II. Ảnh hưởng các độ mặn khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá kèo
1. Sinh trưởng
a. Tăng trưởng về chiều dài và khối lượng cá
Bảng 3: Chiều dài trung bình cá qua 120 ngày nuôi (cm) Nghiệm
thức 0 ngày 20 ngày 30 ngày 60 ngày 90 ngày 120 ngày 0‰ 8,70±0,54a 10,25±0,83 0,00 0,00 0,00 0,00 5‰ 8,71±0,62a 0,00 12,25±1,05bc 14,71±1,42bc 15,82±1,09b 16,47±0,95b 10‰ 8,76±0,54a 0,00 12,59±1,04c 15,22±1,31d 16,48±0,98c 17,16±1,05c 15‰ 8,66±0,60a 0,00 12,31±1,04bc 14,79±1,09c 15,92±1,05b 16,35±0,98b 20‰ 8,74±0,53a 0,00 12,09±1,19b 14,33±1,34b 15,33±1,01a 16,01±0,95a 30‰ 8,63±0,53a 0,00 11,71±1,13a 13,72±1,47a 15,17±1,03a 15,72±1,22a
Chú ý: Các chữ giống nhau trên cùng một cột thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) và các chữ khác nhau trên cùng một cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Từ bảng 3 cho thấy, chiều dài cá bố trí trung bình từ 8,63 – 8,76cm và sau 120 ngày nuôi chiều dài trung bình 15,72 – 17,16cm. Sau 15 ngày nuôi nghiệm thức 0‰ bắt đầu chết và chết hoàn toàn sau 20 ngày nuôi khi đó đạt chiều dài trung bình 10,25cm.
Sau 30 ngày, chiều dài trung bình cao nhất là nghiệm thức 10‰ và khác biệt có ý
nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 20‰ và 30‰. Thấp nhất là nghiệm
thức 30‰ và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với nghiệm thức còn lại, còn nghiệm thức 5‰, 10‰ và 15‰ khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Sau
60 ngày chiều dài trung bình cao nhất là nghiệm 10‰ và khác biệt có ý nghĩa thống
kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Nghiệm thức 5‰ khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với 2 nghiệm thức 15‰ và 20‰, nhưng giữa nghiệm
thức 15‰ và 20‰ khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Nhưng sau 90 ngày nuôi, nghiệm thức 20‰ và 30‰ khác biệt không có ý nghĩa
kê (p>0,05), nhưng giữa nghiệm thức 5‰, 15‰ lại khác biệt có ý nghĩa thống kê
(p<0,05) so với 20‰ và 30‰. Chiều dài cao nhất vẫn nghiệm thức 10 ‰ và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với các nghiệm thức khác.
Kết thúc thí nghiệm, chiều dài trung bình tất cả các nghiệm thức tăng xấp xĩ 2 lần
chiều dài trung bình ban đầu. Chiều dài cao nhất là nghiệm thức 10‰ và khác biệt
có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với các nghiệm thức còn lại. nghiệm thức 20‰ và 30‰ khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), nghiệm thức 5‰và 15‰ khác biệt cũng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), nhưng giữa nghiệm thức 5‰, 15‰
lại khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với 20‰ và 30‰.
Nhìn chung qua 120 ngày nuôi thì chiều dài tăng nhanh vào tháng đ ầu và có xu
hướng giảm vào các tháng sau, và cá tăng trư ởng chậm lại vào tháng 3 và 4, là do tốc độ tăng trưởng giảm theo tuổi của cá. Theo Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn
Kiểm, cá giai đoạn non trẻ thì có hệ số sử dụng năng lượng và cường độ dinh dưỡng cao để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng đặc biệt là chiều dài, đến lúc trưởng thành cá
đã hoàn chỉnh phát triển các cơ quan, các bộ phận cơ thể, nhất là sự hoàn thiện cơ
quan sinh dục nên cá ưu tiên phát tri ển khối lượng nên giai đoạn sau cá tăng trưởng
chậm về chiều dài là phù hợp.
Thu mẫu thí nghiệm sau 30 ngày nuôi thì chiều dài trung bình từ 11,71 –
13,31cm/con tăng 3,08 – 3,83cm/con nhanh hơn so với nghiên cứu của Phạm Thái
Nguyên với tăng trưởng trung bình chiều dài từ 0,53 – 1,23cm/con với chiều dài cá
ban đầu là 6,19cm/con.
So với kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Tấn Nh ơn sau90 ngày nuôi thì tăng trưởng chiều dài dao động từ 16,87 – 17,78cm mặt dù nguồn giống tác
Bảng4: Khối lượngtrung bình cá qua 120 ngày nuôi (g) Nghiệm
thức 0 ngày 20 ngày 30 ngày 60 ngày 90 ngày 120 ngày 0‰ 2,99±0,46a 5,33±1,07 0,00 0,00 0,00 0,00 5‰ 3,01±0,43a 0,00 7,98±1,79b 12,71±3,09b 14,78±2,13b 16,04±2,18bc 10‰ 3,00±0,39a 0,00 8,21±1,51b 13,75±2,77c 16,36±2,33c 17,93±2,39d 15‰ 3,00±0,46a 0,00 8,01±1,90b 12,42±2,17ab 15,16±2,26b 16,44±2,51c 20‰ 2,98±0,34a 0,00 7,47±2,03a 12,01±2,57ab 13,95±2,19a 15,31±2,32ab 30‰ 3,00±0,39a 0,00 7,01±1,81a 11,72±2,62a 13,97±2,24a 15,18±2,54a
Chú ý: Các chữ giống nhau trên cùng một cột thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) và các chữ khác nhau trên cùng một cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Sau khi thí nghiệm được bố trí được 20 ngày khối lượng trung bình nghiệm thức 0‰
là 5,33g cho thấy 15 ngày đầu cá phát triển cũng tương đối nhanh. Sau 30 ngày, nghiệm thức 5‰, 10‰ và 15‰ khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05),
nghiệm thức 20‰ và 30‰ khác biệt cũng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Nhưng nghiệm thức 5‰, 10‰, 15‰ khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với
nghiệm thức 20‰ và 30‰.
Sau 60 ngày, khối lượng trung bình cao nhất là nghiệm thức 10‰ và khác biệt có ý
nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại, khối lượng trung bình nhỏ
nhất là nghiệm thức 30‰ và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với
nghiệm thức 15‰ và 20‰ nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với
nghiệm thức 5‰, 10‰. Còn nghiệm thức 5‰, 15‰, 20‰ khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Đến ngày thứ 90, có sự khác biệt nhiều giữa các nghiệm thức, cao nhất là nghiệm
thức 10‰ và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức khác.
Nghiệm thức 5‰ và 15‰ khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), nghiệm
thức 20‰ và 30‰ cũng khác biệt không có ý nghĩa thống k ê, nhưng nghiệm thức
5‰, 15‰ lại khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 20‰ và 30‰.
Sau 120 ngày nuôi, nghiệm thức 10‰ có khối lượng trung bình cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Nghiệm thức 5‰
nhiên nghiệm thức 15‰ lại khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm
thức 20‰. Thấp nhất là nghiệm thức 30‰ và khác biệt có ý nghĩa thống kê
(p<0,05) so với các nghiệm thức khác trừ nghiệm thức 20 ‰ thì không có ý nghĩa
thống kê (p>0,05).
Qua bảng 4 thì tăng trưởng trung bình của cá tương đối nhanh ở tất cả các nghiệm
thức, cũng cho thấy được chênh lệch giữa các nghiệm thức trong thời gian thí
nghiệm, tăng trọng giữa các tháng của các nghiệm thức cũng không đều nhau. Một
phần là do tốc độ tăng trưởng giảm theo tuổi của cá mặt khác do môi tr ường nhiệt độ
thấp nênảnh hưởng đến tăng trưởng cá.
Với tăng trưởng trung bình 30 ngày nuôi là 7,01 – 8,21g/con , nguồn cá thí nghiệm
2,98– 3,01g /con thì lớn nhanh hơn kết quả nghiên cứu của Pham Thái Nguyên khi nuôi các kèo với các dạng thức ăn khác nhau và khối lượng trung bình qua 30 ngày nuôi là 4,88– 5,52 g/con với nguồn cá thí nghiệm là 1,52g/con.
So với kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Tấn Nhơn, khi nuôi cá
kèo thương phẩm ở trên bể ở các mật độ khác nhau từ 50 – 150 con/m2 với nguồn
giống ban đầu từ 4,09cm/con và 0,56g/con thì sau 30 ngày nuôi chiều dài và khối lượng trung bình dao động từ 8,56 - 9,70cm/con và 4,12 – 5,24g/con. Sau 60 ngày nuôi chiều dài và khối lượng trung bình dao động từ 13,01 - 13,83cm/con và 11,35
– 13,38g/con. Sau 90 ngày nuôi chiều dài và khối lượng trung bình daođộng từ
16,87 - 17,78cm/con và 19,34– 20,66g/con.
Theo Cotton Charles et al (1999), nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến tốc độ tăng trưởng của cá vược đen (Centropristis striata) với các độ mặn lần lượt là 10‰, 20‰ và 30‰, với thời gian thí nghiệm là 90 ngày trong hệ thống tuần hoàn. Kết quả thí
nghiệm cho thấy, sự tăng tr ưởng về chiều dài và khối lượng của cá ở hai nghiệm
thức độ mặn 20‰ và 30‰ khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tuy nhiên
tốc độ tăng trưởng của cá ở cả hai nghiệm thức tr ên đều lớn hơn cóý nghĩa (p<0,05)
so với nghiệm thức có độ mặn 10‰.
Theo Nguyễn Thị Hồng Thắm (2002), khi nghiên cứu ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau là 0‰, 5‰,10‰,15‰,20‰,25‰, 30‰ lên tăng trư ởng và tỉ lệ sống của
cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis ) thì nghiệm thức 10‰ cho tỉ lệ sống
cao nhất và thấp nhất là 30‰và nghiệm thức 10‰khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 20‰ v à 30‰. Nghiệm thức 0‰ thì chết 100% sau khi thuần và
nồng độ muối không ảnh h ưởng đến tăng trưởng của cá chẻm trong quá trình thí nghiệm.
Từ kết quả trên cho thấy, cá vền và cá chẻm là loài sống ở nước lợ ở những thủy vực có độ mặn cao nhưng khi được thí nghiệm và thuần hóa ở các độ mặn khác nhau thì
cá tăng trưởng nhanh không phải làở mức độ mặn mà cá sinh sống và tồn tại trong
tự nhiên. Từ kết quả thí nghiệm cá kèo là loài phân bố ven biển nơi có độ mặn cao nhưng khi nuôi trong đều kiện thí nghiệm thì nghiệm thức 10‰ là cá tăng trưởng
nhanh nhất, điều này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu và nhận định của các tác
giả trên.
b. Tăng trưởng tương đối và tuyệt đối theo chiều dài
Bảng5: Tăng trưởng trung bình tương đối theo chiều dài (%/ngày) Nghiệm thưc 0‰ 5‰ 10‰ 15‰ 20‰ 30‰ 20 ngày 0,91±0,02 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Tháng 1 0,00 1,14±0,05bc 1,20±0,03c 1,16±0,03bc 1,08±0,01ab 1,02±0,07a Tháng 2 0,00 0,61±0,10a 0,63±0,06a 0,61±0,01a 0,57±0,04a 0,53±0,05a Tháng 3 0,00 0,24±0,06a 0,26±0,06a 0,25±0,04a 0,22±0,06a 0,33±0,13a Tháng 4 0,00 0,13±0,05a 0,13±0,03a 0,09±0,04a 0,14±0,02a 0,11±0,01a 4 tháng 0,00 0,53±0,01ab 0,56±0,02b 0,53±0,11ab 0,50±0,01a 0,50±0,02a
Chú ý: Các chữ giống nhau trên cùng một hàng ngang thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) và các chữ khác nhau trên cùng một hang ngang thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Tốc độ tăng trưởng tương đối của nghiệm thức 0‰ sau 20 ngày nuôi là 0,91%/ngày,
trong tháng đầu cá tăng trưởng về chiều dài cũng khá nhanh, nghiệm thức 5 ‰, 15‰, 20‰ tăng trưởng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tốc độ tăng trưởng nhanh nhất là nghiệm thức 10‰, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so
với nghiệm thức 20‰ và 30‰, nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với
nghiệm thức 5‰ và 15‰. Tốc độ tăng trưởng chậm nhất là nghiệm thức 30‰ và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 5‰, 10‰ và 15‰.
Trong tháng 2, tăng trư ởng nhanh nhất là nghiệm thức 10‰, thấp nhất là nghiệm
thức 30‰. Tháng 3, tốc độ tăng trưởng cao nhất là nghiệm thức 10‰ và thấp nhất là nghiệm thức 20‰. Tháng 4, tăng trưởng cao nhất là nghiệm thức 5‰ và 10‰, thấp
đối theo chiều dài ở các nghiệm thức có sự khác biệt nh ưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 0.000 0.020 0.040 0.060 0.080 0.100 0.120 0.140 0.160 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tổng 4 tháng
Thời gian nuôi
T ă n g t rư ởn g t u y ệ t đ ố i (c m /n g à y ) 5‰ 10‰ 15‰ 20‰ 30‰ bc bc a a a a a a a a a a ab ab b ab a ab a bc c ab a ab c
Chú ý: Các chữ giống nhau thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) và các chữ khác nhau thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Hình 5: Tăng trưởng tuyệt đối trung bình theo chiều dài (cm/ngày)
Tăng trưởng trung bình theo chiều dài tương tự như khối lượng, tăng nhanh vào tháng 1 và giảm dần về sau nhưng giảm tương đối đồng bộ ở các nghiệm thức.
Nghiệm thức 0‰ sau 20 ngày nuôi đạt tốc độ tăng trưởng 0,086cm/ngày, đến ngày 30 tốc độ tăng trưởng nhanh nhất là nghiệm thức 10‰ (0,127cm/ngày) và khác biệt
có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 20‰ và 30‰ nhưng khác biệt
không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức 5‰ và 15‰. Tốc độ tăng trưởng thấp nhất là nghiệm thức 30‰ và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so
với các nghiệm thức còn lại trừ nghiệm thức 20 ‰ thì khác biệt không có ý nghĩa
thống kê (p>0,05). Giữa 3 nghiệm thức 5‰, 15‰, 20‰ khác biệt không có ý nghĩa
thống kê (p>0,05).
Tháng 2, nghiệm thức 10‰ có tốc độ tăng trưởng nhanh nhấtvới tốc độ tăng trưởng
0,088cm/ngay và có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 30‰, khác biệt
nghiệm thức 30‰ (0,067cm/ngày) và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với
các nghiệm thức 5‰,15‰, 20‰. Các nghiệm thức 5‰, 15‰ và 20‰ có sự chênh lệch không nhiều và không có ý nghĩa thống kê.
Tháng 3, tốc độ tăng trưởng cao nhất là nghiệm thức 30‰ (0,048cm/ngày) và thấp
nhất là nghiệm thức 20‰ (0,033cm/ngày). Tháng 4, tăng trư ởng nhanh là nghiệm
thức 20‰ (0,023cm/ngay) và thấp nhất là nghiệm thức 15‰ (0,014cm/ngày). Trong tháng 3 và 4, tốc độ tăng trưởng giữa các nghiệm thức có sự khác biệt nh ưng không
có ý nghĩa về mặt thống kê (p>0,05).
Sau 4 tháng thí nghiệm, tốc độ tăng trưởng trung bình nhanh nhất là nghiệm thức
10‰ (0,070cm/ngày) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức
15‰, 20‰ và 30‰ nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với
nghiệm thức 5‰ (0,065cm/ngày). Tăng trưởng thấp nhất là nghiệm thức 30‰
(0,059cm/ngày), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 5‰, 10‰ và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức 15‰, 20‰. Nghiệm thức 5‰ (0,065cm/ngày), 15‰ (0,064cm/ngày) và 20 ‰
(0,061cm/ngày) khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
c. Tăng trưởng tương đối và tuyệt đối theo khối lượng
Bảng6: Tăng trưởng trung bình tương đối theo khối lượng (%/ngày) Nghiệm thưc 0‰ 5‰ 10‰ 15‰ 20‰ 30‰ 20 ngày 3,21±0,23 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Tháng 1 0,00 3,25±0,07bc 3,36±0,02c 3,27±0,07bc 3,06±0,08ab 2,85±0,14a Tháng 2 0,00 1,55±0,16ab 1,72±0,08b 1,46±0,04a 1,58±0,14ab 1,71±0,15b Tháng 3 0,00 0,50±0,17a 0,58±0,18a 0,66±0,11a 0,49±0,23a 0,58±0,11a Tháng 4 0,00 0,28±0,19a 0,30±0,10a 0,27±0,06a 0,31±0,10a 0,28±0,13a 4 tháng 0,00 1,39±0,03a 1,49±0,03a 1,42±0,01a 1,36±0,01a 1,36±0,03a
Chú ý: Các chữ giống nhau trên cùng một hàng ngang thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) và các chữ khác nhau trên cùng một hang ngang thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Thí nghiệm thực hiện được 20 ngày nghiệm thức 0‰ chết hoàn toàn và đạt tăng trưởng 3,31%/ngày. Tốc độ tăng trưởng thấp nhất là nghiệm thức 30‰ và khác biệt
nghiệm thức 10‰, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 20‰, 30‰ và không có sự khác biệt thống kê (p>0,05) với các nghiệm thức 5 ‰, 15‰. Nghiệm
thức 5‰, 15‰, 20‰ không có sự khác biệt thống kê (p>0,05).
Tăng trưởng chiều dài sau 1 tháng nuôi cũng cao hơn kết quả nghiên cứu của Phạm
Thái Nguyên (2005) với tốc độ tăng trưởng 0,03 – 0,06%/ngày.
Tháng 2, tốc độ tăng trưởng các nghiệm thức đều giảm so với tháng 1, tăng tr ưởng
cao nhất là nghiệm thức 10‰ và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với
nghiệm thức 15‰, tuy nhiên không có sự khác biệt thống kê (p>0,05) so với các
nghiệm thức 5‰, 20‰ và 30‰. Tăng trưởng thấp nhất là nghiệm thức 15‰, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 10‰, 30‰ và không có sự khác biệt
thống kê so với nghiệm thức 5‰, 15‰.
Tốc độ tăng trưởng tháng 3 cao nhất là nghiệm thức 15‰, thấp nhất là nghiệm thức
20‰. Tháng 4, tăng cao nh ất là nghiệm thức 20‰ và thấp nhất là nghiệm thức
15‰. Tuy nhiên, trong tháng 3 và 4 tốc độ tăng trưởng giữa các nghiệm thức khác
biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng các nghiệm thức cao v ào tháng đầu tiên thí nghiệm và có xu hướng giảm thời gian về sau. Tăng tr ưởng trung bình cao nhất là nghiệm
thức 10‰, thấp nhất là nghiệm thức 20‰ và 30‰. Nhưng các nghiệm thức không