Giáo án lớp 5 cv 2345 Tuần 17 - Giáo viên Việt Nam

41 2 0
Giáo án lớp 5 cv 2345 Tuần 17 - Giáo viên Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUAN 11 Thứ hai ngày tháng năm 2021 Tập đọc NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hiểu ý nghĩa bài văn Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) Biết đọc diễn cảm bài văn * GDBVMT Khai thác gián tiếp nội dung bài GV Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước khen ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước t[.]

Thứ hai ngày… tháng… năm 2021 Tập đọc NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu ý nghĩa văn : Ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác vùng, làm thay đổi sống thôn (Trả lời câu hỏi SGK) - Biết đọc diễn cảm văn * GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung GV: Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng Chủ tịch nước khen ngợi khơng thành tích giúp đỡ bà thơn làm kinh tế giỏi mà nêu gương sáng bảo vệ dòng nước thiên nhiên trồng gây rừng để giữ gìn mơi trường sống đẹp - Năng lực: + Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Phẩm chất: Có ý thức trách nhiệm học tập cần cù, chủ động, sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ trang 146, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não - Hình thức dạy học lớp, theo nhóm, cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ mở đầu: (3 phút) - Tổ chức cho học sinh thi đọc Thầy - Học sinh thực cúng bệnh viện - Giáo viên nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu tựa bài: Ngu Công xã - Học sinh nhắc lại tên mở sách Trịnh Tường giáo khoa HĐ hình thàn kiến thức mới: 2.1 Luyện đọc: (12 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc từ khó : ngoằn ngoèo, lúa nương, lúa nước, lúa lai - Rèn đọc câu, từ, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ mới: Ngu Công, cao sản *Cách tiến hành: - Cho HS đọc toàn - HS đọc toàn bài, chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu .trồng lúa + Đoạn 2: Tiếp trước nước + Đoạn 3: Còn lại - Cho HS nối tiếp đọc tồn - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc nhóm + HS đọc nối tiếp lần kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó + HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ + Thi đọc đoạn nhóm - HS đọc cho nghe - HS đọc - HS theo dõi - Luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn - GV đọc mẫu Lưu ý: Quan sát theo dõi tốc độ đọc đối tượng M1 2.2 HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút) *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa văn : Ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác vùng, làm thay đổi sống thôn (Trả lời câu hỏi SGK) *Cách tiến hành: - Cho HS đọc câu hỏi SGK - HS đọc - Giao nhiệm vụ cho nhóm đọc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo TLCH, chia sẻ trước lớp luận TLCH sau chia sẻ trước lớp + Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai - Mọi người ngỡ ngàng thấy người ngạc nhiên điều gì? dịng mương ngoằn ngo vắt ngang đồi cao + Ơng Lìn làm để đưa nước - Ông lần mị rừng sâu hàng thơn? tháng trời để tìm nguồn nước Ơng vợ đào suốt năm trời gần số mương nước từ rừng già thơn + Nhờ có mương nước, tập quán canh tác - Nhờ có mương nước, tập qn canh sống nơng thơn Phìn Ngan tác Phìn Ngan dã thay đổi: đồng bào thay đổi nào? không làm nương trước mà chuyển sang trồng lúa nước, không làm nương nên khơng cịn phá rừng, đời sống bà thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản, thơn khơng cịn hộ đói + Ơng Lìn nghĩ cách để giữ rừng - Ơng lặn lội đến xã bạn học bảo vệ dòng nước? cách trồng thảo hướng dẫn bà trồng + Thảo gì? - Là thân cỏ họ với gừng, mọc thành cụm, chín màu đỏ nâu, dùng làm thuốc gia vị + Cây thảo mang lại lợi ích cho bà - Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà Phìn Ngan? con: nhiều hộ thơn năm thu chục triệu, ơng Phìn năm thu hai trăm triệu + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến thắng đói nghèo, lạc hậu phải có tâm cao tinh thần vợt khó + Nội dung nói lên điều gì? + Bài ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng Lưu ý: tạo, dám thay đổi tập quán canh tác - Đọc đúng: M1, M2 vùng, làm thay đổi - Đọc hay: M3, M4 sống thôn HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết *Cách tiến hành: - HS đọc nối tiếp lớp tìm cách đọc hay - HS nghe, tìm cách đọc hay - GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc - GV đọc mẫu - HS thi đọc nhóm - HS đọc cho nghe - Đại diện nhóm thi đọc - HS thi đọc - GV nhận xét đánh giá - HS nghe HĐ vận dụng, trải nghiệm: 42 phút) - Địa phương em có loại trồng - Cây nhãn, cam, bưởi, giúp nhân dân xóa đói, giảm nghèo ? - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS nhà học chuẩn bị - Lắng nghe thực Ca dao lao động sản xuất - Tìm hiểu gương lao động sản xuất giỏi địa phương em Đạo đức HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc vui chơi - Biết hợp tác với người công viẹc chung nâng cao hiệu cơng việc, tăng niềm vui tình cảm gắn bó người với người - Có kĩ hợp tác với bạn bè hoạt động lớp, trường - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo người công việc lớp, trường,của gia đình cộng đồng * GDBVMT: Biết hợp tác với bạn bè người để bảo vệ mơi trường gia đình, nhà trường, lớp học địa phương - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác - Phẩm chất: Trung thực học tập sống Họp tác với bạn bè làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: SGK, Phiếu học tập cá nhân cho HĐ3 - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS nêu số biểu - HS trả lời việc hợp tác với người xung quanh? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(30 phút) * Mục tiêu: - Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc vui chơi - Biết hợp tác với người công viẹc chung nâng cao hiệu công việc, tăng niềm vui tình cảm gắn bó người với người * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Làm tập SGK - Yêu cầu thảo luận theo cặp - HS thảo luận - Gọi HS trình bày - HS trả lời - GV KL: Việc làm bạn Tâm, - HS khác nhận xét Nga, Hoan,trong tình a - việc làm bạn Long tình b chưa * Hoạt động 2: xử lí tình tập SGK - HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét bổ xung GV KL: + Trong thực công việc chung cần phân công nhiệm vụ cho người phối hợp giúp đỡ lẫn + Bạn Hà bàn với bố mẹ việc mang đồ dùng cá nhân nàođể tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến * Hoạt động 3: Làm tập - HS tự làm tập - HS làm trao đổi với bạn bên - Gọi HS trình bày dự kiến hợp tác - HS trình bày với người xung quanh số công việc - GV nhận xét đánh giá - HS nghe 3.Hoạt động vậndụng, trải nghiệm:(3 phút) - Muốn công việc thuận lợi, đạt kết - HS nêu tốt cần làm gì? - Em hợp tác với bạn bè - HS nêu người làm việc ? Việc đạt kết ? Toán LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết thực phép tính với số thập phân giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm - Rèn kĩ giải toán tỉ số phần trăm - HS làm bài1a, 2(a), - Năng lực: + Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Cho HS làm: - HS làm: + Tìm số biết 30% 72 ? 72  100 : 30 = 240 - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(30 phút) * Mục tiêu: - Biết thực phép tính với số thập phân giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm - HS làm bài1a, 2(a), * Cách tiến hành: Bài 1a: Cá nhân - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đặt tính tính - Tính - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào - GV gọi HS nhận xét làm bạn - HS đổi chéo nhận xét, HS nhận xét bảng cách đặt tính lẫn kết bảng lớp, lớp theo dõi bổ sung ý tính kiến - GV nhận xét Kết tính : a) 216,72 : 42 = 5,16 Bài 2a: HĐ cá nhân - Bài yêu cầu làm gì? - Tính giá trị biểu thức - Yêu cầu HS làm - HS lớp làm vào - GV cho HS nhận xét làm - HS nhận xét bạn, HS chia sẻ, lớp theo dõi bổ sung - GV nhận xét chữa Yêu cầu HS a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84  nêu thứ tự thực phép tính = 50,6 : 2,3 + 21,84  biểu thức = 22 + 43,68 = 65,68 Bài 3: HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc đề toán trước lớp - HS đọc đề toán trước lớp, HS - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề lớp đọc thầm đề SGK - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn y/c tìm gì? - Y/c HS tóm tắt làm vào vở, HS - HS lớp làm vào vở, chia sẻ chia sẻ Giải - GVnhận xét chữa a) Từ cuối năm 2000 đến cuối 2001 số người thêm là: 15875 - 15625 = 250 (người) Tỉ số % số dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân phường là: 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: 16129 người Bài 2b(M3,4):HĐ cá nhân - Cho HS đọc làm vào - HS làm bài, báo cáo giáo viên - GV quan sát uốn nắn HS b) 8,16 : ( 1,32 + 3,48) - 0,345 : = 8,16 : 4,8 - 0,1725 = 1,7 - 0,1725 = 1,5275 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS vận dụng làm phép tính sau: - HS làm ( 48,2 + 22,69 ) : 8,5 ( 48,2 + 22,69 ) : 8,5 = 70,89 : 8,5 = 8,34 - Về nhà tìm tốn liên quan đến - HS nghe thực phép tính với số thập phân để làm thêm Lịch sử ƠN TẬP HỌC KÌ I I U CẦU CẦN ĐẠT - Hệ thống kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Ví dụ: Phong trào chống Pháp Trương Định; Đảng Cộng sản Việt Nam đời; khởi nghĩa giành quyền Hà Nộ; chiến dịch Việt Bắc; chiến thắng Biên giới - Rèn kĩ sử dụng đồ, hệ thống háo kiến thức lịch sử - Tự hào tinh thần bất khuất, bảo vệ độc lập dân tộc nhân dân Việt Nam - Năng lực: + Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo + Năng lực hiểu biết Lịch sử, lực tìm tịi khám phá Lịch sử, lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn - Phẩm chất: + HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động + Giáo dục tình yêu thương q hương đất nước + HS u thích mơn học lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: + Bản đồ hành VN + Các hình minh hoạ SGK từ 12- 17 + Lược đồ chiến dịch VB thu- đông 1947, biên giới thu- đông 1950, Điện Biên Phủ 1954 - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm, trị chơi - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS hát - HS hát - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai - HS nêu Đảng đề nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam? - Nhận xét, bổ sung - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(30 phút) * Mục tiêu:Hệ thống kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Lập bảng kiện lịch - HĐ cá nhân sử tiêu biểu từ 1945- 1954 - Gọi HS lập bảng thống kê vào giấy - HS lập bảng thống kê khổ to dán lên bảng - HS đọc bảng thống kê bạn đối - Yêu cầu HS theo dõi nhận xét chiếu với bổ sung ý - GV nhận xét kiến Bảng thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954 Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945-1946 Đẩy lùi giặc đói giặc dốt Trung ương Đảng phủ phát 19-12-1946 động tồn quốc kháng chiến Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn 20-12-1946 quốc kháng chiến BH Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu chiến đấu nhân 20-12-1946 đến tháng 2-1947 dân HN với tinh thần tử cho tổ quốc sinh Chiến dịch Việt Bắc mồ chôn giặc Thu- đông 1947 pháp Chiến dịch Biên giới Thu- đông 1950 Trận Đông Khê, gương chiến dấu dũng cảm anh La Văn Cầu Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tuyền tuyến sẵn sàng chiến đấu Sau chiến dịch Biên giới tháng 2-1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ đảng đề nhiệm vụ cho kháng chiến 1-5-1952 Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc đại hội bầu anh hùng Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng 30-3 - 1954 đến 7-5-1954 Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai Hoạt động 2: Trị chơi “Đi tìm địa đỏ” Hướng dẫn học sinh chơi - Luật chơi: học sinh lên hái - Học sinh chơi trị chơi: hoa, đọc tên địa danh (có thể đồ), kể lại kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với địa danh - Cho HS lên hái trả lời - GV HS nhận xét tuyên dương - Hà Nội: + Tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ ngày 19/12/1946 + Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến sáng ngày 20/12/ 1946 - Huế: - Đà Nẵng: - Việt Bắc: - Đoan Hùng: - Chợ Mới, chợ Đồn: - Đông Khê: - Điện Biên Phủ: 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Em ấn tượng với kiện lịch sử - HS nêu ? Vì ? - Vẽ tranh mô tả kiện - HS nghe thực lịch sử mà em ấn tượng Thứ ba ngày tháng năm 2021 Chính tả NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON(Nghe - viết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe- viết tả Người mẹ 51 đứa con; trình bày hình thức đoạn văn xi(BT1) - Làm tập - Rèn kĩ phân tích mơ hình cấu tạo iếng - Giáo dục HS thức viết tả, giữ sạch, viết chữ đẹp - Năng lực: + Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - Giáo viên: Bảng phụ ghi tập, mơ hình cấu tạo vần viết sẵn bảng - Học sinh: Vở viết Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ mở đầu: (5phút) - Cho HS thi đặt câu có từ ngữ chứa tiếng - HS chơi trị chơi rẻ/ giẻ - Chia lớp thành đội chơi, đội bạn lên đặt câu có từ ngữ chứa tiếng rẻ/ giẻ - Đội đặt câu nhiều đội thắng - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng - Mở sách giáo khoa HĐ hình thành kiến thức mới: 2.1 Chuẩn bị viết tả (5 phút) *Mục tiêu: - Học sinh có tâm tốt để viết - Nắm nội dung văn để viết cho tả *Cách tiến hành: HĐ lớp - Gọi HS đọc đoạn văn - HS đọc đoạn văn + Đoạn văn nói ai? - Đoạn văn nói mẹ Nguyễn Thị Phú- bà phụ nữ không sinh cố gắng bươn chải nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi, đến Hướng dẫn viết từ khó nhiều người trưởng thành - u cầu HS đọc, tìm từ khó - HS đọc thầm nêu từ khó: Lý Sơn, Quảng Ngãi, thức khuya, nuôi dưỡng - Yêu cầu HS luyện viết từ khó vừa tìm - HS luyện viết từ khó 2.2 HĐ viết tả (15 phút) *Mục tiêu: - Nghe- viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xuôi *Cách tiến hành: HĐ cá nhân - GV đọc viết lần - HS nghe - GV đọc cho HS viết - HS viết - GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưa chưa đẹp Lưu ý: - Tư ngồi: - Cách cầm bút: - Tốc độ: 2.3 HĐ chấm nhận xét (5 phút) *Mục tiêu: - Giúp em tự phát lỗi phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành: - Giáo viên đọc lại cho học sinh soát - HS soát lại bài, tự phát lỗi lỗi sửa lỗi - Giáo viên chấm nhanh - - Nhận xét nhanh làm học sinh HĐ luyện tập, thực hành: (8 phút) *Mục tiêu: Làm tập 2a, 10 - GV yêu cầu HS kể tên loại thức ăn nuôi gà mà em biết ? - HS trả lời GV ghi tên loại thức gà HS nêu - Cho HS nhắc lại tên nhóm thức ăn * Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng sử dụng loại thức ăn nuôi gà - GV cho HS đọc nội dung mục SGK , trả lời câu hỏi: + Thức ăn Gà chia làm loại? + Em kể tên loại thức ăn ? - GV định số HS trả lời - GV nhận xét tóm tắt - HS quan sát hình SGk trả lời câu hỏi + Thóc, ngơ, tấm, gạo, khoai, sắn, rau sanh , cào cào , châu chấu , ốc , tép ,bột đỗ tương ,vừng , bột khoáng - HS đọc SGK trả lời câu hỏi * Căn vào thành phần dinh dưỡng thức ăn người ta chia thức ăn gà thành nhóm : + Nhóm thức ăn cung cấp chất đường bột + Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm + Nhóm thức ăn cung cấp chất khống + Nhóm thức ăn cung cấp vi - ta - + Nhóm thức ăn tổng hợp * Trong nhóm thức ăn nêu nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường cần phải cho ăn thường xuyên , ăn nhiều - HS thảo luận - GV cho HS thảo luận , - Yêu cầu nhóm trình bày - HS trình bày nhận xét - GV cho HS khác nhận xét bổ sung * GV tóm tắt giải thích minh hoạ tác dụng , cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường - HS nghe - Gv nhận xét học thu kết thảo luận nhóm để trình bày tiết 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Nhà em cho gà ăn loại - HS nêu thức ăn ? - Theo em loại thức ăn tốt cho - HS nêu phát triển gà ? Tốn SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM 27 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải toán tỉ số phần trăm - Sử dụng máy tính bỏ túi nhanh, xác - HS làm 1(dịng 1,2), 2( dòng1,2 ) - Năng lực: + Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ, máy tính bỏ túi - HS : SGK, vở, máy tính bỏ túi Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút kĩ thuật động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(3phút) - Cho HS chơi trị chơi: Tính nhanh, - HS chơi trị chơi tính - Cách chơi:Mỗi đội gồm có HS, sử dụng máy tính bỏ túi để tính nhanh kết phép tính: 125,96 + 47,56 ; 985,06  15; 352,45 - 147,56 109,98 : 42,3 - Đội có kết nhanh xác đội thắng - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải toán tỉ số phần trăm *Cách tiến hành: * Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải tốn tỉ số phần trăm Tìm tỉ số phần trăm 40 - GV nêu yêu cầu : Chúng ta tìm - HS nghe nhớ nhiệm vụ tỉ số phần trăm 40 - GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm tỉ - HS nêu trước lớp, lớp theo dõi số phần trăm 40 nhận xét : + Tìm thương : 40 28 + Nhân thương với 100 viết ký hiệu % vào bên phải thương - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính - HS thao tác với máy tính nêu: bỏ túi để thực bước tìm thương 7 : 40 = 0,175 : 40 - Vậy tỉ số phần trăm 40 - HS nêu : Tỉ số phần trăm 40 phần trăm? 17,5% - Chúng ta thực hịên hai - HS bấm phím theo lời đọc bước tìm tỉ số phần trăm GV :  40 máy tính bỏ túi Ta 40 % bấm phím sau: - GV yêu cầu HS đọc kết - Kết hình 17,5 hình - Đó 17,5% Tính 34% 56 - GV nêu vấn đề : Chúng ta tìm 34% 56 - GV yêu cầu HS nêu cách tìm 34% - HS nêu trước lớp bước tìm 34% của 56 56 + Tìm thương 56 : 100 + Lấy thương vừa tìm nhân với 34 - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để - HS tính nêu : tính 56  34 : 100 56  34 : 100 = 19,4 - GV nêu : Thay bấm 10 phím   0 = sử dụng máy tính bỏ túi để tìm 34% 56 ta việc bấm phím :  % - GV yêu cầu HS thực bấm máy tính bỏ túi để tìm 34% 54 HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: HS làm 1(dòng 1,2), 2( dòng1,2 ) *Cách tiến hành: Bài 1(dòng 1,2): Cá nhân - Bài tập yêu cầu tính gì? - HS thao tác với máy tính - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính - Bài tập yêu cầu tính tỉ bỏ túi để tính ghi kết vào số phần trăm số HS nữ số HS số trường Trường An Hà An Hải 29 Số HS Số HS nữ Tỉ số phần trăm số HS nữ tổng số HS 612 578 311 294 50,81 % 50,86 % An Dương An Sơn 714 356 49,85 % 807 400 49,56 % Bài 2( dòng1,2 ): Cá nhân - HS đọc đề - HS đọc - GV tổ chức cho HS làm tập - HS làm vào tập, dùng tương tự tập máy tính bỏ túi để tính, sau HS đọc kết làm cho HS lớp kiểm tra Thóc (kg) Gạo (kg) 100 69 150 103,5 Bài 3(M3,4): Cá nhân 125 86,25 - Cho HS đọc bài, tự tìm cách làm - GV quan sát, giúp đỡ HS gặp khó - HS đọc nhận thấy tốn khăn làm u cầu tìm số biết 0,6% 30 000 đơng, 60 000 đồng, 90 000 đồng - Kết quả: a) 5000 000 đồng b) 10 000 000 đồng c) 15 000 000 đồng Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS dùng máy tính để tính: - HS tính: Số học sinh tiểu học xã 324 : 16 x 100 = 2025(người) 324 em chiếm 16% tổng số dân xã Tính số dân xã - Về nhà tìm thêm toán tương - HS nghe thực tự để tính tốn cho thành thạo Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết điền nội dung vào đơn in sẵn (BT1) - Viết đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc tin học) thể thức, đủ nội dung cần thiết - Rèn kĩ viết văn hành *GDKNS: Ra định/ giải vấn đề Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành đơn xin học - Năng lực: + Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ 30 - Phẩm chất: Có ý thức trách nhiệm, cẩn thận, tỉ mỉ, sử dụng từ ngữ xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Mẫu đơn xin học, phiếu học tập - HS : SGK, viết 2.Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trị chơi - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS thi đọc lại đoạn văn viết - HS thi đọc tiết trước - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết điền nội dung vào đơn in sẵn (BT1) - Viết đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc tin học) thể thức, đủ nội dung cần thiết * Cách tiến hành: Bài tập 1: Cá nhân - Hoàn thành đơn xin học theo mẫu - HS đọc yêu cầu mẫu đơn - HS điền vào mẫu đơn phiếu - Yêu cầu HS tự làm - HS nối tiếp đọc - Gọi HS đọc đơn hoàn thành Ví dụ: - GV nhận xét sửa lỗi cho HS Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Xuân Trúc, ngày 27/12/2018 ĐƠN XIN HỌC Kính gửi: Ban giám hiệu trường THCS Xuân Trúc Em tên là: Nguyễn Tiến Bình Nam/Nữ: Nam Sinh ngày: 30- 10 – 2007 Nơi sinh: Đặng Lễ - Ân Thi - Hưng Yên Quê quán: Đặng Lễ- Ân Thi- Hưng n Đã hồn thành chương trình Tiểu học Tại Trường Tiểu học Xuân Trúc Em làm đơn xin đề nghị Trường 31 THCS Xuân Trúc xét cho em vào học lớp trường Em xin hứa thực nghiêm chỉnh nội quy Nhà trường, phấn đấu học tập rèn luyện tốt Em xin trân trọng cảm ơn Người làm đơn Bài tập 2: Cá nhân - Viết đơn xin học môn tự chọn - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu lại thể thức - HS nêu lại đơn - HS làm - Yêu cầu học sinh làm - GV theo dõi giúp đỡ - Thu chấm, nhận xét 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Em nhắc lại cấu tạo - HS nêu đơn - Về nhà tập viết đơn xin học nghề mà - HS nghe thực u thích Luyện từ câu ÔN TẬP VỀ CÂU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến nêu dấu hiệu kiểu câu đó.(BT1) - Phân loại kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?), xác định chủ ngữ, vị ngữ câu theo yêu cầu BT2 - Rèn kĩ nhận biết kiểu câu học - Năng lực: + Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Phẩm chất: Giữ gìn sáng Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Phiếu tập - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(5phút) 32 - Cho HS thi đặt câu với - HS thi đặt câu yêu cầu: + Câu có từ đồng nghĩa + Câu có từ đồng âm + Câu có từ nhiều nghĩa - Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét đánh giá - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(30 phút) * Mục tiêu: - Tìm câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến nêu dấu hiệu kiểu câu đó.(BT1) - Phân loại kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?), xác định chủ ngữ, vị ngữ câu theo yêu cầu BT2 * Cách tiến hành: Bài tập 1: Cá nhân - Đọc mẩu chuyện vui sau thực - Gọi HS nêu yêu cầu nhiệm vụ nêu bên dưới: + Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận - Dùng để hỏi điều chưa biết Nhận biết dấu chấm hỏi câu hỏi dấu hiệu gì? + Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận - Dùng để kể, tả, giới thiệu, bày tỏ ý kiến, tâm tư, tình cảm Nhận biết câu kể dấu hiệu gì? dấu chấm + Câu cầu khiến dùng để làm gì? Có - Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong thể nhận câu cầu khiến dấu hiệu muốn Nhận biết dấu chấm than, dấu chấm gì? - Dùng để bộc lộ cảm xúc Nhận biết + Câu cảm dùng để làm gì? dấu chấm than - Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung - HS đọc cần ghi nhớ Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài tập - GV nhận xét chữa Kiểu câu Ví dụ Dấu hiệu + Nhưng biết cháu cóp - Câu dùng để hỏi điều bạn ạ? chưa biết Câu hỏi + Nhưng bạn cháu - Cuối câu hỏi có dấu cóp cháu? chấm hỏi Câu kể + Cô giáo phàn nàn với mẹ - Câu dùng để kể việc HS: - Cuối câu có dấu chấm - Cháu nhà chị hơm cóp dấu hai chấm kiểm tra bạn + Thưa chị cháu bạn ngồi cạnh cháu có lỗi giống hệt + Bà mẹ thắc mắc: + Bạn cháu trả lời: 33 + Em khơng biết + Cịn cháu viết: + Em khơng biết + Thế đáng buồn cười q! + Không đâu! Câu cảm + Em cho biết đại từ gì? Câu khiến - Câu bộc lộ cảm xúc - Trong câu có từ quá, đâu - Cuối câu có dấu chấm than - Câu nêu yêu cầu , đề nghị - Trong câu có từ Bài 2: Cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu + Có kiểu câu kể nào? Chủ ngữ, - HS trả lời: Ai làm gì? Ai gì? vị ngữ câu kiểu trả lời câu hỏi Ai nào? nào? - Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần - HS đọc ghi nhớ, yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS tự làm tập - HS làm - Gọi HS lên chia sẻ - Vài HS lên chia sẻ - GV nhận xét kết luận 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS đặt câu kể theo mẫu câu: - HS đặt câu Ai ? Ai làm ? Ai ? - Về nhà viết đoạn văn ngắn giới - HS nghe thực thiệu gia đình có sử dụng mẫu câu Thứ sáu ngày tháng năm 2021 Khoa học KIỂM TRA HỌC KÌ I -Toán HÌNH TAM GIÁC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đặc điểm hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc - Phân biệt dạng hình tam giác (phân loại theo góc) - Nhận biết đáy đường cao (tương ứng) hình tam giác - Rèn học sinh vẽ đường cao nhanh, xác - HS làm 1, - Năng lực: + Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo 34 + Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ, : Các hình tam giác SGK; Êke - HS : SGK, bảng con, vở, ê ke Phương pháp kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút kĩ thuật động não - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Chia HS thành đội, thi xếp - HS chơi trò chơi nhanh que tính để được: hình tam giác, hình tam giác, hình tam giác theo yêu cầu quản trò - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu:Biết: - Đặc điểm hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc - Phân biệt dạng hình tam giác (phân loại theo góc) - Nhận biết đáy đường cao (tương ứng) hình tam giác *Cách tiến hành: Giới thiệu đặc điểm hình tam giác - GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC - HS lên bảng vừa vào hình vừa yêu cầu HS nêu rõ : nêu HS lớp theo dõi bổ xung ý kiến + Số cạnh tên cạnh hình + Hình tam giác ABC có cạnh : tam giác ABC cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC + Số đỉnh tên đỉnh hình + Hình tam giác ABC có ba đỉnh là: đỉnh tam giác A, đỉnh B, đỉnh C + Số góc tên góc hình tam + Hình tam giác ABC có ba góc : giác ABC Góc đỉnh A, cạnh AB AC (góc A) Góc đỉnh B, cạnh BA BC ( góc B) Góc đỉnh C, cạnh CA CB (góc C) - Như hình tam giác ABC hình có cạnh, góc, đỉnh Giới thiệu ba dạng hình tam giác - GV vẽ lên bảng hình tam giác - HS quan sát hình tam giác nêu : SGK yêu cầu HS nêu rõ tên 35 góc, dạng góc hình tam giác + Hình tam giác ABC có góc nhọn + Hình tam giác ABC có góc A, B, C A góc nhọn B C Hình tam giác có góc nhọn + Hình tam giác EKG có góc tù + Hình tam giác EKG có góc E góc tù hai góc nhọn K hai góc K, G hai góc nhọn E G Hình tam giác có góc tù hai góc nhọn + Hình tam giác MNP có góc + Hình tam giác MNP có góc M góc vng vng hai góc N, P góc nhọn N M P Hình tam giác có góc vng hai góc nhọn(tam giác vuông) - GV giới thiệu : Dựa vào góc hình tam giác, người ta chia hình tam giác làm dạng hình - HS nghe khác : + Hình tam giác có góc nhọn + Hình tam giác có góc tù hai góc nhọn + Hình tam giác có góc vng hai góc nhọn - GV vẽ lên bảng số hình tam giác có đủ dạng yêu cầu HS - HS thực hành nhận biết dạng hình tam nhận dạng hình giác Giới thiệu đáy đường cao hình tam giác A B C H - GV giới thiệu: Trong hình tam giác 36 ABC có: + BC đáy - HS quan sát hình + AH đường cao tương ứng với đáy BC + Độ dài AH chiều cao - GV yêu cầu : Hãy quan sát hình - HS quan sát, trao đổi rút kết mô tả đặc điểm đường cao AH luận : đường cao AH tam giác ABC qua đỉnh A vng góc với đáy BC HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức làm tập có liên quan - HS làm 1, *Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân - GV gọi HS đọc đề toán tự làm - GV gọi HS chia sẻ kết - GV nhận xét Tam giác ABC có Trong tam giác DEG Tam giác MNK có: góc A, B, C góc góc D, E, G góc góc M, N, K cạnh: AB, BC, CA cạnh: DE, EG, DG cạnh: MN, NK, KM Bài 2: Cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát hình, dùng êke kiểm tra nêu đường cao, đáy tương ứng hình tam giác - GV nhận xét Tam giác ABC có đường Tam giác DEG có đường Tam giác MPQ có đường cao CH cao DK cao MN Bài 3(M3,4): Cá nhân - Cho HS đọc bài, quan sát tự làm - GV quan sát giúp đỡ HS - HS chia sẻ trước lớp kết a) Hình tam giác ADE hình tam giác EDH có vng nửa vng Hai hình tam giác có diện tích b) Tương tự : Hai hình tam giác EBC EHC có diện tích 37 c) Từ a b suy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp lần diện tích hình tam giác EDC Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Hình tam giác có đặc điểm ? - HS nêu - Về nhà tập vẽ loại hình tam giác - HS nghe thực đường cao tương ứng chúng Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày) - Nhận biết lỗi văn viết lại đoạn văn cho - Năng lực: + Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Phẩm chất: Có tinh thần học hỏi câu văn hay, đoạn văn hay bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Bảng phụ ghi sẵn số lõi tả cách dùng từ, cách diễn đạt , ngữ pháp cần chữa chung cho lớp - HS : SGK, viết Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận , - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS đọc đơn - HS đọc đơn - Nhận xét Đơn xin học môn tự chọn - HS nghe HS - Nhận xét ý thức học HS - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(30 phút) * Mục tiêu:Biết rút kinh nghiệm để làm tốt văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày) * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc lại đề Tập làm văn - HS đọc - GV nhận xét chung + Ưu điểm: - Hiểu bài, viết yêu cầu đề - Bố cục văn - Diễn đạt câu, ý 38 - Dùng từ bật lên hình dáng, hoạt động tính tình người tả - Thể sáng tạo cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng tính tình hoạt động người tả - Chính tả, hình thức trình bày - GV nêu tên HS viết yêu cầu + Nhược điểm - Lỗi tả - Lỗi dùng từ, diễn đạt ý, đặt câu, cách trình bày - GV viết bảng phụ lỗi phổ biến, - HS chữa lỗi yêu cầu HS thảo luận, phát lỗi tìm cách sửa lỗi - Trả cho HS - HS xem lại - Cho HS tự chữa trao - HS trao đổi đổi với bạn bên cạnh nhận xét cô - Đọc văn hay, điểm cao - HS lắng nghe cho HS nghe - HD viết lại đoạn văn - HS chọn viết lại đoạn - Gợi ý HS viết lại đoạn văn : + Đoạn văn có nhiều lỗi tả + Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa hay + Mở kết đơn giản - Gọi HS đọc lại đoạn văn viết lại - HS đọc lại - Nhận xét 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Qua tiết học này, em học điều - HS nêu ? - Về nhà viết lại văn cho hay - HS nghe thực HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nắm ưu điểm nhược điểm mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, việc thực nội quy trường lớp - HS đưa nhiệm vụ biện pháp để thực kế hoạch tuần - Sinh hoạt theo chủ điểm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn kế hoạch tuần tới III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 39 Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: - Gọi lớp trưởng lên điều hành: Hoạt động học sinh - Lớp trưởng lên điều hành: - Cả lớp thực Nội dung sinh hoạt: a Giới thiệu: - GV hỏi để học sinh nêu nội dung giáo viên nêu Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua Xây dựng kế hoạch cho tuần sau Sinh hoạt theo chủ điểm b Tiến hành sinh hoạt: *Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động tuần Gv gọi lớp trưởng lên điều hành - Nề nếp: - Học tập: - Vệ sinh: - Hoạt động khác GV: nhấn mạnh bổ sung: - Một số bạn cịn chưa có ý thức cơng tác vê sinh - Sách vở, đồ dùng học tập - Kĩ chào hỏi ? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp ta phải làm gì? ? Để thể tôn trọng người khác ta cần làm gì? *H đơng 2: Xây dựng kế hoạch tuần - GV giao nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, bàn bạc đưa việc cần làm tuần tới (TG: 5P) - GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng bảng phụ - Nề nếp: Duy trì thực tốt nề nếp - Học tập: - Lập thành tích học tập - Chuẩn bị trước tới lớp - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản - Hoạt động khác + Chấp hành luật ATGT 40 - HS lắng nghe trả lời - Lớp trưởng điều hành tổ báo cáo ưu khuyết điểm: + Tổ + Tổ + Tổ - HS lắng nghe - HS trả lời - Lớp trưởng điều hành tổ thảo luận báo cáo kế hoạch tuần + Tổ + Tổ + Tổ + Chăm sóc bồn hoa, cảnh lớp học, khu vực sân trường - Tiếp tục trang trí lớp học - Hưởng ứng tuần lễ Học tập suốt đời *Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm - GV mời LT lên điều hành: - GV chốt nội dung, chuẩn bị cho tiết sinh hoạt theo chủ điểm tuân sau Tổng kết: - Cả lớp hát bài: “Lớp đoàn kêt” 41 - HS nhắc lại kế hoạch tuần - LT điều hành + Tổ Kể chuyện + Tổ Hát + Tổ Đọc thơ ... phím sau: - GV yêu cầu HS đọc kết - Kết hình 17 ,5 hình - Đó 17 ,5% Tính 34% 56 - GV nêu vấn đề : Chúng ta tìm 34% 56 - GV yêu cầu HS nêu cách tìm 34% - HS nêu trước lớp bước tìm 34% của 56 56 + Tìm... 4,8 - 0 ,17 25 = 1,7 - 0 ,17 25 = 1 ,52 75 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS vận dụng làm phép tính sau: - HS làm ( 48,2 + 22,69 ) : 8 ,5 ( 48,2 + 22,69 ) : 8 ,5 = 70,89 : 8 ,5 = 8,34 -. .. phút) - Cho HS dùng máy tính để tính: 4 75, 36 + 5, 497 = 1207 - 63,84 = 54 , 75 x 7,6 = 14 : 1, 25 = - Về nhà sử dụng máy tính để tính tốn cho thành thạo - HS nghe thực 4 75, 36 + 5, 497 =480, 857 1207 -

Ngày đăng: 07/06/2022, 13:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan