1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý vi phạm pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xử lý vi phạm pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam Chu Thị Ngọc Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành Luật Kinh tế; Mã số 60 38 50 Người hướng dẫn PGS TS Nguyễn Đức Minh Năm bảo vệ 2014 Abstract Luận văn cung cấp cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu, đánh giá và hoàn thiện pháp luật xử lý hành vi vi phạm pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam Keywords Xử lý vi phạm pháp luật; Thuế thu nhập; Luật doanh nghiệp; Pháp luật Việt Nam Content 1 Tính cấp thiết của đề tài Thuế là côn[.]

Xử lý vi phạm pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam Chu Thị Ngọc Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Kinh tế; Mã số: 60 38 50 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đức Minh Năm bảo vệ: 2014 Abstract Luận văn cung cấp sở khoa học cho việc nghiên cứu, đánh giá hoàn thiện pháp luật xử lý hành vi vi phạm pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam Keywords Xử lý vi phạm pháp luật; Thuế thu nhập; Luật doanh nghiệp; Pháp luật Việt Nam Content 1.Tính cấp thiết đề tài Thuế công cụ chủ yếu để huy động nguồn thu cho ngân sách quốc gia đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội chi tiêu cho máy nhà nước Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống sách pháp luật thuế ln có thay đổi nhằm góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước, khuyến khích thành phần kinh tế phát triển hướng, bước thực bình đẳng, công xã hội, đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngày gia tăng nhà nước Thuế thu nhập doanh nghiệp khoản thu quan trọng chiếm tỷ trọng lớn cấu thu NSNN Ở hầu phát triển, thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế trực thu chiếm tỷ trọng lớn tổng thu NSNN Ở Việt Nam, tỷ trọng thuế thu nhập doanh nghiệp tổng số thu NSNN ước thực năm 2009 25,3%; năm 2010 25,7% tháng đầu năm 2011 26,5% [www.mof.gov.vn] Cùng với xu hướng tăng trưởng kinh tế, quy mô hoạt động kinh tế ngày mở rộng, hiệu kinh doanh ngày cao tạo nguồn thu thuế thu nhập doanh nghiệp ngày lớn cho NSNN Thế nhưng, thời gian qua, hành vi vi phạm pháp luật thuế, cụ thể gồm hành vi trốn thuế, gian lận thuế gây thất thu không nhỏ cho NSNN Những hành vi trốn thuế, gian lận thuế ngày diễn biến phức tạp, quy mô ngày lớn với thủ đoạn tinh vi như: Tạo giao dịch mua, bán hàng giả mạo; Hạch toán kế toán kê khai thuế sai quy định pháp luật; Buôn lậu; Khai sai chủng loại hàng xuất khẩu, nhập khẩu; Chuyển giá… Những hành vi mặt làm cho tính hiệu lực, hiệu sách pháp luật thuế giảm sút, gây thất thu cho NSNN, mặc khác tạo bất công thực nghĩa vụ thuế người nộp thuế, tạo môi trường kinh doanh không minh bạch… Với thực tế trên, nhận thấy quy định pháp luật nước ta nhiều kẽ hở dẫn tới hành vi vi phạm thuế thu nhập doanh nghiệp xảy nhiều Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Xử lý vi phạm pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam” để nghiên cứu, nhằm đưa biện pháp nâng cao việc ngăn chặn hành vi vi phạm lĩnh vực thuế thu nhập doanh nghiệp, chống thất thu cho ngân sách Nhà nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Học viên tiếp cận số cơng trình khoa học vấn đề xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực thuế TNDN công bố khoảng năm gần như: Quỳnh Như (2009), Gỡ vướng ưu đãi thuế TNDN, Hà Nội; Lê Văn Hải (2010), Pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp giải pháp chống chuyển giá Việt Nam, Nghd : PGS.TS Lê Thị Thu Thủy Khoa Luật, Luận văn thạc sỹ ngành: Luật kinh tế, 2010; Lưu Thị Tuyết (2012), Pháp luật ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam, Khoa Luật, Luận văn thạc sỹ ngành: Luật kinh tế, 2012 Ngồi ra, cịn có số viết cán chuyên gia liên quan đến đề tài luận văn đăng tạp chí, số viết trang web Tổng cục thuế Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào một vài hành vi vi phạm pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Do kế thừa, tổng hợp phát triển luận điểm trên, tác giả lựa chọn thực đề tài “Xử lý vi phạm pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Luận văn cung cấp sở khoa học cho việc nghiên cứu, đánh giá hoàn thiện pháp luật xử lý hành vi vi phạm pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Để đạt mục đích nói trên, luận văn giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Thứ nhất, làm sáng tỏ sở lý luận vi phạm pháp luật thuế xử lý vi phạm pháp luật thuế, quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam Thứ hai, Đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp; từ điểm đạt được, hạn chế pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp; kết quả, khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân thực tiễn thực pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thuế TNDN Thứ ba, Đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp thực pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thuế TNDN Đối tượng, phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Các hành vi vi phạm pháp luật thuế Thu nhập doanh nghiệp, pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thuế Thu nhập doanh nghiệp thực tiễn thực pháp luật xử lý vi phạm pháp luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) - Phạm vi nghiên cứu: Tác giả nghiên cứu xử lý vi phạm pháp luật thuế với tính chất nội dung quản lý thuế, quy định Điều Luật Quản lý thuế, điều chỉnh chủ yếu Chương XII Luật Quản lý thuế áp dụng cho vi phạm pháp luật thuế Thu nhập doanh nghiệp Hành vi vi phạm pháp luật thuế người nộp thuế, người thu thuế chủ thể khác thực hiện, để phù hợp với mã ngành Luật Kinh tế, đề tài nghiên cứu hành vi vi phạm pháp luật thuế Thu nhập doanh nghiệp người có nghĩa vụ nộp thuế quy định Điều 103 Luật Quản lý thuế việc xử lý liên quan đến hành vi vi phạm đối tượng Đồng thời, xuất phát từ thực tế, hành vi vi phạm pháp luật thuế TNDN đa số bị xử lý hành vi hành chính, đó, đề tài sâu vào hành vi hành chính, chế tài hành hành vi Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Việc tiếp cận đề tài, nghiên cứu, phân tích, nhận xét, đánh giá đề xuất kiến nghị, giải pháp dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác-Lê Nin, Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật, có lý luận thuế, vi phạm pháp luật, phòng ngừa, đấu tranh, xử lý vi phạm pháp luật Trong nghiên cứu biên soạn luận văn, người nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống hóa, phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp thống kê Cụ thể: - Phương pháp phân tích, tổng hợp Luận văn kế thừa, tổng kết lại kết công trình nghiên cứu xử lý vi phạm pháp luật thuế nói chung, thuế TNDN nói riêng Tuy nhiên, khơng phải chép có xếp theo kết cấu khác theo góc nhìn tác giả - Phương pháp so sánh So sánh việc xử lý vi phạm pháp luật thuế TNDN nước ta số giai đoạn khác nhau; So sánh pháp luật xử lý vi phạm thuế TNDN nước ta với nước giới - Các phương pháp xã hội học pháp luật Phân tích sở xã hội việc xử lý vi phạm - Phương pháp thống kê xã hội học Từ kết thống kê, điều tra, khảo sát thực trạng vi phạm xử lý vi phạm pháp luật thuế TNDN để đề giải pháp hợp lý Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quy định pháp luật vi phạm pháp luật thuế xử lý vi phạm pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam Chương 2: Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu xử lý vi phạm pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam Tác giả hy vọng với nghiên cứu phân tích góp phần vào việc hồn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thuế TNDN nhằm tránh tình trạng thất thu ngân sách nhà nước, đồng thời, tạo môi trường pháp lý cạnh tranh công bằng, minh bạch DN hoạt động sản xuất kinh doanh References [1] Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị BCHTW ĐCSVN “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 [2] Bộ Tài (2013), Thơng tư 166/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 Bộ Tài hướng dẫn xử phạt vi phạm hành thuế [3] Bộ Tài (2013), Thơng tư 215/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài hướng dẫn cưỡng chế thi hành định hành thuế [4] Bộ Tư pháp (2007), Báo cáo tổng kết tình hình thực pháp luật xử lý vi phạm hành số 3225/BTP/PLHS-HC ngày 01/11/2005 [5] Chính phủ (2013), Nghị định 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp [6] Chính phủ (2013), Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành [7] Chính phủ (2013), Nghị định số 129/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế [8] Ngơ Huy Cương (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, NXB Tư pháp, Hà Nội [9] Nguyễn Sỹ Dũng (2007), Thế - Một góc nhìn, NXB Tri Thức, Hà Nội [10] Phan Thị Thanh Dương (2011), Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp, http://luathoangminh.com/tin-tc-s-kin/2726-mot-so-van-de-hoan-thien-phap-luatthue-thu-nhap-doanh-nghiep-.html [Ngày truy cập: 30 tháng năm 2013] [11] Bùi Tiến Đạt (2008), Pháp luật xử phạt vi phạm hành chính: Lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, ngành Luật Hành chính, Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội [12] Nguyễn Ngọc Điện (2008), Tôn trọng pháp luật, lách luật ứng xử nhà nước, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (1), tr 25-26,36 [13] Gorshumov D.N (2006), Những yếu tố tâm lý – xã hội thực thi pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (7, tr 14-17) [14] Lê Văn Hải (2010), Pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp giải pháp chống chuyển giá Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội [15] Lê Ngọc (2013), Giải pháp ngăn chặn tình trạng thất thu thuế: Tăng cường công tác tra, kiểm tra doanh nghiệp, http://baodaklak.vn/channel/3483/201303/giai-phapngan-chan-tinh-trang-that-thu-thue-tang-cuong-cong-tac-thanh-tra-kiem-tra-doi-voi-doanhnghiep-2222084/ > [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2013] [16] Quỳnh Như (2009), Gỡ vướng ưu đãi thuế TNDN, Luận văn thạc sỹ Luật học, ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội [17] Hàn Ni (2010), Mua bán hóa đơn gian lận thuế - Nhiều thủ đoạn mới, [Ngày truy cập: 10 tháng 10 năm 2012] [18] PGS.TS.Hoàng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [19] Quốc hội (1999), Bộ luật hình [20] Quốc hội (2012), Luật Quản lý Thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 [21] Quốc hội (2012), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý Thuế số 21/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 [22] Quốc hội (2008), Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008 [23] Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 ngày 20 tháng năm 2012 [24] Quốc hội (2013), Luật số 32/2013/QH13 ngày 19 tháng năm 2013 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp [25] Tổng cục Thuế, Tổng cục Cảnh sát (2007), Quy chế phối hợp số 1527/QCPH-TCTTCCS ngày 31/10/2007 Tổng cục Thuế - Bộ Tài Tổng cục Cảnh sát – Bộ Cơng an đấu tranh phịng, chống tội phạm lĩnh vực thuế [26] Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật thuế Việt Nam (Tái lần thứ có sửa đổi, bổ sung), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội [27] Trường Nghiệp vụ Thuế - Tổng cục Thuế (2014), Giáo trình Bồi dưỡng nghiệp vụ thuế cho công chức mới, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội [28] Lưu Thị Tuyết (2012), Pháp luật ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam, Khoa Luật, Luận văn thạc sĩ Luật học, ngành Luật kinh tế, Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội [29] Nguyễn Cửu Việt (2008), Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Đinh Hải Yến (2011), Pháp luật ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội ... đề lý luận quy định pháp luật vi phạm pháp luật thu? ?? xử lý vi phạm pháp luật thu? ?? thu nhập doanh nghiệp Vi? ??t Nam Chương 2: Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật thu? ?? thu nhập doanh nghiệp Vi? ??t Nam. .. xử lý vi phạm pháp luật thu? ?? Thu nhập doanh nghiệp thực tiễn thực pháp luật xử lý vi phạm pháp luật Thu? ?? thu nhập doanh nghiệp (TNDN) - Phạm vi nghiên cứu: Tác giả nghiên cứu xử lý vi phạm pháp. .. pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thu? ?? thu nhập doanh nghiệp Vi? ??t Nam Thứ hai, Đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thu? ?? thu nhập doanh nghiệp;

Ngày đăng: 03/06/2022, 17:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w