1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh THPT chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 371 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN LAM SƠN, THANH HĨA Người thực hiện: Nguyễn Văn Dũng Chức vụ: Phó Hiệu Trưởng SKKN thuộc mơn: Thể dục THANH HÓA – NĂM 2022 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………… II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ……………………………………… Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu……………………… 1.1 Mục đích nghiên cứu………………………………………… 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………… 1.3 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… 1.4 Tổ chức nghiên cứu…………………………………………… Nghiên cứu sở lý luận thực trạng hoạt động TDTT ngoại Trang 01 Trang 02 Trang 02 Trang 02 Trang 02 Trang 02 Trang 04 khóa học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa 2.1 Cơ sở lý luận……………………………………………… … 2.2 Cơ sở thực tiễn giải pháp…………………………… Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng giải pháp nâng cao hiệu Trang 04 Trang 04 Trang 07 hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh trường Trung học phổ thơng chun Lam Sơn, Thanh Hóa 3.1 Lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TDTT ngoại Trang 11 khóa cho học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá 3.2 Đánh giá hiệu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Trang 11 TDTT ngoại khóa cho học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá…………………………………………………………………… III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………… Kết luận………………………………………………………… Kiến nghị………………………………………………………… Tài liệu tham khảo……………………………………………… Trang 16 Trang 19 Trang 19 Trang 20 Trang 21 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - THPT: Trung học phổ thông; - GV: Giáo viên; - HS: Học sinh; - TDTT: Thể dục thể thao; - GDTC: Giáo dục thể chất; - SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm; - TDQP: Thể dục quốc phòng I ĐẶT VẤN ĐỀ Thể dục thể thao (TDTT) trường học bao gồm hoạt động giáo dục thể chất (GDTC) bắt buộc hoạt động TDTT tự nguyện học sinh, sinh viên trường học cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, phận quan trọng TDTT nước ta Phát triển TDTT trường học có ý nghĩa chiến lược to lớn, mặt nhằm nâng cao sức khoẻ, thể lực, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, nhân cách lối sống tích cực, lành mạnh cho học sinh, sinh viên, góp phần tích cực chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao, mặt khác nhằm góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu, phát triển tài thể thao cho đất nước Hiện nay, GDTC cho học sinh THPT áp dụng theo phân phối chương trình chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo áp dụng từ năm học 2009-2010 với tổng số 70 tiết/ năm, tương đương 02 tiết/tuần (mỗi tiết học 45 phút) Để đảm bảo khối lượng kiến thức quy định hoàn thành mục tiêu GDTC nâng cao sức khoẻ, thể lực; bồi dưỡng phẩm chất đạo đức nhân cách lối sống tích cực, lành mạnh cho học sinh, sinh viên, góp phần tích cực chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng cao; góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu, phát triển tài thể thao cho đất nước, việc tiến hành hoạt động TDTT ngoại khóa cần thiết Như biết, mục đích tập luyện TDTT ngoại khoá tổ chức hoạt động TDTT vào thời gian nhàn rỗi học sinh cách lành mạnh có nội dung; Giáo dục hiểu biết kiến thức sử dụng cách tự giác phương tiện giáo dục TDTT khác đời sống hoạt động hàng ngày Những buổi tập ngoại khố có nội dung khác giúp cho học sinh nắm nội dung chương trình học tập TDTT, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn rèn luyện thân thể ngồi cịn giúp cho việc hồn thiện mơn thể thao tự chọn Tổ chức TDTT ngoại khố giúp cho em hình thành phẩm chất đạo đức tốt, phẩm chất ý chí có tác dụng giúp cho việc phát triển kỹ sống giáo dục tinh thần trách nhiệm việc học tập hoạt động tập thể nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 72/2008/QĐ-BGDĐT ngày 23/12/2008 việc quy định tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho HS, SV Trường trung học phổ thông chuyên Lam Sơn trường trung học phổ thông (THPT chuyên biệt) hệ thống trường trường chuyên toàn quốc nằm địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hố, trường THPT chuyên nước tỉnh Thanh Hố, có nhiệm vụ tuyển chọn đào tạo học sinh khiếu cấp THPT mơn văn hóa, ngoại ngữ địa bàn tồn tỉnh Thanh Hóa Trong q trình phát triển, Nhà trường đặt chất lượng giáo dục lên hàng đầu đào tạo nhiều học sinh đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi quốc gia quốc tế Tuy nhiên, mục tiêu trường chuyên Lam Sơn tuyển chọn đào tạo học sinh khiếu mơn văn hóa, ngoại ngữ địa bàn tồn tỉnh Thanh Hóa nên cơng tác GDTC đơi cịn chưa thực coi trọng chưa phát triển xứng đáng với tiềm nhà trường Việc nghiên cứu phát triển phong trào tập luyện TDTT ngoại khóa cho cho học sinh, sinh viên trường học cấp nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu nhiều cấp độ khác như: Nguyễn Đức Thành (2012), Mai Thị Thu Hà (2014), Mai Thị Bích Ngọc (2017), Nguyễn Mỹ Việt (2021)… Tuy nhiên, tác giả quan tâm chủ yếu tới hoạt động TDTT ngoại khóa cho đối tượng sinh viên, đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa chưa có tác giả quan tâm nghiên cứu Để góp phần phát triển thể chất cho học sinh, thực phương châm giáo dục học sinh phát triển tồn diện trí - đức - thể - mĩ - lao, năm học 2021-2022 này, định lựa chọn đề tài"Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh trường Trung học phổ thông chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa" II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 1.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hố, tiến hành lựa chọn giải pháp phù hợp, có tính khả thi để nâng cao hiệu hoạt động TDTT ngoại khóa Nhà trường, bước đầu ứng dụng đánh giá hiệu giải pháp lựa chọn 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu trên, đề tài xác định giải nhiệm vụ sau: a Nghiên cứu sở lý luận thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá b Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh trường Trung học phổ thơng chun Lam Sơn, Thanh Hóa 1.3 Phương pháp nghiên cứu: Để giải nhiệm vụ đề tài, q trình nghiên cứu tơi sử dụng phương pháp sau: a Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Ðây phương pháp sử dụng nhằm hệ thống hố kiến thức có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu: Các văn kiện Đảng Nhà nước, văn pháp quy ngành công tác GDTC trường học, hoạt động TDTT ngoại khóa ; Các sách, tạp chí, tài liệu khoa học vấn đề GDTC trường học cấp; Các kết nghiên cứu tác giả, nhà khoa học nước liên quan đến GDTC nhà trường cấp Đây tiếp nối, bổ sung luận khoa học tìm hiểu cách triệt để vấn đề liên quan đến giải pháp nhằm nâng cao hiệu GDTC cho học sinh Nhà trường b Phương pháp vấn: Quá trình nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn trực tiếp phương pháp vấn gián tiếp Phương pháp vấn trực tiếp tiến hành giáo viên làm công tác GDTC trường THPT chun Lam Sơn Thanh Hóa để tìm hiểu vấn đề thực trạng công tác GDTC nhà trường Phương pháp vấn gián tiếp: Sử dụng phiếu hỏi đối tượng chuyên gia (các cán khoa học, cán quản lý công tác GDTC cho học sinh lâu năm) cán bộ, giáo viên làm việc công tác giảng dạy 10 năm ngành giáo dục TDTT giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh Trường THPT chuyên Lam Sơn Thanh Hóa Các phiếu vấn, phiếu điều tra xây dựng sở thu thập tiêu đánh giá trình độ thể lực đối tượng nghiên cứu tác giả nước c Phương pháp quan sát sư phạm: Đề tài tiến hành quan sát buổi tập luyện TDTT ngoại khóa học sinh Trường THPT chun Lam Sơn Thanh Hóa để tìm hiểu sở vật chất, thực trạng hoạt động, thời gian, thời điểm, nội dung hoạt động từ đánh giá thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa học sinh Trường THPT chun Lam Sơn Thanh Hóa tìm hiểu vấn đề nghiên cứu đề tài d Phương pháp kiểm tra sư phạm: Sử dụng tiêu lựa chọn để kiểm tra đánh giá trình độ thể lực đối tượng nghiên cứu, đồng thời giải nhiệm vụ đề tài Việc đánh giá thể lực học sinh, sinh viên dựa 06 nội dung, cụ thể là: Lực bóp tay thuận (kG), Nằm ngửa gập bụng (lần/30s), Bật xa chỗ (cm), Chạy 30m XPC (s), Chạy thoi 4x10m (s), Chạy tùy sức phút (m) thực theo định số 53/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18 tháng năm 2008 Bộ giáo dục đào tạo Việc phân loại thể lực học sinh sử dụng 04 test: Lực bóp tay thuận (kG), Bật xa chỗ (cm), Chạy 30m XPC (s), Chạy tùy sức phút (m) e Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Là phương pháp sử dụng trình nghiên cứu đề tài để đánh giá hiệu ứng dụng số giải pháp lựa chọn nhằm nâng cao hiệu hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng GDTC cho học sinh THPT chuyên Lam Sơn Thanh Hóa Q trình thực nghiệm sư phạm tiến hành thời gian tháng (ứng với 01 học kỳ) đối tượng thực nghiệm, thực theo phương pháp thực nghiệm so sánh song song để so sánh kết trước sau thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm đề tài gồm 325 học sinh, có 108 học sinh lớp 10 (trong có 53 nam 55 nữ); 112 học sinh lớp 11 (trong có 58 nam 54 nữ) 105 học sinh lớp 12 (trong có 49 nam 56 nữ) Đối tượng thực nghiệm đề tài chia thành nhóm theo phương pháp bốc thăm ngẫu nhiên Nhóm thực nghiệm gồm 159 học sinh, có 53 học sinh lớp 10 (24 nam 29 nữ); 51 học sinh lớp 11 (26 nam 25 nữ) 55 học sinh lớp 12 (25 nam 30 nữ) Nhóm thực nghiệm áp dụng giải pháp lựa chọn đề tài để nâng cao chất lượng hoạt động TDTT ngoại khóa Nhóm đối chứng gồm 166 học sinh, có 52 học sinh lớp 10 (25 nam 27 nữ); 55 học sinh lớp 11 (27 nam 28 nữ) 59 học sinh lớp 12 (26 nam 33 nữ) Nhóm đối chứng tập luyện TDTT ngoại khóa khơng có tác động giải pháp lựa chọn đề tài Kiểm tra đánh giá: Thời điểm trước sau thực nghiệm Nội dung kiểm tra, đánh giá: Tỷ lệ học sinh tham gia tập luyện TDTT NK; Tần suất tập luyện TDTT NK học sinh Mức độ phát triển thể lực học sinh f Phương pháp toán học thống kê: Các số liệu thu thập được, qua phân tích tổng hợp tài liệu, qua thực nghiệm sư phạm sử dụng phương pháp thống kê tính tốn Các đại lượng mà chúng tơi quan tâm là: giá trị trung bình (x), phương sai (2), độ lệch chuẩn (), so sánh số trung bình quan sát (t), nhịp tăng trưởng (W%)… 1.4 Tổ chức nghiên cứu: a Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 theo giai đoạn sau: * Giai đoạn 1: Từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2021 Đây giai đoạn thu thập tài liệu, xác định phương pháp nghiên cứu nhiệm vụ vấn đề cần thiết trình nghiên cứu đề tài lập đề cương nghiên cứu * Giai đoạn 2: Từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 Thu thập tài liệu chun mơn, tìm hiểu sở lý luận thực tiễn đề tài Chúng tiến hành vấn nghiên cứu thực trạng công tác GDTC cho học sinh Sau giải nhiệm vụ mang tính lý luận chúng tơi xây dựng hệ thống giải pháp nâng cao hiệu GDTC cho học sinh ứng dụng kiểm nghiệm thực tiễn giảng dạy * Giai đoạn 3: Từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2022 Sử dụng phương pháp tốn học thống kê, xử lí phân tích, đánh giá, viết hồn thiện sáng kiến đồng thời bảo vệ trước hội đồng khoa học Trường THPT chuyên Lam Sơn b Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu học sinh khối 10, khối 11 khối 12 trường THPT chuyên Lam Sơn năm học 2021-2022 gồm 324 học sinh : - Nhóm thực nghiệm gồm: 160 học sinh - Nhóm đối chứng gồm: 164 học sinh c Địa điểm nghiên cứu: Tại trường THPT chuyên Lam Sơn – Tp Thanh Hóa Nghiên cứu sở lý luận thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh trường học cấp Thể dục thể thao trường học bao gồm hoạt động GDTC bắt buộc hoạt động TDTT tự nguyện (ngoại khóa) HS, SV trường học cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, phận quan trọng TDTT nước ta Vấn đề làm rõ văn bản, thị Đảng Nhà nước lĩnh vực GDTC TDTT trường học Cụ thể như: Hiến pháp Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam; Chỉ thị số 36/CT/TW ngày 24-03-1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VII); Pháp lệnh TDTT ban hành năm 2000; Nghị số 05/NQ-CP việc đẩy mạnh XHH lĩnh vực GD TDTT (2005); Luật Thể dục, Thể thao; Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày 31/01/2015 Thủ tướng Chính phủ “Quy định GDTC hoạt động thể thao nhà trường”; Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020; Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 01 tháng 12 năm 2011 việc tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ TDTT đến năm 2020… Trong đó, “Hoạt động thể thao nhà trường hoạt động tự nguyện người học tổ chức theo phương thức ngoại khố phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học thực quyền vui chơi, giải trí, phát triển khiếu thể thao”, gọi thể dục, thể thao ngoại khóa Các văn bản, thị Đảng Nhà nước thể tư tưởng quán: Coi trọng đề cao vai trò TDTT xã hội, có TDTT trường học cấp; đồng thời, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo yêu cầu khách quan cấp bách nước ta giai đoạn GDTC môn học thuộc chương trình giáo dục quốc dân, mặt giáo dục toàn diện cho hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước nhằm đào tạo cho đất nước hệ phát triển cao trí tuệ, cường tránh thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức, đáp ứng yêu cầu trình CNH, HĐH đất nước Chính vậy, đổi công tác GDTC TDTT trường học cấp vấn đề cấp thiết giai đoạn 2.1.2 Khái quát hoạt động TDTT ngoại khóa trường học cấp Hoạt động TDTT NK gọi Thể dục ngoại khóa hoạt động thể thao nhà trường, hoạt động tự nguyện người học tổ chức theo phương thức ngoại khoá phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi, sức khoẻ điều kiện sở đào tạo nhằm tạo điều kiện cho người học thực quyền vui chơi, giải trí, phát triển khiếu thể thao Cùng với học GDTC nội khóa, TDTT NK có vai trò quan trọng việc nâng cao sức khỏe, thể lực, giáo dục phẩm chất ý chí, nhân cách cho học sinh, đồng thời môi trường thuận lợi, đầy tiềm để phát bồi dưỡng khiếu thể thao Trong thời kỳ khoa học, công nghệ phát triển, TDTT NK cịn có ý nghĩa tích cực mặt cộng đồng, hướng hệ trẻ vào sinh hoạt thể thao lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội TDTT ngoại khóa hoạt động TDTT tự nguyện chính, diễn theo hình thức tổ chức có người hướng dẫn tự tập, thường tiến hành ngồi học nội khóa, có nội dung phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi, điều kiện CSVC sở đào tạo điều sức khỏe học sinh Hoạt động TDTT NK có vị trí quan trọng giáo dục Các hoạt động ngoại khóa kết hợp với hoạt động dạy học cấu thành cấu trúc giáo dục trường học hoàn chỉnh, góp phần hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục TDTT NK với GDTC nội khóa thể thống TDTT trường học song song tồn tại, hỗ trợ, bổ sung cho thiếu mặt Tổ chức TDTT NK cho học sinh THPT việc làm thiết thực thể với mục đích như: Thỏa mãn nhu cầu vận động học sinh THPT; Hình thành chế độ học tập - nghỉ ngơi hợp lý; Tạo môi trường vận động, vui chơi, giải trí lành mạnh, hướng học sinh vào hoạt động tích cực, tránh xa tệ nạn xã hội… Trong suốt năm học THPT, học sinh có khoảng 2100 học Thể dục nội khóa (tương đương tiết/ tuần 35 tuần/ năm học), thời gian tập luyện TDTT NK nhiều gấp bội Vận động nhu cầu học sinh trường học cấp, có học sinh THPT.Tổ chức y tế giới cảnh báo: “Giảm hoạt động thể chất chương trình GDTC trường học xu hướng đáng báo động tồn giới” Do đó, tổ chức thêm hoạt động TDTT NK để thỏa mãn nhu cầu điều cần thiết Theo tác giả Theo A.D.Nôvicôp - L.P.Matvêep: Sự phát triển khoa học kỹ thuật lượng thông tin ngày nhiều làm cho lao động học tập học sinh trường học cấp ngày trở nên nặng nhọc, căng thẳng TDTT phương tiện để hợp lý để giảm tải áp lực học tập, tạo chế độ hoạt động, nghỉ ngơi tích cực, giữ gìn nâng cao lực hoạt động tất thời kỳ học tập trường Đồng thời, dễ dàng nhận thấy việc tạo môi trường TDTT NK lành mạnh, hướng SV vào hoạt động tích cực, tránh xa tệ nạn xã hội quan trọng vô cấp thiết Về nguyên tắc tổ chức hoạt động TDTT NK: Có nhiều tác giả đề cập tới nguyên tắc hoạt động TDTT NK, kể tới tác giả Trịnh Trung Hiếu, tác giả V.P Philin, hay cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Đức Thành, Trần Kim Cương, Mai Thị Thu Hà … nhìn chung, thấy: Trong khâu tổ chức, hướng dẫn TDTT NK cần nắm rõ đặc điểm phát triển tâm sinh lý đối tượng học sinh (lứa tuổi, giới tính, sức khỏe, nhu cầu, sở thích thể thao…) điều kiện cần đủ khác để thực công tác Cần lưu ý số nguyên tắc sau: Phù hợp với xu hướng phát triển chung đạt hiệu thực tiễn; Đáp ứng nhu cầu, sở thích đối tượng; Tự nguyện, tự giác; Có chương trình, kế hoạch cụ thể lồng ghép khoa học tập luyện thi đấu phong trào Xã hội hóa cơng tác TDTT NK, đảm bảo tính phổ thơng đại chúng Đặc điểm hoạt động TDTT NK trường THPT có đầy đủ đặc điểm hoạt động TDTT NK nói chung tiếp cận nhiều góc độ khác Tác giả Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn cho rằng: Các buổi tập TDTT ngoại khóa thường có cấu trúc đơn giản nội dung hẹp so với buổi tập khóa, đồng thời, hình thức tập luyện đòi hỏi ý thức kỷ luật, tinh thần độc lập sáng tạo cao Nhiệm vụ cụ thể nội dung buổi tập ngoại khóa chủ yếu phụ thuộc vào sở thích hứng thú cá nhân Tác giả Lê Văn Lẫm Phạm Xuân Thành lại có quan điểm cho rằng: Khi tổ chức hoạt động TDTT NK cần lưu ý đến mặt: Tính chất hoạt động mềm hóa bắt buộc tự nguyện; Nội dung phong phú, linh hoạt không bị hạn chế; Không gian địa điểm tiến hành rộng lớn (trong trường trường); Hình thức đa dạng tiến hành theo cá nhân, nhóm, khóa, trường; Thời gian hoạt động tiến hành lúc ngày tùy theo điều kiện thời gian học sinh… Như vậy, TDTT NK có nội dung phong phú, đa dạng, khơng bị khống chế chương trình giảng dạy quy định Bộ GD&ĐT phát huy tối đa nhu cầu cá nhân; hình thức tập luyện đa dạng, theo cá nhân, nhóm, khóa, trường, CLB… tập luyện thời điểm ngày tùy thuộc điều kiện thời gian người tập, tự tập luyện tập luyện hướng dẫn GV, HLV, hướng dẫn viên… 2.1.3 Đánh giá chất lượng hoạt động TDTT ngoại khóa trường học cấp Thể dục thể thao ngoại khóa tổ chức với mục đích thỏa mãn nhu cầu vận động học sinh; hình thành chế độ học tập - nghỉ ngơi hợp lý; tạo môi trường vận động, vui chơi, giải trí lành mạnh, hướng học sinh vào hoạt động tích cực tránh xa tệ nạn xã hội; giáo dục đạo đức, ý chí cho học sinh; phát tuyển chọn khiếu thể thao cho đội tuyển thể thao, hay nói cách khác, mục đích hoạt động TDTT NK GDTC, giáo dưỡng thể chất phát hiện, tuyển chọn tài thể thao Chính vậy, đánh giá chất lượng hoạt động TDTT NK phải đánh giá việc GDTC, giáo dưỡng thể chất, phát triển phong trào TDTT phát hiện, bồi dưỡng tài thể thao Cụ thể: Đánh giá mục tiêu phát triển thể chất: Bao gồm phát triển hình thái (chiều cao, cân nặng, số BMI ); chức thể (chức tâm lý, sinh lý ); khả hoạt động vận động (các kỹ vận động đi, chạy, nhảy, kỹ giải nhiệm vụ vận động ); trình độ thể lực (các tố chất thể lực sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả phối hợp vận động, mềm dẻo) Đánh giá mục tiêu giáo dưỡng thể chất: Đánh giá việc giáo dục kiến thức lý thuyết GDTC, giáo dục đạo đức, ý chí, khả vượt khó, vượt khổ, kiên trì mục tiêu, ý thức học sinh tham gia tập luyện TDTT NK Đánh giá việc phát triển phong trào TDTT: Bao gồm việc đánh giá số lượng học sinh tham gia tập luyện TDTT NK thường xuyên, số lượng mơn thể thao ngoại khóa tổ chức, số giải thi đấu thể thao tổ chức, số giải thi đấu thể thao tham gia, số lượng buổi thi đấu, giao lưu thể thao Đánh giá việc phát hiện, bồi dưỡng tài thể thao: Đánh giá số lượng học sinh khiếu phát bồi dưỡng; số lượng học sinh có thành tích giải thi đấu thể thao Nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa học sinh phân tán Các môn thể thao tập luyện ngoại khóa nhiều tập trung vào môn: Đá cầu (chiếm 18.54% học sinh tập luyện TDTT NK), Cầu lông (chiếm 14.33% học sinh tập luyện TDTT NK), Bóng đá (chiếm 12.64% học sinh tập luyện TDTT NK) Kéo co (chiếm 11.80% học sinh tập luyện TDTT NK) Các mơn thể thao khác có tỷ lệ tập luyện thực tế thấp 10% tổng số học sinh tập luyện 2.2.2 Thực trạng nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa học sinh Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá Kết khảo sát nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa học sinh trình bày bảng Bảng Thực trạng nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa học sinh Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá (n=825) Kết TT Nội dung vấn mi % Mong muốn tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa (n=825) - Có nhu cầu tham gia tập luyện 498 60.36 - Khơng có nhu cầu tham gia tập luyện 291 35.27 - Phân vân 36 4.36 Nhu cầu tham gia môn thể thao ngoại khóa (n=498) Bóng đá 83 16.67 Bóng chuyền 56 11.24 Bóng chuyền 48 9.64 Cầu lơng 85 17.07 Đá cầu 99 19.88 Kéo co 17 3.41 Võ thuật 62 12.45 Bóng rổ 21 4.22 Bóng bàn 18 3.61 Thể dục 33 6.63 Các môn thể thao khác 15 3.01 Nhu cầu tham gia CLB thể thao (n=825) - Có 476 57.70 - Khơng 349 42.30 Qua bảng cho thấy: Nhu cầu tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa học sinh tương đối cao Có 60.36% tổng học sinh hỏi có nhu cầu tham gia tập luyện; 35.27% học sinh hỏi nhu cầu tham gia tập luyện ngoại khóa 4.36% số học sinh hỏi phân vân câu trả lời Tuy nhiên, thực tế số lượng học sinh tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa có 43.15% học sinh hỏi có tham gia tập luyện ngoại khóa 56.85% số học sinh hỏi khơng tham gia tập luyện So với 60.36% số học sinh hỏi có nhu cầu tập luyện tỷ lệ học sinh tham gia tập luyện hẳn so với số học sinh có nhu cầu tập luyện Như vậy, có nhiều học sinh có nhu cầu tập luyện lại không tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa Nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa lớn tập trung vào môn: Đá cầu (19.88% học sinh), Cầu lơng (17.07% học sinh), Bóng đá (16.67% học sinh), Võ thuật (12.45% học sinh) Bóng chuyền (11.24% học sinh) Có 57.70% tổng số học sinh hỏi thích tham gia câu lạc thể thao Tỷ lệ thấp so với tỷ lệ học sinh có nhu cầu tham gia tập luyện TDTT NK (là 60.63% số học sinh hỏi) Như vậy, thấy phần lớn học sinh có nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa mong muốn tập luyện theo hình thức CLB thể thao Hình thức tổ chức tập luyện theo CLB thể thao có tiềm phát triển tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa Trường 2.2.3 Thực trạng động tập luyện TDTT ngoại khóa học sinh Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá Kết khảo sát thực trạng động tập luyện TDTT ngoại khóa học sinh trình bày bảng Bảng Thực trạng động tập luyện TDTT ngoại khóa học sinh Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá (n=825) TT Nội dung vấn Kết mi % Động tập luyện TDTT ngoại khóa (n=356) - Do yêu thích TDTT 138 53.91 - Tập luyện TDTT để giảm cân 42 16.41 - Tập luyện TDTT để tăng cường sức khỏe 81 31.64 - Do bạn bè lôi kéo 44 17.19 - Do bắt buộc phải học môn thể dục 37 14.45 - Nguyên nhân khác 22 8.59 Nguyên nhân dẫn tới việc không tập luyện TDTT ngoại khóa (n=469) - Khơng u thích mơn thể thao 25 5.33 - Khơng có thời gian tập 216 46.06 - Khơng ủng hộ gia đình, bạn bè 114 24.31 - Không đủ sân bãi, dụng cụ tập luyện 59 12.58 - Khơng có giáo viên hướng dẫn 82 17.48 - Không nhận thức tầm quan trọng tập luyện 137 29.21 TDTT tới sức khỏe - Các nguyên nhân khác 26 5.54 Qua bảng cho thấy: 10 Về động tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa: Trong số 356 học sinh có tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa có 53.91% học sinh tập luyện yêu thích TDTT 31.64% học sinh tập luyện TDTT để tăng cường sức khỏe, 16.41% số học sinh tập luyện TDTT để giảm cân Đây động tập luyện TDTT bền vững Con số giải thích số học sinh tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa thường xuyên lên tới 40.45% số học sinh tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa Có 17.19% số học sinh có động tập luyện TDTT ngoại khóa bạn bè lơi kéo,14.45% học sinh tham gia tập luyện bắt buộc phải học phải thi qua môn thể dục 8.59% số học sinh tập luyện động khác Đây động tập luyện không bền vững lên số khó tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa thường xuyên Về yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa học sinh: Các yếu tố có tầm ảnh hưởng nhiều tới việc tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa học sinh là: Khơng u thích mơn thể thao nào; Khơng có thời gian tập; Không đủ sân tập, dụng cụ tập luyện; Không có giáo viên hướng dẫn khơng nhận thức tầm quan trọng tập luyện TDTT tới sức khỏe Các nguyên nhân như: Không ủng hộ gia đình, bạn bè Các nguyên nhân khác chiếm tỷ lệ 2.2.4 Thực trạng trình độ thể lực học sinh Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa Đánh giá thực trạng trình độ thể lực học sinh Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa dựa 04 nội dung: Lực bóp tay thuận (kG), Bật xa chỗ (cm), Chạy 30m XPC (s), Chạy tùy sức phút (m) thực theo định số 53/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo Kết trình bày bảng Bảng Thực trạng trình độ thể lực học sinh Trường THPT Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa Kết TT Khối học Tốt Đạt Không đạt mi % mi % mi % Khối 10 (n=376) 84 22.34 197 52.39 95 25.27 Khối 11 (n=382) 76 19.90 201 52.62 105 27.49 Khối 12 (n=359) 65 18.11 183 50.97 111 30.92 Qua bảng cho thấy: Tỷ lệ học sinh chưa đạt tiêu chuẩn thể lực Bộ Giáo dục Đào tạo cao học sinh từ khối 10 tới khói 12 (từ 25.27 tới 30.92%) Tỷ lệ có xu hướng tăng dần từ lớp 10 lên lớp 12 Trình độ thể lực học sinh Trường THPT Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa chủ yếu mức độ trung bình (trên 50% tất khối học) Tỷ lệ học sinh đạt trình độ thể lực mức tốt xấp xỉ 20% cao học sinh khối 10 (22.34%) Như vậy, thấy trình độ thể lực học sinh Nhà trường chủ yếu mức độ trung bình, tỷ lệ học sinh có trình độ thể lực mức tốt cịn thấp 11 tỷ lệ học sinh có trình độ thể lực chưa đạt cao khối 10, khối 11 khối 12 Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa 3.1 Lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá Từ trình bày, thơng qua tìm hiểu văn bản, tài liệu liên quan, tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực này, đề tài đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa Để có giải pháp nâng cao hiệu GDTC cho học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa mang tính khách quan khoa học, đề tài tiến hành vấn cán quản lí giáo viên thể dục trường phổ thông phiếu hỏi Cách trả lời theo mức: Rất quann trọng (3 điểm), Mức quan trọng trung bình (2 điểm) quan trọng (1 điểm) Chúng tơi lựa chọn giải pháp từ 75% tổng điểm tối đa trở lên để nâng cao hiệu hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh Nhà trường Kết vấn trình bày bảng Bảng Kết vấn lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá (n=33) TT Nội dung Nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng hoạt động TDTT ngoại khóa với cho học sinh Xã hội hóa hoạt động TDTT ngoại khóa Đa dạng hóa hình thức hoạt động Thể thao ngoại khóa cho học sinh Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa theo nhu cầu học sinh Tổ chức hoạt động ngoại khóa thường xuyên, liên tục, tập trung vào môn thể thao học sinh yêu thích Tăng cường giải thi đấu thể thao nội bộ, giao hữu thể thao nội với trường tỉnh Thành lập CLB thể thao Tổng điểm % 201 89.33 132 58.67 196 87.11 151 67.11 209 92.89 198 88.00 212 94.22 Qua bảng cho thấy, theo nguyên tắc vấn đặt ra, lựa chọn giải pháp có tổng điểm vấn lớn 75% tổng điểm tối đa lựa chọn để nâng cao hiệu hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh Nhà trường Riêng hai giải pháp: Xã hội hóa hoạt động TDTT ngoại khóa giải pháp Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa theo nhu cầu học sinh có kết vấn nhỏ 75% tổng điểm tối đa nên bị loại theo nguyên tắc đặt 12 Như vậy, qua vấn, lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TDTT ngoai khóa cho học sinh Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa gồm: Giải pháp Nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng hoạt động TDTT ngoại khóa với cho học sinh Giải pháp Đa dạng hóa hình thức hoạt động Thể thao ngoại khóa cho học sinh Giải pháp Tổ chức hoạt động ngoại khóa thường xuyên, liên tục, tập trung vào mơn thể thao học sinh u thích Giải pháp Tăng cường giải thi đấu thể thao nội bộ, giao hữu thể thao nội với trường tỉnh Giải pháp Thành lập CLB thể thao Nội dung cụ thể giải pháp gồm: Giải pháp Nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng hoạt động TDTT ngoại khóa với cho học sinh Mục đích: Nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh Trường THPT chun Lam Sơn, Thanh Hóa vai trị tầm quan trọng hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh, tạo tiền đề vững cho việc triển khai giải pháp luận án Đây giải pháp trọng tâm sáng kiến Nội dung: Tuyên truyền vị trí, tầm quan trọng hoạt động TDTT ngoại khóa với việc phát triển thể lực học sinh Tổ chức thi tìm hiểu TDTT, phổ biến kiến thức khoa học TDTT Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên học sinh tiếp xúc trực quan với hình ảnh đẹp TDTT trường học Phổ biến kiến thức chuyên môn hướng dẫn tập luyện TDTT Cách thực hiện: Tổ thể dục phối hợp với phòng chức đặc biệt Đoàn niên nhà trường quán triệt thị, Nghị Đảng Nhà nước công tác TDTT trường học Làm cho lực lượng cán quản lý, giáo viên, học sinh hiểu rõ quan điểm Đảng Nhà nước công tác GDTC trường học cấp Tuyên truyền hệ thống loa phát Nhà trường tầm quan trọng hoạt động TDTT ngoại khóa Nhà trường Tuyên truyền hệ thống hình ảnh, pano, áp phích tầm quan trọng hoạt động TDTT ngoại khóa với sức khỏe Giáo viên giảng dạy Thể dục có nhiệm vụ thơng qua giảng liên hệ với thực tế giúp học sinh hiểu vai trị, ý nghĩa, tác dụng lợi ích TDTT nói chung việc tập luyện TDTT ngoại khóa nói riêng Tổ chức thi tìm hiểu TDTT, phổ biến kiến thức khoa học TDTT thông qua hệ thống thơng tin thức (phát thanh, cổng thơng tin điện tử trường có) thơng tin dựa mạng xã hội (Facebook Trường…) 13 Đơn vị phối hợp: Ban giám hiệu đạo; Đoàn niên phối hợp thực hiện; Tổ môn thể dục tổ chức thực Phương pháp đánh giá kết thực giải pháp: Đánh giá thông qua nhận thức cán bộ, giáo viên học sinh tầm quan trọng công tác GDTC trường học (sử dụng phương pháp vấn quan sát sư phạm) Đánh giá qua hoạt động tổ chức thực tế Giải pháp Đa dạng hóa hình thức hoạt động Thể thao ngoại khóa cho học sinh Mục đích: Khắc phục thiếu hụt thời gian tập luyện thể lực GDTC nội khóa, bổ sung tập phát triển thể lực trang bị kỹ môn thể thao Nội dung: Quy định thời gian ngoại khóa bắt buộc thời gian ngoại khóa tự nguyện Tổ chức hình thức ngoại khóa đa dạng Tổ chức ngoại khóa nhiều hình thức Cách thực hiện: Căn vào thời khoá biểu xếp tuần ngoại khoá bắt buộc tuần ngoại khoá tự nguyện ngoại khố có hướng dẫn giáo viên TDTT Mỗi có nội dung: Ơn tập kỹ thuật phát triển thể lực Nhìn chung ngoại khoá kéo dài tối đa 60 phút Khuyến khích học sinh tự tập luyện ngoại khóa thêm Phối hợp giáo viên thể dục với giáo viên chủ nhiệm lớp phụ huynh để xếp thời gian hợp lý cho việc ngoại khoá Giờ ngoại khoá tiến hành tương tự nội khoá nghĩa giáo viên phải chuẩn giáo án, sân bãi dụng cụ điều hành em tập luyện cách có tổ chức Giờ ngoại khố giáo viên điểm danh theo dõi để có điểm thưởng cho học tập mơn thể dục Tổ chức hình thức ngoại khóa đa dạng (theo nhóm, lớp, liên kết lớp….) Tổ chức ngoại khóa hình thức giao lưu thể thao, thi đấu thể thao lớp, sử dụng trò chơi dân gian Phối hợp với Đồn niên tổ chức trị chơi vận động sau chào cờ hàng tuần… Đơn vị phối hợp: Đảng ủy, Ban Giám hiệu chủ trương; Văn phịng (giáo vụ), Đồn niên giáo viên thể dục phối hợp thực Phương pháp đánh giá kết thực giải pháp: Kiểm tra ngoại khóa bắt buộc học sinh thống kê số lượng học sinh tham gia ngoại khóa mơn thể thao toàn trường Giải pháp Tổ chức hoạt động ngoại khóa thường xuyên, liên tục, 14 tập trung vào mơn thể thao học sinh u thích Mục đích: Thu hút tạo điều kiện cho học sinh tham gia tập luyện môn thể thao yêu thích thường xuyên, liên tục, nâng cao hiệu hoạt động thể thao ngoại khóa nhằm phát triển thể lực cho học sinh Nội dung: Tổ chức hoạt động Thể thao ngoại khóa quanh năm, tránh tượng mơn Thể dục khơng tổ chức phong trào ngoại khóa dẫn tới học sinh tập luyện tự phát hoạt động khơng có hiệu Trên sở điều tra thực trạng nhu cầu tập luyện thể thao ngoại khóa học sinh, tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn thể thao có đơng học sinh có nhu cầu tập luyện như: Đá cầu, Bóng đá, Bóng chuyền hơi, Cầu lơng, Võ - vật, Thể dục, sau tới mơn mơn thể thao khác có điều kiện Cách thực hiện: Thống giáo viên toàn mơn (tổ mơn) khuyến khích học sinh tham gia tập luyện thể thao ngoại khóa Phân cơng giáo viên hướng dẫn ngoại khóa theo buổi Với lớp nội dung ngoại khóa khơng thể có giáo viên hướng dẫn cần đào tạo hướng dẫn viên Đây vừa lực lượng hướng dẫn học sinh tham gia tập luyện, vừa lực lượng quản lý sân tập, dụng cụ, tình hình tập luyện quân số học sinh tham gia tập luyện để phản ánh lại với môn Thể dục Nhà trường Đơn vị phối hợp: Đảng ủy, Ban Giám hiệu chủ trương; Các giáo viên Thể dục người yêu thích tập luyện TDTT phối hợp thực Phương pháp đánh giá kết thực giải pháp: Đánh giá thực trạng hoạt động Thể thao ngoại khóa học sinh theo: Mức độ tập luyện Thể thao ngoại khóa thường xuyên học sinh; Các môn thể thao tổ chức ngoại khóa thường xuyên; Số lượng ngoại khóa có giáo viên hướng dẫn Giải pháp Tăng cường giải thi đấu thể thao nội bộ, giao hữu thể thao nội với trường tỉnh Mục đích: Tổ chức nhiều giải thi đấu thể thao nội bộ, giao lưu thể thao giúp học sinh có hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau, tăng cường tình đồn kết, yêu thể thao, xây dựng động vững cho cá nhân tham gia tập luyện Thể thao ngoại khóa, đồng thời hình thức quảng bá TDTT với đối tượng thưa tham gia tập luyện, truyền niềm đam mê thể thao với cá nhân khác Nội dung: Tổ chức buổi thi dấu thể thao nội trường, tổ chức thi đấu lớp trường với môn thể thao Luân phiên tổ chức tháng mơn với mơn học sinh u thích tham gia tập luyện mơn có tổ chức hoạt động Thể thao ngoại khóa Cách thực hiện: 15 Tổ chức buổi thi đấu thể thao lớp khối học khối học trường Phương pháp dễ tổ chức, không tốn kinh phí, thu hút nhiều người tham gia tiếp xúc với môn thể thao tổ chức giao hữu Phối hợp với trường THPT lân cận tổ chức buổi giao lưu thể thao theo khối học Chọn môn thể thao phổ biên nhiều học sinh yêu thích tham gia tập luyện Tổ chức giải thi đấu thể thao toàn trường định kỳ hàng năm yêu cầu tất lớp học phải có thành viên tham gia Đây khơng biện pháp kích thích em tham gia tập luyện để thi đấu mà giúp em tiếp xúc với môn thể thao thông qua hoạt động cổ vũ cho đồng đội, từ thêm u thích TDTT Tổ chức tốt công tác tuyên truyền, thông báo trước buổi tổ chức giao lưu thể thao nội hay phối hợp với trường khác để đông đảo học sinh biết tham gia thi đấu, tham gia cổ vũ, nhằm lan tỏa niềm đam mê thể thao với em Với mơn thể thao có tổ chức tập luyện theo hình thức đội tuyển thể thao nhiều trường, tổ chức giao lưu đội tuyển thể thao trường Đơn vị phối hợp: Đảng ủy, Ban Giám hiệu chủ trương; Các giáo viên Thể dục, Đoàn niên trường người yêu thích tập luyện TDTT phối hợp thực Phương pháp đánh giá kết thực giải pháp: Đánh giá thực trạng số lượng giải thi đấu thể thao tổ chức, số lượng buổi giao lưu thể thao, thành tích đạt (đánh giá thông qua thống kê thực tế Giải pháp Thành lập CLB thể thao Mục đích: Tạo mơi trường tập luyện TDTT đảm bảo chất lượng, tổ chức thường xuyên, liên tục, có hiệu quả, khắc phục thiếu thốn sở vật chất, trang thiết bị tập luyện (với CLB có thu phí), hỗi trợ học sinh điều kiện tham gia tập luyện (với CLB khơng thu phí)… Nội dung: Tổ chức CLB thể thao với môn thể thao đông đảo học sinh yêu thích tập luyện Thành lập CLB thể thao khiếu Cách thực hiện: Tổ chức CLB thể thao với môn thể thao đông đảo học sinh yêu thích tập luyện Với CLB yêu cầu đơn giản sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ tập luyện (ví dụ mơn Đá cầu), nhà trường hỗ trợ hoàn toàn tổ chức CLB khơng thu phí, có người hướng dẫn Với mơn thể thao yêu cầu cao sở vật chất tập luyện, kêu gọi xã hội hóa tổ chức CLB theo hình thức có thu phí, có người hướng dẫn Thành lập CLB thể thao khiếu cho học sinh có khiếu 16 đam mê thể thao Đây đội hình học sinh tham gia giải thi đấu thức tỉnh, thành phố, thị xã, thị trấn… bồi dưỡng làm hướng dẫn viên môn thể thao phát triển thể thao phong trào Đơn vị phối hợp: Đảng ủy, Ban Giám hiệu chủ trương; Các giáo viên Thể dục, Đoàn niên trường người yêu thích tập luyện TDTT phối hợp thực Phương pháp đánh giá kết thực giải pháp: Đánh giá thông qua số lượng CLB thể thao thành lập trì hoạt động; Số lượng học sinh tham gia CLB thể thao 3.2 Đánh giá hiệu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá 3.2.1 Thời điểm trước thực nghiệm Thời điểm trước thực nghiệm, đề tài tiến hành so sánh chất lượng hoạt động TDTT NK tỷ lệ học sinh đạt tiêu chuẩn thể lực theo phân loại Bộ Giáo dục Đào tạo nhóm đối chứng thực nghiệm Đề tài tiến hành phân loại trình độ thể lực học sinh theo định số 53/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, trình phân loại sử dụng test: Lực bóp tay thuận (kG), Bật xa chỗ (cm), Chạy 30m XPC (s), Chạy tùy sức phút (m) Kết so sánh tỷ lệ học sinh đạt tiêu chuẩn thể lực nhóm đối chứng thực nghiệm trình bày bảng Bảng So sánh tỷ lệ học sinh đạt tiêu chuẩn thể lực nhóm đối chứng thực nghiệm, thời điểm trước thực nghiệm TT Đối tượng Khối 10 Khối 11 Khối 12 Kết Đạt tốt Đạt Không đạt Đạt tốt Đạt Không đạt Đạt tốt Đạt Khơng đạt Đạt tốt Đạt Nhóm đối chứng mi % n=52 11 21.15 32 61.54 17.31 n=55 13 23.64 34 61.82 14.55 n=59 10 16.95 39 66.10 10 16.95 Nhóm thực nghiệm mi % n=53 11 20.75 34 64.15 15.09 n=51 12 23.53 31 60.78 15.69 n=55 16.36 37 67.27 16.36 2 P 1.23 >0.05 1.31 >0.05 1.19 >0.05 Qua bảng cho thấy: Ở thời điểm trước thực nghiệm, tỷ lệ học sinh đạt tiêu chuẩn thể lực theo quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng tương đương nhau, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ngưỡng P>0.05 Nói cách khác, phân nhóm khách quan 17 Song song với việc so sánh kết phân loại trình độ thể lực học sinh theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo, tiến hành so sánh chất lượng hoạt động TDTT ngoại khóa học sinh thơng qua tỷ lệ học sinh tham gia tập luyện TDTT NK tần suất tập luyện TDTT NK học sinh Kết trình bày bảng Bảng So sánh chất lượng hoạt động TDTT ngoại khóa học sinh nhóm đối chứng thực nghiệm, thời điểm trước thực nghiệm TT 3 Nhóm đối Nhóm thực chứng nghiệm mi % mi % Tỷ lệ học sinh tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa n=52 n=53 Khối 10 Có tham gia 11 21.15 11 20.75 Không tham gia 41 78.85 42 79.25 n=55 n=51 Khối 11 Có tham gia 13 23.64 12 23.53 Khơng tham gia 42 76.36 39 76.47 n=59 n=55 Khối 12 Có tham gia 10 16.95 16.36 Không tham gia 49 83.05 46 83.64 Tần suất gia tập luyện TDTT ngoại khóa n=11 n=11 Khối 10 Thường xuyên 45.45 36.36 Không thường xuyên 54.55 63.64 n=13 n=12 Khối 11 Thường xuyên 46.15 50.00 Không thường xuyên 53.85 50.00 n=10 n=9 Khối 12 Thường xuyên 50.00 44.44 Không thường xuyên 50.00 55.56 Đối tượng Kết 2 P 1.37 >0.05 1.15 >0.05 1.22 >0.05 0.82 >0.05 0.33 >0.05 0.42 >0.05 Qua bảng cho thấy: Ở thời điểm trước thực nghiệm, tỷ lệ học sinh tham gia tập luyện TDTT NK tần suất tham gia tập luyện TDTT NK học sinh nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng tương đương nhau, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ngưỡng P>0.05 Như vậy, phân nhóm hồn tồn khách quan 3.2.2 Thời điểm sau thực nghiệm Sau thực nghiệm ứng dụng giải pháp lựa chọn xây dựng đề tài, tiếp tục kiểm tra trình độ thể lực mức độ phát triển phong trào TDTT NK học sinh nhóm thực nghiệm đối chứng, đồng thời so sánh khác biệt kết kiểm tra nhóm Kết so sánh tỷ lệ học sinh đạt tiêu chuẩn thể lực nhóm theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo trình bày bảng Bảng So sánh tỷ lệ học sinh đạt tiêu chuẩn thể lực nhóm đối chứng thực nghiệm, thời điểm sau thực nghiệm 18 TT Đối tượng Khối 10 Khối 11 Khối 12 Kết Đạt tốt Đạt Không đạt Đạt tốt Đạt Không đạt Đạt tốt Đạt Khơng đạt Đạt tốt Đạt Nhóm đối chứng mi % n=52 12 23.08 35 67.31 9.62 n=55 14 25.45 36 65.45 9.09 n=59 11 18.64 39 66.10 15.25 Nhóm thực nghiệm mi % n=53 15 28.30 35 66.04 5.66 n=51 16 31.37 34 66.67 1.96 n=55 11 20.00 41 74.55 5.45 2 P 7.39

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Thực trạng mức độ và nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa của học sinh Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá (n=825) - (SKKN 2022) Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh THPT chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa
Bảng 1. Thực trạng mức độ và nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa của học sinh Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá (n=825) (Trang 11)
Bảng 2. Thực trạng nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa của học sinh Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá (n=825) - (SKKN 2022) Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh THPT chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa
Bảng 2. Thực trạng nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa của học sinh Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá (n=825) (Trang 12)
Bảng 3. Thực trạng động cơ tập luyện TDTT ngoại khóa của học sinh Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá (n=825) - (SKKN 2022) Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh THPT chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa
Bảng 3. Thực trạng động cơ tập luyện TDTT ngoại khóa của học sinh Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá (n=825) (Trang 13)
Kết quả phỏng vấn được trình bày tại bảng 5. - (SKKN 2022) Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh THPT chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa
t quả phỏng vấn được trình bày tại bảng 5 (Trang 15)
và đam mê thể thao. Đây sẽ là đội hình học sinh tham gia các giải thi đấu chính thức của tỉnh, thành phố, thị xã, thị trấn… và có thể bồi dưỡng làm các hướng dẫn viên các môn thể thao trong phát triển thể thao phong trào. - (SKKN 2022) Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh THPT chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa
v à đam mê thể thao. Đây sẽ là đội hình học sinh tham gia các giải thi đấu chính thức của tỉnh, thành phố, thị xã, thị trấn… và có thể bồi dưỡng làm các hướng dẫn viên các môn thể thao trong phát triển thể thao phong trào (Trang 20)
Bảng 7. So sánh chất lượng hoạt động TDTT ngoại khóa của học sinh nhóm đối chứng và thực nghiệm, thời điểm trước thực nghiệm - (SKKN 2022) Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh THPT chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa
Bảng 7. So sánh chất lượng hoạt động TDTT ngoại khóa của học sinh nhóm đối chứng và thực nghiệm, thời điểm trước thực nghiệm (Trang 21)
Qua bảng 8 cho thấy: Sau thực nghiệm áp dụng các giải pháp đã lựa chọn và xây dựng của đề tài, tỷ lệ học sinh đạt tiêu chuẩn thể lực loại tốt và loại đạt của nhóm thực nghiệm đã nhiều hơn hẳn so với nhóm đối chứng - (SKKN 2022) Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh THPT chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa
ua bảng 8 cho thấy: Sau thực nghiệm áp dụng các giải pháp đã lựa chọn và xây dựng của đề tài, tỷ lệ học sinh đạt tiêu chuẩn thể lực loại tốt và loại đạt của nhóm thực nghiệm đã nhiều hơn hẳn so với nhóm đối chứng (Trang 22)
Bảng 9. So sánh chất lượng hoạt động TDTT ngoại khóa của học sinh nhóm đối chứng và thực nghiệm, thời điểm sau thực nghiệm - (SKKN 2022) Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh THPT chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa
Bảng 9. So sánh chất lượng hoạt động TDTT ngoại khóa của học sinh nhóm đối chứng và thực nghiệm, thời điểm sau thực nghiệm (Trang 22)
Qua bảng 9 cho thấy: Sau thực nghiệm ứng dụng các giải pháp đã lựa chọn và xây dựng của đề tài, tỷ lệ học sinh tham gia tập luyện TDTT NK của nhóm thực nghiệm đã cao hơn hẳn nhóm đối chứng, học sinh nhóm thực nghiệm tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa cũng - (SKKN 2022) Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh THPT chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa
ua bảng 9 cho thấy: Sau thực nghiệm ứng dụng các giải pháp đã lựa chọn và xây dựng của đề tài, tỷ lệ học sinh tham gia tập luyện TDTT NK của nhóm thực nghiệm đã cao hơn hẳn nhóm đối chứng, học sinh nhóm thực nghiệm tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa cũng (Trang 23)
w