12 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1 Đặc điểm giải phẫu cột sống thắt lưng 3 1 1 Đặc điểm giải phẫu của đốt sống thắt lưng Hình 1 1 3 1 2 Đặc điểm của lỗ ghép cột sống thắt lưng 3 1 3 Khe đĩa đệm cột sống thắt lưng 3 1 4 Các dây chằng cột sống thắt lưng Hình 1 2 Hình 1 3 4 1 5 ống sống vùng cột sống thắt lưng 5 1 6 Các khối cơ cột sống thắt lưng 5 2 Giải phẫu đĩa đệm cột sống t.
1 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1 Cột sống thắt lưng [74] Hình 2: Dây chằng dọc sau[27] Hình Dây chằng vàng[27] Hình Đĩa đệm bình thường [27] Hình Thối hố đĩa đệm khớp liên mấu [74] Hình Chụp cột sống thắt lưng X quang qui ước Hình Chụp bao rễ cản quang Hình Chụp cắt lớp vi tính có thuốc cản quang ống sống thắt lưng Hình Chụp cắt lớp vi tính cột sống thắt lưng DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính Cs Cộng Sự CSTL Cột sống thắt lưng TVĐĐ Thoát vị đĩa đệm ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bệnh thường gặp Việt nam giới, chiếm tỷ lệ 66 % tổng số bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống [24] Ở Việt Nam chưa có thơng báo thức tỷ lệ mắc bệnh cộng đồng theo điều tra giáo sư Phạm Khuê năm 1979, dấu hiệu đau thắt lưng (chủ yếu gây bệnh thoát vị đĩa đệm thắt lưng) gặp 2% dân số [1] Theo thông báo Hội cột sống học Hoa Kỳ tháng năm 2005 bệnh thoát vị đĩa đệm thắt lưng chiếm 23% dân số Bệnh thường gặp lứa tuổi từ 30 đến 49, nam mắc bệnh nhiều nữ Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng không điều trị kịp thời để lại hậu nặng nề, làm giảm sức lao động chất lượng sống Trước đây, ngồi lâm sàng cịn có nhiều phương pháp cận lâm sàng chẩn đoán bệnh thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ) cột sống thắt lưng chụp đĩa đệm cản quang, chụp tĩnh mạch cột sống hay chụp bao rễ cản quang Chụp cắt lớp vi tính có tác dụng chẩn đoán TVĐĐ tốt Tuy nhiên chụp cắt lớp vi tính khó đánh giá vị bên có khả phát bệnh sớm giai đoạn thoái hoá đĩa đệm Chụp cắt ngang qua toàn đĩa đệm cột sống thắt lưng khiến bệnh nhân phải chịu lượng xạ tia X lớn Phương pháp chụp cộng hưởng từ (CHT), đặc biệt từ cuộn dây bề mặt đưa vào sử dụng, trở thành phương pháp khám xét cột sống đĩa đệm tốt phương pháp chụp an tồn, khơng can thiệp, khơng dùng thuốc cản quang đặc biệt không gây nhiễm xạ cho bệnh nhân thầy thuốc Từ hệ thống CHT đặt Bệnh viện Hữu Nghị Hà nội cuối năm 1996, đến CHT trang bị đến tỉnh làm thay đổi phương pháp chẩn đoán xác định bệnh TVĐĐ Việt nam Những nghiên cứu thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Việt Nam nhiều vấn đề cần tiếp tục giải đáp bác sĩ lâm sàng bác sĩ chẩn đốn hình ảnh như: hình ảnh vị đĩa đệm CHT gì, khác biệt với thoái hoá đĩa đệm cộng hưởng từ sao? Các mức độ thoát vị đĩa đệm thắt lưng liệu có đánh giá ảnh CHT khơng, có phù hợp với kết phẫu thuật không? Tại , hệ thống máy CHT bắt đầu hoạt động từ tháng 09/ 2019 chưa có đề tài báo cáo vị đĩa đệm Để góp phần giải vấn đề trên, nhằm đánh giá giá trị phương pháp chụp cộng hưởng từ chẩn đoán bệnh thoát vị đĩa đệm, đưa khuyến cáo với nhà lâm sàng chẩn đoán điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm thắt lưng, đề tài tiến hành nhằm mục tiêu: Mục tiêu Mơ tả hình ảnh cộng hưởng từ TVĐĐ cột sống thắt lưng Nhận xét đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đặc điểm giải phẫu cột sống thắt lưng 1.1 Đặc điểm giải phẫu đốt sống thắt lưng [Hình 1.1] Các đốt sống thắt lưng đặc điểm chung mơ tả cịn có số đặc điểm riêng là: - Thân đốt sống có chiều ngang lớn chiều trước sau - Mặt khớp mỏm khớp lõm hướng vào sau Mỏm khớp có mặt khớp lồi, hướng ngồi trước - Đốt thắt lưng L1: Mỏm ngang phát triển so với mỏm ngang đốt đốt thắt lưng khác - Đốt sống thắt lưng L5: Mỏm ngang to dính vào tồn mặt ngồi cuống tạo thành khối Thân đốt sống thắt lưng L5 to nhất, phía trước dày phía sau 1.2 Đặc điểm lỗ ghép cột sống thắt lưng Các lỗ ghép nằm ngang mức với đĩa đệm, giới hạn phía trước thân đốt sống đĩa đệm, phía khuyết thuộc cuống đốt sống kề liền, phía sau khớp gian cuống đốt sống Đối với cột sống thắt lưng, liên quan vị trí đĩa đệm lỗ ghép rễ thần kinh sống có vai trò quan trọng Độ lớn rễ thần kinh sống thắt lưng lớn dần theo thứ tự từ xuống lớn rễ thần kinh sống thắt lưng L5 Khi đĩa đệm bị phình vị phía bên làm hẹp lỗ ghép, chèn ép vào rễ thần kinh sống Riêng lỗ ghép thắt lưng – đặc biệt nhỏ tư khe khớp đốt sống lại nằm mặt phẳng đứng ngang Vì vậy, biến đổi diện khớp tư khớp đốt sống dễ gây hẹp lỗ ghép 1.3 Khe đĩa đệm cột sống thắt lưng Khe đĩa đệm thân đốt sống thắt lưng gồm mặt hai thân đốt sống kề liền, mặt lõm phủ lớp sụn kính mỏng Lớp sụn có liên quan chức trực tiếp với đĩa đệm, đảm bảo việc dinh dưỡng cho khoang gian đốt phương pháp khuyếch tán chất chuyển hoá vận chuyển từ khoang tuỷ thân đốt sống qua lỗ bề mặt thân đốt xương sụn Đĩa đệm cột sống thắt lưng có bốn đĩa đệm hai đĩa đệm chuyển tiếp ngực - thắt lưng thắt lưng So với đoạn khác, đĩa đệm thắt lưng có chiều cao lớn trung bình 9mm, đĩa đệm L4 L5 lớn [26, 62] Đĩa đệm Thân đốt sống Khớp Liên mấu Cuống sống Hình 1 Cột sống thắt lưng [74] 1.4 Các dây chằng cột sống thắt lưng [Hình 1.2 Hình 1.3] Dây chằng dọc trước dải sợi dày bám vào xương chẩm củ trước đốt đội (C1), chạy xuống bám vào mặt trước thân đốt sống phần mặt trước xương phía trước thân đốt sống, dây chằng hẹp dầy phía trước đĩa gian đốt sống Dây chằng dọc sau dải sợi nhẵn mềm, nằm ống sống mặt sau thân đốt sống Dây chằng bám vào đĩa gian đốt sống bờ thân đốt sống, từ thân đốt trục (C2) tới xương Dây chằng vàng tạo nên sợi thuộc mô đàn hồi có màu vàng Các sợi từ bao khớp mảnh đốt sống để tận hết bờ mảnh đốt sống Tại vùng thắt lưng dây chằng vàng dày Ngoài dây chằng trên, cột sống thắt lưng tăng cường dây chằng chậu thắt lưng, gồm bó sợi từ đỉnh mỏm ngang đốt sống L5, chạy sang bên tỏa tận hết mào chậu phần bên mặt xương Nhìn chung, Các dây chằng dọc trước dọc sau, dây chằng liên gai, dây chằng vàng liên quan trực tiếp tới đĩa đệm Dây chằng dọc sau phủ phần sau vòng sợi đĩa đệm khơng che phủ kín mà để hở phần sau bên vịng sợi nên vị đĩa đệm thường xuất Dây chằng vàng phủ phần sau ống sống, góp phần che chở cho ống sống rễ thần kinh, dây chằng vơi hố hay phì đại gây đau rễ thần kinh thắt lưng nhầm với vị đĩa đệm [46,48] Hình 2: Dây chằng dọc sau[27] Hình Dây chằng vàng[27] 1.5 ống sống vùng cột sống thắt lưng Các cung sau thân đốt tạo thành ống sống Để bảo vệ tuỷ dây thần kinh ống sống có màng tuỷ bảo vệ Màng tuỷ có cấu trúc gồm ba màng (Màng cứng, màng nhện, màng nuôi) tạo khoang khác Màng cứng liên tục với màng cứng từ não, kết thúc ngang cột sống S2 kết thúc dây chằng cụt quanh túi Có 31 đơi dây thần kinh sống tách từ tuỷ có đơi dây thần kinh cổ, 12 đôi dây thần kinh ngực, đôi thắt lưng, đôi đôi dây thần kinh cụt, cấu tạo giống gồm rễ bụng rễ vận động, rễ lưng rễ cảm giác Hai rễ chập lại với tạo thành dây thần kinh sống Các dây thần kinh vùng cột sống thắt lưng chi phối hai chi dưới, tiểu khung, ruột bàng quang 1.6 Các khối cột sống thắt lưng Các khối sát cột sống gọi cạnh sống Cùng với khối bụng, chúng hỗ trợ cột sống động lực giúp cho cột sống chuyển động Gân có chức chuyền lực căng phát sinh từ tới xương Trong khối lưng nhóm gai nhánh sau dây thần kinh sống chi phối Dây thần kinh bị chèn ép thoát vị đĩa đệm tác động trực tiếp gai liên gai, dài gây nên đau, co cứng hạn chế vận động Có nhiều khối nhỏ vùng thắt lưng Mỗi nhóm điều khiển phần toàn chuyển động đốt sống phần xương Khi phần cột sống đĩa đệm, dây chằng, bị tổn thương tự động khối bị co thắt để hạn chế tối đa chuyển động xung quanh vùng bóp nghẹp mạch máu nhỏ qua khối Điều làm tăng acid lactic tế bào cơ, gây cảm giác đau nóng rát chỗ Khi khối thư duỗi trạng thái bình thường, mạch máu giải thoát từ từ acid lactic giảm xuống [50,74] Giải phẫu đĩa đệm cột sống thắt lưng [Hình 1.4] Đĩa đệm cho phép cột sống linh động truyền trọng lực thể xuống đốt sống phía dưới, cịn có tác dụng hấp thụ triệt tiêu sang chấn Đĩa đệm phần cấu trúc không xương nằm thân đốt sống gồm ba thành phần sau: từ vào ta có vịng sợi nhân nhày Mặt đĩa đệm phồng lên vừa khớp với mặt đốt sống dính chặt với mặt khớp Phía trước sau đĩa đệm tiếp xúc cố định dây chằng dọc trước dọc sau cột sống Chiều cao đĩa đệm thay đổi tuỳ theo đoạn cột sống, nói chung tăng dần từ xuống Chiều cao trung bình đoạn thắt lưng 9mm So sánh chiều cao đĩa đệm với chiều cao thân đốt sống đoạn thắt lưng 1/3 (33%) Nhân nhầy cấu tạo lưới liên kết Những khoang mắt lưới mạng lưới nhân nhầy chứa chất lỏng Thành phần chủ yếu chất nhầy gelatin chứa nhiều phân tử nước nằm trung tâm có tính đàn hồi cao Vị trí nhân nhầy khơng nằm đĩa đệm Đoạn thắt lưng nhân nhầy nằm khoảng nối 1/3 1/3 sau Nhân nhầy có hình cầu giống cúc áo Bình thường nhân nhầy cách mép ngồi vịng sợi khoảng 34mm, cịn hai mặt hai thân đốt liền kề khoảng 1,5mm2mm Nhân nhầy chiếm 40% bề mặt đĩa đệm cắt ngang Khi cột sống vận động nhân nhầy chuyển dồn lệch phía đối diện 10 Bao quanh phía ngồi vịng sợi xu hướng lồi trước sau Vòng sợi gồm sợi sụn đàn hồi, đan ngoặc lấy kiểu xoắn ốc tạo thành hàng loạt vòng sợi chạy từ thân đốt đến thân đốt khác Phần lớn vòng sợi chạy chếch theo chiều từ phải qua trái từ trái qua phải Độ chếch giảm dần từ ngồi vào trung tâm, đến sát trung tâm hướng chạy ngang Vịng sợi có cấu trúc gồm hai lớp Lớp ngồi có giới hạn rõ, dai chịu lực kéo tốt giống gân có cấu trúc thành phần Collagen typ Nó dính chặt vào phần gồ ghề bề mặt đốt sống liền kề Số lượng vòng sợi lớp ngồi tập trung nhiều phía trước hai bên phía sau vịng sợi mảnh có số lượng Lớp có thành phần Collagen typ giống sụn khớp có khả chống lại lực nén [2] Ranh giới vòng sợi nhân nhầy thường không sắc nét Diện thân đốt sát đĩa đệm coi cấu trúc thuộc thân đốt sống, có tác dụng bề mặt tiếp giáp phần linh hoạt đĩa đệm phần cứng thân đốt sống Cũng bề mặt tiếp giáp vùng có mạch máu khơng có mạch máu Theo tác giả Schmorl xương tận sụn gắn chặt vào thân đốt lớp canxi có nhiều lỗ nhỏ để giúp cho dinh dưỡng đĩa đệm Nhìn chung thần kinh, mạch máu đĩa đệm nghèo nàn Các sợi thần kinh cảm giác phân bố cho đĩa đệm len lỏi lớp vòng sợi Mạch máu nuôi dưỡng đĩa đệm thưa thớt chủ yếu xung quanh vịng sợi, cịn nhân nhầy khơng có mạch máu mà nuôi dưỡng chủ yếu theo chế khuếch tán Hình Đĩa đệm bình thường [27] 48 Bn Ma Thị M 42t;Mã BA 000210270 Thối hóa đốt sống Modic II, tăng tín hiệu T1W T2W Vi Thi T 56t; Mã BA 000211277 Thoát vị đĩa đệm L5/S1 thể lỗ tiếp hợp 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Trần Ngọc Ân (2004): “Đau vùng thắt lưng ” Trong Bài giảng Bệnh học nội khoa tập Nhà xuất Y học, tr: 403 Vũ Quang Bích cộng (2001): “Phịng chữa chứng bệnh đau lưng ” Nhà xuất Y học, tr: 120141 Hạ Bá Chân (2001): “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ chấn thương cột sốngtủy đoạn ngực thắt lưng ” Luận văn Thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Hà nội Lương Văn Chất ( 2001):“Chụp tủy cản quang chụp bao rễ thần kinh” Trong Các phương pháp chẩn đốn bổ trợ thần kinh Bộ mơn Thần kinh Học viện Quân Y Nhà xuất Y học, tr: 6875 Thái Khắc Châu, Bùi Quang Tuyển (1999): “Đối chiếu hình ảnh chụp bao rễ cản quang phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng” Tập san chun đề Chẩn đốn hình ảnh 7.8.9 Nhà xuất Y học, tr: 4857 Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Xuân Thản (2001): “Chụp tĩnh mạch ống sống thắt lưng ” Trong Các phương pháp chẩn đoán bổ trợ thần kinh Bộ môn Thần kinh Học viện Quân Y Nhà xuất Y học, tr: 7684 Nguyễn Văn Đăng (1999): ”Đau dây thần kinh hông ’“ Trong Bài giảng chuyên khoa thần kinh Bộ môn Thần kinh Trường Đại học Y, Hà nội, tr: 214 Nguyễn Văn Hanh (1998): “Kỹ thuật X quang ” Nhà xuất Y học, tr:126128 Dương Văn Hạng, Lê Quang Cường (2001): “Điện cơ” Trong Các phương pháp chẩn đoán bổ trợ thần kinh Bộ môn Thần kinh Học viện Quân Y Nhà xuất Y học, tr:188205 50 10 Phạm Ngọc Hoa (2001): “Các dấu hiệu MRI bệnh thoát vị đĩa đệm Ncột sống thắt lưng : 100 trường hợp ” Tạp chí Y học thực hành Tập 236237, tr: 130132 11 Ngô Thanh Hồi ( 1995): “Nghiên cứu giá trị triệu chứng tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng “ Luận án Phó tiến sĩ Y học Học viện Quân Y, tr: 2329 12 Nguyễn Mai Hương (2001): ”Đối chiếu đặc điểm lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ vị đĩa đệm cột sống thắt lưng “ Luận văn Thạc sĩ y học Trường Đại học Y Hà nội 13 Hoàng Đức Kiệt (1998): “Kết bước đầu chẩn đoán cột sống tủy sống cộng hưởng từ bệnh viện Hữu nghị ” Tạp chí Y học S Nhà xuất Y học, tr:7580 14 Hoàng Đức Kiệt (1999): “Kỹ thuật hình ảnh cộng hưởng từ “ Bài giảng chuyên khoa Nhà xuất Y học, tr: 93105 15 Nguyễn Thành Lê ( 2006): “Đối chiếu hình ảnh cộng hưởng từ với lâm sàng phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng “ Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II Học viện Quân Y 16 Vũ Hùng Liên (1992): “Góp phần nghiên cứu nâng cao chất lượng điều trị ngoại khoa thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng ” Luận văn Phó tiến sĩ Y học Học viện Quân Y 17 Vũ Hùng Liên (2006): “Chấn thương cột sống tủy sống vấn đề “ Nhà xuất Y học, tr: 145159 18 Nguyễn Quang Long (2003): “Bệnh hệ thần kinh cột sống “ Nhà xuất Y học, tr: 5771 19 Hồ Hữu Lương (2001): “Đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm “ Nhà xuất Y học, tr: 3449 20 Nguyễn Thị Tâm (2003): “Nhận xét lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ 80 bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ phẫu thuật “Luận văn Tiến sĩ Y học Học viện Quân Y, tr: 1550 51 21 Phạm Minh Thông (1986) “Chụp ống sống vùng thắt lưng thuốc cản quang Omnipaque “ Luận văn Bác sĩ nội trú Trường đại học Y Hà nội 22 Nguyễn Văn Thông (1988) “Bước đầu đánh giá kết phương pháp điều trị nội khoa tổng hợp qua 40 trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng “ Tạp chí Y học thực hành, S.5, tr: 2125 23 Lê Xuân Trung (1995): “Thoát vị đĩa đệm cột sống” Trong Thần kinh học lâm sàng “ Nhà xuất Y học, tr: 370380 24 Trần Trung, Hoàng Đức Kiệt (2001): “Tổng quan tài liệu Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cộng hưởng từ chẩn đoán bệnh lý mạch máu não, bệnh thoát vị đĩa đệm chấn thương cột sống tuỷ sống “ Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, tr: 7790 25 Trần Trung (2004): “Cộng hưởng từ y học khái niệm ” Nhà xuất Y học, tr: 516 26 Trường Đại học Y Hà nội Bộ môn giải phẫu (1998): “Giải phẫu người” Nhà xuất Y học tr: 272276 Tài liệu dịch 27 Netter F.H (1999) “Atlas Giải phẫu người “ Nguyễn Quang Quyền cs biên dịch Nhà xuất Y học Tài liệu tiếng anh 28 Aguila LA, Piraino DW, Modic MT, Dudley AW, Duchesneau PM, Weinstein MA (1985): “The intranuclear cleft of the intervertebral disk in magnetic resonance imaging” Radiology 156, pp: 699701 29 Gangi A(2006): “Laser and radiofrequency disc decompression Spinal interventions ” 11th Asian Ocean Congress of Radiology pp: 4344 30 Awwad EE, Martin DS, Smith KR Jr(1999): “MR imaging of lumbar juxtaarticular cysts ” Comput asist Tomogr 14, pp: 415417 31 Berthelot JM, Maugars Y, Delecrin J, Caillon F, Prost A (1995): 52 “Magnetic resonance imaging for lumbar disk pathology incidence of false negatives “ Presse Med, 24, pp:13291331 32 Brian C Bowen, Pradip M Pattany (1999): “Vascular anatomy and disorders of the lumbar spine and spinal cord ” Magnetic resonance imaging Clinics of North America W.B Saunders company Vol N 3, 555 573 33 Bent O Kios, Norman D (1989): “Strategies for efficient imaging of the lumbar spine“ Magnetic resonance imaging of the central nervous system, pp: 279289 34 B.C.P Lee, Rao K, Williams JP, Sherman JL (1994): “MRI and CT of the spine ” pp: 20120 35 Boden SD, Davis DO, Dina TS, et al (1992): “Contrast enhanced MR imaging perfomed after successful lumbar disc surgery “ Prospective study Radiology 182, pp : 5964 36 Bundschuh CV, Modic MT, Ross JS (1988): “Epidural fibrosis and recurrent disk herniation in lumbar spine “ MR imaging assessment AJNR 9, pp: 169178 37 Castillo M (1991): “Neural foramen remodeling cause by a sequestered disk fragment “ AJNR 12, pp :566567 38 Daneyemez M, Sali A, Kahraman S, Beduk A, Seber N (1999): “Outcome analyses in 1072 surgically treated lumbar disc herniations “ Minim Invasive Neurosurg 42, pp: 638 39 Deburge A, Barre E, Guigui P (1995): “Lateral lumbar disk herniation“ Chirurgie 120, pp: 56871 40 Deroos A, Kressel H, Sprizer C, Dalinka M (1987): “MR imaging of marrow changes adjacent to endưplates in degenerative lumbar disk diaseas “ AJR 149, pp: 531534 41 Deyo RA, Haynor DR, Larson EB (1992): “Diagnosis of lumbar spinal stenosis in adults: A analysis of the 53 accuracy of CT, MR and myelography” AJR 158, pp: 1135- 1144 42 Douglas H.Yock (1995): “Disc Disease and spondylosis Magnetic resonance imaging “ A teaching file, pp: 505546 43 Fournier D, Menei P, Ben Mansour H, Guy (1997): “Intradural lumbar disk hernias A propos of cases and review of the literature “ Neurochirurgie, 43, pp :142147 44 Gaskill MF, Lukin R,Wiot JG (1990): “Lumbar disc disease and stenosis “ Rad Clin North Am.29, pp: 753764 45 Gerard J (1990): ”The spinal cord and spinal nerves and the skeletal system “ Principles of anatomy and physiology, pp: 190355 46 Grenier N, Greselle J, Vital J (1989): “Normal and disrupted lumbar longitudinal ligaments: correlative MR imaging and anatomic study “ Radiology 171, pp: 197205 47 Hedberg MC, Drayer BP, FlomRA(1988): “Gradient echo (GRASS) MR imaging in cervical radiculopathy “ AJNR 150, pp: 683689 48 Ho PSP, Yu S, Sether LA (1988): “Ligamentum flavum: Appearance on sagittal and coronal MR images “ Radiology 168, pp: 469472 49 Hueftle M , Modic MT, Ross JS (1988): “Lumbar spine: postoperative MR imaging with GdưDTPA “ Radiology 167, pp: 817824 50 Hurst R.W, Rufenacht D.A (2000): “Spinal vascular disease and trauma ” in Syllabus, diseases of the brain, head and neck, spine Editors by Schulthess, Zollikofer Springer, pp: 1105210 51 Jinkins JR, Matthes JC, Sener RN(1992): “Spondylolysis spondiololisthesis and associated nerve root entrapment in the lumboưsacral spine:MR evaluation ” AJNR 157, pp: 799803 52 Jonson D, Levy LM (1995): “Predicting outcome in the tethered cord syndrom A study of cord motion ” Pediatr Neurosurg 22, pp: 115 54 53 Kostelic J, Haughton MV, Sether L(1992): “Proximal lumbar spinal nerves in axial MR imaging, CT and anatomic sections” Radiology.183, pp: 239 54 Leo.F.G, David L.D (1991): “Degenerative disease of spine” Works in progress, pp : 795820 55 Levy LM, Di Chiro G, McCullough DC, et al (1991): “Towards the prediction of neurological injury from tethered spinal cord: investigation of cord motion with magnetic resonance” Pediatr Neurosurg 16, pp: 310 56 Luetkehans TJ, Coughlin BF, Weinstein MA (1987): “Ossification of the posterior longitudinal ligament by MR” AJNR 8, pp : 924925 57 Maravilla KR, Lesh P, Weinreb JC (1985): “Magnetic resonance imaging of the lumbar spine with CT correlation” AJNR 6, pp : 237246 58 Masaryk TJ, Ross TS, Modic MT (1988): “Highưresolution MR imaging of sequestered lumbar intervertebral disk” AJNR 9, pp: 351358 59 Masaryk TJ, Standefer J, Hardy RW(1986): “Cervical myelopathy: A comparison of magnetic resonance and myelography“ J comput Assist Tomogr 10, pp : 184194 60 Mehalic TF, Pezzuti RT, Applebaum BI(1990): “Magnetic resonance imaging and cervical spondylitic myelography” Neurosurgery 26, pp : 216227 61 Mirowitz S.A, Shady KL(1992): “Gadopentetate dimeglumine- ưenhanced MR imaging of the postoperative lumbar spine: comparison of fatưsuppressed and conventional T1ưweighted MR scans “ AJR 159, pp : 385389 62 Mirowitz the S.A, Melhem E.R (2000): “Technical challenges in MR of 55 cervical spine and cord “ Magnetic resonance imaging Clinics of North America W.B Saunders company Vol N 3, pp: 555587 63 Mikulis DJ, Mehta A, Kiriakopoulos ET, et al (1996): “Relationship between fatty filum and tethering as revealed by MR spinal cord motion analysis “ Presented at the American Society of Neuroradiology, Annual meeting, Seattle, Washington, pp: 2327 64 Modic M.T, Herfkens RJ (1990): ”Intervertebral disk: Normal agerelated changes in MR signal intensity ” Radiology 166, pp: 332334 65 Modic M.T, Masaryk TJ, Booumphrey F (1986): “Lumbar herniated disk desease and canal stenosis: prospective evaluation by surface coil MR, CT, and myelography ” Radiology 7, pp: 709717 66 Modic M.T, Masaryk TJ, Paushter D (1986): “Magnetic resonance imaging of the spine ” Radiology 24, pp: 229245 67 Modic M.T, Masaryk TJ, Ross JS, Carter JR(1988): ”Imaging of degenerative disk desease ” Radiology 168, pp: 177186 68 Modic M.T, Pavlicek W, Weinstein MA (1984): ”Magnetic resonance imaging of intervertebral disk desease: clinical and pulse sequence considerations ” Radiology 152, pp : 103111 69 Modic M.T, Steinberg PM, Ross JS (1988): “Degenerative disk disease: assessment of changes in vertebral body marrow with MR imaging ” Radiology 166, pp : 193199 70 Modic M.T, Ross JS, Obuchowski NA, et al (1995): ”Contrast enhanced MR imaging in acute lumbar radiculopathy: A pilot sudy of the natural history ” Radiology 195, pp: 529 71 Modic M.T (1999): ”Degeneration disc disease and back pain ” Magnetic resonance imaging Clinics of north america.W.B Saunders company Vol N 3, pp: 481491 72 Murayama S, Numaguchi Y, Robinson AE (1990): ”The diagnosis of herniated intervertebral disks with MR imaging: A comparison of gradientrefocusedưecho and spinecho pulse sequences ” AJNR 11, pp: 1722 56 73 Nowicki BH, Haughton VM (1992): ”Foraminal ligaments of the lumbar spine: Apperarance at CT and MR imaging “ Radiology 183, pp: 257264 74 Osborn A.G (1994): ”Normal anatomy and congenital anormalies of the spine and spinal cord ” Diagnostic neuroradiology, pp: 785798 75 Ross J.S (2000): ”Degenerative diseases of the spine ” Syllabus, diseases of the brain, head and neck, spine Davos Editors by Schulthess, Zollikofer Springer, pp: 183188 57 Mẫu bệnh án nghiên cứu I Hành 1.1 Họ tên: 1.2.Tuổi: Tuổi =60 (5) 1.3.Giới: (nam:1, nữ:2) 1.4.Nghề nghiệp: (Nông dân:1, Công nhân: 2, HCSN:3, HSSV: 4, khác:5: II Hình ảnh CHT: II Thoái hoá đĩa đệm: 2.1 Giảm độ cao đĩa đệm: 2.2 Giảm tín hiệu T2 Sagittal: Có Khơng Có Khơng III Mức độ Thốt vị: 3.1 Lồi đĩa đệm: 3.2 Bong đĩa đệm: 3.3 Tự do: 3.4 Di trú: Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Có Có Có Có Có Không Không Không Không Không IV.3 Loại Thoát vị: 4.1 Ra trước: 4.2 Ra sau: 4.3 Bên lỗ tiếp hợp: 4.4 Bên lỗ tiếp hợp: 4.5 Nội sống: V.4 Thể Thoát vị sau: 5.1 Trung tâm: 5.2 Trung tâm cạnh trái: 5.3 Trung tâm cạnh phải: 5.4 Trung tâm cạnh hai bên: Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng VI Số Tầng Thốt vị: Có 6.1 Một tầng: 6.2 Hai tầng 6.3 Ba tầng 6.4 Bốn tầng 6.5 Năm tầng VII Tầng Thốt vị cụ thể: Khơng 58 7.1 L1/L2: 7.2 L2/3: 7.3 L3/4: 7.4 L4/5: 7.5 L5/S1: VIII Số lượng rễ thần kinh bị chèn Có Có Có Có Có Không Không Không Không Không ép Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng rễ thần kinh rễ thần kinh ≥3 rễ thần kinh IX Rễ thần kinh cụ thể bị chèn ép Rễ L1 Rễ L2 Rễ L3 Rễ L4 Rễ L5 Rễ S1 Rễ ống sống X Mức độ hẹp ống sống Hẹp nhẹ (10 – 12mm) Hẹp vừa (7 – 9mm) Hẹp nặng (4 – 6mm) Hẹp nặng ( – 3mm) XI Thối hóa cột sống Mỏ xương đốt sống Vơi hóa, phì đại khớp liên mấu Biến đổi tín hiệu xương diện thân đốt sát đĩa đệm Vơi hóa dây chằng dọc trước Vơi hóa dây chằng dọc sau Vơi hóa dây chằng dọc vàng Giảm đường cong sinh lý cột sống Trượt thân đốt ... 1,013/1 Hình ảnh cộng hưởng từ bệnh vị đĩa đệm thắt lưng Hình ảnh cộng hưởng từ xét theo mức độ vị: Có bốn mức độ vị đĩa đệm thắt lưng, hình ảnh lồi đĩa đệm chiếm tỷ lệ cao tới 55,7% Bong đĩa đệm. .. 0,3% 3.2 Hình ảnh cộng hưởng từ Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ bệnh vị đĩa đệm cột sống thắt lưng mô tả mức độ thoát vị đĩa đệm, phân loại, thể thoát vị, tầng thoát vị hậu gây hẹp ống sống, chèn... ảnh cộng hưởng từ TVĐĐ cột sống thắt lưng Nhận xét đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ chẩn đốn vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 6 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đặc điểm giải phẫu cột sống thắt lưng