Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng đóng một vai trò vô cùngquan trọng đối với nền kinh tế của mỗi nước Nền kinh tế chỉ có thể phát triển khicó một hệ thống Ngân hàng hoạt động lành mạnh, ổn định và ngược lại nếu hệthống Ngân hàng hoạt động yếu kém trì trệ cũng sẽ kéo theo nền kinh tế kém pháttriển Tại các nước đang phát triển như Việt Nam, Ngân hàng thương mại thực sựđóng một vai trò vô cùng quan trọng, vì nó giữ cho dòng vốn của nền kinh tế đượclưu thông, giúp cho nguồn vốn được sử dụng hiệu quả Trong các hoạt động củaNgân hàng thương mại thì hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động quantrọng nhất Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức, thực hiệnviệc hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan hiếm Hoạt động tín dụng của cácNgân hàng thương mại nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân cư, cácloại hình doanh nghiệp và các tổ chức xã hội.
Ngày nay cùng với quá trình toàn cầu hoá, hoà nhập với nền kinh tế thế giớiđã làm thay đổi căn bản hệ thống ngân hàng Việt Nam, làm cho việc kinh doanh trởnên phức tạp và khó khăn hơn Cùng với đó, các ngân hàng cũng phải cạnh tranhkhốc liệt hơn để tồn tại và phát triển Một trong những đặc trưng của hoạt độngngân hàng đó là sự đối mặt với rủi ro Rủi ro là một hiện tượng phổ biến và mangtính tất yếu Vì vậy, chấp nhận và đối diện với rủi ro là một điều cần thiết, và khôngthể tránh khỏi, vấn đề là phải có các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro Tronghoạt động của mình, các Ngân hàng thương mại cũng phải đối điện với rất nhiều rủiro như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro lãi suất… trongđó rủi ro tín dụng là loại rủi ro thường xuyên và chiếm tỷ trọng lớn nhất Vì vậytrong hạn chế và phòng ngừa rủi ro là một vấn đề đặt ra cấp thiết và thường xuyênđối với các ngân hàng thương mại.
Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá là một trongnhững ngân hàng thương mại hàng đầu trên địa bàn huyện Tĩnh Gia tỉnh ThanhHoá Cùng với sự phát triển của địa phương, ngày càng có nhiều chi nhánh của các
Trang 2Ngân hàng thương mại khác được thành lập trên địa bàn,các ngân hàng này do mớithành lập nên đã áp dụng nhiều biện pháp như xây dựng các chương trình khuyếnmãi, quảng cáo để thu hút khách hàng Tuy nhiên bằng sự nỗ lực cố gắng của bảnthân và uy tín đã được xây dựng lâu năm, NHNo&PTNT huyện Tĩnh Gia vẫn chiếm80% thị phần tín dụng tại địa phương Hoạt động tín dụng là một trong những hoạtđộng quan trọng nhất cuả chi nhánh Hàng năm, hoạt động này mang lại đến 90 %nguồn thu cho Ngân hàng Tuy vậy, hoạt động tín dụng cũng tiềm ẩn rất nhiều rủiro, do đó việc nghiên cứu đo lường và đưa ra các giải pháp phòng ngừa và hạn chếrủi ro tín dụng là việc hết sức quan trọng và cần thiết đối với sự phát triển củaNHNo&PTNT huyện Tĩnh Gia.
Vì vậy em đã chọn đề tài: “ Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụngtại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tĩnh Gia tỉnh ThanhHoá” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình với mong muốn tìm hiểu rõ thựctrạng rủi ro tín dụng và các giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dung củaNHNo&PTNT chi nhánh huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục chuyên đề tốt nghiệp bao gồm:
Chương 1: Lý luận chung về rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thươngmại.
Chương 2:Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá.
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phòng ngừa và hạn chế rủiro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tĩnh Giatỉnh Thanh Hoá.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫnthực tập – Ths Phan Thị Hạnh và các cô chú, anh chị công tác tại NHNo&PTNTchi nhánh huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa đặc biệt là các cán bộ nhân viên phòngtín dụng đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Do thời gian thực tập tại ngân hàng cơ sở còn hạn chế cũng như trình độ kiếnthức còn nhiều hạn chế nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất
Trang 3mong muốn nhận được những đóng góp của thầy cô để chuyên đề tốt nghiệp của emđược hoàn thiện và có chất lượng tốt hơn Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng cũng luôn gắn liền với rủiro Khi rủi ro xảy ra đối với các ngân hàng, nó thường mang lại những hậu quả vôcùng nghiêm trọng, gây tổn thất về doanh thu, uy tín của ngân hàng và ở mứcnghiêm trọng hơn có thể gây phá sản Do vậy,một trong những nhiệm vụ quan trọngcủa các nhà quản lý ngân hàng là có các biện pháp quản trị rủi ro.
1.1.2 Phân loại rủi ro
Các ngân hàng thương mại thường xuyên phải đối mặt với rất nhiều loại rủi ro,trong đó có những loại rủi ro chủ yếu sau đây:
- Rủi ro tín dụng: là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịudo khách hàng vay không trả nợ đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ vốn vàlãi.
- Rủi ro thanh khoản: Rủi ro thanh khoản phát sinh khi ngân hàng thươngmại không đáp ứng được nhu cầu rút tiền của khách hàng gửi tiền Khi gặp phảitrường hợp này các ngân hàng phải bán các tài sản có tính lỏng thấp với giá rẻ hayvay từ thị trường tiền tệ hay từ Ngân hàng trung ương.
Trang 5- Rủi ro lãi suất: Là những tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu khi lãi suấtthị trường có sự biến đổi.
- Rủi ro hối đoái: là những tổn thất của ngân hàng do sự biến động của tỷgiá hoái đoái trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ
- Rủi ro hoạt động: Là các rủi ro đối với các ngân hàng xảy ra trong quátrình hoạt động của ngân hàng như rủi ro do những sai phạm của nhân viên ngânhàng.
Các loại rủi ro khác: là các loại rủi ro khác như rủi ro công nghệ, rủi ro chính trị v.v.
1.2 Tổng quan về rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngânhàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợkhông đúng hạn cho ngân hàng.
Căn cứ vào khoản 01 Điều 02 của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sửdụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tíndụng (Ban hành theo Quyết định số 493 /2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 củaThống đốc Ngân hàng Nhà nước) thì “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàngcủa tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổchức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiệnnghĩa vụ của mình theo cam kết.”
Rủi ro tín dụng gây ảnh huởng rất lớn đến hoạt động của Ngân hàng, nhất làđối với các Ngân hàng có tỷ lệ doanh thu tín dụng trong tổng doanh thu chiếm tỷ lệcao Trước hết rủi ro tín dụng gây ra những tổn thất đối với các khoản cho vay củangân hàng, từ đó sẽ gây ra tổn thất về doanh thu của ngân hàng Ngân hàng thươngmại sẽ không thực hiện đưoc các kế hoạch đầu tư cũng như kế hoach thanh toán cáckhoản tiền gửi đến hạn Khi rủi ro tín dụng lớn xảy ra, tình hình tài chính của ngânhàng sẽ gặp khó khăn, từ đó sẽ làm sụt giảm uy tín của ngân hàng Ngân hàng sẽgặp khó khăn trong việc huy động vốn và phát triển các sản phẩm dịch vụ, khó mở
Trang 6rộng quan hệ với các đối tác: phải thu hẹp các hoạt động của mình, gây sụt giảm uytín của Ngân hàng, dẫn đến tình trạng khó khăn gây phá sản.
Rủi ro tín dụng trong kinh doanh nói chung là điều không thể tránh khỏisong khả năng xảy ra rủi ro tín dụng lại vừa phụ thuộc vào hiệu quả của hoạt độngtín dụng của ngân hàng lại vừa phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của khách hàng.Nếu doanh nghiệp là khách hàng của ngân hàng hoạt động thua lỗ, phá sản, điềunày sẽ dẫn đến khả năng doanh nghiệp không trả được nợ vay của ngân hàng Dođó, ngân hàng không thu được nợ và xảy ra rủi ro Do vậy có thể coi rủi ro tín dụnglà loại rủi tồn tại khách quan, các Ngân hàng không thể triệt tiêu hoàn toàn rủi ro tíndụng mà chỉ có thể hạn chế loại rủi ro này.
1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng:
Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh,thì rủi ro tín dụng được phân chia thành :-Rủi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phátsinh do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng và đượcphân chia thành rủi ro nội tại và rủi ro tập trung.
+ Rủi ro nội tại là rủi ro xuất phát từ các yếu tố mang tính riêng biệt củangười đi vay hoặc ngành kinh tế, làm cho một số doanh nghiệp và ngành có độ rủiro cao hơn so với các ngành khác.
+ Rủi ro tập trung là rủi ro gặp phải khi thực hiện các khoản vay có mốitương quan chặt chẽ với nhau Nó bắt nguồn từ việc thiếu đa dạng hoá, dẫn đến mứcdư nợ cho vay chỉ tập trung vào một số đối tượng khách hàng hay một số thànhphần kinh tế.
- Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phátsinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giákhách hàng Rủi ro giao dịch bao gồm:
+ Rủi ro lựa chọn là rủi ro liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tíndụng diễn ra không được tốt, việc lựa chọn dự án không hiệu quả, gây tổn thất chongân hàng.
Trang 7+ Rủi ro đảm bảo phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều kiệntrong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, hình thức đảmbảo, điều kiện đảm bảo.
+ Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến hoạt động quản trị cho vay nhưxây dựng và thực hiện chính sách tín dụng để định hướng cho việc thực hiện chovay và kiểm soát danh mục cho vay.
1.2.3 Các chỉ tiêu xác định rủi ro tín dụng1.2.3.1 Các chỉ tiêu định lượng
Phân loại nợ
Theo Quyết định 493/2005/ QD-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 và quyếtđịnh 18/2007/QD-NHNN sửa đổi và bổ sung một số điều của Quyết định 493/2005/QD-NHNN ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng đểxử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dung Theo cácquyết định này các khoản nợ của các tổ chức tín dụng được chia thành:
+Các cam kết ngoại bảng khi tổ chức tín dụng chưa phải thực hiện nghĩa vụcam kết và các cam kết ngoại bảng này được tổ chức tín dụng đánh giá là kháchhàng có khả năng thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của cam kết.
-Nhóm 2: Nợ cần chú ý.
+ Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến dưới 90 ngày.
+ Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu ( đối với khách hàng là doanhnghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá về khả năng trả nợ gốcvà lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu).
Trang 8+Các cam kết ngoại bảng mà tổ chức tín dụng chưa phải thực hiện nghĩa vụcam kết nhưng đánh giá khách hàng không có khả năng thực hiện các nghĩa vụ theocam kết.
- Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn:
+ Các khoản nợ quá hạn từ 91ngày đến 180 ngày
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnhkỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2.
+ Các khoản nợ được miễn, giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãiđầy đủ theo hợp đồng tín dụng.
+ Các cam kết ngoại bảng mà tổ chức tín dụng đã phải thực hiện nghĩa vụ theocam kết đã quá hạn dưới 30 ngày.
_ Nhóm 4: Nợ nghi ngờ
+ Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày.
+Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theothời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.
+Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.
+ Các cam kết ngoại bảng mà tổ chức tín dụng đã phải thực hiện nghĩa vụ theocam kết đã quá hạn từ 30 ngày đến dưới 90 ngày.
_ Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn
+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lêntheo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.
+ Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạntrả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai.
+Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, chưa kể bị quá hạnhay đã quá hạn.
+ Các khoản nợ khoanh chờ xử lý.
+Các cam kết ngoại bảng mà tổ chức tín dụng đã phải thực hiện nghĩa vụ theocam kết đã quá hạn từ 91 ngày trở lên.
Trang 9Theo Quyết định 18/2007/QD-NHNN thì tổ chức tín dụng có thể phân loạilại các khoản nợ vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn trong các trường hợp sau đây:
a) Đối với các khoản nợ quá hạn, tổ chức tín dụng phân loại vào nhóm nợ có rủiro thấp hơn ( kể cả nhóm 1) khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
- Khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc và lãi quá hạn ( kể cả lãi áp dụng đốivới các khoản nợ gốc quá hạn ) và nợ gốc và lãi của các kỳ hạn trả nợ tiếp theotrong thời gian tối thiểu sáu tháng đối với các khoản nợ trung và dài hạn, ba thángđối với các khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc và lãi bị quáhạn;
- Có tài liệu, hồ sơ chứng minh các nguyên nhân làm khoản nợ bị quá hạn đãđược xử lý, khắc phục;
- Tổ chức tín dụng có đủ cơ sở ( thông tin, tài liệu kèm theo ), đánh giá làkhách hàng có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại.
b) Đối với các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng phân loạivào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn ( kể cả nhóm 1 ) khi đáp ứng đầy đủ các yêu cầusau:
- Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lạitrong thời gian tối thiểu sáu tháng đối với các khoản nợ trung và dài hạn, ba thángđối với các khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thờihạn đã được cơ cấu lại;
- Có tài liệu, hồ sơ chứng minh các nguyên nhân làm khoản nợ phải cơ cấulại thời hạn trả nợ đã được xử lý, khắc phục;
- Tổ chức tín dụng có đủ cơ sở ( thông tin, tài liệu kèm theo ), đánh giá làkhách hàng có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn đã được cơ cấu lạicòn lại
c)Tổ chức tín dụng phải chủ động phân loại các khoản nợ được phân loại vàonhóm nợ rủi ro cao hơn theo đánh giá của tổ chức tín dụng khi xảy ra các trườnghợp sau đây:
Trang 10- Có những diễn biến bất lợi tác động tiêu cực đến môi trường, lĩnh vực kinhdoanh của khách hàng;
- Các khoản nợ của khách hàng bị các tổ chức tín dụng khách phân loại vàonhóm nợ có mức rủi ro cao hơn ( nếu có thông tin );
- Các chỉ tiêu tài chính của khách hàng ( về khả năng sinh lời, khả năng thanhtoán, tỷ lệ nợ trên vốn và dòng tiền ) hoặc khả năng trả nợ của khách hàng bị suygiảm liên tục hoặc có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm;
- Khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thông tin tàichính theo yêu cầu của tổ chức tín dụng để đánh giá khả năng trả nợ của kháchhàng.
Các chỉ tiêu đo lường:* Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn
Quy định hiện nay của Ngân hàng Nhà nước là tỷ lệ nợ quá hạn của cácNgân hàng thương mại không được vượt quá 5% tổng dư nợ.
Theo Quyết định 493/2005/QD-NHNN và Quyết định 18/2007/QD-NHNNnợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/ hoặc lãi đã quá hạn.
Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, các khoản nợ quá hạn trong hệthống ngân hàng thương mại Việt Nam được phân chia theo thời gian thành cácnhóm sau:
+ Nợ quá hạn dưới 90 ngày – Nợ cần chú ý.
+ Nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày – Nợ dưới tiêu chuẩn.+ Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày Nợ nghi ngờ.+ Nợ quá hạn trên 361 ngày –Nợ có khả năng mất vốn.
*Tỷ trọng nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay
Nợ xấu là các khoản nợ có các đặc trưng sau:
+ Khách hàng không thực hiện đúng các nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng khicác cam kết này đã hết hạn.
+ Tình hình tài chính của khách hàng đang và có chiều hướng xấu dẫn đến cókhả năng ngân hàng không thể thu hồi được cả vốn lẫn lãi
Trang 11+ Tài sản đảm bảo được đánh giá là giá trị phát mãi không đủ trang trải nợgốc và lãi
Theo Quyết định 493/2005/QD-NHNN ngày 22/4/2005 và Quyết định 18/2007/QD-NHNN nợ xấu của các tổ chức tín dụng bao gồm các khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5 được quy định theo Quyết định 493/2005/QD-NHNN và được bổ sung sửa đổibởi Quyết định 18/2007/QD-NHNN:
+ Nhóm nợ dưới tiêu chuẩn: các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khôngcó khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn và có khả năng tổn thất một phần gốcvà lãi
+Nhóm nợ nghi ngờ: các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năngtổn thất cao
+ Nhóm nợ có khả năng mất vốn: các khoản nợ được các tổ chức đánh giá là khôngcó khả năng thu hồi,mất vốn
*Hệ số rủi ro tín dụng
Hệ số rủi ro tín dụng = Tổng dư nợ cho vay/ Tổng tài sản có
Hệ số này cho ta thấy tỷ trọng của các khoản mục tín dụng trong tài sản có,khoản mục tín dụng trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn đồng thời rủi rotín dụng cũng sẽ cao Thông thường, tổng dư nợ cho vay của các ngân hàng đựocchia thành 3 nhóm:
-Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng xấu: là các khoản chovay có mức độ rủi ro lớn nhưng có thể mang lại thu nhập cao cho ngân hàng Đây làcác khoản nợ chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ cho vay của các ngân hàng.
- Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng trung bình: là nhữngkhoản cho vay có mức độ rủi ro có thể chấp nhận được và thu nhập mang lại chongân hàng là vừa phải Đây là khoản mục tín dụng chiếm tỷ trọng áp đảo trong tổngdư nợ cho vay của ngân hàng.
- Nhóm dư nợ của các khoản mục tín dụng có chất lượng tốt: là những khoảnmục cho vay có mức độ rủi ro thấp nhưng có thể mang lại thu nhập không cao cho
Trang 12ngân hang Đây là các khoản mục tín dụng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ chovay của ngân hàng.
-Trị số của các chỉ số tài chính của người đi vay.
-Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác xuất vỡ nợ củangười vay trong quá khứ.
Từ đó Altman đã xây dựng mô hình điểm như sau:Z = 1,2X1 + 1,4X2 +3,3X3+0,6X4+1,0X5Trong đó:
X1 = Hệ số lưu động/ Tổng tài sản.
X2 = Hệ số lãi chưa phân phối / Tổng tài sản.
X3 = Hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi / Tổng tài sản.
X4 = Hệ số giá trị thị trường của tổng sở hữu / Giá trị hạch toán củanợ.
X5 = Hệ số doanh thu / Tổng tài sản.
Trị số Z càng cao, xác suất vỡ nợ của người đi vay càng thấp Ngược lại, khitrị số Z thấp thì đó là căn cứ xếp khách hang vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao.
Theo mô hình điểm số Z, bất kỳ công ty nào có điểm số thấp hơn 1,81 phảiđược xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao.
Mô hình chất lượng 6 C
Trang 13(1) Tư cách người vay ( character )
Cán bộ tín dụng phải làm rõ mục đích đi vay của khách hàng, mục đích xinvay của khách hàng, liệu mục đích xin vay của khách hang có phù hợp với nhiệmvụ và chức năng sản xuát kinh doanh của khách hàng hay không? Nếu khách hànglà khách hàng cũ, đã có thông tin thì xem xét lịch sử đi vay và trả nợ đối với kháchhàng cũ; còn khách hàng mới thì cần thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau nhưtừ trung tâm phòng ngừa rủi ro, từ các ngân hàng khác hay từ các cơ quan đạichúng.
( 2 ) Năng lực của người đi vay (Capacity)
Người đi vay phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.(3)Thu nhập của người đi vay (Cash)
Trước hết, phải xác định được nguồn trả nợ của người đi vay như luồng tiềntừ doanh thu bán hàng hay thu nhập, tiền từ thanh lý tài sản, hoặc từ phát sinh dobán chứng khoán…
(4) Đảm bảo tiền vay (Collateral)
Đây là điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng và là nguồn tài sản thứ hai dùngđể trả nợ cho ngân hàng.
(5)Các điều kiện (Conditions)
Ngân hàng quy định các điều kiện tuỳ theo chính sách tín dụng từng thời kỳnhư cho vay hàng xuất khẩu với điều kiện phải thanh toán qua ngân hàng, nhằmthực thi chính sách tiền tệ của ngân hàng Trung ương theo từng thời kỳ.
(6) Kiểm soát (Control)
Tập trung vào những vấn đề như sự thay đổi của pháp luật có liên quan vàquy chế hoạt động mới có ảnh hưởng xấu đến người vay hay không? Yêu cầu tíndụng của người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng hay không?
Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng:
Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng mô hình điểm số tíndụng bao gồm: Hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở
Trang 14hữu nhà và các tài sản khác, số tài khoản cá nhân, thời gian công tác Sau đây làđánh giá chấm điểm tín dụng khách hàng cá nhân của NHNo&PTNT Việt Nam.
Bảng 1-1 Bảng chấm điểm các thông tin cá nhân cơ bản:
TuổiĐiểm
18-25 tuổi5
25-40 tuổi15
40-60 tuổi20
Trên 60 tuổi10
Đại học15
Trung học5
Thất học -5
Thư ký15
Kinh doanh5
Nghỉ hưu0
Thời giancông tác
< 6 tháng5
6tháng-1 năm10
1-5 năm15
Trên 5 năm20
Thời gian làmcông việc hiệntại
< 6 tháng5
1-5 năm15
>5 năm20
Chung với gd5
Ơ với bố mẹ5
Sống vs giađình khác0
Sống vs 1sốgd khác
-5Số người ăn
Độc thân0
<3 người10
3-5 người5
>5 người-5
Thu nhập cánhân/năm
>120 triệu40
36-120 triệu30
12-36 triệu15
<12triệu-5Thu nhập của
gia đình/năm
>240 triệu40
72-240 triệu30
24-72 triệu15
< 24 triệu-5
( Nguồn: Sổ tay tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam )
Trang 15Cán bộ tín dụng tổng hợp điểm của khách hàng theo biểu điểm trên, nếukhách hàng đạt tổng điểm < 0 thì chấm dứt đánh giá, và từ chối cấp tín dụng Nếukhách hàng có tổng điểm > 0 thì tiếp tục bước 3 Chấm điểm tiêu chí quan hệ vớingân hàng:
Bảng 1-2: Bảng chấm điểm tiêu chí quan hệ với khách h ngàng
Tình hình trả
Chưa giaodịch vay vốn0
Chưa bao giờquá hạn
Thời gian quáhạn<30 ngày0
Thời gian quáhạn>30 ngày-5
Tình hìnhchậm trả lãi
Chưa có giaodịch vay vốn0
Chưa bao giờchậm trả lãi40
Chưa bao giờchậm trả lãitrong 2 năm0
Đã có lầnchậm trả lãitrong 2 năm-5
Tổng nợ hiệntại (VND)
<100 triệu25
100-500 triệu10
500 triệu-1 tỷ5
>1 tỷ-5Sử dụng các
dịch vụ khác
Chỉ gửi tiếtkiệm
Chỉ sử dụngthẻ
Gửi tiết kiệmvà sử dụng thẻ25
Không sửdụng dịch vụ-5
Số dư gửi tiếtkiệm bìnhquân
>500 triệu40
100-500 triệu25
20-100 triệu10
<20 triệu0
( Nguồn: Sổ tay tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam )
Cán bộ tín dụng tổng hợp điểm bằng cách cộng tổng số điểm trong hai bảng trênta được kết quả như sau:
Trang 16Bảng 1-3 Bảng phân loại tín dụng khách hàng
kỹ luỡng phương án kinh doanh
tập trung thu hồi nợ
1.2.4.1 Đến hoạt động của các ngân hàng thương mại
Đối với các ngân hàng thương mại, tín dụng là một trong những hoạt độngchính của ngân hàng Khi rủi ro tín dụng xảy ra, ngân hàng không thu hồi lại đượcvốn tín dụng đã cấp và lãi cho vay, tuy vậy ngân hàng vẫn phải trả vốn và lãi chokhoản tiền huy động khi đến hạn, điều này sẽ làm cho ngân hàng mất cân đối trongviệc thu chi, vòng quay vốn tín dụng giảm, chi phí của ngân hàng tăng lên trong khidoanh thu lại giảm so với dự kiến.
Đồng thời khi có một khoản vay nào đó bị mất khả năng thu hồi thì ngânhàng phải sử dụng các nguồn vốn của mình để trả cho người gửi tiền thì ngân hàngsẽ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán, có thể dẫn đến nguy cơ gặp rủi rothanh khoản Và kết quả là năng lực tài chính của ngân hàng bị giảm sút, uy tín, sứccạnh tranh giảm, kết quả kinh doanh của ngân hàng ngày càng xấu có thể dẫn ngânhàng đến chỗ thua lỗ hoặc phá sản nếu không có biện pháp xử lý khắc phục kịpthời.
1.2.4.2 Đến nền kinh tế xã hội
Trang 17Ngân hàng thương mại là trung gian tài chính quan trọng trong nền kinh tế.Một đặc điểm quan trọng của các Ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gianchuyên huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho các tổ chức cá nhân cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế có nhu cầu vay lại Do đó thực chất quyền sở hữunhững khoản cho vay là quyền sở hữu của người đã gửi tiền vào ngân hàng Bởivậy, khi rủi ro tín dụng xảy ra thì không những ngân hàng chịu thiệt hại mà quyềnlợi của người gửi tiền cũng bị ảnh hưởng.
Khi rủi ro tín dụng xảy ra, sẽ gây ảnh hưởng đến tính thanh khoản của cácNgân hàng, người gửi tiền ở các ngân hàng sẽ lo sợ và ồ ạt rút tiền ở các ngân hàngkhách nhau làm cho toàn bộ hệ thống ngân hàng gặp nhiều khó khăn.
Khi các ngân hàng phá sản sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tình hình nền kinh tế Cácdoanh nghiệp không thể vay vốn, sẽ ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh,người dân không thể sử dụng được các nguồn tiền tiết kiệm đã gửi tại các ngânhàng Đồng thời nền kinh tế cũng sẽ bị suy thoái,giá cả tăng, sức mua giảm, thấtnghiệp tăng xã hội mất ổn định.
Ngoài ra do nên kinh tế thế giới hiện tại đã trong quá trình toàn cầu hoá sâurộng, các nền kinh tế trên thế giới đều phụ thuộc vào nền kinh tế khu vực và thếgiới Điển hình như cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ năm 2007 đã lan ra toàn cầugây ra cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính trên toàn thế giới Mặt khác, mối liên hệvề tiền tệ, tín dụng, đầu tư giữa các nước phát triển nên rủi ro tín dụng tại một nướcsẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các nước liên quan.
Tóm lại, rủi ro tín dụng của một ngân hàng xảy ra ở các mức độ khác nhau sẽgây ra các ảnh hưởng tác hại khác nhau: nhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuậnkhi không thu hồi được lãi cho vay,nặng nhất là khi ngân hàng không thu hồi đượcgốc và lãi,nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân hàng bị thua lỗ và mất vốn Nếutình trạng này kéo dài mà không khắc phục được, ngân hàng sẽ bị phá sản, gây hậuquả nghiêm trọng cho cả hệ thống ngân hàng và cả nền kinh tế Vì vậy đòi hỏi cácnhà quản trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và có các biện pháp tích cực nhằmgiảm thiểu rủi ro tín dụng.
Trang 181.2.5 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng1.2.5.1Các nguyên nhân chủ quan
Nguyên nhân về con người
Hiện nay, hàng loạt các ngân hàng cổ phần ra đời, cạnh tranh giữacác ngân hàng ngày càng gia tăng kéo theo là cạnh tranh nguồn nhân lực Để mởrộng mạng lưới hoạt động phục vụ cho tốc độ tăng trưởng nhanh, các ngân hàng đãtích cực có chính sách thu hút lao động Tuy nhiên, việc tuyển dụng lao động đaphần là từ nguồn cán bộ mới ra trường nên chưa đủ kinh nghiệm để thực hiện việcthẩm định cho vay, chưa nhận thức được đầy đủ về yêu cầu và tính phức tạp củacông tác tín dụng trong môi trường mới Họ chưa đáp ứng được những đòi hỏi củacơ chế thị trường, cũng như khả năng và trình độ đánh giá đúng hiệu quả và mức độrủi ro của phương án, dự án còn yếu kém Không nhận biết được những dấu hiệu rủiro đôi khi xuất hiện ngay từ giai đoạn tiếp xúc khách hàng Chưa chấp hành đầy đủquy trình, quy chế nghiệp vụ tín dụng đã ban hành, công tác thẩm định không kỹ.
Cán bộ tín dụng ngân hàng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, họ làngười nhận hồ sơ của khách hàng, phân tích và thẩm định khách hàng cũng như dựán vay vốn Như vậy khi trình độ năng lực của cán bộ tín dụng còn hạn chế thì việcđánh giá, phân tích và thẩm định các khoản vay của khách hàng có thể gặp sai sót.Chất lượng thẩm định kém sẽ dẫn đến phát sinh các khoản vay không khả thi, tiềmẩn nhiều rủi ro Một vấn đề khác nữa đó là đạo đức của cán bộ ngân hàng Sự thiếutrung thực của cán bộ tín dụng có thể làm việc đánh giá tín dụng của ngân hàngthiếu khách quan dẫn đến rủi ro tín dụng
Nguyên nhân về quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả công việc của ngân hàng từ khitiếp nhận hồ sơ vay vốn của một khách hàng cho đến khi quyết định cho vay, giảingân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng.
Các ngân hàng thường xây dựng riêng cho mình một quy trình tín dụng riêngbiệt áp dụng với từng đối tượng khách hàng khác nhau Việc xây dựng được một
Trang 19quy trỡnh tớn dụng tốt, chặt chẽ sẽ giỳp cỏc ngõn hàng giảm được rủi ro tớn dụng docho vay cỏc khoản vay khụng lành mạnh cú nguy cơ xảy ra nợ quỏ hạn, nợ xấu.
Thụng thường quy trỡnh tớn dụng của một ngõn hàng bao gồm cỏc bước:-Lập hồ sơ vay vốn.
-Phõn tớch tớn dụng.-Ra quyết định tớn dụng.-Giải ngõn.
-Giỏm sỏt tớn dụng.-Thu hồi vốn.
Một ngõn hàng muốn cú được những khoản cho vay đảm bảo cú chất lượngtốt phải cú một quy trỡnh tớn dụng chặt chẽ, chớnh xỏc
Ngõn hàng khụng cú đủ thụng tin về cỏc số liệu thống kờ, chi tiờu để phõntớch và đỏnh giỏ về khỏch hàng,… dẫn đến việc xỏc định sai hiệu quả của phương ỏncho vay, hoặc xỏc định khụng hợp lý về hạn mức tớn dụng và thời hạn cấp tớn dụngcho khỏch hàng.
Sự lơi lỏng trong quỏ trỡnh giỏm sỏt trong và sau khi cho vay nờn khụng phỏthiện được hiện tượng sử dụng vốn sai mục đớch Trong thời gian cho vay, Tổ chứctớn dụng cần thực hiện đầy đủ việc kiểm tra giỏm sỏt khoản vay để cú thể nắm đượcnhững thay đổi trong hoạt động kinh doanh của khỏch hàng, việc sử dụng vốnvay của khỏch hàng cú đỳng mục đớch hay khụng? tài sản đảm bảo cú đượcquản lý tốt hay khụng? Để bảo đảm được khả năng hoàn trả nợ vay của khỏch hàng.
Sự cạnh tranh không lành mạnh nhằm thu hút khách hàng giữa các NHTMkhiến cho việc thẩm định khách hàng trở nên sơ sài, khụng chặt chẽ Hơn nữa, nhiềuNHTM do quá chú trọng đến lợi nhuận nên đã chấp nhận rủi ro cao, bất chấp nhữngkhoản vay không lành mạnh, thiếu an toàn.
Qỳa trỡnh ra quyết định tớn dụng khụng chớnh xỏc, cho vay cỏc khoản vay cúrủi ro tớn dụng, hoặc từ chối cho vay cỏc khỏch hàng tốt.
Như vậy khi một khõu trong quy trỡnh tớn dụng của ngõn hàng khụng đượcthực hiện tốt như việc thiếu thụng tin về khỏch hàng, chất lượng đỏnh giỏ tớn dụngkhụng cao, quỏ trỡnh giải ngõn khụng hợp lý thỡ cú thể phỏt sinh rủi ro tớn dụng.
Trang 20Nguyên nhân về năng lực quản trị của ngân hàng
Hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại nguồn thu chủ yếu cho các ngânhàng nhưng đây cũng chính là lĩnh vực nghiệp vụ phức tạp và ẩn chứa nhiều rủi ro.Do vậy mỗi ngân hàng phải có năng lực quản trị tín dụng tốt Nếu ngân hàng khôngcó một chính sách tín dụng phù hợp với đặc điểm của ngân hàng thì rất dễ xảy ra rủiro tín dụng Các chính sách này bao gồm định hướng chung về việc cho vay, danhmục lựa chọn khách hàng trong từng giai đoạn, các quy định về đảm bảo tiềnvay.v.v.
Ngoài ra các ngân hàng còn phải xây dựng được hệ thống kiểm soát nội bộvững mạnh Kiểm soát nội bộ ngân hàng là tổng thể hệ thống các văn bản và cácquy định về Ngân hàng, các cơ chế kiểm soát được cài đặt trong tất cả các nghiệpvụ thuộc hệ điều hành của ngân hàng, hệ thống thông tin báo cáo để kiểm soát hoạtđộng quản lý, điều hành, tác nghiệp và đảm bảo tính tuân thủ nhằm hạn chế và kiểmsoát rủi ro có thể phát sinh trong quy trình nghiệp vụ và hoạt động của ngân hàng.Kiểm soát nội bộ có điểm mạnh hơn thanh tra Ngân hàng Nhà nước ở tính thời gianvì nó nhanh chóng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh vấn đề và tính sâu sát của ngườikiểm tra viên, do việc kiểm tra được thực hiện thường xuyên cùng với công việckinh doanh Kiểm soát nội bộ cần phải được xem như hệ thống “thắng” của cỗ xetín dụng Cỗ xe càng lao đi với vận tốc lớn thì hệ thống thắng này phải càng an toàn,hiệu quả thì mới tránh cho cỗ xe khỏi đi vào những ngã rẽ rủi ro vốn luôn luôn tồntại thường trực trên con đường đi tới Nếu làm tốt, công tác này sẽ trở thành lá chắnthứ nhất đảm bảo an toàn cho ngân hàng.
1.2.5.2Các nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân về môi trường kinh tế
Việt Nam là nước nông nghiệp với thế mạnh về các mặt hàng nông sản như:gạo, cà phê, cau su, tiêu, điều… và có tỷ trọng xuất khẩu cao hàng năm Bên cạnhđó là ngành nghề chăn nuôi gia cầm, gia súc, chăn nuôi và chế biến thủy hải sản.
Đặc điểm của ngành nghề này là rất nhạy cảm với sự thay đổi của thời tiết vàdịch bệnh Trong những năm qua, bên cạnh dịch cúm gia cầm, lợn tai xanh, bệnh
Trang 21tiêu chảy gây nên những tổn thất nặng nề cho những hộ chăn nuôi Ngoài ra hàngnăm thì còn có một loạt các cơn bão,lũ lụt khác đã tàn phá khu vực miền Bắc,miền Trung, miền Nam và đã gây ra những tổn thất nặng nề cho nền kinh tế.Ngoài ra tình hình hạn hạn nghiêm trọng cũng xảy ra ở một số vùng làm ảnh hưởngđển nông nghiệp.
Môi trường kinh tế có tác động đến cả ngân hàng và khách hàng đi vay.Những biến động về lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, chỉ số giá cả tăng có thể làmảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của khách hàng dẫn đến không có khả năng trảđược nợ Đồng thời các biến động của nền kinh tế khiến cho các chính sách tín dụngcủa ngân hàng không còn phù hợp và gây ra những tổn thất đối với ngân hàng.
Các nguyên nhân từ môi trường pháp lý
Trong thời gian gần đây, Quốc hội, Chính phủ, Ngân hàng nhà nước và cáccơ quan liên quan đã ban hành nhiều luật, văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành luậtliên quan đến hoạt động tín dụng của ngân hàng Tuy nhiên, luật và các văn bản đótuy đã được thông qua nhưng việc triển khai lại hết sức chậm chạp và còn gặp nhiềubất cập.
Ngoài ra môi trường pháp lý của Việt Nam chưa đồng bộ, chưa ổn định,nhiều khi còn chồng chéo, bất cập nên đã ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng củangân hàng Hành lang pháp lý cho các ngành nghề kinh doanh trong đó có ngânhàng còn chưa thống nhất, xuyên suốt Trong điều kiện pháp luật vừa thiếu, vừakhông đồng bộ, quy định không rõ ràng, công tác phổ biến còn nhiều bất cập, dovậy mỗi người hiểu và vận dụng một cách khác nhau dẫn đến nhiều khó khăn trongthực hiện Cụ thể:
Sự bất cập trong công chứng hợp đồng tín dụng, do quy định phòngcông chứng yêu cầu phải ghi số hợp đồng cụ thể vào trong hợp đồng bảo đảm tiềnvay, do đó khi hợp đồng tín dụng hết thời hạn thì phải tất toán khoản vay và thaybằng hợp đồng tín dụng mới, điều này không phù hợp với thực tế sản xuất kinhdoanh liên tục thường xuyên Việc công chứng các phụ lục hợp đồng đảm bảo tiềnvay nhằm tăng giá trị tài sản để tăng hạn mức tín dụng cũng không được chấp nhận
Trang 22mà yêu cầu làm hợp đồng đảm bảo tài sản mới Điều này là không thực hiện được vìkhách hàng còn dư nợ nên ngân hàng không thể giải chấp hợp đồng đảm bảo để lậphợp đồng mới.
Thủ tục hành chính của Nhà nước rườm rà và kéo dài dẫn đến kế hoạch thutiền của khách hàng bị thất bại làm ảnh hưởng đến kế hoạch trả nợ ngân hàng, nhấtlà các khách hàng vay vốn xây dựng hoặc bán hàng cho các dự án thuộc ngân sáchNhà nước.
Một điểm nữa là khi tình hình kinh tế gặp biến động, Ngân hàng nhà nướcthường đưa ra những chính sách, giải pháp còn chưa linh hoạt phù hợp, nhiều biệnpháp đưa ra gây khó khăn cho hoạt động của ngân hàng.
Sự thanh tra, kiểm soát, giám sát chưa hiệu quả của Ngân hàng Nhà nước.Bên cạnh những cố gắng và kết quả đạt được, hoạt động thanh tra ngân hàng vàđảm bảo an toàn hệ thống chưa được cải thiện về chất lượng, thanh tra tại chỗ vẫncòn là chủ yếu, khả năng kiểm soát toàn bộ thị trường tiền tệ và giám sát rủi ro cònyếu.
1.2.5.3 Nguyên nhân từ phía khách hàng
Ngoài các nhân tố chủ quan xuất phát từ phía Ngân hàng, còn có nhân tốkhách quan xuất phát từ phía khách hàng dẫn đến rủi ro tín dụng Cụ thể như:
Do năng lực tài chính của khách hàng yếu kém
Quy mô tài sản và nguồn vốn nhỏ, tỷ lệ nợ so với vốn tự có cao là đặc điểmchung của hầu hết các Doanh nghiệp Việt Nam Với năng lực tài chính như vậy nênđể hoạt động được thì họ phải dựa vào số vốn vay ngân hàng, tỷ trọng vốn tự cótham gia vào dự án kinh doanh không đáng kể Cho nên mọi thua lỗ, rủi ro trongkinh doanh của doanh nghiệp sẽ tác động ngay tới ngân hàng, nếu doanh nghiệp bịthua lỗ, phá sản thì ngân hàng có nguy cơ mất vốn Ngoài ra, do thói quen ghi chépđầy đủ, chính xác và rõ ràng các sổ sách kế toán vẫn chưa được các doanh nghiệptuân thủ nghiêm chỉnh và trung thực Do vậy, sổ sách kế toán mà các doanh nghiệpcung cấp cho Ngân hàng khi đề nghị vay vốn nhiều khi mang tính chất hình thứchơn thực chất Và hiện nay chưa có bất cứ chế tài nào buộc các doanh nghiệp phải
Trang 23kiểm toán báo cáo tài chính của mình nên ngân hàng không thể buộc khách hàngđược Cho nên khi nhân viên tín dụng lập các bảng phân tích các chỉ tiêu tài chínhcủa doanh nghiệp dựa trên số liệu do các doanh nghiệp cung cấp thường thiếu tínhthực tế và xác thực.
Do năng lực quản trị điều hành kinh doanh yếu kém
Khi các doanh nghiệp vay tiền ngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh,đa phần là tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất chứ ít doanh nghiệp nào mạnhdạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tư cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính,kế toán theo đúng chuẩn mực Quy mô kinh doanh phình ra quá to so với tư duyquản lý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của các phương án kinh doanh đầy khảthi mà lẽ ra nó phải thành công trên thực tế.
Đa phần các khách hàng hoạt động khá hiệu quả khi còn ở quy mô vừa vànhỏ, nhưng sau khi đầu tư phát triển lớn mạnh với nhiều dự án kinh doanh lớn thìkhả năng quản lý không theo kịp với tốc độ tăng trưởng và đã làm cho hoạt độngsản xuất kinh doanh bị đình trệ, phát sinh những khoản chi phí, thiệt hại, ảnh hưởngđến khả năng hoàn trả nợ vay cho ngân hàng Và cũng có một số doanhnghiệp đã xảy ra tình trạng thường xuyên thay đổi người điều hành đơn vị, dẫn đếnkhông theo dõi kịp quá trình kinh doanh, phát triển của doanh nghiệp nên đã làmcho tốc độ tăng trưởng chậm lại, thậm chí thua lỗ.
Do sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trả nợ
Đa số các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng đều có các phươngán kinh doanh cụ thể, khả thi Để đảm bảo khả năng trả nợ theo như kế hoạch kinhdoanh đã thẩm định thì đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn đã giải ngânvào đúng mục đích kinh doanh đã giải trình thì mới đảm bảo vòng quay vốn vàdòng tiền về đúng hạn trả nợ Nhận thức được tầm quan trọng của việc nàynên sau khi giải ngân, Các ngân hàng phải đảm bảo việc sử dụng vốn vay đúngmục đích như đã cam kết và qua đó để biết tình hình hoạt động kinh doanh củakhách hàng như thế nào? Có đảm bảo khả năng trả nợ vay cho ngân hàng haykhông? Tuy nhiên, sau khi kiểm tra thì không ít khách hàng cho biết một phần vốn
Trang 24vay thực sự được sử dụng vào hoạt động kinh doanh, phần khác thì dùng cho mụcđích khác như là: mua sắm vật dụng, thậm chí là tiêu xài cá nhân…Điều này rấtnguy hiểm, sẽ ảnh hưởng đến dòng tiền của doanh nghiệp và làm ảnh hưởng đếnkhả năng trả nợ vay cho ngân hàng.
Trang 252.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Trước năm 1988, hệ thống tổ chức của Ngân hàng nhà nước bao gồm: Ngânhàng trung ương đặt trụ sở chính tại Hà Nội, các chi nhánh ngân hàng nhà nước tạicác tỉnh, thành phố và các chi điểm cơ sở tại huyện,quận Để hệ thống ngân hàngViệt Nam đáp ứng được với thực tế đổi mới, ngày 26/3/1988 ,Nghị định 53/HDBTcủa Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là Chính Phủ) ban hành đánh dấu một bước pháttriển mới của hệ thống ngân hàng Việt Nam Từ đây hệ thống ngân hàng Việt Namđược cơ bản chia làm hai cấp: Ngân hàng nhà nước và ngân hàng thương mai Ngânhàng Nhà nước được tổ chức thành hệ thống từ Trung Ương đến cấp tỉnh, thực hiệnchức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng Ngân hàng thươngmại quốc doanh bao gồm Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Ngân hàng PhátTriển Nông Nghiệp Viêt Nam, Ngân hàng Đầu Tư Xây Dựng Việt Nam và Ngânhàng Ngoại Thương Việt Nam, thực hiện chức năng kinh doanh theo những lĩnhvực tương ứng với tên gọi
Theo nghị định số 53/HĐBT, hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn được thành lập NHNo&PTNT huyện Tĩnh Gia được hình thành trên cơsơ ngân hàng nhà nước huyện Tĩnh Gia Lúc mới thành lập ,ngân hàng mang tênNgân hàng Phát triển Nông nghiệp huyện Việt Nam Cuối năm 1990,ngân hàngđược đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp huyện Tĩnh Gia Cuối năm 1996, Ngânhàng được đổi tên lại như hiện nay.
Hiện nay NHNo& PTNT huyện Tĩnh Gia có một trụ sở chính và một phònggiao dịch Hải Ninh NHNo huyện Tĩnh Gia là chi nhánh cấp 3 trực thuộc chi nhánh
Trang 26cấp 1 là NHNo&PT NTTỉnh Thanh Hoá Khi triển khai hệ thông hệ thống thanhtoán và kế toán khách hàng (IPCAS) cuối năm 2007 và năm 2008 thì hệ thốngNHNo&PTNT Việt Nam được chia làm hai cấp hộisở chính và các chi nhánh, Hội sở chính NHNo& PTNT Việt Nam quản lý trựctuyến các chi nhánh ( Hơn2000 chi nhánh trong toàn quốc ), thuận lợi cho việc quảnlý thông tin và hoạt động của cả hệ thống, đồng thời hoạt động của các chi nhánhcũng được cập nhật và quản lý trên chương trình phần mềm hiện đại nâng cao chấtlượng hoạt động của các chi nhanh.Từ năm 2008 về trước NHNo& PTNT Tĩnh Gialà chi nhánh cấp 2 trực thuộc chi nhánh cấp 1 là NHNo & PTNT Tỉnh Thanh Hoá,Phòng giao dịch Hải Ninh là NHNo& PTNT Hải Ninh (Ngân hàng cấp 3) thuộc chinhánh Tĩnh Gia.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ tổ chức của NHNo&PTNT Tĩnh Gia
Bảng 2-1: Sơ đồ tổ chức của NHNo&PTNT Tĩnh Gia
Kiểm soát viên
Kiểm soát viên thuộc phòng kiểm tra kiểm, soát nội bộ NHNo&PTNT ThanhHoá thực hiện việc kiểm tra kiểm soát về tình hình thực hiện các mặt nghiệp vụ tín
Kiêm soát viênBan giám đốc
Phòng kế toán ngân quỹ
Phòng KH kinh doanh
PGD Hải Ninh
Trang 27dụng, kế toán và PGD Hải Ninh ,đề xuất biện pháp khắc phục những sai sót về cácmặt nghiệp vụ để ban giám đốc NHNo&PTNT cơ sở khắc phục; báo cáo phòngkiểm tra, kiểm soát, ban giám đốc NHNo&PTNT Tỉnh về những mặt làm được,những sai sót mà Ngân hàng cơ sở đã mắc phải để ban giám đốc NHNo&PTNTThanh Hoá chỉ đạo kịp thời.
Ban giám đốc
Giám đốc NHNo&PTNT Tĩnh Gia được sự uỷ quyền của giám đốc của giámđốc NHNo&PTNT Tỉnh Thanh Hoá về quyền phán quyết cho vay; chi tiêu nộibộ ,v.v
Giúp việc giám đốc chi nhánh là hai phó giám đốc trong đó 1 phó giám đốcphụ trách tín dụng, một phó giám đốc phụ trách mảng kế toán và marketing.
Phòng kế toán ngân quỹ - hành chính
Là phòng có chức năng thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng,cung cấp và tư vấn các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán chokhách hàng Xử lý hạch toán các giao dịch theo quy định của Nhà nước và củaNHNo&PTNT Việt Nam
Phối hợp với phòng Thông tin điện toán quản lý hệ thống giao dịch trên máy:Nhận các số liệu, tham số mới nhất từ NHNo&PTNT Việt Nam; Thiết lập thông sốđầu ngày để thực hiện hoặc không thực hiện các giao dịch.
Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng: Mở đóng các tài khoản;Các giao dịch gửi rút tiền từ tài khoản; Thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ,thanh toán và chuyển tiền VND, các dịch vụ về tiền mặt, các giao dịch về thẻ, séc,nhờ thu phi thương mại; Thực hiện các giao dịch giải ngân, thu nợ, xóa nợ, thu lãi;Kiểm tra, tính và thu phí của khách hàng khi thực hiện các giao dịch ngân hàngcũng như thực hiện việc kiểm tra và tính lãi cho vay và lãi huy động.
Thực hiện các công tác liên quan đến thanh toán bù trừ, thanh toán điện tửliên ngân hàng Quản lý quỹ tiền mặt trong ngày, séc và giấy tờ có giá.
Quản lý hồ sơ thông tin của khác hàng, mẫu chữ kí khách hàng Kiểm soátlưu trữ chứng từ, tổng hợp liệt kê giao dịch trong ngày, đối chiếu lập báo cáo và
Trang 28phân tích báo cáo cuối ngày của giao dịch viên, làm các báo cáo, đóng nhật kí theoquy định.
Phòng kế hoạch kinh doanh
Xây dựng kế hoạch kinh doanh, marketing, huy động vốn, bán bảo hiểm,tàitrợ tín dụng, bảo lãnh tín dụng cho hộ kinh doanh, các doanh nghiệp cho vay doanhnghiệp trên toàn địa bàn huyện, hộ tư nhân cá thể 11 xã và thị trấn.
Thực hiện nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc để xây dựng các kế hoạchkinh doanh trong từng năm tài chính.
Do đặc điểm của một ngân hàng thưong mại hoạt động trên địa bàn huyện,để tiện cho công tác kinh doanh, trong phòng kế hoạch kinh doanh,mỗi cán bộ đượcphân công một địa bàn cụ thể thưòng là từ 1-2 xã Riêng mảng tín dụng doanhnghiệp sẽ được phân công cho một cán bộ tín dụng cụ thể.
Phòng giao dịch Hải Ninh
Phòng giao dịch Hải Ninh nằm ở xã Hải Ninh huyện Tĩnh Gia là phòng giaodịch trực thuộc NHNo&PTNT huyện Tĩnh Gia
Được giao nhiệm vụ cho vay hộ sản xuất theo uỷ quyền phán quyết của giámđốc NHNo&PTNT Tĩnh Gia, thực hiện các nghiệp vụ kế toán, chuyển tiền, lưu trữhồ sơ và các dịch vụ ngân hàng trên địa bàn 11xã phía bắc
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh
2.1.3.1 Tình hình kinh tế xã hội tại địa phương năm 20092.1.3.1.1 Tình hình kinh tế
Huyện Tĩnh Gia là một nông nghiệp trong đó ngành nông lâm ngư nghiệpchiếm một tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm quốc dân của toàn huyện Tuy vậytrong những năm qua cơ cấu kinh tế của huyện đã có những chuyển biế tích cực.Năm 2009 tốc độ tăng trưởng kinh tế của toàn huyện đạt 15,85% Cơ cấu kinh tếbao gồm: Nông - Lâm – Ngư nghiệp chiếm 38,5%; Công nghiệp – xây dựng chiếm33,4%; Dịch vụ chiếm 28,1%.
*Về Nông, lâm, ngư nghiệp
Trang 29Năm 2009, Ngành Nông lâm ngư nghiệp của huyện Tĩnh Gia gặp rất nhiềukhó khăn do thời tiết bất lợi trong sản xuất, vụ xuân rét đậm, vụ mùa hạn hán kéodài từ đầu vụ đến giữa vụ sau đó lại mưa to đến cuối vụ Ngành chăn nuôi gặp nhiềudịch bệnh nguy hiểm như dịch lợn tai xanh, dịch cúm gia cầm Điều này đã ảnhhưởng rất nhiều đến kết quả sản xuất của địa phương.
Tổng diện tích gieo trồng cả năm đạt 23.822 ha bằng 98,5% so với cùng kỳnăm trước, tổng diện tích trồng lúa cả năm là 10.733,5 ha trong đó diện tích lúa mùađạt 6,553ha Tổng diện tích lạc cả năm đạt 5.700,3 ha, trong đó diện tích vụ thuđông 1.000,3 ha; vụ Xuân 4.500 ha; vụ hè thu 200 ha
Năm 2009 tổng đàn trâu bò là 37.750 con bằng 98,3% sơ với cùng kỳ năm2008 Tổng đàn lợn đạt 85.000 con bằng 85% cùng kỳ năm trước.
Về lâm nghiệp, đẩy mạnh phong trào trồng cây nhân dân, trồng rừng mới,khoanh núi, chăm sóc, quản lý, bảo vệ hoàn thành kế hoạch trồng rừng mới và cảitạo rừng sản xuất gian đoạn 2008 – 2015 theo quyết định 147/2007/QD-TTg của thủtướng chính phủ.
Về thủy sản, Tổng sản lượng thủy sản khai thác năm 2009 đạt 20.000 tấn trongđó sản lượng khai thác là 19.300 tấn, sản lượng nuôi trồng đạt 700 tấn Sản xuấttôm giống các loại đạt 16 triệu con Tổng sản lượng muối đạt 14.500 tấn.
*Sản xuất tiểu thủ công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 12,8 triệu USD bằng 106% kế hoạchtrong đó chủ yếu là các ngành sản xuất vật liệu xây dựng và chế biến hải sản
Tổng giá trị hàng xuất khẩu đạt 12,8 tỷ đồng.
2.1.3.1.2 Tình hình xã hội
NHNo&PTNT huyện Tĩnh Gia hoạt động trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnhThanh Hóa Tính đến hết ngày 31/12/2008 dân số trên địa bàn huyện đạt 215.167người trong đó khu vực nông thôn có 139.748 người.
- Tổng số hộ trên địa bàn là 57.210 hộ trong đó;
+ Tổng số hộ nghèo thuộc đối tượng chính sách: 5745 hộ.+ Hộ gia đình ở khu vực nông nghiệp nông thôn là 29.145 hộ.
Trang 30+ Hộ gia đình ở khu vực nông thôn được cấp giấy phép kinh doanh là 1.570 hộ.+ Tổng số hộ nông nghiệp nông thôn sản xuất theo làng nghề : không có.
+ Tổng số doanh nghiệp trên địa bàn là 167 doanh nghiệp toàn bộ là các doanhngiệp ngoài quốc doanh trong đó số doanh nghiệp SXKD phục vụ nông nghiệpnông thôn là 82 doanh ngiệp.
2.1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Tĩnh Gia
Huy động vốn
Tổng nguồn vốn huy động được trong năm 2009 là 181,802 tỷ đồng, tăng44,650 tỷ đồng, tốc độ tăng 33% trong đó nguồn vốn nội tệ đạt 172,484 tỷ đồngtăng 32% sơ với năm 2008; Nguồn vốn ngoại tệ quy đổi đạt 9,318 tỷ đồng tăng2,473 tỷ đồng , tốc độ tăng trưởng 36 % Nguồn vốn dân cư đạt 155,083 tỷ đồng,tăng 33,726 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 85,6% tổng nguồn vốn.
Sử dụng vốn
Tổng dư nợ cho vay đạt 234,943 tỷ đồng, tăng 22,117 tỷ đồng trong đó dư nợcho vay ngắn hạn đạt 115,345 tỷ đồng, dư nợ trung và dài hạn đạt 114,233 tỷ đồngtrong đó:
-Tỷ lệ nợ vốn trung hạn/ Dư nợ thông thường đạt 44%.
- Dư nợ xấu là 1,133 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu chiếm 0,48% tổng dư nợ.- Nợ quá hạn 2,705 tỷ đồng ,chiếm 1,15% tổng dư nợ.
Trang 31+ Dịch vụ bảo hiểm IBIC và BATD triển khai đạt kết quả khả quan Dịch vụbảo hiểm đạt 463 triệu.
Kết quả tài chính năm 2009
Trải qua một năm kinh doanh ,NHNo&PTNT Tĩnh Gia đã đạt đựoc những kết quảkinh doanh sau:
-Tổng thu tài chính; 42.685 triệu đồng trong đó.+ Thu lãi cho vay: 35.206 triệu đồng.
+ Thu lãi tiền gửi: 197 triệu đồng.+ Lãi dự thu: 3.281 triệu đồng.+ Thu dịch vụ: 1.017 triệu đồng.+ Thu nợ rủi ro: 4.835 triệu đồng.-Tổng chi tài chính : 37.854 triệu đồng.+ Trả lãi tiền gửi: 12.194 triệu đồng.+ Trả phí cấp trên: 14.228 triệu đồng.
+ Chi phí dự phòng rủi ro: 4.855 triệu đồng.- Chênh lệch thu chi tài chính: 7.029 triệu đồng.- Lãi suất bình quân đầu ra 0,952 %.
- Lãi suất bình quân đầu vào 0,70 %.
- Chênh lệch lãi suất bình quân đầu vào đàu ra: 0,25%.
2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nôngthôn – chi nhánh huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá
2.2.1 Quy định chung đối với hoạt động tín dụng
Các quy định về hoạt động cho vay, tín dụng trong hệ thống Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam được ban hành tại Quyết định 159/QD-HDQT-TD ngày 03/06/2005 của Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam.Những nội dung quan trọng của Quyết định bao gồm:
Các khách hàng được vay tại NHNo&PTNT Việt Nam* Các pháp nhân và các cá nhân Việt Nam bao gồm:
Trang 32- Các pháp nhân là: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữuhạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các tổ chức kháccó đủ điều kiện quy định tại Điều 94 bộ luật dân sự;
- Cá nhân;- Hộ gia đình;- Tổ hợp tác;
- Doanh nghiệp tư nhân;- Công ty hợp danh.
* Các pháp nhân và cá nhân nước ngoài:
Khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nước ngoài phải có năng lực pháp luật dânsự và năng lực hành vi dân sự theo pháp luật của nước mà pháp nhân đó có quốctịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nước ngoài đó được Bộ Luật dân sựcủa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật khác củaViệtNam quy định hoặc được điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội Việt Nam ký kếthoặc tham gia quy định.
Nguyên tắc vay vốn
Khách hàng vay vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam phải đảm bảo các nguyêntắc sau đây:
-Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng
-Hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng
Thể loại cho vay
NHNo&PTNT nơi cho vay xem xét quyết định cho khách hàng vay theo cácthể loại ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn cho sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống, và các dự án đầu tư phát triển:
-Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.
-Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng.-Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn từ trên 60 tháng trở lên.
Thời hạn cho vay
Trang 33NHNo&PTNT nơi cho vay và khách hàng thoả thuận về thời hạn cho vay căn cứvào:
- Chu kỳ sản xuất, kinh doanh;- Thời hạn thu hồi vốn của dự án- Khả năng trả nợ của khách hàng
- Nguồn vốn cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam
Đối với các cá nhân Việt Nam và nước ngoài, thời gian cho vay không quá thờihạn hoạt động theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động còn lại tại ViệtNam; đối với cá nhân nước ngoài, thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn đượcphép sinh sống, hoạt động tại Việt Nam.
Lãi suất cho vay
Mức lãi suất cho vay do NHNo&PTNT nơi cho vay và khách hàng thoảthuận phù hợp với quy định của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam
Mức lãi suất áp dụng đối với các khoản nợ gốc quá hạn do giám đốc sở giaodịch, chi nhánh cấp 1 ấn định nhưng không được vượt quá 150% lãi suất cho vay ápdụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tíndụng, theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam và hướng dẫn của Tổng giám đốcNHNo&PTNT Việt Nam.
Mức cho vay
NHNo nơi cho vay quyết định mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vốn củakhách hàng, giá trị tài sản đảm bảo làm đảm bảo tiền vay ( nếu khoản vay áp dụngđảm bảo bằng tài sản), khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốncủa NHNo Việt Nam
Vốn tự có được tính cho tổng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ hoặctừng lần dự án, phương án sản xuất kinh doanh, kinh doanh, dịch vụ, đời sống Mứcvốn tự có tham gia của khách hàng vào dự án, phương án sản xuất, dịch vụ, đờisống, cụ thể như sau:
+ Đối với cho vay ngắn hạn: Khách hàng phải có vốn tối thiểu 10% trongtổng nhu cầu vốn
Trang 34+ Đối với cho vay trung hạn, dài hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu20% trong tổng nhu cầu vốn.
+ Trường hợp khách hàng có tín nhiệm ( được xếp loại A theo tiêu thức phânloại khách hàng của NHNo Việt Nam); khách hàng là hộ gia đình sản xuất nông,lâm, ngư, diêm nghiệp vay vốn không phải đảm bảo bằng tài sản; nếu vốn tự có thấphơn quy định trên, giao cho giám đốc NHNo nơi cho vay quyết định.
+ Đối với khách hàng được NHNo nơi cho vay lựa chọn áp dụng cho vay cóđảm bảo bằng tài sản hình thành từ nguồn vốn vay, mức vốn tự có tham gia theoquy định hiện hành của Chính phủ, Thống đốc NHNN Việt Nam.
Trả nợ gốc và lãi vay vốn
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khả năng tài chính, thunhập và nguồn trả nợ của khách hàng, NHNo nơi cho vay và khách hàng thoả thuậnvề việc trả nợ gốc và tiền lãi vay như sau:
+ Trường hợp khách hàng trả nợ trước hạn, số lãi phải trả chỉ tính từ ngàyvay đến ngày trả nợ Giao cho giám đốc sở giao dịch, chi nhánh cấp 1 thoả thuận vớikhách hàng về điều kiện, số phí trả trước hạn và phải được ghi vào hợp đồng tíndụng
Quy trình xét duyệt cho vay
Trang 35+ Cán bộ tín dụng được phân công giao dịch với khách hàng có nhu cầu vayvốn có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn và tiến hành thẩm địnhcác điều kiện vay vốn theo quy định.
+ Trưởng phòng tín dụng hoặc tổ trưởng tín dụng có trách nhiệm kiểm tratính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng lập, tiếnhành xem xét, tái thẩm định ( nếu cần thiết) hoặc trực tiếp thẩm định trong trườnghợp kiêm làm cán bộ tín dụng, ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định ( nếucó ) và trình giám đốc quyết định.
+ Giám đốc NHNo nơi cho vay cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng, hợpđồng đảm bảo tiền vay ( trường hợp cho vay có đảm bảo bằng tài sản);
-Khoản vay vượt quyền phán quyết thì thực hiện theo quy định hiện hành củaNHNo Việt Nam
-Nếu không cho vay thì thông báo cho khách hàng được biết
+ Hồ sơ khoản vay được giám đốc ký duyệt cho vay được chuyển quyền chokế toán thực hiện nghiệp vụ hạch toán kế toán, thanh toán, chuyển thủ quỹ để giảingân cho khách hàng ( nếu cho vay bằng tiền mặt ).
+ Thời gian thẩm định cho vay:
-Các dư án trong quyền phán quyết: Trong thời hạn không quá 5 ngày làmviệc đối với các khoản vay ngắn hạn và không quá 15 ngày làm việc đối với cáckhoản cho vay trung và dài hạn kể từ ngày NHNo nơi cho vay nhận được đầy đủ hồsơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của NHNoViệt Nam, NHNo nơi cho vay phải quyết định và thông báo việc cho vay hoặckhông cho vay đối với khách hàng.
-Các dự án, phương án vượt quyền phán quyết: Trong thời gian không quá 5ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 15 ngày làm việc đối vơi chovay trung và dài hạn kể từ khi NHNo nơi cho vay nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốnhợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của NHNo Việt Nam,NHNo nơi cho vay phải làm đầy đủ thủ tủc trình lên NHNo cấp trên Trong thờigian không quá 5 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và 15 ngày làm việc đối
Trang 36với cho vay trung và dài hạn kể từ ngày nhận đủ hồ sơ trình, NHNo cấp trên phảithông báo chấp nhận hoặc không chấp nhận.
Tổ cho vay lưu động đối với hộ gia đình và cá nhân:
Trường hợp cần thiết, giám đốc NHNo nơi cho vay quyết định thành lập tổcho vay lưu động và thông báo công khai để nhân dân biết về cán bộ, lịch làm việc,địa điểm làm việc của tổ.
Thành phần tổ cho vay lưu động tối thiểu phải có 3 người:- Cán bộ làm nghiệp vụ tín dụng làm tổ trưởng.
- Cán bộ làm nghiệp vụ kế toán làm thành viên.- Cán bộ làm nghiệp vụ thủ quỹ làm thành viên.- Nhiệm vụ của tổ cho vay lưu động:
- Nhận và thẩm định hồ sơ vay vốn trình lãnh đạo phê duyệt.
- Thực hiện giải ngân, thu nợ, thu lãi, đối với các hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác;- Thanh toán số tiền cho vay , thu nợ, thu lãi với NHNo nơi cho vay theo quy định.
Các hình thức cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông, lâm, ngư , diêmnghiệp
Ngoài việc cho hộ gia đình, cá nhân vay vốn trực tiếp, NHNo nơi cho vay cóthể thoả thuận với khách hàng thực hiện các hình thức vay vốn sau:* Cho hộ gia đình, cá nhân vay trực tiếp thông qua tổ vay vốn:
Tổ vay vốn do các thành viên là hộ gia đình, cá nhân tự nguyện thành lập, cónhu cầu vay vốn, cùng cư ngụ tại thôn, xóm.
*Cho hộ gia đình, cá nhân vay trực tiếp thông qua doanh nghiệp
Đối tượng thực hiện là các hộ gia đình, cá nhân nhận khoán của doanhnghiệp đã thực hiện giao khoán.
*Cho hộ gia đình, cá nhân vay thông qua các tổ chức tín dụng ở nông thôn: chinhánh có nhu cầu cho vay phải lập đề án trình Tổng giám đốc NHNo Việt Nam phêduyệt.
Kiểm tra, giám sát và xử lý vốn vay
Nội dung kiểm tra, giám sát vốn vay:
Trang 37NHNo nơi cho vay có trách nhiệm kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sửu dụngvốn vay và trả nợ của khách hàng, nhằm đôn đốc khách hàng thực hiện đúng và đầyđủ những cam kết đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, nội dung kiểm tra nhưsau:
-Kiểm tra trước khi cho vay: là việc thẩm định ,tái thẩm định các điều kiệnvay vốn theo quy định.
-Kiểm tra sau khi cho vay: là việc kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ củahồ sơ khách hàng, hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài sản đảm bảo tiền vay và các yếu tốchứng từ; sự khớp đúng giữa chứng minh thư và người vay, giữa người nhận tiền vàngười có tên trên giấy đề nghị vay vốn,…
-Kiểm tra sau khi cho vay: bao gồm kiểm tra sử dụng vốn theo mục đích đãghi trong hợp đồng, kiểm tra tiến độ thực hiện dự án, phương án; kiểm tra hiện trạngsử dụng tài sản đảm bảo tiền vay.
-Riêng đối với các hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư , diêm nghiệp, kháchhàng vay thực hiện biện pháp đảm bảo tiền vay bằng các giấy tờ có giá tuỳ theo điềukiện và đặc điểm cụ thể của từng địa phương.
Điều chỉnh kỳ hạn nợ - gia hạn nợ - chuyển nợ quá hạn
Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, gia hạn trả nợ gốc:
Trường hợp khách hàng không trả nợ gốc đúng kỳ hạn hoặc trả không hết nợgốc trong thời gian cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và có văn bản đềnghị NHNo nơi cho vay xem xết cho điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc cho gia hạn nợ.Thời hạn gia hạn nợ đối với cho vay ngắn hạn tối đa bằng 12 tháng, đối với cho vaytrung hạn và dài hạn tối đa bằng ½ thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồngtín dụng
Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lãi, gia hạn trả nợ lãi:
Trường hợ khách hàng không trả nợ lãi đúng kỳ hạn hoặc không trả hết nợ lãitrong thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và có văn bản đề nghị,NHNo nơi cho vay xem xét quyết định điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lãi hoặc gia hạn nợ
Trang 38lãi Thời hạn gia hạn nợ lãi tối đa áp dụng theo thời hạn gia hạn nợ gốc theo quyđịnh tại điều này
Chuyển nợ quá hạn:
Đến kỳ hạn trả nợ gốc hoặc lãi trong thời hạn cho vay đã thoả thuận tronghợp đồng tín dụng, nếu khách hàng không trả được số nợ gốc và lãi phải trả của kỳhạn đó và không được NHNo nơi cho vay chấp thuận chuyển số nợ gốc hoặc lãichưa trả sang kỳ hạn tiếp theo, thì NHNo nơi cho vay chuyển toàn bộ số dư nợ gốccủa hợp đồng tín dụng đó sang nợ quá hạn.
Đến thời điểm cuối cùng của thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồngtín dụng nếu khách hàng không trả hết số nợ gốc hoặc lãi đúng hạn và không đượcNHNo nơi cho vay chấp nhận gia hạn nợ gốc hoặc lãi, NHNo nơi cho vay chuyểntoàn bộ dư nợ gốc của hợp đồng tín dụng sang nợ quá hạn.
Các trường hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, bị chấm dứt cho vay,NHNo phải thực hiện thu hồi nợ trước hạn đã cam kết hoặc chuyển ngay sang nợquá hạn toàn bộ số dư nợ gốc.
Giới hạn cho vay
Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốntự có của NHNo Việt Nam, trừ trường hợp đối với những khoản vay từ các nguồnuỷ thác của Chính phủ, của tổ chức và cá nhân Trường hợp nhu cầu vốn của mộtkhách hàng vượt quá 15% vốn tự có của NHNo Việt Nam hoặc khách hàng có nhucầu huy động vốn từ nhiều nguồn thì NHNo nơi cho vay thực hiện cho vay hợp vốn.Trường hợp đặc biệt khách hàng có nhu cầu vay vượt quá 15% vốn tự có củaNHNo Việt Nam, giám đốc sở giao dịch, chi nhánh cấp 1 phải trình Tổng giám đốcđể báo cáo NHNN Việt Nam và Thủ tướng Chính phủ mới cho phép thực hiện.