Chiến lược hoạt động Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam VF1.doc
Trang 1Bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Chiến lợc hoạt động Quỹ đầu t chứng khoán Việt Nam VF1.
Mục LụcLời mở đầu.
c Đại hội cổ đông hay đại hội ngời đầu t 5
Trang 2b Quỹ công chúng và quỹ thành viên 7
4 Vai trò của Quỹ đầu t chứng khoán trên thị trờng chứng khoán 8
b Nguyên tắc thực hiện việc định giá NAV 24
Trang 32 Giới thiệu về mô hình phân tích SWOT 25
2 Ban đại diện Quỹ đầu t VF1, công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám
b Nguyên tắc thực hiện việc định giá NAV 46
Trang 4Các chiến lợc dựa trên khả năng vợt qua
các điểm yếu của VF1 để tận dụng cơ hội thị trờng
Chơng III: Mô hình Quỹ đầu t tại các nớc và một số bài học từ quá
I Quỹ đầu t tại một số thị trờng phát triển 82
1 Vietnam Enterprise Investment Limited 88
Chơng IV: Đề xuất chiến lợc hoạt động của Quỹ đầu t chứng
Trang 5I Tiêu chí lựa chọn chiến lợc 97
Kết luận
Lời mở đầu.
Chơng I: Hoạt động của quỹ đầu t chứng khoán
I Các khái niệm
1 Các khái niệm liên quan
a Quỹ đầu t chứng khoán
Quỹ đầu t là một dạng của đầu t tập thể, trong đó quỹ sẽ đợc thành lập bằng cáchhuy động vốn từ các nhà đầu t t nhân để đầu t nguồn vốn đó theo những tiêu chí nhấtđịnh Còn quỹ đầu t chứng khoán là quỹ đầu t mà chủ yếu đợc đầu t vào các chứng khoán.
b Công ty quản lý quỹ
Các quỹ đầu t không tự tiến hành hoạt động đầu t mà ủy thác số vốn của mình chomột tổ chức đầu t chuyên nghiệp, đấy là các công ty quản lý quỹ đầu t Tùy theo mô hìnhquỹ mà công ty quản lý quỹ có những hình thái và vai trò khác nhau Có thể công ty quảnlý quỹ chỉ thực hiện hoạt động quản lý đầu t, nhng cũng có thể đảm nhận đồng thời cảviệc huy động vốn và quản lý đầu t của quỹ
c Đại hội ngời đầu t
Đại hội ngời đầu t lần đầu tiên khi thành lập quỹ do công ty quản lý quỹ và ngânhàng giám sát triệu tập Còn đại hội ngời đầu t hàng năm thì do Ban đại diện quỹ triệu tậptrong vòng 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
Đại hội ngời đầu t có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của quỹ Đại hộingời đầu t có quyền bầu, miễn nhiệm thành viên Ban đại diện quỹ, chủ tịch Ban đại diện;xem xét vi phạm của các bên liên quan, thay đổi chiến lợc, mục tiêu đầu t của quỹ.
Đại hội ngời đàu t đợc tiến hành khi có số ngời đầu t dự họp đại diện ít nhất 65%vốn điều lệ Quyết định của đại hội ngời đầu t đợc thông qua theo hình thức đa số phiếu.Nghị quyết của đại hội ngời đầu t khi đợc thông qua, ban đại diện quỹ, công ty quản lýquỹ và ngân hàng giám sát có trách nhiệm tuân thủ.
d Ban đại diện quỹ
Trang 6Ban đại diện quỹ đại diện cho quyền lợi của ngời đầu t và có các quyền và nghĩavụ đợc ghi trong điều lệ quỹ Ban đại diện quỹ có ít nhất 3 thành viên và nhiều nhất là 11thành viên Trong cuộc họp của Ban đại diện quỹ thì các quyết định đợc thông qua nếu đ-ợc đa số thành viên dự họp đồng ý Trờng hợp số phiếu ngang nhau thì quyết định cuốicùng thuộc về chủ tịch Ban đại diện.
Chủ tịch Ban đại diện quỹ đợc đại hội ngời đầu t bầu trong số các thành viên Banđại diện Chủ tịch Ban đại diện là ngời chịu trách nhiệm chính của Ban đại diện
e Ngân hàng giám sát
Ngân hàng giám sát do Công ty quản lý quỹ lựa chọn
Ngân hàng giám sát có trách nhiệm kiểm tra, giám sát, đảm bảo hoạt động củaCông ty quản lý quỹ là phù hợp với quy định của pháp luật và điều lệ quỹ Ngân hànggiám sát có nghĩa vụ lu giữ và bảo quản an toàn tài sản của quỹ; thay mặt quỹ thực hiệnquyền phát sinh liên quan đến tài sản quỹ Ngân hàng giám sát đợc hởng các loại phícung cấp dịch vụ bảo quản, giám sát ài sản quỹ theo Điều lệ quỹ và phù hợp với các quyđịnh của pháp luật.
f Công ty t vấn luật
Công ty t vấn luật đợc Công ty quản lý quỹ lựa chọn Công ty t vấn luật có vai tròhỗ trợ, t vấn về luật pháp, các thủ tục pháp lý cho các hoạt động của quỹ, giúp cho cáchoạt động của quỹ theo đúng pháp luật và tuân thủ điều lệ quỹ.
2 Các loại quỹ tại Việt Nam
Sự phân biệt các quỹ đầu t ở Việt Nam là tùy vào tiêu chí khác nhau Nhìn chung thì vớicách phân biệt nào đi nữa thì các quỹ đầu t tựu chung vẫn có những chuẩn mực nhất địnhvà sở dĩ có các cách phân biệt khác nhau là do quan niệm, cách nhìn nhận quỹ đầu t dớicác khía cạnh khác nhau.
Quỹ đóng thì không thể phát hành thêm các chứng chỉ quỹ đầu t (Khi có sự thayđổi số lợng chứng chỉ quỹ thì sẽ đợc ghi vào điều lệ quỹ) và các nhà đầu t không thể yêucầu mua lại chứng chỉ quỹ Với tính chất ổn định của mình, các tài sản của quỹ đóng sẽ đ-ợc quản lý một cách có hiệu quả hơn trong thời gian lâu dài Để tạo khả năng thanh khoảncho chứng chỉ quỹ đầu t, chứng chỉ quỹ thờng đợc niêm yết trên thị trờng chứng khoán.Tuy nhiên do tính chất phức tạp của quỹ đóng, các chứng chỉ quỹ thờng đợc mua bán vớigiá thấp hơn giá trị tài sản ròng.
Trang 7b Quỹ công chúng và quỹ thành viên
Quỹ công chúng là quỹ có chứng chỉ quỹ đợc phát hành ra công chúng Còn quỹthành viên là quỹ đợc thành lập bằng số vốn góp của tối đa 49 thành viên góp vốn vàkhông phát hành chứng chỉ quỹ ra công chúng.
Việc phát hành chứng chỉ quỹ công chúng phải đợc Uỷ ban chứng khoán nhà nớccấp phép và tổng giá trị chứng chỉ quỹ xin phép phát hành đạt ít nhất 5 tỷ đồng Vốn vàtài sản của quỹ công chúng chỉ đợc đầu t vào chứng khoán hoặc tài sản phù hợp với điêulệ quỹ.
Quỹ thành viên do các thành viên góp vốn thành lập và đợc ủy thác cho công tyquản lý quỹ quản lý Vốn điều lệ của quỹ thành viên tối thiểu phải đạt 5 tỷ đồng Quỹthành viên không phải tuân thủ các quy định về hạn chế đầu t nh đối với các Quỹ côngchúng.
c Quỹ công ty và quỹ hợp đồng, quỹ tín thác.
Trong mô hình quỹ công ty, mô hình công ty đợc thiết lập cho quỹ, các nhà đầu tchính là cổ đông của công ty Các quỹ tơng hỗ, hình thức phổ biến nhất của chơng trìnhđầu t tập thể tại Mỹ chính là quỹ công ty.
Trong quỹ hợp đồng, các nhà đầu t sẽ kí một hợp đồng với công ty quản lý quỹ đểcông ty này thay mặt nhà đầu t quản lý danh mục đầu t, nhà đầu t sở hữu một cổ phần t-ơng ứng của danh mục đầu t dới dạng chứng chỉ quỹ đầu t.
Các quỹ tín thác đầu t đợc tổ chức theo hình thức tín thác, trong đó một tập hợpcác tài sản nhất định đợc tín nhiệm ủy thác cho ngời nhận tín thác Một số tài liệu coi quỹtín thác là quỹ hợp đồng do quỹ này dựa trên hợp đồng tín thác.
3 Lợi thế của quỹ đầu t chứng khoán
a Lợi thế cơ bản của quỹ đầu tư là sự đa dạng húa danh mụcđầu tư, giảm thiểu rủi ro Theo lý thuyết đầu tư hiện đại thỡ rủi ro vớitoàn bộ danh mục đầu tư cú thể giảm thiểu được bằng cỏch đa dạnghúa danh mục đầu tư vào cỏc loại tài sản khỏc nhau Những ngườiđầu tư nhỏ lẻ với số vốn ớt ỏi, sẽ khụng thể đủ năng lực tài chớnh đểđa dạng húa đầu tư vào nhiều loại chứng khoỏn, nhưng họ cú thểhưởng lợi từ việc gúp số vốn nhỏ của mỡnh vào một quỹ đầu tư đượcđa dạng húa.
b Một lợi thế đỏng kể của quỹ đầu tư chứng khoỏn là cỏc dịchvụ đầu tư chuyờn nghiệp do cỏc cụng ty quản lý quỹ cung cấp Cỏcchuyờn gia của cỏc cụng ty quản lý quỹ sẽ thực hiện việc phõn tớchngành, phõn tớch thị trường, phõn tớch cỏc yếu tố kinh tế vĩ mụ nhằm
Trang 8tìm kiếm cơ hội đầu tư, đa dạng hóa danh mục đầu tư một cách phùhợp, hiệu quả.
c Chi phí giao dịch thấp cũng là một lợi thế khác của quỹ đầutư Quỹ đầu tư là một định chế đầu tư thường có khối lượng giaodịch lớn trên thị trường chứng khoán nên phí giao dịch trên một cổphiếu mà quỹ phải trả nhỏ hơn nhiều so với các nhà đầu tư cá nhânthực hiện các giao dịch nhỏ lẻ.
d Lợi nhuận dài hạn từ quỹ đầu tư thông thường cao hơn sovới việc đầu tư vào trái phiếu chính phủ hay gửi tiết kiệm ngân hàng.Dưới sự quản lý chuyên nghiệp của công ty quản lý quỹ đầu tư, vớimột mức độ rủi ro chấp nhận được, lợi nhuận mà quỹ mang lại trênmột số vốn đầu tư cao hơn trái phiếu chính phủ hay gửi tiết kiệmngân hàng.
e Quyền lợi của nhà đầu tư được xác định thông qua việc sởhữu “chứng chỉ quỹ” với giá trị được tính toán thường xuyên, chophép nhà đầu tư biết được chính xác bất kỳ lúc nào trị giá khoản đầutư của mình.
f Quỹ đầu tư mang tính minh bạch, rõ ràng giúp nhà đầu tưbiết chính xác tiền của mình được đầu tư vào đâu.
g Nhà đầu tư có thể thu hoạch khoản đầu tư của mình bất cứlúc nào bằng cách bán trên thị trường chứng khoán khi mà chứng chỉquỹ được niêm yết trên thị trường chứng khoán.
h Phương pháp tính giá trị chứng chỉ quỹ bằng cách định giátừng khoản đầu tư theo thị giá gần nhất cộng với tiền mặt và sau đóchia tổng số này cho số chứng chỉ phát hành Vì thế giá của chứngchỉ quỹ phản ánh xác thực giá trị thị trường của tài sản trong danhmục đầu tư.
i Giá của chứng chỉ quỹ thường được công bố rộng rãi trênbáo chí hoặc Internet, giúp cho các nhà đầu tư theo dõi giá trị đầu tưcủa họ bất cứ lúc nào.
4 Vai trß cña quü ®Çu t chøng kho¸n trªn thÞ trêng chøng kho¸n
Trang 9Quỹ đầu tư giữ vai trò quan trọng không chỉ trên thị trường chứng khoán màvới cả nền kinh tế Tùy vào sự phát triển của thị trường mà quỹ đầu tư cónhững vai trò khác nhau Tuy nhiên quỹ đầu tư thường có các vai trò sau:- Quỹ góp phần huy động vốn cho việc phát triển nền kinh tế nói chung và
sự phát triển của thị trường sơ cấp
Quỹ đầu tư tiến hành huy động vốn từ các nguồn vốn nhàn rỗi, sau đó sẽ đầutư trên thị trường tài chính nói riêng và thị trường chứng khoán nói chung.Như vậy quỹ đã góp phần huy động vốn cho sự nghiệp phát triển kinh tế.Đồng thời, quỹ đầu tư còn tham gia bảo lãnh phát hành cho các loại cổ phiếu,trái phiếu Với chức năng này, quỹ góp phần vào việc ổn định và phát triểncho thị trường thứ cấp.
- Quỹ góp phần vào sự ổn định của thị trường thứ cấp
Với vai trò là tổ chức đầu tư chuyên nghiệp trên thị trường chứng khoán, cácquỹ đầu tư góp phần bình ổn giá cả giao dịch trên thị trường thứ cấp, góp phầnvào sự phát triển của thị trường thông qua các hoạt động đầu tư chuyên nghiệpvới các phương pháp khoa học, tạo sự hấp dẫn và đa dạng cho thị trườngchứng khoán về phân tích đầu tư, phương thức đầu tư.
- Quỹ góp phần tạo ra các phương thức huy động vốn đa dạng qua thịtrường chứng khoán
Khi thị trường tài chính ngày càng phát triển, các nhà đầu tư càng cần nhiềusản phẩm tài chính để so sánh, đa dạng hóa đầu tư để mong muốn mức lợinhuận tưng ứng với rủi ro chấp nhận Các quỹ đầu tư là những người rấtnhanh nhạy, nắm bắt được xu thế của thị trường, họ đã hình thành nhiều sảnphẩm tài chính khác nhau về thời gian đáo hạn, khả năng sinh lời, mức độ rủiro…để các nhà đầu tư có thể lựa chọn.
- Quỹ làm cho các hoạt động đầu tư chứng khoán mang tính xã hội hóaQuỹ đầu tư là một phương thức đầu tư được ưu thích với các nhà đầu tư nhỏ,ít có dự hiểu biết về chứng khoán Nó là giải pháp hữu hiệu với công chúngđầu tư bằng việc thu hút vốn đầu tư Hiện nay ở nhiều nước, quỹ đầu tư đanglà một định chế tài chính rất phát triển.
Trang 10Tại Mỹ, tớnh đến cuối năm 2000, tổng số tiền đầu tư vào cỏc quỹ tương hỗ1 là6,97 nghỡn tỷ Đụla Mỹ, trong đú cú 3,96 nghỡn tỷ được đầu tư vào cỏc quỹ cổphiếu, 1,85 nghỡn tỷ được đầu tư vào cỏc quỹ trỏi phiếu và 350 tỷ đầu tư vàocỏc quỹ cú cụng cụ chuyển đổi Tại thời điểm hiện tại cú khoảng trờn 8000quỹ tương hỗ hoạt động cung cấp cho cỏc nhà đầu tư cỏc sản phẩm đầu tưkhỏc nhau.
Tại Hàn Quốc, tớnh đến cuối năm 1997 (trước khủng hoảng kinh tế cú trờn5000 quỹ đầu tư cỏc loại với tổng tài sản đầu tư của cỏc quỹ trị giỏ trờn 88nghỡn tỷ Won.
Tại Thỏi Lan, đến thỏng 3/1999, Thỏi Lan cú tổng số 152 quỹ đầu tư tập thểđang hoạt động với tổng giỏ trị tài sản rũng của cỏc quỹ là 104tỷ Baht.
II Hoạt động của quỹ
1 Mục tiêu và chính sách đầu ta Mục tiêu đầu t
Thông thờng, mục tiêu đầu t phải đảm bảo đợc tỷ lệ sinh lời kì vọng và rủi ro chấpnhận đợc đối với sản phẩm đầu t Đối với từng loại quỹ mà có những mục tiêu đầu t khácnhau
Với quỹ tăng trởng thì mục tiêu của nó là khả năng sinh lời mong đợi sẽ tăng caohơn tỉ lệ trung bình Các nhà quản lý danh mục đầu t tất nhiên là quan tâm đến sự tăng tr-ởng của NAV hơn là của cổ tức, vì “cơm không ăn, gạo còn đó”.
Quỹ cân bằng sẽ duy trì tỉ lệ cân đối giữa trái phiếu, cổ phiếu u đãi, cổ phiếu trongdanh mục đầu t của quỹ Quỹ sẽ dung hòa đợc tính mạo hiểm của cổ phiếu và tính an toàncủa trái phiếu Đây cũng là quỹ cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận mang lại Vì mục tiêucao nhất của loại quỹ này là sự ổn định.
Quỹ trái phiếu chỉ đầu t vào trái phiếu để thu đợc lợi nhuận ổn định hơn qua cácnăm.
Quỹ thị trờng tiền tệ sẽ đảm bảo đợc tính thanh khoản cho tài sản, cho danh mụcđầu t của mình thông qua việc đầu t vào các loại trái phiếu ngắn hạn, an toàn nh các loạichứng chỉ tiền gởi, tín phiếu kho bạc, các loại thơng phiếu… Ưu điểm của quỹ này là lãiđợc tính hằng ngày, tính thanh khoản cao, các nhà đâu t dễ dàng thay đổi danh mục đầu tcủa mình.
Nh vậy, với từng loại quỹ thì sẽ có mục tiêu đầu t khác nhau và nhà đầu t tùythuộc vào mục tiêu của mình mà lựa chọn quỹ đầu t phù hợp
b Chính sách đầu t
1 Mutual Fund – Cụng ty đầu tư dạng mở chiếm 90% tổng số cỏc quỹ đầu tư tại Mỹ
Trang 11Chính sách đầu t là các hoạt động nhằm đạt đợc những mục tiêu của quỹ Trongchính sách đầu t, công ty quản lý quỹ có trách nhiệm lựa chọn một danh mục đầu t phùhợp, trong những ngành nghề có mức độ rủi ro khác nhau và lợi nhuận kỳ vọng cũng khácnhau.
Thông thờng có thể chính sách đầu t của quỹ là họ sẽ lựa chọn một danh mục đầut có mức độ sinh lời phù hợp với mức độ rủi ro mà họ chấp nhận đợc Đây là chính sáchăn theo thị trờng, không gặp nhiều rủi ro.
Với nhà đầu t chuyên nghiệp, chính sách đầu t của họ mang lại hiệu quả hơn dohọ có thể nhìn đợc cơ hội phát triển của thị trờng mà ngời khác không nhìn thấy đợc, nóinôm na là họ sẽ mua đợc các tài sản, chứng khoán với giá rẻ và khi giá cả các tài sản lênmức mong đợi thì họ sẽ thu đợc lợi nhuận mong muốn Nhng để thực hiện việc đầu t hiệuquả và mang lại kết quả mong muốn, công ty quản lý quỹ đầu t phải thực hiện việc phântích chứng khoán và lựa chọn danh mục đầu t.
2 Huy động vốn và đầu t
a Huy động vốn và cấu trúc vốn
Các loại quỹ sẽ huy động vốn bằng việc phát hành các chứng chỉ quỹ đầu t ra côngchúng Các nhà đầu t sẽ nhận đợc số chứng chỉ quỹ xác nhận quyền sở hữu một số vốnnhất định trong tổng lợng vốn của quỹ.
Các chứng chỉ quỹ đầu t có thể đợc bán qua trung gian hay bán trực tiếp tại quỹhay công ty quản lý quỹ
Các trung gian thờng là các tổ chức bảo lãnh phát hành và các đại lý bán của họ.Các tổ chức bảo lãnh phát hành chính là ngời đảm bảo cho đợt phát hành đợc thành côngthông qua một số cam kết nhất định với quỹ, công ty quản lý quỹ Các đại lý chào bán củahọ có thể là các ngân hàng thơng mại, các công ty chứng khoán hoặc các công ty tàichính Cách thức chào bán này mang tính chuyên nghiệp cao và khả năng thành công làrất lớn.
Chào bán trực tiếp tại quỹ hoặc công ty quản lý quỹ Các loại quỹ đóng do công tyquản lý quỹ thành lập thờng bán các chứng chỉ quỹ thông qua hình thức này Khả năngthành công của đợt phát hành sẽ phụ thuộc vào uy tín của công ty quản lý quỹ, chính sáchtiếp thị sản phẩm, mức độ quan tâm của công chúng.
Thông thờng việc định giá phát hành lần đầu của quỹ do các tổ chức đứng ra thànhlập quỹ xác định Đối với các quỹ mở thì giá phát hành lần đầu do các sáng lập viên xácđịnh, đối với các quỹ đóng thì giá phát hành lần đầu sẽ do công ty quản lý quỹ xác địnhgiá.
Các chi phí liên quan đến đợt phát hành lân đầu bao gồm các loại chính sau: chiphí tiếp thị, chi phí in ấn bản cáo bạch, chi phí trả cho các đại lý bán chứng chỉ quỹ đầu t.Các chi phí này ớc tính khoảng 4-6% tổng số tiền huy động đợc từ nhà đầu t Chi phí nàyđợc khấu trừ vào tổng giá trị quỹ huy động đợc.
Trang 12Về cấu trúc vốn, nhìn chung đứng dới giác độ vận động của vốn, ta sẽ they 2 môhình quỹ đóng và quỹ mở có sự khác biệt nhau.
Quỹ đầu t dạng đóng chỉ phát hành chứng chỉ quỹ một lần ra công chúng với số ợng nhất định và sẽ không mua lại các chứng chỉ của mình Sau khi đợc phát hành thìchứng chỉ quỹ đầu t sẽ đợc giao dịch trên thị trờng chứng khoán, các nhà đầu t sẽ có thểdễ dàng mua bán các chứng chỉ quỹ của mình
l-Ưu điểm của quỹ đầu t dạng đóng là tình ổn định của trong cơ cấu vốn, do vậyviệc quản lý vốn sẽ rất chủ động Danh mục đầu t của quỹ sẽ không bị ảnh hởng, ngay cảlúc mà các nhà đầu t bán ồ ạt các chứng chỉ quỹ của mình Trong trờng hợp này, quỹ cóthể tiến tới một mức chiết khấu cao hơn, và đây là cơ hội cho các nhà đầu t tham gia đầut vào quỹ.
Tuy vậy, quỹ cũng có một nhợc điểm là hầu nh chúng đợc giao dịch với giá chiếtkhấu, tức là thị giá thấp hơn NAV Hiện tợng giá chiết khấu đợc coi là một điều bí ẩn bởivì hiện nay, cha có một sự giải thích nào mang tính thuyết phục về sự tồn tại của nó, mặcdù đã có nhiều công trình nghiên cứu hàn lâm về vấn đề này Có một số nguyên nhân đợcđa ra để giải thích cho hiện tợng này là quỹ đầu t dạng đóng đợc coi là rủi ro hơn so vớiquỹ mở vì ngời đầu t không thể bán lại chứng chỉ quỹ đầu t ở mức giá trị tài sản ròng, quỹhoạt động kém hiệu quả, chi phí cao, mức độ đa dạng hóa của quỹ ít, các nhà đầu t nắmbắt ít thông tin về quỹ…
Ngợc lại, quỹ mở liên tục phát hành chứng chỉ quỹ ra công chúng để thu hút vốnđầu t và thực hiện việc mua lại các chứng chỉ quỹ khi nhà đầu t có nhu cầu bán Đặc điểmquan trọng của quỹ mở là giá của chứng chỉ quỹ đầu t luôn gắn trực tiếp với NAV
Vì vậy, quỹ mở có cơ cấu vốn luôn biến động do các khoảng tiền liên tục vào, ra.Chính vì vậy các nhà đầu t luôn phải hớng đến một danh mục đầu t có tính thanh khoảncao để đối phó với các thay đổi liên tục về vốn Nếu có nhiều nhà đầu t đổ tiền vào quỹtrong giai đoạn thị trờng lên cao, những nhà điều hành quỹ sẽ phải mua các chứng khoánvới giá cao Hoặc là khi các khoản trong danh mục đầu t giảm giá thảm bại thì quỹ phảithực hiện việc mua lại nhiều hơn là bán ra và cũng không tránh khỏi nguy cơ sụp đổ.
Tuy nhiên, điểm bất lợi này cũng chính là u điểm tạo nên tính thanh khoản, thuhút các nhà đầu t của quỹ Trong rất nhiều trờng hợp, quỹ đầu t dạng mở còn có tínhthanh khoản cao hơn cổ phiếu thờng Tuy nhiên, tính thanh khoản này cũng không phải làu thế tuyệt đối Nói chung, các quỹ mở đều đợc quy định thời gian tối thiểu để thực hiệnviệc mua lại chứng chỉ theo yêu cầu của ngời đầu t, thời gian dài ngắn phụ thuộc vào quyđịnh của các nớc khác nhau.
Trang 13Phân tích đầu t
Mục tiêu đầu t
Phân bổ tài sản
Lựa chọn chứngkhoán
Việc đầu tiên của nhà quản lý quỹ là phân tích các cơ hội trên thị trờng, phân tíchlợi nhuận mang lại và rủi ro chấp nhận đối với từng cơ hội đầu t Đây là bớc quan trọng,có ảnh hởng đến những bớc sau Chỉ khi có sự phân tích chính xác thì ta mới có chiến l ợcđúng đắn.
Dựa trên mức lợi nhuận nhận đợc và rủi ro chấp nhận đợc, các nhà phân tích sẽ đốichiếu với các tiêu chí đầu t của quỹ để lựa chọn một danh mục đầu t phù hợp
Với mỗi một quỹ thì chiến lợc phân bổ tài sản là điều mà các nhà quản lý cần lutâm Phân bổ tài sản là phân chia tiền của quỹ vào một rổ đầu t, mỗi rổ nhằm đạt đợcnhững mục tiêu cụ thể riêng biệt hoặc toàn bộ yêu cầu sinh lời từ toàn bộ danh mục đầu t.Phân bổ tài sản trong từng giai đoạn phù hợp với phán đoán và quan điểm của nhà quản lýquỹ Nó liên quan tới quyết định sẽ đầu t bao nhiêu tiền vốn của quỹ vào từng loại tài sản– cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản, tiền mặt, hoặc từng lĩnh vực đầu t – ngành côngnghiệp, ngành công nghệ cao, ngành sản xuất hàng tiêu dùng… Khi cân đối danh mụcđầu t, nhà quản lý đầu t sẽ chú trọng đến giá trị của danh mục đầu t cũng nh mức độ sinhlời của từng loại tài sản
Lựa chọn chứng khoán là bớc tiếp theo Lựa chọn chứng khoán là việc quyết địnhsẽ đầu t nh thế nào vào những loại chứng khoán cụ thể nào trong mỗi rổ đầu t Ví dụ, khiđã lựa chọn đầu t vào cổ phiếu thì ta sẽ chọn cổ phiểu của công ty nào, trong trái phiếu sẽlựa chọn những loại trái phiếu nào…
Trang 14Phân bổ tài sản và lựa chọn chứng khoán trong danh mục đầu t đợc coi là 2 quyếtđịnh cơ bản trong việc đầu t Các quyết định này là liên tục và không bao giờ kết thúc dochứng khoán luôn luôn biến động và nhà quản lý quỹ sẽ luôn tìm thấy nhiều cơ hội đầu tmới Và do vậy việc chuyển hóa các khoản đầu t là liên tục.
c Hạn chế trong đầu t
Mỗi một quỹ đều có những mục tiêu nhất định và do đó nó có những hạn chế nhấtđịnh trong đầu t Tùy vào pháp luật mỗi nớc và điều lệ quỹ mà những hạn chế này có thểkhác nhau.
Theo quy chế 73/2004/QĐ-BTC thì việc đầu t của một quỹ công chúng tuân thủcác hạn chế sau:(Điều 13)
1 Vốn và tài sản của Quỹ cụng chỳng chỉ được đầu tư vào chứng khoỏn hoặc tàisản khỏc phự hợp với Điều lệ quỹ và quy định của phỏp luật Việc đầu tư vốn và tài sảncủa Quỹ cụng chỳng phải tuõn thủ cỏc hạn chế sau:
a Một Quỹ cụng chỳng khụng được gúp vốn hoặc đầu tư vào chứng chỉ quỹ củachớnh Quỹ cụng chỳng đú hoặc của một Quỹ khỏc;
b Một Quỹ cụng chỳng khụng được đầu tư vào quỏ 15% tổng giỏ trị chứngkhoỏn đang lưu hành của một tổ chức phỏt hành;
c Một Quỹ cụng chỳng khụng được đầu tư quỏ 20% tổng giỏ trị tài sản quỹ vàochứng khoỏn đang lưu hành của một tổ chức phỏt hành;
d Một Quỹ cụng chỳng khụng được đầu tư quỏ 10% tổng giỏ trị tài sản quỹ vàobất động sản;
e Một Quỹ cụng chỳng khụng được đầu tư quỏ 30% tổng giỏ trị tài sản Quỹ vàocỏc cụng ty trong cựng một tập đoàn hay một nhúm cụng ty cú quan hệ sở hữu lẫn nhau;
f Vốn và tài sản của Quỹ cụng chỳng khụng được dựng để cho vay hoặc bảo lónhcho bất kỳ khoản vay nào; khụng được phộp vay để tài trợ cho hoạt động của Quỹ cụngchỳng, trừ trường hợp vay ngắn hạn để trang trải cỏc chi phớ cần thiết cho Quỹ cụngchỳng Tổng giỏ trị cỏc khoản vay của Quỹ cụng chỳng khụng được vượt quỏ 1% giỏ trịtài sản rũng của Quỹ cụng chỳng tại mọi thời điểm Thời hạn vay tối đa khụng được quỏ30 ngày;
Trang 15g Cỏc Quỹ cụng chỳng khụng bị hạn chế đầu tư vào cỏc loại trỏi phiếu Chớnhphủ.
2 Cơ cấu đầu tư của Quỹ cụng chỳng cú thể sai lệch nhưng khụng vượt quỏ 10%so với cỏc hạn chế đầu tư quy định tại Khoản 1 Điều này và sai lệch phải là kết quả củaviệc tăng hoặc giảm thị giỏ tài sản đầu tư và cỏc khoản thanh toỏn hợp phỏp của Quỹcụng chỳng Trong trường hợp này, cụng ty quản lý quỹ khụng được tiến hành đầu tư vốnvà tài sản quỹ vào cỏc tài sản đang cú sai lệch trờn và trong vũng 3 thỏng kể từ ngày sailệch phỏt sinh phải cú biện phỏp khắc phục Cụng ty quản lý quỹ phải bỏo cỏo UBCKNNvà cụng bố thụng tin cho người đầu tư về nguyờn nhõn của cỏc sai lệch trờn và biện phỏpkhắc phục, kết quả của việc khắc phục.
d Tăng trởng và chuyển nhợng các khoản đầu t.
Các tài sản trong danh mục đầu t phải có khả năng tăng trởng để đạt đợc thu nhậpcao mong muốn và phải có tính thanh khoản cao để có khả năng thu lại các khoản đầu tkhi cần Các nhà phân tích, nhà quản lý quỹ phải là những chuyên gia đánh giá đợc tiềmnăng của các loại chứng khoán, đánh giá đợc khả năng tăng trởng của các loại chứngkhoán để có chiến lợc phù hợp với tiêu chí đầu t của quỹ.
3 Quản trị quỹ và vấn đề xung đột quyền lợi
Một trong những lợi thế của quỹ đầu t là tiếp cận với phơng thức đầu t chuyênnghiệp do sự tách biệt giữa quản lý và quyền sở hữu Tuy nhiên đây cũng là nguyên nhângây nên những xung đột lợi ích tiềm tàng giữa nhà quản lý và các nhà đầu t nếu nh khôngcó một cơ chế kiểm soát đúng đắn Một cơ chế kiểm soát đúng đắn sẽ bao gồm hệ thốngquản trị, điều hành, các quy định về đầu t, giám sát đầu t…
a Quản trị quỹ
Một hệ thống quản trị tốt sẽ giúp cho quỹ hoạt động hiệu quả và bảo vệ đợc lợi íchcủa nhà đầu t Nh vậy mấu chốt của vấn đề là làm sao xây dựng đợc một hệ thống quản trịtốt.
Tại Mỹ, nơi mà các quỹ tơng hỗ là hình thức đầu t phổ biến, hội đồng quản trị củaquỹ đóng vai trò quan trọng trong việc quản trị quỹ Cụ thể, ít nhất 40% thành viên tronghội đồng quản trọ là các thành viên độc lập, không liên quan đến công ty quản lý quỹ.Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm giám sát hoạt động của các nhà t vấn đầu t, các ngânhàng giám sát cũng nh hoạt động của công ty quản lý quỹ.
Tại Vơng Quốc Anh, nơi mà hình thức đầu t phổ biến là các quỹ tín thác đầu t,việc quản trị quỹ tập trung vào tay cơ quan nhận tín thác đầu t Cơ quan nhận tín thác đầut thực hiện chức năng nh là hội đồng quản trị tại Mỹ
Trang 16Ngoài ra, việc quản trị quỹ còn có thể tập trung vào tay ngân hàng giám sát Hìnhthức quản trị này về cơ bản giống với hình thức quản trị trong quỹ tín thác đầu t, tuy nhiênquyền lực quản trị của ngân hàng giám sát bị hạn chế hơn.
Hiện nay, Uỷ ban Chứng khoán nhà nớc yêu cầu các quỹ đầu t phải có ban đạidiện quỹ do đại hội ngời đầu t bầu Mục đích của quy định này là xây dựng hệ thống quảntrị nằm trong tay ban đại diện Ban đại diện gồm các thành viên đại diện cho quyền lợicủa nhà đầu t, các thành viên đại diện cho công ty quản lý quỹ.
b Giải quyết các xung đột có thể xảy ra
Có thể có hai hoạt động có thể gây xung đột lợi ích là các hoạt động lựa chọn đầut và những hoạt động quản lý khác.
Để giải quyết các xung đột lợi ích, có những quy định nhằm giải quyết xung độtvề lợi ích:
- Nhiệm vụ cao nhất của công ty quản lý quỹ là hoạt động vì lợi ích cao nhấtcủa nhà đầu t.
- Đánh giá hoạt động của công ty quản lý quỹ thông qua một bên thứ ba độclập
- Hạn chế với một số hoạt động nhất định
- Công bố thông tin sẽ làm giảm nguy cơ xảy ra xung đột lợi ích.
- Các thủ tục và chuẩn mực cụ thể mà công ty quản lý quỹ phải tuân thủ tùyvào điều lệ quỹ và pháp luật của mỗi nớc.
- Sử dụng các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp để giải quyết những xung độtvề lợi ích
- Quyền hạn của cơ quan quản lý trong việc giám sát và áp dụng các hìnhthức xử phạt.
4 Công bố thông tin và giám sáta Công bố thông tin
Công bố thông tin là một biện pháp hữu hiệu để bảo vệ nhà đầu t và cũng là biệnpháp làm tăng tính hấp dẫn của quỹ Nó tạo điều kiện thuận lợi cho quỹ đầu t đợc tiếp cậntừ nhiều góc độ, từ các nhà đầu t, từ các cơ quan quản lý nhà nớc, từ công chúng…
Công bố thông tin bao gồm các báo cáo của công ty quản lý quỹ, báo cáo tài chínhcủa quỹ, báo cáo của ngân hàng giám sát…
Các cách công bố thông tin có thể là các báo cáo đợc gởi trực tiếp đến các nhà đầut, ngời hởng lợi; hoặc là trên các phơng tiện thông tin đại chúng.
b Giám sát
Việc giám sát thông tin là một việc cần thiết để bảo vệ lợi ích của nhà đầu t, cũngnh duy trì sự ổn định của thị trờng vốn Tổ chức nhận giám sát có trách nhiệm giám sát và
Trang 17đảm bảo các bên tham gia vào hoạt động của quỹ thực hiện tốt cam kết của mình với nhàđầu t Thông thờng tổ chức giám sát là hội đồng quản trị hoặc các ngân hàng giám sát.
III Đánh giá hoạt động của quỹ1 Các tiêu chí đánh giá
a Tổng thu nhập của quỹ, tỷ lệ thu nhập đầu tCó 3 bộ phận cấu thành nên thu nhập của một quỹ đầu t là:
- Cổ tức từ các khoản đầu t ròng, tức là các khoản thu nhập từ cổ tức và lãi suất trừđi chi phí hoạt động đầu t.
- Phân phối các khoản thu nhập đợc thừa nhận, tức các khoản thu nhập ròng đã ợc thừa nhận là lỗ hoặc lãi.
đ Sự thay đổi NAV do sự thay đổi các khoản đầu t khi chúng đợc đánh giá lại.Một chỉ tiêu quan trọng cần tính đến là tỷ lệ thu nhập, nó phản ánh khả năng sinhlời của đồng vốn Tính toán tỷ lệ thu nhập:
T=Tổng thu nhập/NAV thời điểm đầu kì.
Ví dụ: Một cổ phiếu A không tính phí, đợc mua vào ngày 01 – 01 – 2000 vớigiá là 10USD Thời điểm cuối năm, cổ tức nhận đợc là 0,7USD, NAV lúc đó là 11USD.Vậy tỷ lệ thu nhập là:
T = (0,7 + 11 – 10)/10 = 17%b Tỷ lệ chi phí
Tỷ lệ này đợc xác định bằng tổng chi phí chia cho giá trị tài sản ròng trung bình.Phí môi giới trong các giao dịch của quỹ không tính trong tỷ lệ chi phí này Nhìn chung,tỉ lệ chi phí thấp thờng xảy ra ở các quỹ có chính sách thụ động hay giao dịch với khối l-ợng lớn Còn các quỹ nhỏ và tăng trởng nhanh thờng có tỷ lệ chi phí cao Và tỉ lệ thấp làthờng dới 1% Khi đánh giá tỷ lệ chi phí, thờng phải so sánh ở cùng cấp độ quy mô củaquỹ.
d Chất lợng hoạt động của công ty quản lý quỹ.
Nhà quản lý quỹ tốt thờng đạt đợc những thu nhập siêu ngạch, tức là vợt qua ỡng trung bình của thị trờng nhờ họ có khả năng tìm thấy những thu nhập trong tơng laimà ngời khác không nhìn thấy đợc, tức là họ có khả năng tối thiểu hóa thua lỗ và tối đahóa thu nhập bằng những nhận định khoa học
Trang 18ng-Kinh nghiệm đầu t và quá trình hoạt động của công ty quản lý quỹ lúc nào cũng ợc quan tâm Chất lợng hoạt động của quỹ thể hiện bằng những lợi ích mà quỹ mang lạicho nhà đầu t.
đ-2 Quy trình xác định tài sản ròng
a Thời gian xác định việc định giá
Sau mỗi kỳ, việc định giá sẽ đợc thực hiện nhằm phục vụ cho việc xây dựng chiến lợc củaquỹ cũng nh việc công bố thông tin Thông thờng NAV sẽ đợc xác định mỗi tháng mộtlần
b Nguyên tắc thực hiện việc định giá NAV
Trớc tiên phải xác định các bộ phận cấu thành của NAV Đấy là tổng giá trị các tài sản vàcác khoản đầu t của quỹ trừ đi các nghĩa vụ nợ có liên quan tại thời điểm định giá.
c Kế hoạch phân chia lợi nhuận
Căn cứ vào kết quả hoạt động kinh doanh, hàng năm của quỹ, việc phân chia lợi nhuận sẽdo đại hội ngời đầu t quyết định Với quỹ công chúng thì chia cổ tức đồng nghĩa với việcthị giá của chứng chỉ quỹ trên thị trờng chứng khoán giảm xuống, đây là điều mà quỹ hếtsức quan tâm.
3 Phí, lệ phí và thởng hoạt độnga Phí thờng niênPhí thờng niên gồm nhiều loại phí:
Phí quản lý quỹ đợc trả cho công ty quản lý quỹ
Phí lu ký và giám sát đợc trả cho tổ chức lu ký và giám sát
Các loại phí khác nh: phí môi giới, phí, lệ phí, chi phí kiểm toán, chi phí t vấn luậtb Thởng hoạt động
Ngoài phí quản lý, công ty quản lý quỹ còn có thể nhận đợc một khoảng gọi là thởnghoạt động Khoảng thởng hoạt động đợc trích ra từ thu nhập thực tế của quỹ và phảinhỏ hơn thu nhập thực tế Thông thờng thởng hoạt động chiếm khoảng 20% khoảngtiền giá trị gia tăng của một thơng vụ đầu t nhất định.
IV Phơng pháp xây dựng chiến lợc
Mô hình SWOT là một công cụ để phân tích hoạt động của một tổ chức và từ đó đa rachiến lợc kinh doanh Và trong phạm vi của chuyên đề này, tôi sẽ sử dụng phơng phápnày để đề ra chiến lợc hoạt động của quỹ VF1 Trên khía cạnh phân tích, với những thôngtin có đợc, phơng pháp nghiên cứu định tính sẽ đợc tôi dùng phổ biến trong bài viết này.
Trang 192 Giíi thiÖu vÒ m« h×nh ph©n tÝch SWOT.
Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và raquyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào Viết tắt của 4 chữStrengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguycơ), SWOT cung cấp một công cụ phân tích chiến lược, rà soát và đánh giá vị trí, địnhhướng của một công ty hay của một đề án kinh doanh SWOT phù hợp với làm việc vàphân tích theo nhóm, được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiếnlược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ
Strengths và Weaknesses là các yếu tố nội tại của công ty còn Opportunities vàThreats là các nhân tố tác động bên ngoài SWOT cho phép phân tích các yếu tố khác
nhau có ảnh hưởng tương đối đến khả năng cạnh tranh của công ty SWOT thường đượckết hợp với PEST (Political, Economic, Social, Technological analysis), mô hình phântích thị trường và đánh giá tiềm năng thông qua yếu tố bên ngoài trên các phương diệnchính trị, kinh tế, xã hội và công nghệ Phân tích theo mô hình SWOT là việc đánh giácác dữ liệu được sắp xếp theo dạng SWOT dưới một trật tự logic giúp người đọc hiểuđược cũng như có thể trình bày và thảo luận để đi đến việc ra quyết định dễ dàng hơn.
Mô hình SWOT ra đời từ những năm 60 - 70 tại Viện nghiên cứu Stanford với
quá trình tìm hiểu nguyên nhân thất bại trong việc lập kế hoạch của các công ty, tài trợbởi 500 công ty lớn nhất thời đó Nhóm nghiên cứu bao gồm Marion Dosher, Dr OtisBenepe, Albert Humphrey, Robert Stewart, Birger Lie Khởi đầu năm 1949 từ công ty DuPont, chức danh giám đốc kế hoạch công ty (corporate planning manager), cho đến năm1960, xuất hiện ở tất cả 500 công ty lớn nhất nước Mỹ Làn sóng này tiếp tục lan rộngkhắp nước Mỹ và Anh Tuy nhiên sau đó, nhiều ý kiến cho rằng lập kế hoạch công tydưới hình thức kế hoạch dài hạn là không ổn và là một hoạt động đầu tư tốn kém nhưng íthiệu quả Thực tế cho thấy, mấu chốt của vấn đề là làm cách nào để đội ngũ quản lý cùngđồng ý và đưa ra được một chương trình hành động có thể nắm bắt được.
Để giải quyết vấn đề này, Robert F Stewart và năm 1960 đã cùng nhóm nghiêncứu của mình tại SRI, Menlo Park California tìm cách tạo ra một hệ thống có thể giúp đội
Trang 20ngũ quản lý phát triển tốt công việc của mình Nghiên cứu kéo dài 9 năm, phỏng vấn1100 công ty và tổ chức với 5000 nhân viên quản lý thông qua bảng câu hỏi gồm 250 đềmục, cuối cùng dẫn tới kết luận rằng: trong các công ty, giám đốc điều hành phải làtrưởng nhóm kế hoạch và các trưởng phòng chức năng dưới quyền của ông (bà) ta phảithuộc nhóm lập kế hoạch Dr Otis Benepe đã định nghĩa Chuỗi lôgíc (Chain of Logic),sau đó trở thành hạt nhân của hệ thống được thiết kế.
- Values (giá trị)- Appraise (đánh giá)- Motivation (động lực)- Search (tìm kiếm)- Select (lựa chọn)
- Programme (lên chương trình)- Act (hành động)
- Monitor and repeat steps 1 2 and 3 (giám sát và lặp lại các bước 1, 2 và 3).
Nhóm nghiên cứu thực hiên bước đầu tiên bằng cách thu thập đánh giá cái gì tốt,cái gì tồi trong hoạt động hiện tại và trong tương lai Điều tốt trong hiện tại thể hiện sựthoả mãn (Satisfactory), trong tương lai thể hiện cơ hội (Opportunity), điều tồi trong hiệntại thể hiện sai lầm (Fault), trong tương lai thể hiện nguy cơ (Threat) Mô hình phân tíchnày lúc đó được gọi là SOFT Sau khi mô hình được giới thiệu cho Urick vàd Orr năm1964 tại Zurich Thuỵ Sĩ, họ đã đổi F thành W (Weak), SWOT ra đời từ đó Phiên bản đầutiên được thử nghiệm và trình bày năm 1966 dựa trên công trình tại Erie TechnologicalCorp Năm 1973, SWOT được sử dụng tại J W French Ltd và phát triển từ đó Đầu năm2004, SWOT đã được hoàn thiện và thể hiện khả năng đưa ra và thống nhất các mục tiêucủa tổ chức mà không cần phụ thuộc vào tư vấn hay các nguồn lực tốn kém khác.
Phân tích SWOT là việc đánh giá một cách chủ quan các dữ liệu được sắp xếp
theo định dạng SWOT dưới một trật tự lô gíc dễ hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận và đưa raquyết định, có thể được sử dụng trong mọi quá trình ra quyết định Các mẫu SWOT chophép kích thích suy nghĩ hơn là dựa trên các phản ứng theo thói quen hoặc theo bản năng.Mẫu phân tích SWOT được trình bày dưới dạng một ma trận 2 hàng 2 cột, chia làm 4
Trang 21phần: Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats Lưu ý rằng cần xác định rõràng chủ đề phân tích bởi SWOT đánh giá triển vọng của một vấn đề hay một chủ thể nàođó, chẳng hạn một:
- công ty (vị thế trên thị trường, độ tin cậy ),- sản phẩm hay nhãn hiệu,
- đề xuất hay ý tưởng kinh doanh,- phương pháp
- lựa chọn chiến lược (thâm nhập thị trường mới hay đưa ra một sản phẩm mới ),- cơ hội sát nhập hay mua lại,
- đối tác tiềm năng,
- khả năng thay đổi nhà cung cấp,
- thuê ngoài hay gia công (outsourcing) một dịch vụ, một hoạt động hay một nguồn lực,- cơ hội đầu tư.
Hơn nữa, SWOT có thể được áp dụng phân tích tình hình của đối thủ cạnh tranh.
Chủ đề phân tích SWOT cân được mô tả chính xác để những người khác có thểthực hiện tốt quá trình phân tích và hiểu được, hiểu đúng các đánh giá và ẩn ý của kết quảphân tích.
Mô hình SWOT thường đưa ra 4 chiến lược cơ bản: (1) SO (Strengths
-Opportunities): các chiến lược dựa trên ưu thế của công ty để tận dụng các cơ hội thịtrường (2) WO (Weaks - Opportunities): các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua cácyếu điểm của công ty để tận dụng cơ hội thị trường (3) ST (Strengths - Threats): cácchiến lược dựa trên ưu thế của của công ty để tránh các nguy cơ của thị trường (4) WT(Weaks - Threats): các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua hoặc hạn chế tối đa các yếuđiểm của công ty để tránh các nguy cơ của thị trường.
Để thực hiện phân tích SWOT cho vị thế cạnh tranh của một công ty, người tathường tự đặt các câu hỏi sau:
Trang 22- Strengths: Lợi thế của mình là gì? Công việc nào mình làm tốt nhất?Nguồn lực nào mình cần, có thể sử dụng? Ưu thế mà người khác thấyđược ở mình là gì? Phải xem xét vấn đề từ trên phương diện bản thân vàcủa người khác Cần thực tế chứ không khiêm tốn Các ưu thế thườngđược hình thành khi so sánh với đối thủ cạnh tranh Chẳng hạn, nếu tất cảcác đối thủ cạnh tranh đều cung cấp các sản phẩm chất lượng cao thì mộtquy trình sản xuất với chất lượng như vậy không phải là ưu thế mà là điềucần thiết phải có để tồn tại trên thị trường.
- Weaknesses: Có thể cải thiện điều gì? Công việc nào mình làm tồi nhất?Cần tránh làm gì? Phải xem xét vấn đề trên cơ sở bên trong và cả bênngoài Người khác có thể nhìn thấy yếu điểm mà bản thân mình khôngthấy Vì sao đối thủ cạnh tranh có thể làm tốt hơn mình? Lúc này phảinhận định một cách thực tế và đối mặt với sự thật.
- Opportunities: Cơ hội tốt đang ở đâu? Xu hướng đáng quan tâm nào mìnhđã biết? Cơ hội có thể xuất phát từ sự thay đổi công nghệ và thị trường dùlà quốc tế hay trong phạm vi hẹp, từ sự thay đổi trong chính sách của nhànước có liên quan tới lĩnh vự hoạt động của công ty, từ sự thay đổi khuônmẫu xã hội, cấu trúc dân số hay cấu trúc thời trang , từ các sự kiện diễnra trong khu vực Phương thức tìm kiếm hữu ích nhất là rà soát lại các ưuthế của mình và tự đặt câu hỏi liệu các ưu thế ấy có mở ra cơ hội mới nàokhông Cũng có thể làm ngược lại, rà soát các yếu điểm của mình và tự đặtcâu hỏi liệu có cơ hội nào xuất hiện nếu loại bỏ được chúng.
- Threats: Những trở ngại đang phải? Các đối thủ cạnh tranh đang làm gì?Những đòi hỏi đặc thù về công việc, về sản phẩm hay dịch vụ có thay đổigì không? Thay đổi công nghệ có nguy cơ gì với công ty hay không? Cóvấn đề gì về nợ quá hạn hay dòng tiền? Liệu có yếu điểm nào đang đe doạcông ty? Các phân tích này thường giúp tìm ra những việc cần phải làm vàbiến yếu điểm thành triển vọng.
Trang 23Mô hình phân tích SWOT thích hợp cho việc đánh giá hiện trạng của công tythông qua việc phân tích tinh hình bên trong (Strengths và Weaknesses) và bên ngoài(Opportunities và Threats) công ty SWOT thực hiện lọc thông tin theo một trật tự dễhiểu và dễ xử lý hơn.
Các yếu tố bên trong cần phân tích có thể là:- Văn hóa công ty.
- Hình ảnh công ty.- Cơ cấu tổ chức.- Nhân lực chủ chốt.
- Khả năng sử dụng các nguồn lực.- Kinh nghiệm đã có.
- Hiệu quả hoạt động.- Năng lực hoạt động.- Danh tiếng thương hiệu.- Thị phần.
- Nguồn tài chính.- Hợp đồng chính yếu.
- Bản quyền và bí mật thương mại.
Các yếu tố bên ngoài cần phân tích có thể là:- Khách hàng.
- Đối thủ cạnh tranh.- Xu hướng thị trường.- Nhà cung cấp.- Đối tác.
- Thay đổi xã hội.- Công nghệ mới.- Môi truờng kinh tế.
- Môi trường chính trị và pháp luật.
Trang 24Chất lượng phõn tớch của mụ hỡnh SWOT phụ thuộc vào chất lượng thụng tin thuthập được Thụng tin cần trỏnh cỏi nhỡn chủ quan từ một phớa, nờn tỡm kiếm thụng tin từmọi phớa: ban giỏm đốc, khỏch hàng, đối tỏc, nhà cung cấp, đối tỏc chiến lược, tư vấn SWOT cũng cú phần hạn chế khi sắp xếp cỏc thụng tin với xu hướng giản lược Điều nàylàm cho nhiều thụng tin cú thể bị gũ ộp vào vị trớ khụng phự hợp với bản chất vấn đề.Nhiều đề mục cú thể bị trung hũa hoặc nhầm lẫn giữa hai thỏi cực S-W và O-T do quanđiểm của nhà phõn tớch.
Chơng II: Hoạt động của Quỹ đầu t chứng khoán Việt Nam VF1
I Tổng quan về quỹ đầu t chứng khoán Việt Nam VF1:1 Các định nghĩa
Quỹ đầu t chứng khoán Việt Nam gọi tắt là VF1 là quỹ đầu t chứng khoán có mứcvốn góp của các ngời đầu t ban đầu là 300 tỷ đồng, đợc thành lập theo Nghị định
144/2003/NĐ-CP ban hành ngày 28/11/2003 và các văn bản pháp luật có liên quan của ớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, chịu sự quản lý về mặt hành chính của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc (UBCKNN).
n-Công ty liên doanh Quản lý quỹ đầu t chứng khoán Việt Nam – VietFund
Management (VFM) là công ty quản lý quỹ chính thức của quỹ đầu t VF1 Công ty là mộtliên doanh giữa công ty Dragon Management và Ngân hàng Sài Gòn Thơng Tín
(Sacombank), đợc thành lập theo giấy phép số 01/GPĐT-UBCKNN ngày 15 –7 – 2003 cấp bởi UBCKNN.
Ngân hàng giám sát của quỹ VF1 là Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài sản của quỹ đầu t VF1, thực hiện việc định giá giá trị tài sản ròng NAV của quỹ VF1, đồng thời giám sát hoạt động của quỹ VF1 và Công ty quản lý quỹ VFM.
Công ty kiểm toán Ernst & Young là công ty kiểm toán độc lập của quỹ đầu t VF1, thực hiện chức năng kiểm toán hàng năm tài sản của quỹ VF1.
Công ty t vấn luật của quỹ VF1 là công ty Luật VILAF – Hồng Đức.
2 Ban đại diện quỹ đầu t VF1, công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám sát và các bên có liên quan
a Ban đại diện quỹ
Hoạt động của quỹ đầu t của quỹ VF1 chịu sự giám sát, chỉ đạo của ban đại diệnquỹ Ban đại diện quỹ chịu trách nhiệm thiết lập mục tiêu đầu t, chính sách, tiêu chuẩn vàcác hạn chế trong đầu t, phê duyệt những khoản đầu t của quỹ, ủy quyền cho công ty quảnlý quỹ VFM chịu trách nhiệm trong việc ký các hợp đồng liên quan đến tài sản và cácnghĩa vụ tài chính của quỹ Ban đại diện sẽ gồm các thành viên đại diện cho các bên có
Trang 25quyền lợi liên quan và các thành viên độc lập Hiện nay ban đại diện có bảy thành viên.Các thành viên ban đại diện trớc ngày 08 – 04 – 2005:
Ông Phan Đào VũBà Huỳnh Quế Hà
Ông Nguyễn Thanh HùngÔng John ShrimptonÔng Hoàng KiênBà Ngô Thị Thu TrangBà Giao Thị Yến
Chủ tịchPhó chủ tịchPhó chủ tịchThành viênThành viênThành viênThành viên
Thành viên độc lậpĐại diện SacombankThành viên độc lậpĐại diện Dragon CapitalĐại diện quỹ VEILThành viên độc lậpThành viên độc lập
Ngày 08 – 04 – 2005, ban đại diện sẽ đợc bầu lại trong Đại hội ngời đầu t của quỹ.b Công ty quản lý quỹ đầu t chứng khoán Việt Nam (VFM)
Công ty quản lý quỹ VFM là công ty cung cấp dịch vụ quản lý đầu t cho Quỹ đầut VF1 Công ty quản lý quỹ VFM đặt trụ sở tại TP Hồ Chí Minh và có chi nhánh tại HàNội, với vốn ban đầu là 16 tỷ đồng do Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thơng Tín (Sacombank)góp 70% và công ty Dragon Capital Management góp 30%.
Hội đồng quản trị công ty quản lý quỹ VFMÔng Đặng Văn Thành
Ông Dominic ScrivenÔng Nguyễn Tấn ThànhÔng Phan Minh Tuấn
Chủ tịch (đại diện Sacombank)
Phó chủ tịch (đại diện Dragon Capital Management)Uỷ viên (đại diện Sacombank)
Uỷ viên (đại diện Dragon Capital Management)Ban điều hành công ty quản lý quỹ
Ông Trần Thanh TânBà Đỗ Sông Hồng
Ông Phạm Khánh LuynhÔng Nguyễn Ngọc PhớcBà Thái Ngọc Minh Lý
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc (Phụ trách đầu t)
Giám đốc phát triển kinh doanh (phụ trách huy động vốn)Giám đốc tài chính (Phụ trách tài chính, kế toán và thanhtoán)
Kiểm soát nội bộ (Phụ trách việc tuân thủ quy chế)
Ngoài ra, VF1 còn có hội đồng cố vấn đầu t gồm các chuyên gia đầu t lâu năm:Ông Mark ST Giles Đặc trách về công ty quản lý quỹ và quỹ đầu t
Trang 26¤ng John Shrimpton¤ng Alex Pasikowski¤ng Lª Anh Minh
§Æc tr¸ch nhµ ®Çu t níc ngoµi
§Æc tr¸ch ®Çu t chøng kho¸n niªm yÕt§Æc tr¸ch ®Çu t chøng kho¸n cha niªm yÕt
§Þa chØ liªn l¹c cña VFM:
Trụ sở chính Công ty liên doanh quản lý quỹ VFM tại Thành phố Hồ Chí Minh
Lầu 8 - Tòa nhà Bitexco
19-25 Nguyễn Huệ- P Bến Nghé - Quận 1TP HCM - Việt Nam.
Tel : (848) 914 3393Fax : (848) 914 3392Email : info@vinafund.comWebsite : www.vinafund.com
Địa chỉ liên hệ tại chi nhánh VFM Hà Nội
#1505 - Tòa nhà VietcomBank
198 Trần Quang Khải - Quận Hòan KiếmHà Nội - Việt Nam.
Tel : (844) 936 1613Fax : (844) 936 0204
Email : vfmhanoi@vinafund.comWebsite : www.vinafund.com
c Ng©n hµng gi¸m s¸t
Vai trò ngân hàng giám sát làm chức năng bảo quản, lưu ký các chứng khoán, cáchợp đồng kinh tế, các chứng từ có liên quan đến tài sản của Quỹ đầu tư VF1 do ngânhàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) thực hiện Ngân hàng Ngoại thương ViệtNam là một trong những ngân hàng quốc doanh có uy tín nhất Việt Nam trong các hoạtđộng tài chính ngân hàng và là ngân hàng thương mại dẫn đầu trong lĩnh vực tín dụngngân hàng tại Việt Nam Các điều khoản và điều kiện có liên quan đến việc cung cấp dịchvụ của ngân hàng giám sát cho Quỹ đầu tư VF1 được trình bày chi tiết tại “Hợp
đồng giám sát”.
d C«ng ty kiÓm to¸n
Trang 27Việc kiểm toỏn hàng năm tài sản của Quỹ đầu tư VF1 và hoạt động quản lý củacụng ty quản lý Quỹ VFM để đảm bảo tớnh chớnh xỏc cỏc số liệu bỏo cỏo cho người đầutư sẽ do cụng ty kiểm toỏn Ernst & Young Việt Nam đảm nhận Cụng ty Ernst & Younglà cụng ty kiểm toỏn quốc tế 100% vốn nước ngoài đầu tiờn tại Việt Nam và là một trongbốn cụng ty kiểm toỏn hàng đầu và lớn nhất thế giới Cụng ty được phộp kiểm toỏn cỏchoạt động kinh doanh chứng khoỏn theo giấy phộp số 75/QĐ-UBCK cấp ngày 8/07/2002bởi UBCKNN.
e Công ty t vấn luật
Nhằm bảo đảm cho hoạt động đầu tư của Quỹ đầu tư VF1 theo đỳng cỏc quy địnhcủa UBCKNN và luật phỏp đồng thời giỏm sỏt, quản lý chặt chẽ nhằm giảm thiểu rủi rovà bảo vệ lợi ớch của người đầu tư, cỏc hoạt động đầu tư của Quỹ đầu tư VF1 sẽ đượccụng ty Luật VILAF - Hồng Đức tư vấn VILAF - Hồng Đức là một trong những cụng tyluật chuyờn về thương mại đầu tiờn của Việt Nam được đỏnh giỏ cao trong lĩnh vực ngõnhàng và tư vấn những thương vụ tài chớnh lớn Hầu hết những luật sư của VILAF - HồngĐức đó từng làm việc tại cỏc văn phũng của những cụng ty luật quốc tế nổi tiếng ở ViệtNam.
II Hoạt động và đánh giá hoạt động của VF11 Mục tiêu và chính sách đầu t
a Mục tiêu đầu t
Mục tiêu quan trọng nhất mà quỹ muốn nhắm đến là xây dựng một danh mục đầut cân đối và đa dạng nhằm tối u hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa các rủi ro cho nguồn vốn đầut của quỹ Phần lớn các thơng vụ đầu t sẽ đợc tập trung vào các loại chứng khoán đang vàsẽ niêm yết trên thị trờng chứng khoánViệt Nam Chứng khoán này bao gồm chứng khoáncủa các công ty đang niêm yết, trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty Cổ phiếu của cáccông ty cổ phần Ngoài ra, mục tiêu của quỹ còn nhắm đến trong quá trình đầu t là giúpcác đơn vị tái cơ cấu về mặt tài chính, phát triển hệ thống quản trị, nâng cao năng lựccạnh tranh nhằm làm gia tăng giá trị của chính các công ty này và vì thế gia tăng vềmặt giá trị các khoản đầu t của quỹ đầu t VF1.
b Chính sách đầu t- Phân bổ tài sản
Quỹ đầu tư VF1 là loại hỡnh quỹ đầu tư chứng khoỏn cho nờn phần lớn cỏc thương vụ đầutư sẽ được tập trung vào cỏc loại chứng khoỏn đang và sẽ niờm yết trờn TTCK Việt Nam.Cơ cấu đầu tư sẽ được phõn bổ như sau: tối thiểu 60% tổng giỏ trị tài sản của quỹ vào cỏc
Trang 28loại chứng khoán đang và sẽ niêm yết, phần còn lại sẽ được đầu tư vào các loại tài sảnkhác như các công cụ của thị trường tiền tệ, bất động sản, tiền mặt dự trữ Riêng đối vớibất động sản, Quỹ đầu tư VF1 không đầu tư quá 10% tổng tài sản của Quỹ đầu tư VF1vào lĩnh vực này.
Nhà quản lý quỹ của Quỹ đầu tư VF1 là Công ty liên doanh quản lý quỹ đầu tư chứngkhoán Việt Nam (VFM) Công ty quản lý quỹ VFM sẽ thực hiện việc quản lý đầu tư vàđầu tư chủ động những khoản đầu tư đó Như vậy, Công ty quản lý quỹ VFM sẽ quyếtđịnh đầu tư hoặc thanh hoán dựa trên sự đánh giá rủi ro trong đầu tư, chiến lược rút vốnvà tiềm năng sinh lợi của khoản đầu tư Công ty quản lý quỹ VFM sẽ tìm kiếm để thiếtlập một danh mục đầu tư cân bằng của các khoản đầu tư có khả năng tăng trưởng mạnhvề giá trị đầu tư và các khoản đầu tư có thu nhập định kỳ.
Thêm vào đó, danh mục của Quỹ đầu tư VF1 sẽ tập trung đầu tư trong những công tyCPH từ các doanh nghiệp liên doanh hoặc từ các DNNN Đầu tư vào những công ty nhưvậy có thể được thực hiện trước khi các doanh nghiệp này niêm yết trên TTCK, cáckhoản đầu tư này rất có tiềm năng tăng trưởng về giá trị đầu tư khi những công ty nàyđược niêm yết.
Cơ cấu đầu tư chi tiết cho vốn huy động của quỹ VF1 (300 tỷ) được trình bày dưới đây:- Từ 25% - 35% quy mô của quỹ vào các công ty niêm yết (tương đương từ 75 - 105tỷ);
- Từ 25% - 35% đầu tư vào các công ty chưa niêm yết (tương đương từ 75 - 105 tỷ);- 25% sẽ tập trung vào Trái phiếu Chính Phủ (tương đương 75 tỷ);
- 10% đầu tư vào bất động sản (tương đương 30 tỷ);- 5% là các tài sản khác (tương đương 15 tỷ).
Trang 29 Ngành hàng tiờu dựng; Ngành vận tải hàng húa; Ngành tiện ớch cụng cộng; Bất động sản;
Cỏc cụng cụ của thị trường tiền tệ.2 Huy động vốn và đầu t
a Huy động vốn và cấu trúc vốn
Theo giấy phộp số 01/GP-QDT, ban hành ngày 24/03/2004 của Ủy ban chứng khoỏn NhàNước về việc cấp giấy phộp thành lập quỹ và phỏt hành chứng chỉ quỹ ra cụng chỳng,Quỹ đầu tư VF1 được thành lập và phỏt hành chứng chỉ quỹ ra cụng chỳng với số vốnđiều lệ là 300 tỷ đồng, tương ứng với 30.000.000 đơn vị quỹ và là loại quỹ đúng.
Với tớnh chất là một quỹ đúng, quỹ VF1 khụng chịu trỏch nhiệm mua lại chứng chỉ quỹđầu tư từ phớa cỏc nhà đầu tư Tuy nhiờn để tạo tớnh thanh khoản cho chứng chỉ quỹ VF1,chứng chỉ quỹ đầu tư VF1 đó được niờm yết và giao dịch tại Trung tõm giao dịch chứngkhoỏn Thành phố Hồ Chớ Minh từ ngày 08 – 11 – 2004.
Bởi vỡ là một quỹ đúng nờn cơ cấu vốn của quỹ VF1 khỏ ổn định Do đú cỏc nhà quản lýquỹ sẽ thuận lợi trong việc xõy dựng cho quỹ một danh mục đầu tư cú tớnh chất ổn định,lõu dài Cũng mang đặc điểm chung của cỏc quỹ đúng khỏc, hiện tại chứng chỉ quỹ đầu tưVF1 được giao dịch với giỏ chiết khấu khoảng 9 – 10%.
b Hạn chế trong đầu t
Cụng ty quản lý quỹ chỉ được đầu tư vốn của Quỹ đầu tư VF1 vào chứng khoỏn hoặc tàisản khỏc phự hợp với điều lệ của quỹ và quy định của phỏp luật, do đú Quỹ đầu tư VF1sẽ:
+ Căn cứ vào quy mụ của Quỹ đầu tư VF1
- Khụng được đầu tư quỏ 20% toàn bộ tài sản của quỹ cho một cụng ty hoặc một tổ chứcphỏt hành đó niờm yết hoặc chưa niờm yết trờn TTCK Việt Nam;
- Khụng đầu tư quỏ 40% tài sản của quỹ vào một ngành trừ khi cú một nghị quyết đặcbiệt của Đại hội người đầu tư;
- Khụng được đầu tư quỏ 30% tổng tài sản của quỹ vào cỏc cụng ty trong cựng một tậpđoàn hay một nhúm cụng ty cú quan hệ sở hữu lẫn nhau;
- Khụng được đầu tư quỏ 10% tổng tài sản của quỹ vào bất động sản;
Trang 30- Khụng được dựng cỏc quỹ do cựng một cụng ty quản lý quỹ quản lý đầu tư vượt quỏ49% tổng giỏ trị của một loại chứng khoỏn của tổ chức phỏt hành.
+ Căn cứ vào quy mụ của khoản đầu tư:
- Khụng được đầu tư quỏ 15% tổng giỏ trị chứng khoỏn đang lưu hành của một tổ chứcphỏt hành;
- Khụng đầu tư vào quỹ đầu tư chứng khoỏn khỏc hoặc chứng chỉ do bản thõn quỹ phỏthành;
- Khi đầu tư quỏ 5% tổng vốn của một cụng ty do cỏc thành viờn Ban Đại diện của Quỹđầu tư VF1 hoặc thành viờn Ban Tổng Giỏm đốc cụng ty quản lý quỹ VFM sở hữu thỡphải cú sự chấp thuận bằng văn bản của Ban Đại diện Quỹ.
+ Cỏc hạn chế khỏc
- Vốn và tài sản của quỹ khụng được dựng để cho vay hoặc bảo lónh cho bất kỳ khoảnvay nào Quỹ khụng được đi vay để tài trợ cho cỏc hoạt động của quỹ trừ trường hợp vayngắn hạn để trang trải cỏc chi phớ cần thiết cho quỹ Tổng cỏc khoản vay của quỹ khụngđược vượt quỏ 1% giỏ trị tài sản rũng của quỹ tại mọi thời điểm và thời hạn vay khụngđược vượt quỏ 30 ngày;
- Cơ cấu đầu tư của quỹ VF1 cú thể sai lệch nhưng khụng vượt quỏ 10% so với cỏc hạnchế đầu tư quy định tại khoản 1 và 2 điều này và cỏc sai lệch phải là kết quả của việc tănghoặc giảm thị giỏ tài sản đầu tư và cỏc khoản thanh toỏn hợp phỏp của quỹ Cụng ty quảnlý Quỹ khụng được tiến hành đầu tư vốn và tài sản quỹ vào cỏc tài sản đang cú sai lệchnờu trờn và trong vũng ba thỏng kể từ ngày sai lệch phỏt sinh phải cú biện phỏp khắcphục Cụng ty quản lý Quỹ cú trỏch nhiệm bỏo cỏo Ủy ban Chứng khoỏn Nhà nước vàcụng bố tới người đầu tư về nguyờn nhõn của cỏc sai lệch trờn và biện phỏp khắc phục,kết quả của việc khắc phục.
c Quy trình đầu t và ra quyết định đầu t
Trong quỏ trỡnh đầu tư, cụng ty quản lý quỹ VFM sẽ thực hiện một quy trỡnh nghiờn cứu,đỏnh giỏ và thẩm định đầu tư, ỏp dụng chiến lược đầu tư tớch cực trong việc quản lý Quỹđầu tư VF1, tận dụng tối đa cỏc cơ hội đầu tư tốt, cú hiệu quả dài hạn Đồng thời sẽ bằngmọi khả năng và kinh nghiệm của mỡnh gia tăng giỏ trị cỏc khoản đầu tư của Quỹ đầu tưVF1 Cụ thể, cụng ty quản lý quỹ VFM sẽ ỏp dụng Quy trỡnh và quyết định đầu tư nhưsau.
Trang 31Đây là quy trình ra quyết định đầu tư
- Đánh giá tỷ lệ lợi nhuận và rủi ro chung của ngành;
- Dự đoán xu hướng, tính ổn định của doanh thu, sản lượng, giá cả của ngành;CÁO
- Đánh giá cấu trúc cạnh tranh của ngành trong mối quan hệ với khách hàng,nhà cung cấp, mối đe dọa từ các đối thủ mới, cạnh tranh giữa các công tytrong ngành và các sản phẩm thay thế.
3 Phân tích Công ty/ Dự án
Căn cứ các tiêu chí đầu tư, lựa chọn công ty và dự án có tính cạnh tranh cao hoặc có giátrị hấp dẫn, công ty quản lý quỹ VFM tiến hành
- Dự đoán doanh thu, thị phần của công ty;Phân tích
vĩ môPhân tích ngành
Phân tích công ty/
dự án
Kiểm tra chi tiết
Ra quyết địnhQuản trị,theo dõi
Trang 32- Dự đoán các tỷ suất lợi nhuận;
- So sánh các tỷ lệ căn bản như Giá trên lợi nhuận của mỗi cổ phiếu (P/E), Giá trênDoanh số (Price/Sales), Tỷ suất cổ tức (Dividend Yields), Giá trên Tổng tài sản(Price/Asset Value)….
4 Thẩm định chi tiết
Với các thông tin thu thập được cùng với các phân tích cơ bản về dự án, công ty quản lýquỹ VFM sẽ tiến hành thẩm định một cách chi tiết đối với các dự án đã đáp ứng được cáctiêu chí đầu tư, cụ thể sẽ thực hiện các công việc sau:
- Xem xét về cơ cấu pháp lý;- Ban quản trị/Ban điều hành;- Chiến lược cạnh tranh, phát triển;
- Phân tích thị trường, khách hàng, tiêu thụ;- So sánh trong ngành, liên ngành;
- Sản phẩm, dịch vụ, giá thành;- Tài chính, nhân sự;
- Phân tích, dự phòng tài chính;- Đánh giá giá trị doanh nghiệp;- Triển vọng đầu tư.
5 Ra quyết định
Dựa trên các phân tích, đánh giá của các chuyên viên dự án của công ty quản lý quỹVFM và Quy chế hoạt động của Hội đồng Đầu tư của công ty VFM, việc ra quyết định sẽđược phân cấp như sau:
Quyết định bởi Ban Tổng Giám Đốc công ty VFM:
Thực hiện các quyết định đầu tư trong hạn mức được Hội đồng Đầu tư công ty VFM quyđịnh.
Quyết định bởi Hội đồng đầu tư:- Khoản đầu tư từ 5 tỷ đồng trở lên; hoặc
- Khoản đầu tư lớn hơn 5% tổng tài sản của quỹ; hoặc- Khoản đầu tư lớn hơn 5% tổng vốn công ty đầu tư; và- Các khoản đầu tư vượt quá tỷ lệ ngành đã quy định.
Trang 33Các quyết định đầu tư vượt hạn mức như trên phải được trình cho Hội đồng Đầu tư đểchuẩn y.
6 Theo dõi
Để dự án đầu tư mang lại lợi nhuận tối ưu cho các nhà đầu tư, ngoài việc thực hiện cáccông việc nêu trên, VFM sẽ kiểm soát chặt chẽ các khoản đầu tư bằng cách nghiên cứukỹ các báo cáo tài chính định kỳ và giữ quan hệ chặt chẽ với Hội Đồng Quản Trị và BanGiám Đốc các công ty đã đầu tư Luôn cập nhật các thông tin có liên quan đến các ngànhnghề, lĩnh vực đầu tư để có thể sẵn sàng đưa ra giải pháp tốt nhất trong quá trình đầu tư.Mặc dù không tham gia điều hành hàng ngày các công ty đã đầu tư, công ty quản lý quỹVFM cố gắng cử các nhà quản trị cao cấp của VFM để tham gia hội đồng quản trị nhằmmục đích giúp công ty xây dựng chiến lược phát triển, cơ cấu nhu cầu tài chính, thúc đẩyđưa cổ phiếu của công ty niêm yết trên TTCK.
d T¨ng trëng vµ chuyÓn nhîng c¸c kho¶n ®Çu t.
Muốn đạt được các mục đích của Quỹ đầu tư VF1, các khoản đầu tư phải có khả năngtăng trưởng về giá trị (tăng giá so với đầu tư ban đầu) và có khả tăng chuyển nhượngđược (có tính thanh khoản cao).
1 Về tăng trưởng giá trị
Đối với các công ty niêm yết
- Lựa chọn thời điểm đầu tư thích hợp;
- Phân tích, đánh giá chính xác giá trị của cổ phiếu niêm yết;- Tiến hành xử lý kịp thời với những biến động của thị trường.Đối với các công ty chưa niêm yết
- Tranh thủ các cơ hội để có thể đầu tư trước khi công ty tiến hành bán cổ phần ra công chúng;
- Phân tích, đánh giá chính xác giá trị của cổ phiếu được đấu giá công khai kết hợp với các thông tin thu thập được.
2 Về khả năng chuyển nhượng
Việc này sẽ được thực hiện dễ dàng khi đầu tư vào các chứng khoán đang giao dịch trênTTCK Đối với việc đầu tư vào chứng khoán chưa niêm yết, việc chuyển nhượng các cổphiếu này vẫn có thể thực hiện bằng cách bán cho các nhà đầu tư khác như các nhà đầu tưcá nhân, quỹ đầu tư khác, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, bán cho các nhà đầu tư
Trang 34trong cựng cụng ty mà Quỹ đầu tư VF1 đó tham gia đầu tư (cỏc thành viờn hội đồng quảntrị, hoặc chớnh cụng ty đú mua lại…).
3 Công bố thông tin và giám sáta Công bố thông tin
Cụng bố thụng tin là một biện phỏp để bảo vệ lợi ớch của nhà đầu tư và cũng là biện phỏpđể tăng tớnh hấp dẫn của chứng chỉ quỹ VF1 Nhằm cung cấp thụng tin đầy đủ, toàn diệnvề cỏc hoạt động, cỏc giao dịch của VF1, trang web www.vinafund.com được lập ra đểnhà đầu tư cú thể tỡm hiểu chi tiết về phương thức hoạt động thụng qua cỏc bỏo cỏo nhưNAV, bỏo cỏo tài chớnh và cỏc thụng tin cần thiết khỏc Mọi thụng tin mới đều được cậpnhật mỗi ngày và đõy là phương tiện tốt nhất, hữu hiệu nhất với cỏc nhà đầu tư.
Ngoài ra thụng tin cũn cú thể được đăng trờn bản tin TTCK, trờn cỏc bỏo (khi cú yờucầu).
Tuy nhiờn, cũng để bảo vệ quyền lợi của cỏc nhà đầu tư, cụng ty quản lý quỹ cú thể phảigiữ một số thụng tin bớ mật khi cần thiết phải bảo mật thụng tin Vỡ trong ngành tài chớnhthỡ thụng tin cú một vị trớ cực kỡ quan trọng, trong nhỏy mắt mọi việc cú thể thay đổi ngaytheo chiều hướng ngược lại.
b Giám sát
Việc giỏm sỏt VF1 là trỏch nhiệm của Ngõn hàng giỏm sỏt và của ban đại diện quỹ Ngõnhàng giỏm sỏt của VF1 là Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam cú trỏch nhiệm giỏm sỏt vàbảo đảm cỏc bờn liờn quan khụng xõm phạm đến quyền lợi lẫn nhau, trỏnh được nhữngxung đột lợi ớch cú thể xảy ra Đồng thời ngõn hàng giỏm sỏt phải đảm bảo được nhữnghoạt động của cụng ty quản lý quỹ là khụng vi phạm điều lệ quỹ, quy định của phỏp luậtvà vỡ lợi ớch của nhà đầu tư.
4 Quy trình xác định giá trị tài sản rònga Thời gian xác định việc định giá
Về nguyờn tắc, chứng chỉ Quỹ đầu tư VF1 sẽ niờm yết trờn TTCK nhằm tạo điều kiệncho cỏc người đầu tư cú thể chuyển nhượng một cỏch dễ dàng cũng như tạo điện kiện choQuỹ đầu tư VF1 thực hiện việc huy động vốn thụng qua TTCK Do đú, việc định giỏ giỏtrị của Quỹ đầu tư VF1 phải được thực hiện hàng tuần.
Trang 35Việc xỏc định giỏ trị tài sản rũng của Quỹ đầu tư VF1 do Cụng ty quản lý quỹ thực hiệnvà phải cú xỏc nhận của Ngõn hàng giỏm sỏt về việc tuõn thủ quy định của Ủy ban Chứngkhoỏn Nhà nước và Điều lệ Quỹ.
b Nguyên tắc thực hiện việc định giá NAV
Giỏ trị tài sản rũng (NAV): là tổng giỏ trị cỏc tài sản và cỏc khoản đầu tư do Quỹ đầu tưVF1 sở hữu trừ đi cỏc nghĩa vụ nợ cú liờn quan (như cỏc khoản nợ phải trả, phớ mụi giới,phớ lưu ký, phớ hành chớnh, phớ định giỏ, lói vay ngõn hàng (nếu cú)…) tại thời điểm địnhgiỏ Cụ thể được xỏc định theo phương thức sau:
Tổng giỏ trị tài sản của Quỹ đầu tư VF1 bao gồm giỏ trị tài sản của cỏc khoản đầu tư, cổtức, lợi tức, lợi nhuận được chia, lói tiền gửi ngõn hàng và một phần tiền mặt của Quỹđầu tư VF1 chưa được đầu tư tớnh đến thời điểm định giỏ, trong đú:
Giỏ trị của cỏc khoản đầu tư của quỹ
Giỏ trị của cỏc khoản đầu tư của quỹ được định giỏ như sau:
- Đối với chứng khoỏn đó niờm yết: giỏ của chứng khoỏn niờm yết được xỏc định là giỏđúng cửa của ngày giao dịch gần nhất trước ngày định giỏ theo quy định.
- Đối với chứng khoỏn chưa niờm yết hoặc Tài sản khỏc: việc xỏc định giỏ chứng khoỏnđược tớnh dựa theo thứ tự ưu tiờn của 03 (ba) chuẩn mực sau:
i Giỏ của cỏc loại chứng khoỏn chưa niờm yết: sẽ do hai cụng ty chứng khoỏncú uy tớn cung cấp, giỏ của một chứng khoỏn nào đú sẽ là giỏ trung
bỡnh của giỏ do hai cụng ty chứng khoỏn cung cấp.Việc lựa chọn hai cụng tychứng khoỏn cung cấp giỏ loại chứng khoỏn này sẽ được thống nhất giữaVFM, Ngõn Hàng Giỏm Sỏt và Ban đại diện Quỹ của VF1 Hai cụng tychứng khoỏn được lựa chọn phải là cụng ty độc lập với cụng ty quản lý quỹ,ngõn hàng giỏm sỏt và cú giao dịch chứng khoỏn đú.
ii Giỏ theo Nhà định giỏ độc lập (thường được dựng đỏnh giỏ địa ốc): nhà địnhgiỏ độc lập và phải được cụng nhận (vớ dụ: Trung tõm giao dịch địa ốc củaÁ Chõu hay Togi…) Nhà giỏm định được lựa chọn phải độc lập với Cụngty quản lý quỹ và Ngõn hàng giỏm sỏt.
Trang 36iii Đánh giá theo giá trị đầu tư (cost price): giá chứng khoán chưa niêm yếthoặc Tài sản khác được xác định theo giá đầu tư ban đầu và không thay đổitrong suốt thời gian mà chứng khoán đó chưa được chuyển nhượng.
Cổ tức, lợi tức, lợi nhuận, bao gồm:
- Cổ tức của các loại cổ phiếu,- Lợi tức của trái phiếu,
- Lợi nhuận của các khoản đầu tư.
Lãi tiền gửi ngân hàng và các khoản tiền chưa đầu tư tính đến thời điểm xác định giá trị tài sản ròng:
Là khoản lãi nhận được trên số dư tiền mặt trong thời gian chưa giải ngân để đầu tư tại tàikhoản của Quỹ đầu tư VF1 mở tại ngân hàng giám sát tính đến thời điểm xác định giá trịtài sản ròng của quỹ đầu tư VF1.
Phương thức xác định giá trị tài sản ròng của quỹ và giá trị đơn vị quỹ
o Giá trị tài sản ròng của quỹ
NAV = Tổng tài sản có của quỹ - Tổng nợ phải trả của quỹ
Trong đó:
- NAV: Giá trị tài sản ròng của quỹ.
- Tổng tài sản có của Quỹ đầu tư VF1: là các khoản tài sản đã được liệt kê bên trên.- Tổng nợ phải trả của Quỹ đầu tư VF1: là các khoản nợ và chi phí phải trả sẽ được đề cập ngay trong mục 6 bên dưới.
o Giá trị đơn vị quỹV = NAV/N
Trong đó:
- V: giá trị đơn vị quỹ
- N: tổng số chứng chỉ quỹ đang lưu hành
c KÕ ho¹ch ph©n chia lîi nhuËn
Căn cứ vào kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm của Quỹ đầu tư VF1, việc phân chialợi nhuận quỹ sẽ được Đại hội người đầu tư hàng năm thông qua dưới sự đề xuất của Banđại diện quỹ.
Trang 375 Phí, lệ phí và thởng hoạt độnga Phí thờng niên
1 Phớ quản lý quỹ
Phớ quản lý quỹ là 2%/giỏ trị tài sản rũng của Quỹ đầu tư VF1/năm và được thanh toỏnhàng thỏng, phớ này được trả cho cụng ty quản lý quỹ VFM để thực hiện cỏc dịch vụ quảnlý đầu tư cho Quỹ đầu tư VF1.
Cụng thức tớnh phớ quản lý được xỏc định như sau:
Tỷ lệ 2% phớ quản lý (năm) /12 thỏng x NAV ngày cuối thỏng
2 Phớ lưu ký và giỏm sỏtα Phớ giỏm sỏt:
- Trong 03 năm đầu tiờn là 0,12% của tổng giỏ trị tài sản rũng/năm.- Từ năm thứ 04 hai bờn sẽ thống nhất mức phớ giỏm sỏt ỏp dụng cho nămtiếp theo trước ngày 31/12 hàng năm.
Phớ giỏm sỏt được trả hàng thỏng, phớ này được trả cho ngõn hàng giỏm sỏt để cung cấpdịch vụ ngõn hàng giỏm sỏt.
Cụng thức tớnh phớ giỏm sỏt được xỏc định như sau:
Tỷ lệ % phớ giỏm sỏt (năm) /12 thỏng x NAV ngày cuối thỏng
β Phớ lưu ký:
- Miễn phớ lưu ký cổ phiếu, trỏi phiếu trong năm đầu tiờn;
- Cỏc Tài Sản khỏc sẽ thu theo chi phớ thực tế phỏt sinh do bờn thứ ba (nếucú) thu của Ngõn Hàng Giỏm Sỏt cho cỏc tài sản của VF1 lưu ký tại NgõnHàng Giỏm Sỏt.
γ Phớ khỏc
Cỏc chi phớ khỏc của Quỹ gồm:
a Phớ mụi giới hợp lý, hợp lệ liờn quan đến cỏc giao dịch tài sản Quỹ;b Thuế, phớ và lệ phớ mà Quỹ phải thanh toỏn theo quy định của phỏp luật;c Tiền vay phải trả đối với cỏc khoản vay của Quỹ phự hợp với Điều lệ Quỹvà quy định của phỏp luật;
d Cỏc chi phớ liờn quan đến việc kiểm toỏn Quỹ;e Cỏc chi phớ liờn quan đến việc tư vấn luật cho Quỹ;
f Chi phớ liờn quan đến việc thuờ cỏc tổ chức độc lập cung cấp dịch vụ định