1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) bài tập trắc nghiệm thực tiễn chương nito photpho hóa học 11nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh

19 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 384,64 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THỰC TIỄN CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH Người thực hiện: Trương Thị Hồng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THPT Hồng Lệ Kha SKKN thuộc lĩnh vực ( mơn ): Hóa học THANH HÓA NĂM 2022 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU….….………………………………………………… …… 1.1 Lý chọn đề tài……………………………………………………… .3 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………….…… .3 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………….…… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… ……….4 II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM………………… …4 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề……… ……………………………………… … 2.3 Các giải pháp thực hiện……… ………………………………… … 2.4 Hiệu sáng kiến………… ……………………………… 16 III KẾT LUẬN…………………………………… ……….…………… 17 I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Một quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo “ Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống” Từ ta thấy tư tưởng cốt lõi chương trình giáo dục năm 2018 hướng đến trình giáo dục hình thành lực chung, lực chuyên biệt để người có tiềm lực phát triển, thích nghi với hoàn cảnh sống, học tập làm việc biến đổi đời Là môn khoa học vừa lý thuyết, vừa thực nghiệm, hóa học có nhiều khả việc phát triển lực nhận thức cho học sinh Nó cung cấp cho học sinh tri thức khoa học phổ thông, chất, biến đổi chất, mối liên hệ qua lại cơng nghệ hóa học, môi trường người Việc vận dụng kiến thức lý thuyết vào sống, việc giải tập có nội dung gắn với thực tiễn làm phát triển em tính tích cực, tự lập, óc sáng kiến, hứng thú nhận thức, tinh thần vượt khó, tức phẩm chất q báu sống, lao động sản xuất Thực tế dạy học cho thấy, tập hóa học nói chung tập hóa học thực tiễn có tác dụng giúp học sinh rèn luyện phát triển tư Thông qua việc giải tập giúp em say mê học hỏi, phát triển tư sáng tạo, lực vận dụng kiến thức hóa học để giải vấn đề sống B ê n c n h đ ó , q trình dạy học mơn hóa học, giáo viên gần gũi môn học với thực tế cho học sinh thấy em yêu thích mơn hóa học Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Bài tập trắc nghiệm thực tiễn chương nito-photpho- hóa học 11nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh” để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập thực tiễn chương nito-photpho giúp phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học trường trung học phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu  Học sinh thực nội dung này: học sinh lớp 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu lý luận : Nghiên cứu tài liệu liên quan lý luận dạy học, chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo, sách giáo khoa hóa học 11, …  Phương pháp điều tra quan sát : Tìm hiểu việc sử dụng tập thực tiễn hóa học số trường phổ thơng  Phương pháp thực nghiệm : Tiến hành thực nghiệm lớp 11B1, 11B2, trường THPT Hoàng Lệ Kha II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Trong lực chun biệt mơn Hóa học lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn lực quan trọng cần hình thành phát triển dạy học hóa học trường phổ thơng Từ khái niệm lực, thấy lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn khả chủ thể vận dụng tổng hợp kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú, để giải có hiệu vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh THPT mô tả gồm lực thành phần mức độ thể sau: - Năng lực hệ thống hóa kiến thức Năng lực có mức độ thể hiện: Hệ thống hóa, phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính loại kiến thức hóa học Khi vận dụng kiến thức việc lựa chọn kiến thức cách phù hợp với tượng, tình cụ thể xảy sống, tự nhiên xã hội - Năng lực phân tích, tổng hợp kiến thức hóa học vận dụng vào sống thực tiễn Các mức độ thể lực gồm: Định hướng kiến thức hóa học cách tổng hợp vận dụng kiến thức hóa học có ý thức rõ ràng loại kiến thức hóa học ứng dụng lĩnh vực gì, ngành nghề gì, sống, tự nhiên xã hội - Năng lực phát nội dung kiến thức hóa học ứng dụng vấn đề, lĩnh vực khác Năng lực thể mức độ: Phát hiểu rõ ứng dụng hóa học vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, khoa học thường thức, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp môi trường - Năng lực phát vấn đề thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích Năng lực thể hiện: Tìm mối liên hệ giải thích tượng tự nhiên ứng dụng hóa học sống dựa vào kiến thức hóa học kiến thức mơn khoa học khác - Năng lực độc lập sáng tạo việc xử lí vấn đề thực tiễn Mức độ thể lực là: Chủ động sáng tạo lựa chọn phương pháp, cách thức giải vấn đề; Có lực hiểu biết tham gia thảo luận vấn đề hóa học liên quan đến sống thực tiễn bước đầu biết tham gia nghiên cứu khoa học để giải vấn đề 2.1.2 Bài tập thực tiễn Theo từ điển Tiếng Việt phổ thông: “Bài tập cho học sinh làm để tập vận dụng điều học” Bài tập hóa học phương tiện quan trọng để rèn luyện khả vận dụng kiến thức cho học sinh Là nhiệm vụ học tập mà giáo viên đặt cho người học, buộc người học vận dụng kiến thức, lực để giải nhiệm vụ nhằm chiếm lĩnh tri thức, kỹ cách tích cực, hứng thú sáng tạo Bài tập hóa học dạng làm gồm toán, câu hỏi hay đồng thời toán câu hỏi thuộc hóa học mà hồn thành chúng, học sinh nắm tri thức hay kĩ định Bài tập thực tiễn tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức, kĩ hóa học (những điều kiện yêu cầu) với kiến thức môn học khác kết hợp với kinh nghiệm, kĩ sống để giải số vấn đề đặt từ bối cảnh tình nảy sinh từ thực tiễn Đây tập mở, tạo hội cho học sinh có nhiều cách tiếp cận, nhiều đường giải khác 2.1.3 Nguyên tắc xây dựng, lựa chọn hệ thống tập thực tiễn Khi xây dựng dạng tập cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Nội dung tập hóa học thực tiễn phải đảm bảo tính xác, tính khoa học tính đại - Bài tập hóa học thực tiễn phải gần gũi với kinh nghiệm học sinh - Bài tập hóa học thực tiễn phải dựa vào nội dung học tập - Bài tập hóa học thực tiễn phải đảm bảo logic sư phạm Bài tập hóa học thực tiễn phải có tính hệ thống, logic 2.2 Thực trạng vấn đề Mơn hố học trường phổ thông môn học khó Một phận khơng nhỏ học sinh có tâm lý ngại khó, ngại tư nên khơng muốn học hoá học, ngày lạnh nhạt với giá trị thực tiễn hoá học Ngay với học sinh chọn mơn hóa học để thi đại học, cao đẳng chí đạt điểm số cao hỏi đến tượng gần gũi đời sống ngày lúng túng, khả am hiểu sâu rộng chất hóa học, vận dụng hóa học cịn hạn chế Có thể số nguyên nhân dẫn đến thực trạng sau: Số lượng tập hóa học thực tiễn đặc biệt tập hóa học vơ sách giáo khoa q ít, chủ yếu dạng tự luận Kiến thức lý thuyết tập thực tiễn ít, ví dụ kiến thức quan sát tượng sống sinh hoạt ( đồ ăn, đồ uống, vệ sinh ) đưa học xong vài chất cụ thể, hoàn tồn khơng trình bày sách giáo khoa mà giáo viên tự biên soạn nội dung để dạy cho học sinh Việc dạy học giáo viên thường tập trung vào chuẩn kiến thức kỹ để phục vụ cho kiểm tra, cho thi cử Bên cạnh đó, số câu hỏi thực tiễn đề thi tốt nghiệp THPT không nhiều, đề thiên tính tốn lý thuyết Điều dẫn đến giáo viên học sinh trình dạy học chưa ý dành thời gian học sinh đưa khúc mắc để giải đáp cho em tượng em quan sát đời sống Trong học nói chung, mâu thuẫn mà học sinh tìm tình huống, vấn đề thường mâu thuẫn lý luận với lý luận chính, cịn việc liên hệ lý luận thực tiễn hạn chế Chính mà học sinh dù thích vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn chưa hình thành thói quen liên hệ kiến thức lý thuyết học với thực tế xung quanh em 2.3 Các giải pháp thực 2.3 Quy trình thiết kế tập thực tiễn Theo thực tiễn dạy học, tập thực tiễn xây dựng theo bước sau: Bước 1: Lựa chọn đơn vị kiến thức, tượng, bối cảnh/tình thực tiễn có liên quan Bước 2: Xác định mục tiêu giáo dục đơn vị kiến thức, xây dựng mâu thuẫn nhận thức từ bối cảnh/tình lựa chọn xác định điều kiện (kiến thức, kĩ năng…) cần thiết để giải mâu thuẫn Bước 3: Thiết kế tập theo mục tiêu Bước 4: Xây dựng đáp án, lời giải kiểm tra thử Ví dụ : Bước 1: Lựa chọn đơn vị kiến thức: Chọn kiến thức tính chất hóa học phân đạm ure (Bài phân bón hóa học) Bước 2: Xác định mục tiêu giáo dục đơn vị kiến thức Mục tiêu tập xác định phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thơng qua việc nhận biết tính chất đạm ure, từ biết sử dụng cách hợp lý giúp tăng suất trồng Bước 3: Thiết kế tập theo mục tiêu Ruộng lúa nhà bạn Bình cấy tháng Lúa cứng trổ giị cần bón thúc phân đạm (bạn Bình chọn phân ure) Vậy mà rêu xanh phủ kín mặt đất, cần phải bón vơi để diệt rêu Theo em, bạn Bình nên lựa chọn phương án số phương án để diệt rêu làm lúa tốt hơn? A Bón vơi bột trước lát bón đạm B Bón đạm trước lát bón vơi bột C Trộn vơi bột với đạm bón lúc D Bón vơi bột trước, vài ngày sau bón đạm Bước 4: Xây dựng đáp án, lời giải Dự kiến câu trả lời Chọn đáp án D Khi bón đạm ure vào ruộng lúa, ure tác dụng với nước: (NH2)2CO + H2O CO3 Vơi bột có thành phần hóa học Ca(OH)2 Khi bón vơi bột với đạm ure xảy phản ứng: Ca(OH)2 + CO3 + CaCO3 Do đạm làm cho đất bị cứng 2.3.2 Xây dựng tập thực tiễn Tôi xây dựng khoảng 20 tập thực tiễn Dưới số tập ví dụ 2.3.2.1 Bài tập nito hợp chất nito Câu 1: Hệ thống túi khí (Supplementary Restraint System – SRS) thiết bị tự động trang bị để hạn chế tổn thương cho người ngồi xe có tai nạn xảy Khi va chạm đủ mạnh, khí X sinh túi khí phân hủy NaN3 (natri azit) Khí có thành phần khơng khí Khí X A CO2 B N2 C NH3 D O2 Hướng dẫn giải Chọn đáp án B Túi khí xe tơ Khi xe bị tai nạn, va chạm đột ngột ghi nhận cảm ứng, từ kích hoạt loạt phản ứng hóa học cực nhanh túi khí (car airbag) Túi khí bung tránh cho người lái xe va chạm trực tiếp vào phận phía trước xe hầu hết trường hợp giúp họ tránh khỏi chấn thương mạnh, chí chết thảm khốc Trong thiết bị car airbag hóa chất dùng NaN3, KNO3 SiO2 Trong q trình túi khí bung (detonation) hàng loạt phản ứng diễn cách nhanh chóng Ban đầu, cảm ứng kích thích nhiệt khơi mào có va chạm, NaN3 phân hủy cực nhanh tạo khí N2 Tiếp đó, Na kim loại hoạt động mạnh có khả nổ, người ta sử dụng KNO3 SiO2 chất để ngăn cản gây hại từ Na cách tạo thành Na2O tạo thành thủy tinh silicate khí N2 Tồn phản ứng tạo khí N2 làm căng đầy túi khí diễn cách nhanh mơ tả giai đoạn: NaN3  Na + 3/2N2 2Na + 2KNO3  K2O + Na2O + 2O2 + N2 K2O + SiO2  K2SiO3 Na2O + SiO2  Na2SiO3 Câu 2: Bóng cười, khí cười nhiều người trẻ sử dụng với mục đích giải trí, mang lại cảm giác thăng hoa, phấn khích ăn chơi Các bác sĩ giới cảnh báo rằng, lạm dụng việc hít bóng cười hay khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới tim mạch, hệ thần kinh mà hậu xấu dẫn tới trầm cảm thiệt mạng Bóng cười tràn ngập phố Tây Bùi Viện- TP HCM hồi tháng 9.1019 Khí cười cịn thường dùng y tế, dùng với oxy có tác dụng giảm đau vơ cảm nhẹ vị trí bị chấn thương hay thủ thuật răng, sinh nở tiểu phẫu Khi hít vào bệnh nhân thấy thể tinh thần thư giãn, không lo lắng Khí cười là: A CO2 B N2O C NO D NO2 Hướng dẫn giải Chọn đáp án B Câu 3: Trong khí thải q trình sản xuất thuốc trừ sâu, phân bón hóa học có lẫn khí NH3 Khí độc sức khỏe người mơi trường, hít phải khí với lượng thấp có cảm giác cay buốt, hàm lượng cao làm mù mắt gây dị ứng nghiêm trọng ngửi Để khử NH3 có lẫn khơng khí, người ta dẫn khí thải qua bể chứa chất chất sau: A Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 B Dẫn hỗn hợp khí qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng C Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch axit clohidric D Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH Hướng dẫn giải Chọn đáp án C Câu 4: Một thành phần khí thải nghành cơng nghiệp sản xuất xi măng khí NO2 Khí NO2 khí ảnh hưởng rõ rệt sức khỏe phổi chuyển hóa thành nitrosamin, số chất có khả gây ung thư Ngồi NO2 chuyển vào máu tạo hợp chất methemoglobin có hại cho sức khỏe người Để loại bỏ khí NO2 cơng nghiệp người ta dùng hóa chất hóa chất sau? A dung dịch NaOH B CaO ( bột) C dung dịch Ca(OH)2 D Cả A B Hướng dẫn giải Chọn đáp án C NO2 bị hấp thụ dung dịch kiềm Sử dụng dung dịch Ca(OH)2 giá thành rẻ dung dịch NaOH 2NO2 + 2OH-  Câu 5: Nồng độ ion NO3- nước uống tối đa cho phép mg/l Nếu thừa ion NO3- gây loại bệnh thiếu máu tạo thành nitrosamin (một chất gây ung thư đường tiêu hóa) Để nhận biết ion NO3- người ta dùng hóa chất đây? A.dung dịch NaOH CuSO4 B Cu H2SO4 loãng C Cu NaOH D CuSO4 H2SO4 loãng Hướng dẫn giải Chọn đáp án B Cu + H+ + NO3- Cu2+ + NO + H2O NO + O2 NO2 Khí NO tác dụng với oxi khơng khí tạo thành NO2 có màu nâu đỏ Câu 6: Tã lót trẻ em sau giặt lưu giữ lại lượng amoniac Để khử amoniac bạn nên cho ít……… vào nước xả cuối để giặt Khi tã lót hồn tồn Hãy chọn cụm từ thích hợp cụm từ sau để điền vào chỗ trống trên: A phèn chua B dấm ăn C muối ăn D nước gừng tươi Hướng dẫn giải Chọn đáp án B Do amoniac có tính bazo nên dùng axit nhẹ để trung hịa , mặt khác axit acetic giấm ăn khử mùi khai đặc trưng amoniac Câu 7: Hiđroxianua (HCN) chất lỏng không màu, dễ bay cực độc Hàm lượng giới hạn cho phép khơng khí 3.10-4 mg/lít Những trường hợp bị say hay chết ăn sắn sắn có lượng nhỏ HCN Lượng hiđroxianua tập trung nhiều phần vỏ sắn Để không bị nhiễm độc xianua ăn sắn , theo em luộc sắn cần: A Rửa vỏ luộc, nước sôi nên mở vung khoảng phút B Tách bỏ vỏ luộc C Tách bỏ vỏ ngâm nước lạnh 20 phút luộc, sắn gần chín nên mở vung khoảng phút D Cho thêm nước vơi vào nồi luộc để trung hoà HCN Hướng dẫn giải Chọn đáp án C Câu Trong công nghiệp thực phẩm chất sau dùng làm "bột nở" để làm cho bánh trở nên xốp? A NH4NO3 B (NH4)2CO3 C NH4HCO3 Hướng dẫn giải Chọn đáp án C Muối NH4HCO3 bị phân hủy nhiệt độ thường: NH4HCO3 CO2 + NH3 + H2O D NaHCO3 Sản phẩm tạo có chất khí nên làm xốp bánh 2.3.2.2 Bài tập photpho hợp chất photpho Câu 9: Trước thời gian chiến tranh Việt Nam, đế quốc Mỹ sử dụng bom napalm để gây cháy bỏng nghiêm trọng Quân đội Mỹ ném bom Napalm xuống trận Đắk Tô – Tân Cảnh năm 1967 Trong thành phần bom napalm có: A photpho đỏ B photpho trắng C lưu huỳnh D cacbon Hướng dẫn giải Chọn đáp án B Photpho trắng có ứng dụng quân phần lớn tính dễ cháy, tạo khói, sương độc Photpho trắng cháy nhiệt độ thường tiếp xúc với oxi tạo lửa độc với người Câu 10: Sau làm thí nghiệm với P trắng, dụng cụ tiếp xúc với hoá chất cần ngâm dung dịch để khử độc? A Dung dịch axit HCl B Dung dịch kiềm NaOH C Dung dịch muối CuSO4 D Dung dịch muối Na2CO3 Hướng dẫn giải Chọn đáp án C P trắng có phản ứng với muối số kim loại Cu, Pb, Ag, Au nên dùng dung dịch CuSO4 loại trừ P trắng: 2P + 5CuSO4 + 8H2O → 2H3PO4 + 5H2SO4 + 5Cu Câu 11: Vào mùa hè, khu nghĩa địa chôn thi thể người chết bãi rác có nhiều xác động vật sau trận mưa có gió nhẹ thường có tượng “Ma trơi” (những vệt sáng màu xanh nấm mộ) Hiện tượng giải thích nào? A.Xác chết bị thối rữa vi sinh vật hoạt động làm giải phóng lượng photpho trắng bị oxi khơng khí oxi hóa từ từ qua giai đoạn: 4P +O2 P2O3 (1) P2O3 + O2 P2O5 (2) Giai đoạn (2) phản ứng giải phóng lượng dạng ánh sáng nên có tượng phát lân quang gọi “ ma trơi” B Khi có xác chết thối rữa, não người chứa lượng photpho giải phóng dạng photphin PH3 có lẫn điphotphin P2H4 C Khi xác chết thối rữa, giải phóng lượng H3PO4 Axit tự bốc cháy ngồi khơng khí gây tượng ma trơi D Khi xác chết thối rữa sinh lượng NH3, chất cháy ngồi khơng khí gây tượng “ ma trơi” Hướng dẫn giải Chọn đáp án B Bản chất tượng ma trơi giải thích với tham gia chất khí photphin(PH3) diphotphin(P2H4) P2H4 chất có khả tự cháy khơng khí, cháy tạo nhiệt lượng làm tăng nhiệt độ lên đến khoảng 1500C sau PH3 tiếp tục cháy kết xuất “ngọn lửa ma trơi” PH3, P2H4 xuất phân hủy xương, xác động thực vật khu vực đầm lầy, nghĩa địa Đó nguồn photpho lớn để hình thành PH 3, P2H4 hoạt động vi khuẩn đất Chúng tích tụ lại gặp điều kiện thuận lợi bốc cháy Câu 12: Nồng độ tối đa cho phép PO43- theo tiêu chuẩn nước ăn uống tổ chức sức khỏe giới 0,4 mg/l Để đánh giá nhiễm bẩn nước máy sinh hoạt thành phố người ta lấy lít nước cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo 2,646.10-3 (g) kết tủa Xác định nồng độ PO43- nước máy xem xét có vượt q giới hạn cho phép khơng? A 0,6 mg/l, vượt giới hạn cho phép B 0,3 mg/l, nằm giới hạn cho phép C 0,2 mg/l, nằm giới hạn cho phép D Ý kiến khác Hướng dẫn giải Chọn đáp án B 3Ag+ + PO43- Ag3PO4 Số mol Ag3PO4 = Số mol PO43- = 0,006 10-3 Nồng độ PO43- = 0,3 mg/l 2.3.2.3 Hệ thống tập thực tiễn phân bón hóa học Câu 13: Cây trồng hấp thụ hiệu chất dinh dưỡng từ phân bón tránh dư thừa đất gây nhiễm Bón phân thời điểm làm tăng hiệu hấp thu trồng Thời điểm sau thích hợp để bón phân ure cho lúa? A Buổi sáng sớm, sương B Buổi chiều ánh nắng C Buổi trưa D Buổi chiều tối, mặt trời vừa lặn Hướng dẫn giải Chọn đáp án B Cây hấp thụ đạm ure dạng ion NH4+ đạm dễ phân huỷ ánh sáng mặt trời Vì thế, muốn bón đạm cho lúa cần có nước nhiệt độ thích hợp nên phải bón đạm lúc chiều tối tắt ánh sáng mặt trời, đêm sương xuống hấp thụ đạm tốt (NH2)2CO + H2O CO3 CO3 CO 32Bón buổi sáng sớm sương cịn đọng chưa hấp thụ đạm nhiều ánh sáng mặt trời phân huỷ lượng đạm đáng kể Còn buổi trưa nắng chiều cịn ánh nắng đạm bị phân huỷ ánh sáng mặt trời bị héo Câu 13: Bên cạnh việc bón phân, người ta cịn dùng tro bếp (tro thực vật) để bón cho trồng A tro bếp có chứa muối K2CO3 cung cấp nguyên tố kali cho B tro bếp hút ẩm nhanh, làm tơi xốp, thống khí lớp đất quanh gốc C tro bếp có nhiều, dễ kiếm D tro bếp chứa nhiều chất dinh dưỡng cần cho Hướng dẫn giải Chọn đáp án A Câu 14 Phân lân tự nhiên phù hợp cho: A loại đất khử chua B đất mặn C đất chua phân dễ tan mơi trường axit D đất trung tính Hướng dẫn giải Chọn đáp án C Phân lân tự nhiên tồn loại phân photphat Apatit Photphorit Phân lân tự nhiên Apatit: chứa khoảng 30 – 32% hàm lượng P2O5, Canxi nhiều khoáng chất khác cho quặng chứa lân tự nhiên cao Được dùng để bón cho loại đất chua, đất phèn, đất nghèo lân mức cao Phosphorit: chứa khoảng – 12% làm lượng P2O5, loại phân khô, dạng bột Được dùng để bón cho loại đất chua, phèn, úng, phù hợp cho giống họ đậu Câu 15 Diêm tiêu kali dùng để chế tạo thuốc nổ đen, đồng thời dùng làm phân bón Cơng thức hóa học diêm tiêu kali là: A KCl B K2SO4 C KNO3 D K2CO3 Hướng dẫn giải Chọn đáp án C 2.3 Sử dụng tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh Các tập sử dụng dạy hình thành kiến thức mới; ôn tập, luyện tập; tập nhà; thực hành, kiểm tra, đánh giá 2.4 Hiệu sáng kiến Dựa sở lý luận nguyên tắc xây dựng quy trình thiết kế tập thực tiễn, tơi xây dựng 20 tập trắc nghiệm thực tiễn chương Nito- Photpho Hóa học 11 Trong năm học vừa qua áp dụng hệ thống tập cho học sinh lớp 11B1 11B2, nhận thấy: sử dụng tâp thực tiễn phối hợp với phương pháp dạy học tích cực, học sinh tích cực, hăng hái tham gia vào hoạt động học tập như: hệ thống hóa kiến thức học (qua viêc lập sơ đồ tư duy, xác định kiến thức biết…); phát hiện tượng thực tiễn cần giải có liên quan đến nội dung học tập, vận dụng kiến thức để giải thích đề xuất cách giải vấn đề thực tiễn; tham gia thảo luận sôi hăng hái, mạnh dạn xây dựng học; tích cực chủ động trình học tập hứng thú, yêu thích mơn học III KẾT LUẬN Từ kết thu thấy rằng, việc sử dụng tập hóa học định hướng phát triển lực tập gắn với tình bối cảnh thực tiễn, phối hợp hợp lí với phương pháp dạy học tích cực tổ chức hoạt động học tập cho học sinh có tác động tích cực đến việc phát triển lực vận dụng kiến thức lực chung khác học sinh Để phát huy tính đa dạng tác dụng tích cực hệ thống tập trắc nghiệm thực tiễn chương Nito-photpho hóa học 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh , tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh sử dụng hệ thống tập này, xin có số kiến nghị đề xuất sau: - Tăng cường tập Hóa học có nội dung thực tế tập rèn luyện kỹ kĩ đọc hiểu văn bản, đồ thị, biểu đồ, … - Từng bước thay đổi nội dung hình thức kiểm tra đánh giá mơn Hóa học THPT như: ngồi đánh giá kiến thức, kỹ đánh giá lực, sử dụng câu hỏi dạng mở để học sinh có hội thể hiểu biết, quan điểm vấn đề xã hội có liên quan trực tiếp tới mơn Hóa học Mặc dù có nhiều cố gắng song tránh khỏi sơ suất, thiếu sót Kính mong hội đồng khoa học cấp bạn bè đồng nghiệp góp ý, xây dựng, bổ sung cho kinh nghiệm đạt chất lượng tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Trương Thị Hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa hóa học 11; tác giả Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn; NXB Giáo Dục năm 2008 Các phương pháp dạy học hiệu quả; tác giả Robert J.Marzano, Debra J Pickering, Jane E Pollock- Người dịch: Nguyễn Hồng Vân; NXB Giáo dục Việt Nam năm 2018 Đỗ Công Mỹ (2005), Xây dựng, lựa chọn hệ thống câu hỏi lý thuyết tập thực tiễn mơn hóa học Trung học phổ thơng (phần hóa học đại cương vơ cơ), Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn Hố học trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hóa học gắn với thực tiễn dùng dạy học Hóa Học trường THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học sư phạm TP HCM Đề thi thử TN THPT sở giáo dục trường chuyên nước Nguồn khác: Internet ... 2.1.1 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Trong lực chun biệt mơn Hóa học lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn lực quan trọng cần hình thành phát triển dạy học hóa học trường... việc phát triển lực vận dụng kiến thức lực chung khác học sinh Để phát huy tính đa dạng tác dụng tích cực hệ thống tập trắc nghiệm thực tiễn chương Nito- photpho hóa học 11 nhằm phát triển lực vận. .. kinh nghiệm học sinh - Bài tập hóa học thực tiễn phải dựa vào nội dung học tập - Bài tập hóa học thực tiễn phải đảm bảo logic sư phạm Bài tập hóa học thực tiễn phải có tính hệ thống, logic 2.2 Thực

Ngày đăng: 06/06/2022, 07:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các bài tập trên đã được tôi sử dụng trong các bài dạy hình thành kiến thức mới; trong các giờ ôn tập, luyện tập; bài tập về nhà; trong các giờ thực  hành, trong kiểm tra, đánh giá. - (SKKN 2022) bài tập trắc nghiệm thực tiễn chương nito photpho  hóa học 11nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh
c bài tập trên đã được tôi sử dụng trong các bài dạy hình thành kiến thức mới; trong các giờ ôn tập, luyện tập; bài tập về nhà; trong các giờ thực hành, trong kiểm tra, đánh giá (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w