phụ huynh Phụ huynh có nhận thức đắn giáo dục mầm non; quan tâm đến việc phối hợp tích cực với nhà trường, thường xuyên quan tâm trao giáo viên để có thống hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Khó khăn điều kiện phụ huynh chủ yếu số gia đình chưa thật quan tâm đến việc phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ với nhà trường c, Điều kiện giáo viên Nhà trường có đội ngũ cán giáo viên đủ số lượng, nhiệt tình có trách nhiệm cao cơng việc Trình độ chun môn đội ngũ đạt tỉ lệ chuẩn cao, đạt 62% Bên cạnh hạn chế đội ngũ là: việc tiếp cận với phương pháp giáo dục ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ số giáo viên cao tuổi có nhiều hạn chế d, Điều kiện học sinh Tỉ lệ trẻ mẫu giáo lớp đạt 100% Đa số cháu ngoan, mạnh dạn tự tin, có khả tiếp thu kiến thức kỹ tốt Hạn chế học sinh là: Tỉ lệ trẻ nhà trẻ lớp cịn thấp Vì ảnh hưởng đến chát lượng trẻ học lớp tuổi e, Điều kiện nhóm lớp Trong lớp có tổng số học sinh 24 cháu Trong tổng số có nhiều trẻ chưa học qua nhà trẻ, học sinh học lần đầu nên trẻ chưa có nề nếp học tập chưa có kiến thức kỹ cung cấp từ chương trình nhà trẻ 4 Bản thân tơi giáo viên có trình độ đạt chuẩn, ln có ý thức tự học tập để nâng cao trình độ lực, có trách nhiệm cao với công việc giao Thiết bị đồ dùng trực quan phục vụ cho hoạt động cho trẻ làm quen với tốn cịn chưa đa dạng phong phú Để tiến hành thực đề tài, tiến hành khảo sát kết trẻ kiến thức nội dung hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ tuổi lớp với tiêu chí sau: Số thứ tự Nội dung khảo sát Số trẻ khảo sát Kết khảo sát Trẻ đạt Chưa đạt Số lượng % Số lượng % Đếm đối tượng phạm vi theo khả năng; nhận biết nhiều; gộp nhóm đối tượng đếm 24 14 58,3 10 41,7 Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi 24 13 54 11 46 So sánh đối tương kích thước 24 10 41,7 14 58,3 Nhận biết, gọi tên hình vng, tam giác, chữ nhật, nhận dạng hình thực tế 24 16 66,6 33,4 Tù thực trạng kết khảo sát cho thấy trẻ có khái niệm tốn học đạt tỉ lệ thấp Từ sở lý luận kết khảo sát thực trang trên, mạnh giạn âp dụng số giải pháp sau: 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp xây dựng kế hoạch nội dung khái niệm tốn theo u cầu độ tuổi chương trình giáo dục mầm non Việc xây dựng kế hoạch nội dung yêu cầu bắt buộc Để thực điều địi hỏi giáo viên phải chủ động tìm hiểu để nắm vững nội dung cần dạy cho trẻ Từ đó, xây dựng chương trình thực năm học để đạt Đảm bảo theo chủ đề nội dung kiến thức đảm bảo từ dễ đến khó Khi xây dựng chương trình dự kiến thời gian rồi, giáo viên phải chủ động tự giác thực khơng bỏ sót nội dung Theo chương trình giáo dục mầm non, xây dựng hệ thống u cầu hình thành biểu tượng tốn cho trẻ sau: + Tập hợp số lượng số tự nhiên đếm gồm: Dạy trẻ đếm phạm vi 5; nhận biết nhiều, gộp nhóm đối tượng đếm, tách nhóm đối tượng thành nhóm nhỏ + Nội dung xếp tương ứng gồm: Xếp tương ứng 1-1 + Nội dung so sánh, xếp theo quy tắc gồm: so sánh đối tượng kích thước, xếp xen kẽ + Nội dung hình dạng gồm: Nhận biết gọi tên hình: Vng, trịn, tam giác, chữ nhật nhận dạng hình thực tế., sử dụng hình để chắp ghép + Nội dung dạy trẻ định hướng không gian, định hướng thời gian gồm: Dạy trẻ nhận biết phía trên, phía dưới; phía trước, phía sau; tay phải, tay trái thân * Kết quả: Từ việc xây dựng hệ thống nội dung làm sở để giáo viên lựa chọn vào xây dựng mạng nội dung để tổ chức thực cho trẻ làm quen với tốn theo hệ thống từ dễ đến khó khơng bỏ sót chương trình 2.3.2 Giải pháp xây dựng mơi trường giáo dục mơi trường tốn học Mơi trường giáo dục đa dạng sinh động kích thích ham thích, chủ động tích cực trẻ tham gia vào hoạt động giáo dục, mang lại hiệu giáo dục cao Khi nghiên cứu đề tài, xác định: Xây dựng môi trường giáo dục chung xây dựng mơi trường tốn học cần thiết Đó việc xây dựng hình ảnh trực quan sinh động nội dung liên quan đến khái niệm tốn mơi trường lớp ngồi lớp học Như: Hình trịn, hình vng, kích thước to nhỏ, nhóm đối tượng… Thơng qua môi trường làm điều kiện học liệu, đồ dùng trực quan cho trẻ làm quen với toán đạt hiệu Ví dụ: Chủ đề giới thực vật; hoạt động LQVT xếp tương ứng 1-1; đếm đến ; Tơi xây dựng trưng bầy hình ảnh thuộc phạm vi giới thực vật tất góc lớp có nội dung tương ứng 1-1 đồ dùng có số lượng 6 + Ở góc nghệ thuật trưng bầy dụng cụ âm nhạc trung bầy: ( trống - dùi gồm cặp; xắc xô + Góc sách có nhiều loại sách tranh có nội dung cung cấp khái niệm toán học cho trẻ, để trẻ hoạt động góc sách giúp trẻ làm quen với hình ảnh gợi mở biểu tượng toán trẻ làm quen, làm quen thông qua hình ảnh sách, tranh như: Các hình học bản, nhóm vật, nhóm bơng hoa + Mảng chủ đề lớn sử dụng tranh ảnh lớn có liên quan đến chủ đề để trang trí làm lên chủ đề , cần nhìn vào góc trang trí biết học chủ đề Hình ảnh 1: Xây dựng mơi trường lớp, tích hợp cho hoạt động LQVT 2.3.3 Giải pháp tích cực làm đồ dùng dạy học đồ chơi đầy đủ phục vụ hoạt động cho trẻ LQVT Với đặc điểm lưa tuổi Mầm non “ trẻ học chơi, chơi mà học” Chúng Vì u cầu có đủ đồ dùng dạy học đồ chơi để trẻ thao tác, thực hành, trải nghiệm cần thiết Đồ dùng cần phải có đủ cho giáo viên, cho trẻ việc luyện tập có hiệu Như vậy, để có điều kiện này, thiết giáo viên phải tích cực, có kiến thức nhận thức tầm quan trọng việc cần phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học đồ chơi mang lại hiệu giáo dục trẻ Để làm điều địi hỏi giáo viên cần phải chịu khó, kiên trì, nhẫn nại, sưu tầm làm đồ dùng dạy học đồ chơi phù hợp cho tổ chức hoạt động học tập vui chơi trẻ 7 Không phải cần đồ dùng đồ chơi cho hoạt động học tập vụi chơi mà cần phải tích cực làm đồ dùng đồ chơi để làm phong phú thêm đồ dùng cho trẻ trải nghiệm q trình hoạt động vui chơi góc Việc giáo viên tích cực làm đồ dùng học tập đồ chơi cho trẻ; giáo viên cần phải có kế hoạch đẻ khắc phục khó khăn, tận dụng điều kiện thực được; nhiệm vụ giáo viên thực chăm sóc giáo dục trẻ với thời gian bố trí kín ngày Nhận thức tầm quan trọng giáo viên việc tích cực làm đồ dạy học, đồ dùng học tập đồ chơi cho trẻ, tranh thủ thời gian có thể, sưu tầm mạng, huy động phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu; tận dụng lợi từ phụ huynh có khả năng, để hướng dẫn vận động phụ huynh làm Ngoài tổ chức cho trẻ chơi, chuẩn bị nguyên vật liệu theo chủ để, làm đồ dùng đồ chơi hướng dẫn trẻ làm với Hình Ảnh 2: Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho LQVT 2.3.4 Giải pháp lồng ghép tích hợp LQVT hoạt động học hoạt động lúc nơi Yêu cầu đổi phương pháp giáo dục nay, việc lồng ghép tích hợp giáo dục phương pháp cần thiết Thực yêu cầu này, đòi hỏi giáo viên cần biết vận dụng tích hợp khéo léo nội dung cho trẻ LQVT tất hoạt động khác như: Hoạt động tạo hình, kể chuyện, chơi trò chơi, âm nhạc để dẫn dắt trẻ vào tiết học cách nhẹ nhàng nhằm cung cấp củng cố luyện tập khái niệm toán học cho trẻ Ngồi ra, cịn làm cho hoạt động sinh động, thu hút nhiều tham gia hoạt động trẻ 8 Để thực đạt hiệu hoạt động tích hợp tốn hoạt động khác, giáo viên phải tìm cách tích hợp cung cấp khái niệm toán học hoạt động khác cho hợp lý, đạt hiệu mong đợi Vì hoạt động phải lựa chọn nội dung tích hợi phù hợp với kiến thức kỹ tốn cần ơn luyện cho trẻ * Lồng ghép hoạt động học - Trong hoạt động âm nhạc: Thơng qua nội dung hát, trị chơi âm nhạc, giáo viên khai thác để củng cố cung cấp cho trẻ biểu tượng số đếm, hình Ví dụ: Qua hoạt động âm nhạc - Dạy hát Một vịt; Cô lồng ghép hỏi trẻ: Bài hát nói vịt có cánh?, mời trẻ lên hát - hỏi trẻ có bạn lên hát?; hỏi trẻ hình dụng cụ âm nhạc có hình Vng, trịng, tam giác chữ nhật - Thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học: Thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, lồng ghép cho trẻ ôn luyện số đếm, nhận biết nhóm số lượng Ví dụ: Kể chuyện tiên - lồng ghép hỏi trẻ: Có tiên; câu chuyện chuyện? Cậu bé tí hon tiên cao hơn, thấp hơn? Thông qua nội dung hình thức tổ chức hoạt động văn học cụ thể, giáo viên lựa chon nội dung cần lồng ghép hoạt động Từ việc tích hợp giúp trẻ củng cố kiến thức, kỹ tốn học, đồng thời làm sinh động thêm hình thức cho haotj động làm quen với văn học - Trong hoạt động tạo hình: Cũng hoạt động khác, thơng qua tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ, giáo viên cần quan tâm để lồng ghép ôn luyện củng cố nhận biết biểu tượng tốn cho trẻ Thơng qua hoạt động tạo hình lồng ghép cho trẻ số đếm, nhận biết hình biểu tượng tương ứng - Mỗi hoạt động tạo hình cụ thể trẻ, giáo viên quan tâm lồng ghép toán học, khai thác lồng ghép tốn học cho trẻ Ví dụ: + Đề tài vẽ hoa cánh: Tích hợp trẻ đếm cánh hoa + Vẽ Ơ tơ theo Mẫu: Tích hợp trẻ nhận biết có hình để tạo thành tơ ( Hình chữ nhật, Hình vng, hình trịn ) Việc lồng ghép tích hợp tốn hoạt động đạt hay khơng, phụ thuộc vào việc giáo viên có lựa chọn nội dung để lồng ghép giáo dục phù hợp hay không - Trong hoạt động tìm hiểu mơi trường xung quanh: Qua hoạt động tìm hiểu mơi trương xung quanh, trẻ có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với môi trường thiên nhiên vừa phong phú, đa dạng Qua hoạt động tìm hiểu lồng ghép việc củng cố hình thành biểu tượng tốn phù hợp với trẻ Có thể lồng ghép để rèn luyện cho trẻ biểu tượng đếm, số lượng Ví dụ: + Qua hoạt động tìm hiểu số loại hoa ( Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền) Sau tìm hiểu cho trẻ đếm nhận xét có loại hoa + Tìm hiểu loại - trẻ nhận xét hình dạng số loại có hình bản, từ củng cố biểu tượng nhận biết hình học cho trẻ Từ vừa củng cố kiến thức toán cho trẻ; Thể nghệ thuật người giáo viên phải biết sử dụng hợp lý biệp pháp, biết giải tình cách mềm dẻo, biết tận dụng hội, tình để giúp trẻ phát triển * Lồng ghép hoạt động lúc nơi - Trong hoạt động trời: Qua hoạt động cho trẻ quan sát, tận dụng tình cụ thể nội dung quan sát để tích hợp cho trẻ số đếm, nhận biết hình bản, xếp tương ứng 1-1 Ví dụ: + Trong hoạt động chơi ngồi trời - Quan sát chậu hoa; lồng ghép: Con đếm xem có hoa chậu? Hình ảnh 3: Giờ hoạt động ngồi trời - tích hợp cho hoạt động LQV T- Đếm số 10 + Cho trẻ chơi với chơi tự do, Tôi cho trẻ nhặt trẻ đếm từ đến Ví dụ: Khi cho trẻ tham quan, dạo sân trường , tơi hỏi trẻ “có vũ sữa sân trường ( cây) - Trong hoạt động góc: Hoạt động góc hoạt động lồng ghép nhiều nội dung giáo dục trẻ; hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ, thông qua chơi trẻ phản ánh nhiều hoạt động Trong hoạt động góc lồng ghép củng cố cho trẻ nhiều bieeir tượng toán học như: Đếm số; Xếp tương ứng - 1; nhận biết nhiều; nhận biết gọi tên hình Ví dụ Trong hoạt động góc + Ở góc phân vai - “ Trò chơi bán hàng”: trẻ mua bán phải đếm số hàng, đưa số tiền với yêu cầu người bán củng cố số đếm; + Ở góc xây dựng - trẻ xây mơ hình ngơi nhà bé hình bản, hỏi trẻ: + Gạch có dạng hình gì? (dạng hình chữ nhật) + Mái ngói ngơi nhà có dạng hình gì? ( hình tam giác) Qua lồng ghép củng cố trẻ biểu tượng tốn nhận biết gọi tên hình - Trong hoạt động đón trả trẻ: Thơng qua hoạt động đón trả trẻ, tận dụng hoạt động trị chuyện với trẻ, hoạt động hướng dẫn quán xuyến trẻ chơi tự do, nắm bắt tình cụ thể để củng cố cho trẻ biểu tượng toán học như: Nhận biết gọi tên hình, đếm số Kết quả: Ta thấy rằng, mơi trường tốn học cho trẻ phong phú, biết tận dụng tích hợp hướng dẫn trẻ cho trẻ đạt hiệu cao việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ Có thể nói tận dụng phong phú hoạt động, hoàn cảnh điều kiện tạo mơi trường học tập phong phú khuyến khích trẻ tư tốn học Thơng qua hoạt động học, hoạt động lúc nơi, lồng ghép củng cố cho trẻ biểu tượng toán sâu hơn, trẻ nhớ sau biểu tượng toán mà trẻ học hoạt động làm quen với tốn 2.3.5 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tổ chức hoạt động cho trẻ LQVT Qua việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin ta khai thác trị chơi, hình ảnh nhiều đa dạng để ứng dụng phù hợp vào hoạt động cho trẻ làm quen với toán 11 Ứng dụng thực giáo án điện tử trong giảng dạy trẻ làm quen với toán Để thực giải pháp địi hỏi giáo viên phải có kiến thức ứng dụng thông tin phải đầu tư trang thiết bị máy tính, ti vi hình rộng để trình chiếu giáo án điện tử Giáo viên sưu tầm thiết kế giáo án hệ thống máy tính, nội dung hoạt động trẻ làm quen với toán, tạo thêm phong phú lạ hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ, thu hút trẻ ý tích cực tham gia vào hoạt động 2.3.6 Giải pháp Phối hợp với phụ huynh Đối với giáo dục mầm non, có yếu tố tác động là: Nhà trường, gia đình xã hội Đối với trẻ mầm non tác động giáo dục trẻ chủ yếu gia đình nhà trường Chính việc kết hợp gia đình nhà trường biện pháp khơng thể thiếu Để có giáo dục đồng gia đình nhà trường việc làm cần thiết để nâng cao hiêu giáo dục Phối hợp để huy động phụ huynh tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ Để công tác phối hợp với phụ huynh đạt hiệu quả, trước hết xây dựng từ đầu năm học kế hoạch tuyên truyền truyền với phụ huynh tất nội dung cần phối hợp Xây dựng mục tiêu nội dung phối hợp năm với phụ huynh là: - Tuyên truyền đến phụ huynh chủ trương kế hoạch nhà trường tất nội dung cơng tác xã hội hóa giáo dục năm - Tuyên truyền với phụ huynh kế hoạch lớp nội dung cần phối hợp với phụ huynh năn học như: + Các khoản đóng góp theo kế hoạch trường phụ huynh nhóm lớp; nội dung nhóm lớp huy động phụ huynh năm: Đóng góp nguyên liệu xây dựng môi trường, làm đồ dùng đồ chơi; + Các hoạt động phụ huynh cần phối hợp thường xuyên với giáo: Đón trả trẻ phụ huynh chủ động gặp gỡ cô giáo để nghe cô trao đổi tình hình em Các hình thức tuyên truyền với phụ huynh, thường xuyên tuyên truyền với phụ huynh thơng qua góc tun truyền, qua trao đổi trực tiếp tình hình, khả học tập trẻ Với nôi dung tuyên truyền hoạt động cho trẻ làm quen với tốn, tơi trao đổi với phụ huynh thường xuyên theo chủ đề, theo hoạt động cụ thể khái niệm toán học cần cung cấp cho trẻ, trao đổi với phụ 12 huynh cách giúp trẻ củng cố khái niệm tốn học thơng qua hoạt động sinh hoạt gia đình Phối hợp để giúp trẻ nâng cao hoạt động làm quen với tốn, tơi xây dựng kế hoạch cụ thể ghi rõ nội dung yêu cầu chủ đề trẻ cần biết kiến thức kỹ biểu tượng toán trẻ - tuổi; điều kiện cần có để thực tổ chức hoạt động làm quen với toán cho trẻ lớp; yêu cầu phụ huynh cần giúp đỡ đóng góp để thực giáo dục trẻ theo chủ đề Ví dụ: Chủ đề gia đình: góc tuyên truyền ghi rõ: Trẻ học chủ đề “Gia đình”; Chủ đề trẻ tìm hiểu đồ dùng dụng cụ gia đình Các góc chủ đề: Góc bán hàng: Bán dụng cụ đồ dùng gia đình; góc xây dựng: Trẻ chơi xây dựng ngơi nhà… u cầu phụ huynh giúp đỡ: Tìm nguyên liệu phục vụ cho chủ đề: Sách báo cũ, phế liệu dùng gia đình, vải vụn… Để phụ huynh hiểu thêm hoạt động cho trẻ làm quen với tốn, từ đầu năm học, tơi tổ chức số tiết học mẫu để giúp phụ huynh có nhận thức sâu sắc hoạt động này; thường xuyên gặp gỡ trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng mơn học thơng qua góc trao đổi phụ huynh trao đổi trực tiếp Bên cạnh trước tiến hành hoạt động cụ thể cho trẻ làm quen với tốn, tơi thường xun trao đổi thông báo với phụ huynh đề tài hướng dẫn phụ huynh phương pháp củng cố kiến thức mà cô cung cấp cho trẻ trẻ gia đình Ví dụ: Cho trẻ làm quen với tốn, đề tài: Nhận biết hình vng, hình chữ nhật, hình tan giác Tơi trao đổi với phụ huynh mục đích đề tài là: - Kiến thức: + Trẻ nhận biết - Kỹ năng: + Trẻ gọi tên hình + Biết liên hệ hình đồ vật xung quanh với hình học - GD: Giá dụ trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi Tôi hướng dẫn phụ huynh nhà cho trẻ quan sát trò truyện câu hỏi cho trẻ liên hệ tìm đồ vật nhà có dạng hình học Như phụ huynh nhận thức đắn tầm quan trọng môn học từ tơi động viên khuyến khích phụ huynh qun góp phế liệu ủng hộ tiền quỹ lớp để giúp cô làm đồ dùng đồ chơi phục vụ môn học 13 Kết quả: Sau thời gian thực tích cực cơng tác tun truyền phối hợp với phụ huynh, môi trường nguyên liệu cho trẻ hoạt động phong phú hơn, giúp trẻ hứng thú, tích cục tham gia vào hoạt động Qua công tác phối hợp, phụ huynh thấy trình học tập trẻ nào, để từ có biện pháp thường xuyên phối hợp với nhà trường để giáo dục trẻ gia đình, giúp em phát triển tốt Có thể nói cơng tác tun truyền với phụ huynh việc làm quan trọng việc dạy trẻ học tốt mơn làm quen với tốn 2.4 Kết sáng kiến kinh nghiệm Sau năm áp dụng giải pháp trên, tiến hành đánh giá kiểm nghiệm hiệu sau tiến hành giải pháp Tôi nhận thấy kết đạt là: Mơi trường giáo dục nhóm lớp đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng hơn; phụ huynh có nhận thức quan tâm đến việc phối hợp với nhà trường để chăm sóc em tốt Tiến hành khảo sát kết sau nghiên cứu theo nội dung khảo sát ban đầu, để đánh giá hiệu giải pháp; kết cho thấy: Số thứ tự Nội dung khảo sát Kết khảo sát Số Trẻ đạt Chưa đạt trẻ khảo Số Số % % sát lượng lượng Tỉ lệ % tăng so với ban đầu Đếm đối tượng phạm vi theo khả năng; nhận biết nhiều; gộp nhóm đối tượng đếm 24 22 91,6 8,3 33,3 Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi 24 21 87,5 13,5 33,5 So sánh đối tương kích thước 24 21 87,5 12,5 45,8 Nhận biết, gọi tên hình vng, tam giác, chữ nhật, nhận dạng hình thực tế 24 23 95.8 4,2 29,2 14 Đối chiếu kết sau nghiên cứu với kết ban đầu cho thấy: Tỉ lệ % tiêu chí tăng lên rõ rệt từ 28 - 43% tiêu chí (thể bảng khảo sát) Kết chứng minh giải pháp chức thực sáng kiến kinh nghiệm có hiệu tốt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Cho trẻ làm quen với khái niệm tốn học có vai trị chủ đạo phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo Đối với trẻ - tuổi hoạt động cho trẻ làm quen với khái niệm toán học hoạt động trẻ Trẻ bắt đầu làm quen với biểu tượng toán như: Đếm số, so sánh, khái niệm tương ứng - 1, không gian thời gian, nhận biết hình học Làm quen với khái niệm toán trẻ - bước đầu hình thành trẻ khả tư lơ gích, khả phán đốn phát triển khả ghi nhớ có chủ định Vì vậy, để nâng cao chất lượng hiệu cho trẻ LQVT, địi hỏi người giáo viên phải ln nắm vững u cầu phương pháp, nội dung hình thành khái niệm toán học cho trẻ độ tuổi cụ thể; có trách nhiệm cao việc tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nói chung, tổ chức hoạt động cho trẻ LQVT nói riêng Cùng với yêu cầu đó, yêu cầu cần thiết người giáo viên để thực cho trẻ làm quen với khái niệm tốn đạt hiệu là: Cần phải ln tư tìm tịi cách làm mới, sáng tạo lựa chọn giải pháp; vận dụng linh hoạt phương pháp phù hợp với điều kiện thực tế để thu hút trẻ vào hoạt động mà tổ chức Từ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động Giáo viên tận dụng hội để phát huy tối đa khả nhận thức trẻ Từ kết tổ chức thực “Một số giải pháp giúp trẻ - tuổi làm quen với toán, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường Mầm non Nga Vịnh”, rút số kinh nghiệm sau: Giáo viên thiết phải nắm vững yêu cầu nội dung hình thành khái niệm tốn học cho trẻ độ tuổi Xây dựng môi trường giáo dục phong phú khai thác tối ưu tác động môi trường giáo dục, việc nâng cao hiệu tổ chức hoạt động cho trẻ nói chung hoạt động cho trẻ làm quen với tốn nói riêng 15 Thực tích hợp mơn học đạt hiệu quả, để trẻ hình thành củng cố khái niệm toán đạt kết mong đợi độ tuổi Thực phối hợp thường xuyên với phụ huynh để hỗ trợ giáo dục trẻ thêm gia đình huy động từ phụ huynh điều kiện để chăm sóc giáo dục trẻ tốt 3.2 Kiến nghị Kiến nghị với nhà trường đầu tư màm hình rộng cho nhóm lớp để thực ứng dụng công nghệ thông tin cho trẻ LQVT hoạt động giáo dục nói chung đạt hiệu qua cao Trên số giải pháp giúp trẻ - tuổi làm quen với toán đạt hiệu quả, nhằm phát triển nhận thức cho trẻ Tôi mong hội đồng khoa học cấp đánh giá Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hoàng Thị Huệ Nga Vịnh, ngày 10 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm mình, khơng chép khác Nếu có tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Người viết sáng kiến Phạm Thị Thêu 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho CBQL giáo viên mầm non năm học 2020 - 2021 [1] Tài liệu hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục Mầm non mẫu giáo - tuổi [2] 5.Thông tư số 51/2020/TT-BDGĐT ngày 30 tháng 12 năm 2020 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT sửa đổi, bổ sung số nội dung chương trình giáo dục mầm non); NXB Giáo dục Việt Nam (Xuất tháng 8/2020) [3] Một số biện pháp hướng dẫn tổ chức hoạt giáo dục theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo - tuổi[4] Một số tạp san, Tạp chí Giáo dục mầm non Mạng Internets [5] 17 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Thêu Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Mầm non Nga Vịnh TT 10 Tên đề tài SKKN Nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ 24-36 tháng Một số biện pháp dạy trẻ làm quen biểu tượng toán sơ đẳng lớp mẫu giáo 5-6 tuổi đạt kết Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhac cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi học chữ nghệ thuật ngôn ngữ Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ viết trường mầm non Nga Vịnh Sưu tầm viết lời cho số đồng giao cách chơi trò chơi tương ứng cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Nga Vịnh Một số biện pháp chuẩn bị tâm tốt cho trẻ 5-6 tuổi lớp Hoa Sen trường Mầm non Nga Vịnh vào lớp Hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi học vẽ trường mầm non Nga Vịnh Một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Nga Vịnh Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Phòng GD&ĐT huyện Nga Sơn C 2006-2007 Phòng GD&ĐT huyện Nga Sơn C 2008-2009 Phòng GD&ĐT huyện Nga Sơn C 2009-2010 B 2011-2012 B 2012-2013 Phòng GD&ĐT huyện Nga Sơn B 2013-2014 Phòng GD&ĐT huyện Nga Sơn A 2014-2015 Phòng GD&ĐT huyện Nga Sơn B 2015-2016 Phòng GD&ĐT huyện Nga Sơn A Phòng GD&ĐT huyện Nga Sơn A Phòng GD&ĐT huyện Nga Sơn Phòng GD&ĐT huyện Nga Sơn 2017-2018 2019-2020 ... gia trẻ; Dạy trẻ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Từ lý đó, tơi lựa chọn ? ?Một số giải pháp giúp trẻ - tuổi làm quen với toán, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, trường Mầm non Nga Vịnh. .. công tác: Giáo viên trường Mầm non Nga Vịnh TT 10 Tên đề tài SKKN Nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ 24 -36 tháng Một số biện pháp dạy trẻ làm quen biểu tượng toán sơ đẳng lớp mẫu giáo 5-6... trường mầm non Nga Vịnh Một số biện pháp chuẩn bị tâm tốt cho trẻ 5-6 tuổi lớp Hoa Sen trường Mầm non Nga Vịnh vào lớp Hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi học vẽ trường mầm non Nga Vịnh Một số biện pháp giáo dục