1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

CHĂM SÓC DẪN LƯU MÀNG PHỔI VÀ NGƯỜI

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 790 KB

Nội dung

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CÓ DẪN LƯU MÀNG PHỔI  MỤC TIÊU : Trình bày được giải phẫu và sinh lý của màng phổi Nêu được định nghĩa, chỉ định dẫn DLMP Trình bài được hệ thống DLMP và vị trí dẫn lưu Trình bày được tai biến và biến chứng sau đặt dẫn lưu Thực hiện chăm sóc người bệnh có DLMP  NỘI DUNG : GIẢI PHẪU & SINH LY ; Màng phổi gồm : thành và tạng – là khoang ảo có chứa ít dịch Màng phổi có chức :  Chức tiết  Chức hấp thu  Chức học : áp lực – 5cm H2O thở – 20 cm H2O hít vào Khi ho mạnh áp lực xoang màng phổi tụt – 50cm H2O sau tăng vọt 60cm H2O Khi khoang màng phổi có lỡ thủng cũng làm cho khơng khí tràn vào xoang màng phổi -.màng phổi trạng thái âm tính - phổi co lại - chức hô hấp bị rối loạn ĐỊNH NGHĨA : DLMP là thủ thuật nhằm giải phóng liên tục sự chèn ép khí hay dịch khỏi khoang màng phổi CHỈ ĐỊNH : Phòng ngừa và theo dõi ; Chuẩn đoán Điều trị : sau mở ngực hoặc thủ thuật liên quan đến lồng ngực phẫu thuật nội soi lồng ngực 4 VỊ TRÍ ĐẶT DẪN LƯU : Dẫn lưu khí : liên xường xương đòn Dẫn lưu dịch : liên sườn 4-5 đường nách Đặt dẫn lưu sát bên bờ xương sườn dưới khe liên sườn đã chọn Trong chấn thương dù tràn khí hay dịch màng phổi cũng nên đặt dẫn lưu ở liên sườn 4-5 đường nách để được an toàn GIỚI THIỆU HỆ THỐNG DẪN LƯU : Hệ thống một bình :  Ống dẫn lưu      Chất liệu : loại ống Argyle chất liệu PVC có silicon mỏng, có vạch cản quang dọc theo chiều dài của ớng, có vạch chia sớ cho việc theo dõi Hình dáng : thẳng hay cong theo lồng ngực Kích thước : người lớn từ 20Fr – 36Fr ,thường sử dụng số 2832Fr ( 3Fr=1mm đường kính ) Ống nới : nới dây câu và dẫn lưu, chiều dài ≥ 60cm, suốt Chai hứng      Dung tích : lít Chai śt, có vạch ghi đơn vị, nước bình đủ để ngập ớng thủy tinh 2-3cm Có nắp kín, nắp có ớng thủy tinh Ống dài : ngập nước vô khuẩn 2-3cm Ống ngắn : qua nút chai Áp lực hút -10 -> -15cm H2O Hệ thống bình : Hệ thống bình : TAI BIẾN KHI ĐẶT DẪN LƯU MÀNG PHỔI : Rách và gây chảy máu động tĩnh mạch liên sườn Tràn khí màng phổi, tràn khí dưới da Tổn thương quan ổ bụng Tắc dẫn lưu cục máu đơng Tụt ớng dẫn lưu 7 CHĂM SĨC DẪN LƯU MÀNG PHỔI : QL ống dẫn lưu màng phổi QL điểm nối kín dẫn lưu -dây câu-bình chứa, giữ mực nước bình kín và ống dài ngập nước 2-3cm, lưu ý nước có thể bốc Ghi HS TD HH 30 phút/ giờ đầu sau đặt dẫn lưu màng phổi, giờ 24 giờ sau, giờ sau đó và giờ ổn định Nếu có máy hút thì gắn vào ống ngắn Người lớn hút áp lực 20-25cm H2O, trẻ em hút áp lực 10-20cm H2O Quan sát bọt khí bình và mực nước lên xuống ống thủy tinh Thực hiện kiểm tra X quang phởi 7 CHĂM SĨC DẪN LƯU MÀNG PHỔI : Bình thường nước bình dao động lên xuống ống dài theo nhịp thở của người bệnh, nếu không sủi bọt điều dưỡng cần quan sát tinh trạng người bệnh, kiểm tra lại hệ thống ( gắn máy hút thì không thấy sủi bọt) Đôi sự sủi bọt bình chỉ ngắt quãng theo nhịp thở thường xảy trường hợp dẫn lưu khí Nhưng sự sủi bọt liên tục bình và không dứt thì điều dưỡng xác định lại xem bình còn kín không, đồng thời nên kẹp ống lại cho đến ngừng sủi bọt Cần thay hệ thống mới ngăn ngừa dò khí  7 CHĂM SÓC DẪN LƯU MÀNG PHỔI : Không bao giờ nâng cao hệ thống bình nước ngang ngực người bệnh Để chai hứng ở nơi an toàn, bảo đảm chai hứng không bể, không lật đổ và chai không cạn nước Nếu chai lật nhào hay đổ nước thì kẹp ống lại và thay chai khác Khi di chuyển hay thay hệ thống nên kẹp ống lại Luôn có kềm to để giường người bệnh 7 CHĂM SÓC DẪN LƯU MÀNG PHỔI : Theo dõi dấu hiệu sống của người bệnh thường xuyên, nghe phổi, quan sát lồng ngực để phát hiện bất thường sự di động lồng ngực Khuyến khích người bệnh ho, hít thở sâu, tập thở 5-6 lần/2 giờ giúp phổi giãn nở tránh nguy xẹp phổi Người bệnh nằm tư thế Fowler, xoay trở người bệnh giờ nghiêng về dẫn lưu, tập dang tay ngày lần Theo dõi tình trạng phù nề hay tràn khí dưới da của người bệnh 8 BIẾN CHỨNG SAU KHI ĐẶT DẪN LƯU : Viêm phổi Xẹp phổi Nhiễm trùng chân dẫn lưu Dầy dính màng phổi 9 RÚT DẪN LƯU : Rút lâm sàn và X quang phổi giãn nở tốt Dịch từ 50ml-100ml/8h Ống được kẹp trước rút Khi rút báo người bệnh hít thật dài và nín thở thầy thuốc rút nhanh ống khỏi lồng ngực 9 RÚT DẪN LƯU : Rút ống xong nẹn kẹp kín vết thương lại bằng cách siết mũi chỉ chờ hoặc bằng khâu chân dẫn lưu hay bằng kẹp Agraff Quan sát hô hấp và theo dõi tình trạng khó thở, không dám thở sau rút ... 20 cm H2O hít vào Khi ho mạnh áp lực xoang màng phổi tụt – 50cm H2O sau tăng vọt 60cm H2O Khi khoang màng phổi có lỡ thủng cũng làm cho khơng khí tràn vào xoang màng phổi - .màng phổi trạng thái... dẫn lưu 7 CHĂM SĨC DẪN LƯU MÀNG PHỔI : QL ống dẫn lưu màng phổi QL điểm nối kín dẫn lưu -dây câu-bình chứa, giữ mực nước bình kín và ống dài ngập nước 2-3cm, lưu ý nước... ĐẶT DẪN LƯU MÀNG PHỔI : Rách và gây chảy máu động tĩnh mạch liên sườn Tràn khí màng phổi, tràn khí dưới da Tổn thương quan ổ bụng Tắc dẫn lưu cục máu đơng Tụt ớng dẫn lưu

Ngày đăng: 05/06/2022, 22:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG DẪN LƯU : - CHĂM SÓC DẪN LƯU MÀNG PHỔI VÀ NGƯỜI
5. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG DẪN LƯU : (Trang 8)
 Hình dáng : thẳng hay cong theo lồng ngực - CHĂM SÓC DẪN LƯU MÀNG PHỔI VÀ NGƯỜI
Hình d áng : thẳng hay cong theo lồng ngực (Trang 8)
w