Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
507,8 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
NGUYỄN PHƯỚC VINH
NGHIÊN CỨUKHẢNĂNGSỬDỤNG
CÁM SẤYVÀCÁMLITRÍCHDẦU
CỦA CÁRÔPHI (Oreochromis niloticus)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
2006
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập vànghiên cứu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
NGUYỄN PHƯỚC VINH
NGHIÊN CỨUKHẢNĂNGSỬDỤNG
CÁM SẤYVÀCÁMLITRÍCHDẦU
CỦA CÁRÔPHI (Oreochromis niloticus)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
DƯƠNG THÚY YÊN
TRẦN LÊ CẨM TÚ
2006
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập vànghiên cứu
Nghiên cứukhảnăngsửdụngcámsấyvàcámlitríchdầucủacárôphi (Oreochromis niloticus)
iii
MỤC LỤC
Lời cảm tạ i
Tóm tắt ii
Mục lục iii
Danh sách bảng v
Danh sách hình vi
Chương 1: Giới thiệu 1
Chương 2: Tổng quan tài liệu 3
2.1 Đặc điểm sinh học củacárôphi (Oreochromis niloticus) 3
2.1.1 Đặc điểm phân loại 3
2.1.2 Đặc điểm hình thái 3
2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng 3
2.1.4 Đặc điểm và nhu cầu dinh dưỡng 4
2.2 Nghiêncứusửdụng nguyên liệu thực vật trong nuôi thủy sản 5
2.2.1 Những nghiêncứu về các nguyên liệu thực vật 5
2.2.2 Những nghiêncứu về cám 5
2.3 Nghiêncứu về độ tiêu hóa củacá 6
2.3.1 Ý nghĩa của độ tiêu hóa trong việc đánh giá thức ăn 6
2.3.2 Những nghiêncứu về độ tiêu hóa 7
Chương 3: Vật liệu và phương pháp nghiêncứu 9
3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài 9
3.2 Đối tượng thí nghiệm 9
3.3 Vật liệu và phương pháp nghiêncứu 9
3.3.1 Thí nghiệm 1 9
3.3.2 Thí nghiệm 2 11
3.3.3 Phân tích, tính toán và xử lý số liệu 13
Chương 4: Kết quả và thảo luận 15
4.1 Thí nghiệm 1 15
4.1.1 Điều kiện môi trường thí nghiệm 15
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập vànghiên cứu
Nghiên cứukhảnăngsửdụngcámsấyvàcámlitríchdầucủacárôphi (Oreochromis niloticus)
iv
4.1.2 Kết quả phân tích mẫu thức ăn thí nghiệm 15
4.1.3 Độ tiêu hóa củacárôphi 15
4.2 Thí nghiệm 2 17
4.2.1 Điều kiện môi trường thí nghiệm 17
4.2.2 Kết quả phân tích mẫu thức ăn thí nghiệm 17
4.2.3 Ảnh hưởng của thức ăn lên tỉ lệ sống, sinh trưởng, hiệu quả sửdụng thức
ăn và thành phần hóa học củacárôphi 18
Chương 5: Kết luận và đề xuất 26
5.1 Kết luận 26
5.2 Đề xuất 26
Tài liệu tham khảo 27
Phụ lục 31
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Nghiên cứukhảnăng sử dụngcámsấyvàcámlitríchdầucủacárôphi (Oreochromis niloticus)
v
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1: Thành phần nguyên liệu của thức ăn thí nghiệm 1 10
Bảng 3.2: Thành phần nguyên liệu của thức ăn thí nghiệm 2 12
Bảng 4.1: Độ tiêu hóa củacárôphi 15
Bảng 4.2: Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm 2 17
Bảng 4.3: Kết quả phân tích thành phần hóa học của thức ăn thí nghiệm 2 18
Bảng 4.4: Sinh trưởng củacárôphi qua 60 ngày thí nghiệm 20
Bảng 4.5: Hệ số thức ăn củacárôphi qua 60 ngày thí nghiệm 21
Bảng 4.6: Thành phần hóa học cơ thể cárôphi trước và sau thí nghiệm 22
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập vànghiên cứu
Nghiên cứukhảnăngsửdụngcámsấyvàcámlitríchdầucủacárôphi (Oreochromis niloticus)
vi
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: Cárôphi (Oreochromis niloticus) 3
Hình 3.1: Hệ thống bể thí nghiệm 1 9
Hình 3.2: Hệ thống bể thí nghiệm 2 11
Hình 4.1: Sinh trưởng củacárôphi qua 60 ngày thí nghiệm 19
Hình 4.2: Thành phần hóa học (đạm, chất béo) cơ thể cárôphi 23
Hình 4.3: Cárôphi ở nghiệm thức cámsấy 60% 25
Hình 4.4: Cárôphi ở nghiệm thức cámlitrích 60% 25
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Nghiên cứukhảnăng sử dụngcámsấyvàcámlitríchdầucủacárôphi (Oreochromis niloticus)
ii
TÓM TẮT
Nghiên cứu này nhằm đánh giá khảnăngsửdụng 2 loại nguyên liệu phổ biến
được sửdụng trong chế biến thức ăn là cámsấyvàcámlitríchdầucủacárô
phi vằn (Oreochromis niloticus) dòng GIFT thông qua việc xác định độ tiêu
hóa và mức cám thích hợp trong thức ăn củacárô phi.
Trong thí nghiệm xác định độ tiêu hóa, 3 nghiệm thức thức ăn được trộn chất
đánh dấu cromic oxide (Cr
2
O
3
) với tỉ lệ 1% trong nghiệm thức đối chứng
(không chứa cám), 2 nghiệm thức còn lại chứa 30% cámvà 70% thức ăn đối
chứng. Cárôphi có khối lượng trung bình ban đầu là 35 g/con được bố trí
trong hệ thống 9 bể (100 L/bể) có sục khí với mật độ 10 con/bể. Cá được cho
ăn 1 lần/ngày thỏa mãn theo nhu cầu. Phân được thu bằng cách dùng vợt vớt
những sợi phân. Kết quả độ tiêu hóa nguyên liệu (61,1%) vànăng lượng
(65,6%) trong cámlitríchdầucủacárôphi cao hơn so với cámsấy (tương
ứng là 48,1% và 57,7%). Độ tiêu hóa đạm trong 2 loại cámcủacárôphi gần
tương đương nhau, 75,4%-77,1%. Như vậy, khảnăng tiêu hóa cámlitríchdầu
và năng lượng trong cámcủacárôphi cao hơn so với cám sấy.
Trong thí nghiệm 2, cárôphi (khối lượng trung bình ban đầu 20 g/con) được
bố trí trong hệ thống 24 bể (500 L/bể) có sục khí với mật độ 20 con/bể và
được cho ăn 8 nghiệm thức thức ăn có chứa 2 loại cámsấyvàcámlitríchdầu
với hàm lượng cám thay đổi từ 30-60%. Các loại thức ăn được phối chế có
cùng mức đạm (25%) vànăng lượng (4 kcal/g). Cá được cho ăn 2 lần/ngày với
lượng thức ăn từ 4-6% khối lượng thân. Sau 60 ngày thí nghiệm, tỉ lệ sống của
cá rôphi đạt tương đối cao, từ 80-93,3%. Theo mức tăng của hàm lượng cám
trong thức ăn, đặc biệt là đối với cámli trích, tăng trưởng củacárôphi tăng và
hệ số thức ăn giảm. Cá được cho ăn thức ăn chứa cámlitrích 60% có tốc độ
tăng trưởng đặc biệt (SGR) cao nhất (2,01%/ngày), hệ số thức ăn thấp nhất
(2,37) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại. Thành
phần hóa học cơ thể cárôphi có sự khác biệt rõ giữa trước và sau thí nghiệm
cũng như giữa các nghiệm thức (P<0,05). Tóm lại, cámlitríchdầu cho kết
quả tăng trưởng, độ tiêu hóa và chuyển hóa thức ăn củacárôphi tốt hơn so
với cám sấy. Cả 2 loại cám có thể được phối trộn từ 30-60% trong thức ăn cho
cá rô phi.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Nghiên cứukhảnăng sử dụngcámsấyvàcámlitríchdầucủacárôphi (Oreochromis niloticus)
1
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
Việt Nam nói chung và Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng là vùng đất có
tiềm năng phong phú thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản. Nhờ sự ưu
đãi của điều kiện tự nhiên, các mô hình nuôi thủy sản của người dân đã được
đa dạng hóa và kỹ thuật nuôi ngày càng được nâng cao đã đem lại hiệu quả
kinh tế thiết thực, góp phần cải thiện đời sống của người dân.
Cùng với sự phát triển của nghề nuôi cá, đặc biệt là các loài cá được chú ý
như: Rô phi, chép, cá tra, basa, rô đồng đòi hỏi phải có những nghiêncứu về
nhu cầu dinh dưỡng củacá để từ đó phối chế thức ăn thích hợp cho chúng.
Nhìn chung trong nuôi thủy sản chi phí thức ăn thường chiếm tỉ lệ cao, khoảng
60-80% tổng chi phí sản xuất. Vì vậy việc chế biến thức ăn sao cho vừa có đủ
thành phần dinh dưỡng đồng thời giảm được chi phí thức ăn là điều mong
muốn của người dân.
Với nguồn thực vật phong phú và đa dạng, nhiều nghiêncứu cho thấy việc sử
dụng nguyên liệu có nguồn gốc thực vật thay thế nguồn nguyên liệu động vật
ở mức độ nhất định trong chế biến thức ăn nuôi cá góp phần giảm được chi phí
thức ăn mà vẫn đảm bảo sự tăng trưởng tốt của cá.
Một trong những nguyên liệu có nguồn gốc thực vật được sửdụng có hiệu quả
trong chế biến thức ăn nuôi cá đó là cám gạo, đây là nguồn phụ phẩm chính từ
lúa gạo được sửdụng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm. Ngoài ra, cám còn là
nguyên liệu làm thức ăn cho tôm cá. Trên thị trường có rất nhiều loại cám như:
cám y, cám lau, cám bass 1 và bass 2, cám pha (Trần Văn Nhì, 2005). Các loại
cám này thường chứa nhiều chất béo và độ ẩm cao, chúng rất dễ bị oxy hóa
nên không trữ được lâu. Nhằm khắc phục nhược điểm trên, các nhà sản xuất
đã cung cấp cho thị trường 2 loại cám đó là cámsấyvàcámlitrích dầu. Hiện
nay 2 loại cám này đang được sửdụng phổ biến như là nguồn nguyên liệu
chính trong thức ăn nuôi cá. Tuy nhiên, từng loại cám với các hàm lượng khác
nhau trong thức ăn sẽ có những ảnh hưởng khác nhau đối với khảnăng tiêu
hóa, tốc độ tăng trưởng và chất lượng thịt của từng loài cá. Đặc biệt, đối với
những loài cá có tính ăn thiên về mùn bã hữu cơ và thực vật thủy sinh điển
hình như cárôphi thì 2 loại cám trên sẽ có những ảnh hưởng như thế nào. Vấn
đề này rất cần thiết được nghiêncứu trên một số loài cá nuôi quan trọng, trong
đó có cárô phi. Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài “Nghiên cứukhảnăngsử
dụng cámsấyvàcámlitríchdầucủacárôphi (Oreochromis niloticus)” được
thực hiện.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập vànghiên cứu
Nghiên cứukhảnăngsửdụngcámsấyvàcámlitríchdầucủacárôphi (Oreochromis niloticus)
2
Mục tiêu nghiêncứu
Nghiên cứu này đánh giá khảnăngsửdụng 2 loại cámsấyvàcám ly tríchdầu
của cárô phi, từ đó tìm ra hàm lượng cám thích hợp trong thức ăn nuôi cá.
Những thông tin này sẽ giúp cho nhà sản xuất cũng như người nuôi sửdụng
hiệu quả nguồn cám chế biến thức ăn cho cá, góp phần nâng cao năng suất cá
nuôi.
Nội dungnghiêncứu
- Xác định độ tiêu hóa cámsấyvàcámlitríchdầucủacárô phi.
- Nghiêncứu ảnh hưởng của hàm lượng cámsấyvàcámlitríchdầu đối với sự
tăng trưởng, hiệu quả sửdụng thức ăn và thành phần hóa học của cơ thể cárô
phi.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Nghiên cứukhảnăng sử dụngcámsấyvàcámlitríchdầucủacárôphi (Oreochromis niloticus)
3
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Đặc điểm sinh học củacárôphi (Oreochromis noliticus)
2.1.1 Đặc điểm phân loại
Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), cárôphi thuộc hệ
thống phân loại sau:
Bộ cá vược: Perciformes
Họ: Cichlidae
Giống: Oreochromis
Loài: Oreochromis niloticus
2.1.2 Đặc điểm hình thái
Toàn thân phủ vẩy, phần lưng có màu sáng vàng nhạt, phần bụng có màu trắng
ngà hoặc màu vàng nhạt. Trên thân có từ 6-8 vạch sắc tố chạy từ lưng tới
bụng. Các vạch sắc tố ở vây đuôi, vây lưng rõ ràng (Dương Nhựt Long, 2003).
Hình 2.1: Cárôphi (Oreochromis niloticus)
2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng
Cá rôphi có thể sống ở nhiệt độ từ 11-42
o
C, tuy nhiên cá phát triển tốt ở nhiệt
độ 28-30
o
C (Balarin & Haller, 1982). Đặc biệt cárôphi là loài rộng muối,
nồng độ muối để cá phát triển tốt theo Suresh và Lin (1992) là 10-20‰ hoặc
theo Guerrero và Cornejo (1994) là 15-25‰. Theo Dureza và ctv (1994), cárô
phi nuôi trong lồng (200 con/m
3
) vẫn sinh trưởng tốt và tỉ lệ sống đạt 88%.
Trong đàn cárôphi thì cá đực bao giờ cũng có kích thước lớn hơn cá cái do cá
cái chậm lớn sau khi tham gia sinh sản (Dương Nhựt Long, 2003). Đặc biệt cá
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập vànghiên cứu
[...]... phải do ảnh hưởng bởi thức ăn mà do việc sửdụng thuốc trừ sâu và mất cắp cá do dùng điện trộm 18 Nghiêncứu khả năngsửdụng cám sấyvàcámlitríchdầucủacárôphi (Oreochromis niloticus) Bảng 4.4: Tỉ lệ sống củacárôphi qua 60 ngày thí nghiệm Nghiệm thức Cámsấy 30% Cámsấy 40% Cámsấy 50% Cámsấy 60% Cámlitrích 30% Cámlitrích 40% Cámlitrích 50% Cámlitrích 60% Tỉ lệ sống (%) 88,3±7,6a 85,0±13,2a... tiêu hóa cámlitríchdầucủacárôphi (61,1%) cao hơn so với cámsấy (48,1%) vàsự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (P . nghề nuôi cá.
Trung tâm Học li u ĐH Cần Thơ @ Tài li u học tập và nghiên cứu
Nghiên cứu khả năng sử dụng cám sấy và cám li trích dầu của cá rô phi (Oreochromis. Tài li u học tập và nghiên cứu
Nghiên cứu khả năng sử dụng cám sấy và cám li trích dầu của cá rô phi (Oreochromis niloticus)
9
CHƯƠNG 3
VẬT LI U VÀ