Đề Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) MB TB 1 Khái quát – Ông “thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học hiện nay” (Nguyên Ngọc) Sau 1975, khi văn chương chuyển hướng khám phá trở về với đời thường, Nguyễn Minh Châu là một trong số những nhà văn đầu tiên của thời kì đổi mới đã đi sâu khám phá sự thật đời sống ở bình diện đạo đức thế sự Tâm điểm những khám phá nghệ thụât của ông là con người trong.
Đề: Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) MB: TB: Khái quát – Ông “thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài văn học nay” (Nguyên Ngọc) - Sau 1975, văn chương chuyển hướng khám phá trở với đời thường, Nguyễn Minh Châu số nhà văn thời kì đổi sâu khám phá thật đời sống bình diện đạo đức Tâm điểm khám phá nghệ thụât ông người mưu sinh, hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc hoàn thiện nhân cách – Truyện ngắn lúc đầu in tập Bến quê (1985), sau nhà văn lấy làm tên chung cho tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987) – Tóm tắt ngắn gọn hình tượng người đàn bà hàng chài: Sau phát đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh mang lại từ thuyền xa (Dẫn số chi tiết phân tích cảnh thuyền ), Phùng kinh ngạc, chết lặng trước cảnh bạo lực gia đình mà nhân vật lại người sống thuyền đẹp đẽ Sau Phùng trở thành nhân chứng bất đắc dĩ tòa án huyện Tại anh chứng kiến câu chuyện người đàn bà hàng chài Câu chuyện chị giúp anh ngộ nhiều điều Số phận bất hạnh: (Đoạn dẫn: Nếu trước năm 1975, Nguyễn Minh Châu ln lý tưởng hóa nhân vật mình, điển hình niên xung phong Nguyệt Mảnh trăng cuối rừng với vẻ đẹp ngoại hình lẫn tâm hồn – hạt ngọc ẩn mà Nguyễn Minh Châu tìm kiếm, sau năm 1975, nhân vật tác phẩm ông lại đời hơn, gần gũi với thực tế hơn, ẩn sâu hạt ngọc ẩn mà ơng cần tìm Và người đàn bà hàng chài nhân vật - Khơng có tên riêng: Tác giả khơng đặt cho chị tên riêng mà gọi chị cách phiếm định “người đàn bà” Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Minh Châu không đặt tên cho người đàn bà hàng chài này, nhà văn “nghèo” ngôn ngữ đến độ đặt cho chị tên mà chị giống hàng trăm người đàn bà vùng biển nhỏ bé này: chị người vơ danh, hình ảnh tiêu biểu cho đời nhọc nhằn, lam lũ bao người phụ nữ khác không gặp miền quê Việt Nam Điều thực tế rằng, khơng người đàn bà gặp bất hạnh mà có nhiều phụ nữ xã hội lúc chịu bất hạnh thị - Khơng vậy, chị cịn có goại hình xấu xí, bị xấu đeo đuổi: “từ nhỏ tơi đứa gái xấu Tác giả dùng ngôn từ đắt giá để miêu tả người đàn bà hàng chài có thân hình xấu xí tàn tạ trạc ngồi 40, thân hình quen thuộc người đàn bà vùng biển, cao lớn với đường nét thô kệch Mụ rỗ mặt Khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường buồn ngủ” Vì đời nhọc nhằn, lam lũ, vất vả, đau khổ làm cho diện mạo chị xấu trở nên thô kệch, xấu xí nên khơng thèm lấy Chị lỡ lầm có mang với anh hàng chài - Cuộc sống nghèo khổ, công việc mưu sinh vất vả, lưng áo bạc phếch rách rưới, nửa thân ướt sũng Thuyền nhỏ lại đông con, biển động, hàng tháng “cả nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối” – Đâu có vậy, chị cịn phải sống cam chịu, nhẫn nhục với nỗi khổ cực bị chồng hành hạ thường xuyên, nạn nhân bạo lực gia đình Đớn đau thay – kẻ gây bạo lực lại người chồng mà chị yêu thương: “Bất kể lúc thấy khổ lão xách đánh, đàn ông thuyền khác uống rượu…”; “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng”, đánh thú với lời lẽ cay độc “Mày chết cho ông nhờ, chúng mày chết hết cho ông nhờ” chị không chống trả hay trốn chạy + Quen sống với môi trường sông nước nên đến án chị cảm thấy lạ lẫm “sợ sệt”, “lúng túng”, “tìm đến góc tường để ngồi”, “cố thu người lại”, “cúi mặt xuống”… => Tác giả khắc hoạ thật ấn tượng người đàn bà đời nhọc nhằn, lam lũ, nhiều cay đắng Có vẻ Nguyễn Minh Châu lại dành hết tất đau khổ đời vào số phận bé nhỏ * Chuyển đoạn: Vượt lên số phận bi kịch, người phụ nữ vô danh tỏa sáng cho đời bao vẻ đẹp lấp lánh Bên ngồi chị giống viên ngọc thơ lấm láp chiều sâu nhân lại viên ngọc quý ánh lên tâm hồn cao thượng, đẹp đẽ Vẻ đẹp tâm hồn chị: 2.1 Vẻ đẹp tâm hồn người đàn bà hàng chài trước hết vẻ đẹp người vợ hiền thảo, nhân hậu, bao dung, vị tha độ lượng - Người vợ nhận hết thiệt thịi mình: nhận xấu, trót có mang; nhận khổ “cái lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật” Vì nên gánh lấy khổ, chịu khổ thói quen, định mệnh mà phải gánh lấy - Dù Đẩu gợi ý ly để cảnh bạo hành người đàn bà mực khơng đồng ý: Trước tới tòa án huyện, chị tha thiết van xin: “Quý tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó” Trong đoạn trích chị lại thêm lần tha thiết: “Các đừng bắt tơi bỏ nó” Đó nhẫn nhục, chịu đựng hồn cảnh Chị coi việc bị đánh phần quen thuộc đời Chị chấp nhận, khơng kêu van, khơng trốn chạy khơng có ý định rời bỏ gia đình ấy, rời bỏ người chồng vũ phu ** Liệu chị có thực tỉnh táo không cho thân bị chà đạp, bị hành hạ không rời bỏ gã đàn ông tệ bạc ấy? 2.2 Bởi lẽ, vượt lên tất cả, người đàn bà hàng chài người mẹ giàu đức hi sinh, giàu tình mẫu tử tha thiết, thiêng liêng, cảm động - Lý giải việc không bỏ chồng, chị thổ lộ: “đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ông để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng con, nhà chục đứa.” Cần người đàn ơng, đàn ông trụ cột, họ làm ăn nuôi con; họ chèo chống gia đình Bởi vậy, dù man rợ, độc ác phải chịu Cái lý tưởng ngớ ngẩn sâu xa biết điều khiến ta phải suy ngẫm - Chị ý thức sâu sắc thiên chức làm mẹ mà ông trời ban cho sứ mệnh: đẻ ni con; sống con: “Ơng trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho đất được!” Đó lịng hi sinh Người đàn bà chủ động nhận đau đớn để đảm bảo sinh tồn cho gia đình đơng sống dựa vào nghề sông nước đầy bất trắc – Thương con, sợ bị tổn thương tinh thần, chị xin lão chồng “có đánh đưa tơi lên bờ mà đánh” Chị dứt ruột gửi thằng Phác – đứa mà chị u thương lên rừng với ơng ngoại Bà muốn hứng trọn nỗi đau cho riêng mình, khơng để bị tổn thương Bởi chị sợ thằng Phác lớn lên nhân cách phát triển lệch lạc nhiễm thói bạo lực từ người cha Tình thương chị gắn liền với lý trí Tình u thương mãnh liệt ngàn đời bộc lộ cách cảm động sâu sắc người phụ nữ Chị gà mẹ xù lông lên để bảo vệ đàn thơ 2.3 Sau tất nỗi đau mà người chồng gây cho bà, bà có lịng bao dung, độ lượng chồng - Trong mắt Phùng Đẩu, gã đàn ông kẻ thô lỗ, độc ác, “Dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két” "Cứ ngồi nguyên Động đậy tao giết mày bây giờ"."Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ !" - Nhưng với người đàn bà, chị thấu hiểu chất chồng: “lão chồng anh trai cục tính hiền lành lắm, không đánh đập tôi” Hắn chấp nhận cảnh “nghèo khổ, túng quẫn” trốn lính cho ngụy Sống nghèo khổ, túng quẫn không chấp nhận cầm súng để bắn vào đồng bào Vậy, chất người chống tốt Chị nhìn chồng khơng phải phạm nhân mà nạn nhân Chính thất học, đói nghèo, lam lũ tạo người đàn ông độc ác Hắn nạn nhân sống đói nghèo, cực hậu chiến tranh để lại 2.3 Phía sau thất học, lam lũ người phụ nữ thâm trầm, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời – Sau lấy lại bình tĩnh, người đàn bà đột ngột thay đổi cách xưng hô: chị Sự thay đổi thể tâm chủ động chị, lĩnh, trải Chị lên án ngây thơ Đẩu Phùng cách nhìn nhận vấn đề: “Là khơng phải đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền đàn ơng…” Muốn hiểu người khác, phải từ bỏ cách nhìn phiến diện, chiều, phải đặt vào hồn cảnh người khác - Khi thằng Phác bênh chị đánh trả lại người cha, lúc chị cảm thấy đau đớn, gọi “Phác, ơi” “chắp tay vái lấy vái để” nó, “ơm chầm lấy” “Thằng nhỏ … viên đạn bắn vào người đàn ông xuyên qua tâm hồn người đàn bà” Đằng sau vái lạy chị muốn đứa đừng làm điều đáng tiếc với cha mình, lẽ đời mà chị muốn cho hiểu – Chị lấy làm niềm vui, lấy gia đình làm điểm tựa để vượt lên số phận nghiệt ngã mình: “Lần khn mặt xấu xí mụ ửng sáng lên nụ cười – vả lại, thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hịa thuận, vui vẻ.” Chị góp nhặt niềm vui dù bé nhỏ để bù đắp lên cực đời: “Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no…” Đó triết lí sâu sắc sống người: Quan niệm hạnh phúc người nhiều thật đơn giản, khát vọng hạnh phúc thật nhỏ bé mà nằm tầm tay => Người đàn bà hàng chài hạt ngọc tiềm ẩn ẩn sâu bên vẻ đẹp tâm hồn chị 2.4 Cách nhìn nhận sống người nhà văn – Nhìn người, sống góc nhìn đa chiều, quan tâm đến số phận cá nhân người – người lao động vất vả, lam lũ sau chiến tranh – Sau chiến tranh, sống người cịn nhiều khó khăn, gian khổ: nghèo, đói chi phối sống người Bởi vấn đề cần thiết đặt phải cho sống ngày tốt đẹp Nghệ thuật – Trần thuật hấp dẫn, khách quan Tình truyện độc đáo, bất ngờ Tâm lý nhân vật miêu tả tinh tế, chân thực Ngôn ngữ mộc mạc, gian dị, chắt lọc - Qua hình ảnh người đàn bà, tác giả thể quan tâm đến người bất hạnh khẳng định phẩm chất tốt đẹp họ: Dù khó khăn gian khổ họ khát khao hạnh phúc bình dị, khát khao sống no đủ, bình yên - Tác giả phê phán nạn bạo hành gia đình – mảng tối xã hội đương đại KB: ... hồn người đàn bà hàng chài trước hết vẻ đẹp người vợ hiền thảo, nhân hậu, bao dung, vị tha độ lượng - Người vợ nhận hết thiệt thòi mình: nhận xấu, trót có mang; nhận khổ “cái lỗi đám đàn bà thuyền... không bỏ chồng, chị thổ lộ: ? ?đàn bà hàng chài thuyền cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng con, nhà chục đứa.” Cần người đàn ơng, đàn ơng trụ cột, họ làm ăn... ấy, rời bỏ người chồng vũ phu ** Liệu chị có thực tỉnh táo khơng cho thân bị chà đạp, bị hành hạ không rời bỏ gã đàn ông tệ bạc ấy? 2.2 Bởi lẽ, vượt lên tất cả, người đàn bà hàng chài người mẹ