1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Biện pháp sử dụng định Lý BHD5. Hai giá trị của biến số để Ux=kU

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 218,53 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐỊNH LÝ BHD5 HAI GIÁ TRỊ CỦA BIẾN SỐ ĐỂ UX = kU Người thực hiện: Lê Văn Phong Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Vật Lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU THANH HOÁ NĂM 2022 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài…………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 1.5 Những điểm sáng kiến……………………………………… … NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận…………………………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu…………………………………………… 2.3 Giải pháp giải vấn đề………………………… ……… 2.3.1 Phương pháp …………………………………………………… 2.3.2 Ví dụ … ………………………………………………… 2.3.3 BTVD…………………………………………………… 2.4 Hiệu SKKN ……………………….…………………………… KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận………… ……………………………………………………… 3.2 Kiến nghị…………………………….…………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤCSÁNG KIẾN ĐƯỢC HỘI ĐỒNG XẾP LOẠI 2 2 4 11 14 18 19 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Bài tốn điện xoay chiều có chứa nhiều biến chương trình thi THPT quốc gia, thi học sinh giỏi tỉnh toán khó kể với đối tượng học sinh khá, giỏi Với em học lực trung bình yếu gần em bỏ qua Tuy nhiên, tài liệu tham khảo viết toán có biến giải theo phương pháp thiết lập phương trình liên hệ, sau giải phương trình thiết lập để đến kết Cách làm phù hợp cho đối tượng tư tốt có nhiều phép biến đổi tốn Các em khó xác định phương trình cần thiết lập, nhiều em thiết lập phương trình đến xử lí phương trình khơng làm nhiều ẩn số Các viết phương pháp giải cho tốn cịn Tơi có đọc tìm hiểu qua tài liệu nhiều tác giả Tơi có sử dụng tham khảo để áp dụng với học sinh lớp dạy trường THPT Ba Đình thấy cịn số hạn chế sau: + Khi giải tốn có chứa biến mà lại hai biến chưa nêu dấu hiệu nhận biết + giải tốn chưa đưa bước trình tự để giải +Khi vận dụng định lý BHD5 để giải + Quan trọng giải toán hai biến thời gian dài Với mong muốn tìm biện pháp ưu việt có tính thống chung cho nhiều tốn điện có chứa từ hai biến, giúp học sinh kể học sinh trung bìnhyếu làm được, tơi kế thừa phát triển kiến thức nhiều tác giả thành đề tài “ Biện pháp sử dụng định Lý BHD5 Hai giá trị biến số để Ux=kU ’’ làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài, nhằm cung cấp cho học sinh phương pháp giải mới, cho toán điện xoay chiều với hai biến, tạo điều kiện tiếp cận nhiều đối tượng học sinh tiết kiệm thời gian trình thi THPT Quốc Gia thi Học Sinh Giỏi theo hình thức trắc nghiệm tới áp dụng tỉnh Thanh Hóa 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài phương pháp giải toán điện xoay chiều vật lý 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp chính: Nghiên cứu, thực nghiệm + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết + Điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin vận dụng phương pháp sử dụng định lý BHD5 cho lớp thực nghiệm 12A, 12G lớp đối chứng vận dụng phương pháp truyền thống 12H, 12K trường THPT Ba Đình, Nga Sơn, Thanh Hóa - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: tổng hợp, so sánh đưa kết luận sở thơng tin số liệu có 1.5 Điểm sáng kiến + Sáng kiến nêu dấu hiệu nhận biết giải toán cách vận dụng Định Lý BHD5 từ giúp học sinh định hướng phương pháp làm + Phần phương phải giải tơi nêu trình tự tính tốn giúp học sinh dễ tới kết + Ngoài cung cấp thêm hệ thống tập phong phú phục vụ trình rèn luyện học sinh giúp em làm thành thục NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Phương pháp chung: Biến đổi phương trình bậc áp dụng định lý Viet  b  x  2a y  ax  bx  c  ax  bx   c  y     x  x   c  y0 a b cy ; x1 x  a a (Các toán thường gặp a, b > 0) 2.1.1 Khi L thay đổi: U L  IZ L    R  Z1C  UZL R   ZL  ZC  2  U  R  ZC2  1  2Z C Z2L ZL   kU  Z  k 02  C   R  ZC2  ZL0 R  ZC  1    k 2  1  2Z       C  2  ZL ZL  k   ZL1 ZL2 R  ZC  2Z   C  Z ZL2 R  ZC   L1  k 02 L L1  2 L1 L  k 2  k 02  k 02 Z Z L L  L  L1     4 2 ZL1 ZL 1 k L1 L2  k 2 2.1.2 Khi C thay đổi: U C  IZC    R  ZL2   UZC R   Z L  ZC  2 U   R  Z2L  1  2Z L 1 ZC2 ZC  kU  Z  k 02  L   R  ZL  ZC0 R  ZL  1    1  k 2  2Z      L  2  ZC  k   ZC1 ZC2 R  Z2L ZC  2Z   L   ZC1 ZC2 R  ZL ZC2 ZC1  k 02  k 02 C2 C1  2     ZC1 ZC2  k 2 C1 C  k 2 2.1.3 Khi ω thay đổi: U C  IZC  U C   R   L    C   U  R C2 L C    LC   2      kU   k 02  R2  C2     LC   LC 2L   2 2  R C     2 1 k  L2 C 4   LC    1     1 2  2 k LC        R2   2 1  2    LC 2L    2      k 02      2   k 2  2   1  2.1.4 Khi ω thay đổi: U L  IZL  UL   R   L   C    U  1 R2    1   L2 C 4  LC 2L    kU  R C2   LC   LC  k 02   L  1  1 R2     2  2    1     2  L2 C   k 2  LC   LC 2L    k   1 2 1 2     12   LC  R C    1 2  2      k 02      2   k 2  2   1  2.1.5 Khi R thay đổi: P  I2 R  U2R U2  R  R  Z 2LC  R  ZLC P  U2 R   ZLC ; R1R  ZLC  P2 R R 2Pmax       max R R1 P2 U2  R  R   P Định lý BHD5: L max  k0 U Nếu hai giá trị L1 L2 để UL = kU C max  k0 U Nếu hai giá trị C1 C2 để + Mạch RLC, L thay đổi U thì:  k 02 L L1  2 L1 L  k 2 + Mạch RLC, C thay đổi U U C  kU C2 C1  k 02  2 C1 C  k 2 + Mạch RLC, ω thay đổi U U L  kU (hoặc U C  kU )  U C max  k U L max  2   1  1 k     2 1 k  1   2  Nếu hai giá trị ω1 ω2 để 2 2 + Mạch RLC, R thay đổi mạch tiêu thụ cơng suất cực đại P max Nếu hai giá trị R1 R2 để mạch tiêu thụ cơng suất P thì: R R1 P2    max R1 R P2 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Thực tế dạy toán điện xoay chiều với hai biến làm theo phương pháp truyền thống: lập giải phương trình liên hệ đại lượng lớp 12H, 12K trường THPT Ba Đình, qua khảo sát tơi thu kết sau: - Học sinh khơng làm cịn có làm thời gian dài, tập khó khảo sát với lớp đối chứng 12H, 12K thu kết bảng sau Điểm > 3.5 3.5 > 5 > 6.5 6.5 > 8.0 8.0 - 10 Đối tượng Lớ Sĩ SL % SL % SL % SL % SL % p Số Đối chứng 12H 36 Đối chứng 12K 38 15 41, 12 31, 13 36, 16 42, 19, 2,8 0 23, 2,6 0 - Qua bảng số liệu ta thấy số học sinh không làm chiếm đa số, số có làm làm sai số lượng học sinh làm - Nguyên nhân thực trạng học sinh hay mắc phải lỗi sau: + Học sinh đọc đề không định hướng cách làm nản chí khơng làm + Học sinh khơng thiết lập phương trình liên hệ đại lượng nơi phát, nơi nhận, hao phí đường dây nhiều mối liên hệ rõ + Một số học sinh thiết lập phương trình lúng túng việc giải kết có q nhiều ẩn số Bài tốn trở nên mơ hồ rắc rối + Một số học sinh giải kết biến đổi nặng mặt tốn học, nhiều thời gian để tính tốn khơng phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm 2.3 Giải vấn đề 2.3.1 Phương pháp Bước Xác định dấu hiệu tốn có hai biến ( L1, L2 C1, C2 1,ω2 R1,R2) Bước Xác định hệ số k0 ; k mối quan hệ điện áp Bước Vận dụng Định Lý BHD5 để giải toán 2.3.2 Các ví dụ   (V) (U ω khơng đổi) vào hai Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay chiều đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Điện áp hiệu dụng cuộn cảm đạt giá u  U cos    trị cực đại U 10 Khi L = L1 L = L2 điện áp hiệu dụng cuộn cảm 1,5U Tính L1/L2+ L2/L1 A 1,24 B 1,50 C 3,43 D 4,48 Cách giải 1: truyền thống: Khi L thay đổi U L  IZ L    R  Z1C   UZL R   ZL  ZC  2  U R  ZC2  1  2Z C Z2L ZL   kU  Z  k 02  C   R  ZC2  ZL0 R  ZC  1    k 2  1  2Z       C   2 ZL  k  Z2L  Z L1 ZL2 R  ZC  2Z   C   ZL1 ZL2 R  ZC ZL2 ZL1  k 02 L L  0,1  2     2   4, 48  ZL1 ZL2  k 2 L1 L2  1,52 đáp án D Cách giải 2: Sử dụng định lý BHD5 Bước 1: Bài toán cho hai biến L1,L2 Bước 2: Xác định hệ số k0 ; k=1,5 Bước 3: Vận dụng định lý BHD5: L L1  k 02  2 L1 L  k 2 thay số ta kq: 4,48   (V) (U ω không đôi) vào hai Ví dụ 2: Đặt điện áp xoay chiều đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C thay đổi được, cuộn dây cảm có độ tự cảm L Điện áp hiệu dụng tụ đạt giá trị cực đại 5U/3 Khi C = C1 C = C1 + 16/π (pF) điện áp hiệu dụng tụ U 2, Tính C1 u  U cos t   A 12/π (µF) B 40/π (µF) C 18/π(µF) Cách giải 1: truyền thống: Khi C thay đổi U C  IZC  UZC R   Z L  ZC   U R Z L  1  2Z L 1 ZC2 ZC  kU D 24/π (µF)   R  ZL2   1  k 02 Z  L   R  ZL  ZC0 R  ZL  1    1  k 2  2Z      L   ZC  k   ZC1 ZC2 R  Z2L ZC2  2Z   L  Z Z R  ZL  C1 C2  ZC2 ZC1  k 02 C C  0,36  24   4 2 ZC1 ZC2  k 2 C1 C2  0,  C C2  C1 16  F 24   C1   F   C1  đáp án D Cách giải 2: Sử dụng định lý BHD5 Bước 1: Bài toán cho hai biến C1,C2 Bước 2: Xác định hệ số: k0= 5/3 ; k= Bước 3:  Vận dụng định lý BHD5: C2 C1  k 02  2 C1 C2  k 2 C C2  C1  16  F 24   C1   F   C1  đáp án D   (V) (ω thay đổi được) vào hai Ví dụ 3: Đặt điện áp xoay chiều đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn dây cảm có độ tự cảm L cho 2L > R 2C Khi ω = ω1 ω = ω2 điện áp hiệu dụng tụ 115 V Nếu ω 1/ω2 + ω2/ω1 = 2,66 điện áp hiệu dụng cực đại tụ bao nhiêu? u  100 cos t   A 144,0 V B 132,6 V C 155,6 V D 122,5 V Cách giải 1: truyền thống: Khi ω thay đổi U C  IZC  U C   R   L   C    U  R C2  L C    LC      2  kU   k 02  R2  C2     LC   LC 2L   2 2  R C     2 1 k  L2 C2 4   LC    1     1 2  2  LC  k      R2   2 1  2    LC 2L      k 02   R 2C  k 2  1 2       0, 656778  k  1,326 2L  2 1   U C max  k U  132,  V   đáp án B Cách giải 2: Sử dụng định lý BHD5 Bước 1: Bài toán cho hai biến ω1,ω2 Bước 2: Xác định hệ số: k0= ? ; k=? Bước 3: Vận dụng định lý BHD5:  2   1   k 02      24  k 2  1   2  (1) Từ giả thiết : Tìm k= 115/100 = 1,15 (2) Mặt khác: ω1/ω2 + ω2/ω1 = 2,66 (3) Từ 1,2,3 ta tìm k0=1,326  U C max  k U  132,  V   Đáp án B Ví dụ 4: Đặt điện áp u  U cos 2ft (U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C Khi f = 35 Hz f2 = 77 Hz điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị 1,1U Khi f thay đổi điện áp hiệu dụng cuộn cảm đạt giá trị cực đại xU Tính x A 1,2 B 1,25 C 1,35 Cách giải 1: truyền thống: Khi f thay đổi f12  f 22  2f C2   2  f1 f  1  k     f R  2 f C2 f C4 f C4  f1  f      1  f L2 f L2 f C2 f R4 4f12 f 22  k  U L max  U f 1 f C L  xU  x  2    35  77       0,3057  2  4.35 77 1,1    f 1 f C L  1  0,3057  1,  Đáp án A D 1,4 Cách giải 2: Sử dụng định lý BHD5 Bước 1: Bài toán cho hai biến f1,f2 Bước 2: Xác định hệ số: k0= x ; k=1,1 Bước 3: Vận dụng định lý BHD5:  2   1   k 02      24  k 2  1   2  Trong đó: ω=2f thay vào ta x=1,2 Đáp án A   (V) (ω thay đổi được) vào hai Ví dụ 5: Đặt điện áp xoay chiều đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn dây cảm có độ tự cảm L Khi R = R R = R2 cơng suất tiêu thụ mạch 120W Nếu R 1/R2 + R2/R1 = 4,25 cơng suất mạch tiêu thụ cực đại bao nhiêu? u  U cos t   A 127,5W B 150 W C 180 W D 300 W Cách giải 1: truyền thống: Khi R thay đổi  U2  Z LC R  2Pmax    R 1R  Z2LC  R1  R  U  P    U2  R1R  ZLC     2P R1 R  2Pmax   2Pmax        4, 25   max   R R1 120  P    U2    R1  R     P    Pmax  150  W   đáp án D Cách giải 2: Sử dụng định lý BHD5 Bước 1: Bài toán cho hai biến R1,R2 Bước 2: Xác định công suất P=120W; PMax=? Bước 3: Vận dụng định lý BHD5: R R1 P2    max R1 R P2 (1) Theo giả thiết: R1/R2 + R2/R1 = 4,25 P= 120W (2) Từ 1, ta tìm PMax= 150W đáp án B   (V) (U không đổi, ω thay đổi Ví dụ 6:Đặt điện áp xoay chiều được) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn dây cảm có độ tự cảm L cho 2L > R 2C Khi ω thay đổi điện áp hiệu dụng cuộn cảm cực đại 1,25U Khi ω = 12000 rad/s ω = ω2< 12000 rad/s điện áp hiệu dụng cuộn cảm 1,248U Tính ω2 u  U cos t   A 10328 rad/s B 10126 rad/s C 11126 rad/s D 11156 rad/s Cách giải 1: truyền thống: Khi ω thay đổi U L  IZL  UL   R   L   C    U  1 R2  2  2 LC   LC 2L   1   kU  R C2   LC   LC  k 02   L  1  1 R2     2  2    1     2  L2 C   k 2  LC   LC 2L    k   1 2 1 2     12   LC  R C    1 2  2      k 02    k 02  1, 252      2   2 2 2 2 1 k 2 1 1 k  1, 2482  2   1   2  11126  rad / s   đáp án C Cách giải 2: Sử dụng định lý BHD5 Bước 1: Bài toán cho hai biến ω1,ω2 Bước 2: Xác định hệ số: k0= 1,25 ; k=1,248 (1) Bước 3: Vận dụng định lý BHD5:  2   1   k 02      24  k 2  1   2  (2) Theo giả thiết: Khi ω =ω1=12000 rad/s ω = ω2< 12000 rad/s (3) Từ 1,2,3 tính  2  11126  rad / s   đáp án C Ví dụ 7: Đặt điện áp u  200 cos 2ft (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C cuộn cảm có độ tự cảm L với 2L > R2C Khi f = f0 điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở điện áp hiệu dụng L có giá trị 200 V Khi f = f f = f2> f1 điện áp hiệu dụng C 220 V Tỉ số f2/f1gần giá trị sau đây? A 2,95 B 1,85 C 1,44 D 1,72 Cách giải : Sử dụng định lý BHD5 Bước 1: Bài toán cho hai biến ω1,ω2 Bước 2: Xác định hệ số: k0= ?; k=220/200 = 2,2 (1) Bước 3: Vận dụng định lý BHD5: Theo giả thiết: Khi f=f0  n 1    2   1   k 02      24  k 2  1   2  UR  UL  U  mạch cộng hưởng  R  ZL  ZC R 2C R2  1  0,  k   2 2L 2Z L Z C 1 n k 0   k 02 2 1   2    1,86  2 2 k  1 2 1 k 1 1,12 * Theo BHD5 Đáp án B : Đặt điện áp xoay chiều u= 200Cos ( t+) (V) (ω thay đổi được) vào Ví dụ hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn dây cảm có độ tự cảm L cho 2L > R2C Khi ω =ω1 ω = 2ω1 điện áp hiệu dụng L 160 V Điện áp hiệu dụng cực đại L gần giá trị sau đây? A 170 V B 175 V C 180 V D 185 V Cách giải : Sử dụng định lý BHD5 Bước 1: Bài toán cho hai biến ω1,ω2=2ω1 Bước 2: Xác định hệ số: k0= ?; k=160/100 Bước 3: Vận dụng định lý BHD5: 2  2   1   k 02      24  k 2  1   2  2  1   2      k 02  k 02          24 2 1 k  k 2  2   1   2 1  * Theo BHD 5: 2 2 1 160 k 100   k  1, 2326  U L max  k U  174  V  Chọn đáp án B Ví dụ 9: Đặt điện áp u  U cos t (V) (U không đổi, (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C cho CR 2< 2L Khi ω =ω1 ω = 2ω1> ω1 điện áp hiệu dụng L U Khi ω = ω0 điện áp hiệu dụng L cực đại 4U / Nếu    200 (rad/s)2 ω1 A 20 rad/s B 10 2 rad/s C 40rad/s D rad/s Cách giải : Sử dụng định lý BHD5 Bước 1: Bài toán cho hai biến ω1,ω2 Bước 2: Xác định hệ số: k0=4/ ; k= Bước 3:  2   1   k 02      24  k 2  1   2  Vận dụng định lý BHD5: * Theo BHD5  k 02 k0  1 2 2 1  4    1 2  k 2 k  2 1 200 1 2 1 2  1  10  Đáp án B 2.3.3 Bài tập vận dụng   (V) (U ω không đổi) vào Bài tập 1: Đặt điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Điện áp hiệu dụng cuộn cảm đạt giá trị cực đại 3,5 U Khi L = L1 L = L2 điện áp hiệu dụng u  U cos    cuộn cảm 1,1U Tính L1/L2+ L2/L1   (V) (U ω không đôi) vào Bài tập 2: Đặt điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C thay đổi được, cuộn dây cảm có độ tự cảm L Điện áp hiệu dụng tụ đạt giá trị cực đại 7U/3 Khi C = C C = C1 + 15/π (pF) điện áp hiệu dụng tụ 1,3U Tính C1 u  U cos t     (V) (ω thay đổi được) vào Bài tập 3: Đặt điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn dây cảm có độ tự cảm L cho 2L > R 2C Khi ω = ω1 ω = ω2 điện áp hiệu dụng tụ 112 V Nếu ω 1/ω2 + ω2/ω1 = 2,9 điện áp hiệu dụng cực đại tụ bao nhiêu? u  100 cos t   Bài tập 4: Đặt điện áp u  U cos 2ft (U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C Khi f = 40 Hz f2 = 75 Hz điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị 1,4U Khi f thay đổi điện áp hiệu dụng cuộn cảm đạt giá trị cực đại yU Tính y   (V) (ω thay đổi được) vào hai Bài tập 5: Đặt điện áp xoay chiều đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn dây cảm có độ tự cảm L Khi R = R R = R2 công suất tiêu thụ mạch 125W Nếu R 1/R2 + R2/R1 = 3,25 cơng suất mạch tiêu thụ cực đại bao nhiêu? u  U cos t     (V) (U không đổi, ω thay đổi Bài tập 6: Đặt điện áp xoay chiều được) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn dây cảm có độ tự cảm L cho 2L > R 2C Khi ω thay đổi điện áp hiệu dụng cuộn cảm cực đại 1,2U Khi ω = 13000 rad/s ω = ω2< 13000 rad/s điện áp hiệu dụng cuộn cảm 1,245U Tính ω2 u  U cos t   Bài tập 7: Đặt điện áp u  200 cos 2ft (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C cuộn cảm có độ tự cảm L với 2L > R2C Khi f = f0 điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở điện áp hiệu dụng L có giá trị 180 V Khi f = f f = f2> f1 điện áp hiệu dụng C 200 V Tỉ số f2/f1gần giá trị sau đây? 8: Đặt điện áp xoay chiều u= 220Cos ( t+) (V) (ω thay đổi được) Bài tập vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn dây cảm có độ tự cảm L cho 2L > R2C Khi ω =ω1 ω = 2ω1 điện áp hiệu dụng L 180 V Điện áp hiệu dụng cực đại L gần giá trị sau đây? Bài tập 9: Đặt điện áp u  U cos t (V) (U không đổi, (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C cho CR 2< 2L Khi ω =ω1 ω = 2ω1> ω1 điện áp hiệu dụng L U Khi ω = ω0 điện áp hiệu dụng L cực đại U7/4 Nếu ω1ω2 = 200 (rad/s)2 ω1 2.4 Hiệu sáng kiến kinh - Đối với hoạt động giáo dục: + Trong q trình giảng dạy, tơi sử dụng phương pháp để giải toán điện xoay chiều với hai biến, em học sinh lớp 12 tích cực làm giải kết quả, nhiều em hứng thú với phương pháp + Tôi tiến hành khảo sát kết với học sinh lớp 12A, 12 K, 12G, 12H năm học 2021-2022 Trong lớp thực nghiệm 12A, 12G áp dụng phương pháp vận dụng Định lý BHD5 Lớp 12H, 12K lớp đối chứng áp dụng phương pháp truyền thống Kết kiểm tra em điểm số từ 8-10 từ 6,5-8 tăng lên rõ rệt, điểm thấp từ 0-3,5 3,5-5 giảm đáng kể so với lớp đối chứng Đối Lớ tượng Thực p Số 12A 46 nghiệm Thực Sĩ 12G 41 nghiệm Đối chứng 12H 36 Đối chứng 12K 38 > 3.5 SL % 0 0 15 41, 12 31, 3.5 > SL % 2,4 13 36, 16 42, Điểm > 6.5 SL % 10, 9,8 6.5 > 8.0 SL % 8.0 - 10 SL % 21 45, 20 43, 20 48, 16 39 0 0 19, 2,8 23, 2,6 Điều chứng tỏ phương pháp vận dụng định Lý BHD5 hữu ích cho q trình học tập em, làm cho em tự tin vận dụng vào tốn khó - Đối với thân: qua trình áp dụng thực tế phương pháp vận dụng định Lý BHD5 vào giảng dạy thấy thân có nhìn tổng qt toán điện với hai biến xây dựng hệ thống tập phục vụ cho trình học tập giảng dạy - Đối với đồng nghiệp: Sáng kiến thân tơi trở thành nguồn tư liệu tham khảo cho đồng nghiệp dạy mơn vật lý trường THPT Ba Đình đơn vị bạn tham khảo mức độ khác Bên cạnh đó, tùy thuộc vào điều kiện sở vật chất, đối tượng học sinh mà sử dụng mức độ cho phù hợp \ KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: - Qua trình ấp ủ ý tưởng, vận dụng thực tiễn giảng dạy, đánh giá kết thu được, nhận thấy phương pháp sử dụng định lý BHD5 cung cấp thêm cho giáo viên học sinh phương pháp giải cho toán điện với hai biến Cái ưu điểm bản, cốt lõi phương pháp giúp cho việc giải toán trở nên đơn giản rút ngắn nhiều mặt thời gian - Phương pháp sử dụng định lý BHD áp dụng đại trà cho học sinh kể đối tượng học sinh yếu, trung bình em tính tốn liệu theo cột đến kết ( cịn với em sinh giỏi thời gian tính vài chục giây kết xác) 3.2 Kiến nghị: 3.2.1 Với giáo viên: - Qua q trình giảng dạy tơi nhận thấy, cách thức để đến kết quan trọng cho trình học tập học sinh Do người giáo viên phải ln nỗ lực để tìm cách thức đường ngắn nhất, dễ hiểu giúp học sinh yếu học sinh trung bình giải tốn khó - Khi áp dụng phương pháp sử dụng định lý BHD5, giáo viên nên nêu cụ thể bước tính tốn cho học sinh, từ học sinh dễ vận dụng làm - Phương pháp sử dụng định lý BHD5 áp dụng cho nhiều lớp đặc biệt lớp ôn thi theo gói khoa học tự nhiên ơn thi học sinh giỏi (HSG) theo hình thức trắc nghiệm - Trong q trình dạy học khơng có phương pháp vạn cho đối tượng nên người giáo viên học sinh cần biết chắt lọc lựa chọn phương pháp chí kết hợp chúng để mang lại hiệu cao 3.2.2 Với cấp quản lí giáo dục: - Trường học nên mua thêm sách tham khảo đổi phương pháp dạy học, tài liệu chuyên sâu để phục vụ tốt cơng tác dạy học - Có thể áp dụng phương pháp sử dụng định lý BHD5 cho nhiều lớp trường nhiều trường huyện, tỉnh, nước - Hiện nhiều em học sinh chuyển khối cảm thấy mơn vật lý khó, việc giáo viên cung cấp cho học sinh phương pháp giải dễ hiểu, rõ ràng giúp giảm bớt áp lực môn học, em vận dụng làm cảm thấy hứng thú với học tập dạng tập giáo viên cần tìm phương pháp hay, ngắn gọn, dễ hiểu cho học sinh Do hạn chế thời gian, tài liệu kinh nghiệm thân nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý đồng chí, đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN ĐƠN VỊ viết, không chép nội dung người khác Tác giả Lê Văn Phong TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Trịnh Minh Hiệp, Phương pháp tư sáng tạo giải nhanh bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý 12, NXB Đại học quốc gia Hà Nội- năm 2017 [2] Nguyễn Phú Đồng, Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý 12, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh- năm 2014 [3] Chu Văn Biên, Các tập hay lạ khó, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh- năm 2015 [4] Chu Văn Biên ,Kinh nghiệm luyện thi vật lý 12.NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội- năm 2018 [5] Tăng Hải Tuân, Công phá vật lý 3, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội- năm 2018 [6].Vũ Thanh Khiết, Tuyển tập toán nâng cao vật lý 12, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội- năm 2012 [7] Mạng internet [8] Vũ Thanh Khiết, Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí THPT NXB Giáo dục - 2003 [9] Đỗ Xuân Hội Phương pháp giải tập trắc nghiệp [10].Chu Văn Biên Khám phá tư sáng tạo bồi dưỡng học sinh giỏi THPT [11] Nguyễn Anh Vinh Cẩm nang ôn luyện thi đại học mơn vật lí Tác giả: [12].Chu Văn Biên Tuyệt đỉnh cơng phá giải nhanh theo chủ đề [13].Đồn Văn LượngTuyển tập đề thi [14].Lê Văn Vinh.Bí chinh phục kỳ thi DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Văn Phong Chức vụ đơn vị cơng tác: Giáo Viên Trường THPT Ba Đình Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN Phương pháp tọa độ (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Ngành GD C 20042005 Ngành GD C 20092010 toán chuyển động ném Vận dụng hai tiên đề bo để giải toán vạch quang phổ Năm học đánh giá xếp loại Hiđrơ Tìm biên độ lắc lò xo Ngành GD C 20122013 Ngành GD C 20162017 Ngành GD B 20192020 dao động giữ chặt điểm lị xo Phương pháp lượng tìm biên độ lắc lò xo dao động giữ chặt điểm lị Phương Pháp chuẩn hóa số liệu giải giải số tốn điện xoay chiều lớp 12 thi TN THPT ... tốn khó - Khi áp dụng phương pháp sử dụng định lý BHD5, giáo viên nên nêu cụ thể bước tính tốn cho học sinh, từ học sinh dễ vận dụng làm - Phương pháp sử dụng định lý BHD5 áp dụng cho nhiều lớp... gần giá trị sau đây? A 170 V B 175 V C 180 V D 185 V Cách giải : Sử dụng định lý BHD5 Bước 1: Bài toán cho hai biến ω1,ω2=2ω1 Bước 2: Xác định hệ số: k0= ?; k=160/100 Bước 3: Vận dụng định lý. .. đề tài “ Biện pháp sử dụng định Lý BHD5 Hai giá trị biến số để Ux=kU ’’ làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài, nhằm cung cấp cho học sinh phương pháp giải mới,

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Qua bảng số liệu ta thấy số học sinh không làm được bài chiếm đa số, một số có làm bài nhưng làm sai và số lượng học sinh làm được đúng bài rất ít. - (SKKN 2022) Biện pháp sử dụng định Lý BHD5. Hai giá trị của biến số để Ux=kU
ua bảng số liệu ta thấy số học sinh không làm được bài chiếm đa số, một số có làm bài nhưng làm sai và số lượng học sinh làm được đúng bài rất ít (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w