1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng các độ mặn khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá kèo

43 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 354,9 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN TH Ơ KHOA THỦY SẢN LÊ VĂN LĨNH ẢNH HƯỞNG CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LÊN SINH TRƯỞNG TỈ LỆ SỐNG CỦA K ÈO (Pseudapocryptes lanceolatus , Bloch 1801) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 2 KHOA THỦY SẢN LÊ VĂN LĨNH ẢNH HƯỞNG CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LÊN SINH TRƯỞNG TỈ LỆ SỐNG CỦA K ÈO (Pseudapocryptes lanceolatus , Bloch 1801) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG 2009 3 LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa thủy sản trường Đại Học Cần Th ơ đã tạo điều kiện cho tôi đ ược học tập và nghiên cứu suốt khóa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Ts. Đỗ Thị Thanh Hương đã tận tình hướng dẫn giúp tôi hoàn thành lu ận văn này. Tôi xin chân thành c ảm ơn thầy Ts. Trần Ngọc Hải đ ã giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện hoàn thành đề tài. Tôi xin chân thành c ảm ơn thầy cố vấn học tập lớp nuôi trồng thủy sản khó a 31 là Ts. Vũ Ngọc Út đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập. Tôi thành thật cảm ơn anh Nguyễn Trường Giang học viên cao học khóa 13 đã cùng tôi thực hiện đề tài, chỉ dẫn tôi thực hiện v à hoàn thành đề tài. Cuối cùng tôi xin chân thành c ảm ơn cán bộ nghiên cứu là chị Nguyễn Hương Thùy và chị Nguyễn Thị Kim Hà đã hết lòng chỉ dẫn tôi thực hiện đề t ài xin được gởi lời cảm ơn đến các thầy, cô, cán bộ nghi ên cứu Bộ môn Dinh dưỡng Chế biến thủy sản đã tận tình hỗ trợ tôi trong thời gian th ực hiện đề tài. Tôi xin chân thành c ảm ơn! 4 TÓM TẮT Cá kèo (Pseudopocryptes lanceolatus) đang được người nuôi rất quan tâm trong các mô hình nuôi luân canh tôm – kèo, nuôi kết hợp tôm – cua kèo, mô hình muối – kèo luân canh. Để góp phần tìm hiểu về đặc điểm sinh trưởng loài này đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn khác nhau l ên sự tăng trưởng tỉ lệ sống của kèo được thực hiện nhằm tìm ra độ mặn thích hợp nhất cho sự tăng tr ưởng và tỉ lệ sống của k èo. Thời gian thực hiện đề tài là 120 ngày, thí nghi ệm được bố trí với 6 nghiệm thức là 0‰, 5‰, 10‰, 15‰, 20‰, 30‰ mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Với nguồn thí nghiệm có chiều d ài dao động từ 8,63 – 8,76cm/con khối lượng dao động từ 2,98 – 3,01g/con, được bố trí 30 con trên bể 200L, mức nước 20cm, có dây nylon làm giá th ể, cho ăn 2 lần/ngày bằng thức ăn viên dạng nổi có hàm lượng đạm từ 38 – 40% cho ăn 3- 5% khối lượng thân trên ngày. Sau khi kết thúc thí nghiệm có chiều dài dao động từ 15,72 – 17,16cm/con khối lượng dao động từ 15,18 – 17,93g/con, nghiệm thức 0‰ sau 15 ngày nuôi bắt đầu chết và chết hoàn toàn sau 20 ngày nuôi. Tăng trư ởng nhanh nhất là nghiệm thức 10‰ và khác biệt có ý nghĩa thống k ê (p<0,05) so với các nghiệm thức c òn lại, thấp nhất là nghiệm thức 30‰ khác biệt có ý nghĩa thống k ê (p<0,05) so với nghiệm thức 5‰, 15‰ nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống k ê (p>0,05) so với nghiệm thức 20‰. Tỉ lệ sống dao động từ 76,7 – 86,7%, cao nhất là nghiệm thức 10‰ khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 30‰ nhưng khác bi ệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với các nghiệm thức còn lại, thấp nhất là nghiệm thức 30‰ nhưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với các nghiệm thức 5‰, 15‰ 20‰. Hệ số chuyển hóa thức ăn thấp nhất là nghiệm thức 10‰, kế đến là nghiệm thức 15‰ cao nhất là nghiệm thức 30‰, vì vậy nên nuôi thương phẩm cá kèo ở độ mặn từ 10‰ – 15‰. 5 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Biến động nhiệt độ n ước trong thời gian thí nghiệm 14 Bảng 2: Biến động pH trong thời gian thí nghiệm 15 Bảng 3: Chiều dài trung bình qua 120 ngày nuôi (cm) 19 Bảng 4: Khối lượng trung bình qua 120 ngày nuôi (gam) 21 Bảng 5: Tăng trưởng trung bình tương đối theo chiều dài (%/ngày) 23 Bảng 6: Tăng trưởng trung bình tương đối theo khối lượng (%/ngày) 25 Bảng 7: Tỉ lệ sống trung bình qua các tháng trong th ời gian thí nghiệm 31 Bảng 8: Hệ số chuyển hóa thức ăn 32 6 DANH SÁCH HÌNH Hình 1 : Hệ thống bể bố trí thí nghiệm 11 Hình 2: Biến động NO 2 - trong thời gian thí nghiệm 16 Hình 3: Biến động NO 3 - trong thời gian thí nghiệm 17 Hình 4: Biến động NH 4 - trong thời gian thí nghiệm 18 Hình 5: Tăng trưởng tuyệt đối trung bình theo chiều dài (cm/ngày) 24 Hình 6: Tăng trưởng tuyệt đối trung bình theo khối lượng (g/ngày) 27 Hình 7: Sự tương quan giữa chiều khối lượng các độ mặn khác nhau 29 7 MỤC LỤC MỤC LỤC 7 Phần 1. GIỚI THIỆU 8 Phần 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 9 I. Đặc điểm sinh học của k èo 9 1. Vị trí phân loại đặc điểm hình thái 9 2. Đăc điểm phân bố .10 3. Đặc điểm dinh dưỡng 11 4. Đặc điểm sinh trưởng 11 5. Đặc điểm sinh sản .11 II. Một số nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng tỉ lệ sống của động vật thủy sản 12 III. Tình hình nuôi kèo ở Đồng Bằng Sông Cửu Long 14 Phần 3. VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 17 I. Vật liệu nghiên cứu 17 1. Đối tượng nghiên cứu 17 2. Dụng cụ vật liệu thí nghiệm 17 II. Phương pháp nghiên c ứu 17 III. Phương pháp xử lý số liệu 20 Phần 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 21 I. Biến động các yếu tố môi tr ường trong thời gian thí nghiệm 21 1. Nhiệt độ 21 2. pH 22 3. NO 2 - 23 4. NO 3 - 24 5. TAN 25 II. Ảnh hưởng các độ mặn khác nhau l ên sinh trưởng tỉ lệ sống của kèo 26 1. Sinh trưởng 26 2. Tương quan giữa chiều dài khối lượng 36 3. Tỷ lệ sống 38 4. Hệ số chuyển hóa thức ăn 39 Phần 5. KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 40 I. Kết luận 40 II. Đề xuất 40 Phần 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 8 Phần 1. GIỚI THIỆU Thuỷ sản Việt Nam trong nhữ ng năm gần đây đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản luôn đứng h àng đầu trong các mặt h àng xuất khẩu của Việt Nam, góp phần quan trọng trong việc l àm tăng GDP của cả nước. Cùng với xu thế chung đó, một đại bộ phận n gười dân đã chuyển dần từ việc trồng các cây nông nghiệp truyền thống sang nuôi trồng thuỷ sản, với mục đích nâng cao thu nhập của gia đình. Bên cạnh tôm sú thì một số loài có giá trị kinh tế cao như: mú, ch ình, chẽm, măng cũng đang được quan tâm nhằm đa dạng hóa loài nuôi. Nuôi biển nước lợ là một hướng mở mới cho ngành thuỷ sản, đã có bước khởi động ngoạn mục với c loài giò, mú, tráp, … với các hình thức nuôi lồng, bè. Bên cạnh những loài có giá trị kinh tế cao được nhiều người ưu chuộng nói trên thì kèo (Pseudapocryptes lanceolatus , Bloch 1801) cũng là đối tượng được nhiều người quan tâm. Trong những năm gần đây nuôi k èo phát triển rộng khắp ở một số tỉnh ven biển Đồng Bằng Sông Cửu L ong (ĐBSCL) như: Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh … nhưng hiệu quả nhất là nuôi xen canh với chân ruộng sản xuất muối hoặc tôm sú từ qu ảng canh đến bán công nghiệp . Do là đối tượng mới được quan tâm nên các đặc điểm sinh thái, sinh lí, thủy lý hóa…cũng chưa được nghiên cứu nhiều, mặt khác hiện tại chủ yếu đ ược nuôi luân canh với con tôm nên chưa xác định được độ mặn phù hợp nhất cho sinh trưởng và phát triển của đối tượng này. Xuất phát từ thực tế nó i trên nên thực hiện đề tài “ Ảnh hưởng các độ mặn khác nhau l ên sinh trưởng tỉ lệ sống của k èo (Pseudopocryptes lanceolatus , Bloch 1801) là thật sự cần thiết. Mục tiêu đề tài: Nhằm tìm ra độ mặn thích hợp nhất cho sự tăng tr ưởng tỉ lệ sống của kèo. Góp phần cung cấp thông tin nhằm cải tiến kỹ thuật nuôi đáp ứng nhu cầu sả n xuất. Nội dung: Nghiên cứu ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau lên sinh trưởng tỉ lệ sống của kèo. Thời gian địa điểm nghiên cứu: Thời gian: Nghiên cứu sẽ được thực hiện từ tháng 1/2009 đến tháng 5/2009. Địa điểm: Tại khoa thuỷ sản Tr ường Đại học Cần Thơ. 9 Phần 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU I. Đặc điểm sinh học của k èo 1. Vị trí phân loại đặc điểm hình thái Theo Mai Đình Yên (1992), ở Nam Bộ Việt Nam có 2 loại k èo: kèo vẩy nhỏ (Pseudapocryptes lancaulatus, Bloch 1801) kèo vẩy to (Pseudapocryptes serperaster). Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993) thì ở ĐBSCL cũng có 2 loại k èo là vẫy to vẫy nhỏ. Cũng theo 2 tác giả n ày thì kèo vẫy nhỏ (Pseudapocryptes lancaulatus, Bloch 1801) có vị trí phân loại nh ư sau: Bộ: Perciformes. Họ: Apocrypteidae. Giống: Pseudapocryptes. Loài: Pseudapocryptes lanceolatus. Pseudapocryptes lanceolatus, Bloch 1801 Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993) thì kèo vẩy nhỏ có đầu nhỏ, hình chóp, mõm tù h ướng xuống, miệng trước hẹp. Rạch miệng ngang kéo dài đến đường thẳng đứng kẻ qua cạnh sau mắt. Răng h àm trên một hàng, đỉnh tà, răng trong nhỏ mịn. Răng hàm dưới một hàng mọc xiên thưa, đỉnh tà có một đôi răng chó ở sau mấu tiếp hợp của hai x ương răng. Không có râu, dư ới mõm có hai mép râu nhỏ phủ lên môi trên. Mắt tròn nhỏ nằm phía lưng của đầu, gần chót m õm hơn gần nắp mang. Khoảng cách giữa hai mắt hẹp, nhỏ h ơn hoặc tương đương với 10 một phần hai đường kính của mắt. Lỗ mang hẹp, m àng mang phát triển phần dưới dính với eo mang. Thân hình trụ, thon dài, hơi hẹp bên, phần sau xương chẩm có hai đường sóng nổi có phủ vẩy. Cuống đuôi ngắn, d ài cuống đuôi nhỏ hơn cao cuống đuôi. Theo Nguyễn Nhật Thi (2000), thân được phủ lên một lớp vẫy tròn, vẫy trên hàng dọc thân dài hơn 200 cái g ần toàn thân được phủ vẩy, cũng theo tác giả này cá kèo vẩy nhỏ còn có tên khác bóng lân, chi ều dài bằng 7 lần chiều cao v à bằng 5,5 lần chiều dài đầu. Bụng vàng nhạt, vây lưng, vây ngực vây đuôi màu xanh nhạt, còn vây bụng vây hậu môn màu vàng nhat. Hai vi lưng rời nhau, khoảng cách giữa hai vi l ưng này lớn hơn chiều dài của góc vi lưng thứ nhất. Khởi điểm vi hậu môn sau khởi điểm vi l ưng thứ hai nhưng kết thúc ngang nhau. Hai vi b ụng dính nhau tạo thành giác bám dạng hình phễu, miệng phễu bầu dục, vi đuôi dài nhọn. Cá có màu xám ửng vàng, nửa trên của thân có khoảng 7-8 sọc đen hương xéo về phía trước, các sọc này rõ về phía đuôi, bụng có m àu vàng nhạt. Các vi ngực, vi bụng vi hậu môn có màu vàng đậm, vi lưng vi đuôi có màu vàng xám c ó nhiều hàng chấm đen vát ngang các tia vi đuôi. 2. Đăc điểm phân bố Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993) kèo v ẩy nhỏ (Pseudapocrytes lanceolatus, Bloch 1801) sống chủ yếu ở vùng nước lợ, mặn nhưng cũng có thể sống ở vùng nước ngọt. Chúng làm hang ở các bãi bùn có thể trườn lên trên các bãi nà y. kèo phân bố rộng từ Ấn Độ, Thái Lan, đến M ã Lai, quần đảo Ấn Độ - Úc Châu, ĐBSCL Vi ệt Nam Trung Quốc. Theo Nguyễn Nhật Thi (2000), ngoài ra kèo còn phân b ố ở Singapo, Indonesia, Nhật Bản, Ta hiti, Andaman, Penang theo tác gi ả này thì kèo cũng có thể sống trong n ước ngọt. Theo Kotteelat Whitten (1996) thì nhi ệt độ thích hợp cho k èo từ 23 –28 o C. Tuy nhiên theo Dương Nh ựt Long ctv (2004) thì kèo có kh ả năng sống phát triển bình thường ở nhiệt độ từ 27,5 đến 34,5 o C (được trích dẫn bởi Võ Thành Toàn, 2005). Theo Boyd (1990) , nhiệt độ thích hợp cho các lo ài thuỷ sản nuôi dao động từ 25 –28 o C. kèo có khả năng chịu đựng được điều kiện môi trường khắc nghiệt do có tập tính sống vùi trong hang nên dù cho nhi ệt độ môi trường biến động vẫn có khả năng sinh trưởng phát triển (Dương Nhựt Long ctv, 2004). [...]... ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng tỉ lệ sống của động vật thủy sản Trong tự nhiên nồng độ muối là một giới hạn sinh thái tương đối lớn đối với thủy sinh vật Tùy theo đặc điểm sinh thái, sinhcủa từng lo ài mà có thể sống ở những nơi có nồng độ muối thích hợp khác nhau, phù hợp với sự tăng trưởng phát triển của từng loài Độ mặnảnh hưởng rất lớn đến quá trình tăng trưởng tỷ lệ sống của. .. cứu các độ mặn 0‰, 10‰ 20‰ từ hương lên giống của chẽm (Lates calcarifer) thì tốc độ tăng trưởng dao động từ 0,0157 – 0,0179g/ngày cao nhất là nghiệm thức 0‰ Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn khác nhau đến tỷ lệ sống Ðù đỏ (Sciaenops ocellatus) trong 20 ngày ương cho th ấy: ở độ mặn từ 12-14‰ tỷ sống đạt 14%; Nghiệm thức độ mặn từ 15-17‰ tỷ lệ sống đạt 13%; Nghiệm thức độ mặn. .. nghiên cứu ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau là 0‰, 5‰, 10‰, 15‰, 20‰, 25‰, 30‰ lên tăng trưởng tỉ lệ sống của cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis) thì nghiệm thức 10‰ cho tỉ lệ sống cao nhất thấp nhất là 30‰ nghiệm thức 10‰ khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 20‰ 30‰ Nghiệm thức 0‰ thì chết 100% sau khi thuần nồng độ muối không ảnh hưởng đến tăng trưởng của chẻm trong... chiều dài khối lượng của ở hai nghiệm thức độ mặn 20‰ 30‰ khác biệt không có ý nghĩa thống k ê (p>0,05) Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của cả hai nghiệm thức tr ên đều lớn hơn có ý nghĩa (p0,05) sau khi kết thúc thí nghiệm So với kết quả của Gavin et al( 2001), nghiên cứu tăng trưởng của vền ở các độ mặn khác nhau th ì tốc độ tăng trưởng cao nhất là 2,34%/ngày sau 6 tháng nuôi, cho th ấy tốc độ tăng trương của vền cao hơn kèo tốc độ tăng trưởng nhanh nhất của lo ài này là 24‰ hệ số chuyển... vền đen tiền trưởng thành có thể sống tăng trưởngđộ mặn từ 0 đến 48‰ Ở độ mặn 60‰ bị sốc, tuy nhi ên ảnh hưởng đến tỷ lệ sống thì không ý nghĩa nuôi ở độ mặn 24‰ có tỷ lệ tăng tr ưởng (SGR) là 2,34±0,33%/ngày tỷ lệ này thì lớn hơn có ý nghĩa (p . Ảnh hưởng các độ mặn khác nhau l ên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá kèo 26 1. Sinh trưởng 26 2. Tương quan giữa chiều dài và khối lượng 36 3. Tỷ lệ sống. TRỒNG THỦY SẢN 2009 2 KHOA THỦY SẢN LÊ VĂN LĨNH ẢNH HƯỞNG CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ K ÈO (Pseudapocryptes lanceolatus , Bloch

Ngày đăng: 22/02/2014, 15:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Gavin J. Partridge and Greg I. Jenkins (2001). The effect of salinity on growth and survival of juvenile black bream ( Acanthopagrus butcheri ).Aquaculture Development Unit, WA Maritime Training Centre Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acanthopagrus butcheri
Tác giả: Gavin J. Partridge and Greg I. Jenkins
Năm: 2001
8. Huỳnh Trường Giang, 2003. Nghi ên cứu sự biến động và tương quan giữa các yếu tố môi trường trong ao nuôi tôm sú ( Penaeus monodon) thâm canh.Luận văn tốt nghiệp đại học. Tr ường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Penaeus monodon
10. Lê Kim Yến, 2005. Hiện trạng khai thác giống v à nuôi cá kèo thương ph ẩm (Pseudapocryptes elongatus , Cuvier1816) tại Bạc Liêu. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trường Đại Học Cần Th ơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pseudapocryptes elongatus
11. Lê Thanh Hòa, 2008. Ảnh hưởng các độ mặn khác nhau l ên tăng trưởng của tôm sú (Penaeus monodon). Luận văn tốt nghiệp đại học. Trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Penaeus monodon
12. Lâm Hoàng Khải,2007. Khảo sát một số khía cạnh kỹ thuật v à hiệu quả kinh tế mô hình nuôi cá kèo (Pseudapocryptes elongatus , Cuvier 1816) ở Sóc Trăng và Bạc Liêu. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pseudapocryptes elongatus
16. Nguyễn Thị Mỹ Hằng, 2005. Điều tra hiện trạng nuôi cá k èo (Pseudapocryptes elongatus, Cuvier, 1816) thương ph ẩm ở tỉnh Bến Tre.Luận văn tốt nghiệp Đại học. Trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pseudapocryptes elongatus
17. Nguyễn Tấn Nhơn, 2008. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ nuôi l ên sinh trưởng, năng suất và hiệu quả kinh tế của cá k èo (Pseudapocryptes lanceolatus) nuôi trên bể và trong ao đất. Luận văn tốt nghiệp cao học ng ành nuôi trồng thủy sản. Trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pseudapocrypteslanceolatus
19. Nguyễn Thị Hồng Thắm, 2002. T ìm hiểu một số chỉ tiêu sinh lý của cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis ) trong môi trường ương nuôi với các nồng độ muối khác nhau. Tiểu luận tốt nghiệp đại học. Trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psammoperca waigiensis
22. Phạm Thái Nguyên, 2005. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý, ảnh h ưởng của mật độ và giá thể lên tăng trưởng của cá kèo (Pseudapocryptes elongatus , Cuvier 1816) trong h ệ thống tuần hoàn. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trường Đại Học Cần Thơ. 27 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pseudapocryptes elongatus
24. Trần Đắc Định, Hà Phước Hùng, Nguyễn Trọng Hồ v à Nguyễn Văn Lành, 2002. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá k èo (Pseudapocryptes elongatus , (Cuvier, 1816) phân b ố vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. Trường Đại Học Cần Thơ. 15 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: seudapocryptes elongatus
28. Võ Thành Toàn, 2005. Kh ảo sát hiện trạng khai thác nguồn lợi v à mùa vụ xuất hiện giống cá k èo vẫy nhỏ (Pseudapocryptes elongatus) khu vực ven biển tỉnh Bạc Liêu. Luận văn tốt nghiệp cao học. Trường Đại Học Cần Th ơ.55 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: seudapocryptes elongatus)
1. Boeuf, Gilles and Patrick Payan, 2001. How sould salinity influence fish growth.130: 411-423 Khác
2. Boyd, C.E, 1990. Water quality in pond fo r aquaculture. Part 1: Principles of water quality. Temperature and Stratification Khác
3. Cotton Charles F. ; Walker Randal L. and Recicar Todd C (1999). Effects of temperature and salinity on growth of juvenile black sea bass, with implications for aquaculture. North American journal of aquaculture (2003), vol. 65, No.4, pp. 330-338 Khác
5. Đỗ Thị Thanh Hương và Trần Thị Thanh Hiền, 2000. Giáo tr ình sinh lý động vật thuỷ sinh. Trường Đại Học Cần Thơ. 73 trang Khác
6. Đào Minh Hải, 2006. Khảo sát một số yếu tố môi tr ường và mầm bệnh trên cá kèo (Pseudapocryptes elongates,Cuvier) ao nuôi. Lu ận văn tốt nghiệp đại học. Trường Đại Học Cần Thơ Khác
9. Lê Văn Cát và ctv, 2006. Nư ớc trong nuôi thủy sản. Chất l ượng và giải pháp cải thiện chất lượng. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. H à Nội. 424 trang Khác
13. Mai Đình Yên, 1992. Định loại cá nước ngọt ở Nam Bộ. Nh à xuất bản khoa học kỹ thuật. 350 trang Khác
14. Nguyễn Đình Trung, 2002. Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản nông nghiệp. 157 trang Khác
15. Nguyễn Văn Thường, 2006. Giáo tr ình sinh thái thủy sinh vật. Trường Đại Học Cần Thơ. 67 trang Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Vị trí phân loại và đặc điểm hình thái - ảnh hưởng các độ mặn khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá kèo
1. Vị trí phân loại và đặc điểm hình thái (Trang 9)
Hình 1: Hệ thống bể bố trí thí nghiệm - ảnh hưởng các độ mặn khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá kèo
Hình 1 Hệ thống bể bố trí thí nghiệm (Trang 18)
Bảng 1: Biến động nhiệt độn ước trong thời gian thí nghiệm - ảnh hưởng các độ mặn khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá kèo
Bảng 1 Biến động nhiệt độn ước trong thời gian thí nghiệm (Trang 21)
Bảng 2: Biến động pH trong thời gian thí nghiệm - ảnh hưởng các độ mặn khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá kèo
Bảng 2 Biến động pH trong thời gian thí nghiệm (Trang 22)
Hình 2: Biến động NO2- trong thời gian thí nghiệm - ảnh hưởng các độ mặn khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá kèo
Hình 2 Biến động NO2- trong thời gian thí nghiệm (Trang 23)
Hình 3: Biến động NO3- trong thời gian thí nghiệm - ảnh hưởng các độ mặn khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá kèo
Hình 3 Biến động NO3- trong thời gian thí nghiệm (Trang 24)
Hình 4: Biến động NH4- trong thời gian thí nghiệm - ảnh hưởng các độ mặn khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá kèo
Hình 4 Biến động NH4- trong thời gian thí nghiệm (Trang 25)
Bảng 3: Chiềudài trung bình cá qua 120 ngày ni (cm) Nghiệm - ảnh hưởng các độ mặn khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá kèo
Bảng 3 Chiềudài trung bình cá qua 120 ngày ni (cm) Nghiệm (Trang 26)
Bảng 4: Khối lượng trung bình cá qua 120 ngày ni (g) Nghiệm - ảnh hưởng các độ mặn khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá kèo
Bảng 4 Khối lượng trung bình cá qua 120 ngày ni (g) Nghiệm (Trang 28)
Bảng 5: Tăng trưởng trung bình tương đối theo chiều dài (%/ngày) Nghiệm - ảnh hưởng các độ mặn khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá kèo
Bảng 5 Tăng trưởng trung bình tương đối theo chiều dài (%/ngày) Nghiệm (Trang 30)
Hình 5: Tăng trưởng tuyệt đối trung bình theo chiều dài (cm/ngày) - ảnh hưởng các độ mặn khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá kèo
Hình 5 Tăng trưởng tuyệt đối trung bình theo chiều dài (cm/ngày) (Trang 31)
Bảng 6: Tăng trưởng trung bình tương đối theo khối lượng (%/ngày) Nghiệm - ảnh hưởng các độ mặn khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá kèo
Bảng 6 Tăng trưởng trung bình tương đối theo khối lượng (%/ngày) Nghiệm (Trang 32)
Hình 6: Tăng trưởng tuyệt đối trung bình theo khối lượng (g/ngày) - ảnh hưởng các độ mặn khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá kèo
Hình 6 Tăng trưởng tuyệt đối trung bình theo khối lượng (g/ngày) (Trang 34)
Hình 7: Sự tương quan giữa chiều và khối lượng cá ở các độ mặn khác nhau - ảnh hưởng các độ mặn khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá kèo
Hình 7 Sự tương quan giữa chiều và khối lượng cá ở các độ mặn khác nhau (Trang 36)
Bảng 7: Tỉ lệ sống trung bình qua các tháng trong thời gian thí nghiệm - ảnh hưởng các độ mặn khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá kèo
Bảng 7 Tỉ lệ sống trung bình qua các tháng trong thời gian thí nghiệm (Trang 38)
Bảng 8: Hệ số chuyển hóa thức ăn - ảnh hưởng các độ mặn khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá kèo
Bảng 8 Hệ số chuyển hóa thức ăn (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w