1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) iáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản thông qua hoạt động trải nghiệm một số di tích lịch sử văn hóa ở địa phương của học sinh lớp trường THPT triệu sơn 1

31 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN I ***** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC, Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HỐ Ở ĐỊA PHƯƠNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN Người thực hiện: Trịnh Thị Hoài Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Lịch sư THANH HỐ, NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Số TT Trang Mở đầu ……… …….…………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu …………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………… 2 Nội dung sáng kiến ……………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận …………………………………………… 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm……………… 2.3 Các giải pháp thực hiện………………………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm…………………… 17 Kết luận, kiến nghị ……………………………………… 19 Tài liệu tham khảo Danh mục sáng kiến kinh nghiệm đạt Phụ lục I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Sứ mệnh mơn Lịch sử chương trình giáo dục phổ thơng là giữ vai trị chủ đạo việc giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, hiểu biết và tiếp nối truyền thống lịch sử cha ông cho hệ học sinh Từ góp phần hình thành, phát triển phẩm chất, lực người Việt Nam thời đại Để giáo dục lòng yêu nước cho học sinh trước hết cần giáo dục tình yêu quê hương, làng xóm - nơi em sinh và lớn lên nhà văn Nga I-li a Ê-ren-bua nói: “Lịng u nhà, u làng xóm, u miền q trở nên lòng yêu Tổ quốc” Trong việc giáo dục tình u q hương, làng xóm việc tăng cường trải nghiệm thực tế di tích lịch sử - văn hóa địa phương thơng qua hoạt động ngoại khóa lịch sử là hướng đổi đắn Bởi đâu đất nước Việt Nam đều có dấu tích khứ ẩn di tích giữ gìn tơn tạo lại Mỗi di tích đều mang giá trị khác như: giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, giá trị truyền thống vv…Thế hệ ngày tìm hiểu về trang sử hào hùng cha ơng ngoài bài học lịch sử lớp cịn tìm đến di tích lịch sử - văn hố để tự cảm nhận, thấu hiểu lịch sử cách chân thực và gần gũi Huyện Triệu Sơn là nơi hội tụ nhiều di tích lịch sử - văn hoá tiếng, hấp hẫn du khách và ngoài tỉnh Tính đến năm 2021, huyện Triệu Sơn có 32 di tích xếp hạng, có di tích cấp quốc gia và 28 di tích cấp tỉnh Những năm gần đây, chính quyền cấp đầu tư tôn tạo, chống xuống cấp di tích như: đền Nưa, Am Tiên, nhà thờ Quận Công Lê Thân (Thị trấn Tân Ninh), quần thể nhà bia và lăng mộ Lê Thì Hiến – Lê Thì Hải (xã Thọ Phú), đình Tam Lạc (xã Xuân Thọ) Tuy nhiên bên cạnh cịn nhiều di tích bị xuống cấp nghiêm trọng đình - đền Thiết Cương (xã Dân Quyền), đền thờ Trần Khát Chân (xã Dân Lý), nhà thờ Hoàng giáp Lê Bật Tứ (Thị trấn Tân Ninh) vv Đó chính là “mảnh đất thực địa màu mỡ” để giáo viên môn Lịch sử tiến hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tìm hiểu di tích lịch sử văn hố q hương Triệu Sơn Để thơng qua đó, ngoài việc giúp cho học sinh có thêm hiểu biết chân thực, sâu sắc về nguồn cội mà khơi dậy lòng trắc ẩn, niềm tự hào về người, mảnh đất nơi sinh và lớn lên cho em Từ góp phần giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, hướng em biết sống thiện, sống có ích hơn, biết phát huy giá trị văn hóa, lịch sử di tích thành mạnh du lịch để làm giàu chính quê hương Tuy nhiên thực tế, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử - văn hoá trường THPT Triệu Sơn nói riêng và trường THPT địa bàn huyện Triệu Sơn nói chung chưa thực coi trọng Nguyên nhân là kinh phí tổ chức tốn kém, trình thực phức tạp, thân nhiều giáo viên hạn chế về kinh nghiệm dạy học ngoại khoá vv…dẫn đến việc dạy học lịch sử diễn phạm vi lớp học, nhiều tiết học khô khan, hấp dẫn Xuất phát từ nhu cầu cần có khơng gian học tập “mở”, cần tăng cường giáo dục lòng yêu nước cho học sinh, kết nối tri thức lịch sử vào sống, mạnh dạn thực đề tài “Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản thông qua hoạt động trải nghiệm số di tích lịch sử - văn hóa địa phương học sinh lớp trường THPT Triệu Sơn 1” để làm sáng kiến kinh nghiệm trong năm học 2021 – 2022 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài “Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản thông qua hoạt động trải nghiệm số di tích lịch sử - văn hóa địa phương học sinh lớp trường THPT Triệu Sơn 1”, thân hướng đến số mục đích sau: Thứ nhất, giúp học sinh hiểu lịch sử hình thành, giá trị lịch sử, văn hoá số di tích tiêu biểu quê hương Triệu Sơn có thêm tri thức về nhân vật lịch sử, kiện lịch sử có liên quan đến di tích Từ góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, truyền thống cách mạng dân tộc, ý thức bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá cho học sinh Thứ hai, đề xuất giải pháp góp phần đổi cách thức tổ chức tiết dạy lịch sử địa phương để tạo hứng thú học tập và hiệu giáo dục cho học sinh Thứ ba, cung cấp kiến thức về giá trị lịch sử, văn hoá số di tích địa bàn huyện Triệu Sơn để sử dụng làm tư liệu giảng dạy lịch sử địa phương 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài áp dụng với học sinh khối 10 Trường THPT Triệu Sơn nội dung dạy học lịch sử địa phương Thanh Hoá 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận dựa cơng trình nghiên cứu, đề tài sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp - Phương pháp điều tra, khảo sát và xử lý thu thập thông tin về di tích lịch sử - văn hoá huyện Triệu Sơn - Phương pháp dạy học theo hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Phương pháp thực nghiệm sư phạm đối chứng tiết dạy NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan - Khái niệm di sản văn hóa: Theo điều 1, chương Luật Di sản văn hóa Việt Nam, di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ này qua hệ khác - Khái niệm di tích lịch sử: Theo khoản 3, điều 1, chương Luật Di sản văn hóa Việt Nam, di tích lịch sử là cơng trình xây dựng và di vật, cổ vật, bảo vật thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Khái niệm hoạt động trải nghiệm: Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn môi trường nhà trường môi trường xã hội hướng dẫn và tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách, tiềm sáng tạo cá nhân 2.1.2 Tầm quan trọng hoạt đợng trải nghiệm mợt sớ di tích lịch sư - văn hóa địa phương việc giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản - Thứ nhất, việc tìm hiểu di tích lịch sử - văn hóa địa phương góp phần cụ thể hóa, trực quan sinh động kiến thức về lịch sử hình thành, lịch sử văn hóa đặc sắc địa phương cho học sinh Từ giúp học sinh hình thành biểu tượng lịch sử cách chân thực và gần gũi - Thứ hai, trạng di tích tạo dấu ấn mạnh mẽ đến thị giác, tâm tư, tình cảm học sinh, giúp cho em biết trân trọng khứ, biết giữ gìn, bảo vệ di tích cách đắn, có trách nhiệm việc phát huy giá trị di sản địa phương đến du khách tham quan, góp phần kết nối tri thức lịch sử với sống - Thứ ba, trình tìm hiểu thực địa học sinh lĩnh hội kinh nghiệm, vốn sống phong phú mà hình thức học tập khác khơng thực được, em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng thân, thoải mái sáng tạo…Từ hình thành và phát triển cho em giá trị sống và lực chuyên biệt khác 2.1.3 Quy trình thiết kế hoạt đợng trải nghiệm dạy học lịch sư trường THPT - Bước 1: Lập kế hoạch trải nghiệm - Bước 2: Thiết kế kế hoạch hoạt động trải nghiệm - Bước 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm - Bước 4: Đánh giá hoạt động trải nghiệm 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt đợng trải nghiệm tìm hiểu mợt sớ di tích lịch sư - văn hóa địa phương trường THPT Triệu Sơn 2.2.1 Thuận lợi - Huyện Triệu Sơn có nhiều di tích lịch sử - văn hóa công nhận là di tích cấp quốc gia và cấp tỉnh - Học sinh trường THPT Triệu Sơn đa số là học sinh xã Thọ Phú, Thọ Vực, Thọ Tân, Minh Sơn, Thị trấn, Dân Quyền, Dân Lý, Dân Lực, Hợp Thắng Có nhiều di tích lịch sử - văn hóa nằm địa bàn xã em sinh sống nên thuận lợi cho trình tìm hiểu, trải nghiệm - Ban Giám hiệu nhà trường khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên đổi hình thức dạy học nhằm nâng cao chất lượng mơn 2.2.2 Khó khăn - Do để tổ chức hoạt động tham quan, trải nghiệm đòi hỏi phải có chuẩn bị cơng phu, phức tạp, phương tiện di chuyển, kinh phí tổ chức tốn nhiều so với tiết dạy học nội khóa lớp Vì phần lớn giáo viên tổ chức dạy nội khoá, lấy tranh ảnh, tư liệu sẵn có mạng giảng dạy khiến cho tiết học lịch sử địa phương nhàm chán kém, hấp dẫn - Do có phận học sinh có suy nghĩ mơn Sử là mơn phụ, học đối phó, hiểu biết lịch sử cịn hời hợt Thậm chí có nhiều em sống gần di tích không hiểu biết nhiều và chưa thực quan tâm đến di tích lịch sử văn hóa địa phương 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Lập kế hoạch trải nghiệm 2.3.1.1 Giáo viên tìm hiểu và lựa chọn mợt sớ di tích lịch sư - văn hố tiêu biểu huyện Triệu Sơn Huyện Triệu Sơn có tới 30 di tích lịch sử - văn hoá cấp quốc gia và cấp tỉnh ( Phụ lục ) Để chọn lựa số di tích là điểm đến hoạt động tìm hiểu, trải nghiệm tơi dựa tiêu chí cụ thể sau: - Chọn di tích có địa bàn xã học sinh sinh sống vùng lân cận, thuận lợi cho trình lại và tìm hiểu về di tích em - Chọn di tích có nhiều giá trị lịch sử, văn hoá bật xếp hạng cấp quốc gia, cấp tỉnh nhằm mang lại hấp dẫn, hứng thú khám phá cho học sinh 2.3.1.2 Kế hoạch trải nghiệm mợt sớ di tích lịch sư - văn hoá địa bàn huyện Triệu Sơn A Cơ sở xây dựng kế hoạch - Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 3/10/2017 Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực và phẩm chất học sinh từ năm học 20172018; - Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học môn Lịch sử cấp THPT (Kèm theo Công văn số 4040/BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng năm 2021 Bộ trưởng GDĐT) V/v hướng dẫn thực Chương trình GDPT cấp THCS, THPT ứng phó với dịch Covid-19 năm học 2021-2022 - Cơng văn số: 2599/SGDĐT-GDTrH ngày 21 tháng năm 2021 Sở GDĐT Thanh Hóa - Cơng văn số 218/SGDĐT-GDTrH ngày 27/01/2021 về việc triển khai thực chương trình giáo dục trung học năm học 2021- 2022 - Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử năm học 2021-2022 trường THPT Triệu Sơn B Kế hoạch trải nghiệm số di tích lịch sử - văn hố địa bàn huyện Triệu Sơn Thành phần tham gia: - Học sinh khối 10, giáo viên môn Lịch sử trường THPT Triệu Sơn - Đại diện Ban quản lí di tích, cán văn hoá, phụ huynh Địa điểm di tích lịch sử văn hoá tiến hành trải nghiệm: - Di tích cấp Quốc gia Đền Nưa - Am Tiên ( Thị trấn Tân Ninh, huyện Triệu Sơn) - Di tích cấp Quốc gia Lăng - bia Lê Thì Hiến, Lê Thì Hải (xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn) - Di tích cấp tỉnh Đền thờ Trần Khát Chân (xã Dân Lý, huyện Triệu Sơn) - Di tích cấp tỉnh Đình Thiết Cương (xã Dân Quyền, huyện Triệu Sơn) - Di tích cấp tỉnh Đền thờ vua Đinh (xã Thọ Tân, huyện Triệu Sơn) - Di tích cấp tỉnh Phủ Tía (xã Văn Sơn, huyện Triệu Sơn) Dự kiến thời gian tổ chức: Học kì 2, năm học 2021-2022 Hình thức tổ chức: Thực hành trải nghiệm sáng tạo kết hợp vận dụng kiến thức vào thuyết minh giới thiệu và chăm sóc di sản thực địa Phương tiện di chuyển: - Học sinh tự phương tiện tự có: xe đạp, xe máy điện…đối với di tích gần địa bàn sinh sống em như: + Lăng - bia Lê Thì Hiến, Lê Thì Hải (xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn) + Di tích cấp tỉnh Đền thờ Trần Khát Chân (xã Dân Lý, huyện Triệu Sơn) + Di tích cấp tỉnh Đình Thiết Cương (xã Dân Quyền, huyện Triệu Sơn) + Di tích cấp tỉnh Đền thờ vua Đinh (xã Thọ Tân, huyện Triệu Sơn) - Giáo viên phối hợp với phụ huynh thuê phương tiện di chuyển ô tô di tích xa địa bàn cư trú em như: + Di tích cấp tỉnh Phủ Tía (xã Văn Sơn, huyện Triệu Sơn) + Di tích cấp Quốc gia Đền Nưa - Am Tiên (Thị trấn Tân Ninh, huyện Triệu Sơn) Kinh phí tổ chức: Huy động từ nguồn xã hội hoá phụ huynh 2.3.2 Thiết kế giáo án trải nghiệm thực tế di tích cấp Q́c gia Đền Nưa – Am Tiên ( Phụ lục ) 2.3.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích 2.3.3.1 Chuyển giao và nhận nhiệm vụ trải nghiệm - Đối với giáo viên: Căn cứ vào vị trí địa lý di tích tiêu biểu lựa chọn để trải nghiệm, cứ vào địa bàn cư trú học sinh, chia học sinh lớp thành nhóm học tập Học sinh sống gần địa bàn di tích nào tìm hiểu về di tích Cụ thể: + Đối với học sinh xã Thọ Tân, Minh Sơn: tìm hiểu về di tích cấp tỉnh đền thờ vua Đinh (xã Thọ Tân) + Đối với học sinh xã Thọ Phú, Thọ Vực: tìm hiểu về di tích cấp quốc gia khu Bia- lăng mộ Lê Thì Hiến, Lê Thì Hải (xã Thọ Phú) + Đối với học sinh xã Dân Lý, Dân Quyền: tìm hiểu về di tích đền thờ Trần Khát Chân (xã Dân Lý), Đình - Nghè Thiết Cương (xã Dân Quyền) + Đối với học sinh Thị trấn: tìm hiểu về di tích cấp quốc gia đền Nưa Am Tiên (Thị trấn Tân Ninh) hay Phủ Tía (xã Văn Sơn) + Sản phẩm thu hoạch nhóm là bài thuyết minh có hình ảnh minh hoạ là đoạn phim tư liệu về di tích - Đối với học sinh: + Các nhóm nhận nhiệm vụ, di chuyển đến địa điểm di tích phân cơng để tìm hiểu, lấy tư liệu… + Sau buổi trải nghiệm, nhóm hoàn thành sản phẩm thu hoạch 2.3.3.2 Trải nghiệm - Đối với nhóm học sinh tìm hiều di tích Đền thờ vua Đinh, khu Bia- lăng mộ Lê Thì Hiến, Lê Thì Hải, đền thờ Trần Khát Chân, đình - nghè Thiết Cương tơi phân cơng nhóm có học sinh làm nhóm trưởng để tổ chức và điều hành bạn trình tiến hành trải nghiệm Tại di tích, học sinh tham quan vật, di vật, cơng trình kiến trúc di tích Từ em có thêm hiểu biết về lịch sử hình thành di tích, nhân vật lịch sử, kiện lịch sử có liên quan đến di tích thấy giá trị lịch sử, giá trị văn hoá đặc sắc di tích Trong q trình tiến hành trải nghiệm, em đồng thời thực nhiệm vụ quay video hình ảnh về di tích để sau thu thập thơng tin nhiều kênh như: tìm hiểu từ người trông coi di tích, cụ cao niên làng am hiểu về di tích hay áp phích trình bày số thơng tin đặt di tích đó… Sau kết thúc buổi trải nghiệm, học sinh về nhà tiếp tục thu thập, bổ sung thông tin và hoàn thiện thành đoạn phim tư liệu ngắn làm sản phẩm đánh giá Để tạo hứng thú và khả sáng tạo học sinh, tơi khuyến khích em đóng vai thành hướng dẫn viên và khách tham quan hỏi, đáp, trao đổi kiến thức lịch sử, văn hoá, lễ hội về di tích Biện pháp này phát huy lực giao tiếp, tự tin, chủ động hợp tác, làm việc nhóm học sinh Hình ảnh nhóm học sinh lớp 10 A6 xã Thọ Phú, Thọ Vực trải nghiệm thực tế di tích lịch sử quốc gia khu Bia – lăng mộ Lê Thì Hiến - Đối với nhóm tìm hiểu về di tích Phủ Tía, đền Nưa - Am Tiên Do là di tích có địa bàn cách trường trung học phổ thông Triệu Sơn từ – 15 km, là Am Tiên nằm vị trí cao núi Nưa, đường lên là vách núi hiểm trở, di chuyển phương tiện ô tô nên giáo viên phải trực tiếp để quản lý, hướng dẫn học sinh đảm bảo an toàn Tại di tích, giáo viên giới thiệu về kiến thức liên quan giao cho học sinh có khả diễn thuyết tốt chuẩn bị thông tin về di tích từ trước đóng vai hướng dẫn viên thuyết trình cho bạn nhóm Giáo viên bao quát chung, ý theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở học sinh làm việc, giải đáp thắc mắc em nảy sinh trình tự tìm hiểu Cuối cùng, giáo viên tập trung học sinh trước di tích, nhận xét chung về buổi tham quan, dặn dò học sinh viết bài thu hoạch về kiến thức, cảm nhận em về di tích 10 Hình ảnh học sinh trình bày sản phẩm thu hoạch tiết học lớp * Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm trình thực hoạt động và sản phẩm nhóm Có thể thưởng cho nhóm có kết tốt để động viên, khích lệ tinh thần học tập em 2.4 Hiệu sáng kiến Để thấy hiệu và tính khả thi đề tài nghiên cứu, tổ chức điều tra tiến hành vào thời điểm: Thời điểm đầu năm học chưa tiến hành hoạt động trải nghiệm; thời điểm vào cuối năm học, tiến hành số hoạt động trải nghiệm - Tôi chọn lớp 10A6, có tổng số 40 học sinh để tiến hành khảo sát và dạy thực nghiệm ( Phụ lục 3) - Lớp đối chứng là lớp 10A8 - Sau thời gian thực thu kết sau: + Lớp 10A6 trước và sau thức dạy thực nghiệm: Đầu năm học Câu hỏi Học sinh (40) Tỉ lệ Cuối năm học Rất yêu thích Yêu thích Bình thường Rất thích yêu Yêu thích Bình thường 36 20 16 0% 10% 90% 10% 50% 40% 17 Đầu Cuối năm học nă m học Câu hỏi Đền NưaAm Tiên Bia - lăng mộ Lê Thì Hiến Đình Thiết Cương Đền thờ Trần Khát Chân Đền thờ vua Đinh Biết địa Biết di danh tích gắn di tích với nhân vật, kiện lịch sử dân tộc HS TL% HS TL % Biết thực Biết địa Biết di Biết thực trạng danh tích gắn trạng di tích lịch di tích với nhân di tích lịch sử vật, sử kiện lịch sử dân tộc HS TL% HS TL% HS TL% HS TL % 40 100 20 50 16 40 40 100 40 100 32 80 12 30 12 30 22,5 40 100 40 100 35 87,5 14 35 20 17,5 40 100 38 95 31 77,5 16 40 16 40 11 27,5 40 100 40 100 34 85 17,5 17,5 15 40 100 40 100 30 75 + Lớp 10A8 không áp dụng đề tài nên tiết dạy nội khố về llichj sử địa phương học sinh khơng có hứng thú học tập, tiết học diễn nhàm chán, đơn điệu Từ kết điều tra trên, ta thấy sau tiến hành hoạt động trải nghiệm thực tế số di tích lịch sử địa phương, tình trạng học sinh thờ ơ, thiếu hứng thú với giá trị văn hóa dân tộc và lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương cải thiện rõ nét Các em biết quan tâm về di tích, biết tham gia tích cực vào việc giữ gìn, bảo vệ và tuyên truyền về di tích cho bạn bè, người thân… Đặc biệt, dịp Chào mừng kỷ niệm 47 năm Ngày giải phóng Miền Nam thống đất nước, 136 năm Ngày Quốc tế Lao động 1/5, hướng tới kỷ niệm 132 năm Ngày Sinh nhật Bác, là kiện Chào mừng huyện Triệu Sơn đón nhận đạt chuẩn Huyện nơng thơn và Huân chương lao động hạng Ba (28/04/2022), em học sinh lớp 10A5, 10 A6, 10A7, 10A8 trường THPT Triệu Sơn tích cực tham gia dọn vệ sinh đường phố khu vực thị trấn Triệu Sơn để tạo không gian đẹp ngày tháng lịch sử này Đó chính là hành động thiết thực nhằm tỏ lòng tưởng nhớ, tri ân anh hùng dân tộc em KẾT LUẬN 3.1 Kết luận 18 Di sản, di tích lịch sử - văn hoá là “dư âm” khứ, là “diện mạo, hồn cốt” tổ tiên Khi xu toàn cầu hoá bão sẵn sàng phăng giá trị lịch sử, văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc trình hội nhập việc tìm về với di sản, di tích chính là trở về nguồn cội – nơi người ta bình tâm, tĩnh trí, lắng nghe lời nhắc nhở tiền nhân để nhận điều hay, lẽ phải, đúc rút nên bài học kinh nghiệm bổ ích cho bước và tương lai Lứa tuổi học sinh THPT là thời kì quan trọng trình hình thành nhân cách công dân Để tuổi trẻ ngày biết trân trọng q khứ, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, “hoà nhập không hoà tan”, biết quảng bá, phát huy giá trị quý báu di sản văn hoá giáo dục lịch sử, giáo dục lịng u nước thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế di tích lịch sử - văn hố là việc làm vơ hữu ích Bởi bắt nguồn từ thứ bình dị, thân thuộc nhất, tình u làng xóm bồi đắp, ni dưỡng, lớn dần lên trở thành dịng chảy bất tận tình yêu đất nước Để từ tình yêu đất nước, em thấy trách nhiệm thân nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc ngày 3.2 Kiến nghị, đề xuất - Đối với giáo viên môn: Tùy vào hoàn cảnh địa phương, điều kiện thực tế nhà trường để đưa kế hoạch, hình thức tổ chức trải nghiệm lịch sử cách phù hợp - Đối với nhà trường: Tạo điều kiện tốt về kinh phí, động viên về tinh thần cho giáo viên thực hoạt động dạy ngoại khóa nói chung và ngoại khóa mơn Lích sử nói riêng Vì để thực tiết học ngoại khóa thực cần nhiều đầu tư công sức và tâm huyết - Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa: Cần cung cấp thêm tài liệu hướng dẫn, thống về dạy học ngoại khóa nói chung và cho tiết ngoại khóa mơn Lịch sử nói riêng Tôi xin chân thành cảm ơn 19 Xác nhận Thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 02/06/2022 Tơi xin cam đoan là SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Người viết Trịnh Thị Hoài 20 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Hoạt động ngoài lên lớp 10, Nxb Giáo dục, 2009 Sách Hoạt động ngoài lên lớp (sách giáo viên), Nxb Giáo dục, 2009 Lịch sử, địa lý Thanh Hóa – Nxb Quốc gia, 2000 Kể chuyện Danh nhân lịch sử - Tiểu Giàu, Nxb ĐHSP TPHCM, 2012 Lịch sử Đảng huyện Triệu Sơn, Nxb Thanh Hóa 2000 Sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp Nguồn báo điện tử: Đời sống văn hố, Thanh hố, Cơng an nhân dân DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ và tên tác giả: TRỊNH THỊ HỒI Chức vụ và đơn vị cơng tác: Giáo viên - Trường THPT Triệu Sơn TT Tên đề tài SKKN Sử dụng truyện kể lịch sử để tạo hứng thú học môn Lịch sử lớp 10 Cấp đánh Kết giá xếp đánh giá loại xếp loại (Phòng, (A, B, Sở, C) Tỉnh ) Năm học đánh giá xếp loại SỞ GD&ĐT C 2012 - 2013 SỞ GD&ĐT C 2014 - 2015 SỞ GD&ĐT C 2020 - 2021 Sử dụng số tư liệu văn học để nâng cao hiệu dạy học lịch sử địa phương Thanh Hoá trường THPT Một số biện pháp nâng cao hiệu ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan cho học sinh có học lực yếu, PHỤ LỤC Phụ lục DANH SÁCH DI TÍCH LỊCH SỬ- VĂN HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRIỆU SƠN NĂM 2021 T I II 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Danh sách Di tích lịch sư- văn hố Di tích cấp Q́c gia Đền thờ Lê Bật Tứ Bia và lăng mộ Lê Thì Hiến, Lê Thì Hải Đền thờ Nguyễn Hiệu Đền Nưa - Núi Nưa - Am Tiên Di tích cấp tỉnh Đền Tía Chùa Hòa Long, Phủ Vạn, Vườn Cò Đền thờ Vua Đinh Đền thờ Trần Khát Chân Đền thờ Tào Sơn Hậu Đền Quần Thanh Nhà thờ Lê Thân Đền thờ Thành hoàng Đình - Đền Thiết Cương Nhà thờ họ Trần – Lê Đền thờ Thành Hoàng Đình - Đền Thiết Cương Đình - Đền Tam Lạc Đền thờ Lê Lôi Đền thờ Trần Khát Chân Đền thờ Lê Lộng Đền Vực Bưu Đền thờ Nguyễn Hoàn Chùa Lễ Động Nghè Sơn Hà Đền thờ Vũ Văn Lộc Chùa Hoa Cải Nhà thờ Đào Xuân Nhà thờ họ Trịnh Hữu Khu Văn hóa nghệ thuật Đền thờ Đào Xuân Lan Đền thờ Đào Xuân Lan Nhà thờ họ Lê Sỹ Địa Thị trấn Tân Ninh Xã Thọ Phú Xã Nông Trường Thị trấn Tân Ninh Xã Vân Sơn Xã Tiến Nông Xã Thọ Tân Thị trấn Tân Ninh Thị trấn Tân Ninh Xã Khuyến Nông Thị trấn Tân Ninh Xã Khuyến Nông Xã Dân Quyền Xã Xuân Thọ Xã Khuyến Nông Xã Dân Quyền Xã Xuân Thọ Thị trấn Tân Ninh Xã Dân Lý Xã Thọ Vực Xã Thái Hịa Xã Nơng Trường Xã Thái Hịa Xã Dân Quyền Xã Thái Hòa Thị trấn Tân Ninh Xã Dân Lý Thị trấn Triệu Sơn Xã Thọ Cường Xã An Nông Xã An Nông Thị trấn Tân Ninh Phụ lục THIẾT KẾ GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TÌM HIỂU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐỀN NƯA - AM TIÊN I Mục tiêu bài học Về kiến thức - Qua hoạt động trải nghiệm, học sinh đối chiếu kiến thức về khởi nghĩa Bà Triệu học lớp Từ thấy truyền thống đấu tranh bất khuất, chí căm thù giặc, tâm chiến đấu để giành độc lập dân tộc cha ông ta - Học sinh hiểu biết thêm về đóng góp nhân dân Triệu Sơn cơng xây dựng, đấu tranh bảo vệ đất nước - Học sinh thấy cần phải tham gia tìm hiểu, giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử và truyền thống văn hóa tốt đẹp địa phương Về kỹ Có kỹ nhận biết đánh giá, tham gia tu bổ, bảo vệ và giữ gìn di tích lịch sử, truyền thống văn hóa và giá trị lịch sử địa phương Về thái độ - Biết tôn trọng giá trị lịch sử và văn hóa cha ơng để lại - Tham gia tơn tạo, giữ gìn, khơi phục và phát huy đồng thời tuyên truyền vận động người thân, gia đình và cộng đồng bảo vệ - Lên án, phê phán, ngăn ngừa hành động vơ tình hay cố ý xâm phạm đến di tích lịch sử II Các lực cần hướng tới và phát triển học sinh - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Tìm hiểu tư liệu về khởi nghĩa Bà Triệu, về nhân vật lịch sử Triệu Thị Trinh… - Năng lực hợp tác: Biết phối hợp làm việc nhóm - Năng lực vận dụng: Rút bài học việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc và kinh nghiệm đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc giai đoạn III Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực sư dụng - Trực quan sinh động - Đóng vai, thuyết minh, vấn đáp… IV Công tác chuẩn bị cho buổi trải nghiệm Chuẩn bị giáo viên - Xin phép Hiệu trưởng, Ban giám hiệu -Trước buổi trải nghiệm tuần, GV liên hệ trước với Ban Quản lí di tích, gặp gỡ trao đổi với cán hướng dẫn khu du tích, trình bày mục đích, yêu cầu buổi học để thống kế hoạch phối hợp; - Phổ biến rõ cho HS nội dung buổi trải nghiệm, chia nhóm HS, giao nhiệm vụ và hướng dẫn tìm hiểu tư liệu cho nhóm - Thông báo tới phụ huynh HS để phối hợp và tạo điều kiện cho buổi trải nghiệm diễn an toàn và hiệu Chuẩn bị học sinh - HS nhóm nhận nhiệm vụ, tự phân cơng nhóm trưởng và thư kí - Nhóm trưởng giao nhiệm vụ thực cho thành viên để sưu tầm và xử lí nguồn tài liệu; chuẩn bị sổ sách ghi chép, thành viên tìm hiểu nội dung; chuẩn bị sẵn phương tiện, thiết bị cần thiết; nhóm lên kế hoạch chuẩn bị bài thuyết trình - Khi đến tham quan, trải nghiệm thực tế di tích cần tuân thủ nội quy, mặc trang phục phù hợp, không gây ồn ào, không sờ tay vào vật Thực tốt giấc về Có thể mang theo điện thoại, máy ảnh để quay phim, chụp vật và tư liệu - Bài thu hoạch viết về vấn đề nào mà HS tiếp thu là bài phát biểu cảm tưởng, đoạn phim tư liệu sưu tập hình ảnh, tìm hiểu về cách xây dựng cơng trình - Thời gian nộp bài thu hoạch: Sau chuyến trải nghiệm tuần Phương tiện lại, địa điểm đưa đón - Phương tiện di chuyển xe ô tô (giáo viên phối hợp với phụ huynh thuê) - Địa điểm đưa đón cổng trường và di tích: Phủ Tía, Đền Nưa - Am Tiên Lịch trình, thời gian thực - Từ 7h ngày 1/5/2022: Học sinh có mặt đầy đủ và lên xe ô tô, di chuyển về di tích Phủ Tía - Từ 7h20 – 8h20 ngày 1/5/2022: Học sinh tiến hành trải nghiệm lịch sử di tích Phủ Tía - Từ 8h40 – 10h40 ngày 1/5/2022: Học sinh tiến hành trải nghiệm lịch sử di tích Đền Nưa – Am Tiên - Từ 10h45 ngày 1/5/2022: Học sinh kết thúc buổi trải nghiệm thực tế, lên xe về trường V Cách thức tiến hành Hoạt động Trải nghiệm di tích Phủ Tía (Từ 7h20 – 8h20) * Về phía giáo viên - Giáo viên tập trung tiền sảnh di tích, phổ biến nội dung buổi trải nghiệm - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành tín ngưỡng di tích để tỏ lịng tri ân tới vị anh hùng có công với đất nước - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Phân học sinh thành hai nhóm: + Nhóm đóng vai hướng dẫn viên du lịch thuyết minh về di tích + Nhóm đóng vai khách tham gia tham gia đàm thoại, vấn đáp với hướng dẫn viên - Trong trình trải nghiệm giáo viên quan sát, nhắc nhở, đôn đốc học sinh, kịp thời giải vấn đề phát sinh - Khi đến di tích Lầu Son, giáo viên giới thiệu thêm về tín ngưỡng thờ Mẫu văn hoá tâm linh người Việt Đặc biệt nhấn mạnh, tín ngưỡng thờ Mẫu là nét độc đáo dân tộc Việt Nam, thể tiếp thu tư tưởng Đạo giáo, Phật giáo và truyền thống tơn trọng phụ nữ * Về phía học sinh - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thực hành tín ngưỡng di tích - Học sinh nhóm đóng vai hướng dẫn viên thuyết minh về di tích theo nội dung chuấn bị từ trước - Học sinh đóng vai khách tham quan lắng nghe, ghi chép tư liệu, chụp ảnh, quay phim tư liệu về di tích - Học sinh đổi vai để có cách nhìn nhận vấn đề liên quan đến di tích cách đa dạng, phong phú * Đánh giá hoạt động trải nghiệm di tích Phủ Tía - Giáo viên tập trung học sinh trước di tích, nhận xét chung về buổi trải nghiệm di tích - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ về nhà: + Thông qua việc tìm hiểu di tích, em có ấn tượng về điều gì? + Trách nhiệm em công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích? Hoạt động Trải nghiệm di tích Đền Nưa - Am Tiên (Từ 8h40 – 10h40) * Về phía giáo viên - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành tín ngưỡng di tích để tỏ lịng tri ân tới vị anh hùng có cơng với đất nước - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Phân học sinh thành hai nhóm: + Nhóm đóng vai hướng dẫn viên du lịch thuyết minh về di tích + Nhóm đóng vai khách tham gia tham gia đàm thoại, vấn đáp với hướng dẫn viên - Trong trình trải nghiệm giáo viên quan sát, nhắc nhở, đơn đốc học sinh, kịp thời giải vấn đề phát sinh - Giáo viên giải thích thêm về hai di tích Đền Nưa – Am Tiên Cả hai di tích đều thờ Bà Triệu và thờ số vị thần theo tín ngưỡng người dân dịa phương Vì nhân dân vùng gọi Am Tiên là Đền Thượng và Đền Nưa là Đền Hạ Trong đó, Am Tiên vừa là di tích lịch sử - văn hoá vừa là danh lam thắng cảnh tiếng, thu hút nhiều du khách thập phương về tham quan và thực hành tín ngưỡng quanh năm - Giáo viên trao đổi thêm với học sinh về cách thực hành tín ngưỡng đắn, không sa vào mê tín dị đoan - Khi tham quan di tích Đền Nưa, giáo viên trao đổi thêm về trình phục dựng di tích Đặc biệt, giáo viên đặt vấn đề để học sinh thảo luận: Cần phải trùng tu di tích theo ngun tắc để khơng xâm hại giá trị lịch sử, văn hố vốn có di tích * Về phía học sinh - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thực hành tín ngưỡng di tích - Học sinh tự tham quan, tìm hiểu - Học sinh nhóm đóng vai hướng dẫn viên thuyết minh về di tích theo nội dung chuấn bị từ trước - Học sinh đóng vai khách tham quan lắng nghe, ghi chép tư liệu, chụp ảnh, quay phim tư liệu về di tích - Do có nhiều di tích nằm di tích Am Tiên nên địa danh như: Đền Am Tiên, Giếng Tiên, Vườn di sản, Huyệt đạo học sinh đổi vai diễn và không lặp lại việc thuyết minh về địa danh để hoàn thành buổi tham quan trải nghiệm theo lịch trình đề - Học sinh thảo luận về giải pháp bảo vệ môi trường, cảnh quan di tích thu hút đông đảo du khách thập phương Hình ảnh học sinh thảo luận về vấn đề bảo vệ môi trường Am Tiên Hoạt động Đánh giá chung buổi tham quan trải nghiệm di tích Phủ Tía, Đền Nưa – Am Tiên - Sau buổi trải nghiệm, giáo viên hướng dẫn nhận xét, khen thưởng, rút kinh nghiệm tuyên bố kết thúc buổi trải nghiệm Đồng thời, giáo viên giao bài tập về nhà cho học sinh, nhóm xây dựng video theo nhiệm vụ trải nghiệm, quảng bá về khu di tích trang page chung lớp với chủ đề “Giữ gìn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hoá quê hương Triệu Sơn” Mỗi video có thời lượng tối thiểu 03 phút và tối đa 04 phút, có nhạc nền, hình ảnh đẹp, sống động Sản phẩm cá nhân học sinh là bài viết ngắn (khoảng trang) về ấn tượng sâu sắc buổi trải nghiệm - Giáo viên dặn dò học sinh và tuyên bố kết thúc buổi trải nghiệm - Học sinh lên xe ô tô để trở về trường Phụ lục CÂU HỎI ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Câu 1: Em có hứng thú với di sản văn hóa lịch sử dân tộc? + Rất yêu thích + Yêu thích + Bình thường Câu hỏi 2: Em điền thông tin vào bảng sau theo khả hiểu biết Biết địa danh di tích Tên di tích lịch sư Đền Nưa- Am Tiên Bia-lăng mộ Lê Thì Hiến Đình Thiết Cương Đền thờ Trần Khát Chân Đền thờ vua Đinh Biết di tích gắn với nhân vật, kiện lịch sư dân tợc Biết thực trạng di tích lịch sư ... thức lịch sử vào sống, mạnh dạn thực đề tài “Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản thông qua hoạt động trải nghiệm số di tích lịch sử - văn hóa địa phương học sinh lớp. .. qua hoạt động trải nghiệm số di tích lịch sử - văn hóa địa phương học sinh lớp trường THPT Triệu Sơn 1? ??, thân hướng đến số mục đích sau: Thứ nhất, giúp học sinh hiểu lịch sử hình thành, giá. .. 20 21- 2022 trường THPT Triệu Sơn B Kế hoạch trải nghiệm số di tích lịch sử - văn hố địa bàn huy? ??n Triệu Sơn Thành phần tham gia: - Học sinh khối 10 , giáo viên môn Lịch sử trường THPT Triệu Sơn

Ngày đăng: 06/06/2022, 07:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh nhóm học sinh lớp 10A6 ở các xã Thọ Phú, Thọ Vực trải nghiệm thực tế tại di tích lịch sử quốc gia khu Bia – lăng mộ Lê Thì Hiến - (SKKN 2022) iáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản thông qua hoạt động trải nghiệm một số di tích lịch sử   văn hóa ở địa phương của học sinh lớp trường THPT triệu sơn 1
nh ảnh nhóm học sinh lớp 10A6 ở các xã Thọ Phú, Thọ Vực trải nghiệm thực tế tại di tích lịch sử quốc gia khu Bia – lăng mộ Lê Thì Hiến (Trang 10)
Hình ảnh em Lê Việt Đức ( lớp 10A6, trường THPT Triệu Sơn 1 đang đóng vai hướng dẫn viên giới thiệu về một số hiện vật và di tích Am Tiên. - (SKKN 2022) iáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản thông qua hoạt động trải nghiệm một số di tích lịch sử   văn hóa ở địa phương của học sinh lớp trường THPT triệu sơn 1
nh ảnh em Lê Việt Đức ( lớp 10A6, trường THPT Triệu Sơn 1 đang đóng vai hướng dẫn viên giới thiệu về một số hiện vật và di tích Am Tiên (Trang 11)
Hình ảnh học sinh trình bày sản phẩm thu hoạch trong tiết học trên lớp. - (SKKN 2022) iáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản thông qua hoạt động trải nghiệm một số di tích lịch sử   văn hóa ở địa phương của học sinh lớp trường THPT triệu sơn 1
nh ảnh học sinh trình bày sản phẩm thu hoạch trong tiết học trên lớp (Trang 17)
2.4. Hiệu quả của sáng kiến. - (SKKN 2022) iáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản thông qua hoạt động trải nghiệm một số di tích lịch sử   văn hóa ở địa phương của học sinh lớp trường THPT triệu sơn 1
2.4. Hiệu quả của sáng kiến (Trang 17)
Câu hỏi 2: Em hãy điền thông tin vào bảng sau theo khả năng hiểu biết của mình - (SKKN 2022) iáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản thông qua hoạt động trải nghiệm một số di tích lịch sử   văn hóa ở địa phương của học sinh lớp trường THPT triệu sơn 1
u hỏi 2: Em hãy điền thông tin vào bảng sau theo khả năng hiểu biết của mình (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w