1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biên dịch tài liệu sửa chữa thân vỏ ô tô the repair of vehicle bodies của andrew livesey và alan robinson đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

183 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biên Dịch Tài Liệu Sửa Chữa Thân Vỏ Ô Tô
Tác giả Andrew Livesey, Alan Robinson
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 4,8 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC HÌNH .vii DANH MỤC CÁC BẢNG xiv Chương TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tình hình giới 1.3 Tình hình nước 1.3 Mục đích đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đối tượng nghiên cứu 1.6 Giới hạn đề tài Chương GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU “THE REPAIR OF VEHICLE BODIES” CỦA TÁC GIẢ ANDREW LIVESAY VÀ ALAN ROBINSON 2.1 Giới thiệu tác giả 2.2 Giới thiệu tài liệu “The repair of vehicle bodies” iii Chương XÂY DỰNG TÀI LIỆU SỬA CHỮA THÂN VỎ Ô TÔ 3.1 Các trang thiết bị, máy móc, dụng cụ 3.1.1 Công cụ sửa chữa cầm tay 3.1.2 Công cụ giữ 13 3.1.3 Công cụ cắt 14 3.1.4 Công cụ tháo lắp 21 3.1.5 Công cụ đo 25 3.1.6 Thiết bị kéo khung, vỏ xe 32 3.1.7 Thiết bị hàn 34 3.1.8 Công cụ mài, đánh bóng 37 3.1.9 Thiết bị bảo hộ 40 3.2 PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA THÂN VỎ 46 3.2.1 Kết cấu thân xe tổ hợp 46 3.2.2 Các phương pháp sửa chữa vỏ xe 49 3.2.3 Các phương pháp hàn sửa chữa thân vỏ xe 69 3.2.4 Phương pháp kiểm tra thân xe 94 3.2.5 Phương pháp kéo nắn thân xe tổ hợp 104 3.3 Phương pháp sơn ô tô 110 3.3.1 Lý thuyết sơn 110 3.3.2 Vật liệu và thiết bị sửa chữa sơn 114 3.3.3 Chuẩn bị bề mặt sơn 140 3.3.4 Quy trình sơn 142 3.3.5 Đánh bóng và công việc chi tiết cuối 159 iv 3.3.6 Chống gỉ 161 3.3.7 Các lỗi thường gặp sơn ô tô 162 Chương TỔNG KẾT 170 4.1 Ưu điểm 170 4.2 Hạn chế 170 4.3 Hướng phát triển đề tài 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CAGR: compound annual growth rate OEM: Original Equipment Manufacturer DA: duel active TIG: Tungsten inert gas MAG: Metal active gas MIG: Metal inert gas VOC: volatile organic compound HVLP: high volume low pressure vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Thị trường sửa chữa tai nạn theo khu vực (đơn vị tỉ USD) Hình 1.2 Tỉ lệ nợi địa hóa trung bình ngành tơ các nước Hình 1.3 Tăng trưởng GDP và GDP/người Việt Nam qua các năm Hình 1.4 The repair of vehicle bodies Hình 2.1 Tác giả Andrew Livesay Hình 3.1 Mợt số loại búa Hình 3.2 Các loại đe tay 10 Hình 3.3 Nạy sửa thân vỏ 11 Hình 3.4 Cơng cụ tạo nếp 12 Hình 3.5 Các cơng cụ giữ 14 Hình 3.6 Các loại đục 15 Hình 3.7 Các cơng cụ cắt 17 Hình 3.8 Các loại cưa 18 Hình 3.9 Các loại máy khoan 19 Hình 3.10 Đầu khoan hàn bấm và nguyên lý sử dụng 19 Hình 3.11 Mũi khoan bước 20 Hình 3.12 Mũi khoan coban 20 Hình 3.13 Dụng cụ đột lỗ và đột vỏ xe 21 Hình 3.14 Dụng cụ tháo bulông 22 Hình 3.15 Các dạng rãnh vít và đầu tuốc nơ vít 23 vii Hình 3.16 Súng bắt vít khí nén 24 Hình 3.17 Các dụng cụ tháo chi tiết 25 Hình 3.18 Các loại thước 27 Hình 3.19 Các công cụ đánh dấu 29 Hình 3.20 Các loại caliper 30 Hình 3.21 Các loại dưỡng 31 Hình 3.22 Khung kéo đơn 32 Hình 3.23 Khung kéo nắn thân xe 33 Hình 3.24 Bợ kích thủy lực 33 Hình 3.25 Búa giật 34 Hình 3.26 Súng hàn chốt 34 Hình 3.27 Máy hàn vịng đệm 35 Hình 3.28 Máy hàn vịng đệm 35 Hình 3.29 Bợ hàn MIG 36 Hình 3.30 Bộ hàn oxy-axetylen 36 Hình 3.31 Các loại dũa 38 Hình 3.32 Các loại máy mài 40 Hình 3.33 Găng tay hàn và găng tay cao su 41 Hình 3.34 Quần áo bảo hộ cho thợ sửa thân vỏ (bên trái) và thợ sơn (bên phải) 41 Hình 3.35 Mũ bảo hộ và nón vải 42 Hình 3.36 Kính bảo hộ nhẹ, bảo hộ đa và mũ hàn 43 Hình 3.37 Giày bảo hợ và ủng cao su 43 Hình 3.38 Thiết bị thở khí nén 44 viii Hình 3.39 Nút bịt tai và chụp tai 45 Hình 3.40 Kết cấu đầu xe 46 Hình 3.41 Kết cấu sàn xe 47 Hình 3.42 Kết cấu thân và nóc xe 48 Hình 3.43 Gõ búa vào thép 52 Hình 3.44 Cách cầm búa 53 Hình 3.45 Các vết búa bề mặt gõ búa 53 Hình 3.46 Đập thơ 55 Hình 3.47 Vị trí đập đe tay 55 Hình 3.48 Gõ đe 57 Hình 3.49 Gõ ngoài đe 57 Hình 3.50 Dũa tay 58 Hình 3.51 Cách âm cửa xe ô tô 59 Hình 3.52 Gõ ngoài đe và gõ đe 60 Hình 3.53 Dũa khu vực sửa chữa 60 Hình 3.54 Cấu tạo chung máy hàn bấm 70 Hình 3.55 Các giai đoạn hàn bấm 73 Hình 3.56 Cấu tạo mối hàn bấm 74 Hình 3.57 Các biên dạng điện cực 75 Hình 3.58 Hướng dòng điện mối hàn sát 76 Hình 3.59 Nguyên lý hàn hồ quang có khí bảo vệ 79 Hình 3.60 Kết cấu máy hàn MIG 80 Hình 3.61 Cấu tạo mỏ hàn 81 ix Hình 3.62 Bảng điều khiển bộ nguồn 81 Hình 3.63 Bộ cấp dây 83 Hình 3.64 Ảnh hưởng tốc độ dây 84 Hình 3.65 Ảnh hưởng hướng di chuyển và góc độ mỏ hàn 85 Hình 3.66 Các vị trí hàn thân xe 85 Hình 3.67 Hàn nối 88 Hình 3.68 Hàn gối đầu 89 Hình 3.69 Hàn lỗ 89 Hình 3.70 Hàn điểm 90 Hình 3.71 Hàn chờng điểm 90 Hình 3.72 Hàn Chờng 91 Hình 3.73 Gióng các điểm đối xứng 95 Hình 3.74 Thiết lập các đường thẳng 96 Hình 3.75 Các vị trí cố định thước định tâm dầm 97 Hình 3.76 Các trường hợp khung xe bị lệch 98 Hình 3.78 Thước đo 99 Hình 3.77 Hệ thống đo kết hợp giá đỡ 99 Hình 3.79 Đo kích thước thước đo giá 100 Hình 3.80 Đo đường chuẩn dọc khung xe 101 Hình 3.81 Đo Kích thước ngang gầm xe 101 Hình 3.82 Đo kích thước bên xe 102 Hình 3.83 Đo kích thước bên xe 102 Hình 3.84 Đo kích thước khoang capơ 103 x Hình 3.85 Đo kích thước cốp xe 103 Hình 3.86 Khung kéo 104 Hình 3.87 Phương pháp kéo trực tiếp 104 Hình 3.88 Phương pháp kéo vector 105 Hình 3.89 Xác định hướng và lực va chạm, phương án sửa chữa 105 Hình 3.90 Kẹp kéo khung xe 106 Hình 3.91 Cố định kẹp và xích 107 Hình 3.92 Phương pháp điều chỉnh piston thủy lực kéo vector 107 Hình 3.93 Kéo nắn thân xe sử dụng nhiều cấu kéo trực tiếp 108 Hình 3.94 Sửa chữa xe kéo vector 109 Hình 3.95 Máy đo thể tích 111 Hình 3.96 Dụng cụ tạo giấy che 117 Hình 3.97 Cách liên kết giấy và băng keo 118 Hình 3.98 Cấu tạo súng kiểu hút 120 Hình 3.99 Súng phun kiểu tự chảy 121 Hình 3.100 Súng phun áp lực 121 Hình 3.101 Kiểu trợn bên nắp khí 122 Hình 3.102 Kiểu trợn bên ngoài nắp khí 122 Hình 3.103 Cấu tạo súng HVLP 124 Hình 3.104 Nắp khí có đờng hờ áp suất 124 Hình 3.105 Súng HVLP có bình sơn di đợng 125 Hình 3.106 Súng HVLP kiểu tự chảy 125 Hình 3.107 Các bộ phận súng phun tiêu chuẩn 127 xi Hình 3.108 Nắp khí, vòi phun và kim phun 127 Hình 3.109 Góc đặt súng và khoảng cánh phun 129 Hình 3.110 Phương pháp phun thông thường 130 Hình 3.111 Phương pháp phun cạnh trước 130 Hình 3.112 Phương pháp phun lớn 131 Hình 3.113 Phun bề mặt cong 131 Hình 3.114 Phun các góc bên ngoài 132 Hình 3.115 Góc phun tại cạnh góc ngoài 132 Hình 3.116 Góc phun tại cạnh bên 133 Hình 3.117 Phương pháp phun góc bên 133 Hình 3.118 Thứ tự sơn các bộ phận vỏ xe 134 Hình 3.119 Các nguyên nhân lỗi súng giật, phun ngắt quãng 135 Hình 3.120 Các dạng vệt sơn 136 Hình 3.121 Các lỗi kim và vòi phun 137 Hình 3.122 Lỗi van khí 138 Hình 3.123 Máy đánh bóng chuyển động quét 140 Hình 3.124 Cách gắn giấy nhám vào khối tẩy sơn 142 Hình 3.125 Lớp phủ quá ướt và quá khô 151 Hình 3.126 B̀ng phun kết hợp buồng sấy 153 Hình 3.127 Các kiểu nối b̀ng phun sơn và sấy 154 Hình 3.128 Đèn sấy hờng ngoại sóng ngắn 157 Hình 3.129 Đèn sưởi đứng, vịm và phịng sơn hoàn chỉnh 158 Hình 3.130 Lỗi phồng sơn 162 xii Hình 2.129 Đèn sấy hồng ngoại sóng ngắn Một phát triển nữa là vịm sấy hờng ngoại, thiết kế để gắn bên mợt b̀ng phun hiện có Vịm bao gồm một số mô-đun gia nhiệt gắn vào khung thép dạng vòm Vòm này lưu trữ phía sau buồng phun và che chắn để tránh sơn Sau quá trình phun, nó di chuyển đến xe rồi chuyển động dọc theo chiều dài xe với tốc độ chậm Sau hoàn thành, nó tự động tắt và di chuyển trở lại phía sau b̀ng phun (Hình 17.47) Được điều khiển máy tính, vòm có khả cung cấp tùy chọn làm khô một xe hoàn chỉnh một nhiều các vị trí khác thân xe Nó phục vụ cho các loại sơn khác Các thiết bị hồng ngoại sóng ngắn không cần làm nóng trước, điều này giúp tiết kiệm khá cao chi phí lượng Chúng nguội vài giây, có nghĩa là xe có thể di chuyển khỏi buồng phun gần lập tức Khi sử dụng để sấy khô vật liệu hai thành phần, thời gian sấy khô là khá đa dạng: ví dụ, một lần sơn lại hoàn toàn có thể làm khô đến 10 phút và các lần nhỏ đến phút Các đơn phun vật liệu Bergers Standox 2K sấy vòng đến phút, sơn lót và matit sấy nhanh Với thời gian sấy này, việc tiết kiệm chi phí lượng và tăng doanh thu công việc là điều hiển nhiên 157 Hình 2.130 Đèn sưởi đứng, vòm và phòng sơn hoàn chỉnh 3.3.4.4 Sơn hai thành phần Có nhiều biến thể với các vật liệu này và tài liệu các nhà sản xuất sơn phải tham khảo Không thể trộn lẫn vật liệu nhà sản xuất này với vật liệu nhà sản xuất khác Mặc dù phổ biến một số cửa hàng là sử dụng các loại sơn lót bề mặt khác dưới lớp sơn hai thành phần, độ bám dính giữa các lớp tốt sử dụng lớp phủ hai thành phần Những lớp phủ dưới này là vật liệu đa dụng có thể sử dụng làm lớp lót chất phủ bề mặt không chà nhám Có nhiều biến thể vật liệu này, và đó không có hệ thống quy trình nào có thể mô tả Nhiều loại dung môi có sẵn để sử dụng các nhiệt độ xưởng khác Có thể sử dụng nhiều chất làm cứng khác tùy thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm xưởng Sơn hai thành phần có sẵn dưới dạng màu thẳng, sơn metallic, sơn và sơn bóng 3.3.4.5 Sơn gốc nước Như tên gọi chúng, sơn gốc nước sử dụng nước thay dung mơi Việc sử dụng nước có ý nghĩa loại bỏ phát thải các hợp chất hữu dễ bay (VOC) VOCs tạo chất oxy hóa quang hóa và vật chất hạt lơ lửng (SPM); là những nguồn gây ô nhiễm không khí mà hầu hết các quốc gia tìm cách giảm thiểu 158 Sơn gốc nước thi công theo cách thông thường, phải cẩn thận với khối lượng sơn Do đó, kích thước đầu phun là quan trọng Việc thi công sơn gốc nước kiểm soát chặt chẽ kích thước vòi phun súng phun Việc sử dụng sơn gốc nước cho phép giảm lượng carbon dioxide (CO2) cách cho thời gian khô nhanh Toyota phát triển một hệ thống không cần sấy sau lớp sơn thứ hai, lớp sơn thứ ba áp dụng lập tức Điều này giúp tiết kiệm thời gian sơn Hệ thống này làm giảm 70% VOC và 15% CO2 so với các kỹ thuật thông thường Sơn gốc nước dễ lau chùi và đó tốt mặt quản lý chất thải Tuy nhiên, hiện tại vẫn cần các lớp sơn acrylic để chịu các yếu tố thời tiết 3.3.5 Đánh bóng công việc chi tiết cuối Mặc dù hầu hết các loại sơn làm mới xe ngày pha chế để mang lại độ bóng đẹp, vẻ ngoài cuối xe có thể nâng cao cách đánh bóng Đánh bóng giúp làm phẳng bề mặt đồng thời tạo độ bóng đầy đủ và tạo độ sâu cho màu Việc đánh bóng, thực hiện cẩn thận, cải thiện độ bóng và tạo một lớp bảo vệ bên ngoài lớp sơn 3.3.5.1 Đánh bóng ướt Trường hợp lớp sơn cuối có chứa các hạt nhỏ, tốt nên dùng giấy nhám ướt khô loại P1200 với xà phịng làm chất bơi trơn Xà phịng phải cọ xát vào giấy Phải cẩn thận để không chà xát qua các lớp sơn màu, đặc biệt là những nơi có gân cấu tạo xe Sau rửa sạch, xe bây giờ sẵn sàng để đánh bóng Đầu tiên, vải lông cừu (hoặc loại vải mềm nào phù hợp) làm ướt nước sạch Một lượng nhỏ hợp chất đánh bóng bôi lên vải và bắt đầu đánh bóng, thao tác theo đường thẳng một diện tích nhỏ Nên đặt áp lực lớn lần đầu tiên, khu vực có dấu hiệu bóng, nên giảm áp lực xuống Ma sát cọ xát tạo nhiệt, đó cần lật ngược vải và tiếp tục đánh bóng đạt bề mặt bóng mịn Vải dùng để đánh bóng nên giặt sạch định kỳ nước sạch để loại bỏ tích tụ bột màu cản trở hoạt động vải 159 Có thể sử dụng máy đánh bóng các khu vực lớn thân vỏ cách sử dụng vật liệu đánh bóng lỏng Những chất lỏng này, có chứa chất mài mòn nhẹ hơn, làm giảm nguy xuất hiện các vòng xoáy bề mặt giống trường hợp các hợp chất đánh bóng sử dụng cho máy Tuy nhiên, đánh bóng tay tạo hiệu tốt chi phí cho phép Sau quá trình đánh bóng ướt là cơng đoạn đánh bóng cuối 3.3.5.2 Đánh bóng khô Đây là lúc sử dụng máy đánh bóng kiểu quay có gắn miếng lót lông cừu Những loại máy này sử dụng tốt với chất đánh bóng dạng lỏng, hiệu sử dụng với chất đánh bóng thông thường Chất đánh bóng phết nhẹ lên bề mặt vải mềm sạch, sau đó lớp sơn bóng trở nên bóng đẹp với máy Không cần áp lực mạnh đánh bóng máy Một số bộ phận thân xe không thích hợp để đánh bóng máy phải thực hiện tay Điều này thực hiện tốt với khăn lau bụi màu vàng, vải lơng cừu có thể để lại các đường vân bề mặt và làm hỏng hiệu ứng bề mặt 3.3.5.3 Công việc chi tiết cuối Việc chú ý đến chi tiết hoàn thành quá trình có thể tạo khác biệt giữa một công việc thực hiện chuyên nghiệp và nghiệp dư Trình tự các hoạt đợng thường sau: - Loại bỏ sơn thừa cửa sổ dao cạo và rửa đồ da - Làm sạch cản chrome hợp chất chà xát - Làm sạch và sửa chữa lại tất các bộ phận tháo cho quá trình sơn - Hút bụi bên ô tô - Sơn đen lốp Các dải kính cao su có thể sơn vật liệu này - Cuối cùng, tiến hành lót, sử dụng băng dính, chổi quét lót dụng cụ lót dạng lăn Loại sơn sử dụng thường có chất là nhựa tổng hợp 160 3.3.6 Chống gỉ Thân xe có nhiều chỗ lõm, các tiết diện hộp và một số vị trí sơn đúng cách súng phun và sơn thông thường Lần nó sơn là quá trình sơn lót điện nhà sản xuất xe thực hiện Tất các loại sơn lót có cấu tạo xốp, và vật liệu này không ngoại lệ Nếu ẩm xâm nhập vào lớp sơn lót, nó bị phá vỡ và ăn mòn lớp Người ta ước tính 90% đợ ăn mịn thân xe là từ ngoài Vật liệu sử dụng để xử lý các khu vực khoang này dựa sáp hòa tan dung môi có thêm chất ức chế gỉ Hợp chất loại này có khả thu hút mao dẫn tốt và có thể len lỏi vào các khớp, đường nối và các khu vực tiếp cận Có nhiều loại sơn phủ sáp khác nhau, một số phân loại là chất thấm và những loại khác coi là lớp phủ chịu lực Các biện pháp các nhà sản xuất ô tô áp dụng nỗ lực chống ăn mịn bao gờm sử dụng thép tráng trước; rửa và sơn phần thân lắp ráp; và ngâm lớp sơn lót chống gỉ, sau đó nung Các đường hàn tại chỗ, những vị trí thường bị ăn mòn, hàn kín; và vòm bánh xe, với thân dưới, bảo vệ lớp phủ chống trầy Sau một thời gian nung, thân xe sơn lại và một số khoang quan trọng có thể đánh bóng sáp nóng Tuy nhiên, một xe phải chịu nhiều áp lực suốt cuộc đời nó; nó bị trầy xước, kêu và va đập, và các có thể bị biến dạng, các đường nối bị xê dịch và các khớp nối rung động Nếu kim loại chưa xử lý bị lộ ngoài, rỉ sét xâm nhập vào; đó ô tô cần phải xử lý thường xun, và quá trình rỉ sét trở thành mợt quá trình liên tục Các hợp chất chống ăn mịn rỉ sét khác bao gồm các loại sáp và chất làm kín nặng cho chắn bùn, vòm bánh xe và bên dưới gầm xe; sáp và chất thẩm thấu cho tất các khu vực kín, các phần hộp, cửa và trụ; sáp khoang động đặc biệt; và sáp cho các vị trí đặc biệt Các hợp chất này là sáp và chất ức chế hòa tan dung môi Chúng sử dụng dưới dạng chất lỏng, đông đặc lại dung môi bay 161 3.3.7 Các lỗi thường gặp sơn ô tô 3.3.7.1 Phồng rợp Các vết phờng rợp là hình bán cầu hiện lên bề mặt sơn, đó chứa không khí nước Các vết phồng rộp có thể xuất hiện các bề mặt sơn mới sơn một thời gian Một số nguyên nhân gây phồng rộp là: - Độ ẩm bề mặt trước sơn - Nhiệt độ quá cao sản phẩm quá trình bảo dưỡng - Muối bề mặt trước sơn Hiện tượng phồng rộp có thể xảy lớp sơn cũ nơi bề mặt kim loại bị ăn mòn từ mặt trái, ví dụ: chắn bùn, ngưỡng cửa và mép cửa dưới Độ ẩm xâm nhập qua kim loại vào sơn và làm cho nó phồng lên tại các điểm cục bộ Hình 2.131 Lỗi phồng sơn 3.3.7.2 Sự ngưng tụ nước lớp sơn Khuyết điểm này có thể nhẹ nặng Một trường hợp nhẹ xuất hiện một lớp sương bề mặt sơn mới khô kết tủa ẩm gây Nó có thể dễ dàng loại bỏ một miếng da ẩm Nếu ẩm đọng lại lớp sơn dính, nó có thể bị chất kết dính môi trường hấp thụ, chất kết dính môi trường này phồng lên và tạo màu đục, màu trắng đục và độ bóng Loại lỗi này thông thường chữa khỏi, ngoại trừ cách làm phẳng và phục hồi Nơi có độ ẩm cao xưởng sơn, tốt nên sử dụng dung môi có điểm sôi cao (chậm) để tránh bị ngưng tụ nước 162 Hình 2.132 Sự ngưng tụ nước lớp sơn 3.3.7.3 Vệt mờ Vệt mờ có bề ngoài tương tự ngưng tụ nước không làm độ bóng Nó liên quan đến sơn ướt, là loại sơn bị kết tủa ẩm, tạo thành nhũ tương với chất kết dính Vệt mờ chủ yếu xuất hiện với sơn lacquer và thường có thể chữa khỏi cách phun đậm với một lớp dung môi chống kết tủa dạng sương Hình 2.133 Vệt mờ 3.3.7.4 Tróc góc Điều này xảy sơn bị co lại quá nhiều khô đến mức lớp sơn bị kéo khỏi các hốc và góc Dung môi bay nhanh và lớp phủ dày tạo khuyết điểm này, đặc biệt là các loại sơn nitrocellulose Nếu khuyết tật phát hiện sau xảy ra, có thể chữa khỏi cách rạch dao sắc lưỡi lam và sơn đậm dung môi bay chậm, thêm dung môi bay chậm vào lớp sơn 163 3.3.7.5 Phun dạng sợi Đây là một khiếm khuyết quá trình nguyên tử hóa bị lỗi, đó sơn rời khỏi súng phun dạng chuỗi là các hạt nguyên tử hóa nhỏ Nguyên nhân là pha lỗng khơng đúng cách và khá phổ biến quá trình phun sơn acrylic lacquer Khi xảy hiện tượng đóng cặn, nên ngừng phun và thêm dung môi vào sơn Mặc dù không mong muốn việc sơn bình thường, có thể sử dụng hiện tượng này để tạo hiệu ứng trang trí Hình 2.134 Phun dạng sợi 3.3.7.6 Phun khô Mặc dù việc phun khô có thể là một lợi đối với thợ sơn phun, nó thường coi là một khuyết tật khơng thể sửa chữa nó làm cho bề mặt làm việc bị nhám Nó gây bởi: - Áp suất không khí quá cao - Sử dụng dung môi quá nhanh - Di chuyển súng quá nhanh để súng quá xa - Độ nhớt sơn quá cao - Khi phun sơn nóng, nhiệt độ sơn quá cao không khí xung quanh quá nóng 164 Hình 2.135 Phun khô 3.3.7.7 Phun mức Phun quá mức có thể tạo dạng phun khô và là kết việc thao tác súng phun bị lỗi Tuy nhiên, mợt số chi tiết có hình dạng đặc biệt dẫn đến khó tránh khỏi các khu vực này bị phun sơn quá mức Người thợ phun sơn phải cố gắng giữ những khu vực này phía trước súng, để những lần bắn súng có thể phủ lên lớp sơn xịt khơ và hịa tan vào sơn ướt Khi thực hiện điều này, có thể hòa tan lại lớp keo thừa cách phủ sương mù lên các khu vực bị ảnh hưởng chất pha lỗng có đợ sơi cao (làm khô chậm) cách mài và đánh bóng Hình 2.136 Phun qua mức 165 3.3.7.8 Lỗi nhăn sơn Ở khuyết tật này, lớp sơn hiện có bề mặt bị nhăn và sau đó có thể bị cạo bong sau phủ một lớp sơn mới lên đó Nguyên nhân thường là tác động dung môi lớp phủ công và làm mềm chất kết dính lớp trước, chẳng hạn vật liệu xenlulo phủ lên sơn tổng hợp Khi bong tróc xảy ra, có ít giải pháp ngoài việc cạo và sơn lại Hình 2.137 Lỗi nhăn sơn 3.3.7.9 Lỗi sần da cam Đây là lỗi phổ biến tất các lỗi phun sơn Như tên gọi nó, sơn khô có vẻ ngoài da cam, và nguyên nhân là sơn ướt không dàn bề mặt trước khô Lỗi này có thể tất các lý sau: - Sơn có độ nhớt quá cao - Dung môi bay quá nhanh - Áp suất khơng khí quá thấp, gây quá trình phân tử hóa - Nhiệt đợ phịng phun quá cao - Có gió lùa đợt ngợt phịng phun - Khi phun sơn nóng, nhiệt độ sơn quá cao 166 Mặc dù vỏ cam là một khuyết tật sơn không dàn đều, nó có thể xảy sau lớp sơn dàn Đây là kết bay không dung mơi và hình thành các xoáy, gây cân dung môi không phù hợp Hình 2.138 Lỗi sần da cam 3.3.7.10 Lỗi châm kim Đây là xuất hiện đột ngột các xoáy nhỏ (lỗ kim) bề mặt sơn quá trình khơ Ngun nhân là sử dụng dung môi hỗn hợp sơn bay quá chậm và xảy lớp da sơn khô Dung môi chậm bị giữ lại bên dưới da và vỡ thoát ngoài Lỗi châm kim có thể nhiệt đợ phịng quá cao và nhiệt đợ phun quá cao quá trình phun nóng Hình 2.139 Lỗi châm kim 167 3.3.7.11 Chảy sơn, trùng xuống, thành màng Mỗi khuyết tật này là kết việc áp dụng một lớp phủ quá dày Một số yếu tố góp phần vào việc này là: - Sơn quá lỏng quá dày - Dung môi pha sơn quá chậm, làm chậm quá trình khơ - Nhiệt đợ phịng quá thấp, làm chậm quá trình khơ - Súng phun giữ quá gần bề mặt chuyển động súng phun quá chậm - Vòi phun quá lớn đối với vật liệu phun Hình 2.140 Lõi chảy sơn 3.3.7.12 Tách lớp Nguyên nhân là lớp sơn không bám dính với những lớp sơn trước đó, đó, lớp sơn này có thể bị tách khỏi lớp móng tay dao cạo Tách lớp thường xuất hiện quá trình chà nhám và sửa chữa Tốt là nên xả và mài lại bề mặt thay có nguy bong tróc các lớp sơn Các nguyên nhân chính hiện tượng tách lớp là: - Dung môi lớp phủ quá yếu - Lớp thứ quá khô trước sơn lớp thứ hai - Có dầu mỡ bụi bẩn giữa các lớp sơn - Lớp sơn bên quá giịn 168 - Đợ bám dính tự nhiên lớp sơn Hình 2.141 Lỗi tách lớp 169 Chương TỔNG KẾT 4.1 Ưu điểm Phát triển kỹ dịch tài liệu, biết nhiều phương pháp xử lí hư hỏng mới, cách sử dụng công cụ, nâng cao hiểu biết nghề đồng sơn 4.2 Hạn chế Nội dung tài liệu khá dàn trải nhiều nội dung thiếu chuyên sâu nhiều khía cạnh Quy trình thực hiện chủ yếu là những nội dung bao quát, định hướng dùng để tham khảo, học tập, dùng cho mục đích đào tạo kỹ thuật nhiều phương pháp khác với thực tế, những nợi dung giống thực tế trình bày thiếu rõ ràng 4.3 Hướng phát triển đề tài Hoàn thiện những sai sót, tiếp tục nghiên cứu những phương pháp mới, mở rộng những phương pháp, quy trình có thể áp dụng thực tế 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Andrew Livesey, Alan Robinson, The repair of vehicle bodies [2] ThS Dương Tuấn Tùng, ThS Nguyễn Lê Hồng Sơn, Giáo trình Kỹ thuật sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [3] https://www.vietinbank.vn/investmentbanking/resources/reports/042019-CTSBCnganhoto.pdf [4] https://www.gminsights.com/industry-analysis/automotive-collision-repair-marketreport truy cập ngày 20/7/2021 [5] https://www.grandviewresearch.com/industry-analysis/automotive-collision-repairmarket truy cập ngày 17/72021 [6]https://www.routledge.com/authors/i19054-andrew-livesey truy cập ngày24/8/2021 [7] Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên Toyota 171 ... liệu sửa chữa thân vỏ ô tô? ?? nhằm đổi mới nội dung, phương pháp nghiên cứu học tập dựa ? ?The Repair of Vehicle Bodies? ?? tác giả Andrew Livesay và Alan Robinson 1.2 Tình hình giới Quy mô... và biên dịch những nội dung liên quan đến mục đích sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô Chương GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU ? ?THE REPAIR OF VEHICLE BODIES? ?? CỦA TÁC GIẢ ANDREW LIVESAY VÀ ALAN ROBINSON. .. và biên soạn tài liệu, ngoài tham khảo một số tài liệu liên quan tới sửa thân vỏ ô tô 1.5 Đối tượng nghiên cứu Tài liệu ? ?The Repair of Vehicle Bodies? ?? tác giả Andrew Livesay và Alan

Ngày đăng: 05/06/2022, 17:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

biệt đã được tôi luyện để tạo ra một đường cắt mịn. Chúng có hình dạng giống như một hình nón và vừa vặn với mâm cặp của máy khoan tiêu chuẩn - Biên dịch tài liệu sửa chữa thân vỏ ô tô the repair of vehicle bodies của andrew livesey và alan robinson   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
bi ệt đã được tôi luyện để tạo ra một đường cắt mịn. Chúng có hình dạng giống như một hình nón và vừa vặn với mâm cặp của máy khoan tiêu chuẩn (Trang 31)
Tuốc nơ vít Phillips có đầu lõm hình phễu bốn ngạn hở đầu vít và được gọi là đầu - Biên dịch tài liệu sửa chữa thân vỏ ô tô the repair of vehicle bodies của andrew livesey và alan robinson   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
u ốc nơ vít Phillips có đầu lõm hình phễu bốn ngạn hở đầu vít và được gọi là đầu (Trang 35)
Khẩu trang chống bụi (mặt nạ): hình thức bảo vệ hô hấp cơ bản nhất là khẩu trang nửa mặt dùng một lần, thường được sử dụng khi mài, đánh bóng - Biên dịch tài liệu sửa chữa thân vỏ ô tô the repair of vehicle bodies của andrew livesey và alan robinson   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
h ẩu trang chống bụi (mặt nạ): hình thức bảo vệ hô hấp cơ bản nhất là khẩu trang nửa mặt dùng một lần, thường được sử dụng khi mài, đánh bóng (Trang 55)
Đây là phần chính của khoang hành khách, phần khung có các đường gân và hình khối hộp giúp cho sàn đủ độ cứng chắc - Biên dịch tài liệu sửa chữa thân vỏ ô tô the repair of vehicle bodies của andrew livesey và alan robinson   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
y là phần chính của khoang hành khách, phần khung có các đường gân và hình khối hộp giúp cho sàn đủ độ cứng chắc (Trang 59)
- Lấy búa gỗ và đe tay đập vào vị trí vùa được nung nóng sẽ định hình bề mặt khi còn nóng đỏ - Biên dịch tài liệu sửa chữa thân vỏ ô tô the repair of vehicle bodies của andrew livesey và alan robinson   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
y búa gỗ và đe tay đập vào vị trí vùa được nung nóng sẽ định hình bề mặt khi còn nóng đỏ (Trang 79)
Bảng điều khiển trên bộ nguồn có các tính năng sau: - Biên dịch tài liệu sửa chữa thân vỏ ô tô the repair of vehicle bodies của andrew livesey và alan robinson   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
ng điều khiển trên bộ nguồn có các tính năng sau: (Trang 93)
Vị trí giữa mỏ hàn và phôi kim loại có mối quan hệ mật thiết đối với sự hình thành và chất lượng của mối hàn - Biên dịch tài liệu sửa chữa thân vỏ ô tô the repair of vehicle bodies của andrew livesey và alan robinson   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
i ̣ trí giữa mỏ hàn và phôi kim loại có mối quan hệ mật thiết đối với sự hình thành và chất lượng của mối hàn (Trang 96)
Do phương pháp này có sự thiếu chính xác, kết cấu xe và hình dạng hệ thống treo càng ngày  phức tạp, phương pháp gióng đã  được thay thế bằng hệ thống khung căn chỉnh  hoặc hệ thống đo đa năng - Biên dịch tài liệu sửa chữa thân vỏ ô tô the repair of vehicle bodies của andrew livesey và alan robinson   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
o phương pháp này có sự thiếu chính xác, kết cấu xe và hình dạng hệ thống treo càng ngày phức tạp, phương pháp gióng đã được thay thế bằng hệ thống khung căn chỉnh hoặc hệ thống đo đa năng (Trang 108)
Hầu hết các nhà sản xuất cung cấp sẵn bảng số liệu trong sách hướng dẫn sửa chữa - Biên dịch tài liệu sửa chữa thân vỏ ô tô the repair of vehicle bodies của andrew livesey và alan robinson   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
u hết các nhà sản xuất cung cấp sẵn bảng số liệu trong sách hướng dẫn sửa chữa (Trang 111)
Các quy trình sơn sau đây là điển hình của những quy trình được sử dụng trong các xưởng - Biên dịch tài liệu sửa chữa thân vỏ ô tô the repair of vehicle bodies của andrew livesey và alan robinson   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
a ́c quy trình sơn sau đây là điển hình của những quy trình được sử dụng trong các xưởng (Trang 154)
Các vết phồng rộp là hình bán cầu hiện lên bề mặt sơn, trong đó sẽ chứa không khí hoặc nước - Biên dịch tài liệu sửa chữa thân vỏ ô tô the repair of vehicle bodies của andrew livesey và alan robinson   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
a ́c vết phồng rộp là hình bán cầu hiện lên bề mặt sơn, trong đó sẽ chứa không khí hoặc nước (Trang 174)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN