1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chỉnh lý số liệu địa chất cho bài toán hố đào sâu có kể đến ảnh hưởng đường ứng suất bao gồm tăng hạ tải và bơm hạ mực nước ngầm

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ VĂN TRỪỜNG CHỈNH LÝ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CHO BÀI TỐN HỐ ĐÀO SÂU CĨ KỂ ĐẾN ẢNH HƯỞNG ĐƯỜNG ỨNG SUẤT BAO GỒM TĂNG HẠ TẢI VÀ BƠM HẠ MỰC NƯỚC NGẦM NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CÔNG TRINH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP SKC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2018 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: LÊ VĂN TRƢỜNG Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 25/07/1992 Nơi sinh: Nghệ An Quê quán: Nghệ An Dân tộc: Kinh Số 96/5 Đƣờng Trục, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Điện thoại quan: Điện thoại: 0949 529 970 Fax: E-mail: Letruongk6xd@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học: Hệ đào tạo: : 09/2006 - 06/2010 Nơi học : Trƣờng THPT Nghi Lộc 5, Nghệ An Ngành học: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy : 09/2011 - 06/2016 Nơi học: Trƣờng Đại Học Vinh, Nghệ An Ngành học: Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp ệp: Chung cƣ cao ốc Thành Nhân ệ ớng dẫn: ệp: 30/05/2016, Đại Học Vinh, Nghệ An TS Nguyễn Thanh Hƣng III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Nơi công tác 07/2011 - 10/2016 Công ty Tƣ vấn Đại học xây Chuyên viên QLDA dựng phía Nam 11/2016 - 02/2018 Công ty TNHH TM&DV PCCC Tân Long Hải 03/2018 đến Phân Viện KHCN Xây dựng Kỹ sƣ kết cấu miền Nam IBST/S Giám sát kỹ thuật trƣờng LỜI CAM ĐOAN ứu củ ực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Sỹ Hùng ệu, kế ực chƣa từ ỳ cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 11 năm 2018 (Ký tên ghi rõ họ tên) Lê Văn Trƣờng LỜI CẢM ƠN ắc đến Ban giám hiệ Xin gử Đại học Sƣ Phạ ạo điều kiện, giúp đỡ ọ ề tài nghiên cứu Đặc biệt, xin gử ến TS Nguyễn Sỹ Hùng hƣớng dẫn mặt kiến thứ ớng cách thức tiế ề, phƣơng pháp mục tiêu nghiên cứu giúp thực đề tài ộ i thân bạ ọ ệ ứu làm việc Cảm ơn anh Nguyễn Việt Tuấn anh Nguyễn Cơng Oanh có góp ý định hƣớng cho đề tài đƣợc hoàn chỉnh Mặ ề ắng, nhiên vẫ ự ỏ ủ ế ạn Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 11 năm 2018 Lê Văn Trƣờng TÓM TẮT Khai thác sử dụng cách có hiệu khơng gian dƣới mặt đất đô thị đại xu tất yếu phát triển Những cơng trình ngầm, chẳng hạn nhƣ hệ thống tàu điện ngầm, bãi đỗ xe ngầm…., việc phải chịu tác động giống nhƣ cơng trình mặt đất, cịn chịu tác động mơi trƣờng xung quanh, gây ảnh hƣởng xấu đến chúng: lún, hƣ hỏng, phá hủy… gây an tồn thi cơng, làm ảnh hƣởng chất lƣợng, tiến độ thi cơng cơng trình Luận văn nghiên cứu phƣơng pháp chỉnh lý số liệu địa chất việc sử dụng kỹ thuật phân tích nghịch đảo để lựa chọn thơng số thích hợp để tối ƣu hóa cho tốn hố đào sâu Bên cạnh đó, đƣờng ứng suất phân tố đất đƣợc sử dụng để hiệu chỉnh thông thông số đất Các liệu ban đầu đƣợc tính tốn sau đƣợc hiệu chỉnh kết từ liệu đo chuyển vị tƣờng vây qua giai đoạn thi công đào đất ABSTRACT Exploiting and using the underground space in modern cities effectively is the inevitable trend of development The underground works, such as the subway system, the underground car park , beside bearing the same impact of the works on the ground, it is also subject to the effects of ambient environment which may cause an adverse effect on them such as subsidence, damage, destruction or danger in construction, thus affecting the quality and progress of construction This dissertation studies the methodology to calibrate soil parameters by using inverse analysis techniques to select the appropriate parameters to optimize for the deep excavation Moreover, the stress paths of the soil elements are also used to calibrate the soil parameters Initial data were computed and then calibrated by result of the measured wall displacement data through the excavation stages MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH 10 DANH MỤC KÝ HIỆU 13 MỞ ĐẦU 15 Tính cấp thiết đề tài 15 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 16 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 Nội dung nghiên cứu cấu trúc đề tài 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 17 1.1 Các tiêu lý đất 17 1.1.1 Các tiêu lý xác định từ thí nghiệm phịng 20 1.1.2 Các tiêu lý xác định từ thí nghiệm trƣờng 21 1.2 Phần mềm sử dụng nghiên cứu- PLAXIS 26 1.2.1 Lịch sử hình thành 26 1.2.2 Các thơng số đất 29 1.2.3 Các mơ hình đất Plaxis 31 1.3 Kỹ thuật phân tích nghịch đảo hiệu chỉnh 41 1.3.1 Các phƣơng pháp phân tích nghịch đảo 42 1.4 Các nghiên cứu tiền đề tốn hố đào sâu 45 1.4.1 Các nghiên cứu ngồi nƣớc 45 1.4.2 Các nghiên cứu nƣớc 51 1.5 Đƣờng ứng suất toán địa kỹ thuật 54 1.5.1 Định nghĩa đƣờng ứng suất 54 1.5.2 Các đƣờng ứng suất thực tế 58 1.6 Các vấn đề tồn đọng hƣớng nghiên cứu 63 1.6.1 Vấn đề tồn đọng 63 1.6.2 Hƣớng nghiên cứu luận văn 64 CHƢƠNG 2: CHỈNH LÝ SLĐC BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGHỊCH ĐẢO 65 2.1 Q trình chỉnh lý phƣơng pháp phân tích nghịch đảo 65 2.2 Đặc điểm địa chất cơng trình 66 2.3 Xác định thông số đầu vào lớp đất 71 2.3.1 Hệ số Poisson 71 2.3.2 Hệ số thấm 71 2.3.3 Hệ số Rinter 72 2.3.4 Cƣờng độ sức kháng cắt 72 2.3.5 Các giá trị module E 73 2.3.6 Thông số sàn tầng hầm 77 2.3.7 Thông số tƣờng vây 77 2.3.8 Trình tự bƣớc thi cơng mơ tốn Plaxis 78 2.4 Mơ hình bải toán kết chuyển vị ngang tƣờng vây 79 2.4.1 Mơ hình mơ 79 2.4.2 Kết tính tốn ban đầu 79 2.4.3 Kết quan trắc trƣờng 83 2.5 Phân tích nghịch đảo hiệu chỉnh 86 CHƢƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 3.1 Kết luận 96 3.2 Kiến nghị 98 3.3 Hạn chế đề tài 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1: 07 tiêu lý đất 18 Bảng 1.2: 09 tiêu lý đất 18 Bảng 1.3: 17 tiêu lý đất 19 Bảng 1.4: Tương quan độ chặt tường đối, góc ma sát số SPT .22 Bảng 1.5: Hệ số C với loại đất 23 Bảng 1.6: Tương quan độ sệt, độ bền nén nở hông số SPT 23 Bảng 1.7: Tương quan góc ma sát đất sức kháng mũi côn 24 Bảng 1.8: Tương quan Sức chịu tải cho phép đất sức kháng mũi côn 25 Bảng 1.9: Tương quan hệ số ac sức kháng mũi côn .25 Bảng 1.10: Giá trị ν tham khảo 32 Bảng 1.11: Giá trị module đàn hồi đất theo đề nghị Bowles 33 Bảng 1.12: So sánh 03 mơ hình thơng dụng .40 Bảng 1.13: Tương quan Es~ Su theo Bowles.J.E .46 Bảng 1.14: Đề xuất tương quan module E với số SPT-N 48 Bảng 1.15: Giá trị module E theo đề nghị tác giả nước 52 Bảng 1.16: Giá trị module E theo đề nghị tác giả Bùi Trường Sơn 52 Bảng 2.1: Chiều dày lớp đất .67 Bảng 2.2: Hệ số Poisson lớp đất .71 Bảng 2.3: Hệ số thấm lớp đất 72 Bảng 2.4: Bảng tra hệ số Rinter 72 Bảng 2.5: Hệ số Rinter lớp đất 72 Bảng 2.6: Thông số sức kháng cắt lớp đất 73 Bảng 2.7: Module cát tuyến lớp đất & 74 Bảng 2.8: Bộ thơng số input thu từ thí nghiệm 76 Bảng 2.9: Thông số phần tử chống anchor 77 Bảng 2.10: Thông số phần tử Plate tường vây 77 Bảng 2.11: Bảng so sánh chuyển vị lớn tường vây giai đoạn 86 Bảng 2.12: Thông số sau q trình tối ưu hóa phân tích nghịch đảo 88 Bảng 2.13: Bảng so sánh chuyển vị tường vây tính tốn quan trắc 95 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1: Phân tích tốn hố đào Plaxis 2D V8.5 27 Hình 1.2: Phân tích tốn đóng cọc Plaxis 2D V8.5 Dynamics 28 Hình 1.3: Phân tích tốn thấm qua đập đất Plaxis PlaxFlow 28 Hình 1.4: Phân tích tốn thi cơng hầm theo cơng nghệ NATM Plaxis 29 Hình 1.5: Phân tích tốn móng bè Plaxis 3D Foundation 29 Hình 1.6: Các thơng số mơ hình Mohr-Coulomb .32 Hình 1.7: Các mặt chảy dẻo mơ hình Hardening Soil .36 Hình 1.8: Các thơng số mơ hình Hardening Soil 37 Hình 1.9: Các thơng số mơ hình Hardening Soil 38 Hình 1.10: Các thơng số mơ hình Soft Soil khơng 39 Hình 1.11: Sơ đồ tối ưu hóa phân tích nghịch đảo 44 Hình 1.12: Xác định thơng số đất để tối ưu hóa phân tích nghịch đảo 44 Hình 1.13: Kỹ thuật phân tích nghịch đảo với Ucode Plaxis 44 Hình 1.14: Các nghiên cứu mối tương quan Eu~Su đất sét .47 Hình 1.15: Tương quan giá trị SPT-N với module Độ cứng (a) giá trị SPT-N so với E (b) giá trị SPT-N so với E50 50 Hình 1.16: Giá trị module thực nghiệm đề xuất Duncan & Buchigani 51 Hình 1.17: Vịng trịn Mohr ứng suất điểm ứng suất tương ứng 55 Hình 1.18: Các vịng trịn Mohr liên tiếp 56 Hình 1.19: Đường ứng suất 56 Hình 1.20: Các đường ứng suất khác cho điều kiện ứng suất thủy tĩnh ban đầu ( Theo Lambe Whitman, 1969) 57 Hình 1.21: Các đường ứng suất khác cho điều kiện ứng suất phi thủy tĩnh ban đầu (Theo Lambe Whitman, 1969) 57 Hình 1.22: Các đường ứng suất trầm tích lấy mẫu đất sét cố kết thơng thường, có K0 < .58 10 Hình 1.23: Các đường ứng suất lúc gia tải thoát nước đất sét cố kết thông thường đất cát ( Theo Lambe, 1967) .59 Hình 1.24: Quan hệ đường Kf đường bao phá hoại Mohr- Coulomb 60 Hình 1.25: Các đường ứng suất gia tải nén theo trục khơng nước đất sét cố kết thông thường 60 Hình 1.26: Các đường ứng suất nén theo trục đất sét cố kết 61 Hình 1.27: ESP, TSP (T-u0)SP cho đất sét cố kết thường .61 Hình 1.28: Đường ứng suất mơ bải tốn điển hình .62 Hình 2.1: Quy trình chỉnh lý số liệu địa chất 66 Hình 2.2: Vị trí hố khoan khảo sát cơng trình .68 Hình 2.3: Giai đoạn 1&2 - Đào đất -4.7m & thi cơng sàn hầm 69 Hình 2.4: Giai đoạn 3&4 - Đào đất -9.2m & thi công sàn hầm 69 Hình 2.5: Giai đoạn 5&6 - Đào đất -12.2m & thi công sàn hầm 70 Hình 2.6: Giai đoạn 7&8 - Đào đất -18.55m & thi công sàn hầm 71 Hình 2.7: Biểu đồ quan hệ ứng suất biến dạng mẫu LK1-UD10, 60kPa 73 Hình 2.8: Biểu đồ quan hệ ứng suất biến dạng mẫu LK2-UD10, 60kPa 74 Hình 2.9: Biểu đồ xác định Eoedref thí nghiệm nén cố kết 76 Hình 2.10: Cách xác định Eur thí nghiệm nén trục .76 Hình 2.11: Mơ hình phần mềm Plaxis 76 Hình 2.12: Các giai đoạn mô thi công 79 Hình 2.13: Kết chuyển vị ngang tường vây giai đoạn Phase 80 Hình 2.14: Kết chuyển vị ngang tường vây giai đoạn Phase 80 Hình 2.15: Kết chuyển vị ngang tường vây giai đoạn Phase 81 Hình 2.16: Kết chuyển vị ngang tường vây giai đoạn Phase 81 Hình 2.17: Kết chuyển vị ngang tường vây tính tốn với số ban đầu 82 Hình 2.18: Mặt điểm quan trắc chuyển vị ngang tường vây 83 Hình 2.19: Biểu đồ chuyển vị ngang tường vây từ kết quan trắc 84 11 Hình 2.20: So sánh chuyển vị tường vây tính tốn ban đầu với quan trắc 85 Hình 2.21: Lộ trình ứng suất mẫu đất cố kết thường 87 Hình 2.22: So sánh chuyển vị tường vây giai đoạn 90 Hình 2.23: So sánh chuyển vị tường vây giai đoạn 91 Hình 2.24: So sánh chuyển vị tường vây giai đoạn 92 Hình 2.25: So sánh chuyển vị tường vây giai đoạn 93 Hình 2.26: So sánh chuyển vị tường vây tính tốn quan trắc 94 Hình 3.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến độ xác dự đốn 98 Hình 3.2: So sánh chuyển vị tường vây tính tốn quan trắc 99 12 DANH MỤC KÝ HIỆU γsat dung trọng bão hòa; kN/m3 γunsat Dung trọng tự nhiên; kN/m3 γw dung trọng nƣớc; kN/m3 G tỉ trọng hạt; % e hệ số rỗng; % einit hệ số rỗng ban đầu; % emin hệ số rỗng nhỏ nhất; % emax hệ số rỗng lớn nhất; % Ip Chỉ số dẻo; % B Chỉ số sệt; WL giới hạn chảy đất; % WP giới hạn dẻo đất; % W độ ẩm tự nhiên đất; % C Lực dính; Kpa Cu lực dính khơng nƣớc; Kpa cincrement lực dính gia tăng theo chiều sâu; Kpa yref độ sâu mặt lớp đất xét; m φ góc nội ma sát; độ ψ Góc giản nở; độ Dr Độ chặt tƣơng đối; % NSPT số SPT thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn; qu độ bền nén có nở hơng; Mpa 13 qc sức kháng xuyên; Kpa σ0 áp lực thân đất; Kpa ν hệ số Poisson; νur hệ số Poisson trƣờng hợp gia tải, dỡ tải Eincrement giá trị module tăng theo độ sâu; KN/m2/m Eref50 độ cứng cát tuyến thí nghiệm ba trục; KN/m2 Erefoed độ cứng tiếp tuyến thí nghiệm oedometer; KN/m2 Erefur độ cứng dỡ tải/ chất; KN/m2 pref ứng suất chọn để tính độ cứng; KPa m số mũ biểu thị quan hệ ứng suất - độ cứng Knc0 hệ số áp lực ngang đất cố kết thƣờng Rf tỷ số phá hoại qf/qa σtension cƣờng độ chịu kéo; KN/m2 σp áp lực tiền cố kết; KN/m2 λ * số nén hiệu chỉnh κ* số nở hiệu chỉnh 14 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế, địi hỏi phát triển tƣơng xứng sở hạ tầng, ngành xây dựng nói riêng Việt Nam có chuyển mạnh mẽ, đời hàng loạt cơng trình cao tầng mọc lên khu thị lớn, cơng trình giao thơng, cơng trình ngầm, cơng trình hạ tầng dƣới lịng đất ngày nhiều Do mà nhu cầu không gian ngầm nhƣ tầng hầm, hầm đƣờng tăng đáng kể khu vực có mức độ thị hóa cao khan đất Mối quan tâm lớn phát triển khả kỹ sƣ địa kỹ thuật để dự đoán xác tƣờng chuyển động mặt đất liên quan đến hoạt động xây dựng giai đoạn thiết kế Tuy nhiên trình độ khoa học kỹ thuật nƣớc ta nhiều hạn chế, việc thi cơng cơng trình có hố đào sâu tiềm ẩn nhiều mối nguy hại đến cơng trình ngƣời, gây tốn tài nguyên chất lƣợng đem lại chƣa thật tạo đƣợc yên tâm cho nhà thầu, chủ đầu tƣ cấp quản lý Vì việc nghiên cứu đƣa thành tựu khoa học áp dụng vào thực tế cần thiết Luận văn nghiên cứu vấn đề: Chỉnh lý số liệu địa chất cho tốn hố đào sâu có kể đến ảnh hưởng đường ứng suất bao gồm tăng hạ tải bơm hạ mực nước ngầm Hiện nay, việc tính tốn tốn ứng suất- biến dạng nói chung tốn hố đào nói riêng, kỹ sƣ nƣớc phụ thuộc nhiều vào phần mềm tính tốn, gần gũi với kỹ sƣ địa kỹ thuật Việt Nam phần mềm Plaxis đƣợc sử dụng phổ biến Trong thơng số đầu vào có tính chất định kết đầu toán Cùng số liệu địa chất nhƣng có nhiều cách xử lý số liệu đầu vào khác nhau, dẫn tới kết đầu khác nhau, gây kiểm soát kết đầu Từ gây tốn kém, lãng phí cơng trình, trƣờng hợp tính tốn khơng đảm bảo khả chịu lực cơng trình gây ổn định cơng trình 15 Nhƣ vậy, cơng tác xử lý số liệu địa chất để đem vào phần mềm Plaxis mấu chốt định cho hố đào sâu Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xây dựng đƣợc sở chỉnh lý số liệu địa chất dựa phƣơng pháp phân tích nghịch đảo - Xây dựng đƣợc sở chỉnh lý số liệu địa chất dựa số liệu thực tế thu thập đƣợc cơng trình xây dựng thành phố Hồ Chí Minh - Xây dựng sở lý luận cho kỹ sƣ áp dụng việc thiết kế , thi công hố đào sâu đem lại hiểu công việc sản phẩm có chất lƣợng tốt Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu dựa phƣơng pháp phân tích nghịch đảo, hiệu chỉnh thơng số đầu vào mơ hình số lớp đất hƣớng đến kết toán phù hợp với kết quan trắc thực tế trƣờng, thơng qua phần mềm tính tốn chun dụng cho móng “ Plaxis” Từ đánh giá tính hợp lý phƣơng pháp chỉnh lý, kiến nghị phƣơng pháp chỉnh lý Nội dung nghiên cứu cấu trúc đề tài Nội dung luận văn gồm ba chƣơng: - Chương 1: Cơ sở lý thuyết - Chương 2: Chỉnh lý SLĐC phƣơng pháp phân tích nghịch đảo - Chương 3: Kết luận kiến nghị Các kết nghiên cứu luận văn đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu áp dụng cho chuyên ngành địa kỹ thuật, thi cơng xây dựng cơng trình ngầm thị, đƣợc hoàn thiện thêm, sở khoa học để kiến nghị sử dụng rộng rãi phƣơng pháp chỉnh lý số liệu địa chất thực tiễn xây dựng cơng trình Việt Nam 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chƣơng luận văn này, tác giả trình bày sở lý thuyết đƣợc vận dụng làm tiền đề, làm sở cho việc nghiên cứu áp dụng vào cơng trình thực tế phạm vi nghiên cứu luận văn Trong chƣơng trình bày nội dung Nội dung tiêu lý đất nền, khái niệm cách tính tốn tiêu lý đất từ phịng thí nghiệm từ thí nghiệm trƣờng, từ giúp kỹ sƣ nắm bắt tảng kiến thức đất, hiểu rõ tiêu cách áp dụng tiêu cho phù hợp Nội dung thứ hai giới thiệu phần mềm thƣơng mại Plaxis, giới thiệu lịch sử đời phát triển Plaxis, giới thiệu loại mơ hình tính tốn phần mềm, thông số đầu vào loại mơ hình vv Từ giúp kỹ sƣ hiểu rõ biết cách vận dụng phần mềm Plaxis cách đắn phù hợp 1.1 Các tiêu lý đất Đối với kỹ sƣ xây dựng nói chung, đặc biệt kỹ sƣ chuyên ngành địa kỹ thuật nói riêng, thuật ngữ “chỉ tiêu lý đất” khơng có xa lạ, nhiên tất kỹ sƣ hiểu rõ, nắm bắt đầy đủ vận dụng cách xác vào công việc nghiên cứu Trong việc xác định tiêu lý đất, cụm từ “7 tiêu lý đất”, “9 tiêu lý đất” hay “17 tiêu lý đất” thƣờng đƣợc kỹ sƣ nhắc đến, sử dụng tiêu lý cho đất hợp lý? tiêu lý đất cụm từ áp dụng cho loại đất dính (bao gồm đất cát, cát pha, đất cát nhiều sạn sỏi,…) tiêu lý đất cụm từ áp dụng cho loại đất có tính dính tốt (gồm đất bùn, sét, sét pha ) Và 17 tiêu lý đất bao gồm có tiêu thí nghiệm tiêu đƣợc tính tốn từ tiêu thí nghiệm lý đất Đối với sét pha có chứa nhiều sạn sỏi (nếu hàm lƣợng sạn sỏi >30%) thí nghiệm cắt, nén Trƣờng hợp (hàm lƣợng sạn sỏi >50%) khơng có thí nghiệm chảy dẻo 17 Nói chung, nói đến thí nghiệm lý đất thƣờng hay áp dụng tiêu lý, trƣờng hợp cát, cát pha khơng làm thí nghiệm chảy, dẻo, 17 tiêu thực tiêu tính tốn từ tiêu lý đất Bảng 1.1: 07 tiêu lý đất Chỉ tiêu Tiêu chuẩn quy định Thành phần hạt TCVN 4198 -2014 [1] Độ ẩm TCVN 4196 -2012 [2] Khối lƣợng thể tích TCVN 4202 -2012 [3] Khối lƣợng riêng TCVN 4195 -2012 [4] Thí nghiệm nén lún TCVN 4200 -2012 [5] Góc ma sát TCVN 4199 -1995 [6] Lực dính TCVN 4199 -1995 [6] Bảng 1.2: 09 tiêu lý đất Chỉ tiêu Tiêu chuẩn quy định Thành phần hạt TCVN 4198 -2014 [1] Độ ẩm TCVN 4196 -2012 [2] Khối lƣợng thể tích TCVN 4202 -2012 [3] Khối lƣợng riêng TCVN 4195 -2012 [4] Giới hạn chảy TCVN 4197 -2012 [7] Giới hạn dẻo TCVN 4197 -2012 [7] 18 Thí nghiệm nén lún TCVN 4200 -2012 [5] Góc ma sát TCVN 4199 -1995 [6] Lực dính TCVN 4199 -1995 [6] Bảng 1.3: 17 tiêu lý đất Chỉ tiêu Tiêu chuẩn quy định Thành phần hạt TCVN 4198 -2014 [1] Độ ẩm TCVN 4196 -2012 [2] Khối lƣợng thể tích TCVN 4202 -2012 [3] Dung trọng khô TCVN 4202 -2012 [3] Dung trọng đẩy TCVN 4202 -2012 [3] Khối lƣợng riêng TCVN 4195 -2012 [4] Hệ số rỗng TCVN 4195 -2012 [4] Độ rỗng TCVN 4195 -2012 [4] Độ bão hòa TCVN 4195 -2012 [4] 10 Giới hạn chảy TCVN 4197 -2012 [7] 11 Giới hạn dẻo TCVN 4197 -2012 [7] 12 Chỉ số dẻo TCVN 4197 -2012 [7] 13 Độ sệt TCVN 4197 -2012 [7] 19 14 Lực dính TCVN 4199 -1995 [6] 15 Góc ma sát TCVN 4199 -1995 [6] 16 Hệ số nén lún TCVN 4200 -2012 [5] 17 Modun tổng biến dạng TCVN 4200 -2012 [5] Các tiêu lý đất đƣợc phân chia thành loại: Các tiêu lý xác định từ thí nghiệm phòng tiêu lý xác định từ thí nghiệm trƣờng 1.1.1 Các tiêu lý xác định từ thí nghiệm phịng - Dung trọng bão hịa khơng bão hịa đất : Dung trọng khơng bão hịa (γunsat) dung trọng bão hòa (γsat) dung trọng đất bao gồm nƣớc lỗ rỗng kết cấu khung hạt đất Dung trọng khơng bão hịa đại diện cho dung trọng lớp đất nằm mực nƣớc ngầm dung trọng bão hòa cho lớp đất nằm dƣới mực nƣớc ngầm Dung trọng bão hòa đƣợc tính nhƣ sau:  sat   w (GS  e) 1 e (1) Trong đó: γw: dung trọng nƣớc; GS: tỉ trọng hạt; e: hệ số rỗng - Chỉ số dẻo (IP) độ sệt (B): + Chỉ số dẻo (Ip) đất đƣợc tính theo cơng thức: Ip =WL - Wp (2) + Chỉ số sệt (B) đất đƣợc tính theo cơng thức: B = (W- Wp)/(WL - Wp) (3) Trong đó: 20 S K L 0 ... học áp dụng vào thực tế cần thiết Luận văn nghiên cứu vấn đề: Chỉnh lý số liệu địa chất cho tốn hố đào sâu có kể đến ảnh hưởng đường ứng suất bao gồm tăng hạ tải bơm hạ mực nước ngầm Hiện nay,... 15 Nhƣ vậy, công tác xử lý số liệu địa chất để đem vào phần mềm Plaxis mấu chốt định cho hố đào sâu Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xây dựng đƣợc sở chỉnh lý số liệu địa chất dựa phƣơng pháp phân... phổ biến Trong thơng số đầu vào có tính chất định kết đầu tốn Cùng số liệu địa chất nhƣng có nhiều cách xử lý số liệu đầu vào khác nhau, dẫn tới kết đầu khác nhau, gây kiểm sốt kết đầu Từ gây tốn

Ngày đăng: 06/06/2022, 22:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: 07 chỉ tiêu cơ lý của đất - Chỉnh lý số liệu địa chất cho bài toán hố đào sâu có kể đến ảnh hưởng đường ứng suất bao gồm tăng hạ tải và bơm hạ mực nước ngầm
Bảng 1.1 07 chỉ tiêu cơ lý của đất (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN