1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

NHÓM 12 PHÂN TÍCH BỆNH án

47 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y DƯỢC BỘ MÔN DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG BÁO CÁO THỰC TẾ BỆNH VIỆN PHẦN PHÂN TÍCH CASE LÂM SÀNG KHOA Y HỌC NHIỆT ĐỚI DSHD DS CKI LÊ THỊ THU HIỀN SVTT Nhóm 12 LỚP DƯỢC 17 KHÓA 2017 2022 Đà Nẵng, 042021 DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM 12 STT Họ và tên MSSV Điểm 01 NGUYỄN THỊ DIỄM 17720401007 02 PHAN THỊ KIM PHƯỢNG 17720401034 03 LÊ THỊ THANH HUYỀN 17720401023 Người hướng dẫn thực hành Cơ sở thực hành Ds CKI Lê Thị Thu Hiền Khoa Y Học Nhiệt Đới BÁO CÁO THỰC TẬP Học phần; Thực tế bệnh vi.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y DƯỢC BỘ MÔN DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG BÁO CÁO THỰC TẾ BỆNH VIỆN PHẦN: PHÂN TÍCH CASE LÂM SÀNG KHOA Y HỌC NHIỆT ĐỚI DSHD: DS.CKI LÊ THỊ THU HIỀN SVTT: Nhóm 12 LỚP: DƯỢC 17 KHÓA: 2017-2022 Đà Nẵng, 04/2021 DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM 12 STT Họ tên MSSV 01 NGUYỄN THỊ DIỄM 17720401007 02 PHAN THỊ KIM PHƯỢNG 17720401034 03 LÊ THỊ THANH HUYỀN 17720401023 Điểm Người hướng dẫn thực hành Cơ sở thực hành Ds.CKI Lê Thị Thu Hiền Khoa Y Học Nhiệt Đới BÁO CÁO THỰC TẬP Học phần; Thực tế bệnh viện PHÂN TÍCH CA LÂM SÀNG THEO S.O.A.P Ca lâm sàng: Viêm màng não mủ PHẦN I THƠNG TIN CHỦ QUAN (S) Thơng tin chung Nhận xét (cần thêm) Họ tên (viết tắt) TTML Tuổi 28 Giới tính Nữ Nghề nghiệp Giáo viên Cân nặng 40 Chiều cao (nếu có) 150cm BMI 17.8 Nguyên nhân tiếp xúc với nhiều đối tượng mang mầm bệnh Thể trạng gầy Lý vào viện TTYT quận Liên Chiểu chuyển tuyến Diễn biến bệnh Quá trình bệnh lý: Bệnh nhân khai sốt từ tối qua, sốt 38,5, đau đầu nhiều, buồn nôn, nôn Nhập TTYT quận Liên Chiểu, chẩn đoán viêm não, màng não, điều trị Amoxicillin/Ciprofloxacin chuyển BVĐN Nhận xét sử dụng kháng sinh chi tiết mục Tiền sử bệnh Bản thân - Hồng ban nút: năm, điều trị 1-2 năm sau ngưng có em bé - Sau có con, bệnh nhân sử dụng menison cho đợt tái phát biến chứng đau khớp - Khoảng tháng trước nhập viện, bệnh nhân sử dụng menison đau Lưu ý trường hợp bệnh nhân suy giảm miễn dịch thường có bệnh cảnh lâm sàng nặng Sử dụng menison liều khớp, thường xuyên kiểm tra chức gan thận Gia đình - Ít đau dày - Khơng có tiền sử chấn thương vùng đầu trước cao thời gian dài gây nguy loét dày Sống khỏe Lối sống chế độ ăn uống - Chưa thu thập liệu môi trường sống Môi trường sống yếu tố nguy gây viêm màng não Đặc biệt thói quen ăn đồ sống nguyên nhân để vi khuẩn dễ xâm nhập vào thể Tiền sử sử dụng thuốc (tự mua thuốc, khơng đơn) - Bệnh nhân có tự mua thuốc uống paracetamol trước nhập viện tuyến dưới, không hết đau đầu Loại bỏ nguyên nhân đau đầu thông thường Tiền sử dị ứng - Bệnh nhân chưa có tiền sử dị ứng PHẦN II BẰNG CHỨNG KHÁCH QUAN (O) O Thơng tin (hiện có) Nhận xét (cần thêm) Tiền sử dụng thuốc (đã/đang dùng theo đơn) Bệnh nhân khai sốt, sốt 38,5, đau đầu nhiều, buồn nơn, nơn nhập TTYT quận Liên Chiểu, chẩn đốn viêm não, màng não, điều trị Amoxicillin/Ciprofloxacin chuyển BV Theo hướng dẫn của y tế, điều trị viêm màng não mủ cho bệnh nhân suy giảm miễn dịch ưu tiên dùng Ampixilin+ceftazidi me thay Vancomycin+ampixil in +ceftazidime -> Tại tuyến sử dụng Amoxicillin/Ciprofl oxacin không hợp lý Khám bệnh Sinh hiệu Mạch 80 nhịp/phút Bình thường Nhiệt độ 37 độ Bình thường Huyết áp 90/60mmHg Ngưỡng huyết áp thấp Nhịp thở 18 lần/phút (16 - 20 lần/phút) Bình thường Thăm khám lâm sàng Bệnh nhân tỉnh táo, tiếp xúc được, trả lời câu hỏi xác GCS 15 điểm Tổng quát Cổ gượng (+) Sốt 38,5, đau đầu nhiều Da, niêm mạc hồng GCS 15 điểm,Cổ gượng (+),Sốt 38,5, đau đầu nhiều =>Triệu chứng lâm sàng để chẩn đốn viêm màng não Khơng phù, khơng xuất huyết niêm mạc Các phận Không đau ngực Tim đều, T1,T2 rõ, chưa nghe âm thổi, không ho, khơng khó thở Phổi thơng khí rõ, khơng rales Bụng mềm, không chướng, ấn đau vùng thượng vị Mac Burney âm tính, phản ứng thành bụng âm tính Chưa phát dấu hiệu bất thường Ấn đau vùng thượng vị lt dày tá tràng Gan, lách khơng sờ chạm Không yếu liệt dùng thuốc CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG: Chẩn đốn hình ảnh 07/04/2021: Chụp CLVT sọ não không tiêm thuốc cảm quang Kết CT.SCAN: Khơng tìm thấy tổn thương bệnh lý nội sọ 07/04/2021: Chụp X-quang ngực thẳng Kết quả: ảnh tim phổi bình thường 12/04/2021: Chụp cộng hưởng từ sọ não (0,2-1,5T) Kết quả: Hiện khơng thấy hình ảnh bất thường cộng hưởng từ sọ não Kiểm tra biến chứng bệnh nhân viêm màng não Đánh giá chức tim, phổi của BN Xác định tổn thương não, biến chứng hay gặp bệnh nhân viêm màng não: tràn dịch màng cứng, vách hóa dẫn đến tắc nghẽn lưu thông DNT, áp xe não, viêm não thất cần xác định chụp CT, MRI Kết siêu âm ổ bụng (gan, mật, tụy, lách, thận, bàng quang): Kết quả: 07/04/2021 Gan: Không lớn, bờ đều, đồng nhất, không Focal Mật: Túi mật không sỏi, không dãn - Đường mật không sỏi không dãn Lách: Không lớn, đồng dạng Tụy: Bình thường Thận: -Thận P: Khơng sỏi, khơng ứ nước, chủ mơ bình thường -Thận T: Khơng sỏi, khơng ứ nước, chủ mơ bình thường Bàng quang: Thành không dày, không cặn lắng, không sỏi Cơ quan khác: Ít dịch túi Giúp đánh giá chức quan của BN Kết siêu âm Doppler tử cung, buồng trứng qua đường âm đạo 08/04/2021: TD Nang buồng trứng trái xuất huyết Chẩn đoán phân biệt: Viêm màng não mủ cần chẩn đoán phân biệt với viêm não HSV, viêm não màng não nguyên virus khác: - Viêm màng não mủ: viêm màng não mủ diễn biến cấp tính, có sốt, kèm với rối loạn ý thức, tương tự viêm não HSV DNT VMN mủ có tăng protein (thường > g/L), đường giảm, tế bào tăng cao (vài trăm đến hàng chục nghìn tế bào/mm3 ), chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính Soi cấy DNT cho phép xác định vi khuẩn gây bệnh - Viêm não virus khác (viêm não Nhật Bản, loại Enterovirus, v.v ) có diễn biến tương tự viêm não HSV; biến loạn DNT không khác biệt so với viêm não HSV Tổn thương não lan tỏa phim cộng hưởng từ thường gặp viêm não virus khác, tổn thương viêm não HSV có ưu thùy trán thùy thái dương Xét nghiệm PCR đặc hiệu cho virus viêm não Nhật Bản, Enterovirus có giá trị chẩn đoán nguyên A HUYẾT HỌC: Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi: Tổng PTTB máu 07/04 08/04 09/04 11/04 15/04 21/04 Gía trị tham chiếu WBC 6.13 6.6 8.13 8.0 12.7 ↑ 10.3↑ (4-10) NEU% 61.40 82.9↑ 80.9↑ 76.5↑ 74.3 44.4↓ (50-75) NEU 3.76 5.5 6.58 6.1 9.45↑ 4.57 (1.7-7.5) LYM% 27.10 13.2↓ 12.2↓ 14.7↓ 17.3 44.0 (20-45) LYM 1.66 0.9 0.99 1.2 2.2 4.53↑ (0.4-4.5) BASO 0.06 0.0 0.0 0.0 0.0 0.12 (0.0-0.2) BASO% 0.91 0.3 0.0 0.3 0.0 1.13 (0.0-2.0) MONO% 10.50↑ 3.6 5.7 8.5 3.9 8.29 (0.0-9.0) MONO 0.65 0.2 0.46 0.7 0.5 0.85↑ (0.0-0.8) EOS% 0.00 0.0 0.2 0.0 1.8 2.19 (0.0-6.0) EOS 0.00 0.0 0.01 0.0 0.2 0.23 (0.0-0.3) RBC 4.37 4.42 4.44 4.6 4.5 4.07 (4.0-5-0) HGB 119.00↓ 120 123 122.0 126.0 111↓ (120-160) HCT 35.10 35.9 36.6 37.2 36.9 33.3 (35-55) MCV 80.30↓ 81.2↓ 82.4↓ 81.7↓ 82.0↓ 81.7↓ (85-95) MCH 27.20↓ 27.2↓ 27.7↓ 26.8↓ 28.1 27.2↓ (28-32) MCHC 339 335 336 328.0 342.0 333 (320-360) RDW 12.50 12.7 (10-15) RDWc 14.1 14.8 13.7 15.2 RDWs 40.3 39.2 39.4 36.4 PLT 218.00 267 294 329.0 455.0↑ 357 (150-450) MPV 7.91 7.9 8.3 8.2 8.0 6.26 (5.0-10) PCT 0.17 0.21 0.244 0.3 0.363 0.22 (0.1-0.5) PDW 19.70↑ 13.5 0.0 13.1 18.4↑ (9.0-17) 0.0 0.0 %NRBC 0.1 0.6 #NRBC 0.01 0.05 0.0 Nhận xét: Bệnh vi khuẩn xâm nhập vào màng não, gây đáp ứng tăng bạch cầu đa nhân NEU% tăng ngày 8,9,11/04, Chỉ số WBC tăng ngày 15,21/04 => Dấu hiệu chẩn đoán cho xuất triệu chứng dị ứng Vancomycin Xét nghiệm tế bào nước dịch chẩn đoán tế bào học ( não tủy, màng phổi, màng bụng, dịch khớp, ) phương pháp thủ công( dịch não tủy) Tên xét nghiệm Kết 08/04/2021 00h45 Tế bào dịch màng ( P,B,T,K )có Dịch não tủy( dịch Dịch não tủy( dịch trong) trong) Kết 12/04/2021 dùng Valbivi ngày thứ 7, ngưng thuốc - Liều lượng: + Bệnh dị ứng, bệnh nhãn khoa: 1240mg/ngày + Lupus ban đỏ hệ thống: 20-1 00mg/ngày - Nhận xét:Bệnh nhân có triệu chứng: + Ban đỏ đa dạng, chấm rải rác thân mình, mặt, cổ, ngứa nhiều, xuất ngày + Bệnh nhân trước dùng Valbivi ngày thứ 7, ngưng thuốc + Bệnh nhân : Đỏ da toàn thân Vancomycin => BS định Menison liều dùng hợp lý Ngưng thuốc: Pimenem Nhận xét: +Bệnh nhân TD Dị ứng kháng sinh/ Viêm màng não điều trị ngày thứ 11 + Dịch não tủy cải thiện theo kết xét nghiệm Dịch não tủy (12/04/2021): - Dịch não tủy - Số lượng Bạch cầu: 60 TB/mm3 - Các số xét nghiệm sinh hóa mẫu Máu, Dịch ngày 12/4/2021 bình thường: Protein dịch 0.16 Glucose CFS 3.63 ( Bs Ngưng y lệnh kháng sinh Meropenem sau 11 ngày điều trị hợp lý Diễn biến bệnh 9h ngày 20/04/2021 Thuốc giống ngày 19/04/2021 - Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc - Da, niêm hồng - Còn mẩn đỏ da tồn thân, có giảm - Thể trạng gầy - Giảm đau đầu, giảm chóng mặt - Tim nghe - Phổi thơng khí rõ bên, không rale - Bụng mềm, không đau - Đại tiểu tiện - Không yếu liệt khu trú -Hoạt chất: Diphenhydramin - Chỉ định: + Thêm thuốc: Dimedrol (10mg) Dị ứng thuốc da của bệnh mày đay, phù mạch - Liều lượng: + Bệnh dị ứng, bệnh nhãn khoa: 1240mg/ngày + Lupus ban đỏ hệ thống: 20100mg/ngày - Nhận xét: Bệnh nhân có triệu chứng: + Ban đỏ đa dạng, chấm rải rác thân mình, mặt, cổ, ngứa nhiều, xuất ngày + Bệnh nhân : Đỏ da toàn thân Vancomycin => BS định Dimedrol với liều phù hợp giúp bệnh nhân giảm triệu chứng dị ứng, đồng thời bệnh nhân dễ ngủ, quên cảm giác ngứa Diễn biến bệnh Thuốc giống ngày 20/04/2021 9h ngày 21/04/2021 Diễn biến bệnh 9h ngày 22/04/2021 Thuốc giống ngày 21/04/2021 -Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc Thêm thuốc: -Da, niêm hồng Panangin - Nổi mẩn đỏ da tồn thân, có giảm - Thể trạng gầy - Giảm đau đầu, giảm chóng mặt - Tim nghe Ngưng thuốc: Nhận xét: -Dimedrol 10mg + Bệnh nhân giảm triệu chứng dị ứng Nổi mẩn đỏ da -Menison 16mg => BS định ngưng thuốc hợp lý - Bụng mềm, không đau - Đại tiểu tiện - Khơng yếu liệt khu trú Cịn mẩn đỏ da tồn thân, có giảm 9h ngày 23/04/2021 - Bệnh ổn, viện, uống thuốc theo đơn - Chẩn đoán: + 21/4: số ion Kali máu giảm => BS định Panangin với liều hợp lý với bệnh nhân hạ Kali máu - Phổi thơng khí rõ bên, không rale Diễn biến bệnh Nhận xét: Bệnh nhân viện + Bệnh chính: Viêm màng não mủ + Bệnh kèm: Dị ứng thuốc Vancomycin + Biến chứng: Chưa III) PHẦN ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH THEO PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Phác đồ y tế: Theo hướng dẫn của Bộ y tế, bệnh nhân viêm màng não mủ có suy giảm miễn dịch định đầu tay Ampixilin + ceftazidime, định thay Vancomycin +ampixilin* +ceftazidime[5] Bác sĩ định Meropenem + Vancomycin chưa phù hợp với phác đồ y tế Tuy nhiên trường hợp bác sĩ áp dụng theo phác đồ sử dụng kinh nghiệm của bệnh viện Chợ Rẫy phối hợp Meropenem Vancomycin[6]: Đối tượng Lựa chọn đầu tay Lựa chọn thay Ghi Người > 50 Tuổi có bệnh ác tính, suy giảm miễn dịch, nghiện rượu Ceftriaxon 2g TM 12h( Ceftazidime 2g TM 8h Cefotaxime 2g TM 4g + Vancomycin 15-20mg/kg TTM 8-12g) Meropenem 2g TTM 8g + Vancomycin 15-20 mg/kg TTM 812h Vancomycin 1520mg/kg TTM 8-12h để dạt nồng độ đáy 15-20ug/ml Không dùng Nếu dị ứng với PNC: Vancomycin đơn Chloramphenicol độc điêu trị 12.5mg/kg TM viêm màng não + TMP/ SMX 810mg/kg( theo liều TMP)+ Vancomycin 15-20mg/kg TTM 8-12h Bác sĩ không định lựa chọn đầu tay bệnh nhân điều trị kháng sinh tuyến dẫn đến nguy kháng kháng sinh, đồng thời kết xét nghiệm ngày 8/4 lúc 00h45: DNT 580tb/mm3 tăng cao so với mức bình thường bác sĩ định phác đồ thay meropenem + vancomycin =>Là hợp lý để can thiệp kịp thời, tránh biến chứng viêm màng não Trong trường hợp,khơng có kết vi sinh cần chẩn đoán phân biệt với viêm não Virus thông qua số xét nghiệm :chỉ số viêm không tăng, DNT trong, protein tăng nhẹ < g/l, bạch cầu tăng, bạch cầu lympho thường chiếm ưu => Trong kết xét nghiệm 07/4 08/4, số bạch cầu, lympho mức bình thường nên bác sĩ loại trừ nguyên nhân virus nhiên cần định thêm xét nghiệm số viêm CRP để phân biệt Kháng sinh meropenem: Pimenem 1g (1g) x lọ, Truyền tĩnh mạch XX giọt/phút, (4h-12h)[7] ; Natri clorid 0.9% 100ml (0.9%/100ml) x chai,TTM hòa pimenem Chỉ định: Thuốc dùng đơn độc hay phối hợp với thuốc khác để điều trị trường hợp viêm màng não nhiễm khuẩn cấp tính Liều dùng: người lớn: 2g 8g Cách dùng: Truyền tĩnh mạch Nhận xét: - Chỉ định, cách dùng phù hợp, - Liều dùng: Chưa phù hợp theo bác đồ bệnh viện Chợ Rẫy tờ hướng dẫn sử dụng: 2g 8g cần xem xét giảm liều dùng cho bệnh nhân Kháng sinh vancomycin Valbivi 1.0g (1g) x lọ, Truyền tĩnh mạch XX giọt/phút, (4h-12h mai); Natri clorid 0.9% 250ml (0.9%/250ml) x chai, TTM hòa Valbivi Chỉ định: Thuốc đặc biệt sử dụng cho trường hợp nhiễm khuẩn tụ cầu kháng methicillin người bệnh bị áp xe não, viêm màng não( theo dược thư) Liều dùng: Người lớn 500mg, giờ/lần 1g 12 giờ/lần Nhận xét: - Chỉ định phù hợp - Liều dùng chưa phù hợp: ‘’Với cân nặng bệnh nhân: 40kg theo phác đồ bệnh viện Chợ Rẫy tờ hướng dẫn sử dụng liều dùng: 1g/1 lần 8-12h’’ Kết xét nghiệm 7/4/2021: creatinin giảm mức bình thường => Chức thận suy giảm => Cần cân nhắc xem xét việc chỉnh liều cho bệnh nhân để tránh tác dụng phụ Các lưu ý sử dụng kháng sinh: - Meropenem: Hỏi kĩ bệnh nhân dị ứng với nhóm kháng sinh beta-lactam; Viêm đại tràng kết mạc giả; Co giật phản ứng bất lợi TKTW - Vancomycin: Theo dõi chức thận thường xuyên; Tốc độ truyền TM chậm trách tác dụng phụ: hạ huyết áp đau tim; Theo dõi triệu chứng bất thường như: ngứa, mẩn hạt… nguy xảy hội chứng người đỏ Vancomycin Ngày 13/4 : Kết XN dịch não tủy lần 2: BC 60 TB/mm3 Sinh hóa DNT bình thường -> Bệnh nhân có đáp ứng tốt phác đồ điều trị, giảm triệu chứng đau đầu, chóng mặt Ngày 14/4: Ngưng y lệnh vancomycin: bệnh nhân xuất triệu chứng: mẩn đỏ da vùng mặt, ngực, bụng kèm ngứa -Bệnh nhân xuất triệu chứng: - Căn vào kết quả: + XN DNT(BC 60 TB/mm3) cải thiện + XN sinh hóa 12/4( glucose CSF, lactate dịch) bình thường => Nhận xét: Bắt đầu sử dụng vancomycin từ ngày 8/4: Liều dùng chưa hợp lý -> Vì cần xem xét việc giảm liều, hịa loãng;truyền chậm kết hợp sử dụng dimedrol trước truyền đánh giá tình trạng bệnh nhân trước ngưng y lệnh => Ngừng y lệnh Vancomycin chưa phù hợp Tuy nhiên bệnh nhân có cải thiện số XN, triệu chứng => xem xét ngưng 23/04/2021: BỆNH NHÂN RA VIỆN PHẦN IV KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ SAU KHI RA VIỆN Vấn đề bệnh nhân (theo mức độ ưu tiên) Nhận xét (cần thêm) Theo dõi di chứng viêm màng não Viêm màng não thường để lại di chứng nguy hiểm nên cần phải theo dõi[7] Theo dõi loét dày - tá tràng Dự phòng loét dày tá tràng TD Dị ứng kéo dài Vancomycin Tuân thủ điều trị của bs sau viện (uống theo đơn, tái khám, theo dõi nhà) Vấn đề 1: Theo dõi di chứng viêm màng não Mục tiêu điều trị Ngắn hạn Các số sinh hóa- máu bình thường Dài hạn Theo dõi di chứng: suy giảm nhận thức, suy giảm thần kinh, động kinh, thính lực Các di chứng thần kinh sau viêm màng não nghiên cứu lâm sàng Phác đồ điều trị Thuốc: PANAGIN Chi tiết đơn viện Theo dõi tác dụng phụ Hạ huyết áp Nơn mửa, buồn nơn, tiêu chảy, khó chịu khu vực của tuyến tụy Nhuận tràng mức Nếu thấy xuất triệu chứng bên cần gặp dược sĩ tư vấn Lời khuyên bệnh nhân - Theo dõi thường xuyên triệu chứng đau đầu, chóng mặt, động kinh Tái khám kịp thời - Vệ sinh cá nhân - Ăn uống cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, nâng cao thể trạng - Phát điều trị sớm nhiễm trùng mũi họng Đối với bệnh nhân có tiền sử viêm màng não, dễ tái phát lại vi khuẩn dễ xâm nhập qua hàng rào máu não Vấn đề 2: Theo dõi Loét dày Mục tiêu điều trị Ngắn hạn Dài hạn Giảm tác dụng phụ điều trị kháng sinh thời gian dài gây biến chứng viêm loét dày Dự phòng loét dày tá tràng, viêm dày cấp tính triệu chứng viêm dày mạn tính, loét thực quản Phác đồ điều trị A.T Sucralfate 1000mg Uống gói x lần/ngày, uống bụng đói Bidisubtilis ( 100 triệu CFU) Uống (23g-9g) Theo dõi tác dụng phụ Chi tiết đơn viện - Táo bón - Ỉa chảy, buồn nơn, nơn, đầy bụng, khó tiêu, đầy hơi, khơ miệng Ngứa, ban đỏ Hoa mắt, chóng mặt, ngủ, buồn ngủ - Đau lưng, đau đầu -Nếu có triệu chứng bất thường bên nên ngưng thuốc Lời khuyên bệnh nhân - Bổ sung dinh dưỡng đầy đủ cho bệnh nhân - Chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý Vấn đề 3: TD Dị ứng kéo dài Vancomycin Nhận xét (cần thêm) Mục tiêu điều trị Ngắn hạn Loại bỏ triệu chứng ngứa, ban đỏ Dài hạn Cắt phản ứng dị ứng chậm vancomycin Phác đồ điều trị Desloratadin (Aerius Tab 5mg) 5mg Uống tối viên (Sau ăn) x viên Kết hợp thuốc kháng H1 H2 có hiệu dự phịng cao so với việc sử dụng thuốc kháng H1 đơn độc [8] Theo dõi tác dụng phụ - Mệt mỏi, khô miệng, nhức đầu Lời khuyên bệnh nhân - Luôn khai báo tiền sử dị ứng vancomycin trước -Nếu dị ứng lưu ý điều trị bệnh sử dụng thẻ dị ứng kháng sinh cho bn khám chữa Các triệu chứng ngứa, ban đỏ nặng nên tái bệnh đâu để khám tránh dùng lại phải nhập viện Vấn đề 4: Tuân thủ điều trị bs sau viện (uống theo đơn, tái khám, theo dõi nhà) Mục tiêu điều trị Ngắn hạn Giảm triệu chứng Dài hạn Cải thiện giấc ngủ cho bệnh nhân Phác đồ điều trị Betahistine 24mg (Betaserc 24mg) Uống sáng viên, tối viên (Sau ăn) x 14 viên Theo dõi tác dụng phụ Phổ biến dùng triệu chứng nơn khó tiêu Lời khun bệnh nhân - Bệnh nhân ngủ đủ giấc - Theo dõi triệu chứng đau dày ngưng thuốc - Kiểm sốt chặt chẽ chó ni - Đảm bảo thực phẩm vệ sinh hợp lý, nấu kỹ chín thức ăn có khả mang mầm bệnh Bảng ĐƠN THUỐC BÁC SĨ KÊ KHI RA VIỆN Chẩn đoán viện: Viêm màng não mủ/ Dị ứng thuốc Vancomycin THUỐC ĐIỀU TRỊ SỐ CÁCH LƯỢNG DÙNG Desloratadin( Ae viên rius Tab 5mg) 5mg Tối viên sau ăn NHẬN XÉT Hoạt chất: Desloratadine - Chỉ định: Làm giảm triệu chứng của mề đay: giảm ngứa, giảm kích cỡ & số lượng ban - Liều dùng: Người lớn, trẻ em ≥ 12 tuổi: viên (5mg) x lần/ngày - Nhận xét: Bệnh nhân có triệu chứng: +Ban đỏ đa dạng, chấm rải rác thân mình, mặt, cổ, ngứa nhiều giảm +Bệnh nhân : Đỏ da toàn thân tiền sử dùng Vancomycin => BS kê đơn Desloratadin với liều hợp lý Magnesi 14 viên aspartat, kali aspartat( PANAGI N) 140mg +158mg Sáng viên - Hoạt chất: Axit Aspartic, L- kali magie Tối viên - Chỉ định: Bổ sung Magnesi Kali sau ăn - Liều: Truyền dịch nhỏ giọt, pha loãng – ống dung dịch glucose 5% - Nhận xét: + 21/4: số ion Kali máu giảm + Dự phòng theo dõi di chứng: suy giảm nhận thức, suy giảm thần kinh, động kinh => BS định Panangin với liều hợp lý với bệnh nhân hạ Kali máu Betahistine( Betaserc 24mg) 24mg 14 viên Sáng viên Tối viên sau ăn - Hoạt chất: Betahistine dihydrochloride - Chỉ định: + Chóng mặt (hoa mắt chóng mặt kèm buồn nơn/nơn) + Điều trị triệu chứng chóng mặt tiền đình (cảm thấy chóng mặt, thường kèm theo buồn nơn và/hoặc nơn, chí đứng n) - Liều dùng: viên/ lần ngày - Nhận xét: Bệnh nhân có triệu chứng: Cịn chóng mặt nhiều, lại thăng => BS định Betahistine với liều dùng hợp lý Thymomodul 60 viên in( Rolapan) 80mg Sáng viên - Hoạt chất: Thymomodulin Tối viên sau ăn - Chỉ định: Hỗ trợ điều trị nhiễm trùng vi khuẩn hay virus như: viêm não, nhiễm khuẩn đường hô hấp - Liều dùng: Người lớn uống: viên x 1/ lần/ngày - Nhận xét: Giúp Tăng cường hệ miễn dịch cho bệnh nhân => Bs kê đơn thuốc Thymomodulin với liều dùng hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://www.cdc.gov/meningitis/bacterial.html [2] http://magazine.canhgiacduoc.org.vn/Magazine/Details/144 [3] https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC270616/ [4] Dược thư Việt Nam [5] Hướng dẫn điều trị số bệnh truyền nhiễm của Bộ Y Tế( https://kcb.vn/wpcontent/uploads/2017/12/Truyen-nhiem-1.pdf) [6] Hướng dẫn sử dụng kháng sinh của Bệnh viện Chợ Rẫy (http://choray.vn/Default.aspx?tabid=135&ID=9068) [7] https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0163445316300366 [8]https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/1977785/ [9] https://hellobacsi.com/benh-truyen-nhiem/viem-mang-nao/dieu-tri-benh-viem-mangnao/ [10] Tờ hướng dẫn sử dụng của loại thuốc Phiếu tóm tắt thơng tin điều trị Viêm màng não mủ- khoa Y học Nhiệt đới -BVĐN ... nguy Đánh giá tình trạng bệnh nhập viện, bệnh nhân sử dụng menison đau khớp, thường xuyên kiểm tra chức gan thận - Stress dài ngày bệnh lý Bệnh nhân trạng gầy=> điều chỉnh chế độ dinh dưỡng - Bệnh. .. trị 12. 5mg/kg TM viêm màng não + TMP/ SMX 810mg/kg( theo liều TMP)+ Vancomycin 15-20mg/kg TTM 8-12h Bác sĩ không định lựa chọn đầu tay bệnh nhân điều trị kháng sinh tuyến dẫn đến nguy kháng kháng... Cần cân nhắc xem xét việc chỉnh liều cho bệnh nhân để tránh tác dụng phụ Các lưu ý sử dụng kháng sinh: - Meropenem: Hỏi kĩ bệnh nhân dị ứng với nhóm kháng sinh beta-lactam; Viêm đại tràng kết

Ngày đăng: 03/06/2022, 13:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kết quả: Hiện tại không thấy hình ảnh bất thường trên cộng hưởng từ sọ não. - NHÓM 12  PHÂN TÍCH BỆNH án
t quả: Hiện tại không thấy hình ảnh bất thường trên cộng hưởng từ sọ não (Trang 7)
Bảng 1. ĐƠN THUỐC BÁC SĨ KÊ KHI RA VIỆN - NHÓM 12  PHÂN TÍCH BỆNH án
Bảng 1. ĐƠN THUỐC BÁC SĨ KÊ KHI RA VIỆN (Trang 42)
1. Mục tiêu điều trị - NHÓM 12  PHÂN TÍCH BỆNH án
1. Mục tiêu điều trị (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w