1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn Triết học Mác Lenin Đại học kinh tế quốc dân

15 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 159,26 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TIỂU LUẬN Môn Triết học Mác – Lênin Đề bài Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay Người hướng dẫn TS Châu Giang Họ và tên Mã sinh viên HÀ NỘI 2022 LỜI NÓI ĐẦU Học thuyết hình thái kinh tế xã hội là một nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử Học thuyết này vạch ta những quy luật cơ bản của sự vận động phát triển xã hội, là phương pháp khoa.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -* - TIỂU LUẬN Môn: Triết học Mác – Lênin Đề bài: Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Người hướng dẫn: TS Châu Giang Họ tên: ……………………… Mã sinh viên: ……………………… HÀ NỘI - 2022 LỜI NÓI ĐẦU Học thuyết hình thái kinh tế xã hội nội dung chủ nghĩa vật lịch sử Học thuyết vạch ta quy luật vận động phát triển xã hội, phương pháp khoa học để nhận thức cải tạo xã hội Tuy xuất từ lâu giới đại ngày với biến đổi lớn nhỏ, giá trị khoa học giá trị thời đại học thuyết hình thái kinh tế- xã hội cịn vẹn ngun Bài tiểu luận trình bày, phân tích cụ thể lí luận hình thái kinh tế xã hội, khái niệm, hệ thống quan điểm, kết cấu hình thái kinh tế xã hội Cùng với ý nghĩa, giá trị khoa học bền vững học thuyết hình thái kinh tế xã hội Từ kiến thức, nhận thức học thuyết hình thái kinh tế xã hội, tiểu luận phân tích, vận dụng học thuyết vào xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay, đổi quan hệ sản xuất – phận quy luật nằm học thuyết trước tiên kinh tế Việt Nam , lần chứng minh cho giá trị vẹn nguyên học thuyết hình thái kinh tế - xã hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………….… tr2 NỘI DUNG …………………………………………………… tr2 I Cơ sở lý luận hình thái kinh tế - xã hội…………………… tr4 1.1 Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội………………… tr4 1.2 Kết cấu hình thái kinh tế - xã hội…………………… tr4 1.3 Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên…………………………………………….tr4 1.4 Giá trị khoa học bền vững ý nghĩa cách mạng học thuyết kinh tế - xã hội………………………………… tr7 1.5 Ý nghĩa phương pháp luận………………………… tr7 II Vận dụng học thuyết kinh tế - xã hội vào thực tiễn đổi Việt Nam……………………………………………… .tr9 2.1 Giữ vững quan điểm Đảng ……………………… ….tr9 2.2 Đổi quan hệ sản xuất: Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa…………………………….….tr9 2.3 Công nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ thời kì độ chủ nghĩa xã hội (đổi lực lượng sản xuất) ………… tr11 2.4 Đổi kiến trúc thượng tầng………………… tr12 KẾT LUẬN……………………………………………… …… tr13 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………… tr13 NỘI DUNG I Cơ sở lý luận hình thái kinh tế - xã hội 1.1 Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù trung tâm quan điểm vật lịch sử, dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho nó, xây dựng trình độ định lực lượng sản xuất, với kiến trúc thượng tầng xây dựng quan hệ sản xuất 1.2 Kết cấu hình thái kinh tế - xã hội Hình thái kinh tế - xã hội hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, có mặt lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Mỗi mặt hình thái kinh tế xã hội có vị trí riêng tác động qua lại lẫn nhau, thống với Lực lượng sản xuất quan hệ người lao động với tư liệu sản xuất, tạo sức sản xuất lực thực tiễn làm biến đổi đối tượng vật chất giới tự nhiên theo nhu cầu định người xã hội Lực lượng sản xuất tảng vật chất – kỹ thuật hình thái kinh tế - xã hội Hình thái kinh tế - xã hội khác có lực lượng sản xuất khác Suy đến cùng, phát triển lực lượng sản xuất định hình thành, phát triển thay lẫn hình thái kinh tế xã hội Quan hệ sản xuất tổng hợp quan hệ kinh tế - vật chất người với người trình sản xuất vật chất Đây mối quan hệ quan trọng – quan hệ kinh tế mối quan hệ vật chất người với người Các quan hệ sản xuất tạo thành sở hạ tầng xã hội định tất quan hệ xã hội khác Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho Quan hệ sản xuất tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội Kiến trúc thượng tầng toàn quan điểm, tư tưởng xã hội với thiết chế xã hội tương ứng quan hệ nội thượng tầng hình thành sở sở hạ tầng định Kiến trúc thượng tầng da thịt, mạch máu thần kinh thể xã hội, thể vai trị động hoạt động có ý thức người Kiến trúc thượng tầng hình thành phát triển phù hợp với sở hạ tầng, lại cơng cụ để bảo vệ, trì phát triển sở hạ tầng sinh 1.3 Sự phát triển hình thái kinh tế xã hội trình lịch sử tự nhiên Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội tuân theo quy luật khách quan: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội biểu tập trung quan niệm vật lịch sử Quan niệm rằng: “Trước hết người cần phải ăn, uống, mặc, nghĩa phải lao động, trước đấu tranh giành quyền thống trị, trước hoạt động trị, tơn giáo, triết học…” Động lực phát triển lịch sử đấng siêu nhiên vừa bí hiểm, vừa xa cách với người Động lực nằm hoạt động thực tiễn vật chất người Với luận thuyết phục, học thuyết hình thái kinh tế – xã hội chứng minh cách khoa học rằng: Sự phát triển xã hội bắt nguồn sâu xa từ hoạt động sản xuất vật chất người, lực lượng sản xuất, trước hết công cụ lao động, phát triển không ngừng đến giai đoạn định mà quan hệ sản xuất tồn khơng cịn phù hợp với lực lượng sản xuất ấy, cản trở phát triển tiến xã hội Khi diễn cách mạng xã hội để thay quan hệ sản xuất cũ kiểu quan hệ sản xuất phù hợp, kéo theo đời sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng tương ứng Đó trình lịch sử – tự nhiên Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội: Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử, dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng kiểu quan hệ sản xuất Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội kết cấu xã hội giai đoạn lịch sử định bao gồm ba yếu tố bản, phổ biến: Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng), kiến trúc thượng tầng Lực lượng sản xuất tảng vật chất xã hội, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt thời đại kinh tế khác nhau, yếu tố xét đến định vận động, phát triển hình thái kinh tế - xã hội Quan hệ sản xuất quan hệ khách quan, bản, chi phối định quan hệ xã hội, đồng thời tiêu chuẩn quan trọng để phân biệt chất chế độ xã hội khác Kiến trúc thượng tầng thể mối quan hệ người với người lĩnh vực tinh thần, tiêu biểu cho mặt tinh thần đời sống xã hội Tiến trình lịch sử - tự nhiên xã hội loài người: Lịch sử xã hội loài người trải qua hình thái kinh tế xã hội: Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội Sự phát triển trình lịch sử tự nhiên lý sau: Sự vận động phát triển xã hội tuân theo quy luật khách quan Nguồn gốc vận động phát triển xã hội có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ phát triển lực lượng sản xuất xã hội Quá trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội chịu tác động nhân tố chủ quan khác nên xu hướng chung hình thái kinh tế -xã hội phát triển từ thấp lên cao Sự phát triển diễn nhiều cách 1.4 Giá trị khoa học bền vững ý nghĩa cách mạng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Học thuyết kinh tế - xã hội cách mạng toàn quan niệm lịch sử xã hội, bác bỏ quan niệm trừu tượng, vật tầm thường, tâm, phi lịch sử xã hội học thuyết hình thái kinh tế – xã hội nguồn gốc, động lực bên tồn tại, vận động phát triển xã hội thông qua hệ thống quy luật khách quan xã hội Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội phê phán quan điểm tâm, siêu hình lịch sử Muốn nhận thức cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội phải tác động ba yếu tố: lực lượng sản xuất,quan hệ sản xuất,kiến trúc thượng tầng phải phát triển lực lượng sản xuất Là sở khoa học cho việc xác định đường phát triển Việt Nam độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa bác bỏ quan điểm thù địch, sai trái, phiến diện xã hội… 1.5 Ý nghĩa phương pháp luận Theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội sản xuất vật sở đời sống xã hội Phương thức sản xuất định trình độ sản xuất nhân tố định trình độ phát triển đời sống xã hội lịch sử nói chung Do khơng thể xuất phát từ ý thức tư tưởng từ ý chí chủ quan quan người để giải thích tượng đời sống xã hội mà phải xuất phát từ than thực trang phát triển sản xuất xã hội đặc biệt từ trình độ phát triển phương thức sản xuất xã hội với cốt lỗi trình độ phát triển lực lượng sản xuất thực Theo lý luận hình thái kinh tế xã hội, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, xã hội kết hợp cách ngẫu nhiên máy móc cá nhân mà xã hội thực thể sống động Các phương diện đời sống xã hội tồn hệ thống cấu trúc thống chặt chẽ tác động qua lại lẫn Trong quan hệ sản xuất đóng vai trị quan hệ định quan hệ xã hội khác tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội khác Vì để lý giải xác đời sống xã hội cần phải sử dụng phương pháp luận trìu tượng hố khoa học cần phải xuất phát từ quan hệ sản xuất thực xã hội để tiến hành phân tích phương diện khác như: trị, pháp luật, văn hoá, khoa học, đạo đức … đời sống xã hội mối quan hệ lẫn chúng Theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, vận động phát triển xã hội trình lịch sử tự nhiên tức trình diễn theo quy luật khách quan theo ý muốn chủ quan Do muốn nhận thức giải đắn có hiệu vấn đề xã hội phải sâu nghiên cứu quy luật vận động phát triển xã hội Xã hội thể sống phát triển khơng ngừng khơng phải kết thành cách máy móc cho phép tuỳ ý phối hợp yếu tố xã hội Một thể mà muốn nghiên cứu cần phải phân tích cách khách quan quan hệ sản xuất cấu thành hình thái xã hội định cần phải nhiên cứu quy luật vận hành phát triển hình thái xã hội II VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀO XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM II.1 Giữ vững quan điểm Đảng theo đuổi chủ nghĩa xã hội Kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan, hợp quy luật đắn… Nhưng phải đổi cách lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng, đặc biệt quan hệ sản xuất thông qua phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2.2 Đổi quan hệ sản xuất: Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gồm thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế tư nhân; kinh tế có vốn đầu tư nước Bốn thành phần kinh tế có vai trị nhiệm vụ riêng kinh tế chung đất nước Thứ nhất, thành phần kinh tế nhà nước Thành phần kinh tế nhà nước xác định nắm vai trò chủ đạo, công cụ, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước ổn định, định hướng, điều tiết kinh tế - xã hội đất nước, hạn chế khắc phục khuyết điểm chế kinh tế thị trường Thứ hai, thành phần kinh tế tập thể Đây thành phần kinh tế có phạm vi hoạt động rộng lớn, bao gồm hợp tác xã, tổ hợp tác ,… Cũng thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể lấy hiệu kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ đạo Đồng thời, kinh tế tập thể có vai trị liên kết, phối hợp hoạt động với thành viên nhằm nâng cao suất, phát triển bền vững Thứ ba, thành phần kinh tế tư nhân Thành phần kinh tế động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước nhà Thành phần mang nhiều tính chất “thị trường”, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế nước nhà Cuối cùng, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Thành phần kinh tế có vai trị vơ quan trọng việc huy động vốn đầu tư, công nghệ, phương thức quản lí đại từ nước ngồi, từ mở rộng thị trường giới, đem lại lợi ích kinh tế trị, ngoại giao Mặt khác thành phần kinh tế phải vận động theo kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việc phát triển bốn thành phần kinh tế giúp phát huy tất nguồn lực xã hội làm cho kinh tế phát triển, xã hội phát triển đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa tiến tới xã hội chủ nghĩa Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cịn cần thực nhiều hình thức phân phối thu nhập khác nhau: phân phối theo lao động, phân phối theo vốn tài sản, phân phối thông qua phúc lợi tập thể, phúc lợi xã hội Trước hết, hình thức phân phối theo lao động Đây hình thức phân phối sử dụng, hình thức phân phối chủ nghĩa xã hội, đảm bảo không định hướng chủ nghĩa xã hội Phân phối theo lao động phân phối đơn vị kinh tế dựa sở sở hữu công cộng tư liệu sản xuất (kinh tế nhà nước) hợp tác xã cổ phần mà phần góp vốn thành viên (kinh tế hợp tác) Người lao động làm chủ tư liệu sản xuất, mà làm chủ phân phối thu nhập Cụ thể theo hình thức này, thu nhập phân phối cho người lao động theo hiệu mà lao động cống hiến, làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, khơng làm khơng hưởng Tiếp theo hình thức phân phối theo vốn tài sản Do xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều thành phần nên ngồi hình thức phân phối theo lao động thành phần kinh tế khác có hình thức phân phối khác Hình thức phân phối theo vốn tài sản phù hợp với điều kiện nước ta mà tình trạng thiếu vốn, phân tán vốn phổ biến phần tương đối vốn nằm tay người lao động tư hữu nhỏ, tư sản nhỏ, … Cuối hình thức phân phối qua phúc lợi tập thể, phúc lợi xã hội Hình thức phân phối thực nhằm nâng cao mức sống vật chất văn hóa nhân dân, đặc biệt tầng lớp lao động Với hình thức này, Nhà nước làm giảm bất bình đẳng phân phối thu nhập – mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2.3 Cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ độ chủ nghĩa xã hội (đổi lực lượng sản xuất) Nâng cao trình độ, kĩ người lao động, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, thành thạo kỹ nghề nghiệp Tăng cường xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập tồn cầu Đổi cơng nghệ: Phát triển sử dụng cơng nghệ thích hợp, đồng thời tiếp cận công nghệ ngày tiên tiến, đại Phát triển sở hạ tầng sản xuất giao thông, liên lạc viễn thông… ngày đại, đạt yêu cầu hội nhập quốc tế Đổi vấn đề tài nguyên-môi trường: tăng cường quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên cách hợp lý, tiết kiệm, đôi với bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững Nghiên cứu phát triển mạnh khoa học công nghệ phù hợp với yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0, bước vào nên kinh tế trí thức 2.4 Đổi kiến trúc thượng tầng Đổi tư tưởng lý luận: nhận thức đầy đủ, khoa học cách chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tường Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể Việt Nam Đổi trị: chế độ xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản lãnh đạo, chế độ nguyên trị, nhân dân làm chủ Đảng vừa hạt nhân hệ thống trị, vừa người lãnh đạo hệ thống trị, tổ chức nịng cốt chế độ trị, vừa lực lượng lãnh đạo chế độ trị Mục tiêu đường lối đối ngoại: giữ mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển đất nước, tranh thủ tốt điều kiện thuận lợi cho trình đổi trình phát triển kinh tế xã hội Đóng góp vào cơng việc cộng đồng quốc tế, kiên quyết, kiên trì giữ vững độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ Phát triển khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo thành quốc sách hàng đầu…; Xây dựng văn hoá VN tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, nhằm biến VH thành “Sức mạnh mềm” KẾT LUẬN Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội học thuyết khoa học Trong điều kiện cịn giữ ngun giá trị Nó đưa phương pháp hữu hiệu để phân tích tượng sống xã hội để từ vạch hướng giải pháp đắn cho hoạt động thực tiễn Lý luận hình thái kinh tế - xã hội phương pháp luận khoa học để ta phân tích cơng xây dựng đất nước nay, luận chứng tất yếu định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phân tích ngun nhân tình hình khủng hoảng kinh tế xã hội được: Đổi theo định hướng xã hội vừa phù hợp xu hướng phát triển thời đại vừa phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam Như bậy khẳng định rằng: Lý luận hình thái kinh tế - xã hội giữ nguyên giá trị khoa học thời đại Nó phương pháp luận thực khoa học để phân tích thời đại công xây dựng đất nước đại Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nghiêm Thị Châu Giang, Slides giảng Teams Chương https://luatminhkhue.vn/y-nghia-cua-hinh-thai-kinh-te%E2%80%93-xa-hoi-van-dung-hoc-thuyet-hinh-thai-kinhte-%E2%80%93-xa-hoi-nhu-the-nao.aspx tieu-luan-triet-van-dung-hoc-thuyet-hinh-thai-kinh-te-xa-hoivao-viec-xay-dung-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xahoi-chu-nghia-o-viet-nam-hien-nay.pdf TS Phạm Văn Sinh GS.TS Phạm Quang Phan (2017), Giáo trình Những ngun lí chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia ... phần kinh tế: kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế tư nhân; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Bốn thành phần kinh tế có vai trị nhiệm vụ riêng kinh tế chung đất nước Thứ nhất, thành phần kinh. .. thái kinh tế xã hội Cùng với ý nghĩa, giá trị khoa học bền vững học thuyết hình thái kinh tế xã hội Từ kiến thức, nhận thức học thuyết hình thái kinh tế xã hội, tiểu luận phân tích, vận dụng học. .. lâu giới đại ngày với biến đổi lớn nhỏ, giá trị khoa học giá trị thời đại học thuyết hình thái kinh tế- xã hội vẹn nguyên Bài tiểu luận trình bày, phân tích cụ thể lí luận hình thái kinh tế xã hội,

Ngày đăng: 06/06/2022, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w