1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) hướng dẫn ôn tập văn học dân gian việt nam bằng hình thức trò chơi

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀ VĂN MAO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN “ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM” BẰNG HÌNH THỨC TRÒ CHƠI Người thực hiện: Trương Thị Giang Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm đề tài 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Những yêu cầu trò chơi Ngữ văn 2.3.2 Quy trình tổ chức trị chơi Ngữ văn 2.3.3 Một số trò chơi Ngữ văn 2.4 Hiệu sáng kiến 10 Kết luận, kiến nghị 11 3.1 Kết luận 11 3.2 Kiến nghị 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học gắn liền với trọng phát huy lực tự học tự chủ; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo… [1] học sinh mục tiêu “Chương trình giáo dục phổ thơng - chương trình tổng thể 2018”, trở thành vấn đề cốt lõi ngành giáo dục nói chung thân giáo viên quan tâm hết Vì vậy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học trở thành phương pháp phổ biến nhà trường phổ thông Trong bối cảnh nay, tâm lý đại đa số học sinh thường không quan tâm ý đến môn Ngữ văn Thực tế đòi hỏi người giáo viên lên lớp phải nỗ lực tìm tịi, thiết kế, sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp khác để tạo hứng thú, thu hút ý em, hướng em tới hoạt động học tập đạt kết cao đáp ứng yêu cầu môn học phát triển phẩm chất, lực cốt lõi Một số biện pháp để đạt mục đích sử dụng trò chơi học tập (vừa hoạt động giải trí, vừa phương pháp giáo dục) - phương pháp nhiều giáo dục tiên tiến giới vận dụng Lồng ghép trò chơi dạy học môn Ngữ văn, kết hợp với phương pháp dạy học khác có ý nghĩa tích cực với yêu cầu đổi mơn Việc vận dụng trị chơi học mơn Ngữ văn trường THPT, ôn tập làm thay đổi không khí học, tăng thêm hứng thú giúp học sinh ý hơn, chủ động khâu chuẩn bị, mạnh dạn đề xuất ý kiến mình, phát huy tư sáng tạo,… điều đồng nghĩa với phẩm chất, lực em ngày phát triển, hoàn thiện Tuy nhiên, qua việc sưu tầm q trình học tập, tự bồi dưỡng tơi nhận thấy phần lớn viết vấn đề thường mang tính lý thuyết, đề cập đến cách tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn cho học sinh thơng qua việc lồng ghép trị chơi nói chung chưa có tài liệu hướng dẫn bước tiến hành trò chơi học cụ thể Vì vậy, muốn thực điều giáo viên phải tự tìm tịi, tham khảo, chọn lọc kiến thức từ giảng điện tử, từ viết có để rút kinh nghiệm, từ hình thành cách thức tổ chức trị chơi cho phù hợp với mục đích nội dung dạy Với trăn trở trước tính cấp bách vấn đề làm để học sinh có hứng thú thật phát huy phẩm chất, lực em tiết ôn tập đồng thời nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn tơi lựa chọn: Hướng dẫn “Ơn tập văn học dân gian Việt Nan hình thức trị chơi” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng học tập môn Ngữ văn trường THPT Hà Văn Mao đặc biệt học ôn tập - Dựa ngun tắc thiết kế trị chơi thơng thường, cấu trúc trò chơi học tập, xây dựng số trò chơi Ngữ văn - Tổ chức dạy học “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” có lồng ghép trị chơi (một hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo) vào giảng nhằm: + Giúp học sinh củng cố, ghi nhớ nội dung kiến thức học cách dễ hiểu, dễ nhớ + Tạo hứng thú học tập niềm u thích mơn Ngữ văn cho em học sinh + Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT Hà Văn Mao + Giúp em vun đắp tình yêu, niềm tự hào giá trị tinh thần văn học dân tộc; tiếp thu ứng dụng tri thức dân gian vào sống sinh hoạt, lao động, học tập… (tức phát triển thêm bước phẩm chất lực) 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc sử dụng phương pháp dạy học kiểu tổng kết, hệ thống hóa thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình thức trị chơi áp dụng tiết học Từ xây dựng số trị chơi lồng ghép vào học “Ơn tập văn học dân gian Việt Nam” cho học sinh lớp 10, trực tiếp lớp giảng dạy, trường THPT Hà Văn Mao 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng học sinh thụ động hứng thú với việc học môn Ngữ văn hai lớp trực tiếp giảng dạy 10A3 10A4 Tiến hành thống kê thông tin, số liệu để xử lí kết thu thập được, phục vụ cho việc phân tích đánh giá q trình nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Nghiên cứu trò chơi qua tài liệu, internet kênh truyền hình + Tổng hợp lựa chọn trị chơi phù hợp với đặc thù mơn học + Xây dựng trò chơi dựa lý thuyết nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm: + Thiết kế phần mềm Powerpoint số trò chơi Ngữ văn + Bước đầu lồng ghép tổ chức trò chơi tiết “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” lớp giảng dạy + Tiến tới tổ chức buổi trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn với quy mô lớn nhà trường đáp ứng đủ điều kiện phòng chống dịch covid-19 1.5 Điểm đề tài Sáng kiến kinh nghiệm góp phần nghiên cứu cách có hệ thống tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Đề xuất phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức trị chơi mà người dạy áp dụng điều kiện thời gian tổ chức ngắn, quy mơ nhỏ (hoặc lớn), đảm bảo phịng chống dịch covid-19… góp phần đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường, nghành đề NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận, thực tiễn Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh” [2] Trong mục 2, Điều 28, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục số 38/2005/ QH11 ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [3] Có thể nói, định hướng bản, thiết thực giáo viên có giáo viên dạy mơn Ngữ văn đổi phương pháp dạy học Cốt lõi việc đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, loại bỏ thói quen hoạt động thụ động học sinh, hình thành phát triển phẩm chất lực cần có cho em Theo “Tâm lý học giáo dục học” [7],[8,21-22] trị chơi học tập có vai trị quan trọng q trình học tập “Trị chơi có luật nội dung cho trước, trị chơi nhận thức, hướng đến mở rộng, xác hố, hệ thống hóa biểu tượng có nhằm phát triển lực trí tuệ, giáo dục lòng ham hiểu biết trẻ - nội dung học tập kết hợp với hình thức chơi” Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THPT, bên cạnh hoạt động học tập hoạt động vui chơi nhu cầu thiếu Nếu giáo viên biết tổ chức cho học sinh chơi cách hợp lí, khoa học học mang lại hiệu giáo dục cao Hứng thú chủ động học tập khởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ phát triển nhân cách học sinh qua mơn Ngữ văn Do đó, việc sử dụng trò chơi cách sinh động, đa dạng Ngữ văn nói chung ôn tập nói riêng cần thiết Tiết ơn tập văn học tiết học có vai trị đặc biệt quan trọng cấu trúc tổng thể chương trình, thiên tổng kết, giúp học sinh củng cố, hệ thống hóa tri thức học thuộc chủ đề, giai đoạn hay toàn chương trình mơn học; rèn luyện, phát triển thêm bước lực như: lực giao tiếp lực hợp tác, lực sáng tạo…Tuy nhiên, hạn chế tiết học thời gian eo hẹp, lượng kiến thức nhiều, dàn trải, thường dễ rơi vào nhàm chán việc lồng ghép trò chơi vào tạo hứng thú học tập, chủ động tham gia làm việc em từ mà khắc sâu kiến thức trọng tâm học Do đó, việc sử dụng trị chơi học tập học Ngữ văn, đặc biệt ôn tập trường THPT cần thiết bổ ích, có tác dụng giúp: + Tăng cường khả ý, nắm bắt nội dung học, phát huy tính chủ động, tích cực học sinh + Tạo khơng khí học tập sơi nổi, hào hứng, góp phần giảm mệt mỏi, căng thẳng + Tăng cường khả giao tiếp giáo viên học sinh, học sinh với nhau, giúp học sinh rèn luyện kĩ ứng xử, giao tiếp, góp phần hồn thiện nhân cách Có thể nói, trị chơi hình thức tổ chức hoạt động thi đua sôi tiết học Đây thực phương tiện có ý nghĩa quan trọng việc góp phần thực đổi phương pháp dạy học, nhằm tạo hứng thú học, phát huy tính động, sáng tạo… học sinh Khi chơi, học sinh suy ngẫm, thử nghiệm, lập luận để đạt kết mà khơng nghĩ học Kiến thức cung cấp học giảm nhẹ, có liên hệ thực tế, trình học tập diễn cách tự nhiên, hấp dẫn Ngồi ra, thơng qua hoạt động trò chơi giúp em phát huy nhiều phẩm chất đạo đức như: tính đồn kết, lịng trung thực, tinh thần cộng đồng, thân Cho nên, quan điểm “thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập” [7] hoàn toàn phù hợp với lứa tuổi, môn học Sử dụng trị chơi học tập phương pháp vận dụng để dạy học Ngữ văn tất khối lớp bậc học phổ thơng, có “Ôn tập văn học dân gian” lớp 10 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Môn Ngữ văn môn nhà trường phổ thơng, có ý nghĩa quan trọng, lẽ với môn học sinh không trang bị vốn kiến thức văn học, văn hóa mà qua giảng em đồng thời bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, thái độ sống đắn; niềm tự hào giá trị tinh thần dân tộc… Tuy nhiên, việc dạy Ngữ văn nhà trường phổ thông đặt thách thức lớn với giáo viên có thực tế đáng báo động tình trạng học sinh ngại học, thờ với mơn Ngữ văn, chí ghét học mơn Ngữ văn Điều dễ nhận thấy ôn tập Qua thực tế giảng dạy thân lớp: 10A3, 10A4 kết khảo sát cụ thể (ngày 26/9/2019) : Lớp Số HS hứng thú với Số HS không hứng thú với học học Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 10A3 (40 HS) 16 40 24 60 10A4 (44 HS) 13 29.5 31 70.5 Cho thấy, tình trạng học sinh khơng có hứng thú với mơn Ngữ văn chiếm đa số Nguyên nhân thực trạng là: Về phía học sinh: Tâm lí phần lớn em học sinh ngại học Ngữ văn, ngại đọc tác phẩm, không chuẩn bị trước nhà… coi Ngữ văn mơn học khó chiếm lĩnh, phải có khiếu cảm thụ hết hay đẹp tác phẩm văn chương Mặt khác, xu hướng phát triển xã hội có thiên hướng chuộng mơn khoa học tự nhiên môn khoa học xã hội, điều ảnh hưởng đến tâm lý học tập em Nếu tình trạng tâm lý kéo dài dẫn đến thiếu hụt mặt tri thức, khơ héo tâm hồn, tình cảm chủ nhân đất nước tương lai Về nguyên nhân khách quan: Do sở vật chất, tài liệu minh họa, đồ dùng dạy học để phục vụ cho môn Ngữ văn chưa thực phong phú, đa dạng, sinh động Hơn nữa, lượng kiến thức số tiết học nhiều khiến em mệt mỏi, giảm hứng thú Bản thân người giáo viên áp dụng cách thường xuyên, liên tục phương pháp dạy học mới, số giáo viên chưa thực tạo đột phá việc đổi phương pháp dạy học nên hiệu chưa cao Việc dạy cho hay, đạt hiệu quả, tạo hứng thú say mê cho học sinh thực vấn đề cần phải giải Trước thực tế u cầu đó, địi hỏi người giáo viên dạy môn Ngữ văn vừa phải nỗ lực để nâng cao trình độ chun mơn vừa phải nỗ lực trau dồi, củng cố thường xuyên kiến thức khoa học khác phương pháp, hình thức dạy học đại vào trình dạy học Để từ biết cách khơi gợi, lơi học sinh hăng say học tập, thích phát biểu ý kiến xây dựng bài; khôi phục động lực học tâp khơi dậy đam mê môn học em Trong đề tài này, muốn đồng nghiệp chia sẻ, trao đổi số biện pháp mà làm thời gian qua để vừa giúp em nắm vững nội dung kiến thức học, phát triển phẩm chất, lực cần thiết vừa tạo hứng thú, khơng khí sơi cho tiết học Ngữ văn, tiết “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” [6,100 -103] 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Những yêu cầu trò chơi Ngữ văn Trò chơi dạy học có đặc điểm trị chơi thơng thường, cấu trúc, kết hợp yếu tố chơi yếu tố sư phạm tổ hợp hoạt động quan hệ thực (trò chơi học tập) Bản chất việc sử dụng trò chơi học tập phương pháp dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh hoạt động cách tự chơi trị chơi, mục đích trị chơi chuyển tải mục tiêu học giúp học sinh nắm bắt nội dung học cách dễ hiểu, dễ nhớ Luật chơi (cách chơi) thể nội dung phương pháp học tập có hợp tác tự đánh giá Trên thực tế, trò chơi sử dụng học Ngữ văn phong phú đa dạng Vì vậy, giáo viên cần vào mục tiêu dạy học nội dung học để lựa chọn trò chơi cách phù hợp, linh động, tránh việc ôm đồm nhiều trò chơi Sau lựa chọn trò chơi, giáo viên cần lựa chọn nội dung tổ chức trò chơi cho phù hợp Tức từ trò chơi mà lồng ghép kiến thức Ngữ văn vào, tạo cho em có giây phút thoải mái, giảm bớt căng thẳng đảm bảo học tốt Muốn trò chơi đem đến hiệu giáo dục cao cần phải thiết kế cho đảm bảo u cầu sau: - Trị chơi phải có mục đích giáo dục rõ rệt Mục đích phải thể mục tiêu học phần chương trình Các trò chơi phải đặt cho học sinh nhiệm vụ tương ứng với nội dung dạy học Mỗi trị chơi cần có vị trí đóng góp cụ thể tiến trình thực mục đích dạy học - Trị chơi phải có nội dung phong phú, phải dựa kiến thức chun mơn mang tính khoa học đồng thời gắn với yêu cầu nhà trường xã hội thời điểm cụ thể - Hình thức tổ chức phải gọn nhẹ, phong phú cách chơi giúp học sinh phối hợp hoạt động trí tuệ với hoạt động vận động cách nhịp nhàng phải vừa sức với em (đi từ mức độ nhận biết đến mức độ thông hiểu, từ dễ đến khó), dễ nhớ hấp dẫn - Trị chơi phải thu hút đơng đảo học sinh tham gia để tăng cường kĩ hợp tác; phát huy ham hiểu biết, giàu trí tưởng tượng, biết suy luận, nhanh trí khéo léo; sơi khơng ồn ào, sâu sắc không trầm lặng - Trong trò chơi, người làm chủ học sinh song giáo viên lại người hướng dẫn học sinh tổ chức trò chơi, khéo léo dẫn dắt học sinh tự giác tham gia Việc sử dụng phương pháp phải linh hoạt, gắn chặt với nội dung mục đích dạy học; phải đảm bảo hình thành, phát triển phẩm chất, lực cần có cho học sinh theo mục tiêu chương trình giáo dục 2.3.2 Quy trình tổ chức trò chơi Ngữ văn Để thực trò chơi Ngữ văn, người dạy cần phải thực theo quy trình cụ thể: - Bước 1: Xây dựng thể lệ trị chơi Thể lệ dựa nguyên tắc chung, bỏ bớt bổ sung thêm tùy điều kiện thực tế - Bước 2: Lựa chọn nội dung, chủ đề cần truyền đạt Xác định đơn vị kiến thức trọng tâm cần khắc sâu yêu cầu lực, phẩm chất phần, lồng ghép trị chơi Từ đó, lựa chọn tổ chức trị chơi vào thời gian thích hợp tiết học để vừa tạo cho học sinh có hứng thú học tập vừa hướng em tiếp tục tập trung tiếp nhận nội dung khác học cách có hiệu - Bước 3: Xây dựng hình thức kết cấu câu hỏi Thơng qua việc lựa chọn trò chơi sử dụng cho phần, dựa vào ngun tắc trị chơi mà xây dựng hình thức, kết cấu câu hỏi phù hợp - Bước 4: Thiết kế trò chơi * Thiết kế trò chơi theo cách thủ cơng Việc thiết kế trị chơi theo cách đơn giản, dễ làm không nhiều thời gian thiết kế máy tính Có thể thực nhiều cách: + Giáo viên viết câu hỏi lên giấy theo thứ tự cho học sinh bốc thăm, bốc số người dẫn ban giám khảo đọc kiện theo thời gian qui định, học sinh giành quyền trả lời cách giơ tay + Giáo viên sử dụng bảng dính, để sẵn đề mục tiêu chí, phần nội dung ô để trống chuyển thành tờ phiếu (thẻ kiến thức), nhiệm vụ học sinh lấp đầy ô trống tờ phiếu tương ứng chuẩn bị trước nhà + Giáo viên tạo câu (ca dao, tục ngữ ) có sẵn bị khuyết phần (phần đầu, phần phần cuối) sau yêu cầu học sinh điền từ cịn thiếu để có câu hồn chỉnh * Thiết kế trò chơi phần mềm Việc thiết kế trò chơi theo cách thường nhiều thời gian địi hỏi người giáo viên phải có kiến thức, kĩ định lĩnh vực công nghệ thông tin Tuy nhiên, chúng lại mang đến hiệu cao việc thu hút ý tạo hứng khởi cho học sinh hiệu ứng từ hình ảnh, âm Khi thiết kế trị chơi theo cách cần lưu ý: + Phải lựa chọn phần mềm thích hợp, cho đảm bảo dễ thiết kế, dễ sửa chữa, hiệu chỉnh, giao diện đẹp + Phải thiết kế cho người chơi (học sinh) lựa chọn câu hỏi câu đổi màu nhấp nháy đồng thời xuất nội dung gợi ý Nếu người chơi (học sinh) trả lời đúng, đáp án mở ra, ngược lại, câu hỏi bí mật màu sắc phải khác để thông báo với người chơi câu hỏi lựa chọn + Phải thiết kế trang hình, có thiết lập hiệu ứng thời gian, chng đồng hồ, chấm điểm để trị chơi thêm sinh động, gay cấn hấp dẫn Hiện nay, có nhiều phần mềm đáp ứng yêu cầu mà giáo viên sử dụng q trình thiết kế trò chơi học tập phần mềm Educandy phần mềm Canva, PowerPoint - Bước 5: Tổ chức trị chơi + Giới thiệu tên mục đích trị chơi: Tên trị chơi phải hấp dẫn lơi nhằm thu hút ý, thúc đẩy mong muốn tham gia vào trò chơi học sinh Việc nêu mục đích trị chơi giúp học sinh định hình tham gia trị chơi để làm gì, tìm thấy kiến thức qua trị chơi từ đó, học sinh xác định nhiệm vụ, vai trị trị chơi (Xem phụ lục) + Hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi (xác định số người, số đội tham gia chơi, quản trị; cách chơi; cách tính điểm ), điều giúp em hình dung cơng việc cụ thể mà cá nhân (tổ/nhóm mình) phải thực + Thực trò chơi: Khi học sinh hiểu rõ mục đích, luật chơi cách chơi em chủ động tham gia vào trò chơi Ở bước này, học sinh người định cho kết trò chơi Do vậy, giáo viên nên tương tác với học sinh để em tham gia tích cực vào trò chơi cách quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ học sinh lúng túng Cần lưu ý: Với hình thức trị chơi, tổ chức học tập lớp mở rộng quy mô, tập trung theo khối địa điểm định, vào thời gian cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế (Có thể tiến hành sân trường vào buổi chiều với thời lượng tương ứng với hai tiết dạy theo phân phối chương trình Trong tình hình dịch bệnh covit-19 diễn biến phức tạp, để đảm bảo cơng tác phịng chống dịch, việc lựa chọn tổ chức theo đơn vị lớp tiết dạy lựa chọn cần thiết) Việc phân chia tổ (nhóm) cần linh hoạt, không thiết phải theo đơn vị tổ học tập Mỗi tổ (nhóm) cần có học sinh nịng cốt để định hướng tốt khâu giải vấn đề, trình bày - Bước 6: Tổng kết rút kinh nghiệm + Nhấn mạnh kiến thức, kĩ học mà trò chơi thể + Nhận xét thái độ tham gia đội Đồng thời ưu điểm, hạn chế học sinh tham gia trò chơi để rút kinh nghiệm cho học sau + Công bố kết qủa chơi đội, cá nhân trao phần thưởng cho đội đạt giải Bước tương ứng với phần tiểu kết tổng kết học (tùy thuộc vào trò chơi tổ chức xen kẽ với hoạt động học tập khác hay thực dạng gameshow) Sau tổ chức trò chơi việc làm cần thiết mục đích việc tổ chức hoạt động trò chơi nhằm hướng tới mục đích giáo dục: củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ cho học sinh Tránh tình trạng học sinh bị sa đà vào trò chơi mà quên nhiệm vụ ghi nhớ, chiếm lĩnh tri thức lồng ghép (Xem phụ lục) 2.3.3 Một số trò chơi Ngữ văn sử dụng “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” Văn học dân gian hai phận văn học Việt Nam, phong phú nội dung, đa dạng thể loại Vì thế, với thời lượng ỏi lớp (19 tiết) người giáo viên khó chuyển tải hết hay, đẹp cho học sinh Thơng qua dạy “Ơn tập văn học dân gian Việt Nam” hình thức trị chơi giúp em vừa ôn tập kiến thức trọng tâm, vừa nâng cao mở rộng vấn đề nhờ trí tưởng tượng phong phú, vừa bồi dưỡng, phát triển phẩm chất lực cần có Như nói, trị chơi sử dụng học Ngữ văn phong phú đa dạng Vì vậy, giáo viên cần vào mục tiêu dạy học nội dung học để lựa chọn trò chơi cách phù hợp, linh động, tránh việc ôm đồm nhiều trị chơi dẫn đến khó khăn việc kiểm soát thời gian nội dung kiến thức cần truyền tải Đối với “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam”, giáo viên sử dụng số trị chơi sau: 2.3.3.1 Nghe nhanh nhanh, nói nhanh nhanh (Trắc nghiệm Ngữ văn) - Nguyên tắc: Các câu trắc nghiệm lựa chọn chương trình học sách giáo khoa, câu có lựa chọn lựa chọn A, B, C, D Các tổ (nhóm) chuẩn bị trước bảng trả lời chữ “A, B, C, D” Mỗi tổ (nhóm) thảo luận thời gian quy định đưa đáp án cách giơ đáp án trả lời theo yêu cầu người dẫn (hoặc ban tổ chức) Tổ (nhóm) có số câu trả lời chiến thắng (Xem phụ lục 1) - Phương tiện tổ chức: Giáo viên thiết kế câu hỏi trắc nghiệm, quy định thời gian câu trả lời powerpoint trình chiếu máy chiếu (hoặc sử dụng theo cách thủ công đọc câu hỏi trả lời trực tiếp cách giơ tay) - Hình thức chơi: Chia đội - Quy mơ tổ chức: Các tiết “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” lớp (áp dụng cho phần củng cố kiến thức đặc trưng văn học dân gian, kiến thức chung thể loại văn học dân gian), buổi hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ Văn 10 theo chủ đề 2.3.3.2 Ai nhanh ( Đố vui ba kiện Ngữ văn) - Nguyên tắc: Đầu tiên ta đưa câu hỏi dạng khái niệm, kiến thức Ngữ văn…Ví dụ như: Đây tác phẩm nào? Đây nhân vật nào? Sau đưa kiện (thơng thường ba kiện) gợi ý cho câu trả lời Dữ kiện thứ mức độ khó (hầu chưa gợi ý gì), kiện thứ hai mức trung bình (có gợi ý) kiện thứ mức độ dễ (gợi ý gần tới câu trả lời đúng) Nếu học sinh trả lời kiện thứ 30 điểm/câu, kiện thứ hai 20 điểm/câu, kiện thứ ba 10 điểm/câu Mỗi kiện cách 10 giây (Xem phụ lục 2) - Phương tiện tổ chức: Giáo viên dùng phần mềm Powerpoint để thiết kế trị chơi trình chiếu máy chiếu, học sinh giành quyền ưu tiên trả lời cách giơ tay bấm chng (nếu có) Cách đơn giản viết câu hỏi theo thứ tự 10 Ngoài ra, tùy vào điều kiện thời gian, giáo viên lựa chọn sử dụng thêm số trò chơi khác như: trị chơi “Mảng màu kì diệu” (bảng dính) phần tổng hợp, so sánh thể loại; trò chơi “Điền khuyết” hay “Sơn ca” phần mở rộng học (về ca dao, chèo)… Trên số trị chơi sử dụng “Ơn tập văn học dân gian Việt Nam”, giáo viên tạo thành gameshow ngắn (khoảng tiết học) chơi độc lập xen kẽ vào hoạt động học tập khác để tạo hứng thú cho học sinh, khắc sâu kiến thức lưu lại dấu ấn đặc biệt cho em văn học dân gian Sau tổ chức xong trò chơi, giáo viên tổng hợp số điểm theo trị chơi Đội có số điểm cao đội vô địch, đội lại, vào số điểm để xếp theo thứ tự Đồng thời nhấn mạnh kiến thức, kĩ học mà trò chơi thể Nhận xét thái độ tham gia đội, ưu điểm hạn chế học sinh tham gia trò chơi để rút kinh nghiệm cho học sau Giáo viên trao phần thưởng cho em cách cho điểm điểm 10 bánh kẹo 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Xuất phát từ thực tế giảng dạy, từ ý, khả vận dụng xử lý thông tin học sinh, thấy cần phải lồng ghép vào phương pháp dạy học để học sinh khắc sâu kiến thức học Vì vậy, tơi lựa chọn số trị chơi phù hợp để lồng ghép vào “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” nhằm tăng sức hấp dẫn, thu hút học sinh chủ động tham gia học tập Qua rèn luyện cho em kĩ tổng hợp kiến thức học, phát mối tương quan phận “Văn học dân gian” với chương trình học, khắc sâu kiến thức Ngữ văn đồng thời hình thành phát triển em lực cần thiết, đáp ứng yêu cầu xã hội Vận dụng lí thuyết nêu vào thực tế, tơi tổ chức trị chơi vào dạy “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” hai lớp 10A3, 10A4 nhận thấy rằng: - Đối với học sinh: Đa số em học sinh phấn khởi, hào hứng, hăng say giành quyền trả lời câu hỏi; chủ động, tích cực tham gia trị chơi - Đối với hoạt động dạy học: + Khơng khí lớp học sơi nổi, đặc biệt có nhiều em hứng thú với học Ngữ văn thơng qua việc tổ chức trị chơi + Việc củng cố kiến thức ơn tập có hiệu hơn, kiến thức khắc sâu Năng lực hợp tác, lực ngôn ngữ… học sinh nâng lên bậc - Bản thân giáo viên hào hứng, có thêm động lực giảng dạy với hi vọng việc tổ chức trò chơi tiết học giống sân chơi tri thức thu nhỏ đóng góp phần nhỏ bé tâm huyết sáng tạo đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, nguồn tham khảo cho đồng nghiệp Để thấy rõ hiệu tính khả thi đề tài, ta so sánh bảng số liệu kết khảo sát ý kiến trước sau áp dụng phương pháp trò chơi lồng ghép vào tiết “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” học sinh năm học 2019 - 2020: 12 * Trước áp dụng trò chơi Lớp Số HS hứng thú Số HS không hứng thú với học với học Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 10A3 (40 HS) 16 40 24 60 10A4 (44 HS) 13 29.5 31 70.5 * Sau áp dụng trị chơi Lớp Số HS hứng thú Số HS khơng hứng thú với học với học Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 10A3 (40 HS) 35 87.5 12.5 10A4 (44 HS) 36 81.8 18.2 Kết là động lực để tơi triển khai, trì phương pháp dạy học hình thức trị chơi “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” từ năm học 2019 – 2020 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Khi vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam”, nhận thấy: việc thường xuyên đổi phương pháp dạy học, lựa chọn, sử dụng hiệu phương tiện hỗ trợ dạy học (phần mềm, máy chiếu…) kết học tập học sinh nâng cao đáng kể, góp phần xây dụng môi trường học tập thân thiện, hạnh phúc, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Trò chơi hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với nội dung kiến thức phong phú, cách thức thực linh hoạt, hấp dẫn, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi” - phương châm hoạt động dạy học giúp cho giáo viên học sinh có tâm thoải mái, nhẹ nhàng, cởi mở để chiếm lĩnh tri thức cách hiệu Với việc tổ chức trị chơi dạy học bài: "Ơn tập văn học dân gian Việt Nam", giáo viên giúp học sinh dần quên cảm giác mệt mỏi, căng thẳng, khơi dậy em hứng thú học tập môn Ngữ văn, đặc biệt tạo nên mối quan hệ hai chiều giáo viên học sinh: khơng cịn tượng giáo viên thuyết giảng đọc, học sinh ngồi ghi chép máy mà chủ động, tích cực tham gia vào việc học tập Thông qua việc trải nghiệm, lực phán đoán - sáng tạo, lực hợp tác - giải vấn đề… hình thành phát triển Ngồi ra, hoạt động cịn tạo cho em tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát tự tin giao tiếp, ứng xử; giáo dục cho em niềm tự hào vẻ đẹp văn hóa dân gian - giá trị tinh thần vô giá dân tộc Các trị chơi khơng áp dụng tiết học, “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” mà cịn mở rộng thành buổi thi đua sinh hoạt cờ, hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo chủ đề khối lớp…từ tạo phong trào học tập sơi nổi, hào hứng tồn trường Trên chia sẻ phương pháp dạy học hình thức trị chơi dạy “Ơn tập văn học dân gian Việt Nam” Có thể thấy ưu điểm 13 cách thức thực đơn giản, mang lại nhiều lợi ích cho việc tiếp nhận kiến thức, phát triển phẩm chất, lực học sinh Trong trình thực hiện, sáng kiến kinh nghiệm đạt hiệu định, kính mong q thầy tham khảo, áp dụng đóng góp để hồn thiện hơn, nhằm mục đích chung nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực dạy học mơn Ngữ văn Tôi xin chân thành cám ơn 3.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng môn, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục mới, cần có hành động cụ thể, quán đồng bộ: Bản thân giáo viên đứng lớp phải trăn trở, thường xuyên học hỏi để trau dồi chuyên môn nghiệp vụ hoạt động giảng dạy mình, lựa chọn phương pháp dạy học cụ thể, phù hợp với học, tiết dạy cho vừa truyền đạt kiến thức cách hiệu vừa tạo hứng thú học tập, hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Tổ chuyên môn cần tổ chức buổi thảo luận chuyên đề đổi phương pháp dạy học để giáo viên có điều kiện học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp đồng thời kết hợp với nhà trường, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề văn học dân gian cho học sinh Trên thực tế, trường THPT Hà Văn Mao tổ chức số hoạt động trải nghiệm theo chuyên đề thành công Tôi hi vọng năm học tới đây, dịch covid-19 địa bàn ổn định, tiếp tục tạo nhiều sân chơi bổ ích để thu hút, lơi tạo hứng thú niềm yêu thích học tập môn Ngữ văn cho em học sinh Về phía nhà trường, cần trang bị thêm sở vật chất - kĩ thuật phục vụ cho việc dạy học theo xu hướng mua phần mền quyền dạy học tương tác, tổ chức sân chơi tri thức tìm hiểu văn học Sở GD&ĐT cần tổ chức hoạt động học hỏi cách làm hay, mơ hình giảng dạy - học tập hiệu trường … để giáo viên có hội nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng 04 năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Trương Thị Giang 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018, 2018, Module 1, Module Module 3, Module 4, Bộ GD & ĐT [2] Nghị quyết, 2014, Số 88/2014/QH13 [3] Luật giáo dục, 2005, Số 38/2005/QH11 [4] Nguyễn Thị Bích Hồng, 2014, Phương pháp sử dụng trị chơi dạy học, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Số 54 [5] Phan Trọng Luận, 2000, Phương pháp dạy học văn, NXB Giáo dục [6] Phan Trọng Luận Ngữ văn 10, tập 1, 2016, NXB Giáo dục [7] Lê Minh Tiên – Nguyễn Thị Tứ (chủ biên), 2012, Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [8] Phạm Viết Vượng, 2000, Giáo dục học, NXB Đại học quốc gia [9] Các viết Internet của: vanhay.vn, giaoducthoidai.vn, text.123doc.org PHỤ LỤC MỘT SỐ TRÒ CHƠI SỬ DỤNG TRONG GIỜ ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM PHỤ LỤC 1: NGHE NHANH NHANH, NÓI NHANH NHANH (TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN) - Thể lệ: Xem phần 2.3.3.1- SKKN - Mục đích giáo dục: + Giúp học sinh củng cố kiến thức số thể loại văn học dân gian + Kiểm tra phản ứng nhanh học sinh việc tìm nội dung xác nhất, hình thành lực giải vấn đề, lực tự học, tinh thần đoàn kết học sinh PHỤ LỤC 2: AI NHANH HƠN (ĐỐ VUI BA DỮ KIỆN NGỮ VĂN) - Thể lệ: Xem phần 2.3.3.2 – SKKN - Mục đích giáo dục: + Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức số tác phẩm cụ thể thuộc thể loại văn học dân gian + Hình thành lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác học sinh PHỤ LỤC 3: ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ - Thể lệ: Xem phần 2.3.3.3 – SKKN - Mục đích giáo dục: + Củng cố, mở rộng kiến thức vai trị, vị trí văn học dân gian đời sống hàng ngày + Phát huy lực hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ học sinh giúp học sinh khắc sâu từ ngữ xác trí nhớ, có tư khả liên tưởng, tưởng tượng phong phú PHỤ LỤC 4: Ơ CHỮ BÍ MẬT (ĐỐ VUI Ơ CHỮ NGỮ VĂN) - Thể lệ: Xem phần 2.3.3.4 – SKKN - Mục đích giáo dục: + Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức tổng quát chủ đề văn học dân gian + Hình thành lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác học sinh Ô chữ: Câu hỏi: Câu 1: Đây nhân vật lịch sử tiếng truyền thuyết ? Câu 2: Vật trao duyên người xưa ? Câu 3: Một công thức mở đầu quen thuộc ca dao? Câu 4: Truyện mang thật lịch sử? Câu 5: Tấm Cám có cốt truyện gần giống với…? Câu 6: Thể loại ca ngợi triết lí “ở hiền gặp lành, ác giả ác báo”? Câu 7: … Thường sử dụng lối diễn đạt giàu hình ảnh ? Nhân vật đại diện cho kiểu người, đại diện cho thiện ? Thể loại có dung lượng ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ? 10 Mô típ quen thuộc gợi khơng gian tươi mát để đơi trai gái hẹn hị, nói chuyện tương lai ? 11 Tác phẩm kể đời nghiệp người anh hùng ? 12 Một cách gọi khác sử thi anh hùng Tây Nguyên ? 13 Tác phẩm tự dân gian thơ thể loại… ? Đáp án A T C C N R Ô Ổ D Ư U Y B E T Í Ơ T Ề L C N K H N Ọ C Đ T Ê R T M U R T S Y U R Ử Ệ Y Ă T K N G H Â T L A T Ệ N H H T V Ă N H E D Ấ N G I A H Ư N E U M A M C T Ơ N G M Y Ế T Ờ A I N H O Ư H N Ơ H PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên học sinh………………………….Lớp…………… Năm học: 2019-2020 (lần…) Trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu x vào tương ứng: Em có hứng thú với học mơn Ngữ văn khơng? Vì sao? Hứng thú với học Không hứng thú với học ... THPT Hà Văn Mao đặc biệt học ôn tập - Dựa nguyên tắc thiết kế trị chơi thơng thường, cấu trúc trò chơi học tập, xây dựng số trò chơi Ngữ văn - Tổ chức dạy học “Ơn tập văn học dân gian Việt Nam? ??... dạy học hình thức trị chơi “Ơn tập văn học dân gian Việt Nam? ?? từ năm học 2019 – 2020 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Khi vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy ? ?Ôn tập văn học dân gian Việt Nam? ??,... thông tin học sinh, thấy cần phải lồng ghép vào phương pháp dạy học để học sinh khắc sâu kiến thức học Vì vậy, tơi lựa chọn số trò chơi phù hợp để lồng ghép vào ? ?Ôn tập văn học dân gian Việt Nam? ??

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trò chơi là một hình thức tổ chức của hoạt động trải nghiệm sáng tạo với nội dung kiến thức phong phú, cách thức thực hiện linh hoạt, hấp dẫn, có tác dụng giáo dục  “chơi mà học, học mà chơi” -  một phương châm trong hoạt động dạy học giúp cho cả giáo viê - (SKKN 2022) hướng dẫn ôn tập văn học dân gian việt nam bằng hình thức trò chơi
r ò chơi là một hình thức tổ chức của hoạt động trải nghiệm sáng tạo với nội dung kiến thức phong phú, cách thức thực hiện linh hoạt, hấp dẫn, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi” - một phương châm trong hoạt động dạy học giúp cho cả giáo viê (Trang 13)
+ Hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác của học sinh  - (SKKN 2022) hướng dẫn ôn tập văn học dân gian việt nam bằng hình thức trò chơi
Hình th ành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác của học sinh (Trang 18)
- Mục đích giáo dục: - (SKKN 2022) hướng dẫn ôn tập văn học dân gian việt nam bằng hình thức trò chơi
c đích giáo dục: (Trang 20)
PHỤ LỤC 3: ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ - (SKKN 2022) hướng dẫn ôn tập văn học dân gian việt nam bằng hình thức trò chơi
3 ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ (Trang 20)
+ Hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác của học sinh  - (SKKN 2022) hướng dẫn ôn tập văn học dân gian việt nam bằng hình thức trò chơi
Hình th ành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác của học sinh (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w