1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) kinh nghiệm vận dụng kết hợp một số kĩ thuật dạy học tích cực vào tiết dạy đọc hiểu tác phẩm văn học nhằm tạo hứng thú cho học sinh

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 77,32 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KẾT HỢP MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO TIẾT DẠY ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH Người thực hiện: Nguyễn Thị Nam Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực: Văn học THANH HOÁ, NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các biện pháp giải vấn đề 2.4 Thực nghiệm 2.5 Kết thực nghiệm Kết luận, kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục SKKN xếp loại cấp ngành Trang 2 3 3 4 13 14 15 16 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Xuất phát từ mục tiêu đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 – NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, dạy học theo chủ đề xem bước đổi có tính đột phá Cụ thể hóa tinh thần Nghị 29 – NQ/TW, Bộ GD&ĐT – GDTrH Công văn số 5555 việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá qua bước sau: xây dựng chuyên đề dạy học; biên soạn câu hỏi/bài tập; thiết kế tiến trình dạy học; tổ chức dạy học dự giờ; phân tích, rút kinh nghiệm dạy Đồng thời xuất phát từ ý thức sẵn sàng chuẩn bị cho việc vào thực chương trình giáo dục phổ thơng (2018) bước tiến hành đổi phương pháp trình dạy – học thời điểm Mặt khác, xuất phát từ thực tế giảng dạy môn Ngữ Văn trường THPT năm gần đây, thực trạng dạy- học môn Ngữ Văn đề cập nhiều phương tiện thông tin, đặc biệt nhấn mạnh việc tỉ lệ học sinh không hứng thú học môn ngày tăng dẫn tới chất lượng dạy học bị giảm sút, kéo theo kết không khả quan qua kỳ thi THPT Quốc gia Vì vậy, vấn đề làm để nâng cao kết học tập môn Ngữ Văn cho học sinh THPT thật vấn đề cần quan tâm Có thể khẳng định, từ tiến hành cải cách chương trình sách giáo khoa bậc THPT (năm 2006), nhiều giáo viên nỗ lực việc dạy - học để mang lại cho học sinh phương pháp học Văn tích cực với hỗ trợ phương tiện công nghệ thông tin ngày đại, giúp tiết học Văn đạt hiệu cao hơn, song việc học sinh học yếu môn Văn tồn mà quan tâm đến giáo dục nước nhà thấy.Đánh giá cách khách quan, điều phần có giáo viên chưa đổi phương pháp dạy học, dạy học theo phương pháp truyền thống, thầy đọc trò chép nên học sinh thụ động, hạn chế hình thành kĩ lực Một phần khơng nhỏ thân em khơng thích học mơn xã hội nói chung, mơn Ngữ Văn nói riêng; kể việc có em khơng biết cách học cho có hiệu nên dẫn đến kết học tập em ngày thấp so với yêu cầu mặt xã hội nói chung Trước thực tế trên, vấn đề quan tâm làm để nâng cao chất lượng, kết học tập mơn Ngữ Văn nói riêng, mơn xã hội nói chung, việc tơi nhận thấy cần tạo cho em hứng thú học tập để em tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động dạy học mơn Ngữ Văn u thích môn học Từ kinh nghiệm cá nhântôi thực q trình giảng dạy, tơi xin trao đổi kinh nghiệm thân về: Kinh nghiệm vận dụng kết hợp số kỹ thuật dạy học tích cực vào tiết dạy đọc – hiểu tác phẩm văn học nhằm tạo hứng thú cho học sinh Để minh họa cho sáng kiến kinh nghiệm chọn vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào tiết - đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo, nhằm giúp học sinh hình thành lực cần thiết Qua đây, muốn chia sẻ với bạn đồng nghiệp để làm tốt nhiệm vụ dạy học mình, hướng dẫn học sinh học đạt kết tốt 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích, thơng qua việc hướng dẫn em cách đọchiểu tác phẩm văn học qua việc vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú việc học tập mơn Từ đó, để nâng cao chất lượng dạy học văn Trung học phổ thông, đồng thời phát huy lực, phẩm chất cho học sinh, góp phần thực mục tiêu giáo dục thời đại, giúp học sinh hoàn thiện nhân cách, phát triển lực cá nhân môi trường học tập Đề tài coi tài liệu để thầy, cô tham khảo cách dạy việc đọc hiểu tác phẩm văn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Với sáng kiến kinh nghiệm hướng tới đối tượng thực nghiệm học sinh trường THPT Hàm Rồng - TP Thanh Hóa, mục đích bước đầu trang bị cho em hướng tiếp cận mới, qua số kĩ thuật dạy học tích cực 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - tổng hợp Phương pháp dùng để nghiên cứu vấn đề lí thuyết có liên quan đến việc dạy học đọc – hiểu tác phẩm văn học lớp 11 THPT theo hướng vận dụng kết hợp số kĩ thuật dạy học tích cực - Phương pháp khảo sát, điều tra Phương pháp dùng thu thập thông tin làm sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng thực trạng dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp dùng để kiểm chứng, điều tra tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm người nghiên cứu đề xuất - Phương pháp thống kê Phương pháp dùng để xử lí số liệu, kiểm tra độ tin cậy số liệu thăm dò số liệu thực nghiệm ể thực đề tài sử dụng phương pháp sau : - Phương pháp rút kinh nghiệm: Là phương pháp đúc rút từ kinh nghiệm thân việc giảng dạy, tìm biện pháp, cách thức tối ưu - Tham khảo tài liệu, sách báo phương tiện thông tin mạng Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Nghị 29 hội nghị TW8 khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều ghi nhớ máy móc Tập trung cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Như vậy, hiểu cốt lõi vấn đề đổi phương pháp dạy - học hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, ỷ lại vào giáo viên, điều không đảm bảo đào tạo người theo yêu cầu thời đại 2.2 Thực trạng vấn đề Từ yêu cầu cấp thiết đời sống xã hội, với chúng tôi, giáo viên dạy Ngữ Văn nói riêng đội ngũ nhà giáo nói chung ln ý thức hàng ngày khơng cung cấp tri thức mà cịn rèn lực kĩ cho học sinh qua mỗi dạy việc đổi mới, sáng tạo vận dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học vào tiết dạy – học để phát huy tính tích cực, chủ động lực, phẩm chất người học, hướng tới mục tiêu giáo dục toàn diện 2.3 Các biện pháp để giải vấn đề BIỆN PHÁP ĐƯA MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC LỰA CHỌN ĐỂ VẬN DỤNG TRONG TIẾT DẠY ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC 2.3.1 Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh phân biệt khái niệm - Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học lĩnh vực phức tạp đa dạng Có nhiều quan niệm, quan điểm khác PPDH Phương pháp dạy học hiểu cách thức, đường hoạt động chung giáo viên học sinh, điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học PPDH có ba bình diện: - Bình diện vĩ mơ phương pháp dạy học quan điểm dạy học Quan điểm dạy học định hướng tổng thể cho hành động phương pháp, có kết hợp nguyên tắc dạy học, sở lí thuyết lí luận dạy học, điều kiện dạy học tổ chức định hướng vai trò giáo viên học sinh trình dạy học - Bình diện trung gian khái niệm phương pháp dạy học hiểu với nghĩa hẹp, hình thức, cách thức hành động giáo viên học sinh nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể PPDH cụ thể quy định mơ hình hành động GV HS Trong mơ hình thường khơng có phân biệt phương pháp hình thức dạy học Ví dụ: phương pháp đóng vai, thảo luận, nghiên cứu trường hợp điển hình, xử lí tình huống, trị chơi, … - Bình diện vi mơ phương pháp dạy học lại hiểu kĩ thuật dạy học Ví dụ: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật hỏi chuyên gia, kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ, - Kĩ thuật dạy học: biện pháp, cách thức hành động GV tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học chưa phải phương pháp dạy học độc lập mà thành phần phương pháp dạy học Ví dụ, phương pháp thảo luận nhóm có kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép, Trong trình tổ chức dạy học việc nắm rõ khái niệm phương pháp kĩ thuật điều quan trọng để từ người dạy lựa chọn phương pháp vận dụng kĩ thuật hợp lí 2.3.2 Biện pháp 2: Giới thiệu số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực a Một số phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp dạy học nhóm: Dạy học nhóm cịn gọi tên khác như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, HS lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học nhóm tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp HS - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình: phương pháp sử dụng câu chuyện có thật chuyện viết dựa trường hợp thường xảy sống thực tiễn để minh chứng cho vấn đề hay số vấn đề Đơi nghiên cứu trường hợp điển hình thực video hay băng catset mà văn viết - Phương pháp giải vấn đề: Dạy học phát giải vấn đề PPDH đặt trước HS vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, chuyển HS vào tình có vấn đề, kích thích họ tự lực, chủ động có nhu cầu mong muốn giải vấn đề - Phương pháp đóng vai: phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “làm thử” số cách ứng xử tình giả định Đây phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát Việc “diễn” phần phương pháp mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn - Phương pháp trò chơi: phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thông qua trị chơi - Phương pháp dạy học theo dự án (Phương pháp dự án): phương pháp HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành.Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực đánh giá kết thực dự án Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm Kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu - Phương pháp “bàn tay nặn bột”: phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy cho môn học tự nhiên Phương pháp trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu điều tra Với vấn đề khoa học, học sinh đặt câu hỏi, giả thiết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu, kiểm chứng, so sánh, phân tích, thảo luận đưa kết luận phù hợp Phương pháp kích thích tị mị, ham mê khám phá học sinh - Phương pháp dạy học theo góc: Là hình thức tổ chức hoạt động học tập theo người học thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể khơng gian lớp học, đáp ứng nhiều phong cách học khác Học theo góc người học lựa chọn họat động phong cách học: Cơ hội “Khám phá”, “Thực hành”; Cơ hội mở rộng, phát triển, sáng tạo; Cơ hội đọc hiểu nhiệm vụ hướng dẫn văn người dạy; Cơ hội cá nhân tự áp dụng trải nghiệm Do vậy, học theo góc kích thích người học tích cực thơng qua hoạt động; Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái, đảm bảo học sâu, hiệu bền vững, tương tác mang tính cá nhân cao thầy trị, tránh tình trạng người học phải chờ đợi b Một số kĩ thuật dạy học tích cực Dựa việc đổi phương pháp dạy học, có nhiều kĩ thuật dạy học đề xuất đưa vào vận dụng nội dung dạy học Các kĩ thuật hướng tới quan điểm dạy học đại – lấy người học làm trung tâm phát huy lực, phẩm chất người học Có thể kể số kĩ thuật sử dụng phổ biến nay: Kĩ thuật chia nhóm; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật khăn trải bàn; Kĩ thuật phòng tranh; Kĩ thuật công đoạn; Kĩ thuật mảnh ghép; Kĩ thuật động não; Kĩ thuật “Trình bày phút”; Kĩ thuật “Chúng em biết 3”; Kĩ thuật “Hỏi trả lời”; Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia”; Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy”; Kĩ thuật” Hoàn tất nhiệm vụ”; Kĩ thuật “Viết tích cực”; Kĩ thuật “đọc hợp tác” (cịn gọi đọc tích cực); Kĩ thuật “Nói cách khác”; Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm; Kỹ thuật XYZ (còn gọi kỹ thuật 635); Kỹ thuật “Bể cá”; Kĩ thuật Kipling (5W1H) (what, where, when, who, why, how); Kĩ thuật KWL-KWLH;Kĩ thuật “ổ bi”;Kĩ thuật tia chớp… 2.3.3 Biện pháp 3: Đưa phương pháp kĩ thuật dạy học vận dụng tiết đọc – hiểu tác phẩm văn học Như nêu phần trên, có nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nghiên cứu để ứng dụng vào dạy – học Nhưng lúc người dạy dễ dàng lựa chọn phương pháp hay kĩ thuật cho tất dạy mình, chí cần phải có vận dụng kết hợp phương pháp kĩ thuật khác Trong trình dạy – học nội dung, dạy khác người dạy phải lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp Từ thực tế dạy học môn Ngữ Văn trường THPT giai đoạn đổi nay, nhận thấy việc vận dụng phương pháp kể dạy thực mang lại hiệu tốt nhưngviệc sử dụng kĩ thuật dạy học thực hiệu dạy học Ngữ Văn nói chung tiết đọc – hiểu tác phẩm văn học nói riêng khơng phải kĩ thuật cũn phù hợp phát huy lực, phẩm chất học sinh Nghĩa tất kĩ thuật nêu vận dụng vào tiết đọc – hiểu tác phẩm văn học có hiệu quả, mà đặc trưng môn, lựa chọn phương pháp, kĩ thuật, người dạy cần phải xác định rõ mục tiêu hướng tới học để lựa chọn cho phù hợp tránh việc phá vỡ giá trị nghệ thuật, thẩm mĩ tác phẩm văn học Để vừa đảm bảo mục tiêu đổi phương pháp, vừa giữ tính đặc thù mơn Ngữ Văn, thử nghiệm tiết dạy năm học 2017 – 2018; 2018 – 2019; 2019 - 2020và nhận thấy sử dụng kĩ thuật sau vào tiết dạy đọc – hiểu tác phẩm văn học để mang lại hứng thú học tập cho học sinh với việc phát huy lực phẩm chất em Kĩ thuật chia nhóm; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật khăn trải bàn; Kĩ thuật mảnh ghép; Kĩ thuật động não;Kĩ thuật “Trình bày phút”; Kĩ thuật “Hỏi trả lời”; Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia”; Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy”; Kĩ thuật “Hoàn tất nhiệm vụ”; Kĩ thuật “Viết tích cực”; Kĩ thuật “đọc hợp tác” (cịn gọi đọc tích cực); Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm; Kĩ thuật KWL-KWLH; Kĩ thuật tia chớp 2.4 Thực nghiệm: Vận dụng kết hợp kĩ thuật tổ chức hoạt động tiết đọc – hiểu tác phẩm văn học 2.4.1 Xác định mục tiêu Với tiết dạy - học việc xác định mục tiêu bước quan trọng để từ người dạy học sinh bám sát để xây dựng kế hoạch thực hiện, lựa chọn kĩ thuật phương pháp khai thác, tiếp cận cho hiệu Vì vậy, trước thực tiết dạy đọc – hiểu tác phẩm văn học, tơi thường xác định rõ mục tiêu tồn bài, toàn tiết cụ thể mục tiêu phần sau: - Về kiến thức: Mỗi tiết dọc hiểu văn văn học có mục tiêu kiến thức cần đạt khác - Về kĩ năng:Sử dụng tiếng Việt; Đọc - hiểu văn văn học theo đặc trưng thể loại; Rèn kĩ cảm thụ văn học; Rèn kĩ làm văn - Về tư thái độ: Trân trọng tài tác giả, hiểu nét đẹp tình người tác phẩm; Có tinh thần nhân ái, cảm thơng với số phận người; Trân trọng khát vọng đáng người - Về lực: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ… - Phẩm chất: Nhân ái, khoan dung… 2.4.2 Xây dựng kế hoạch dạy Bám sát mục tiêu xác định cho tiết dạy xây dựng kế hoạch dạy, phần có mục tiêu cụ thể để đạt mục tiêu cần phải lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp Để xây dựng kế hoạch dạy học việc giáo viên cần làm lên kịch cho tiết dạy, theo kịch để cụ thể hoạt động kĩ thuật sử dụng cho phần cụ thể Khi xây dựng kịch giáo viên có định hướng rõ ràng công việc mà giáo viên học sinh cần chuẩn bị trước tham gia tiết đọc – hiểu văn văn học Đối với tiết đọc – hiểu tác phẩm văn học, thông thường giáo viên thực theo hoạt động: Hoạt động khởi động; Hoạt động tiếp nhận kiến thức hình thành kĩ năng; Hoạt động củng cố kiến thức, kĩ năng; Hoạt động luyện tập; Hoạt động vận dụng, sáng tạo Dựa vào cụ thể văn giáo viên cụ thể hóa hoạt động dựa mục tiêu xác định để lự chọn kĩ thuật dạy học phù hợp Dạy – học văn văn học có tính đặc thù riêng kĩ thuật dạy học tiên tiến áp dụng dễ dàng mang lại hiệu môn khác với mơn Ngữ Văn nói chung với việc dạy – học văn văn học nói riêng việc áp dụng kĩ thuật dạy học đòi hởi người giáo viên phải khéo léo Nếu việc lựa chọn kĩ thuật cách cứng nhắc làm tính nghệ thuật văn bản, học sinh thực tốt số kĩ lại khơng có rung động thẩm mĩ Chính việc xây dựng kế hoạch dạy học đòi hỏi giáo viên cần tỉ mỉ tới chi tiết nhỏ cụ thể từ cách tổ chức, vận dụng kĩ thuật đến việc xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp cho hoàn cảnh đối tượng học sinh 2.4.3 Một số thực nghiệm việc vận dụng kĩ thuật dạy học tiết đọc – hiểu tác phẩm văn học Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học khơng trọng phát triển lực chung, cốt lõi mà trọng phát triển lực chun biệt (mơn học) Do đó, cần tăng cường gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, ứng dụng thực tiễn Tăng cường việc học tập theo nhóm, cộng tác, chia sẻ nhằm phát triển nhóm lực xã hội Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm, mà cần trọng đánh giá khả vận dụng cách sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác 2.4.4 Các kĩ thuật sử dụng hoạt động khởi động - Mục tiêu hoạt động: thường nhằm kiểm tra kiến thức cũ giới thiệu mới, đồng thời tạo khơng khí sơi nổi, tạo hứng thú, tị mò khám phá học sinh - Phương pháp thực hiện: Từ mục đích phần khởi động tơi lựa chọn phương pháp trị chơi để tạo hứng thú, song việc lựa chọn trò chơi cần phù hợp gắn liền với trọng tâm học không nên lan man nhiều thời gian Để đạt mục đích đảm bảo thời gian, câu hỏi lựa chọn phần yếu tố quan trọng, nên lựa chọn dạng câu hỏi nhận biết thông hiểu Đây dạng câu hỏi dễ, dành cho đối tượng học sinh có học lực yếu, trung bình đến khá, giỏi tham gia, tạo hội cho tất em phát huy lực có hứng thú học tập Với dạng này thường chứa nội dung có sẵn văn (SGK), học trước em tìm hiểu nên học sinh cần đọc trước theo dõi trả lời Với mục tiêu hoạt động khởi động thường sử dụng kĩ thuật “tia chớp”, kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thơng tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp khơng khí học tập lớp, thông qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh tia chớp) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề Quy tắc thực : người nói suy nghĩ câu hỏi thoả thuận, người nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến mình; thảo luận tất nói xong ý kiến Phim video phương tiện để truyền đạt nội dung học, ngồi số văn cho học sinh xem phim tư liệu ngắn phát yếu tố liên quan tới văn chuẩn bị đọc – hiểu sử dụng kĩ thuật phân tích video cho phần khởi động Phim sử dụng thường tương đối ngắn gọn (3- 5phút) GV cần xem qua trước để đảm bảo phim phù hợp để chiếu cho em xem Trước cho HS xem phim, nêu số câu hỏi thảo luận liệt kê ý mà em cần tập trung Làm vạy giúp em ý tốt Học sinh xem phim sau yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi nêu tóm tắt ý nội dung phim xem Ví dụ 1: Hoạt động khởi động dạy – học chùm ca dao “Than thân, yêu thương tình nghĩa” chương trình bản, lớp 10 (Tập 1) cho học sinh xem đoạn video ngắn hát đối đáp dân ca quan họ Bắc Ninh Sau yêu cầu học sinh nêu hiểu biết dân ca, phát câu ca dao lời hát, từ dẫn dắt vào Ví dụ 2: Khi dạy tiết đọc – hiểu tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) chương trình - Ngữ Văn lớp 11 (Tập 1) Tơi sử dụng trị chơi “Ai nhanh hơn”, học sinh chọn ô số , ô số ứng với hình ảnh, hình ảnh mở học sinh nhắc quãng đời nhân vật Chí Phèo Sau mở GV dẫn dắt vào hoạt động tiếp nhận kiến thức 2.4.5 Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động tiếp nhận kiến thức Đây coi hoạt động tiết học nên mục tiêu hoạt động cần đạt nặng nề Để vừa đạt yêu cầu đặc trưng môn, vừa đạt mục tiêu đổi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động lực, phẩm chất học sinh đòi hỏi phải khéo léo cẩn trọng việc lựa chọn kĩ thuật dạy học phù hợp 10 Trước lựa chọn kĩ thuật dạy học, cần xác định mục đích cụ thể cho phần hoạt động tiếp nhận kiến thức: a Hoạt động đọc tái văn Đây hoạt động học sinh yêu cầu chuẩn bị trước nhà nên việc học sinh đọc văn bám vào tín hiệu ngơn ngữ, em sáng tạo cách làm việc nhóm tái văn hình thức sân khấu hóa, phổ nhạc, ngâm thơ… Hoạt động đọc sáng tạo nên hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh tiếp nhận văn cách trực quan, sinh động Ở hoạt động sử dụng kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật giao nhiệm vụ Khi giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? Nhiệm vụ gì? Địa điểm thực nhiệm vụ đâu? Thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu? Phương tiện thực nhiệm vụ gì? Sản phẩm cuối cần có gì? Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm nào? Nhiệm vụ phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ HS, thời gian, không gian hoạt động sở vật chất, trang thiết bị b Hoạt động đọc – hiểu Trong trình hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn văn học giáo viên linh hoạt sử dụng kĩ thuật dạy học Trong chọn kĩ thuật kết hợp với kĩ thuật khác Chia nhóm học tập kĩ thuật thường lựa chọn nhóm học tập cần thiết dạy học theo định hướng phát triển lực người học Khi học theo nhóm em chia sẻ ý kiến cho nhau, hỗ trợ giúp đỡ để tiến nhằm phát triển lực giao tiếp, lực hợp tác lực, phẩm chất riêng cá nhân, hồn thiện thân q trình học tập Khi chia nhóm giáo viên cần phải đảm bảo cho em học sinh học tập thuận lợi, chỗ ngồi nhóm phải dễ trao đổi thảo luận với để học tập xây dựng học điều khiển giáo viên Khi chia nhóm, giáo viên cần tránh: Chọn số lượng nhóm lớn làm cản trở trao đổi điều khiển nhóm trưởng thành viên nhóm, dẫn đến số em bị bỏ rơi thảo luận khơng có hội trình bày ý kiến thảo luận; lựa chọn học nhóm không phù hợp với phương pháp, kỹ thuật mà giáo viên đưa ra, chẳng hạn thuyết trình, trình chiếu, vấn đáp, khơng có thảo luận nhóm học sinh - Lựa chọn phương pháp chia nhóm sử dụng kĩ thuật “mảnh ghép”,là kĩ thuật mà HS phân thành nhóm, sau GV phân cơng cho nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu vấn đề học HS thảo luận nhóm vấn đề phân cơng Sau đó, thành viên nhóm tập hợp lại thành nhóm mới, nhóm có đủ “chuyên gia” vấn đề A, B, C, D, “chuyên gia” vấn đề có trách nhiệm trao đổi lại với nhóm vấn đề mà em có hội tìm hiểu sâu nhóm cũ 11 - Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia” kĩ thuật tạo cho tiết học sôi nổi, học sinh chủ động, sáng tạo bộc lộ lực cách tự nhiên Với kĩ thuật này: HS xung phong (hoặc theo phân cơng GV) tạo thành nhóm “chun gia” chủ đề định.Các ”chuyên gia” nghiên cứu thảo luận với tư liệu có liên quan đến chủ đề phân cơng Nhóm ”chun gia” lên ngồi phía lớp học Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) điều khiển buổi “tư vấn”, mời bạn HS lớp đặt câu hỏi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời Ngoài hoạt động cúng sử dụng kĩ thuật “ khăn trải bàn”; Kĩ thuật động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trả lời… Các kĩ thuật vận dụng kết hợp cách linh hoạt với kĩ thuật Đối với đặc thù môn Ngữ Văn đặc biệt với tiết đọc – hiểu văn bản, học sinh cảm nhận chung văn em cịn có cảm nhận riêng tùy vào vốn hiểu biết, lực ngơn ngữ, lực thẩm mĩ Nên hoạt động tiếp nhận kiến thức học sinh cịn đóng vai trò “bạn đọc đồng sáng tạo”, để em có hội thể quan điểm suy nghĩ Vớiviệc kết hợp linh hoạt kĩ thuật học sinh hứng thú, tự tin để bộc lộ hiểu biết, quan điểm mình, đồng thời em phát huy lực trình bày trước cơng chúng Ngồi với kĩ thuật đại, môn Văn, nhận thấy giáo viên cần sử dụng kết hợp số kĩ thuật truyền thống bình văn, kĩ thuật tạo nên lắng đọng tiết học đặc thù mơn Văn vừ môn khoa học vừa môn nghệ thuật nên yếu tố thẩm mĩ cảm xúc người đọc cần quan tâm Ví dụ 1: Khi dạy tác phẩm kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” (Hồng Phủ Ngọc Tường) chương trình Ngữ Văn lớp 12 (Tập 1) - Hoạt động đọc tái hiện: Tơi chia nhóm giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị nhà hình ảnh video Sông Hương chọn học sinh dựa vào văn để đọc theo hình ảnh, nhóm thực cho chặng từ thượng nguồn sơng Hương tới biển Sau nhóm nhận xét cho điểm chéo - Hoạt động đọc – hiểu: Tôi sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để học sinh đọc, phát hiện, cảm nhận, kết hợp với kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật tia chớp kĩ thuật bình văn truyền thống Ví dụ 2: Khi dạy tiết đọc – hiểu tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) chương trình - Ngữ Văn lớp 11(Tập 1) Ở hoạt động tiếp nhận kiến thức mới, xác định văn có nhiều nội dung học sinh phải tiếp nhận nên sử kĩ thuật như: sân khấu hóa văn nhằm tái kịch tính tác phẩm, đồng thời với hình ảnh trực quan tác động tới cảm xúc từ đánh thức lực phẩm chất học sinh Đồng thời hoạt động chọn kết hợp sử dụng kĩ thuật chia nhóm theo chỗ ngồi, kĩ thuật hỏi chuyên gia kịch chương trình “Văn học cảm nhận” VTV 2.4.6 Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động củng cố kiến thức học 12 Khâu quan trọng học hệ thống hóa kiến thức hình thành học Trong học người giáo viên bắt buộc phải hệ thống hóa kiến thức Bài học chủ đề dạy học gồm tiết học với nội dung đòi hỏi người giáo viên phải chọn thời điểm thích hợp để hệ thống hóa kiến thức đảm bảo cho đạt mục tiêu học, học phải đạt mục tiêu chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng quy định Ở hoạt động hầu hết tiết thường sử dụng kĩ thuật “Lược đồ Tư duy” Lược đồ tư sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng nội dung kiến thức học theo cấp độ cụ thể Ngoài hệ thống hóa kiến thức, GV biên soạn (có thể làm phiếu học tập) câu hỏi lý thuyết, tập (tốt câu hỏi tự luận) đảm bảo cho đạt chuẩn kiến thức, kỹ chương trình hành mà mục tiêu học đặt Có thể tổ chức cho em trải nghiệm trước “chốt” lại kiến thức toàn học 2.4.7 Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động luyện tập Trong dạy, người giáo viên cần chủ động kết thúc giao nhiệm vụ nhà cho học sinh Thơng thường đến phút trước kết thúc tiết dạy (nếu không tiếp tục dạy tiết sau), giáo viên cần cho em dừng việc học tập lớp lại, lúc cơng việc lớp cịn dang dở Vấn đề chỗ cần xử lý tình sư phạm cho nhóm, em lớp Giáo viên cần kết tiến độ hoạt động nhóm học sinh để giao việc nhà cho học sinh Không nên giao nhiệm vụ nhà cho học sinh câu hỏi, tập có tính chất học thuộc lịng máy móc, mà nên lựa chọn tình huống, nhiệm vụ học tập bổ ích liên quan đến thực tiễn địi hỏi em phải hợp tác với cộng đồng để tìm tòi, khám phá Với mục tiêu yêu cầu hoạt động này, lựa chọn kí thuật Kĩ thuật “Viết tích cực” GV đặt câu hỏi dành thời gian cho HS tự viết câu trả lời GV yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn nhữngnhững cảm nhận sau đọc hiểu tác phẩm GV yêu cầu vài HS chia sẻ nội dung mà em viết trước lớp Kĩ thuật sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung học, để phản hồi cho GV việc nắm kiến thức HS chỗ em hiểu sai 2.4.8 Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động vận dụng, sáng tạo Với quan điểm dạy học mới, học Văn không làtiếp nhận kiến thức tác giả, tác phẩm, biết phân tích, cảm nhận tác phẩm, hình tượng văn học… mà qua việc đọc hiểu văn học sinh cần hình thành phẩm chất lực bản, có thái độ ứng xử đắn vấn đề xáy sống hàng ngày Hay nói cách khác “học văn gắn với việc học làm người”, nên hoạt động vận dụng sáng tạo quan trọng sau tiết đọc – hiểu văn văn học Khi thực hoạt động cuối này, sử dụng kĩ thuật Kĩ thuật “Hoàn tất nhiệm vụ”, với kĩ thuật GV đưa câu 13 chuyện/một vấn đề/một tranh/một thông điệp/ giải phần u cầu HS/nhóm HS hồn tất nốt phần cịn lại - HS làm việc cá nhân theo nhóm thực nhiệm vụ giao sau trình bày sản phẩm - GV hướng dẫn lớp bình luận, đánh giá 2.5 Kết thực nghiệm Sau nghiên cứu, soạn ứng dụng vào thực tế dạy học tiết đọc – hiểu tác phẩm văn học tất lớp phân công giảng dạy trường THPT từ năm học 2018 – 2019; 2020 – 2021; 2021 – 2022 Tôi có so sánh với dạy theo phương pháp truyền thống trước qua phiếu khảo sát kết kiểm tra đánh giá học sinh cuối học kì cuối năm học thu kết khả quan từ việc nâng hứng thú học tập cho học sinh môn Văn, học sinh bộc lộ phẩm chất lực qua thực tế đời sống, chất lượng kiểm tra nâng lên đáng kể (Minh chứng cho kết thể qua phiếu đánh giá phần cuối SKKN này) Qua thử nghiệm, tin kinh nghiệm đem lại kết khả quan ứng dụng vào thực tế dạy học nhà trường phổ thông Bảng kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng Trường Điểm 9- 10 Điểm 7- Điểm 5- Điểm 3-4 Điểm 1- Sĩ số Lớp Số Số Số Số Số HS % % % % % lượng lượng lượng lượng lượng Thực nghiệm 52 3,9 22 42,3 25 48,1 5,7 0 THPT (11B7) Hàm Đối Rồng chứng 46 0 13 19 41,3 17 37 8,7 (11B12) Biểu đồ kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng Kết luận Với mục tiêu đổi toàn diện giáo dục, dạy học theo mục tiêu phát triển lực người học mục tiêu trọng tâm Trong trình thực hiện, thấy việc đổi phương pháp dạy học vận dụng kĩ thuật dạy học vào công tác giảng dạy cần thiết Đặc biệt thời gian nay, cần phải có ý thức đổi tồn diện để đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 đưa vào thực năm học tới Để dạy Văn hiệu người thầy cần phải có tâm với nghề, có niềm đam mê nghề nghiệp tìm đường dẫn dắt học trị Dạy Văn khơng đơn giản cho em kiến thức văn chương mà dạy em làm người, khơi gợi giúp em phát huy lực, hình thành kĩ 14 Với vài chia sẻ kinh nghiệm mình, tơi hi vọng nâng cao hiệu giáo dục học sinh không kĩ năng, kiến thức Ngữ Văn mà cho em kĩ sống, kĩ ứng xử trước tượng đời sống, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam thời kì hội nhập Qua viết chia sẻ kinh nghiệm dạy – học cụ thể mong nhận góp ý để tơi làm tốt dạy khác năm học tới Xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 28 tháng 04 năm 2022 CAM KẾT KHÔNG COPY Người viết Nguyễn Thị Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (2013), “Nhìn lại phần Làm văn chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam”, NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn việc dạy làm văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy Văn, dạy hay, đẹp, NXB Văn học, Hà Nội Hồng Hịa Bình (2015), “Năng lực đánh giá theo lực”, Tạp chí Khoa học, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, số Nguyễn Thúy Bình, “Vài suy nghĩ giáo dục thẩm mĩ cho học sinh phổ 15 thông”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Giáo dục nghệ thuật sống”, Trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Làm văn 10,11,12, NXB Giáo dục, Hà Nội Trương Dĩnh (2001), Thiết kế dạy học Làm văn 10,11,12, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2009), “Ba giá trị chân, thiện, mĩ”, Tạp chí Tâm lí học Đỗ Kim Hồi (2000), “Thêm lời nói ngắn dạy học làm văn”, Tạp chí Ngơn ngữ nhà trường 10 Đỗ Văn Khang ( 2002), Mĩ học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Nam Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên tổ Ngữ Văn, Trường THPT Hàm Rồng TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại 16 Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Kinh nghiệm xây dựng dạy kiểu “Trả làm văn” nhà trường THPT theo hướng đổi phương pháp Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Thân Nhân Trung Dạy học làm văn nghị luận lớp 11 THPT theo hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa 17 A 2003 -2004 B 2018 -2019 B 2018 -2019 ... thân về: Kinh nghiệm vận dụng kết hợp số kỹ thuật dạy học tích cực vào tiết dạy đọc – hiểu tác phẩm văn học nhằm tạo hứng thú cho học sinh Để minh họa cho sáng kiến kinh nghiệm chọn vận dụng phương... thấy sử dụng kĩ thuật sau vào tiết dạy đọc – hiểu tác phẩm văn học để mang lại hứng thú học tập cho học sinh với việc phát huy lực phẩm chất em Kĩ thuật chia nhóm; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật. .. học sinh học đạt kết tốt 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích, thơng qua việc hướng dẫn em cách đọchiểu tác phẩm văn học qua việc vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w