CHĂM sóc BỆNH NHÂN uốn ván

19 25 0
CHĂM sóc BỆNH NHÂN uốn ván

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG BÀI CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UỐN VÁN GVHD TRẦN NỮ HOÀNG MAI LỚP DD15LT1 DK1 TỒ 2 DANH SÁCH NHÓM (23 SINH VIÊN) PHẦN BỆNH HỌC 1 Đại cương và tác nhân gây bệnh Nguyễn Thị Phương Tuyền Ngô Thị Út 2 Đặc điểm dịch tể và sinh lý bệnh Nguyễn Lâm Thanh Phan Thị Phương Thoại 3 Lâm sàng và các thể của lâm sàng Lương Thị Thương Bùi Thị Hà Hồ Thị Ngọc Hà 4 Cận lâm sàng, biến chứng, di chứng Trần Thị Thúy Nguyễn Thị Mai Huyền 5 Chẩn đoán, điều trị phòng ngừa Trương Ngọc Loan Bùi Th.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG BÀI: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UỐN VÁN GVHD: TRẦN NỮ HOÀNG MAI LỚP: DD15LT1-DK1 TỒ DANH SÁCH NHÓM (23 SINH VIÊN): Bùi Thị Nghĩa PHẦN BỆNH HỌC: PHẦN CHĂM SÓC: Đại cương tác nhân gây bệnh: 1.Nhận định: Nguyễn Thị Phương Tuyền Nguyễn Thị Viên Ngô Thị Út Lâm Văn Minh Đặc điểm dịch tể sinh lý Trần Hồng Phú bệnh: Chẩn đốn can Nguyễn Lâm Thanh thiệp điều dưỡng Phan Thị Phương Thoại Phạm Đăng Khoa Lâm sàng thể lâm sàng: Hồ Thị Tuyết Uyên Lương Thị Thương Hồ Thị Tuyết Trinh Bùi Thị Hà 3.Kế Hoạch Chăm Sóc Hồ Thị Ngọc Hà Nguyễn Đặng Cẩm Tú Cận lâm sàng, biến chứng, Châu Sơn Tùng di chứng: Lê Minh Phụng Trần Thị Thúy Nguyễn Thanh Tuấn Nguyễn Thị Mai Huyền Chẩn đốn, điều trị phịng 4.Giáo Dục Sức Khỏe ngừa: Lê Thành Thuật Trương Ngọc Loan Nguyễn Thị Ngọc Phượng CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UỐN VÁN ĐẠI CƯƠNG Bệnh nhiễm trùng nhiễm độc Clostridium tetani.Vi trùng tiết độc tố Tetanospasmin ảnh hưởng đến hệ thần kinh, gây cứng vân, co giật toàn thân Bệnh diễn biến khó lường trước được, điều trị phức tạp ,tử vong cịn cao Bệnh khơng gây miễn dịch nên khởi bệnh phải tiêm phòng để tránh tái phát Hai yếu tố ảnh hưởng đến triệu chứng bệnh uốn ván: + số lượng độc tố phóng thích + chiều dài đường dẫn truyền xung thần kinh TÁC NHÂN GÂY BỆNH 2.1 Vi trùng uốn ván Trực trùng Gram dương dài 4- 10 micromet, có lơng quanh thân, di động tương đối môi trường yếm ,khí lúc cịn non sinh nha bào Vi trùng trưởng thành lông quanh thân trở thành nha bào Nha bào cịn non có hình bầu dục, trưởng thành có hình dùi trống Nha bào hình thức đề kháng vi trùng, tìm thấy đất nước bụi khơng khí phân súc vật phân người Nha bào có sức đề kháng cao mơi trường chất diệt trùng Sống 10h dung dịch phenol 5%,… 2.2 Độc tố uốn ván Độc tố uốn ván sản sinh Clostridium tetani gặp môi trường thuận in vitro in vivo, gồm: Tetanospasmin (tetanus toxin) gây triệu chứng đặc biệt bệnh uốn ván, mã hóa plama diện tất dòng vi trùng độc tố ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ Bệnh hay gặp vùng đông dân cư , khí hậu nóng ẩm, đất nhiều chất hữu cơ, có có thêm điều kiện thuận lợi trình độ giáo dục- kinh tế - xã hội thấp, thiếu mạng lưới y tế sở vững mạnh chăm sóc sức khỏe ban đầu Bệnh phổ biến toàn giới, chủ yếu nước nghèo, y tế lạc hậu, khơng tiêm phịng uốn ván cho tồn dân Năm 2000 tồn giới có 9.766.000 trường hợp uốn ván, có 309.000 tử vong (theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới ) Nước ta chưa có thống kê đầy đủ phạm vi tồn quốc nhờ chương trình tiêm chủng mở rộng phát triển mạng lưới hộ sinh, tỷ lệ uốn ván rốn giảm rõ rệt Tuy nhiên, tỷ lệ người lớn cao Ở BVTƯ Huế, số bệnh nhân uốn ván năm 1996-2005 khoảng 12-15 người/ năm, chiếm 0,3-0,6% bệnh nhân Khoa Truyền Nhiễm Ngõ vào: Vết thương da niêm tai nạn giao thơng, thương tích chiến tranh, tai nạn lao động ( vết thương bẩn dập nát), vết bỏng, tiêm chích khơng vơ trùng, xỏ lổ tai, xâm mình, rốn dũng cụ bẩn Vết thương da niêm trường nhiễm: chàm, loét da, ung thư da, viêm tai giữa, lỗ dò viêm xương Vết thương phẫu thuật sản phụ khoa, phẫu thuật đại tràng… Phá thai, đỡ đẻ khơng vơ trùng Khoảng 10 % khơng tìm thấy ngõ vào SINH LÝ BỆNH Đa số vết thương có nhiễm bào tử uốn ván Tuy nhiên có điều kiện thuận lợi, thiếu Oxy, bào tử chuyển thành dạng vi khuẩn hoạt động Vi khuẩn uốn ván không gây phản ứng viêm Chúng sản xuất ngoại độc tố Tetanospasmin, độc tố theo máu đến đầu mút thần kinh đĩa vận động Độc tố không trực tiếp vào hệ thần kinh trung ương khơng thấm qua hàng rào mạch máu não Từ đĩa vận động, độc tố ngược dòng thần kinh vận động vào trung ương, đến phong tỏa synap có chứa GABA (gamma amino butyric acid) Glycin chất dẫn truyền thần kinh Sự co cứng toàn thân xuất ức chế luồng thần kinh từ trung ương đến ngoại vi Độc tố uốn ván có tác động lên hệ thần kinh giao cảm, tạo nên hội chứng cường giao cảm, làm tăng lượng catecholamin, gây nên tăng huyết áp mạnh, mạch nhanh, sốt cao, vã nhiều mồ hôi, tăng tiết đờm dãi Biểu lâm sàng tình trạng co cứng mức, tăng trương lực thường xuyên, rối loạn thần kinh thực vật số trường hợp liệt vận động dây sọ não Cơ nhai có dây vận động ngắn nhất, nên độc tố vào sớm Vì bệnh nhân có biểu lâm sàng cứng hàm Miễn dịch khơng đầy đủ, độc tố trung hịa số nơi, gây nên thể cục Độc tố Tetanospasmin độc, lượng nhỏ gây bệnh , khơng đủ kích thích thể tạo miễn dịch Vì thế, người bệnh khơng có miễn dịch mà phải chủng ngừa người chưa mắc bệnh Bệnh uốn ván muốn phát sinh phải có ba điều kiện sau: Sự xâm nhập trực trùng, bào tử uốn ván qua vết thương da niêm mạc Điều kiện lan tràn phát huy tác dụng gây bệnh độc tố Miễn dịch chưa có bị suy giảm nồng độ bảo vệ tối thiểu 5.LÂM SÀNG 5.1/ Thời kỳ ủ bệnh (7-14 ngày, ngắn 48-72h): Từ lúc bị thương-> triệu chứng Có thể có dấu hiệu báo trước như: đau nhức nơi vết thương, co giật thớ quanh vết thương Thời kỳ ngắn bệnh nặng 5.2/ Thời kỳ khởi phát (2-5 ngày): Từ lúc có triệu chứng ( cứng hàm) ->xuất dấu hiệu co giật hay co thắt quản đầu tiên, trung bình 2- ngày Thời kỳ ngắn bệnh nặng thời kỳ quan trọng thời kỳ ủ bệnh xác 5.3/ thời kỳ tồn phát (10 - 14 ngày) Xuất bệnh cảnh đầy đủ uốn ván 5.4/ thời kỳ hồi phục ( 3-4 tuần) Có thể cứng co kéo dài nhiều tháng CÁC THỂ LÂM SÀNG: Thường xếp thành 04 loại chính: Uốn ván tồn thân Uốn ván cục Uốn ván đầu Uốn ván rốn A Uốn ván toàn thân: Bệnh thường gặp  Khám thấy: Mệt mỏi, nhức đầu , mỏi quai hàm, nhai khó, nuốt vướng, nói khó, uống sặc, hàm cứng khơng há lớn Tổng trạng: Tỉnh táo, không sốt cao lúc phát bệnh 48h Khi hệ TKTV bị tổn thương : mạch nhanh> 120-140 lần/phút, sốt cao 39-40 0c, HA dao động, vã mồ hôi nhiều , thở nhanh Giai đoạn sau HA tụt Cơ nhai co cứng, rõ cử động Hàm khít chặt lại  Tồn phát: Co cứng cơ: BN có nét mặt cười nhăn nhó, cong ưỡn người sau, thẳng cứng người ván, gập người trước Co giật co thắt: Co giật toàn thân tự nhiên kích động va chạm, ánh sáng chói , tiếng ồn Nguy hiểm co thắt hầu họng Rối loạn năng:Khó nuốt, khó nói, khó thở co thắt hầu họng, tăng tiết đàm nhớt -> gây tắc nghẽn đường thở,sặc đàm co thắt quản đưa đến tím tái ngưng thở B Uốn ván cục Co cứng khu trú vị trí tương ứng với nơi xâm nhập vi trùng Bệnh thường nhẹ kéo dài, diễn tiến tự khỏi C Uốn ván thể hai đầu Thể không liệt: Khởi đầu với triệu chứng co thắt hầu họng, làm cho người bệnh khó nuốt uống nước bị sặc Thể liệt: Thường gặp thể không liệt Liệt mặt ngoại biên thường gặp nhất, liệt bên với vết thương, liệt hai bên vết thương sống mũi, liệt dây III, IV,VI gặp D Uốn ván rốn Thời gian ủ bệnh -5 ngày, tối đa không 28 ngày Rốn nhiễm trùng ướt rụng sớm vào ngày Trẻ bỏ bú, mắt nhắm, khóc khơng tiếng khơng khóc, bụng co cứng, bàn tay nắm chặt, chân co cứng Trẻ thường sốt cao, co giật nhiều, co thắt quản, tím tái Bệnh tiến triển tốt trẻ mở mắt, ngủ được, khóc to dần, hết co giật Tỉ lệ tử vong cao: 70-80% suy hô hấp, bội nhiễm phổi, suy dinh dưỡng  Nguyên nhân co giật bệnh nhi uốn ván: Độc tố uốn ván Yếu tố kích thích: tiếng ồn, thay băng vết thương, chăm sóc mở khí quản, táo bón, xúc động, tắt nghẽn đàm, thăm khám,…sốt cao Liều thuốc chống co giật chưa đầy đủ  Nguyên nhân sốt cao: Rối loạn thần kinh thực vật Co giật nhiều Thiếu nước điện giải Dị ứng thuốc nhuộm SAT hay Penicillin  Dựa vào thời gian ủ bệnh, thời gian khởi bệnh số đặc điểm lâm sàng bệnh uốn ván chia làm độ sau: Độ (nhẹ): cứng hàm nhẹ đến vừa phải, co cứng tồn thân, khơng có co giật, không rối loạn hô hấp Độ ( trung bình ): cứng hàm vừa phải, giật nhẹ đến trung bình ngắn, khó nuốt nhẹ, suy hơ hấp ( tần số thở 30-35 lần/ phút ) Độ ( nặng ): cứng hàm nặng, co cứng toàn thân, giật xuất tự nhiên kéo dài, khó nuốt, suy hơ hấp ( thở 35-40 lần/ phút ), nhịp tim nhanh > 120 lần/ phút Độ ( nặng ): bệnh cảnh lâm sàng Độ kèm rối loạn thần kinh thực vật: huyết áp cao mạch nhanh xen kẽ với huyết áp thấp mạch chậm, huyết áp cao kéo dài ( HA tâm trương > 110 mm Hg ) huyết áp thấp kéo dài ( HA tâm thu < 90 mmHg ) CẬN LÂM SÀNG 6.1 Phân lập vi trùng xác định nội độc tố Bệnh phẩm mủ Tỷ lệ cấy dương thay đổi từ 30- 40 % Thử nghiệm sinh vật: độc tố gây chuật bạch chuật lang bệnh uốn ván điển hình 6.2 Đo nồng độ huyết huyết tương hai phương pháp: Phản ứng trung hòa kháng nguyên kháng thể in vivo (mang tính đặc hiệu, đắt tiền tốn nhiều thời gian) Phản ứng in vitro: Có loại phản ứng: + phản ứng ngưng kết hồng cầu thụ động + phản ứng ESLSA + phản ứng điện di miễn dịch tia > phản ứng nhanh, nhạy, rẻ tiền, đơn giản đặc hiệu Các xét nghiệm huyết học sinh hóa cần thiết cho hồi sức cấp cứu, chống rối loạn chuyển hóa huyết động hay gặp thể lâm sàng nặng bạch cầu, PaO2… BIẾN CHỨNG 7.1 Biến chứng hô hấp Ngưng thở đột ngột Suy hô hấp Co giật nhiều Ứ đọng đàm dãi khí phế quản Bội nhiễm phồi Xẹp phổi tắc phế quản 7.2 Biến chứng tim mạch Ngưng tim đột ngột Trụy tim mạch Thiếu máu tim, loạn nhịp tim, tăng huyết áp Tắt động mạch phổi Viêm tĩnh mạch chi 7.3 Rối loạn thần kinh thực vật Triệu chứng xuất u tủy thượng thận: Xuất tuần bệnh Biểu hiện: sốt cao, vã mồ hôi, mạch nhanh, huyết áp tăng,mạch giảm, co mạch ngoại biên, catecholmine tăng cao máu nước tiểu 7.4 Bội nhiễm Nhiễm trùng vết mở khí quản Nhiễm trùng huyết Nhiễm trùng da, nơi lở loét Viêm tĩnh mạch Nhiễm trùng tiểu 7.5 Xuất huyết Xuất huyết tiêu hóa Xuất huyết 7.6 Tai biến điều trị Bội nhiễm vết mổ, bội nhiễm phổi, hẹp khí quản Phát ban dị ứng, sưng hạch sốt cao, co giật, tím tái ngưng thở Bệnh nhân mê lâu hồi phục, rối loạn tâm thần 8.DI CHỨNG Di chứng vận động di chứng điều trị CHẨN ĐỐN 9.1 chẩn đốn xác định Chủ yếu dựa vào lâm sàng Đối với thể khơng điển hình cần phải theo dõi sát dấu hiệu co cứng co, co giật 24- 48 định chẩn đoán Các biểu lâm sàng như: Triệu chứng dương tính: Có vết thương ngõ vào Cứng hàm Có cứng với đặc điểm: đau liên tục, xuất theo trình tự định : nhai > chi trên, tư cố định Co giật tồn thân, cơn, tím tái, ngưng thở Triệu chứng âm tính: Tỉnh táo, khơng sốt cao lúc phát bệnh 9.2 Chẩn đoán phân biệt A Bệnh nhân có triệu chứng cứng hàm đơn : cần phân biệt với Các bệnh hàm mặt: Tai biến khôn Viêm xương hàm sâu Viêm tấy mủ amidan Viêm khớp thái dương hàm Áp - xe chân Các bệnh thần kinh: Viêm dây thần kinh số V Liệt dây thần kinh số VII Nhũn não, u não, viêm não B Khi có co giật toàn thân: Cần phân biệt với: Viêm màng não Hạ đường huyết Ngộ độc strychinine Tetanie trẻ em Hysteri C Uốn ván cụ chi: cần phân biệt với động kinh cục D Uốn ván rốn Cần phân biệt với Nhiễm trùng huyết theo sau nhiễm trùng rốn Xuất huyết màng não Viêm màng não mủ 10 ĐIỀU TRỊ 10.1 Chăm sóc điều dưỡng 10.2 Xử trí vết thương 10.3 Thuốc Huyết kháng độc tố uốn ván từ ngựa SAT Globudin miễn dịch uốn ván có nguồn gốc từ người (HTIG) Kháng sinh Thuốc chống co giật Chống suy hô hấp: hút đàm, thở oxy, mở khí quản 11 PHỊNG NGỪA 11.1 Tiêm phòng uốn ván 11.2 Khi bị vết thương: Xử trí vết thương thật tốt, lấy hết dị vật, rửa nước muối, khơng khâu kín Tiêm phịng uốn ván 11.3 Phòng ngừa uốn ván rốn Tiêm phòng uốn ván cho bà mẹ thời gian mang thai Quản lý thai nghén trành đẻ rơi Đỡ đẻ vơ trùng QUY TRÌNH CHĂM SÓC NHẬN ĐỊNH 1.1 Hỏi - Lý vào viện? - Khai thác tìm ngõ vào (nếu có)? Quy trình xử lý vết thương (nếu có)? - Có điều trị đâu khơng? Có sử dụng thuốc hay không? Phản ứng sau tiêm thuốc không? - Từ lúc bị vết thương đến xuất triệu chứng cứng hàm bao lâu? - Từ lúc thấy mệt mỏi, mỏi hàm,… đến lúc xuất co giật bao lâu? - Môi trường sinh sống chế độ dinh dưỡng thói quen người bệnh - Trước nhập viện tình trạng tại: Có co cứng đau cơ? Có khó nuốt khơng? Có sốt khơng, nhiệt độ bao nhiêu? Có khó khạc, khó thở khơng? - Đã khám điều trị đâu chưa? Thời gian từ lúc xuất triệu chứng ban đầu đến thời điểm  Tiền sử - Gia đình: Có mắc bệnh Uốn Ván khơng? Có bệnh lý thần kinh khơng? Thời gian bị bệnh đến lúc khỏi bao lâu? - Bản thân: Có bị bệnh thần kinh khơng? Đã mắc bệnh uốn ván? Có bị sâu khơng - Đối với bệnh nhi: + Hỏi mẹ có tiêm ngừa đầy đủ uốn ván giai đoạn thai kỳ hay không? + Trẻ sinh môi trường điều kiện nào? + Bé có tiêm ngửa đầy đủ mũi tiêm hay không? 1.2 Thăm khám thể chất * Tổng trạng: Mập, gầy, trung bình, cân nặng,…BMI * Tri giác: Xác định bệnh nhân có bị rối loạn tri giá không? Đánh giá theo thang điểm glasgow *Dấu sinh hiệu người bệnh: đánh giá mạch, HA, nhịp thở, nhiệt độ Lưu ý sốt cao rối loạn điện giải, rối laon5 thần kinh thực vật, thuốc Ý thức người bệnh: tỉnh táo hay sử dụng an thần * Dấu hiệu sinh tồn: Nhiệt độ: thường khơng sốt có sốt tùy thuộc vào tình trạng vết thương, tình trạng bội nhiễm, nhiễm độc nhiệt độ 39-40° c Mạch: bình thường theo tuổi, nhanh sốt cao, co co giật khơng đo trường hợp sốc trụy tim mạch Huyết áp: bình thường theo tuổi, trường hợp sốc huyệt áp tụt, kẹt không đo Nhịp thở bình thường theo tuổi, thở nhanh, thở theo hỗ trợ máy thở * Tình trạng co cứng giật - Đánh giá độ há miệng, cứng hàm, có gồng cứng khơng? Có khó nói, khó nuốt hay nuốt sặc hay khơng? Có liệt mặt hay khơng? Vẻ mặt mặt uốn ván(+) - Có co giật hay khơng? thời gian giật - Khoảng cách giật - Hoàn cảnh xuất giật, co giật tự nhiên hay tác nhân khác? Co giật toàn thân hay cục bộ? * Tình trạng hơ hấp - Bệnh nhân đặt NKQ hay mở khí quản chưa - Bệnh nhân có biểu suy hơ hấp hay khơng + Mơi, móng tay tím + Cánh mũi phập phồng + Thở nhanh, nơng + Độ bão hịa oxy (SpO2 )< 90% (ở nơi có máy theo dõi) - Nếu chưa mở khí quản cần theo dõi phát thêm: + Dấu hiệu chẹn ngực: Khi hít vào lồng ngực di động hay không di động co cứng liên sườn + Dấu hiệu co thắt quản xảy giật: Bệnh nhân tím tái, ngạt thở hay ngừng thở + Tình trạng ứ đọng đờm dãi, tính chất đàm dãi - Nếu mở khí quản, bệnh nhân tự thở qua Canuyn hay có hơ hấp hỗ trợ (thở oxy qua lỗ mở khí quản hay thở máy hỗ trợ) * Tình trạng tuần hồn Mạch nhanh co giật Da vân tím, hạ thân nhiệt, chi lạnh trường hợp nặng, trụy tim mạch Giai đoạn sốc mạch, huyết áp không đo * Da, niêm mạc, tình trạng vết thương Đánh giá tình trạng vết thương: dập nát, hoại tử, hay liền sẹo, vết thương hay bẩn, có cịn dị vật không?, vết mổ, sản dịch (uốn ván sau đẻ sau nạo phá thai), Các vùng tỳ đè vùng cụt, gót chân, bả vai, vùng chẩm: đỏ da, trượt, loét sâu, hoại tử? Da hồng hào trường hợp bình thường, đỏ tím xuất co giật Có nhợt, tái trường hợp rối loạn thần kinh thực vật bị trụy tim mạch Tình trạng tồn thân: Khám bụng: co cứng thành bụng, ngực,… Đại tiện: thường bí đại tiểu tiện, ngồi phân đen trường hợp xuất huyết tiêu hóa Nước tiểu: giai đoạn biến chứng suy thận, nước tiểu vơ niệu, có đặt sonde tiểu hay khơng - Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nuôi ăn nhỏ giọt qua sonde hay đường truyền tĩnh mạch (ghi nhận số lần, số lượng loại thức ăn) - Tình trạng vệ sinh cá nhân: da, tóc, BPSD, mắt, răng,… - Các thuốc sử dụng cho bệnh nhân - Các biến chứng cần theo dõi xuất trình điều trị: Bội nhiễm phổi, nhiễm trùng tiết niệu, loét chỗ tỳ đè, xuất huyết tiêu hóa,… - Di chứng: teo cơ, cứng khớp,… (thường giai đoạn lui bệnh) CHẨN ĐOÁN VÀ CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG - Khó thở, tím tái, ngưng thở co thắt hầu họng co thắt quản > đường thở bệnh nhân thông, môi hồng, Sp02 >90% - Co giật - gồng cứng co độc tố vi trùng > co gật thưa dần, bệnh nhân giảm gồng cứng co - Sốt cao rối loạn nước điện giải, rối loạn thần kinh thực vật, nhiễm trùng >thân nhiệt trở mức bình thường, cân bẳng nước điện giải, cải thiện tình hình rối loạn thần thực vật vết thương diễn tiến tốt,… - Không ăn uống đường miệng rối loạn > chế độ dinh dưỡng hợp lý - Nguy loét khả vận động bị giới han > bệnh nhân không bị loét, khả vận động hồi phục tốt sau khởi bệnh - Nguy xảy biến chứng: viêm phổi, nhiễm trùng tiểu, xuất huyết tiêu hóa, teo cứng khớp > phát kịp thời ngăn ngừa biến chứng - Kiến thức phòng bệnh bệnh nhân thân nhân bị hạn chế > cung cấp kiến thức xử lý vết thương an tồn, lợi ích việc chủng ngừa 3 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC CHẨN ĐỐN MỤC KẾ HOẠCH CHĂM SĨC ĐIỀU TIÊU DƯỠNG CHĂM SĨC LÝ DO TIÊU CHUẨN LƯỢNG GIÁ NB khó thở, tím tái, ngưng thở co thắt hầu họng, co thắt quản Chức Cho NB nằm ngửa, đầu bằng, hô mặt nghiêng sang bên hấp cải - Đặt tube mayor thiện trì - Hút đường đàm nhớt theo nguyên tắc vô khuẩn hiệu - Theo dõi màu sắc tính chất mùi đàm - Cho thở oxy ẩm theo y lệnh - Phòng tránh sặc Đường nghẹn co thắt hầu thở thơng họng, quản thống, mơi - Tránh tụt lưỡi hồng, Sp02> - Giữ thông đường 90 % hô hấp - Kịp thời phát biến chứng viêm phổi - Cung cấp oxy cho người bệnh - Theo dõi sát DHST; ý nhịp thở, tình trạng tăng tiết - Phát kịp thời đàm nhớt đường hơ hấp, dấu hiệu khó thở để quan sát màu sắc da niêm xử trí kịp thời đàu chi - Theo dõi Spo2, trì mức 95-99%, khí máu động mạch - Đánh giá tình trạng tri giác NB theo thang điểm Glasgow - Xác định xem NB có rối loạn tri giác - Chuẩn bị dụng cụ chuẩn bị người bệnh mở khí quản khơng NB có biểu suy -Đảm bảo NB hô hấp, ứ đọng đàm nhớt không giải biện không xảy biến pháp hút đàm nhớt ( trẻ sơ chứng tình trạng thiếu oxy gây sinh đặt nội khí quản) - Chăm sóc NB mở khí quản - Chăm sóc NB thở máy 2 NB co giật – gồng cứng độc tố vi trùng NB an tồn, khơng để co giật gồng cứng xảy - Cho NB nằm phịng n Cơn co giật tĩnh, ánh sáng dịu xảy bị kích thích ánh sáng, tiếng ồn Cơn co giật thua dần, bệnh nhân - Giữ an tồn cho NB - Phịng tránh té ngã giảm co giật giường có cho NB gồng cơ, song chắn cột tay chân cứng NB - Đặt tube mayer - Tránh tụt lưỡi vào hầu - Thực SAT theo y lệnh Test trước tiêm, (-) - Trung hòa độc tố tiêm bắp, (+) tiêm vi trùng phương pháp giải mẩn cảm Besredka.( cách tiêm: 0.1ml dd SAT pha loãng 1/20 (SC)è0.1ml dd SAT pha loãng 1/10 (SC)0.1 ml dd SAT nguyên chất (SC) è 0.3 ml è 0.5 ml….cho đến hết thuốc ( lần tiêm cách 15 phút) - Tập trung công tác chăm sóc, tránh thăm viếng - Theo dõi co giật: tồn - Hạn chế kích thích thân? Cục bộ? thời gian? gây co giật Khoảng cách co giật, nhịp độ, cường độ - Xử trí kịp thời tránh tai biến cho co giật NB - Theo dõi độ mở miệng nuốt sặc hàng ngày - Theo dõi DHST, ý hô hấp lúc co giật - Thực thuốc cắt co giật, thuốc giãn theo y lệnh -Cho BN nằm phịng n tỉnh, thống mát, Sốt cao rối loạn nước – điện giải, rối loạn TKTV, vết thương BN giảm sốt, thân nhiêt trở giới hạn bình thường - Lau mát cho BN sốt (lau mát trán, cổ, nách, bẹn) - Hạ sốt - Thực y lệnh thuốc kháng sinh, thuốc hạ sốt - Theo dõi nhiệt độ 15-30 phút - Các vùng có mạch máu lớn dễ sau dùng thuốc nhiêt - Cho bệnh nhân uống nhiều nước Nếu BN có phản xạ Hạ sốt nuốt cho BN uống - Đánh giá lại nhiệt muỗng độ sau dùng thuốc - Theo dõi lượng nước xuất lau mát nhập 24h -Phát sớm -Theo dõi kết CLS bất thường ( nếucó) - Thay băng chăm sóc vết -Tránh nhiễm khuẩn thương an tồn ( vơ khuẩn) thêm Thân nhiệt trở bình thường, cân nước điện giải,cải thiện tình trạng rối loạn thần kinh thực vật, vết thương lành tốt 4 Nguy loét viêm phổi, nhiễm trùng tiểu, xuất huyết tiêu hóa, teo cứng khớp nằm lâu, khả vận động bị giới hạn Bệnh nhân phòng tránh loét, viêm phổi, nhiễm trùng tiểu, xuất huyết tiêu hóa, teo Xoay trở nhẹ nhàng 2h, mat-xa chêm lót vùng đè cấn (khuỷu tay, hai bên bả vai, xương cụt, vùng mông…), cho nằm nệm nước - Hạn chế viêm Bệnh nhiễn da nhân không bị - Giúp máu lưu loét, thông, phòng tránh phòng loét ngừa biến Giữ vệ sinh da, drap giường chứng quần áo khô Tập vật lý trị liệu giai đoạn - Hạn chế viêm nhiễm da phục hồi Viêm phổi: TD dấu sinh tồn - Giúp máu lưu ( nhiệt độ, nhịp thở), hút đàm thơng, phịng tránh lt nhớt, chuẩn bị BN chụp XQ giường Nhiễm trùng tiểu: VS phận sinh dục hàng ngày, theo dõi xét nghiệm nước tiểu Xuất huyết tiêu hóa: Quan sát da niêm mạc, DST, tình trạng bụng, số lượng màu sắc chất nơn có, số lượng tính chất phân Teo cứng khớp:Tập VLTL giai đoạn phục hồi Kiến thức phòng bệnh bệnh nhân thân nhân bị hạn chế Bệnh nhân thân nhân hiểu bệnh biện pháp phịng bệnh - Giải thích cho bệnh nhân gia đình hiểu bệnh,tốt đưa trẻ chủng ngừa đầy đủ,đối với trẻ lớn người lớn không nên lơ việc chủng ngừa - Xử lý vết thương bị thương oxy già,lấy di vật ,cắt lọc mô hoai tử,không Bệnh nhân gia đình hiểu lợi ích việc chủng ngừa,các bước xử lý vết thương An tâm điều trị biết lợi việc tiêm chủng khâu kín vết thương bẩn.sử dụng kháng sinh ngừa nhiễm trùng theo y lệnh - Tiêm phòng uốn ván theo hướng dẫn Phòng Uốn ván cho trẻ sơ sinh 6.GIÁO DỤC SỨC KHỎE - Uống thuốc giờ, không ngưng thuốc thấy triệu chứng giảm, không bỏ thuốc q trình điều trị - Đảm bảo an tồn cho bệnh nhân, hạn chế nguy té ngã - Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, nâng cao thể trạng người bệnh - Tái Khám hẹn, tái khám mang theo đầy đủ toa thuốc - Tiêm chủng đầy đủ: xử lý vết thương cách Tiêm chúng DPT chưa có vết thương cho trẻ em theo lịch tiêm chủng: + Mũi (DPT1): Khi trẻ tháng tuổi + Mũi (DPT2): Khi trẻ tháng tuổi + Mũi (DPT3): Khi trẻ tháng tuổi - Khi có vết thương phải tiêm SAT 1.500 - 3000 đv/tiêm bắp tiêm vacxin Dự phòng uốn ván rốn: + Quản lý thai kỳ + Đỡ đẻ vô khuẩn, tránh đẻ rơi + Tiêm phòng uốn ván cho bà mẹ mang thai + Sát khuẩn đầu cuống rốn cồn iốt - Với Người chủng ngừa đầy đủ, thời gian miễn dịch: tiêm lần mũi VAT nhắc lại - Nếu chưa chủng ngừa chủng ngừa không đầy đủ, hay thời gian miễn dịch phải tiêm: SAT chích 1500- 3000 đơn vị (IM) Tiêm VAT lúc với SAT tiêm vị trí khác LỊCH TIÊM CHỦNG UỐN VÁN CHO PHỤ NỮ MANG THAI Mũi Tiêm sớm có thai lần đầu nữ tuổi sinh đẻ vùng nguy cao Mũi Ít tháng sau mũi 1* Mũi Ít tháng sau mũi kỳ có thai lần sau Mũi Ít năm sau mũi kỳ có thai lần sau Mũi Ít năm sau mũi kỳ có thai lần sau ... loại chính: Uốn ván toàn thân Uốn ván cục Uốn ván đầu Uốn ván rốn A Uốn ván toàn thân: Bệnh thường gặp  Khám thấy: Mệt mỏi, nhức đầu , mỏi quai hàm, nhai khó, nuốt vướng, nói khó, uống sặc, hàm... đoạn phục hồi Kiến thức phòng bệnh bệnh nhân thân nhân bị hạn chế Bệnh nhân thân nhân hiểu bệnh biện pháp phịng bệnh - Giải thích cho bệnh nhân gia đình hiểu bệnh, tốt đưa trẻ chủng ngừa đầy... đình: Có mắc bệnh Uốn Ván khơng? Có bệnh lý thần kinh khơng? Thời gian bị bệnh đến lúc khỏi bao lâu? - Bản thân: Có bị bệnh thần kinh không? Đã mắc bệnh uốn ván? Có bị sâu khơng - Đối với bệnh nhi:

Ngày đăng: 05/06/2022, 22:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan