1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về vấn đề gia đình trong thời kì quá độ lên CNXH và sự vận dụng về vấn đề trên của sinh viên trần thị hồng hạnh

38 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Vấn Đề Gia Đình Trong Thời Kì Quá Độ Lên CNXH Và Sự Vận Dụng Về Vấn Đề Trên Của Sinh Viên Trần Thị Hồng Hạnh
Tác giả Trần Thị Hồng Hạnh
Người hướng dẫn Lê Ngọc Thông
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại Bài Tập Lớn
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 356,35 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -🙤🙤🙤 - BÀI TẬP LỚN MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin vấn đề gia đình thời kì độ lên CNXH vận dụng vấn đề sinh viên Trần Thị Hồng Hạnh Họ tên: Trần Thị Hồng Hạnh Mã sinh viên: 11201382 Giảng viên: Lê Ngọc Thông Lớp học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học LLNL1101(121)_38 Lớp chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh 62E MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 03 NỘI DUNG……………………………………………………………… 05 I Khái niệm chung gia đình ………………………………… …… 05 Khái niệm gia đình.……………………………………… … 05 Vị trí gia đình.………………………………………… … 05 Chức gia đình.………………………………… … 07 II Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề gia đình thời kì độ CNXH………………………………… …… …… 10 Thời kỳ độ lên CNXH…………………………………… 10 1.1 Khái niệm thời kì độ lên CNXH…… ………… 10 lên 1.2 Tính tất yếu khách quan thời kỳ độ lên CNXH… …………………………………………………… 10 1.3 Đặc điểm thực chất thời kỳ độ lên CNXH 11 1.3.1 Đặc điểm…………………………………………11 1.3.2 Thực chất.…………………………… …………12 Cơ sở xây dựng gia đình thời kì độ lên CNXH… ….13 2.1 Cơ sở Kinh tế - Xã hội ……………………………….….13 2.2 Cơ sở Chính trị - Xã hội.………………… ………… 13 2.3 Cơ sở Văn hóa ……………………………… .13 2.4 Chế độ nhân tiến ………………… ……… 14 III Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề gia đình thời kì độ lên CNXH Việt Nam……………………….16 Tính tất yếu tiến lên CNXH điều kiện tiến lên CNXH bỏ qua TBCN Việt Nam………………………………………………… 16 1.1 Nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội bối cảnh quốc tế có biến đổi to lớn sâu sắc.………… …… …… 16 1.2 Thời kì độ lên CNXH Việt Nam tất yếu lịch sử, bởi.…………… ……………………………………… 17 1.3 Khả độ lên CNXH bỏ qua gia đoạn TBCN Việt Nam……………………… ……………………………… ….18 Xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH…20 2.1 Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vấn đề đặt từ biến đổi gia đình…………………………………………………………….2 2.1.1 Sự biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình…….….…20 2.1.2 Sự biến đổi chức gia đình.… … 20 Phương hướng để xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH………………………… ….23 IV Liên hệ thân quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin vấn đề gia đình thời kì độ lên CNXH Việt Nam………… .27 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 28 TÀI LIÊU THAM KHẢO………………………………………………… 29 LỜI MỞ ĐẦU Các Mác Ăngghen luận chứng rõ mối quan hệ thiết yếu người điều tất yếu ngồi nhu cầu vật chất ni sống thân mình, trì nịi giống, mối quan hệ hôn nhân, huyết thống: “…Hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người cịn tạo người khác sinh sơi, nảy nở Đó quan hệ chồng vợ, cha mẹ Đó gia đình…” Trong đại cơng nghiệp tư chủ nghĩa, không quan hệ xã hội mà quan hệ gia đình bị thay đổi Sự yên ấm gia đình bị phá vỡ theo dịng xốy sản xuất tư chủ nghĩa: “Chính sản xuất tư chủ nghĩa lại có sứ mệnh phải gây cho lối nhân vết rạn định Biến thứ thành hàng hoá” đồng thời “xé toang tình cảm bao phủ quan hệ gia đình làm cho quan hệ quan hệ tiền nong đơn thuần” Chúng ta cần xã hội mà phát triển thực người, khơng phải lợi nhuận mà bóc lột chà đạp lên phẩm giá người Chúng ta cần phát triển kinh tế đôi với tiến công xã hội, gia tăng khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng xã hội Chúng ta cần xã hội nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới giá trị tiến bộ, nhân văn, cạnh tranh bất công, "cá lớn nuốt cá bé" lợi ích vị kỷ số cá nhân phe nhóm Chúng ta cần phát triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên để bảo đảm môi trường sống lành cho hệ tương lai, để khai thác, chiếm đoạt tài nguyên, tiêu dùng vật chất vô hạn độ hủy hoại môi trường Và cần hệ thống trị mà quyền lực thực thuộc nhân dân, nhân dân phục vụ lợi ích nhân dân, khơng phải cho thiểu số giàu có Phải mong ước tốt đẹp giá trị đích thực CNXH mục tiêu, đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta nhân dân ta lựa chọn kiên định, kiên trì theo đuổi Vì vậy, trình độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, đường mà lựa chọn bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Bên cạnh hội khơng thách thức, khó khăn cần giải Cơ hội thách thức đan xen tác động, chuyển hóa lẫn Việc nhận rõ hội thách thức trình vận động lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa nước ta có ý nghĩa quan trọng vấn đề xây dựng gia đình NỘI DUNG I Khái niệm chung gia đình: Khái niệm gia đình:  Là hình thức tổ chức đời sống cộng đồng người, thiết chế văn hóa - xã hội đặc thù, hình thành, tồn phát triển sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng giáo dục, thành viên  Là thiết chế xã hội đặc thù, hình ảnh “xã hội thu nhỏ” xã hội  Gia đình hình thành từ sớm trải qua trình phát triển lâu dài Lịch sử nhân loại có hình thức nhân, có loại gia đình đa dạng Vị trí gia đình:  Gia đình tế bào xã hội: Có thể ví xã hội thể sống hồn chỉnh khơng ngững biến đổi xếp, tổ chức” theo nhiều mối quan hệ gia đình xem tế bào, thiết ché sở Mỗi chế độ xã hội sinh thành, vận động biến đổi sở phương thức sản xuất xác định có vai trị quy định gia đình Nhưng xã hội lại tồn thơng qua hình thức kết cấu quy mơ gia đình Mỗi gia đình hạnh phúc, hịa thuận cộng đồng xã hội tồn vận động cách êm thấm Mục đích chung vận động biến đổi xã hội trước hết lợi ích cơng dân, thành viên xã hội gia đình - tổ chức thiết chế xã hội đầu tiên, sở nơi quần tụ công dân thành viên xã hội Nhưng lợi ích cơng dân, thành viên xã hội lại chịu chi phối lợi ích tập đoàn giai cấp thống trị xã hội, điều kiện xã hội phân chia thành gia cấp Tuy nhiên mức độ tác động gia đình xã hội phụ thuộc vào chất chế độ xã hội Trong chế xã hội dựa chế độ tư hữu tư liệu sx, bất bình đẳng quan hệ gia đình, quan hệ xã hội hạn chế lớn đến tác động gia đình xã hội  Gia đình tổ ấm, mang lại hạnh phúc, hài hòa đời sống thành viên: Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống thành viên, công dân xã hội Chỉ gia đình, thể mối quan hệ tình cảm thiêng liêng vợ chồng, cha mẹ Gia đình nơi ni dưỡng, chăm sóc cơng dân tốt cho xã hội Sự hạnh phúc gia đình tiền đề để hình thành nên nhân cách tốt cho cơng dân xã hội Vì muốn xây dựng xã hội phải trọng xây dựng gia đình Hồ chủ tịch nói: “Gia đình tốt xã hội tốt, nhiều gia đình tốt cộng lại làm cho xã hội tốt hơn” Xây dựng gia đình trách nhiệm, phận cấu thành chỉnh thể mục tiêu phấn đấu xã hội, ổn định phát triển xã hội Thế nhưng, cá nhân không sống quan hệ gia đình mà cịn có quan hệ xã hội Mỗi cá nhân không thành viên gia đình mà cịn thành viên xã hội Khơng thể có người bên ngồi xã hội Gia đình đóng vai trị quan trọng để đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội mỗ cá nhân Ngược lại, xã hội thông qua gia đình để tác động đến cá nhân Mặt khác, nhiều tượng xã hội thông qua gia đình mà có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến phát triển cá nhân tư tưởng, đạo đức, lối sống  Gia đình cầu nối cá nhân xã hội: Các giá trị văn hóa truyền thống văn hóa, vùng địa phương khác giao thoa từ cá nhân gia đình Gia đình mơi trường có ảnh hưởng quan trọng đến hình thành phát triển tính cá nhân Thông qua hoạt động tổ chức đời sống gia đình gia đình, cá nhân, gia đình tiếp nhận, chịu tác động “phản ứng” lại tác động xã hội, thông qua xã tổ chức, thiết chế, sách, xã hội Sự đồng thuận hay không đồng thuận tác động từ xã hội, nhà nước với hình thức tổ chức, sinh hoạt thiết chế gia đình tạo kết tốt hay xấu chế độ xã hội, thời đại Chức gia đình:  Chức tái sản xuất người: Chức góp phần cung cấp sức lao động – nguồn nhân cho xã hội Chức góp phần thay lớp người lao động cũ đến tuổi nghỉ hưu, hết khả lao động linh hoạt, động, sáng tạo Việc thực chức vừa đáp ứng nhu cầu tồn phát triển xã hội vừa đáp ứng nhu cầu tâm sinh lí, tình cảm thân người Ở quốc gia khác việc thực chức khác Ví dụ:  Ở Việt Nam, thực kế hoạch hóa gia đình, gia đình có từ đến vừa đảm bảo sức khỏe cho mẹ  Hai là, phát triển theo đường CNXH không phù hợp với xu thời đại mà phù hợp với đặc điểm cách mạng Việt Nam: cách mạng dân tộc, dân chủ gắn liền với cách mạng XHCN Cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ trước hết giải phóng dân tộc, giành độc lập, tự do, dân chủ, đồng thời tiền đề để “Làm cho nhân dân lao động nạn bần cùng, làm cho người có cơng ăn việc làm, ấm no sống đời hạnh phúc”, nhằm thực mục tiêu “Dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Vì vậy, cách mạng XHCN tiếp tục logic cách mạng dân tộc, dân chủ, làm cho cách mạng dân tộc, dân chủ thực triệt để 1.3 Khả độ lên CNXH bỏ qua gia đoạn TBCN Việt Nam: Trước đây, miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ độ với “đặc điểm lớn từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH kinh qua giai đoạn phát triển TBCN” Khi nước thống tiếng lên CNXH, đặc điểm tồn Phân tích rõ thực trạng kinh tế, trị đất nước, cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên CNXH, Đảng cộng sản VN khẳng định: “Nước ta độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản, từ xã hội vốn thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp Đất nước trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu để lại nặng nề Những tàn dư thực dân phong kiến nhiều Các lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội độc lập nhân dân ta.” 23 Sẽ sai lầm phải trả giá quan niệm “bỏ qua chế độ TBCN” theo kiểu phủ định trơn, đem đối lập CNXH với CNTB, bỏ qua “không thể bỏ qua” xảy nước XHCN trước Vì vậy, báo cáo trị Đại hội Đảng IX ĐCSVN nói rõ bỏ qua chế độ TBCN “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng TBCN, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ TBCN, đặc biệt khoa học công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại” Bỏ qua chế độ TBCN thực chất phát triển theo đường “rút ngắn” trình lên CNXH Nhưng “rút ngắn” đốt cháy giai đoạn, ý chí, coi thường quy luật, muốn xóa bỏ nhanh sở hữu tư nhân thành phần kinh tế “phi chủ nghĩa xã hội” coi nhẹ sản xuất hàng hóa, Trái lại, phải tơn trọng quy luật khách quan biết vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể đất nước, tận dụng thời khả thuận lợi để tìm đường, hình thức, bước thích hợp Phát triển đường “ rút ngắn” phải biết kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt CNTB không lực lượng sản xuất mà quan hệ sản xuất, sở kinh tế kiến trúc thượng tầng Bỏ qua chế độ TBCN thực độ trực tiếp lên CNXH mà phải qua đường gián tiếp, qua việc thực hàng loạt hình thức đố Sự cần thiết khách quan vai trị tác dụng hình thức kinh tế độ Lênin phân tích sâu sắc lý luận CNTB nhà nước Thực hình thức kinh tế độ, khâu trung gian, vừa 24 có tác dụng phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất, vừa cần thiết để chuyển từ quan hệ tiền tư lên CNXH, hình thức vận dụng quy luật kinh tế phù hợp với điều kiện cụ thể Tóm lại, xây dựng CNXH, xây dựng CNXH bỏ qua chế độ TBCN nước ta tạo biến đổi chất xã hội tất lĩnh vực trình khó khăn, phức tạp, tất yếu “phải trải qua thời kì độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã có tính chất q độ” Xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH: 2.1 Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vấn đề đặt từ biến đổi gia đình: 2.1.1 Sự biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình: Gia đình đơn hay cịn gọi gia đình hạt nhân trở nên phổ biến thay cho kiểu gia đình truyền thống giữ vai trị chủ đạo trước Quy mơ gia đình ngày tồn xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số thành viên gia đình trở nên Sự bình đẳng nam nữ đề cao hơn, sống riêng tư người tôn trọng hơn, tránh mâu thuẫn đời sống gia đình truyền thống Tạo ngăn cách khơng gian thành viên gia đình, tạo khó khăn việc gìn giữ tình cảm giá trị văn 25 hóa truyền thống gia đình Xã hội ngày nay, người bị theo công việc riêng mình, thời gian dành cho gia đình mà ngày Các thành viên quan tâm lo lắng đến giao tiếp với hơn, làm cho mối quan hệ gia đình trở nên rời rạc, lỏng lẻo 2.1.2 Sự biến đổi chức gia đình:  Sự biến đổi chức sinh đẻ (tái sản xuất người) Với thành tựu y học đại, việc sinh đẻ gia đình tiến hành cách chủ động, tự giác xác định số lượng thời điểm sinh Trong gia đình Việt Nam truyền thống, nhu cầu thể hiện: phải có con, đơng tốt thiết phải có trai nối dõi Ngày nay, nhu cầu có thay đổi bản: giảm mức sinh phụ nữ, giảm số mong muốn giảm nhu cầu thiết phải có trai  Sự biến đổi chức kinh tế, tổ chức tiêu dùng Kinh tế gia đình có hai bước chuyển mang tính bước ngoặt: Từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa; Từ đơn vị kinh tế sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường quốc gia thành kinh tế thị trường đại đáp ứng nhu cầu thị trường toàn cầu Hiện nay, kinh tế hộ gia đình trở thành phận quan trọng kinh tế quốc dân Sự phát triển kinh tế hàng hóa nguồn thu nhập gia đình tăng lên làm cho gia đình trở thành đơn vị tiêu dùng quan trọng xã hội Do kinh tế hộ gia đình phần lớn có quy mơ nhỏ, lao động 26 tự sản xuất nên gặp nhiều khó khăn, trở ngại việc chuyển sang hướng sản xuất kinh doanh hàng hóa theo hướng chuyên sâu kinh tế thị trường đại  Sự biến đổi chức giáo dục Sự kỳ vọng niềm tin bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho em họ giảm nhiều so với trước đây, gia tăng tượng tiêu cực xã hội nhà trường, đạo đức xã hội Những tác động làm giảm sút đáng kể vai trị gia đình thực chức xã hội hóa, giáo dục trẻ em nước ta thời gian qua Hiện tượng trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang, nghiện hút ma túy, mại dâm… cho thấy phần bất lực xã hội bế tắc số gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ em  Sự biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm Độ bền vững gia đình không phụ thuộc vào quan hệ trách nhiệm, nghĩa vụ vợ chồng; cha mẹ cái; hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích gia đình, mà cịn bị chi phối hịa hợp tình cảm chồng vợ; cha mẹ cái, đảm bảo hạnh phúc cá nhân Trong tương lai gần, mà tỷ lệ gia đình có tăng lên đời sống tâm lý tình cảm nhiều trẻ em kể người lớn phong phú hơn, thiếu tình cảm anh, chị em sống gia đình Vấn đề đặt là: Thay đổi tâm lý truyền thống vai trò trai, tạo dựng quan niệm bình đẳng trai gái trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc cha mẹ già 27 thờ phụng tổ tiên; cần có giải pháp, biện pháp nhằm bảo đảm an toàn tình dục, giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho thành viên chủ gia đình tương lai; củng cố chức xã hội hóa gia đình, xây dựng chuẩn mực mơ hình giáo dục gia đình, xây dựng nội dung phương pháp giáo dục gia đình, giúp cho bậc cha mẹ có định hướng giáo dục hình thành nhân cách trẻ em; giải thỏa đáng mâu thuẫn nhu cầu tự do, tiến người phụ nữ đại với trách nhiệm làm dâu theo quan niệm truyền thống; mâu thuẫn lợi ích hệ, cha mẹ Nó địi hỏi phải hình thành chuẩn mực mới, bảo đảm hài hịa lợi ích thành viên gia đình lợi ích gia đình xã hội  Sự biến đổi quan hệ gia đình, Sự biến đổi quan hệ hôn nhân, quan hệ vợ chồng Dưới tác động chế thị trường, khoa học công nghệ đại, tồn cầu hóa… khiến gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chồng - gia đình lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hơn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước nhân ngồi nhân, chung sống khơng kết Xuất nhiều bi kịch, thảm án gia đình, người già đơn, trẻ em sống ích kỷ, bạo hành gia đình, xâm hại tình dục… Từ đó, dẫn tới hệ lụy giá trị truyền thống gia đình bị coi nhẹ, kiểu gia đình truyền thống bị phá vỡ, lung lay tượng gia tăng số hộ gia đình đơn thân, độc thân, kết đồng tính, sinh ngồi giá thú… Ngồi ra, sức ép từ sống đại (công việc căng thẳng, không ổn định, di chuyển 28 nhiều…) khiến cho nhân trở nên khó khăn với nhiều người xã hội Xuất tượng mà trước chưa có có: bạo lực gia đình, ly hơn, ly thân, ngoại tình, sống thử,… Chúng làm rạn nứt, phá hoại bền vững gia đình, làm cho gia đình trở nên mong manh, dễ tan vỡ Ngoài ra, tệ nạn trẻ em lang thang, nghiện hút, buôn bán phụ nữ qua biên giới…cũng làm đe doạ, gây nhiều nguy làm tan rã gia đình Trong gia đình truyền thống, người chồng trụ cột gia đình, quyền lực gia đình thuộc người đàn ơng Người chồng người chủ sở hữu tài sản gia đình, người định cơng việc quan trọng gia đình, kể quyền dạy vợ, đánh Trong gia đình Việt Nam nay, khơng cịn mơ hình đàn ơng làm chủ gia đình Ngồi mơ hình người đàn ơng - người chồng làm chủ gia đình cịn có hai mơ hình khác tồn Đó mơ hình người phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình mơ hình hai vợ chồng làm chủ gia đình Người chủ gia đình quan niệm người có phẩm chất, lực đóng góp vượt trội, thành viên gia đình coi trọng  Sự biến đổi quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực văn hoá gia đình Trong gia đình đại, việc giáo dục trẻ em gần phó mặc cho nhà trường, thiếu dạy dỗ thường xuyên ông bà cha mẹ gia đình truyền thống Khi quy mơ gia đình bị biến đổi, người cao tuổi đối mặt với vấn đơn, thiếu thốn 29 tình cảm Mâu thuẫn hệ khác biệt tuổi tác, quan điểm, quan niệm sống Người già thường hướng giá trị truyền thống, có xu hướng bảo thủ, áp đặt nhận thức người trẻ Còn người trẻ, thường hướng tới giá trị đại, có xu hướng phủ nhận giá trị truyền thống Giá trị truyền thống gia đình bị coi nhẹ (chung thuỷ, cung kính, khiêm nhường ); gia tăng số hộ gia đình đơn thân, độc thân, kết đồng tính, sinh ngồi giá thú, tảo Phương hướng để xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH: Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phải thực xây dựng gia đình mới, hướng tới hình thành người Việt Nam với đức tính cao đẹp, đồng thời xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030, mục tiêu chung xây dựng phát triển gia đình Việt Nam xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thực tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội Để đạt mục tiêu đó, cần ý số định hướng sau:  Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức xã hội xây dựng phát triển gia đình Việt Nam Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền để cấp ủy, quyền, tổ chức đồn thể từ trung ương đến sở nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị tầm quan trọng gia đình cơng tác xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam 30 nay, coi động lực quan trọng định thành công phát triển bền vững kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Cấp ủy quyền cấp phải đưa nội dung,mục tiêu công tác xây dựng phát triển gia đình vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chương trình kế hoạch cơng tác hàng năm bộ, ngành, địa phương  Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế gia đình Xây dựng hồn thiện sách phát triển kinh tế - xã hội để góp phần củng cố, ổn định phát triển kinh tế hộ gia đình; có sách ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình cho gia đình liệt sỹ, gia đình thương binh bệnh binh, gia đìnhcác dân tộc thiểu số, gia đình nghèo, gia đình vùng sâu, vùng xa vùng khó khăn Có sách kịp thời hỗ trợ gia đình phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh sản phẩm mới, sản phẩm sử dụng nguyên liệu chổ, hỗ trợ gia đình tham gia sản xuất phục vụ xuất Tích cực khai thác tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình vay vốn ngắn hạn dài hạn nhằm xố đói giảm nghẻo, chuyển dịch cấu sản xuất, mở rộng phát triển kinh tế, đẩy mạnh loại hình kinh tế trang trại, vươn lên làm giàu đáng  Thứ ba, kế thừa giá trị gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu tiến 31 nhân loại gia đình xây dựng gia đình Việt Nam Gia đình truyền thống hun đúc từ lâu đời lịch sử dân tộc Bước vào thời kỳ gia đình bộc lộ mặt tích cực tiêu cực Do vậy, Nhà nước quan văn hóa, ban ngành liên quan cần phải xác định, trì nét đẹp có ích; đồng thời, tìm hạn chế tiến tới khắc phục hủ tục gia đình cũ Xây dựng gia đình Việt Nam xây dựng mơ hình gia đình đại, phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng phát triển gia đình Việt Nam vừa phải kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, vừa kết hợp với giá trị tiên tiến gia đình phù hợp với vận động phát triển tất yếu xã hội Tất nhằm hướng tới thực mục tiêu làm cho gia đình thực tế bào lành mạnh xã hội, tổ ấm người  Thứ tư, tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa Gia đình văn hóa mơ hình gia đình tiến bộ, danh hiệu hay tiêu mà nhiều gia đình Việt Nam mong muốn hướng đến Đó là, gia đình ấm no, hoà thuận, tiến bộ, khoẻ mạnh hạnh phúc; Thực tốt nghĩa vụ công dân; Thực kế hoạch hố gia đình; Đồn kết tương trợ cộng đồng dân cư 32 Phong trào xây dựng gia đình văn hóa thực tác động đến tảng gia đình với quy tắc ứng xử tốt đẹp, phát huy giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam Chất lượng sống gia đình ngày nâng cao Do vậy, để phát triển gia đình Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu, nhân rộng xây dựng mơ hình gia đình văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa với giá trị tiên tiến cần tiếp thu dự báo biến đổi gia đình thời kỳ mới, đề xuất hướng giải thách thức lĩnh vực gia đình Ở đây, cần tránh xu hướng chạy theo thành tích, phản ánh khơng thực chất phong trào chất lượng gia đình văn hóa Các tiêu chí xây dựng gia đình văn hóa phải phù hợp có ý nghĩa thiết thực với đời sống nhân dân, cơng tác bình xét danh hiệu gia đình văn hóa phải tiến hành theo tiêu chí thống nhất, ngun tắc cơng bằng, dân chủ, đáp ứng nguyện vọng, tâm tư, tình cảm, tạo đồng tình hưởng ứng nhân dân Xã hội hóa việc xây dựng phát triển gia đình Việt Nam Xây dựng phát triển gia đình Việt Nam việc riêng gia đình mà nhiệm vụ chung tồn xã hội, cần có tham gia ngành, đồn thể, cộng đồng dân cư, dòng họ cá nhân Cơng tác xây dựng gia đình đạt hiệu cao cấp ủy đảng, quyền biết dựa vào cộng đồng dân cư để thực biện pháp giáo dục, tuyên truyền phù hợp nhằm triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng phát triển gia đình, từ tạo phong trào thi 33 đua rộng khắp, thiết thực hiệu Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài cho cơng tác xây dựng phát triển gia đình với phương châm xã hội hóa, tạo tảng cho phát triển chung toàn xã hội IV Liên hệ thân quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin vấn đề gia đình thời kì độ lên CNXH Việt Nam: Quan tâm chia sẻ: Sự quan tâm chia sẻ tạo nên kết nối bền chặt thành viên gia đình Với sống bận rộn nay, việc dành nhiều thời gian để trò chuyện điều cần thiết với nhiều gia đình Làm trịn trách nhiệm thân: Mỗi thành viên gia đình có nghĩa vụ trách nhiệm riêng Với phải có nghĩa vụ học, ngoan ngỗn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ vợ chồng việc, chăm sóc, ni dạy cái, báo hiếu cha mẹ Nếu thành viên gia đình làm tốt trách nhiệm người cịn lại yên tâm phát triển việc khác Tơn trọng lẫn nhau: Trong gia đình cần tôn trọng, trẻ nhỏ Sự thiếu tôn trọng suy nghĩ gây lời nói, hành động làm tổn thương người khác Mà lời nói thứ có tính sát thương lớn Vết thương thể xác chữa khỏi nói có lẽ đời chưa qn 34 Nhiều gia đình có tư tưởng “ trọng nam khinh nữ” nên vai trò người đàn ơng gia đình đánh giá cao cịn phụ nữ khơng có tiếng nói Điều dễ dẫn đến thiếu tôn trọng người chồng người vợ Dù trình độ dân trí ngày cải thiện, nhiên tư tưởng chưa xóa bỏ hồn tồn, cịn len lỏi suy nghĩ nhiều người Hay mối quan hệ cha mẹ với cái, nhiều bậc cha mẹ bắt ép phải làm theo xếp khơng cần biết có thích hay khơng Với suy nghĩ “con khơng biết gì” cha mẹ có quyền định tương lai từ trường học, việc làm đến chuyện hôn nhân dẫn đến việc cảm thấy bất mãn KẾT LUẬN Như vậy, vấn đề xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa - gia đình văn hóa nước ta tảng vững đảm bảo cho ổn định phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đây công việc mang tính tồn diện, đồng bộ, lâu dài lại cấp bách Để nâng cao chất lượng hiệu cơng tác xây dựng gia đình văn hóa nước ta cần có giải pháp thiết thực, hiệu Trước hết cần nâng cao trách nhiệm quản lý, điều hành cơng tác gia đình Tăng cường tun truyền, 35 giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành, tổ chức đồn thể, gia đình, cá nhân cộng đồng vai trị cơng tác xây dựng gia đình văn hóa, hướng tới mục tiêu gia đình bình đẳng, ấm no, hạnh phúc tiến Phát triển kinh tế hộ gia đình nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, tạo sở cho việc thực tốt cơng tác xây dựng gia đình văn hóa Đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa sở, làm cho gia đình trở thành cầu nối, gắn kết cộng đồng dân tộc xích lại gần mục tiêu chung bảo tồn, gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc; xây dựng người - người xã hội chủ nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO “Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin gia đình” - Tạp chí Dân tộc 36 Giáo trình học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học Slide “Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề gia đình thời kì độ lên CNXH by My Nguyễn” – Prezi “Vấn đề gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội” - Khotrithucso.com 37 ... hội chủ nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO ? ?Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin gia đình? ?? - Tạp chí Dân tộc 36 Giáo trình học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học Slide ? ?Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin vấn đề gia đình. .. sống II Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề gia đình thời kì độ lên CNXH: Thời kỳ độ lên CNXH: 1.1 Khái niệm thời kì độ lên CNXH: Thời kì độ lên CNXH thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt... 2.4 Chế độ hôn nhân tiến ………………… ……… 14 III Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề gia đình thời kì độ lên CNXH Việt Nam……………………….16 Tính tất yếu tiến lên CNXH điều kiện tiến lên CNXH

Ngày đăng: 07/06/2022, 18:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w