1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô

115 209 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 4,92 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU……………………………… .viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC CÁC BẢNG xiv PHẦN A: TỔNG QUAN I Lý chọn đề tài II.Mục đích nghiên cứu III.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu IV.Phương pháp nghiên cứu PHẦN B: NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐÈN XE 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐÈN CHIẾU SÁNG VÀ HỆ THỐNG ĐÈN TÍN HIỆU TRÊN XE 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CÁC LOẠI ĐÈN .6 1.2.1 ĐÈN XE TRƯỚC THỜI KỲ SỬ DỤNG ĐÈN ĐIỆN .6 1.2.2 ĐÈN SỢI ĐỐT ĐƯỢC SỬ DỤNG VÀ PHỔ BIẾN TRÊN XE HƠI (thời kỳ 1910 – 1960) 1.2.3 ĐÈN HALOGEN RA ĐỜI VÀ ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN TRÊN XE HƠI (thời kỳ 1960 – 1990) iv 1.2.4 ĐÈN XENON RA ĐỜI VÀ ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN TRÊN XE HƠI (thời kỳ 1990 – nay) .10 1.2.5 ĐÈN PHA CÔNG NGHỆ ĐI-ỐT PHÁT QUANG LED .20 1.2.6 ĐÈN PHA CÔNG NGHỆ LASER 26 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CÁC HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRÊN XE ĐỜI MỚI 28 2.1 HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHỦ ĐỘNG THEO GÓC CUA 28 2.1.1 HỆ THỐNG ĐÈN LIẾC TĨNH 28 2.1.1.1 Giới thiệu hệ thống 28 2.1.1.2 Nguyên lý điều khiển hệ thống đèn liếc tĩnh 32 2.1.2 HỆ THỐNG ĐÈN CHIẾU SÁNG GÓC CUA ĐỘNG 33 2.1.2.1 Giới thiệu hệ thống 33 2.1.2.2 Nguyên lý điều khiển đèn chiếu sáng góc cua động 36 2.1.2.3 Cơ sở tính tốn góc điều chỉnh vùng chiếu sáng 38 2.1.3 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHỦ ĐỘNG 41 2.2 HỆ THỐNG ĐÈN PHA LED MA TRẬN THÔNG MINH TRÊN XE AUDI A8 .44 2.2.1 Giới thiệu hệ thống .44 2.2.2 Nguyên lý điều khiển 45 2.3 HỆ THỐNG ĐÈN PHA LASERLIGHT 2.0 VÀ ĐÈN HẬU OLED CỦA BMW .49 2.4 CÔNG NGHỆ CHIẾU SÁNG MỚI TRÊN MERCEDES- BENZ CLS (MULTIBEAM LED HEADLIGHT) 54 v CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN CỦA CÁC HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRÊN XE ĐỜI MỚI 58 3.1 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN ĐÈN ĐẦU TRÊN XE MAZDA 2015 58 3.2 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN ĐÈN ĐẦU TRÊN XE CADILLAC CTS 2.0 2015 63 3.3 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN HỆ THỐNG AFS (ADAPTIVE FORWARD LIGHTING SYSTEM) TRÊN XE CADILLAC CTS 2.0 2015 .66 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MƠ HÌNH CHIẾU SÁNG THƠNG MINH 69 4.1 Ý TƯỞNG THIẾT KẾ 69 4.1.1 Ý tưởng hệ thống chiếu sáng đại .69 4.1.2 Ý tưởng thiết kế hệ thống góc cua động 69 4.1.3 Ý tưởng thiết kế hệ thống tự động bật đèn đầu hệ thống tự động chuyển Pha – Cốt 70 4.1.3.1 Ý tưởng thiết kế hệ thống tự động bật đèn đầu 70 4.1.3.2 Ý tưởng thiết kế hệ thống tự động chuyển pha - cốt 71 4.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC THIẾT BỊ TRÊN MƠ HÌNH 72 4.2.1 Hệ thống đèn chiếu sáng- tín hiệu 72 4.2.2 Công tắc điều khiển đèn .73 4.2.3 Các thiết bị điện tử 73 4.2.3.1 Mạch Arduino UNO R3 .73 4.2.3.2 Module cảm biến quang trở 80 4.2.3.4 Mạch giảm áp LM2596 82 4.2.3.5 Module Relay kênh kênh 82 4.2.3.6 Servo Motor 85 vi 4.3 CÁC BƯỚC THIẾT KẾ .86 4.3.1 Thiết kế hệ thống chiếu sáng- tín hiệu mơ hình 86 4.3.1.1 Sơ đồ hoạt động mạch điện hệ thống chiếu sáng mơ hình 87 4.3.1.2 Sơ đồ mạch điện hoạt động đèn báo rẽ mơ hình 89 4.3.2 Thiết kế hệ thống chiếu sáng góc cua động 90 4.3.4 Thiết kế hệ thống tự động bật đèn đầu tự động chuyển Pha- Cốt 91 4.3.4.1 Thiết kế hệ thống tự động bật đèn đầu 91 4.3.4.2 Thiết kế hệ thống tự động chuyển Pha – Cốt 92 4.3.5 Thi cơng mơ hình 93 4.3.5.1 Khung mô hình 93 4.3.5.2 Hệ thống đèn đầu 94 4.3.5.3 Hệ thống đèn đuôi 95 4.3.5.4 Cụm công tắc hộp điều khiển đèn .96 PHẦN C: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 98 PHỤ LỤC 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU AFS: Adaptive Front-lighting System (Hệ thống chiếu sáng chủ động) BCU: Body Control Unit (Bộ điều khiển điện thân xe) DRL: Daytime Running Lights (Đèn chạy ban ngày) ECU: Electronic Control Unit (Bộ điều khiển điện tử) IDE: Integrated Development Environment (Mơi trường tích hợp) HID: High Intensity Discharge (Phóng điện cường độ cao) LCU: Lighting Control Unit (Bộ điều khiển chiếu sáng) LED: Light Emitting Diode (Đi-ốt phát quang) PCB: Printed Circuit Board (Bảng mạch in) PWM: Pulse Width Modulation (Một dạng xung điều khiển) viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Vị trí phận hệ thống chiếu sáng tín hiệu Hình 1.2: Đèn Hallogen Hình 1.3: Bộ đèn xenon tăng áp 10 Hình 1.4: Cơng nghệ chiếu sáng Bi -Xenon 11 Hình 1.5: Vị trí tim đèn Xenon thay đổi chế độ pha – cốt khác 12 Hình 1.6: Bộ đèn Bi – Xenon xe Audi Avant 12 Hình 1.7: Sơ đồ cấu tạo đèn Xenon 13 Hình 1.8: Dãy màu mà đèn Xenon phát .14 Hình 1.9: Cấu tạo chóa bóng đèn D2S 15 Hình 1.10: Cấu tạo chóa bóng đèn D2R 16 Hình 1.11: Cấu tạo bóng đèn D1S 16 Hình 1.12: Cấu tạo bóng đèn D1R 16 Hình 1.13: Ballast đèn D1… .16 Hình 1.14: Ballast đèn D2… .16 Hình 1.15: Sơ đồ kết nối loại đèn D2 D1với Ballast 17 Hình 1.16: Hiệu hai loại đèn đường 18 Hình 1.17: Sơ đồ khối hệ thống đèn Xenon 18 Hình 1.18: Mạch điện điều khiển đèn đầu Xenon 19 Hình 1.19: Đèn pha sử dụng LED 20 Hình 1.20 Hệ thống đèn pha điển hình thực cấu trúc điện giai đoạn, chuyển đổi điều chỉnh chức khác hệ thống 22 ix Hình 1.21: Đèn pha (trái) đèn hậu (phải) dạng mành Hella Frankfurt 23 Hình 1.22: Hệ thống chiếu sáng chủ động sử dụng cấu trúc công suất hai giai đoạn để đảm bảo độ ổn định đầu .24 Hình 1.23: Cơng nghệ đèn LED thơng minh Volkswagen Golf V 25 Hình 1.24: Cấu trúc đèn pha thích ứng sử dụng quản lý ma trận LED Texas Instruments ™ TPS92661-Q1, cho phép điều khiển PWM riêng cho đèn LED thiết kế, tổng cộng lên đến 96 LED 25 Hình 1.25: Cơng nghệ đèn pha laser xe BMW i8 27 Hình 2.1: Hiệu chiếu sáng hệ thống đèn liếc tĩnh .28 Hình 2.2: Đèn chiếu sáng góc cua tắt thẳng 29 Hình 2.3: Đèn chiếu sáng góc cua bật lên với đèn xi nhan .29 Hình 2.4: Đèn chiếu sáng góc cua tự động bật lên ơm cua 29 Hình 2.5: Cả hai đèn chiếu sáng bật lên gặp góc cua với tốc độ 40Km/h sương mù hay lùi xe .29 Hình 2.6: Đèn liếc tĩnh bố trí xe chế độ hoạt động 30 Hình 2.7: Hệ thống đèn chiếu sáng góc cua tĩnh Hella – Hella Dyna view EVO2 31 Hình 2.8: Cơng nghệ đèn LED thơng minh Volkswagen Golf V 31 Hình 2.9: Hệ thống đèn liếc tĩnh hãng Hella 32 Hình 2.10: Sự khác biệt xe có trang bị đèn liếc động cung đường cong 34 Hình 2.11: Vùng chiếu sáng đèn cốt thay đổi xe chạy cung đường cong 35 Hình 2.12: Góc điều chỉnh đèn liếc động đủ cho cung đường có độ cong gắt 35 Hình 2.13: Hệ thống đèn liếc động trang bị xe Lexus 36 Hình 2.14: Cấu tạo hệ thống đèn liếc động 37 x Hình 2.15: Các modul cấu đèn liếc động lắp thêm 37 Hình 2.16: Điều chỉnh góc chiếu sáng theo cung đường .39 Hình 2.17: Tính tốn góc cua vịng α, β 40 Hình 2.18: Xe bố trí hệ thống chiếu sáng góc cua tĩnh động 42 Hình 2.19: Xe có sử dụng hệ thống AFS khơng sử dụng AFS đường nơng thơn 43 Hình 2.20: Ngoài việc chiếu sáng theo ngõ rẽ thành phố .43 Hình 2.21: Vùng chiếu sáng phải mở rộng hai bên hạ thấp 43 Hình 2.22: Trên đường xa lộ 44 Hình 2.23: Xe khơng có hệ thống ma trận LED .45 Hình 2.24: Xe có hệ thống ma trận LED 45 Hình 2.25: Cấu tạo hệ thống đèn LED ma trận 46 Hình 2.26: Cấu tạo hệ thống đèn LED ma trận 46 Hình 2.27: Cấu tạo Matrix LED light modules 47 Hình 2.28: Cấu tạo Matrix LED light modules 47 Hình 2.29: Xe khơng có hệ thống LED ma trận .48 Hình 2.30: Xe có hệ thống LED ma trận 48 Hình2.31: Xe khơng có hệ thống LED ma trận 48 Hình 2.32: Xe có hệ thống LED ma trận 48 Hình 2.33: Xe với cơng nghệ ánh sáng thơng thường 49 Hình 2.34: Xe BMW với công nghệ Laserlight .49 Hình 2.35: Cấu tạo đèn laser 50 Hình 2.36: Nguyên lý phát sáng đèn laser .51 Hình 2.37: BMW M4 with laser LED headlights 52 xi Hình 2.38: BMW M4 with laser LED headlights 53 Hình 2.39: BMW M4 with laser LED headlights 53 Hình 2.40: Đèn OLED BMW điều chỉnh màu sắc .54 Hình 2.41: Bộ đèn pha MULTIBEAM LED hoàn toàn 55 Hình 2.42:Cơng nghệ Multibeam LED 56 Hình 2.43: Cơng nghệ Multibeam LED 56 Hình 3.1: Sơ đồ mạch điện đèn đầu xe Mazda 2015 59 Hình 3.2: Sơ đồ mạch điện đèn đầu xe Cadillac CTS 2015 64 Hình 3.3: Sơ đồ mạch điện hệ thống AFS xe Cadillac CTS 2015 67 Hình 4.1: Cấu tạo đèn liếc động 69 Hình 4.2: Bố trí cảm biến ánh sáng xe 70 Hình 4.3: Bật chế độ đèn pha gây chố mắt cho người ngược chiều 71 Hình 4.4: Cụm đèn đầu 72 Hình 4.5: Cụm đèn hậu 72 Hình 4.6: Công tắc điều khiển đèn 72 Hình 4.7: Mạch Arduino UNO R3: 74 Hình 4.8: Tổng quan phận mạch Arduino UNO R3 75 Hình 4.9: Giao diện phần mềm lập trình Arduino IDE 80 Hình 4.10: Module cảm biến quang trở 80 Hình 4.11: Mạch giảm áp LM2596 82 Hình 4.12: Modul relay kênh .83 Hình 4.13: Module relay kênh .84 Hình 4.14: Cấu tạo động RC Servo 85 xii Hình 4.15: Khi biến trở xoay làm cho tín hiệu điện áp thay đổi thừ 0v- 5v 86 Hình 4.16: Mạch điện hệ thống đèn mơ hình 87 Hình 4.17: Mạch điện xi nhan mơ hình 89 Hình 4.18: Sơ đồ nguyên lý điều khiển motor RC Servo xoay chố đèn mơ hình 90 Hình 4.19: Mạch điện nguyên lý cảm biến bật đèn đầu 91 Hình 4.20: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển hệ thống tự động chuyển pha – cốt 92 Hình 4.21: Thiết kế khung mơ hình .93 Hình 4.22: Cụm đèn đầu nhìn từ phía trước 94 Hình 4.23: Bộ Ballast đèn cốt 94 Hình 4.24: Bố trí Servo xoay chố đèn mơ hình .95 Hình 4.25: Bố trí hệ thống đèn hậu mơ hình 95 Hình 4.26: Cụm cơng tắc điều khiển mơ hình 96 Hình 4.27: Hộp điều khiển .96 Hình 4.28: Mơ hình hệ thống .96 xiii 4.3.2 Thiết kế hệ thống chiếu sáng góc cua động Sơ đồ mạch điện điều khiển hệ thống đèn liếc động Hình 4.18: Sơ đồ nguyên lý điều khiển motor RC Servo xoay chố đèn mơ hình Để điều khiển đèn liếc động điều khiển trung tâm phải nhận tín hiệu từ cảm biến góc cua tín hiệu đèn đầu để từ xác định góc điều chỉnh vùng chiếu sáng, đưa tín hiệu điều chỉnh motor servo theo góc xác định bên trái phải tuỳ theo góc cua Nguyên lý hoạt động mạch điện điều khiển xoay choá đèn Hệ thống chiếu sáng góc cua động mơ hình thiết kế hoạt động có tín hiệu đèn cốt bật có góc quay vơ lăng lớn 1/3 vịng Như trình bày phần “cơ sở tính tốn góc điều chỉnh vùng chiếu sáng góc cua động” chương 2, khơng khó để nhận biết bán kính cong cung đường xe chạy tính tốn góc điều chỉnh vùng chiếu sáng Trên mơ hình khơng trang bị cảm biến lực ly tâm thực tế để xác định bán kính cong cung đường mà sử dụng biến trở đưa tín hiệu điện áp chuyển đổi tín hiệu xung số ADC vi điều khiển Arduino, nhờ biến trở ta dễ dàng xác định góc quay vơ lăng 90 Vơ lăng mơ hình giả sử thiết kế đánh lái hết cỡ bên vòng ứng với bánh xe quay vịng bên quay góc β = 320 (gần với góc quay vịng lớn thực tế xe du lịch) Hệ thống đèn liếc động kích hoạt vơ lăng quay 1/3 vịng tức ứng với góc β lớn 50 (góc β0), tương đương với xe du lịch chạy cung đường có bán kính cong nhỏ 40 m Góc điều chỉnh vùng chiếu sáng tính tốn từ thay đổi góc β, góc β lớn 200 góc xoay chố đèn lớn (góc điều chỉnh vùng chiếu sáng = β - β0) Với góc β tính tương ứng với góc quay vơ lăng (vơ lăng đánh lái hết cỡ tương đương với βmax), thơng qua tín hiệu điện áp từ biến trở đưa chuyển đổi ADC ta tính tốn biết cần xoay chố đèn góc độ 4.3.4 Thiết kế hệ thống tự động bật đèn đầu tự động chuyển Pha- Cốt 4.3.4.1 Thiết kế hệ thống tự động bật đèn đầu Hình 4.19: Mạch điện nguyên lý cảm biến bật đèn đầu Chế độ hoạt động cơng tắc vị trí Auto Khi cơng tắc vị trí Auto chân GND chế độ sáng tự động nối mát đèn Pha- Cốt khơng sáng, đồng thời chân A gửi tín hiệu Arduino thơng qua chân Trên mơ hình bố 91 trí cảm biến ánh sáng, quang trở dẫn lúc ánh sáng môi trường xung quanh không đáp ứng đủ điều kiện cho người điều khiển xe quan sát Nếu lúc tín hiệu điện áp gửi cho Arduino lớn khoảng 4V Arduino điểu khiển chân 12 nối mát làm chân IN HEAD LO RELAY có tín hiệu kích mức thấp (Low) làm cho Relay đóng nên đèn LOW sáng Vì nối chung với đèn LOW nên đèn hậu sáng lên theo Khi cảm biến ánh sáng thấy ánh sáng môi trường đảm bảo điều kiện lái xe, Arduino ngừng cấp mát cho chân 12 đèn LOW tự động ngắt 4.3.4.2 Thiết kế hệ thống tự động chuyển Pha – Cốt Việc điều khiển hoạt động chế độ phụ thuộc vào cảm biến ánh sáng Hình 4.20: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển hệ thống tự động chuyển pha – cốt Hoạt động hệ thống: Hệ thống hoạt động đèn đầu xe chế độ đèn pha Khi có xe ngược chiều rọi ánh sáng vào cảm biến ánh sáng, tín hiệu điện áp cảm biến ánh sáng gửi cho Arduino thay đổi Cụ thể giá trị nhỏ 92 khoảng 1V Arduino ngưng cấp mát cho chân Head Hi Relay làm đèn pha tắt Khi khơng có ánh sáng ngược chiều dọi vào cảm biến hệ thống lại tự động chuyển chế độ chiếu sáng trở lại chế độ đèn pha 4.3.5 Thi cơng mơ hình 4.3.5.1 Khung mơ hình Khung giá đỡ phận thiết, thiết kế đơn giản gọn Kết cấu khung làm sắt chữ V Kích thước: + Chiều cao 80 cm + Chiều rộng 100 cm + Chiều dài 120 cm Hình 4.21: Thiết kế khung mơ hình 93 4.3.5.2 Hệ thống đèn đầu Hệ thống đèn đầu mơ hình bao gồm: - Cụm đèn đầu gồm đèn pha, đèn cốt, đèn xi nhan trước, đèn chạy ban ngày Hình 4.22: Cụm đèn đầu nhìn từ phía trước - Đèn cốt mơ hình trang bị đèn Xenon Hình 4.23: Bộ Ballast đèn cốt 94 - Bố trí động servo xoay chố đèn cốt mơ hình: Động Servo xoay chố đèn Cơ cấu dẫn động Hình 4.24: Bố trí Servo xoay chố đèn mơ hình 4.3.5.3 Hệ thống đèn đuôi Hệ thống đèn đuôi mô hình bao gồm: - Cụm đèn - Cụm đèn xinhan phía sau Hình 4.25: Bố trí hệ thống đèn hậu mơ hình 95 4.3.5.4 Cụm cơng tắc hộp điều khiển đèn Hình 4.26: Cụm cơng tắc điều khiển mơ hình Hình 4.27: Hộp điều khiển 96 Mơ hình hệ thống Hình 4.28: Mơ hình hệ thống 97 PHẦN C: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN: Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, tìm hướng thiết kế khả thi, lập kế hoạch tiến hành thiết kế, chế tạo Với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy GVHD Nguyễn Văn Thình, đề tài “Nghiên cứu lý thuyết, thiết kế- chế tạo mơ hình hệ thống chiếu sáng chiếu sáng thơng minh tơ” hồn thành thời hạn đạt yêu cầu, nhiệm vụ đặt Cơ đề tài đạt kết sau: Thiết kế, chế tạo mơ hình: Thiết kế chế tạo mơ hình chiếu sáng – tín hiệu bản: hệ thống chiếu sáng thông - minh trước hết hệ thống chiếu sáng đại, mơ hình thiết kế với đầy đủ cấu, phận, chức hệ thống chiếu sáng – tín hiệu đại Thiết kế hệ thống chiếu sáng chủ động theo góc lái: Trong thực tế, hệ thống chiếu - sáng chủ động chia làm hai loại: hệ thống đèn liếc tĩnh hệ thống đèn liếc động, loại có ưu, nhược điểm khác Tuy nhiên điều kiện kinh tế hạn hẹp nên mơ hình thiết kế hệ thống chiếu sáng đèn liếc động: có ưu điểm thay đổi góc chiếu sáng linh hoạt xe chạy cung đường cong, nhược điểm góc chiếu sáng thay đổi ít, 150 bên - Thiết kế hệ thống bật đèn tự động hệ thống thay đổi chế độ Pha – Cốt: + Hệ thống tự động bật đèn đầu nhận biết ánh sáng môi trường xung quanh tự động bật đèn đầu nhận thấy không đủ điều kiện ánh sáng cho việc điều khiển xe + Hệ thống chuyển đổi Pha –Cốt: Khi đường xa lộ, bật chế độ đèn pha làm chố mắt người ngược chiều, hệ thống chuyển đổi pha – cốt nhận biết có xe ngược chiều chuyển chế độ đèn đầu từ pha cốt 98 Biên soạn Đề tài lý thuyết Vì tổng quan hệ thống chiếu sáng- tín hiệu tơ trình bày đầy đủ giáo trình Thực tập Điện tô Nên đề tài lý thuyết hệ thống lại lịch sử phát triển đèn xe, giới thiệu số hệ thống chiếu sáng mới, mạch điện dịng xe hành Trình bày ý tưởng thiết kế hệ thống chiếu sáng thông minh mơ hình, bước thiết kế mơ hình, trình bày giải thuật điều khiển hoạt động hệ thống chiếu sáng thơng minh mơ hình KIẾN NGHỊ: Do thời gian có hạn, kiến thức hạn chế nhiều yếu tố khách quan khác nên nhóm hoàn thành đề tài phần chưa thể phát triển thêm Mong tương lai mơ hình hoàn thiện phát triển hơn, sinh viên dễ dàng tiếp cận thời gian học tập Mở rộng tích hợp mơ hình với vài hệ thống điện thân xe khác giúp cho mơ hình hệ thống thực tập điện thân xe hồn thiện Với cơng nghiệp tơ Việt Nam non trẻ đầy tiềm năng, với phát triển không ngừng phương tiện giao thông Hẳn cần nguồn nhân lực to lớn có trình độ kỹ thuật cao Vì vậy, kính mong Nhà nước trường Đại Học cần có sách phù hợp công tác đầu tư phát triển phương tiện thiết bị dạy học để đáp ứng nhu cầu thiết thực 99 PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN #include Servo myservo; int button3 = 0; int button5 = 0; int button4 = 0; int button6 = 0; int button7 = 0; int button8 = 0; int vol = 0; int btro = 0; //////////////////////// void setup() { myservo.attach(13); pinMode(2, OUTPUT); pinMode(9, OUTPUT); pinMode(10, OUTPUT); pinMode(11, OUTPUT); pinMode(12, OUTPUT); pinMode(13, OUTPUT); ////////////////////////// pinMode(3, INPUT); pinMode(4, INPUT); pinMode(5, INPUT); pinMode(6, INPUT); pinMode(7, INPUT); pinMode(8, INPUT); digitalWrite(9, HIGH); 100 digitalWrite(10, HIGH); digitalWrite(11, HIGH); digitalWrite(12, HIGH); myservo.write(160); delay(500); } void loop() { button3 = digitalRead(3); button4 = digitalRead(4); button5 = digitalRead(5); button6 = digitalRead(6); button7 = digitalRead(7); button8 = digitalRead(8); vol = analogRead(A0); btro = analogRead(A1); /////////////////////////// if (button3 == LOW && button4 == LOW ) { digitalWrite(2, HIGH); } else { digitalWrite(2, LOW); } /////////////////////////// if (button6 == LOW) { digitalWrite(11, LOW); myservo.write(160); if (btro < 400){ myservo.write (175); } else if (btro > 800 ){ 101 myservo.write (145); } else { myservo.write(160); } } else { digitalWrite(11, HIGH); myservo.write(160); } ///////////////////////// if (button6 == LOW && button7 == LOW ) { if (vol < 300){ digitalWrite(9, HIGH); } else digitalWrite(9, LOW); } else { digitalWrite(9, HIGH); } /////////////////////////// if (button8 == LOW) { digitalWrite(10, LOW); } else { digitalWrite(10, HIGH); } ///////////////////////// if (button5 == LOW && vol > 800 ) { digitalWrite(12, LOW); 102 } else { digitalWrite(12, HIGH); } } 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Văn Dũng, Hệ thống điện thân xe điều khiển tự động Ơ tơ, ĐH SPKT TP HCM, 2007 [2] http://arduino.vn/ [3] http://www.electronicdesign.com/components/led-pixel-light-revolutionizesautomotive-front-lighting [4] https://www.revbase.com/BBBMotor/Wd [5] https://www.audi-technology-portal.de/en/electrics-electronics/lightingtechnology/matrix-led-headlights [6] https://tinhte.vn/threads/ces-2015-bmw-trinh-dien-he-thong-den-pha-laserlight-2-0va-den-hau-oled-tren-m4-iconic-lights.2412026/ [7] http://www.mercedesbenz.com.vn/content/vietnam/mpc/mpc_vietnam_website/vi/home_mpc/passengercars/ho me/passengercars_world/innovation/news/multibeam_led.html [8] https://www.danhgiaxe.com/mercedes-gioi-thieu-multibeam-led-hieu-qua-tuongduong-voi-cong-nghe-laser-cua-bmw-6511 [9] http://www.hella.com/hella-com/index.html [10] http://www.halcyon.net/en/the-halcyon-brand/frequently-asked-questions/lightingsystem/what-is-the-difference-between-hid-and-led-lighting [11] https://carmanuals2.com/get/mazda-6-2015-owner-s-manual-30314 [12] http://www.cadillac.com/owners/auto-owners-manuals.html 104 ... tạo mơ hình hệ thống chiếu sáng đèn thông minh, nội dung nghiên cứu đề tài thực với mục tiêu sau: - Thực việc nghiên cứu lý thuyết tổng quan hệ thống chiếu sáng – tín hiệu xe hệ thống chiếu sáng. .. nghệ công nghệ Đi-ốt phát quang - Hệ thống chiếu sáng chủ động (AFS) Hệ thống chiếu sáng chủ động có khả điều khiển chùm sáng đèn pha theo góc lái, biết tới với cơng nghệ đèn thông minh chiếu sáng. .. mơ hình hệ thống chiếu sáng thông minh theo phương án thiết kế chọn - Với mục đích thiết kế mơ hình phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu nên mơ hình ngồi việc phải thể tính thực tế hệ thống chiếu

Ngày đăng: 06/06/2022, 18:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Vị trí của các bộ phận trong hệ thống chiếu sáng và tín hiệu - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
Hình 1.1 Vị trí của các bộ phận trong hệ thống chiếu sáng và tín hiệu (Trang 16)
Dưới đây là hình minh hoạ của một loại xenon “thụt thò” như vậy. - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
i đây là hình minh hoạ của một loại xenon “thụt thò” như vậy (Trang 23)
Hình 1.8: Dãy màu mà đèn Xenon phát ra - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
Hình 1.8 Dãy màu mà đèn Xenon phát ra (Trang 25)
Hình 1.17: Sơ đồ khối hệ thống đèn Xenon - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
Hình 1.17 Sơ đồ khối hệ thống đèn Xenon (Trang 29)
Hình 1.19: Đèn pha sử dụng LED - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
Hình 1.19 Đèn pha sử dụng LED (Trang 31)
Hình 2.2: Đèn chiếu sáng góc - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
Hình 2.2 Đèn chiếu sáng góc (Trang 40)
Hình 2.13: Hệ thống đèn liếc động được trang bị trên xe Lexus - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
Hình 2.13 Hệ thống đèn liếc động được trang bị trên xe Lexus (Trang 47)
Hình 2.15: Các modul cơ cấu đèn liếc động lắp thêm - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
Hình 2.15 Các modul cơ cấu đèn liếc động lắp thêm (Trang 48)
Hình 2.17: Tính toán góc cua vòng α, β - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
Hình 2.17 Tính toán góc cua vòng α, β (Trang 51)
Hình 2.22: Trên đường xa lộ - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
Hình 2.22 Trên đường xa lộ (Trang 55)
Hình 2.28: Cấu tạo Matrix LED light modules - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
Hình 2.28 Cấu tạo Matrix LED light modules (Trang 58)
Hình 2.27: Cấu tạo Matrix LED light modules - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
Hình 2.27 Cấu tạo Matrix LED light modules (Trang 58)
Hình 2.30: Xe có hệ thống LED ma trận - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
Hình 2.30 Xe có hệ thống LED ma trận (Trang 59)
Hình 2.33: Xe với công nghệ ánh sáng thông thường  - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
Hình 2.33 Xe với công nghệ ánh sáng thông thường (Trang 60)
Hình 2.36: Nguyên lý phát sáng của đèn laser - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
Hình 2.36 Nguyên lý phát sáng của đèn laser (Trang 62)
Hình 2.41: Bộ đèn pha MULTIBEAM LED hoàn toàn mới - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
Hình 2.41 Bộ đèn pha MULTIBEAM LED hoàn toàn mới (Trang 66)
Hình 3.3: Sơ đồ mạch điện hệ thống AFS trên xe Cadillac CTS 2015 - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
Hình 3.3 Sơ đồ mạch điện hệ thống AFS trên xe Cadillac CTS 2015 (Trang 78)
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH CHIẾU SÁNG THÔNG MINH - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
4 THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH CHIẾU SÁNG THÔNG MINH (Trang 80)
Hình 4.6: Công tắc điều khiển đèn - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
Hình 4.6 Công tắc điều khiển đèn (Trang 84)
Hình 4.11: Mạch giảm áp LM2596 - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
Hình 4.11 Mạch giảm áp LM2596 (Trang 93)
Hình 4.12: Modul relay 1 kênh - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
Hình 4.12 Modul relay 1 kênh (Trang 94)
Bảng 4.4: Thông số modul relay 2 kênh - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
Bảng 4.4 Thông số modul relay 2 kênh (Trang 95)
4.3.1.2 Sơ đồ mạch điện và hoạt động đèn báo rẽ trên mô hình - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
4.3.1.2 Sơ đồ mạch điện và hoạt động đèn báo rẽ trên mô hình (Trang 100)
Hình 4.18: Sơ đồ nguyên lý điều khiển motor RC Servo xoay choá đèn trên mô hình - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
Hình 4.18 Sơ đồ nguyên lý điều khiển motor RC Servo xoay choá đèn trên mô hình (Trang 101)
4.3.5 Thi công mô hình  4.3.5.1 Khung mô hình  - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
4.3.5 Thi công mô hình 4.3.5.1 Khung mô hình (Trang 104)
Hình 4.22: Cụm đèn đầu nhìn từ phía trước - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
Hình 4.22 Cụm đèn đầu nhìn từ phía trước (Trang 105)
Hệ thống đèn đầu của mô hình bao gồm: - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
th ống đèn đầu của mô hình bao gồm: (Trang 105)
- Bố trí động cơ servo xoay choá đèn cốt trên mô hình: - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
tr í động cơ servo xoay choá đèn cốt trên mô hình: (Trang 106)
Hình 4.24: Bố trí Servo xoay choá đèn trên mô hình - Nghiên cứu lý thuyết, thực hiện mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô
Hình 4.24 Bố trí Servo xoay choá đèn trên mô hình (Trang 106)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w