PHẦN MỞ ĐẦU Bi kịch là một hình thức kịch dựa trên sự đau khổ của con người, khiến cho khán giả cảm thấy bị thu hút hoặc hứng thú khi xem Thể loại bi kịch thường được vận dụng vào các loại hình hư cấu khác như phim ảnh, tiểu thuyết, truyện tranh, nhằm tạo cho người xem những mối đồng cảm với hoàn cảnh của nhân vật và đạt đến mức độ xúc động sâu sắc Bi kịch có thể là yếu tố chủ đề của tác phẩm, hoặc ám chỉ đến tâm điểm chính là một kết thúc chứa đựng sự mất mát to lớn về nhiều mặt Chúng ta biết đ.
PHẦN MỞ ĐẦU : Bi kịch hình thức kịch dựa đau khổ người, khiến cho khán giả cảm thấy bị thu hút hứng thú xem Thể loại bi kịch thường vận dụng vào loại hình hư cấu khác phim ảnh, tiểu thuyết, truyện tranh,…nhằm tạo cho người xem mối đồng cảm với hoàn cảnh nhân vật đạt đến mức độ xúc động sâu sắc Bi kịch yếu tố chủ đề tác phẩm, ám đến tâm điểm kết thúc chứa đựng mát to lớn nhiều mặt Chúng ta biết đến bi kịch cổ điển Pháp, nhân vật thường xuất thân từ gia đình giàu có, q phái hồng gia Họ thường nhân vật cao quý anh hùng, có lỗ hổng bi thảm Bi kịch cổ điển có cốt truyện thống Câu chuyện thường kể quý tộc hay hoàng tộc, tham vọng họ, cố gắng thống cứu vương quốc, Ngoài ra, số phận sức mạnh thần thánh yếu tố quan trọng bi kịch cổ điển Trong văn học cổ điển Pháp kỉ XVII, bi kịch loại hình nghệ thuật lớn mạnh, nhanh, liên tục, đạt tới đỉnh vinh quang gây nên nhiều chấn động lớn Corneiller Racine đại diện ưu tú cho thời kì khác phong cách khác bi kịch cổ điển Pháp Tác giả Cuộc đời - Sinh Ruăng xứ Normăngđi, gia đình cơng chức Sau tốt nghiệp trường dịng ơng học luật đỗ luật sư Sông sống dễ chịu quê nhà, say mê thơ ca sân khấu - Pie Cornay tên tuổi lừng lẫy lịch sử văn học Pháp Vì vị tí ơng, sáng tác lớn ơng, Cornay đóng vai trị đặc biệt - Trước hết, ông coi người khai sinh nghệ thuật sân khấu dân tộc Pháp Từ Cornay trở trước, kịch dân gian Pháp non trẻ, chưa có tổ chức, chưa có quy tắc sáng tác, chưa thành loại hình nghệ thuật hẳn hoi, túy giải trí cười dễ dãi Phải đến Cornây, kịch lớn thỏa mãn địi hỏi cơng chúng nghệ thuật thực chiếm lĩnh sân khấu Pháp - Sau Cornay coi người dọn lối cho hàng loạt sáng tác viết theo phương hướng chủ nghĩa cổ điển Pháp thời kì sáng tác Các thời kì sáng tác Thời kì - Năm 1629, ơng viết kịch – Mêlitơ - Năm 1635, ông viết bi kịch Mêđê, rút từ đề tài thần thoại Dù Cornay cố sáng tạo thêm nhiều hình tượng trung tâm kịch có tính người hơn, kịch chưa thu kết đáng mong đợi - Sau đó, hướng mảng đề tài Tây Ban Nha, Cornay viết số bi hài kịch , bật lên ngơi chói lọi Lơ Xit (1637) Vở kịch châm ngòi cho bút chiến nảy lửa lôi hầu hết tầng lớp xã hội Thời kì - Quan trọng thời kì sáng tác thứ hai (1636 – 1643), thời kì kiệt tác trứ danh Mượn đề tài từ văn học Cổ đại, Cornay làm sống lại lý tưởng anh hùng La Mã cộng hòa với người xuất chúng - Năm 1640, Cornay viết hai Orax Xinna Năm 1643, Cornay viết Pôliơctơ Cái chết Pômpê - Năm 1644, kịch Rôđôguyn đời đánh dấu bước ngoạt sáng tác Cornay - Hiện tượng đột xuất thời kì sáng tác thứ ba bi kịch Nicômeđơ (1651) báo hiệu chuyển hướng khuynh hướng tư tưởng nghệ thuật kịch Cornay Sau thất bại cuối với kịch Xuyrêna (1674) ông vĩnh viễn rút khỏi sân khấu năm 1684 Thời kì - Phù hợp với u cầu trị cấp bách thời đại, bi kịch Cornay gây ý - Cornay khẳng định hành động linh hồn bi kịch phải nhất; kịch người ta vừa nói vừa hành động nói để hành động - Thêm nữa, sức hấp dẫn bi kịch sức mạnh phi thường nghệ thuật bộc lộ cốt truyện li kì, tình éo le thảng, hình tượng chói lọi người anh hùng gang thép, ngôn ngữ rắn rỏi, đúc, bút pháp sang sảng tính biện, mặt phản ánh khơng khí rạo rực, sôi nửa đầu kỉ XVII, mặt thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ công chúng Pháp thời kì - Theo quan điểm Cornay, làm bật lên lĩnh mãnh liệt xung đột với tình phi thường tịn lịch sử bi kịch Đặc điểm bi kịch Kiểu nhân vật anh hùng - Tình cảm lí trí hai khía cạnh riêng biệt, đối lập khơng thể dung hịa tính người, phải dứt khoát chọn hai khái cạnh Tiếng gọi cảu lí trí giục giã người ta gác bỏ tình cảm, khước từ lợi ích riêng Nó thước đo để định giá phẩm chất vẻ đẹp người anh hùng bi kịch Cornay, biến bi kịch Cornay thành “ trường học tâm hồn dung cảm” Nó hướng người anh Cornay lên phục vụ cho lí tưởng cao thể tập trung Nhà nước phong kiến chuyên chế - Trong tác phẩm Cornay, yếu tố từ hành động, hồn cảnh lịch sử tính cách tập trung làm bật lên ý chí anh hùng, dấu hiệu nhân cách cao thượng Cả văn phong văn phong hành động Tác phẩm Sau gần nửa kỉ hoạt động văn học, Cornay để lại sáng tác phong phú Nổi tiếng tác phẩm Corneille vở: Lơ Xit (1636), Orax, Xinna (1640), Pơliơctơ, Người nói dối (1643) Vở kịch vào hang tiếng Cornay sân khấu cổ điển Pháp, mắt lần đầu, với tư cách bi – hài kịch, rạp hát Mare (Pari) tháng XII năm 1636 Thắng lợi thật huy hồng 1 Tóm tắt kịch Andromaque Như hầu hết tác phẩm Racine, bi kịch Andromaque tuân thủ đầy đủ quy tắc chủ nghĩa cổ điển, từ thể loại (bi kịch viết thơ, gồm có hồi) đến đề tài (lấy đề tài từ bi kịch Hy Lạp cổ đại) Vở kịch xoay quanh nhân vật Andromaque, người vợ góa đại tướng Hector tù nhân Pyrrhus; Pyrrhus, đại tướng Achille vua xứ Épire; Hermione, gái nàng Helene người yêu Pyrrhus, chàng Oreste, đại tướng Agamennon, vô yêu nàng Hermione Viết Andromaque, Racine lấy đề tài từ bi kịch cổ đại Hy Lạp Sau chiến tranh Troie, Hemione gái Ménélas hứa gả cho Pyrrhus trai Achille Song, Pyrrhus lại quay lưng với nàng u say mê Andromaque, vợ góa vị tướng thành Troie Hector Mặc cho Pyrrhus tìm đủ cách ép buộc, Andromaque chung thủy với người chồng Trong lúc đó, người Hy Lạp phái Oreste, người đơn phương yêu Hermion, đến đòi Pyrrhus giao đứa Hector Nhân hội này, Pyrrhus ép Andromaque phải lấy để cứu đứa bé Buộc phải lựa chọn tình yêu chồng tình thương con, Andromaque định vờ chấp nhận lấy Pyrrhus tự tử sau lễ cưới để vẹn tròn nghĩa vụ Hermione biết tin, giận chấp nhận tình yêu Oreste yêu cầu Oreste giết Pyrrhus cho Trong lễ cưới, Oreste giết chết Pyrrhus sơ hở khơng phịng bị Pyrrhus chết, Hermione đau đớn tự sát, cịn Oreste tuyệt vọng hóa điên , phải chạy trốn lệnh truy nã hoàng hậu Andromaque Bi kịch đấu tranh bảo toàn vẻ đẹp lý tưởng Andromaque Vở kịch Andromaque bi kịch xoay quanh nhân vật Trong kịch, nói bi kịch chàng Pyrrhus, vị vua trẻ tài ba, lịch thiệp, giỏi giang, lại rơi vào vịng xốy si mê với người đà bà bị xem nô lệ vương quốc Sự say mê nung nấu ruột gan chàng, thúc chàng tìm cách thỏa mãn, cố gắng tìm cách để chiếm tình yêu Andromaque Vì đắm đuối tình yêu với Andromaque mà chàng trở thành kẻ bạo, quẫn trí, lại có phần khinh bạc, không giống chất lịch thiệp, hào sảng vị vua trẻ tuổi mà chàng xây dựng Chàng dám chống lại vương triều tổ quốc Hy Lạp hùng mạnh, dám gạt bỏ hết lề thói, quy ước vương triều, để đến mức quên cảnh giác tính mạng, cuối tự chuốc lấy bi kịch cho thân Racine mang đến cho sân khấu kịch sống đương thời Đó bi kịch người phụ nữ góa chồng, để đảm bảo tương lai cho đứa trai bé bỏng mà bị ép phải lấy người đáng sợ - đứa trai kẻ thù; cịn bi kịch gái hứa hôn trả thù kẻ nuốt lời hứa Dù nhìn, mối quan hệ bốn nhân vật Pyrrhus, Andromaque, Hermione Oreste chồng chéo, phức tạp, hành động kịch thực chất đơn giản, động lực hành động tình cảm, thèm khát người, khơng có bàn tay can thiệp lực bên Bằng “kỹ thuật” nắm bắt lấy hành động nhân vật ơng xây dựng hình tượng nhân vật gắn với nét tương phản rõ rệt, qua bật hình tượng người vợ, người mẹ lý tưởng Andromaque Là người mẹ, Andromaque sẵn sàng mà hy sinh tự do, đời Là người vợ, Andromaque tâm giữ trọn lòng với người chồng anh hùng hy sinh chiến đấu Kiên cự tuyệt Pyrrhus, lúc cần phải hành động con, Andromaque biết cách nhóm lên hy vọng kẻ si tình Hình tượng nhân vật Andromaque hình tượng đẹp đẽ, sáng kịch Ở Andromaque kết hợp hài hòa người vợ người mẹ lý tưởng Pyrrhus hình ảnh người nửa sau kỷ XVII, kiểu người vẫy vùng tuyệt vọng thèm khát chuyên chế Ở Pyrrhus có phẩm chất tốt đẹp thẳng thắn, quảng đại, say đắm Andromaque, Pyrrhus trở nên đáng sợ mù quáng: sẵn sàng quên hết tàn tro thù hận chiến Troie, sẵn sàng chống lại người Hy Lạp, sẵn sàng dồn ép người phụ nữ đơn độc có tình u say sưa đến chểnh mảng việc phòng bị cho thân Cái chết đến với nhân vật kết cục tất yếu Nhân vật Hermione lại kiểu khác người hoang mang sống Những trạng thái nhân vật thay đổi thất thường theo thay đổi người yêu: bối rối thất vọng trước phũ phàng Pyrrhus trở thành niềm kiêu hãnh đứng trước Andromaque biết Pyrrhus thay đổi thái độ, kiêu hãnh lại thành giận đến mức tự chủ Ở Hermione, cảm xúc mãnh liệt vượt dẫn dắt lý trí dẫn đến định sai lầm cứu vãn Nhân vật Oreste kịch khơng có tính cách rõ ràng, người bị nỗi thèm khát lôi kéo đẩy tới kết cục bi thảm Đối lập với ba nhân vật Andromaque Khơng có quyền lực địa vị Pyrrhus, Hermione hay Oreste, điểm bật Andromaque hồn tồn khơng có phân biệt lý trí tình cảm Tình cảm gắn liền với ý thức bổn phận trách nhiệm nên ln lý trí soi sáng dẫn dắt Tình cảm đơi với lý trí tạo nên sức mạnh tuyệt đối người phụ nữ đơn độc Sự cân giữ cho nhân vật chiến thắng hết thảy, không rơi vào bi kịch Kết luận Có thể nói, có hai đấu tranh bi kịch Andromaque Trên sân khấu, xuyên suốt kịch, đấu tranh liệt khát khao mù quáng vị vua Pyrrhus với tình cảm lý trí dẫn đường người vợ, người mẹ Andromaque Đó đấu tranh để giữ tồn vẹn phẩm chất tốt đẹp người trước sức mạnh quyền lực sai lầm nhận thức Thơng qua kịch, ngịi bút Racine vẽ nên một đấu tranh nhằm bảo vệ vẻ đẹp lý tưởng người thời đại quyền lực lên dục vọng lên tiếng Kết cục bi thảm Pyrrhus, Hermione Oreste có ý nghĩa lời cảnh tỉnh Chiến thắng Andromaque cuối bi kịch chiến thắng vẻ đẹp lý tưởng người I Bi kịch corneille Phù hợp với yêu cầu trị cấp bách thời đại, bi kịch Corneille gây ý Corneille khẳng định hành động linh hồn bi kịch phải nhất; kịch người ta vừa nói vừa hành động nói để hành động Sức hấp dẫn bi kịch sức mạnh phi thường nghệ thuật bộc lộ cốt truyện li kì, tình éo le căng thẳng, hình tượng chói lọi người anh hùng gang thép, ngôn ngữ rắn rỏi, cô đúc, bút pháp sang sảng tính biện, mặt phản ánh khơng khí rạo rực, sơi nửa đầu kỉ XVII, mặt thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ công chúng Pháp thời Theo quan điểm Corneille, làm bật lên lĩnh mãnh liệt xung đột với tình phi thường tồn lịch sử bi kịch Tình cảm lí trí hai khía cạnh riêng biệt, đối lập khơng thể dung hịa tính người, phải dứt khốt chọn hai khía cạnh Tiếng gọi lí trí giục giã người ta gác bỏ tình cảm, khước từ lợi ích riêng Nó thước đo để định giá phẩm chất vẻ đẹp người anh hùng bi kịch Corneille, biến bi kịch Corneille thành “trường học tâm hồn dung cảm” Nó hướng người anh hùng Corneille lên phục vụ cho lí tưởng cao thể tập trung nhà nước phong kiến chuyên chế 1 Vở kịch Lơ xít Thời gian, xuất xứ kịch Lơ xít Lơ xít (Le Cid – Thủ lĩnh) nhà thơ Pháp Corneille Vở kịch viết vào năm 1636 năm nước Pháp phải đối đầu với đội quân xâm lược Tây Ban Nha, chiến dội thành Corbi Lơ-xít Là kiệt tác kịch Corneille, kịch tiếng phong cách cổ điển chủ nghĩa dựng diễn sân khấu Pháp Nhân vật kịch Rơ-đrigơ, qn Mơ-rơ đặt cho danh hiệu “Lơ xít” Xuất xứ trực tiếp kịch thời niên thiếu xit cua Ghi-len Ca-xto-rô Lấy biến cố lịch sử kỉ XI chống người Ả rập xâm lược làm đề tài Corneille tước bớt cách đáng kể cốt truyện kịch Tây Ban Nha, chuyển trọng tâm từ biến cố bên sang cảm xúc nội tâm nhân vật tập trung đấu tranh tình yêu nghĩa vụ 2 Nội dung Vở bi kịch tập trung vào mâu thuẫn tình u danh dự Rơđrigơ (Rodrigue), trai Đông Điegơ (Don Diègue), yêu Simen (Chimène), gái Đơng Goocma (Don Gormas) Mối tình hai gia đình thừa nhận, xảy xung đột hai ơng bố tranh giành địa vị triều đình Đơng Goocma làm nhục Đơng Điegơ Vì danh dự, Rơđrigơ phải trả thù cho cha, giết Đơng Goocma Vì danh dự, Simen xin vua trừng trị Rôđrigơ Vừa lúc ấy, giặc Môrơ (Maure) công thành Xêvilia (Sevilla) Rôđrigơ cử mặt trận, đánh thắng giặc Nhưng Simen đòi lấy đầu người yêu Hiệp sĩ Đông Xăngsơ (Don Sanche) vốn yêu Simen, nguyện đấu kiếm với Rôđrigơ, trả thù cho nàng, mong chiếm trái tim nàng Đông Xăngsơ thua, Rôđrigơ tha chết Nhà vua tuyên bố danh dự Simen bảo tồn Hai người kết Lơ xít tác phẩm hay Corneille Cuộc tranh luận Lơ xít xoay quanh quy tắc chủ nghĩa cổ điển, thành công lớn kịch người thừa nhận Nghệ Thuật Vở kịch Lơ xít thể phong cách sân khấu Corneille với đề tài có tính chất phi thường, đột xuất, với cốt truyện phức tạp, nhiều biến cố, với nhân vật siêu phàm tinh thần cảm ý chí mãnh liệt Về mặt ngơn ngữ, câu thơ Lơ xít mang tính trữ tình thiết tha, lại hào hùng, sôi nổi, lại đậm đà chất triết lý sâu lắng thăng trầm Động tác kịch chặt chẽ, dồn dập với đối thoại độc thoại sắc bén, mang khí hào hùng đọ kiếm nảy lửa Thống cách chặt chẽ nội dung nghệ thuật khiến tác phẩm kịch chứa chan ý vị lạc quan chiến đấu Giá trị Trong Lơ xít, lên chủ đề yêu nước, mà chưa phải trực tiếp gắn liền với phục vụ nhà vua Rô-đrigơ ,sau chặn xâm lăng người Mô-rơ ,trở thành người cứu nước nhà vua gả Simen để thưởng công cho chàng Như bi kịch cua Corneille ý niệm nghĩa vụ gia đình đối lập với ý niệm nghĩa vụ nhà nước, danh dự công dân, cho phục vụ tổ quốc, cho tôn thờ đức tính người Qua kịch, Corneille khẳng định thắng lợi oanh liệt lí trí (ý thức nghĩa vụ) dục vọng cá nhân ( tình u lứa đơi) Xung đột bi kịch nảy sinh từ mâu thuẩn khơng thể hịa giải được, chung riêng, xã hội cá nhân, lí trí tình cảm Các nhân vật, nhân vật trung tâm, thuộc kiểu tính cách anh hùng mới, lên sừng sững sân khấu với sức sống nội tâm mãnh liệt Một mặt, đầu óc tỉnh táo, sáng suốt, có ý thức sâu nghĩa vụ thân (bảo vệ danh dự gia đình) Mặt khác, trái tim nồng cháy, thiết tha, son sắt (tình yêu cá nhân hạnh phúc lứa đôi) Cả hai mặt mạnh mẽ, rạch ròi, phân minh, lại phát triển ngược chiều, mà phải loại bỏ lẫn tính cách Tình cảm dù mặn mà, dù đáng, khơng làm lu mờ ý thức nghĩa vụ; ngược lại, phải chịu khuất phục trước lí trí Ý thức nghĩa vụ, ý thức danh dự tảng, điểm xuất phát tình cảm cao đẹp, kể tình u Thắng lợi lí trí trước tình cảm làm nên phẩm chất, đức hạnh người anh hùng mẫu mực thời đại Đó tiêu chuẩn đạo đức Đó tiêu chuẩn vẻ đẹp Rodrigo, Simen đáng kính, đáng yêu thế, mang lí tưởng thời đại lí Việc Roodrigo đánh quân Moooorro kiện có ý nghĩa tư tưởng, nghệ thuật kịch Khơng góp sức giải mâu thuẫn nan giải, làm cho phần gỡ nút ổn thỏa, mà nâng cao thêm mức tư tưởng kịch làm cho dễ thuyết phục Vì kết đấu tranh nội tâm không phần gay găt, lựa chọn khác được: dốc sức gìn giữ lấy đất nước, hi sinh tình yêu cá nhân Thế ý thức nghĩa vụ gia đình, dịng họ, thay nghĩa vụ quốc gia, triều đình, Rodrigo từ người hiếu thảo trở thành người anh hùng cứu nước, người trung đáng khen Điều lí giải thái độ chăm người dõi theo chàng quý tốc trẻ tuổi hăm hở hấn thân vào đêm tối, xông thẳng chiến trường đọ sức với quân Moorro Chiến thắng vinh quang trở về, Rooodrigo lại có thêm ưu mới, sức hấp dẫn Kết luận Bi kịch Lớ xít Corneille gắn bó chặt chẽ với vấn đề thời đại thiết nước Pháp kỷ XVII, thúc giục người ta quên thắng lợi nhà nước dân tộc Vì mà mang ý nghĩa to lớn việc giáo dục, phục vụ trị rõ rệt Tư tưởng kịch phù hợp với tư tưởng thống đương thời, đảm bảo cho tác phẩm vượt qua bão ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA BI KỊCH RACINE VÀ CORNEILLE Điểm khác sáng tác hai nhà văn Corneille - - Nếu Corneille người mở đầu cho kịch cổ điển đạt thành công nửa đầu kỷ XVII Nửa đầu kỷ XVII: đấu tranh đến thắng lợi chủ nghĩa chuyên chế (với tàn tích phong kiến) Điểm khác tác phẩm Racine - Thì Racine lại tác giả tiếng nửa sau kỷ XVII Nửa cuối kỷ XVII: bi kịch tâm lý (có giá trị thực sâu sắc Nó phản ánh thực tế lịch sử sinh động xã hội Pháp thân nhà văn với nhìn tiến rõ nét Các tác phẩm Corneille - - - Hướng tới nhân vật người anh với vẻ đẹp tâm hồn cao thượng Bi kịch Corneille giáo dục lòng yêu nước, đề cao danh dự người công dân Những nhân vật kịch ông xây dựng mang vẻ đẹp lí trí Những nhân vật người anh hùng chiến thắng trở ngại, cám dỗ, ln sáng suốt làm chủ lấy Vì vậy, kịch ông coi là: “Trường đào tạo tâm hồn cao thượng” Nhân vật thiên hành động, lí tưởng Kịch Corneille kịch ý chí, ý chí phải qua biện luận để tự khẳng định mình, tác phẩm có khơng trang luận dài trị, pháp lí, độc thoại, từ đài dài dằng dặc Các tác phẩm Racine - - - - Thường xây dựng nhân vật tình u ông vua người phụ nữ Nhân vật bị thúc dục vọng quyền lực yêu đương, diễn đấu tranh nội tâm dục vọng lí trí Nhân vật phân tích nội tâm, thể thành cơng bi kịch tâm lí (Pyrrhus nhân vật điển hình thể đặc trưng kịch Racine Ông người khám phá tâm hồn đẹp phía sau bi kịch cực) Cốt truyện đơn giản, kiện bên giảm đến mức tối đa để tập trung vào xung đột dội dục vọng ... cuối bi kịch chiến thắng vẻ đẹp lý tưởng người I Bi kịch corneille Phù hợp với yêu cầu trị cấp bách thời đại, bi kịch Corneille gây ý Corneille khẳng định hành động linh hồn bi kịch phải nhất; kịch. .. trốn lệnh truy nã hoàng hậu Andromaque Bi kịch đấu tranh bảo toàn vẻ đẹp lý tưởng Andromaque Vở kịch Andromaque bi kịch xoay quanh nhân vật Trong kịch, nói bi kịch chàng Pyrrhus, vị vua trẻ tài ba,... Tóm tắt kịch Andromaque Như hầu hết tác phẩm Racine, bi kịch Andromaque tuân thủ đầy đủ quy tắc chủ nghĩa cổ điển, từ thể loại (bi kịch viết thơ, gồm có hồi) đến đề tài (lấy đề tài từ bi kịch Hy