1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng tiết học hạnh phúc, tạo hứng thú học tập, phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh qua việc sử dụng hình thức trò chơi và sân khấu hóa trong tiết 30 31

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 219 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nhà giáo dục Tiệp Khắc Comenxki phát biểu: “Dưới ánh mặt trời khơng nghề cao q nghề dạy học” Quách Mạc Nhược, học giả người Trung Quốc, nói nghề giáo ca ngợi: “Mặt trời mọc lặn, mặt trăng khuyết lại tròn ánh sáng mà người thầy chiếu rọi vào suốt đời” Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Nghề dạy học nghề cao quý tất nghề cao quý sáng tạo người sáng tạo” Những câu nói khẳng định vị trí, vai trò người thầy phát triển thời đại Đặc biệt, kỉ XXI – kỉ khoa học, cơng nghệ địi hỏi nghề dạy học phải sản sinh nhiều người động, có đủ đức, đủ tài, vừa hồng vừa chuyên để bắt kịp thời cuộc, biến động giới Trước tình hình đó, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành nhiều chủ trương, giải pháp đổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời xây dựng mơ hình giáo dục đại, thân thiện hiệu Điển hình chủ trương “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” triển khai 10 năm qua Tháng 4/2018, mơ hình “Trường học hạnh phúc” thí điểm trường học Huế đến triển khai trường học nước Những tập phim tài liệu “Thầy cô thay đổi” phát kênh VTV7 – Đài Truyền hình Việt Nam thơng điệp lan truyền, trao thay đổi nhằm vun đắp cho trường học hạnh phúc lẽ “Dạy học bao gồm nhiều việc trao tri thức, đòi hỏi truyền cảm hứng cho thay đổi” (William Arthur Ward) Sẽ điều tuyệt vời em học sinh khi“Đi học hạnh phúc ngày đến trường ngày vui” Muốn vậy, trình truyền thụ kiến thức, người thầy phải có đổi mới, sáng tạo, kích thích hứng thú, say mê trị mơn học; từ học trị tích cực, chủ động, tự tin học tập Không coi việc học nghĩa vụ mang tính ép buộc, hay gánh nặng Để có “Trường học hạnh phúc” cần phải có “Lớp học hạnh phúc”, cụ thể “Tiết học hạnh phúc” Tôi hiểu cách đơn giản, tiết học hạnh phúc tiết học khiến thầy trò có cảm giác hứng thú, có niềm vui, mong chờ rung cảm Khác với tiết học truyền thống, tiết học hạnh phúc không áp đặt phát triển theo khn mẫu mà đóng vai trị định hướng để học sinh làm u thích say mê Ở đó, học sinh khơng học theo kiểu nhồi nhét mà học tích cực, khơi gợi niềm u thích để tiếp tục tự tìm hiểu, kích thích khả tự học Trong q trình giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT nhận thấy rằng, khơng phải tiết học học trị hứng thú, say sưa học tập, tiết học tính chất lí thuyết khơ khan học Khái quát văn học hay Ôn tập văn học Điều đồng nghĩa ta khơng tạo mơi trường “tiết học hạnh phúc”, khơng kích thích tính chủ động, tích cực học sinh hoạt động học tập Tiết “ Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” ví dụ điển hình Chương trình Ngữ Văn lớp 10 THPT dành thời lượng lớn cho phận văn học dân gian Văn học dân gian sản phẩm tinh thần, sản phẩm trí tuệ nhân dân, kho tri thức đời sống nhiều lĩnh vực, nơi lưu giữ vẻ đẹp tâm hồn người lao động bình dân Văn học dân gian Việt Nam góp phần quan trọng vào hình thành nhân cách người Việt Nam, bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc: yêu nước, tinh thần hướng thiện, trọng nhân nghĩa, giàu tình thương… Nhiều tác phẩm văn học dân gian tạo hứng thú, yêu thích học sinh q trình học tập Nhưng với “Ơn tập văn học dân gian Việt Nam”- học có tính chất tổng kết, khắc sâu kiến thức, đặc trưng Văn học dân gian học sinh lại không hứng thú Cho nên, trước đến nay, học thường bị xem nhẹ, dạy học theo kiểu cưỡi ngựa xem hoa Tôi nung nấu ý tưởng phải thực “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” với thời lượng tiết theo phân phối chương trình với mục tiêu tạo mơi trường học tập vui vẻ, bổ ích “hạnh phúc”, phát huy tính tích cực, chủ động đặc biệt giáo dục học sinh tình yêu di sản Văn hóa, văn học dân gian dân tộc Với tâm nguyện đóng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu tiết học “Ơn tập văn học dân gian Việt Nam”, tơi chọn đề tài: “Xây dựng Tiết học hạnh phúc, tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh qua việc sử dụng hình thức trị chơi sân khấu hóa tiết 30-31, Ôn tập văn học dân gian Việt Nam, Ngữ văn 10 THPT” làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 – 2021 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao hiệu tiết học Ôn tập Văn học dân gian Việt Nam; khắc phục tình trạng nhàm chán, nặng nề kiến thức học kiểu ôn tập - Phát huy tính tích cực, chủ động, phát triển lực học sinh - Là hội để học sinh thể khiếu, sở trường thân - Tạo tiết học sôi nổi, thú vị, thực tiết học hạnh phúc - Củng cố tình yêu, niềm tự hào vẻ đẹp văn hóa, văn học dân gian dân tộc 1.3 Đối tượng nghiên cứu Để có sở đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài vào thực tế dạy học, chọn lớp nguyên vẹn Trường THPT Triệu Sơn năm học 20202021, cụ thể là: - Lớp đối chứng: 10A37 - Lớp thực nghiệm: 10D37 Hai lớp chọn chọn làm đối tượng nghiên cứu đề tài có nhiều điểm tương đồng lực, định hướng học tập, tình cảm, thái độ môn Ngữ văn trước tác động 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê xử lí số liệu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Dự án “Trường học hạnh phúc” lấy cảm hứng từ mơ hình Happy School UNESCO, ứng dụng phương pháp Học tập Cảm xúc Xã hội giới (Social and Emotional Learning) thiết kế Giáo sư Hà Vĩnh Thọ Theo UNESCO có 22 tiêu chí để tạo trường học hạnh phúc, có yếu tố cốt lõi trường học hạnh phúc là: “Yêu thương, An tồn Tơn trọng” “u thương” tức trường học thầy cô, học sinh phụ huynh cảm thấy ấm áp, hạnh phúc; thầy tìm niềm đam mê, nhiệt huyết giảng dạy; học sinh có hứng thú với học, khơng bị áp lực căng thẳng, thỏa sức vui đùa, hòa đồng bạn bè; phụ huynh tin tưởng, giao phó tương lai em cho nhà trường “An tồn” trường học khơng có bạo lực học đường, đánh nhau, xơ xát, tai nạn đáng tiếc tự tử áp lực “Tơn trọng” ngơi trường khơng có hành vi, lời lẽ vi phạm đạo đức xã hội, xúc phạm nhân phẩm, danh dự người khác, nơi phải biết tôn trọng khác biệt, không áp đặt chung tập thể lên cá nhân Xây dựng trường học hạnh phúc giúp em học sinh có mơi trường học tập tốt Các em thấy vui vẻ hứng thú với việc đến trường hàng ngày, với môn học giảng Niềm đam mê hứng thú học tập tác động quan trọng đến kết học tập học sinh Nó giúp em có động lực, chủ động, tích cực, khơng ngừng sáng tạo giá trị mới, tiếp thu học Trường học hạnh phúc phải làm nên từ “tiết học hạnh phúc”, tiết học xây dựng nên tâm huyết, nhiệt tình, khơng ngừng đổi mới, sáng tạo người thầy để lôi hứng thú, say mê học tập học sinh Theo điều 28 Luật giáo dục nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông: Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Tư tưởng dạy học “lấy người học làm trung tâm”, chủ thể trình học tập đề xướng từ lâu giới Ở kỉ XVII, nhà nghiên cứu giáo dục A.Kơmenski viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán, phát triển nhân cách… tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” Tùy theo đặc trưng kiểu lên lớp vào đối tượng học sinh cụ thể mà người giáo viên lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu dạy Bên cạnh phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khác, phương pháp giáo dục hình thức trị chơi sân khấu hóa sử dụng nhiều mơn học, có mơn Ngữ văn, nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo tạo hứng thú học tập cho học sinh Trò chơi vừa hoạt động giải trí, vừa phương pháp giáo dục Sử dụng hình thức trị chơi kết hợp với phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khác dạy học mơn Ngữ văn có ý nghĩa tích cực yêu cầu đổi Sử dụng hình thức trị chơi tiết dạy xóa tan áp lực học tập căng thẳng, tạo môi trường học tập vui vẻ, thoải mái đầy thú vị, hút đối tượng học sinh tham gia; em ý hơn, chủ động trình chuẩn bị mạnh dạn hoạt động học tập Việc lồng ghép đơn vị kiến thức vào trò chơi học không giúp cho học trở nên thú vị mà giúp học sinh lĩnh hội kiến thức đường ngắn tự nhiên nhất; đồng thời cịn địi hỏi người thầy phải khơng ngừng tìm tịi sáng tạo để có cách truyền đạt sinh động hiệu đến em học sinh Sân khấu hóa văn học dân gian hình thức đưa tác phẩm dân gian vào mơi trường diễn xướng, môi trường thực hành – đặc trưng tạo nên sức hấp dẫn, lôi văn học dân gian Hình thức sân khấu hóa cho phép học sinh sống môi trường diễn xướng văn học dân gian, thấy hay, đẹp loại hình nghệ thuật mơi trường sinh thành Đồng thời hội để người học khám phá, phát huy lực, sở trường thân tập nhập vai, diễn xuất vào nhân vật văn học Đặc thù kiểu ôn tập xâu chuỗi đơn vị kiến thức định, có tính hệ thống khái qt cao Sử dụng hình thức trị chơi sân khấu hóa kiểu Ôn tập Văn học, cụ thể Ôn tập văn học dân gian Việt Nam, Ngữ văn 10 THPT, phát huy tính chủ động, sáng tạo tạo hứng thú học tập cho học sinh, từ nâng cao chất lượng dạy học môn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến nguyên nhân vấn đề 2.2.1 Thực trạng vấn đề Tiết học “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” có vai trị quan trọng việc giúp học sinh nắm cách khái quát hệ thống đặc trưng, thể loại mở rộng số kiến thức tác phẩm văn học dân gian khơng có chương trình; rèn luyện kĩ như: Khái quát hệ thống kiến thức, nhận xét nêu cảm nghĩ nội dung học, vận dụng kiến thức để đọc hiểu tác phẩm văn học cụ thể, đọc sáng tạo Tuy nhiên, thực tế chung cho thấy, giáo viên đơn cho học sinh trả lời làm tập sách giáo khoa chắn gây nên đơn điệu, nhàm chán điều biết, cũ Từ gây tâm lí chán học, thiếu hứng thú học tập Trước thực tiết dạy khoảng 10 ngày, dành thời gian điều tra hứng thú học tập học sinh kiểu Ôn tập Văn học; khảo sát mức độ yêu thích em Văn học dân gian Việt Nam Cơ sở để thực điều tra em học kiểu Ôn tập Văn học số tác phẩm văn học dân gian cấp THCS; từ có sở nắm bắt tình hình chung quan điểm, thái độ học tập học sinh học để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy Nội dung phiếu điều tra trình bày phụ lục (Lưu ý: Phiếu điều tra không yêu cầu ghi tên người điều tra để đảm bảo tính khách quan) * Về hứng thú học tập học sinh kiểu Ôn tập Văn học Mức độ hứng thú Lớp Sĩ số Rất thích Thích Bình thường Khơng thích SL % SL % SL % SL % 10A37 44 0 4.5 18 40,9 24 54,6 10D37 43 0 4.7 19 44,2 22 51,1 Tổng 87 0 4,6 37 42,5 48 52,9 Như vậy, tổng số học sinh điều tra lớp 87 em, kết điều tra cho thấy: Có tới 46/87 học sinh (52,9%) điều tra bày tỏ thái độ Khơng thích học kiểu Ôn tập Văn học, có 4/87 (4,6%) học sinh bày tỏ thái độ Thích đáng tiếc khơng có học sinh cảm thấy Rất thích học kiểu Chính nhiều học sinh khơng thích học kiểu Ôn tập Văn học nên hiệu dạy chưa cao, tiết học diễn nặng nề, nhàm chán * Về thái độ yêu thích học sinh văn học dân gian Việt Nam Mức độ yêu thích Lớp Sĩ số Rất thích Thích Bình thường Khơng thích SL % SL % SL % SL % 10A37 44 2,3 9,1 24 56,8 15 34,1 10D37 43 0 11,6 24 55,8 14 32,6 Tổng 87 1,2 10,3 48 55,2 29 33,3 Nhận xét số liệu: Tổng số học sinh điều tra lớp 87 em Có tới 29/87 học sinh ( 33,3%) điều tra bày tỏ thái độ Khơng thích; 48/87 học sinh (55,2%) bày tỏ thái độ Bình thường có 9/87 học sinh (10,3%) bày tỏ thái độ Thích; có 01/87 học sinh Rất thích văn học dân gian Việt Nam 2.2.2 Về nguyên nhân chủ yếu khiến cho học sinh chưa hứng thú với kiểu Ôn tập Văn học chưa yêu thích văn học dân gian Việt Nam * Về nguyên nhân chủ yếu khiến cho học sinh chưa hứng thú với kiểu Ôn tập Văn học Nguyên nhân Lớp Sĩ số Do tiết học đơn điệu, không lôi Do dung lượng kiến thức nhiều, có phần khơ khan Do thân học sinh ngại ôn tập kiến thức học Lí khác SL % SL % SL % SL % 10A37 44 22 50 14 31.8 18,2 0 10D37 43 19 44 14 32,6 10 23,4 0 Tổng 87 41 47, 28 32,1 18 20,8 0 Kết điều tra cho thấy: Học sinh chưa có hứng thú học kiểu Ơn tập Văn học nhiều nguyên nhân Song nguyên nhân chủ yếu (Chiếm tới 47,1% số học sinh điều tra) đa số giáo viên có thói quen sử dụng phương pháp dạy học truyền thống với lối truyền thụ áp đặt chiều, nhồi nhét kiến thức Nếu có đổi phương pháp giáo viên thường dạy kiểu Ôn tập Văn học theo quy trình: Hướng dẫn học sinh lập đề cương phát biểu vấn đề nêu nội dung ôn tập sách giáo khoa, sau học sinh đến lớp thực yêu cầu học hướng dẫn giáo viên Với phương pháp này, có nhóm học sinh khá, giỏi nỗ lực tham gia hoạt động học tập; đa số em khác có tâm lí “ngại” chuẩn bị trình bày kiến thức học chương trình; thảo luận nhóm phần nhiều mang tính hình thức; tiết học trở nên khơ khan, tẻ nhạt, chưa tạo hứng thú học tập cho tất đối tượng học sinh chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo em * Về nguyên nhân chủ yếu khiến nhiều học sinh chưa yêu thích Văn học dân gian Việt Nam Theo khảo sát trao đổi ý kiến trực tiếp phần đơng em cho rằng: Lâu em quan tâm đến tác phẩm văn học đại liên quan trực tiếp đến chương trình thi cử Hơn nữa, việc học tác phẩm văn học dân gian chưa làm em say mê, hứng thú chưa cảm nhận lí thú tác phẩm văn học dân gian; chưa thấy điều hút tác phẩm dân gian học Với tâm nguyện “Nhà giáo người nhồi nhét kiến thức mà cơng việc người khơi dậy lửa cho tâm hồn” (Uyliam Batơ Dit), thân nỗ lực tự học để chọn lọc đơn vị kiến thức, phương pháp, cách thức tổ chức thực phù hợp với đặc trưng kiểu lên lớp, đối tượng học sinh, đặc biệt quan tâm đến nhu cầu thích thể hiện, khẳng định thân tâm lý muốn khám phá mới, độc đáo học sinh THPT Vì lẽ đó, năm học 2020 – 2021, thực nghiệm sử dụng hình thức trị chơi sân khấu hóa tiết dạy Ôn tập văn học dân gian Việt Nam, Ngữ văn 10 THPT bước đầu thu kết đáng khích lệ, em học sinh hào hứng chờ đợi tiết học chủ động, tích cực tham gia vào khâu chuẩn bị nhà hoạt động học tập lớp, thực tạo “Tiết học hạnh phúc” 2.3 Các giải pháp áp dụng để giải vấn đề 2.3.1 Nắm bắt nguyện vọng học tập tâm lí học sinh Trước thực hình thức học tập theo hưởng đổi mới, giáo viên nên tìm hiểu mong muốn, nguyện vọng, hứng thú học tập tâm lí lứa tuổi học sinh Lứa tuổi học sinh THPT thích thử sức, thích thể hiện, hoạt động trải nghiệm Trước đây, e ngại việc yêu cầu em thực hoạt động thử sức, trải nghiệm làm em mệt mỏi, ngại học Nhưng qua việc tìm hiểu tâm lí, nguyện vọng học tập học sinh phát rằng, em say mê, khao khát thử sức, hoạt động tích cực qua hình thức học tập sáng tạo mà thầy tổ chức, ví dụ như: phát biểu quan điểm cá nhân vấn đề sống; thể khiếu qua đàn, hát, đóng vai; tham gia trò chơi học tập… Sau nắm bắt tâm lí, nguyện vọng học tập học sinh, tơi xây dựng tiết học “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam, tiết 31-32 Ngữ văn 10” qua hình thức trị chơi sân khấu hóa để tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập 2.3.2.Những nguyên tắc sử dụng hình thức trị chơi sân khấu hóa dạy học “Ơn tập văn học dân gian Việt Nam” Để phát huy tính tính tích cực, chủ động tạo hứng thú học tập cho học sinh cách tối ưu nhất, trình sử dụng hình thức trị chơi sân khấu hóa dạy “Ơn tập văn học dân gian Việt Nam” giáo viên cần ý nguyên tắc sau: Một là: Việc lựa chọn hình thức trò chơi phải gắn liền với kiến thức trọng tâm học, phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh điều kiện, hoàn cảnh lớp học Hai là: Giáo viên cần hiểu rõ đối tượng học sinh lực, sở trường; từ đó, trị chơi, hình thức học tập có phân công chuyển giao nhiệm vụ học tập phù hợp tới đối tượng học sinh Ví dụ: hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian cần chọn học sinh có lực diễn xuất, ca hát… Ba là: Trong trình học sinh chuẩn bị nhà, cá nhân nhóm học sinh đảm nhận nhiệm vụ sân khấu hóa tác phẩm dân gian, giáo viên cần tranh thủ thời gian để hướng dẫn, động viên em tập luyện Giáo viên khuyến khích học sinh có sáng tạo thiết kế kịch bản, chuẩn bị trang phục, đạo cụ diễn xuất trang điểm mô theo nhân vật đảm bảo tính phù hợp hiệu Bốn là: Trong trình thực hoạt động học tập, cần đảm bảo nguyên tắc “giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn”; giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, trọng tài khán giả; học sinh người thực hiện, chủ thể hoạt động học 2.3.3 Xác định trọng tâm kiến thức “Ôn tập Văn học dân gian Việt Nam” hình thức dạy học phù hợp Trong thời lượng tiết học, theo nội dung kiến thức trình bày sách giáo khoa thầy trị cần ơn tập đơn vị kiến thức sau: - Khái quát đặc trưng Văn học dân gian (minh họa tác phẩm học) - Các thể loại Văn học dân gian Việt Nam Các đặc trưng chủ yếu thể loại (dẫn chứng tác phẩm học) Lập bảng tổng hợp theo mẫu: Truyện dân gian Câu nói dân gian Thơ ca dân gian Sân khấu dân gian - Lập bảng tổng hợp, so sánh thể loại truyện dân gian theo mẫu: Thể loại Mục đích Hình thức Nội dung Kiểu nhân Đặc điểm sáng tác lưu truyền phản ánh vật nghệ thuật Sử thi anh hùng Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện cười - Nội dung phản ánh đặc sắc nghệ thuật ca dao ca dao - Phân loại ca dao Các nội dung kiến thức học sinh biết, học Nếu giáo viên đơn theo tiến trình nội dung ơn tập sách giáo khoa e tiết học trở nên khơ khan, nặng nề, nhàm chán Vì vậy, tơi lựa chọn vài đơn vị kiến thức tiêu biểu chuyển hóa đơn vị kiến thức thành hình thức trị chơi sân khấu hóa để học sinh hứng thú với tiết học mà đảm bảo ghi nhớ kiến thức học Cụ thể: - Kiến thức hiểu biết chung văn học dân gian: từ đặc trưng thể loại đến tác phẩm cụ thể qua hình thức trị chơi “Ai nhanh hơn” - Ôn tập thể loại truyện dân gian: Chọn thể loại tiêu biểu chương trình truyền thuyết qua “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy”qua hình thức trị chơi “Ơ chữ bí mật” - Ôn tập ca dao: Ca dao than thân u thương tình nghĩa qua hình thức trị chơi “Thử tài trí nhớ” - Làm sáng tỏ đặc trưng văn học dân gian gắn bó với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng qua hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian 2.3.4 Làm tốt, chu đáo khâu chuẩn bị cho tiết ôn tập - Giáo viên phải đề xuất kế hoạch tổ chức tiết học Ôn tập Văn học dân gian theo hình thức trị chơi sân khấu hóa cho học sinh biết từ Khái quát văn học dân gian Việt Nam để học sinh có ý thức tìm hiểu nghiêm túc học văn học dân gian từ - Cũng Khái quát văn học dân gian Việt Nam, giáo viên cho học sinh xem số tác phẩm sân khấu dân gian dàn dựng, trình diễn (đặc biệt cho học sinh xem số trích đoạn sân khấu tiếng) Việc làm có tác dụng khơi gợi hứng thú mong muốn tự trình diễn, hóa thân vào nhân vật học sinh Giáo viên định hướng tổ chức tiết dạy học Ôn tập văn học dân gian có tự trình diễn học sinh lớp để em học sinh yêu thích nghệ thuật sân khấu dân gian chủ động tập luyện diễn xem - Khi dạy tác phẩm truyện dân gian chương trình Ngữ văn 10: Tấm Cám, Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, Nhưng phải hai mày, Tam đại gà…, giáo viên cho học sinh nhập vai vào vài kịch nhỏ (cần cho học sinh chuẩn bị trước nhà) để em làm quen với đóng kịch, diễn xuất - bước đầu định hướng phát triển lực diễn xuất học sinh - Thời lượng cho Ôn tập Văn học dân gian tiết, giáo viên chọn buổi học có tiết Ngữ văn liên tục để làm nhiều hoạt động phong phú, liền mạch, trọn vẹn - Trước ngày dạy Ôn tập văn học dân gian Việt Nam tuần, giáo viên đề nghị học sinh tập trình diễn hai trích đoạn: Thị Màu lên chùa Xã trưởng, mẹ Đốp (là hai trích đoạn sân khấu chèo tiếng học sinh dễ dàng tìm thấy Internet) để thấy đặc trưng văn học dân gian gắn với môi trường diễn xướng 10 - Trước vào tiết học, giáo viên tranh thủ phút chơi để học sinh kê lại bàn ghế, thiết kế không gian lớp học phù hợp cho việc tổ chức hoạt động học tập 2.3.5 Thực tiết học theo nội dung chuẩn bị giáo viên học sinh Tiết học thực lớp 10D37 – Trường THPT Triệu Sơn năm học 2020 -2021 Giáo viên chia lớp thành nhóm học tập Nội dung ơn tập thứ nhất: Tổng hợp kiến thức học với phần thi Hiểu biết chung Hình thức trị chơi lựa chọn “Ai nhanh hơn”: Định hướng phát triển lực học sinh qua trò chơi này lực hợp tác Học sinh cần thực tốt khả hợp tác nhóm để tìm đáp án câu trả lời nhanh xác Quyền trả lời câu hỏi thuộc nhóm giơ tay nhanh Câu hỏi đáp án phần trò chơi “Ai nhanh hơn” sau: Câu1: Đặc trưng văn học dân gian ? Đáp án: Tính tập thể, tính truyền miệng gắn bó với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Câu 2: Sự khác cách hóa nhân vật lịch sử truyền thuyết Thánh Gióng Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy Đáp án: Thánh Gióng ngựa sắt bay trời An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc theo Rùa Vàng rẽ nước xuống biển Câu 3: Kể tên tiểu loại truyện cổ tích? Đáp án: cổ tích lồi vật, cổ tích thần kì, cổ tích sinh hoạt Câu 4: Tác phẩm sử thi lớn dân tộc Mường? Đáp án: Đẻ đất đẻ nước Câu 5: Tác phẩm truyện thơ lớn dân tộc Thái? Đáp án: Tiễn dặn người yêu Câu 6: Sử thi “Đăm Săn” dân tộc nào? Đáp án: Dân tộc Êđê Câu7: Trong truyện cổ tích sau đây, truyện khơng phải cổ tích thần kì: Tấm Cám, Cây khế, Ba ông bếp? 11 Đáp án: Ba ông bếp (Cổ tích sinh hoạt) Câu 8: Đạo cụ quan trọng chèo cổ? Đáp án: Chiếc quạt Câu 9: Thể loại văn học dân gian tồn dạng lời nói có tính nghệ thuật, đúc hết kinh nghiệm nhân dân giới tự nhiên đời sống người? Đáp án: Tục ngữ Câu 10: Vật phù trợ cho Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây sử thi Đăm Săn gì? Đáp án: Miếng trầu, chày mịn Câu 11: Truyện cổ tích “Tấm Cám” thuộc loại truyện cổ tích gì? Đáp án: Cổ tích thần kì Câu 12: Truyện cười “Tam đại gà” “Nhưng phải hai mày” thuộc loại truyện cười khôi hài hay truyện cười trào phúng? Đáp án: Truyện cười trào phúng Nhóm trả lời nhiều câu hỏi giành chiến thắng phần trò chơi Cảm nhận sau phần trò chơi “Ai nhanh hơn”: Học sinh tham gia nhiệt tình, hào hứng, khơng khí lớp học sơi nổi, vui vẻ; có tương tác tốt giáo viên học sinh Nội dung ôn tập thứ hai: Ôn tập thể loại truyện truyền thuyết qua trị chơi “Ơ chữ bí mật” Định hướng phát triển lực phần trò chơi lực tư phán đoán Học sinh phải vận dụng lực tư phán đốn để tìm đáp án cho ẩn số cần tìm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: Tổ chức trị chơi tìm chữ bí mật gồm hàng ngang từ chìa khóa - Chia lớp thành nhóm - Mỗi nhóm chọn hàng ngang, hết lượt đến lượt Trả lời 20 điểm, trả lời sai nhóm khác trả lời 10 điểm - Sau trả lời xong hàng ngang nhóm trả lời từ chìa khóa + Trả lời sau hàng ngang 50 điểm + Trả lời sau hàng ngang 40 điểm + Trả lời sau hàng ngang 30 điểm 12 + Trả lời sau hàng ngang 20 điểm + Trả lời sau mở hết từ hàng ngang 10 điểm - Trả lời sai từ chìa khóa bị loại khỏi chơi - Nhóm tìm từ chìa khóa nhanh chiến thắng phần trị chơi chữ Nếu khơng tìm từ chìa khóa sau từ hàng ngang nhóm nhiều điểm nhóm giành chiến thắng - Câu hỏi Câu 1: Tên vua An Dương Vương gì? Đáp án: Thục Phán Câu 2: Sau Mị Châu chết, Trọng Thủy đem xác vợ an táng đâu? Đáp án: Loa Thành Câu 3: Thành Cổ Loa thuộc huyện Hà Nội? Đáp án: Đông Anh Câu 4: Nhờ yếu tố mà An Dương Vương chiến thắng Triệu Đà lần 1? Đáp án: Nỏ thần Câu 5: Ai người có cơng xây thành Cổ Loa? Đáp án: An Dương Vương Câu 6: Trọng Thủy trai ai? Đáp án: Triệu Đà Câu 7: Nhân vật rẽ nước cho An Dương Vương xuống biển? Đáp án: Rùa vàng Câu 8: Sau chết, xác Mị Châu biến thành gì? Đáp án: Ngọc thạch Bước 2: - GV đọc câu hỏi - HS trả lời ô chữ - HS tìm từ chìa khóa Bước 3: GV cơng bố kết trị chơi Ơ chữ bí mật 13 T H Ụ C P H Á N L O A T H À N H Đ Ô N G A N H N Ỏ T H Ầ N A N D Ư Ơ N G V Ư Ơ N G T R I Ệ U Đ À R Ù A V À N G N G Ọ C T H Ạ C H - Từ chìa khóa: cảnh giác Bước 4: GV nhấn mạnh đến học lịch sử rút sau học: tinh thần cảnh giác Đây học có ý nghĩa quan trọng khơng thời kì dựng nước giữ nước cha ơng ta thời xưa mà thời buổi hội nhập quốc tế, tình hình giới biển Đơng nay, lúc hết phải nêu cao tinh thần cảnh giác Cảm nhận sau phần trò chơi “Ơ chữ bí mật”: Học sinh hào hứng tham gia Câu hỏi đưa khơng q khó, chủ yếu nhằm củng cố kiến thức học nên không gây khó khắn, bế tắc q trình tìm chữ Vì phần thực nhiệm vụ vừa chơi vừa học tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái, lí thú em học sinh Nội dung ơn tập thứ 3: Ơn tập Ca dao qua hình thức trị chơi “thử tài trí nhớ” Định hướng phát triển lực học sinh qua phần trò chơi lực hợp tác Học sinh cần thực tốt khả hợp tác nhóm chơi để tìm nhiều câu trả lời cho nhóm Mỗi nhóm chuẩn bị tờ giấy Ao, bút nhiệm vụ nhóm sau nghe xong chủ đề phần trị chơi vận dụng trí nhớ, nhanh tay viết vào tờ Ao câu trả lời liên quan đến chủ đề Thời gian thực trò chơi 06 phút Chủ đề đưa phần thi sau: Chủ đề : Tìm câu ca dao có mơtip “Thân em như…” Sau 06 phút, nhóm dừng bút đem sản phẩm nhóm treo lên bảng Giáo viên trực tiếp chấm đáp án nhóm Nhóm viết nhiều câu ca dao theo chủ đề giành chiến thắng 14 Cảm nhận sau phần trò chơi “thử tài trí nhớ”: Học sinh có thái độ hợp tác tốt thành viên nhóm; kích thích tính thi đua,cạnh tranh lành mạnh em học tập Nội dung ôn tập thứ 4: Thể loại sân khấu dân gian: sân khấu chèo Đây nội dung học sinh hào hứng, chờ đợi nhiều Tuổi em tuổi khao khát thể nên việc chuẩn bị tập luyện diễn kịch việc làm hoàn toàn tự nguyện hứng thú Hai trích đoạn sân khấu chèo lựa chọn để sân khấu hóa khơng gian lớp học “Thị Màu lên chùa” “Xã trưởng, mẹ Đốp” + Trích đoạn sân khấu: “Thị Màu lên chùa” (trích chèo Quan Âm Thị Kính) Diễn viên: + Học sinh Vũ Thị Khánh Linh– vai Thị Màu + Học sinh Đào Thị Vân Anh – vai tiểu (Thị Kính) + Nhân vật đối đáp sau sân khấu: tập thể học sinh lớp - Trích đoạn sân khấu: “Xã trưởng mẹ Đốp” (trích chèo Quan Âm Thị Kính) Diễn viên: + Học sinh Lê Nam Anh – vai Xã trưởng + Học sinh Lê Thị Ngọc Lan – vai mẹ Đốp Cảm nghĩ sau phần sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian: Cả hai trích đoạn sân khấu thể thành công Bản thân không ngờ sức sáng tạo khả nhập vai, diễn xuất học sinh lại tốt Quả thật, không nhờ hoạt động trải nghiệm tạo hội để em thử sức, phát lực thân Sau hình thức sân khấu hóa này, thân học sinh người trực tiếp thể người xem thấy hay, hấp dẫn, thú vị loại hình sân khấu chèo Từ yêu mến trân trọng di sản văn hóa, văn học dân gian dân tộc Giáo viên dành từ đến phút cuối tiết học để nhận xét, đánh giá chung tinh thần trách nhiệm lực em học sinh thực nhiệm vụ; cần thể rõ yêu mến, quý trọng sản phẩm học tập mà em tạo nên Kết thúc tiết “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam”, giáo viên chuẩn bị số phần quà nhỏ tặng cho nhóm làm tốt nhiệm vụ học tập giáo viên chuyển giao Thực khảo sát phiếu học tập để thu thập thông tin hứng thú học tập học sinh sau học 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Cơ sở kiểm nghiệm Để có sở đánh giá hiệu đề tài, sử dụng phiếu điều tra hứng thú học tập học sinh, yêu thích văn học dân gian Việt Nam sau thực xong tiết dạy 2.4.2 Kết kiểm nghiệm a) Đối với lớp đối chứng Bảng 1: Bảng thống kê hứng thú học tập học sinh kiểu Ôn tập văn học (đã điều tra từ trước) Mức độ hứng thú Lớp 10A37 Sĩ số 44 Rất thích Thích Bình thường Khơng thích SL % SL % SL % SL % 0 4.5 18 40,9 24 54,6 Bảng 2: Bảng thống kê hứng thú học tập học sinh tiết Ôn tập văn học dân gian dạy học theo quy trình quen thuộc (khơng áp dụng đề tài) Kết sau: Mức độ hứng thú Lớp 10A37 Sĩ số 44 Rất thích Thích Bình thường Khơng thích SL % SL % SL % SL % 01 2,3 04 9,1 18 40,9 21 47,7 Từ bảng thống kê cho thấy, trước sau học Ôn tập Văn học dân gian lớp đối chứng (không áp dụng đề tài), dù mức độ hứng thú kiểu có thay đổi theo hướng tích cực nhìn chung khơng rõ rệt Chỉ có 5/44 học sinh Rất thích Thích học Ơn tập (chiếm 11,4%), số học sinh Khơng thích học 21 học sinh (chiếm tới 47,7 %) Như vậy, dạy Ôn tập văn học dân gian theo qui trình cũ khơng gây hứng thú học tập thực học sinh dẫn đến tâm lí ngại học, chán học đặc thù tiết ôn tập nói riêng mơn Ngữ văn nói riêng Bảng 3: Bảng thống kê mức độ yêu thích Văn học dân gian Việt Nam Mức độ yêu thích 16 Lớp Sĩ số 10A37 44 Rất thích Thích Bình thường Khơng thích SL % SL % SL % SL % 2,3 9,1 24 56,8 15 34,1 Bảng 4: Bảng thống kê mức độ yêu thích Văn học dân gian Việt Nam sau học Ôn tập văn học dân gian Việt Nam theo qui trình quen thuộc (chưa áp dụng sáng kiến): Mức độ yêu thích Lớp 10A37 Sĩ số 44 Rất thích Thích Bình thường Khơng thích SL % SL % SL % SL % 2,3 18,1 25 54,6 11 25,0 Từ bảng cho thấy: Trước sau học Ôn tập Văn học dân gian lớp đối chứng (không áp dụng đề tài), dù mức độ yêu thích Văn học dân gian Việt Nam có thay đổi theo hướng tích cực nhìn chung khơng rõ rệt Chỉ có học sinh Thích Rất thích (chiếm 20,5%); số học sinh Khơng thích văn học dân gian 11 học sinh (chiếm tới 25,0 %) Như vậy, dạy Ôn tập văn học dân gian theo qui trình cũ khơng gây hứng thú học tập thực học sinh đồng thời không bồi dưỡng em tình yêu với văn học dân gian dân tộc b) Đối với lớp thực nghiệm Bảng 5: Bảng thống kê hứng thú học tập học sinh kiểu Ôn tập Văn học (như kết điều tra trước tác động): Mức độ hứng thú Lớp 10D37 Sĩ số 43 Rất thích Thích Bình thường Khơng thích SL % SL % SL % SL % 0 4.7 19 44,2 22 51,1 Bảng 6: Bảng thống kê hứng thú học tập học sinh tiết Ôn tập Văn học dân gian sử dụng hình thức trị chơi kết hợp với sân khấu hóa Kết sau: Mức độ hứng thú 17 Lớp Sĩ số 10D37 43 Rất thích Thích Bình thường Khơng thích SL % SL % SL % SL % 20 46,5 17 39,8 06 13,7 0 So sánh bảng thống kê ta thấy: Hứng thú học tập học sinh kiểu Ôn tập Văn học thực Ôn tập văn học dân gian Việt Nam lớp thực nghiệm 10D37 (đã áp dụng đề tài) có chuyển biến tích cực so với kết điều tra ban đầu (khi chưa tác động) Số học sinh lớp thực nghiệm 10D37 Rất thích Thích tiết Ôn tập văn học dân gian (khi sử dụng hình thức trị chơi sân khấu hóa) tăng vượt bậc từ 4,7% lên đến 86,3% Đáng mừng số học sinh Khơng thích tiết học khơng cịn (từ 51,1% xuống 0%) Bảng 7: Bảng điều tra yêu thích học sinh Văn học dân gian Việt Nam: (Trước tác động) Mức độ yêu thích Lớp 10D37 Sĩ số 43 Rất thích Thích Bình thường Khơng thích SL % SL % SL % SL % 0 11,6 24 55,8 14 32,6 Bảng : Bảng điều tra yêu thích học sinh Văn học dân gian Việt Nam: (Sau tác động) Mức độ yêu thích Lớp 10D37 Sĩ số 43 Rất thích Thích Bình thường Khơng thích SL % SL % SL % SL % 18 41,7 21 49,0 04 9,3 0 Từ bảng thống kê ta thấy: Trước áp dụng hình thức trị chơi sân khấu hóa văn học dân gian, có 5/ 43 học sinh Thích văn học dân gian Việt Nam (chỉ chiếm 11,6%), 24/43 học sinh mức độ bình thường (chiếm 55,8%) có 14/43 học sinh Khơng thích Văn học dân gian Việt Nam (chiếm 32,6%) Sau áp dụng đề tài, số học sinh Rất thích Thích tác phẩm văn học dân gian Việt Nam tăng vượt trội từ 5/43 học sinh lên 39/43 học sinh (chiếm 18 tới 90,7 %), số học sinh giữ thái độ trung lập 4/43 học sinh (chiếm 9,3%), điều đáng mừng khơng cịn em Khơng thích văn học dân gian Như vậy, khẳng định rằng, việc sử dụng hình thức trị chơi sân khấu hóa dạy tiết Ơn tập văn học dân gian Việt Nam đạt phản hồi tích cực sau: + Tạo hứng thú học sinh tham gia tiết học Khắc phục tình trạng nhàm chán, nặng nề tiết học ôn tập + Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh + Tạo học lí thú, vui vẻ, hứng khởi, bổ ích; học sinh thể khả thân tinh thần hợp tác, gắn kết với bạn bè học tập, giao tiếp Thực tạo “tiết học hạnh phúc” thầy trò + Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu di sản văn hóa, văn học dân gian dân tộc KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn 18 năm, tiết học thấy thỏa mãn với nội dung, phương pháp truyền đạt Có nhiều lần sau tiết học, tơi cảm thấy áy náy, hổ thẹn chưa thực đầu tư, chưa thực tâm huyết để tạo hứng khởi, u thích học trị học Bởi thế, tơi ln trăn trở tìm cách khắc phục hạn chế thân, tâm huyết hơn, tìm tịi cách dạy hiệu quả, lôi để tạo học vui vẻ, hứng khởi; phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập Bản thân tơi nhận thấy, việc sử dụng hình thức trị chơi sân khấu hóa dạy học Ôn tập văn học dân gian Việt Nam – Ngữ văn lớp 10 THPT lớp 10D37 Trường THPT Triệu Sơn năm học 2020-2021 thực “Tiết học hạnh phúc” Tất học sinh chủ động, tích cực tham gia hoạt động học tập; hào hứng, phấn chấn thực nhiệm vụ học tập Đa số em hiểu nắm tạo nhiều sản phẩm học tập thú vị Các em trở nên yêu thích văn chương hơn, yêu Văn học dân gian dân tộc Khơng vậy, q trình chuẩn bị thực tiết học giúp tập thể lớp xích lại gần hơn, biết sẻ chia đoàn kết Đây thực trải nghiệm đẹp em học sinh lớp 10D37 giáo viên đứng lớp Tôi mong muốn tạo nhiều “tiết học hạnh phúc” để việc học nói chung học Văn nói riêng niềm vui ngày em bước chân đến trường 19 3.2 Đề xuất Đối với giáo viên, cần mạnh dạn sáng tạo cách thức tổ chức dạy học sinh sinh động để hút đối tượng học sinh tham gia Giáo viên cần hiểu tâm lí muốn thể hiện, muốn thử sức học sinh tạo điều kiện để em có nhiều hội thể hiện, khẳng định lực thân Sự sáng tạo, kiên nhẫn, tận tâm người thầy nhân tố định thành công nghề dạy học Đối với cấp lãnh đạo, giáo viên cần nhiều quan tâm động viên kịp thời Mong Ban giám hiệu nhà trường có kế hoạch sớm triển khai đầu tư trang bị đầy đủ sở vật chất, thiết bị dạy học giáo viên thuận lợi việc tổ chức hoạt động dạy học theo hướng đổi đáp ứng đòi hỏi giáo dục XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 18 tháng 05 năm 2021 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Nguyễn Thị Hiền 20 ... hiệu tiết học “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam”, chọn đề tài: ? ?Xây dựng Tiết học hạnh phúc, tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh qua việc sử dụng hình thức trị chơi sân. .. Nam, tiết 31- 32 Ngữ văn 10” qua hình thức trị chơi sân khấu hóa để tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập 2.3.2.Những nguyên tắc sử dụng hình thức trị chơi sân khấu. .. khấu hóa dạy học “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” Để phát huy tính tính tích cực, chủ động tạo hứng thú học tập cho học sinh cách tối ưu nhất, trình sử dụng hình thức trị chơi sân khấu hóa dạy

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w