Trường đại học y dược tp hồ chí minh khoa đd kỹ thuật y học TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐD KỸ THUẬT Y HỌC CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CÓ MỞ KHÍ QUẢN Tổ 8 Lớp CNĐDLT14 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CÓ MỞ KHÍ QUẢN I ĐỊNH NGHĨA Mở khí quản( MKQ) là 1 vết rạch ở khí quản, tạo ra 1 lổ mở từ khí quản ra da và đặt canule Krisaberg vào tạm thời hay vĩnh viễn Cho phép thông khí đi qua, giúp lấy chất tiết hay dị vật ở khí quản Nơi MKQ thường đốt 2,3,4 vòng sụn khí quản II TRƯỜNG HỢP MỞ KHÍ QUẢN Người bệnh thở.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐD KỸ THUẬT Y HỌC CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CÓ MỞ KHÍ QUẢN Tổ 8- Lớp CNĐDLT14 CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH CĨ MỞ KHÍ QUẢN I ĐỊNH NGHĨA: Mở khí quản( MKQ) vết rạch khí quản, tạo lổ mở từ khí quản da đặt canule Krisaberg vào tạm thời hay vĩnh viễn Cho phép thơng khí qua, giúp lấy chất tiết hay dị vật khí quản Nơi MKQ thường đốt 2,3,4 vịng sụn khí quản II TRƯỜNG HỢP MỞ KHÍ QUẢN: Người bệnh thở qua đường thở nhân tạo thời gian dài Tắc nghẽn đường hô hấp trên: dị vật, hốc xương… Chảy máu đường hô hấp Người bệnh tri giác xấu Mất khả tiết đàm nhớ t đường hô hấp Bệnh uốn ván, bạch hầu, bại liệt thể hành não Người bệnh bị tổn thương NKQ đau Ngừng thở ngủ Phỏng đường thở Tổn thương quản hay khí quản: u hạ họng Chấn thương cổ quản: gây dập nát, phù nề CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH CĨ MỞ KHÍ QUẢN III LỢI ÍCH: MKQ giúp giảm khoảng chết (# 150ml) Giúp người bệnh thở dễ dàng hiệu Dễ dàng lấy dị vật, hút đàm nhớt Dễ lắp máy thở CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH CĨ MỞ KHÍ QUẢN IV THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC: Người bệnh MKQ có bóng chèn: Có định thở máy bảo vệ đường thở thông thương đường thở Giúp chất tiết, thức ăn không lọ vào khí quản khơng tham gia giữ ống MKQ Khi bơm bóng chèn kín thơng thương ống ngồi canule thành khí quản Áp lực bóng chèn khơng q 20 cm H2O IV THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC: Suy giảm khả trao đổi khí: a.Nguyên nhân: Hít máu vào đường thơ, đàm nhớt vùng hầu họng, hít chất nơn ói Tăng tiết đàm nhớt phế quản Mất khả ho hít sâu Hạn chế giản nở lồng ngực từ bất động Do nguyên nhân khác: béo phì, nước, viêm phổi, tràn khí 2 SUY GIẢM KHẢ NĂNG TRAO ĐỔI KHÍ( TT): b Can thiệp điều dưỡng: Ngay sau MKQ điều dưỡng phải hút đàm nhớt thưởng xuyên nên hút 5-10’/ lần 3-4 đầu Lượng giá oxy máu Nghe phổi trước sau hút đàm Đánh giá tình trạng tắc nghẽn đàm nhớt: dấu hiệu khó thở, tim tái… Người bệnh ln nằm tầm nhìn điều dưỡng 24/24 Hút đàm: nên cung cấp oxy trước sau hút đàm Ống hút nhỏ 2/3 đường kính canule Thời gian lần hút khơng q 10-15 giây( lần hút 2.SUY GIẢM KHẢ NĂNG TRAO ĐỔI KHÍ(TT): b Can thiệp điều dưỡng(tt): Ngưng hút có dấu hiệu suy giảm hơ hấp lúc hút cho người bệnh bị nghẹt đàm có dấu hiệu thiếu oxy: cung cấp oxy hút bóp bóng oxy ẩm Cung cấp cho người bệnh oxy ẩm, ấm tránh biến chứng khô phổi, xẹp phổi Duy trì đủ ẩm để lỗng đàm giúp hút đàm dễ dàng, cần nên bơm vào canule 3-4ml nước muối sinh lý trước hút đàm Cho người bệnh tập VLTL lồng ngực tùy theo tình trạng người bệnh lý MKQ Ghi chú: hút đàm, đáp ứng người bệnh, đánh giá chức lồng ngực điều trị Người bệnh thở máy hay điều tị thở ngắt quảng nên dung canule có bóng chèn.thường áp lực bóng chèn không 25 cm H2O hay 20 mmHg Cho người bệnh thay đổi tư thường xuyên Cung cấp đủ nước cho người bệnh Duy trì nhiệt độ bình thường Cung cấp đủ oxy cho người bệnh IV THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC: TÌNH TRẠNG NHIỄM TRÙNG PHỔI DO LỔ MKQ RA DA: a.Nguyên nhân: Do hút đàm không đảm bảo vô khuẩn Viêm nhiễm chung quanh chân da canule ẩm ướt 3 TÌNH TRẠNG NHIỄM TRÙNG PHỔI DO LỔ MKQ RA DA(TT): b Can thiệp điều dưỡng: Theo dõi dấu sinh tồn, nhận định màu sắc đàm, theo dõi shock, chảy máu, suy hô hấp, biến chứng MKQ Lượng giá vết thương suốt phiên trực ghi hồ sơ cẩn thận: chảy máu, mủ, tình trạng mơ chung quanh, quan sát da canule Chăm sóc canula ẩm ướt hay phiên trực, rửa vết thương ẩm ướt Bảo đảm vơ khuẩn hút đàm Rửa nịng Chăm sóc sau đặt: quan sát chảy máu hay mạch đập canule tránh dung bình phun, bột phấn, che gạc giấy mỏng có chứa coton tránh người bệnh hít ngoại vật vào đường thở Cẩn thận cạo râu hay cắt tóc cho người bệnh tránh long, tóc rớt vào khí quản Dùng gạc che chân NKQ nên cắt trước hay dung gạc không bị tưa chỉ, có chiều dài gấp thành hình chữ U IV THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC: Nguy sút canula: Cột dây có gút, độ căng gút vừa đủ để ngón tay da dây cột Tránh để nút cột vùng động mạch cảnh hay gáy người bệnh Quan sát da có bị dị ứng dây Trong trường hợp sút canula: điều dưỡng nên gọi người đến giúp đồng thời dung kiềm banh rộng lổ mở, cho thở oxy hỗ trợ trước có người đến đặt lại canule mới, theo dõi sát hô hấp người bệnh IV THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC: Người bệnh lo lắng bệnh tật mình: Lượng giá mức độ lo lắng người bệnh Giải thích cách hút đàm tạo tự tin cho người bệnh Người bệnh không giao tiếp lời: người bệnh không giao tiếp lời nên cung cấp cho người bệnh dụng cụ giao tiếp thông tin: giấy, bút, phấn, bảng, chuông gọi… Có thể giao tiếp qua dấu hiệu, người bệnh cần học tập điệu trước mổ Chăm sóc hồi phục: hướng dẫn người bệnh dung tay che canule để nói cẩn thận khơng thực với người bệnh nặng, khó thở IV THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SÓC: Nguy suy dinh dưỡng MKQ: Phát sớm dấu nước, suy dinh dưỡng Truyền dịch hay ăn qua tube Levine hay miệng Cân người bệnh ngày theo dõi lượng nước xuất nhập Chăm sóc hồi phục: đánh giá khả nuốt Nếu ăn qua tube Levine nên bơm bóng chèn trước ăn xả bóng sau ăn 15’, người bệnh phải nằm đầu cao ăn giữ tư sau ăn 30’ Nếu người bệnh nặng, hôn mê: nên cho thức ăn nhỏ giọt qua sonde Kiểm soát cung cấp dinh dưỡng đủ cho người bệnh, giúp người bệnh ngon miệng nên cho người bệnh ngửi, nhìn, nếm thức ăn trước ăn Cho người bệnh uống nhiều nước giúp lỗng đàm IV THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC: • Quản lý người bệnh xuất viện: • Hướng dẫn người bệnh gia đình biết cách chăm sóc canule nhà gồm: thay băng, hút đàm, thay canule nòng trong, thay dây, cho ăn qua sonde dày • Người bệnh phải biết nơi mua canule nơi trở lại tái khám IV THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC: • Tập cho người bệnh trước rút canula: • Khuyến khích hướng dẫn người bệnh tham gia tự thở qua mũi • Đầu tiên nên cho người bệnh che canula 5-20’, tùy thuộc vào tình trạng hơ hấp, tự tin người bệnh Sau tăng dần thời gian • Theo dõi tình trạng oxy máu người bệnh • Chuẩn bị rút canule: lượng giá khả thở, hiệu ho, phản xạ nuốt • Phúc trình triệu chứng bất thường bệnh cho thầy thuốc • Bít lại canula gia tang thời gian Chuẩn bị dụng cụ cấp cứu hơ hấp • Rút canule Theo dõi hơ hấp người bệnh sau rút • Che lại lổ mở, kiểm tra thay bang ngày, quan sát dấu hiệu nhiễm trùng V BIẾN CHỨNG • Phịng ngừa xử trí biến chứng: • Tắc nghẽn đường thở cục máu đông đầu sau mổ: giai đoạn điều dưỡng hút đàm 5-10’/ lần để tránh máu cục làm tắc nghẽn đường thở • Cháy máu: thường có nguy chảy máu đầu sau mổ Theo dõi số lượng máu chảy báo bác sỹ • Tắc nghẽn đường thở đàm nhớt: hút đàm nhớt thường xuyên nghe phổi trước sau hút đàm • Tràn khí da: theo dõi khó thở • Nhiễm trùng chân MKQ: rửa thay bang ẩm ướt • Viêm phổi: hút đàm, đảm bảo hệt thống hút vô trùng, hướng dẫn người bệnh hít thở sâu • Dị khí thực quản: người bệnh ăn sắc, khó thở • Hẹp khí quản: người bệnh khó thở, nói khó, thở có tiếng rít THÀNH VIÊN TỔ Đàm Thị Thúy Hồng – Nguyễn Thị Bạch Phụng Mai Thị Ngọc Mai – Hoàng Thị Mến Nguyễn Thị Kiều Nga – Hồ Thị Kiều Nga Hà Ngọc Nhân – Ninh Thị Hồng Nhật Nguyễn Thị Trà My – Nguyễn Thị Phiến Nguyễn Minh Tâm – Võ Đoàn Bảo Phương Võ Châu Thái – Nguyễn Thị Tố Nhi CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ... máu, mủ, tình trạng mơ chung quanh, quan sát da canule Chăm sóc canula ẩm ướt hay phiên trực, rửa vết thương ẩm ướt Bảo đảm vô khuẩn hút đàm Rửa nịng Chăm sóc sau đặt: quan sát chảy máu hay mạch... NHIỄM TRÙNG PHỔI DO LỔ MKQ RA DA: a.Nguyên nhân: Do hút đàm không đảm bảo vô khuẩn Viêm nhiễm chung quanh chân da canule ẩm ướt 3 TÌNH TRẠNG NHIỄM TRÙNG PHỔI DO LỔ MKQ RA DA(TT): b Can thiệp điều... thông thương đường thở Giúp chất tiết, thức ăn khơng lọ vào khí quản khơng tham gia giữ ống MKQ Khi bơm bóng chèn kín thơng thương ống ngồi canule thành khí quản Áp lực bóng chèn khơng q 20 cm