Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

90 133 0
Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………………… i TÓM TẮT ĐỀ TÀI ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG xii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI………………………………………………1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Giới hạn đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Các bước thực 1.6 Kế hoạch nghiên cứu CHƯƠNG 2: PHẦN MỀM CATIA VÀ ANSYS TRONG THIẾT KẾ VÀ TÍNH BỀN 2.1 Giới thiệu phần mềm 2.2 Giới thiệu phần mềm Catia 2.2.1 Một số ứng dụng phần mềm Catia 2.1.2 Chức module Catia 10 2.3 Tổng quan Ansys Workbench 14 iii 2.3.1 Quy trình thực mơ Ansys Workbench 19 2.4 Kết luận chương 20 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGƯỢC VÀ CATIA TRONG THIẾT KẾ NGƯỢC CẢN XE Ô TÔ…….…………………………………………………………………….……….21 3.1 Tổng quan thiết kế ngược 21 3.1.1 Ưu điểm công nghệ thiết kế ngược 21 3.1.2 Nhược điểm công nghệ thiết kế ngược 22 3.2 Ứng dụng công nghệ thiết kế ngược ngành công nghệ ô tô 22 3.3 Thiết bị quét scan Atos 25 3.4 Quy trình thiết kế ngược 25 3.4.1 Giai đoạn : Chọn mẫu quét 27 3.4.2 Giai đoạn : Quét Scan 3D cản ô tô máy GOM 28 3.4.3 Xử lý file scan phần mềm Catia 33 3.5 Kết luận chương 41 CHƯƠNG 4: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ THIẾT KẾ NGƯỢC……… 42 4.1 Kiểm tra dụng dụ đo 42 4.2 Kiểm tra phần mềm 47 4.3 Tiêu chuẩn bề mặt thiết kế khung vỏ ô tô 47 4.3.1 Khái niệm A-Class Surface 48 4.3.2 Tiêu chuẩn A-Class Surface 49 4.3.3 Minh họa so sánh, kiểm tra chất lượng mặt phẳng thiết kế 54 iv CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ANSYS TRONG TÍNH TỐN BỀN CẢN TRƯỚC Ơ TÔ 61 5.1 Các giả thiết cho tốn tính bền cản trước tơ 61 5.2 Tiền xử lý – nhập mơ hình mơ 61 5.3 Chọn vật liệu tính chất vật liệu 62 5.3.1 Vật liệu ABS plastic 62 5.3.2 Vật liệu Composite (E-Glass) 63 5.3.3 Vật liệu hợp kim nhôm 64 5.4 Chia lưới mơ hình kiểm tra chất lượng lưới 64 5.5 Thiết lập giải toán 66 5.5.1 Đặt điều kiện biên cho mơ hình 66 5.5.2 Tính tốn lực đặt vào cản xe 66 5.5.3 Đặt lực tác động vào cản xe 68 5.5.4 Thiết lập điều khiển giải 69 5.6 Khai thác kết tính từ phần mềm 70 5.6.1 Khối lượng 70 5.6.2 Độ chuyển vị 71 5.6.3 Ứng suất sinh cản xe 73 5.7 Hệ số Poison’s 76 5.8 Tổng hợp kết nhận xét 77 5.9 Kết luận chương 78 v CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 6.1 Kết Luận 79 6.2 Kiến Nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng anh Nghĩa tiếng việt RE Reverse Engineering Công nghệ thiết kế ngược GOM CATIA CAD Geselleschaft für Optische Messtechnik (GOM) Đo lường quang học Computer Aided Tri-dimensional Ứng dụng tương tác ba chiều Interactive Application máy tính Computer Aided – Design Là khoa học nghiên cứu ứng dụng máy tính hỗ trợ thiết kế Là tạo liệu đầu vào cho CAM Computer Aided – Manufacturing máy điều khiển số (chương trình gia cơng cho máy điều khiển số) Công nghệ liên quan đến việc sử CAE Computer Aided Engineering dụng hệ thống máy tính để phân tích đối tượng hình học CAD NHTSA National Highway Traffic Safety Administration Cục quản lý an tồn giao thơng vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Thiết kế khí Catia Hình 2.2: Thiết kế động tàu thủy Catia Hình 2.3: Xe tơ thiết kế mô phần mềm CATIA Hình 2.4: Mơ gia cơng phay Catia Hình 2.5: Phân tích động lực học Catia Hình 2.6: Ứng dụng Catia thiết kế ngược Hình 2.7: Thiết kế xây dựng kiến trúc Catia 10 Hình 2.8: Module Mechanical Design 11 Hình 2.9: Module Shape 12 Hình 2.10: Module Machining 13 Hình 2.11: Module Machining Simulation 13 Hình 2.12: Thanh công cụ Tootbox 16 Hình 2.13: Sơ đồ phân tích 17 Hình 2.14: Sơ đồ chia sẻ liệu giải 18 Hình 2.15: Nhập mơ hình CAD vào Workbench 19 Hình 3.1: Phát thảo kiểu dáng xe ô tô 23 Hình 3.2: Tạo mơ hình tơ đất sét 23 Hình 3.3: Quét scan mẫu đất sét thiết kế 24 Hình 3.4: Thiết kế máy tính dựa theo file scan 24 Hình 3.5: Máy quét ATOS 25 Hình 3.6: Quy trình thiết kế ngược thuận 26 Hình 3.7: Tháo cản xe Toyota Hybrid Prius 27 Hình 3.8: Cản xe Toyota Prius 27 Hình 3.9: Khởi tạo cho máy quét 28 Hình 3.10: Calib máy scan hồn thành 29 Hình 11: Điểm dán chi tiết 29 viii Hình 3.12: Quét scan cản xe máy ATOS – GOM 32 Hình 3.13: File STL cản xe Toyota 33 Hình 3.14: Các cơng cụ thực thiết kế ngược 33 Hình 3.15: Các lệnh lấy từ mô đun khác 34 Hình 3.16: Tạo đường Curve file Scan 35 Hình 3.17: Giao diện sử dụng lệnh Activate 36 Hình 3.18: Giao diện lệnh Activate 36 Hình 3.19: Giao diện lệnh Power Fit 37 Hình 3.20: Tạo Surface theo file Scan 38 Hình 3.21: Xử Lý bề mặt file scan 38 Hình 3.22: Giao diện lệnh Deviation Analys 39 Hình 3.23: Kiểm tra dung sai file scan so với file thiết kế 40 Hình 3.24: Cản xe sau đối xứng 40 Hình 3.25: Giao diện lệnh tăng bề dày 41 Hình 3.26: Cản xe sau tăng bề dày 41 Hình 4.1: Một số dụng cụ đo 42 Hình 4.2: Thước kéo 43 Hình 4.3: Đo chiều dài cản tô 43 Hình 4.4: Đo chiều cao cản 44 Hình 4.5: Đo kích thước vùng nối chi tiết 44 Hình 4.6: Đo chiều dài khe gió 45 Hình 4.7: Hình chiếu đứng file xử lý scan 46 Hình 4.8: Hình chiếu file xử lý scan 46 Hình 4.9: Kiểm tra dung sai file thiết kế file scan 3D 47 Hình 4.10: Bề mặt hạng A ô tô 48 Hình 4.11: Cung bo theo tiêu liên tục mặt phẳng 49 Hình 4.12: Các trường hợp liên tục mặt phẳng 50 ix Hình 4.13: Sự liên tục G0 đường 51 Hình 14: Liên tục G1 mặt bề mặt 52 Hình 4.15: Sự liên tục G2 đường cong 53 Hình 4.16: Dùng lệnh khống chế liên tục G 53 Hình 4.17: Giao diện lệnh kiểm tra vân ngựa 55 Hình 4.18: Kiểm tra liên tục mặt lệnh tạo vân ngựa 56 Hình 4.19: Giao diện lệnh Connect Checker 57 Hình 4.20: Sự liên tục độ cong đường 58 Hình 4.21: Đo thơng số độ cong C1, C2 59 Hình 4.22: Kiểm tra liên tục G2 59 Hình 4.23: Kiểm tra độ liên tục G2 sau điều chỉnh 60 Hình 1: Module Static Structural 62 Hình 5.2: Tính chất vật liệu ABS plastic 63 Hình 5.3: Tính chất vật liệu E-Glass 63 Hình 5.4 Tính chất vật liệu Aluminum alloy 64 Hình 5.5: Mơ hình sau chia lưới 65 Hình 5.6: Hai mặt đầu cản sau cố định 66 Hình 5.7: Thơng số xe Toyota Hybrid prius 2008 67 Hình 5.8: Thiết lập đặt lực tác động vào cản xe 68 Hình 5.9: Đặt lực tác dụng vào cản xe 69 Hình 5.10: Thiết lập điều khiền giải cho kết chuyển vị 69 Hình 5.11: Thiết lập điều khiển giải cho biết ứng suất sinh cản xe 70 Hình 5.12: Độ chuyển vị sau lực tác động vào cản xe Composite 71 Hình 5.13: Độ chuyển vị sau lực tác động vào cản xe nhựa ABS 72 Hình 5.14: Độ chuyển vị sau lực tác động vào cản xe hợp kim nhơm 73 Hình 5.15: Ứng suất sinh cản xe Composite 73 Hình 5.16: Ứng suất sinh cản xe nhựa ABS 74 x Hình 5.17: Ứng suất sinh cản xe hợp kim nhôm 75 xi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Bảng so sánh kích thước file mẫu file thiết kế 45 Bảng 5.1: Tiêu chuẩn lưới khối lượng thân cản 65 Bảng 5.2: Khối lượng thể tích cản xe vật liệu Composite 70 Bảng 5.3: Khối lượng thể tích cản xe vật liệu nhựa ABS 71 Bảng 5.4: Khối lượng thể tích cản xe hợp kim nhôm 71 Bảng 5.5: Kết độ chuyển vị cản xe Composite 72 Bảng 5.6: Kết độ chuyển vị cản xe nhựa ABS 72 Bảng 5.7: Kết độ chuyển vị cản xe hợp kim nhôm 73 Bảng 5.8: Ứng suất Von-Mises sinh cản xe Composite 74 Bảng 5.9: Ứng suất Von-Mises sinh cản xe nhựa ABS 75 Bảng 5.10: Ứng suất Von-Mises sinh cản xe hợp kim nhôm 76 Bảng 5.11: Bảng tổng hợp kết tính bền 77 xii 5.5 Thiết lập giải toán 5.5.1 Đặt điều kiện biên cho mơ hình Điều kiện biên toán hai đầu cản cố định Để cố định hai đầu cản ta nhấp chuột phải vào Static Structural chọn Insert sau chọn Fixed Supports Trong cửa sổ Detail of “Fixed Supports” mục Geometry ta chọn mặt hai đầu cản để cố định Hình 5.6: Hai mặt đầu cản sau cố định 5.5.2 Tính tốn lực đặt vào cản xe Áp dụng định luật Newton: F=m*a Trong đó: m: khối lượng xe Hybrid prius 2008 Khối lượng 1329.934 kg (2932 lbs) 66 Hình 5.7: Thơng số xe Toyota Hybrid prius 2008 a: gia tốc xe Trong gia tốc xe tính: a = (u-v)/t Trong - v : vận tốc sau va chạm (m/s) - u : vận tốc trước va chạm (m/s) Vận tốc trước va chạm lấy theo tiêu chuẩn NHTSA (một tổ chức đánh giá an toàn Mỹ) km/h (5 mph) - u = km/h = 2.22 m/s - t : thời gian diễn va chạm (s) Từ ta có gia tốc tính sau : a = (u-v)/t = (2.22-0)/1 = 2.22 m/s2 Lực đặt lên cản tính: F = m*a = 1329.934*2.22 = 2952.45348 N 67 5.5.3 Đặt lực tác động vào cản xe Đặt lực tác động vào cản xe theo phương vng góc với cản Độ lớn lực đặt vào tính F = 2952.45348 N Để đặt lực tác động vào cản xe ta nhấn chuột phải nhánh Static Structural, chọn Insert, chọn Force Hình 5.8: Thiết lập đặt lực tác động vào cản xe Trong cửa sổ Details mục Geometry ta phải chọn mặt để lực tác dụng vào cản Ở mục Define By có hai loại: + Vector: lực đặt theo phương vector + Components: lực đặt theo phương hệ trục tọa độ Ta chọn Components để đặt lực vào cản xe Với độ lớn lực 2952.45348 N, phương lực phương Z vng góc với cản xe, chiều hướng vào cản xe 68 Hình 5.9: Đặt lực tác dụng vào cản xe 5.5.4 Thiết lập điều khiển giải + Nhấn chuột phải nhánh Solution, chọn Insert, chọn Deformation, chọn Total Mục đích việc chọn để phần mềm tính toán cho ta biết độ chuyển vị sau lực tác động vào cản xe Sau phần mềm tính tốn cho kết quả, ta đánh giá độ bền cản xe thông qua kết chuyển vị tính từ phần mềm Hình 5.10: Thiết lập điều khiền giải cho kết chuyển vị 69 + Nhấn chuột phải nhánh Solution, chọn Insert, chọn Stress, chọn Equivalent (vonMises) Thiết lập dùng ta biết ứng suất sinh cản xe sau lực tác dụng Và ta dựa vào kết thu từ phần mềm sau tính tốn giúp ta đánh giá độ bền cản xe Hình 5.11: Thiết lập điều khiển giải cho biết ứng suất sinh cản xe + Sau chọn thiết lập điều khiển giải xong ta nhấn chuột phải Solution, chọn Solve để phần mềm bắt đầu tính tốn Thời gian để phần mềm tính tốn xong tùy vào độ phức tạp vật thể thiết lập điều khiển giải 5.6 Khai thác kết tính từ phần mềm 5.6.1 Khối lượng 5.6.1.1 Vật liệu Composite Bảng 5.2: Khối lượng thể tích cản xe vật liệu Composite Properties Volume 3,8541e-003 m³ Mass 10,021 kg Scale Factor Value 1,0 70 5.6.1.2 Vật liệu nhựa ABS Bảng 5.3: Khối lượng thể tích cản xe vật liệu nhựa ABS Properties Volume 3,8541e-003 m³ Mass 4,0083 kg Scale Factor Value 1,0 5.6.1.3 Vật liệu hợp kim nhôm Bảng 5.4: Khối lượng thể tích cản xe hợp kim nhơm Properties Volume 3,8541e-003 m³ Mass 10,329 kg Scale Factor Value 1,0 5.6.2 Độ chuyển vị 5.6.2.1 Vật liệu Composite Hình 5.12: Độ chuyển vị sau lực tác động vào cản xe Composite 71 Bảng 5.5: Kết độ chuyển vị cản xe Composite Time [s] Minimum [m] 1,0 0,0 Maximum [m] Average [m] 2,3245e-003 8,6976e-004 5.6.2.2 Vật liệu nhựa ABS Hình 5.13: Độ chuyển vị sau lực tác động vào cản xe nhựa ABS Bảng 5.6: Kết độ chuyển vị cản xe nhựa ABS Time [s] 1,0 Minimum [m] Maximum [m] Average [m] 0,0 6,4166e-002 2,458e-002 72 5.6.2.3 Vật liệu hợp kim nhơm Hình 5.14: Độ chuyển vị sau lực tác động vào cản xe hợp kim nhôm Bảng 5.7: Kết độ chuyển vị cản xe hợp kim nhôm Time [s] Minimum [m] Maximum [m] Average [m] 1,0 0,0 2,2404e-003 8,4682e-004 5.6.3 Ứng suất sinh cản xe 5.6.3.1 Vật liệu Composite Hình 5.15: Ứng suất sinh cản xe Composite 73 Bảng 5.8: Ứng suất Von-Mises sinh cản xe Composite Time [s] Minimum [Pa] Maximum [Pa] Average [Pa] 1,0 1,8197e-002 1,1e+008 5,6828e+006 Ứng suất lớn = 1,1*108 N/mm2 = 110 Mpa Ứng suất nhỏ = 0,018197 N/mm2 Ứng suất giới hạn vật liệu Composite = 490 Mpa (composite hand book) Hệ số an toàn: k = ứng suất giới hạn / ứng suất lớn k = 490/110 = 4.45 5.6.3.2 Vật liệu nhựa ABS Hình 5.16: Ứng suất sinh cản xe nhựa ABS 74 Bảng 5.9: Ứng suất Von-Mises sinh cản xe nhựa ABS Time [s] Minimum [Pa] Maximum [Pa] Average [Pa] 1,0 0,2084 1,0378e+008 5,4301e+006 Time [s] 1,0 Ứng suất lớn = 1,0378*108 N/mm2 = 103,78 Mpa Ứng suất nhỏ = 0,2084 N/mm2 Ứng suất giới hạn vật liệu nhựa ABS = 44,3 Mpa (lấy từ phần mềm Ansys) Hệ số an toàn: k = ứng suất giới hạn / ứng suất lớn k = 44,3/103,78 = 0.43 5.6.3.3 Vật liệu hợp kim nhơm Hình 5.17: Ứng suất sinh cản xe hợp kim nhôm 75 Bảng 5.10: Ứng suất Von-Mises sinh cản xe hợp kim nhôm Time [s] Minimum [Pa] Maximum [Pa] Average [Pa] 1,0 6,0987e-002 1,0774e+008 5,5718e+006 Ứng suất lớn = 1,0774*108 N/mm2 = 107,74 Mpa Ứng suất nhỏ = 6,0987*10-2 N/mm2 Ứng suất giới hạn vật liệu nhựa ABS = 254 Mpa (lấy từ phần mềm Ansys) Hệ số an toàn: k = ứng suất giới hạn / ứng suất lớn k = 254/107,74 = 2,35 5.7 Hệ số Poison’s Hệ số Poisson hay tỉ số Poisson (ký hiệu ) tỉ số độ biến dạng hông (độ co, biến dạng co) tương đối biến dạng dọc trục tương đối (theo phương tác dụng lực) Khi mẫu vật liệu bị nén (hoặc kéo) theo phương thường có xu hướng co lại (hoặc giãn ra) tương ứng theo phương vuông góc với phương tác dụng lực có trường hợp vật liệu nở bị kéo co lại bị nén Hệ số Poisson để miêu tả cho xu hướng Hệ số Poisson vật liệu thông thường nằm khoảng (-1,0; 0,5) Hệ số Poisson phần lớn vật liệu nằm khoảng (0,0; 0,5) như: bấc: gần 0; thép: 0,3; cao su: gần 0,5 Vật liệu chịu nén lý tưởng bị biến dạng đàn hồi khoảng nhỏ có hệ số Poisson 0.5 Hệ số Poisson cho biết khả hấp thụ va đập vật liệu Hệ số lớn khả hấp thụ cao 76 5.8 Tổng hợp kết nhận xét Bảng 5.11: Bảng tổng hợp kết tính bền Vật liệu Nhựa ABS Composite Hợp kim nhôm 4,0083 kg 10,021 kg 10,329 kg 64,166 mm 2,3245 mm 2,2404 mm Ứng suất nhỏ 0,2084 Pa 0,018197 Pa 0,060987 Pa Ứng suất lớn 103,78 MPa 110 MPa 107,74 MPa Hệ số an toàn 0,43 4,45 2,35 Hệ số Poisson’s 0,399 0,22 0,33 Thông số Khối lượng Độ chuyển vị lớn Nhận xét: - Như kết lấy từ phần mềm, thấy cản xe làm vật liệu composite cản xe làm hợp kim nhơm có khối lượng Riêng cản xe làm nhựa ABS có khối lượng nhẹ 2,5 lần so với hai vật liệu Composite hợp kim nhơm Vì xét theo tiêu chí kinh tế mặt tiết kiệm nhiên liệu cản xe làm nhựa ABS có khối lượng nhẹ nên tiêu thụ nhiên liệu Nhưng chênh lệnh khối lượng cản xe làm nhựa ABS, cản xe làm hai vật liệu Composite hợp kim nhôm không lớn 6,3kg Nên nhiên liệu tiêu thụ giảm không đáng kể - Như kết tính tốn từ phần mềm ba vật liệu cản xe làm nhựa ABS có độ chuyển vị lớn (64,166 mm), độ chuyển vị hai cản xe làm 77 hai vật liệu Composite hợp kim nhôm tương đương với Độ chuyển vị lớn khả hư hỏng hệ thống phía sau cản trước cao Vì cản xe làm Composite hợp kim nhôm che chắn bảo vệ hệ thống phía sau cản tốt cản xe làm nhựa ABS tốc độ thấp - Hệ số an toàn chịu va đập điều kiện va đập Hệ số an toàn nhựa ABS (0,4), composite (4,45) hợp kim nhôm (2,35) Cho thấy chống chịu va đập, độ bền cản composite lớn cản làm nhựa ABS chống chịu va đập độ bền ba loại vật liệu xét để làm cản xe - Dựa vào hệ số Poisson’s có cho thấy cản xe làm vật liệu nhựa ABS hấp thụ va đập tốt Cản xe làm vật liệu Composite hấp thụ va đập ba loại vật liệu xét 5.9 Kết luận chương Nắm quy trình cách tính tốn bền cản xe tơ phần mềm Ansys Nắm khái niệm thông số bền, hấp thụ lực… Nắm ưu điểm nhược điểm loại vật liệu dùng để làm cản xe ô tô 78 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết Luận Trong trình nghiên cứu để tài “Ứng dụng thiết kế ngược thiết kế tính bền cản xe tơ” sinh viên thực nội dung sau: - Phân tích tình hình nghiên cứu thiết kế cản tơ Từ đưa mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu tiêu chuẩn đánh giá bề mặt trình thiết kế ô tô - Tìm hiểu, nắm ứng dụng phần mềm thiết kế tính tốn bền chun dụng, từ xây dựng quy trình tính tốn bền thử nghiệm nhiều vật liệu khác - Phân tích được quy trình thiết kế ngược Các bước cần thiết để tái tạo lại chi tiết từ chi tiết có sẵn 6.2 Kiến Nghị - Sinh viên thực nghiên cứu, hoàn thành đồ án thời gian có hạn nên đồ án số vấn đề chưa giải như: Tính tốn bền cho cản tơ chế độ khí động học Thiết kế chi tiết cản chưa đáp ứng tiêu bề mặt chế tạo Sinh viên xin kiến nghị để phát triển hoàn thiện kết nghiên cứu - Sinh viên mong muốn kết nghiên cứu ứng dụng việc nghiên cứu, chế tạo, sản xuất chi tiết với nhiều vật liệu phù hợp khác - Sinh viên mong nhận đóng góp ý kiến Q thầy bạn bè để đồ án hoàn thiện 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Lâm Mai Long, Lý thuyết ô tô, Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh [2] GVC MSc Đăng Quý, Tính tốn thiết kế tơ, Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh [3] TS Vũ Quốc Anh, ThS Phạm Thanh hoan, Tính kết cấu phần mềm Ansys, Nhà xuất xây dựng [4] https://www.atos-core.com/en/features.php [5] Đỗ Thành Trung, Catia phân tích ứng suất biến dạng, nhà xuất Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [6]https://pdfs.semanticscholar.org/e62e/fb8b4e08e5fde0bb49364cc58623bf168204.pd f [7] https://vidyaputrasite.files.wordpress.com/2016/01/wireframe-and-surface-analysistechnics-by-vidyaputra.pdf [8] https://www.aliasworkbench.com/theoryBuilders/TB3_continuity1.htm 80 ... Giá thành cơng nghệ cao 3.2 Ứng dụng công nghệ thiết kế ngược ngành công nghệ ô tô Trong ngành công nghệ chế tạo ô tô Công nghệ thiết kế ngược bên cạnh ứng dụng thiết kế sửa chữa thiết bị, máy... tài tốt nghiệp “ Ứng dụng thiết kế ngược thiết kế tính bền cản xe ô tô? ?? Trong đề tài chúng em tập trung vào ứng dụng thiết kế ngược cản trước ô tô để tính bền va chạm chi tiết Từ đưa kết luận đánh... việc ứng dụng công nghệ Scan 3D vào thiết kế sản xuất ô tô Các doanh nghiệp ô tô việt nam phát triển lĩnh vực sản xuất ô tô, chi tiết, phận ô tô Tiêu biểu công ty Cổ phần ô tô Trường Hải, công

Ngày đăng: 06/06/2022, 02:28

Hình ảnh liên quan

tích đối tượng hình học CAD NHTSA  National Highway Traffic Safety  - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

t.

ích đối tượng hình học CAD NHTSA National Highway Traffic Safety Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 2.2: Thiết kế động cơ tàu thủy bằng Catia - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.2.

Thiết kế động cơ tàu thủy bằng Catia Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.1: Thiết kế cơ khí bằng Catia - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.1.

Thiết kế cơ khí bằng Catia Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.6: Ứng dụng Catia trong thiết kế ngược - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.6.

Ứng dụng Catia trong thiết kế ngược Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.7: Thiết kế xây dựng kiến trúc bằng Catia - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.7.

Thiết kế xây dựng kiến trúc bằng Catia Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.13: Sơ đồ phân tích cơ bản - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.13.

Sơ đồ phân tích cơ bản Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.6: Quy trình thiết kế ngược và thuận - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.6.

Quy trình thiết kế ngược và thuận Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.8: Cản xe Toyota Prius - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.8.

Cản xe Toyota Prius Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.7: Tháo cản xe Toyota Hybrid Prius - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.7.

Tháo cản xe Toyota Hybrid Prius Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.10: Calib máy scan hoàn thành - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.10.

Calib máy scan hoàn thành Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.12: Quét scan cản xe bằng máy ATOS – GOM - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.12.

Quét scan cản xe bằng máy ATOS – GOM Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.13: File STL cản xe Toyota - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.13.

File STL cản xe Toyota Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.19: Giao diện lệnh Power Fit - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.19.

Giao diện lệnh Power Fit Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.21: Xử Lý một nữa bề mặt file scan - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.21.

Xử Lý một nữa bề mặt file scan Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.20: Tạo Surface theo file Scan - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.20.

Tạo Surface theo file Scan Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.24: Cản xe sau khi đối xứng - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.24.

Cản xe sau khi đối xứng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.23: Kiểm tra dung sai file scan so với file thiết kế - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.23.

Kiểm tra dung sai file scan so với file thiết kế Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.26: Cản xe sau khi được tăng bề dày - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.26.

Cản xe sau khi được tăng bề dày Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.1: Một số dụng cụ đo - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 4.1.

Một số dụng cụ đo Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4.5: Đo kích thước vùng nối chi tiết - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 4.5.

Đo kích thước vùng nối chi tiết Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.1: Bảng so sánh kích thước giữa file mẫu và file thiết kế - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Bảng 4.1.

Bảng so sánh kích thước giữa file mẫu và file thiết kế Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4.7: Hình chiếu đứng file xử lý scan - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 4.7.

Hình chiếu đứng file xử lý scan Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4.9: Kiểm tra dung sai giữa file thiết kế và file scan 3D - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 4.9.

Kiểm tra dung sai giữa file thiết kế và file scan 3D Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 4.10: Bề mặt hạn gA trên ô tô - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 4.10.

Bề mặt hạn gA trên ô tô Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 4.16: Dùng lệnh khống chế liên tục G - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 4.16.

Dùng lệnh khống chế liên tục G Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 4.18: Kiểm tra sự liên tục mặt bằng lệnh tạo vân ngựa - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 4.18.

Kiểm tra sự liên tục mặt bằng lệnh tạo vân ngựa Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 4.20: Sự liên tục độ cong của đường - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 4.20.

Sự liên tục độ cong của đường Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 4.23: Kiểm tra độ liên tục G2 sau khi điều chỉnh - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 4.23.

Kiểm tra độ liên tục G2 sau khi điều chỉnh Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 5.1: Tiêu chuẩn lưới và khối lượng bản thân cản - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Bảng 5.1.

Tiêu chuẩn lưới và khối lượng bản thân cản Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 5.4: Khối lượng và thể tích của cản xe bằng hợp kim nhôm - Ứng dụng thiết kế ngược trong thiết kế và tính bền cản xe ô tô   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Bảng 5.4.

Khối lượng và thể tích của cản xe bằng hợp kim nhôm Xem tại trang 81 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan