Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
633,49 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG TỔ: TOÁN LÝ - -TỔNG KẾT KINH NGHIỆM Tên đề tài GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH YẾU KÉM NÂNG CAO TỈ LỆ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA MƠN VẬT LÝ Người thực hiện: Lê Thanh Phước Chức vụ: Giáo viên Năm học : 2017 2018 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trải qua nhiều năm tham gia giảng dạy ơn thi tốt nghiệp mơn Vật Lý cho học sinh khối 12, với đối tượng học sinh đa phần có học lực yếu, kiến thức rổng, thời gian làm bài rút ngắn. Cách xét điểm tốt nghiệp năm học 20172018 thay đổi theo tỉ lệ 50% điểm bài thi. Để làm bài tốt và kịp thời gian, u cầu học sinh phải nắm vững lí thuyết, có kỹ năng tính tốn và phản ứng nhanh mới đáp ứng được u cầu của đề thi. Từ thực tế giảng dạy, bản thân thấy học sinh thật khó khăn để nhớ và học thuộc lý thuyết và nhớ các dạng bài tập. Trong qua trình giảng dạy tơi nhận thấy đối với học sinh có học lực yếu và trung bình các em chỉ cần nắm một số đơn vị kiến thức hết sức cơ bản và sử dụng được máy tính cầm tay thì có thể đỗ tốt nghiệp với tỉ lệ cao hơn. Để giúp học sinh giải quyết những khó khăn nêu trên tơi mạnh dạn chọn đề tài “GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH YẾU KÉM NÂNG CAO TỈ LỆ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA MƠN VẬT LÝ” nhằm giúp học sinh khối lớp 12 có cách nhìn tổng quan, nắm bắt được các điểm tương đồng giữa các chủ đề kiến thức, giúp các em lập bảng so sánh, học dễ thuộc, nhớ nhiều đơn vị kiến thức, giải nhanh trắc nghiệm vật lí và củng cố niềm tin của các em trong q trình học tập cũng như trong các kỳ kiểm tra và thi tốt nghiệp THPT quốc gia II. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU Học sinh khối 12 Một số chủ đề trong chương trình vật lí 12, các đơn vị kiến thức tương đồng giữa các chương, lập bảng so sánh giữa các đơn vị kiến thức và khẳng định kiến thức trọng tâm cần chú ý Vì thời gian có hạn tơi chỉ liệt kê các đơn vị kiến thức giống nhau B. NỘI DUNG 1. Thực trạng của vấn đề Trường THPT Quang Truang được thành lập sau các đơn vị trên địa bàn, cơ sở vật chất thiếu thốn, đối tượng học sinh có chất lượng đầu vào thấp, kỹ năng tính tốn hạn chế. Để nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp của bộ mơn, mỗi giáo viên phải vận dụng nhiều phương pháp để giúp học sinh dễ nhớ, tự tin và thích thú đối với mơn học. Bản thân tơi cơng tác tại đơn vị được 18 năm, đã tổng kết nhiều đề tài kinh nghiệm giúp học sinh nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp. Nên việc giúp học sinh nhận thấy sự tương đồng giữa các đơn vị kiến thức là cần thiết Những kết quả đạt được khi sử dụng đề tài này rất khả quan, giúp học sinh nhớ các đơn vị kiến thức lâu hơn do có sự tương đồng, khi học sinh gặp dạng kiến thức tương tự các em tự tin hơn Đề tài này áp dụng cho tất cả các em ơn thi mơn Vật Lý, đặc biệt cho đối tượng học sinh chỉ cần đỗ tốt nghiệp THPT quốc gia. 2. Nội dung 2.1. Đơn vị kiến thức tn theo quy luật hàm sin và cos 2.1.1. Tóm tắt lí thuyết Tên đơn vị kiến thức Phương trình Sóng cơ Điện xoay chiều x = A.cos(ω t+ϕ ) s = S cos(ω t+ϕ ) u = A.cos(ω t+ϕ ) i = I cos(ω t+ϕ ) Mạch dao động u = U cos(ω t+ϕ ) i = I cos(ω t+ϕ ) Con lắc lò xo Con lắc đơn Tần số góc ω = 2π f = 2π T q = q cos(ω t+ϕ ) Đều tuân theo quy luật hàm cos hoặc sin Li độ của con lắc dao động với chu kì (T), tần số (f), tốc độ ( ω ) thì động năng (Wđ) và thế năng (Wt) của con của con lắc dao động với (T’= T ), tần số (f’= 2f), tốc độ ( ω ' = 2ω ) Li độ của mạch dao động với chu kì (T), tần số (f), tốc độ ( ω ) thì năng lượng điện (WC = Wđ) và năng lượng từ (WL = Wt) của mạch dao động T với (T’= ), tần số (f’= 2f), tốc độ ( ω ' = 2ω ) Trong một chu kì có 4 lần động năng và thế năng bằng nhau nên khoảng T thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng và thế năng bằng nhau là Động năng và thế năng của vật dao động điều hịa bằng nhau tại vị trí có A li độ x = 2.1.2. Điểm giống nhau giữa con lắc lị xo và con lắc đơn Tên Con lắc lị xo Con lắc đơn đơn vị kiến thức Tần số góc Chu kì Tần số Cơ ω = 2π f = 2π T ω = 2π f = 2π T 2π l ∆t = = 2π = f ω g N T= 2π m ∆l ∆t = = 2π = 2π = f ω k g N T= f = ω = = T 2π 2π ω = = T 2π 2π k = m 2π W = mω A2 ω= f f f = g N = l t 1 W = mω 2S = mglα 0 2 g S = lα ;ω = 0 l k m ( Ơm khơng mỏi) m T Cho 1 m=m +m m T m, l 2 tìm T,f T = T +T 2 m m g N = ∆l t m=m +m 1 + 2 f1 f2 (Ôm gấu lớn) l T 1 l =l +l l T 2 T = T +T 2 l l f f f = l = l +l 1 + 2 f1 f2 + Tại vị trí cân bằng: x = 0, (a = 0) nên Wt = 0. v = vmax nên Wđ = Wđmax= W + Tại vị trí biên: x = xmax = A nên Wt = Wtmax= W; v = 0 nên Wđ = 0 2.1.3. Điểm giống nhau về bài tập “bài tốn thời gian” Dạng tốn : Xác định thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 đến thời điểm vật qua vị trí có li độ x1 2.1.4. Sử dụng lệnh CALC trong máy tính CASIO Bước 1 : Bấm SHIFT MODE 4 chọn hệ đơn vi Radian (Rad) Bước 2: Nhập phương trình đã cho Bước 3: Dùng lệnh CALC nhập lần lượt các phương án A, B, C, D. Đáp án đúng sẽ là nghiệm của phương trình 2.1.5. Bài tập áp dụng Câu 1: Một con lắc lị xo dao động theo phương ngang với phương trình: π x = 10cos(2t + )(cm) Thời gian ngắn nhất từ lúc t0 = 0 đến thời điểm vật có li độ 5cm là A. π s B. Hướng dẫn: x = −5 cos(2t + π s C. x = 10cos(2t + π s 12 π ) = −5 D. cos(2t + π s π )=− 2 π )+ =0 2 π Nhập máy: cos(2t + ) + sau đó dùng lệnh CALC nhập lần lượt các 2 phương án A, B, C, D. Đáp án đúng sẽ là nghiệm của phương trình CALC nhập π 1− = ; CALC nhập π =− ; CALC nhập π = 12 chọn C Câu 2: Một lị xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có vật nặng m = 100 g , độ cứng k = 25 N Lấy g = 10 m/s2. Chọn trục Ox thẳng đứng, m chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình: x = 4cos(5π t + 5π )(cm) Thời điểm lúc vật qua vị trí lị xo bị dãn 2cm lần đầu tiên là A. s 30 B. s 10 s 20 D. C. s 15 Hướng dẫn: mg = k ∆l ∆l = mg 0,1.10 = 0,04m = 4cm k 25 Theo đề lị xo dãn 2cm nghĩa là cách gốc tọa độ 2cm ở phía âm x = −2cm x = 4cos(5π t + 5π ) = −2 Nhập máy: cos(5π t + cos(5π t + 5π )=− cos(5π t + 5π )+ =0 5π ) + = sau đó dùng lệnh CALC nhập lần lượt các phương án A, B, C, D. Đáp án đúng sẽ là nghiệm của phương trình CALC nhập 1 =− 30 ; CALC nhập = chọn B 10 Câu 3(TN2013): Đặt điện áp u = 310cos100πt (V) (t tính bằng s) vào hai đầu một đoạn mạch. Kể từ thời điểm t = 0, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch này đạt giá trị 155 V lần đầu tiên tại thời điểm A. s 300 B. s 200 C. s 120 D. s 60 Hướng dẫn: Tại thời điểm t ta có u = 155V u = 310cos(100π t ) = 155 cos(100π t ) = Nhập máy: cos(100π t ) − cos(100π t ) − =0 sau đó dùng lệnh CALC nhập lần lượt các phương án A, B, C, D. Đáp án đúng sẽ là nghiệm của phương trình CALC nhập 1 = ; CALC nhập =− 300 200 CALC nhập −1 − = 120 ; CALC nhập =0 60 Vì thời gian ngắn nhất nên chọn A Câu 4(ĐH2007): Dịng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0sin100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dịng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm A. 1/300s và 2/300s C. 1/500s và 3/500s B.1/400s và 2/400s D. 1/600s và 5/600s Hướng dẫn: Tại thời điểm t ta có i = 0,5 I i = I sin(100π t ) = 0,5I 0 sin(100π t ) = sin(100π t ) − =0 Nhập máy: sin(100π t ) − sau dùng lệnh CALC nhập lần lượt các phương án A, B, C, D. Đáp án đúng sẽ là nghiệm của phương trình CALC nhập −1 + −1 + ; CALC nhập = = 300 400 CALC nhập 1 = 0,08 ; CALC nhập = chọn D 500 600 Vì thời gian ngắn nhất nên chọn D Câu 5(ĐH2007): Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu? A. 3/400s B. 1/600s. C. 1/300s. D. 1/1200s 1 103 = = Hướng dẫn: ω = (rad/s) π LC 1.10.10−6 tại thời điểm t = q = q cos ϕ = q 0 q tại thời điểm t ta có : q = cos ϕ = ϕ =0 q q = q0 cos(ωt ) = q = q cos ω t 103 cos( ) = π 103 cos( t) − = π 103 Nhập máy: cos( t ) − sau đó dùng lệnh CALC nhập lần lượt các π phương án A, B, C, D. Đáp án đúng sẽ là nghiệm của phương trình.CALC nhập = −1,22 ; CALC nhập = 0,36 400 600 CALC nhập 1 = −0,01 ; CALC nhập = 0,47 300 1200 Vì 0,01 gần 0 nhất nên chọn C 10 ε Năng ε lượng f >f >f >f >f >f ε ε ε > ε > ε > ε > ε5 > ε ε5 ε * Đối với ánh sáng nhìn thấy: (có vơ số màu, trong đó có 7 màu cơ bản) n= c v v= c n + n: chiết suất của mơi trường + v: tốc độ trong mơi trường có chiết suất (n) + c: tốc độ của ánh sáng (Chiết suất của mơi trường phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng. Chiết suất của ánh sáng đỏ thì nhỏ nhất. Chiết suất của ánh sáng tím thì lớn nhất) 31 STT Màu Đỏ Cam Vàng L ục Lam Chàm Tím sắc Chiết n n n n v v v v λ λ λ λ7 f f f f ε ε suất Tốc độ Bước sóng Tần số Năng lượng 2 n n n n v λ λ λ5 λ > λ > λ > λ > λ5 > λ > λ7 f f f f eT. D. L > T > Đ Câu 14(ĐH 2008): Tia Rơnghen có A. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. B. điện tích âm C. cùng bản chất với sóng vơ tuyến D. cùng bản chất với sóng âm. Câu 15(TN–2008): Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phơtơn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì A. ε2 > ε3 > ε1 B. ε3 > ε1 > ε2 C. ε2 > ε1 > ε3 D. ε1 > ε2 > ε3 Câu 16(TN –2008): Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì A. f3 > f1 > f2 B. f2 > f1 > f3 C. f3 > f2 > f1. D. f1 > f3 > f2 Câu 17(ĐH 2009): Trong chân khơng, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơnghen B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơnghen, tia tử ngoại C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen D. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại 35 2.8. Mẫu ngun tử Bo 2.8.1. Tóm tắt lí thuyết *Quang phổ vạch của ngun tử hyđrơ: En – Em = hfnm = 1 * Chú ý: λ = λ + λ 31 32 21 f 31 = f 32 +f hc λnm 21 ; λ21 = −λ12 * Sơ đồ chuyển mức năng lượng khi tạo thành các dãy quang phổ: * Chú ý: + λ1L = λ21 : vạch thứ nhất của dãy laiman (có bước sóng dài nhất) + λ1B = λ32 : vạch thứ nhất của dãy banme (có bước sóng dài nhất) + λ1P = λ43 : vạch thứ nhất của dãy pasen (có bước sóng dài nhất) * Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong ngun tử hiđrơ: rn = n2r1; với r1 = 0,53.1011 m là bán kính Bo (ở quỹ đạo K) Số thứ tự Tên quỹ đạo Bán kính K 12r0 L 22r0 M 32r0 N 42r0 O 52r0 P 62r0 36 13,6 * Năng lượng của electron trong nguyên tử hiđrô: En = (eV) n * Số vạch quang phổ phát ra khi electron chuyển động từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K + N = n(n − 1) với n ứng với số thứ tự vạch + Bấm máy nCr với n ứng với số thứ tự vạch, r = 2 2.8.2. Bài tập áp dụng Câu 1(CĐ2008): Gọi λα và λβ lần lượt là hai bước sóng ứng với các vạch đỏ Hα và vạch lam Hβ của dãy Banme (Balmer), λ1 là bước sóng dài nhất của dãy Pasen (Paschen) trong quang phổ vạch của ngun tử hiđrơ. Biểu thức liên hệ giữa λα , λβ , λ1 là A. λ1 = λα λβ B. 1/λ1 = 1/λβ – 1/λα C. λ1 = λα + λβ . D. 1/λ1 = 1/λβ + 1/λα Câu 2(ĐH2008): Trong quang phổ của ngun tử hiđrơ, nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là 1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là 2 thì bước sóng của vạch quang phổ H trong dãy Banme là λλ λλ 2 A. ( 1 + 2). B. λ − λ C. ( 1 2). D. λ + λ 2 Câu 3(CĐ2009): Trong quang phổ vạch của ngun tử hiđrơ, bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman và trong dãy Banme lần lượt là 1 và 2. Bước sóng dài thứ hai thuộc dãy Laiman có giá trị là λλ λλ λλ λλ 2 A. B. C. D. 2(λ + λ ) λ +λ λ −λ λ −λ 2 2 37 Câu 4(ĐH 2009): Ngun tử hiđtơ trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng 13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng 3,4 eV thì ngun tử hiđrơ phải hấp thụ một phơtơn có năng lượng A. 10,2 eV B. 10,2 eV C. 17 eV D. 4 eV Câu 5(ĐH 2010): Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của ngun tử hiđrơ được tính theo cơng thức 13,6 (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi n2 êlectron trong ngun tử hiđrơ chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì ngun tử hiđrơ phát ra phơtơn ứng với bức xạ có bước sóng A. 0,4350 μm B. 0,4861 μm C. 0,6576 μm. D. 0,4102 μm III. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỀ TÀI Trải qua 18 năm tại trường THPT Quang Truang, bản thân tơi tham gia dạy khối lớp 12 nhiều năm với học sinh có chất lượng đầu vào thấp, tơi và các đồng nghiệp trong tổ Tốn Lý khơng ngừng học tập, tìm tịi nhiều phương pháp (phương pháp đại số, phương pháp tọa độ, phương pháp giản đồ véc tơ, sử dụng vịng trịn lượng giác, sử dụng máy tính cầm tay …) giúp học sinh có thành tích cao nhất có thể trong các kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông Kết thống kê điểm mơn vật lí của trường nhiều năm liền xếp vị thứ từ 15 đến 20 so với các trường phổ thơng trong tỉnh. Để giúp các em dễ tiếp thu và nhớ nhiều tơi mạnh dạng đưa ra những tương đồng trong các chủ đề của chương trình vật lí 12 và kết quả được cập nhật từ smas cụ thể như sau: Kết quả đạt được khi chưa áp dụng đề tài giảng dạy lớp 12A1 38 năm học 2016 – 2017 Sĩ số 44 Số học sinh đạt điểm 10 Trên TB Bài 15’ 0 17 12 93,18% 10 Trên TB Bài 45’ 0 8 17 0 81,8% Kết quả đạt được của việc áp dụng đề tài giảng dạy lớp 12A1 năm học 2017 – 2018 Sĩ số 42 Số học sinh đạt điểm 10 Trên TB Bài 15’ 0 0 19 12 100% 9 Trên TB Bài 45’ 0 1 11 17 92,86% IV. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ ĐỀ TÀI Khi tìm được sự tương đồng giữa các đơn vị kiến thức và được sự nhấn mạnh, khắc sâu của giáo viên giúp các em ln được hệ thống các khối lượng kiến thức đã học theo kiểu cuốn chiếu, lặp đi lặp lại nhiều lần, đồng thời hướng dẫn các em lập bảng so sánh các đơn vị kiến thức để dễ học, dễ nhớ. Học sinh nắm chắc các đơn vị kiến thức hết sức cơ bản, kết hợp với máy tính casio khơng địi hỏi học sinh có tư duy cao, khả năng tính tốn thuần thục như cách giải truyền thống mà vẫn có thể làm được một số dạng bài tập như đã nêu Giúp các em học sinh có học lực yếu kém khơng nản trong học tập vì kỹ năng vận dụng tốn học q yếu, các em học sinh từ trung bình trở lên rút ngắn thời gian làm bài 39 40 C. KẾT LUẬN Chương trình vật lí 12 có nhiều điểm tương đồng về lí thuyết, cũng một số dạng bài tập tương tự nhau (con lắc, sóng cơ, điện xoay chiều, điện tích điện – điện trường); đều có phương trình li độ tn theo qui luật hàm cos, hàm sin. Ngồi ra con lắc lị xo con lắc đơn; sóng cơ sóng dừng sóng ánh sáng; các loại quang phổ; các tia bức xạ… ) cũng có tương đồng. Mỗi người có mỗi cách tiếp cận kiến thức khác nhau và có rất nhiều cách giải các dạng bài tập này. Nhằm mục đích giúp học sinh có kết quả tốt nhất, rút ngắn thời gian làm bài và lơi cuốn tất cả các đối tượng học sinh tham gia đó là tìm tương đồng giữa các đơn vị kiến thức trong từng chủ đề là thực sự cần thiết, giúp các em nhìn xun suốt được chương trình, kết hợp với việc sử dụng máy tính CASIO giúp các em tự tin tiếp cận hơn, ít bỡ ngỡ hơn và bản thân các em có thể tự lập bảng so sánh vì vậy khả năng ghi nhớ tốt hơn, tiếp thu hiệu quả hơn Vì thời gian có hạn tơi chưa liệt kê hết chương trình Vật Lý 12 mà chỉ nêu một số đơn vị kiến thức trong chương trình. Trong q trình biên soạn chắc chắn khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế, kính mong q thầy cơ và các bạn đồng nghiệp góp ý. Mọi góp ý của q thầy, cơ đồng nghiệp xin gửi địa sonthanhak@gmail.com Tôi cố gắng học tập kinh nghiệm của q thầy cơ đồng nghiệp để mở rộng thêm đề tài làm cho đề tài phong phú, sâu sắc và hiệu quả hơn Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của q thầy cơ và các bạn đồng nghiệp tổ Tốn Lý trường THPT Quang Truang đã giúp tơi hồn thành đề tài này An Khê, ngày 16 tháng 03 năm 2018 Người thực hiện 41 Lê Thanh Phước V. KIẾN NGHỊ Từ thực tế gi ảng d ạy áp dụng đề tài tổng kết kinh nghiệm này và kết hợp sử dụng máy tính cầm tay tại tr ườ ng THPT Quang Truang đã kích thích sự thích thú của các em trong gi h ọc và đạt kết quả như đã thống kê từ smas. Mong q thầy cơ đồng nghiệp khai thác ý tưởng này tìm kiếm sự tương đồng giữa các đơn vị kiến thức, các dạng bài tập giống nhau để học sinh tự tin hơn. Kính đề nghị ban giám hiệu nhà trường và các trường bạn, phổ biến rộng rải để q thầy cơ đồng nghiệp áp dụng và giảng dạy cho tất cả các đối tượng học sinh, đặc biệt với đối tượng học sinh yếu Tơi tin chắc rằng sử dụng đề tài này kết hợp với sử máy tính cầm tay vào giảng dạy sẽ làm cho học sinh yếu kém thích thú, học sinh trung bình trở lên sẽ làm bài hiệu quả hơn và kích thích tính tự giác học tập của các em cải thiện được kết quả các bài kiểm tra, đặc biệt nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp THPT quốc gia 42 VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Đức Cường – Cảnh Chí Đạt – Thân Thanh Sang – Lê Tấn Ri – Bùi Trần Đức Anh Thái: “Phương pháp giải nhanh trắc nghiệm Vật Lý” – Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội 2. Nguyễn Văn Lự: “Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận vật lí 12” Nhà xuất bản Giáo dục 3. TS Trần Văn Lượng: “Kỹ thuật Gải quyết nhanh gọn bài tập trắc nghiệm mơn vật lí” Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội 4. Ngơ Văn Thành – Nguyễn Thanh Bình Hồ Văn Huyết – Trần Đình Khương: “Trắc nghiệm vật lí 12” Nhà xuất bản Giáo dục 5. Trần Ngun Tường : “Cơng thức giải nhanh trắc nghiệm vật lí ” Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội 6. www.tuyensinh247.com – Giáo viên Phạm Trung Thơng 7. Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng và tốt nghiệp THPT quốc gia những năm trước 43 44 MỤC LỤC SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ YÊN .1 A ĐẶT VẤN ĐỀ .2 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU B NỘI DUNG Thực trạng vấn đề .3 Nội dung 2.1 Đơn vị kiến thức tuân theo quy luật hàm sin cos 2.2 Điểm giống toán viết phương trình 12 2.3 Điểm giống dao động sóng 15 2.4 Điểm giống giao thoa sóng - sóng dừng sóng ánh sáng 18 2.5 Điểm giống tượng cộng hưởng điện Mạch dao động 20 2.6 Các loại quang phổ 26 2.7 Tia hồng ngoại -Tia tử ngoại - Tia X .28 2.8 Mẫu nguyên tử Bo .36 III HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỀ TÀI 38 IV NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ ĐỀ TÀI .39 C KẾT LUẬN .41 V KIẾN NGHỊ 42 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 MỤC LỤC 45 45 ... chọn đề tài “GIẢI PHÁP GIÚP HỌC? ?SINH? ?YẾU KÉM NÂNG? ?CAO? ?TỈ LỆ TỐT NGHIỆP? ?THPT? ?QUỐC? ?GIA? ?MƠN VẬT LÝ” nhằm? ?giúp? ?học? ?sinh? ?khối lớp 12 có cách nhìn tổng quan, nắm bắt được các điểm tương đồng giữa các chủ đề? ?kiến? ?thức,? ?giúp? ?các em lập bảng so sánh,? ?học? ?dễ thuộc, nhớ nhiều đơn... dụng nhiều phương? ?pháp? ?để? ?giúp? ?học? ?sinh? ?dễ nhớ, tự tin và thích thú đối với mơn? ?học. Bản thân tơi cơng tác tại đơn vị được 18 năm, đã tổng kết nhiều đề tài? ?kinh? ?nghiệm? ?giúp? ?học? ?sinh? ?nâng? ?cao? ?tỉ ? ?lệ ? ?tốt? ?nghiệp. Nên ... 5. Trần Ngun Tường : “Cơng thức? ?giải? ?nhanh trắc? ?nghiệm? ?vật? ?lí ” Nhà xuất bản Đại? ?học? ?quốc? ?gia? ?Hà Nội 6. www.tuyensinh247.com – Giáo viên Phạm Trung Thông 7. Đề thi tuyển? ?sinh? ?đại? ?học, ? ?cao? ?đẳng và? ?tốt? ?nghiệp? ?THPT? ?quốc? ?gia? ?những năm