kinh nghiệm dạy học Lịch sử, Địa lí lớp 4 theo hướng phát triển năng lực.

23 7 0
kinh nghiệm dạy học  Lịch sử, Địa lí lớp 4  theo hướng phát triển năng lực.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi Hội đồng sáng kiến phòng giáo dục thành phố Tam Điệp Họ và tên Nguyễn Thị Hà Ngày tháng năm sinh 09/ 04/1977 Nơi công tác Trường tiểu học Chức vụ giáo viên Trình độ chuyên môn Đại học sư phạm I Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến Một số kinh nghiệm dạy học Lịch sử, Địa lí lớp 4 theo hướng phát triển năng lực Lĩnh vực áp dụng Phương pháp dạy học Tiểu học II[.]

1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : Hội đồng sáng kiến phòng giáo dục thành phố Tam Điệp Họ tên: Nguyễn Thị Hà Ngày tháng năm sinh: 09/ 04/1977 Nơi công tác: Trường tiểu học Chức vụ: giáo viên Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm I.Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số kinh nghiệm dạy học Lịch sử, Địa lí lớp theo hướng phát triển lực Lĩnh vực áp dụng: Phương pháp dạy học Tiểu học II Nội dung: Giải pháp cũ thường làm: - Những năm trước dạy học theo hướng phát triển lực học sinh vận dụng Tuy nhiên tổ chức học chưa sâu chưa phát huy hết khả sáng tạo học sinh - Những kiến thức khó, kiến thức tơi cho học sinh khó tìm kết diễn đạt điều muốn nói nên tơi thường sử dụng phương pháp vấn đáp để dẫn dắt, hướng dẫn em Chưa dám mạnh dạn đẩy nội dung kiến thức để học sinh tìm hiểu đẻ tìm kiến thức - Do sợ thới gian nên chủ động cung cấp số kiến thức mới, khó cho em Trong học, học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để xây dựng kiến thức cần học, cần biết Vì học khơng sơi nổi, học sinh chưa thực hứng thú với học Lịch sử,Địa lí Kiến thức học khơng khắc sâu nên em thường nhanh quên - Một số khơng học sinh cịn thụ động khơng chịu suy nghĩ, tiếp nhận điều có sẵn Hoàng Liên Sơn Sa Pa Phan-xi-păng I Tên sáng kiến: “Kinh nghiệm dạy học theo nhóm cho học sinh lớp 4” II Tác giả sáng kiến: Họ tên: Hồ Thanh Hương Chức danh: Giáo viên Trình độ: Đại học sư phạm Đơn vị công tác: Trường tiểu học Nguyễn Trãi III Nội dung sáng kiến Giải pháp cũ thường làm - Trong thực tiễn giảng dạy, dạy học theo phương pháp hợp tác nhóm giáo viên vận dụng nhiều hình thức dạy học Tuy nhiên tổ chức hoạt động nhóm cịn mang tính hình thức, rập khn Một số giáo viên lúng túng tổ chức học theo nhóm; - Một số giáo viên ngại tổ chức thảo luận nhóm sợ nhiều thời gian, rườm rà, khó quản lý học sinh Để rút ngắn thời gian, giáo viên thường truyền đạt, giảng giải theo tài liệu có sẵn SGK, sách hướng dẫn giảng dạy Vì giáo viên thường quan tâm đến việc pháp huy khả sáng tạo học sinh Yêu cầu giáo dục đòi hỏi phải chuyển sang phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, tạo điều kiện cho giáo viên học sinh tham gia tích cực vào q trình dạy học - Giáo viên cịn ngại tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm vì: chưa nhận thức vai trị tổ chức học tập theo nhóm Giáo viên cịn sợ ngồi nhóm em có nhiều hội nói chuyện - Cơ sở vật chất nhiều bất cập bàn ghế chưa phù hợp để xếp chổ ngồi theo nhóm; trang thiết bị dạy học cịn ít, không đồng bộ; tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ, rèn kĩ dạy học chưa đồng bộ, nội dung, cịn chung chung; phịng học thiếu khơng gian… - Giáo viên chưa có đầu tư nhiều cho tiết dạy thảo luận nhóm Chưa nghiên cứu hoạt động cần thảo luận nhóm, hoạt động khơng cần thảo luận nhóm dẫn đến chất lượng thảo luận nhóm nhiều lúc chưa cao Trong học sinh thảo luận nhóm cịn làm việc riêng chưa kích thích tính tự quản em - Một số học sinh ỉ lại học tập, coi nhiệm vụ nhóm trưởng thư ký;chưa phát huy vai trị thành viên nhóm , đặc biệt chưa phát huy vai trị nhóm trưởng Với việc tổ chức học sinh thấy nhàm chán việc học tập dẫn đến kết học tập chưa cao Khả tự bộc lộ thân yếu, học sinh cịn lúng túng, nhút nhát, nói, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động nhóm học sinh yếu Giải pháp cải tiến 2.1 Giáo viên cần rèn cho số kỹ - Kĩ rèn luyện cho học sinh cách làm việc nhóm - Kĩ giao nhiệm vụ: yêu cầu câu lệnh mẫu mẫu giáo viên phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu - Kĩ quan sát: Để giúp đỡ học sinh kịp thời tiết học vị trí đứng giáo viên quan trọng Giáo viên cần chọn vị trí phù hợp cho vừa giúp đỡ nhóm đồng thời quan sát nhóm khác hoạt động, tránh tình trạng giáo viên giúp đỡ nhóm nhóm khác khơng hoạt động hoạt động xong ngồi chơi - Kĩ nêu vấn đề - hướng dẫn - giúp đỡ - hỗ trợ: Trong q trình thảo luận nhóm thấy nhóm làm việc chăm trao đổi sơi GV n tâm Một thấy nhóm làm việc trầm lắng, hay nhốn nháo … Gv cần nghĩ tới lí do, phiếu học tập chưa phù hợp với trình độ hay chưa thực vai trò, HS chưa hiểu cần phát lệnh cứu trợ… lúc GV phải có mặt kịp thời giải vấn đề mà nhóm vài cá nhân nhóm gặp phải Giáo viên cần phát kịp thời giúp đỡ em học sinh yếu bố trí ngồi ngồi Các nhóm cần bố trí cho giáo viên lại thuận tiện Ví dụ: Để giúp học sinh giải thích “Vì Lí Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm Kinh đô ? ” giáo viên gợi ý cho học sinh Nếu học sinh chưa rút vấn đề, giáo viên đưa vài gợi ý như: Lí Thái Tổ ghé thăm thành cổ Đại La ông thấy vùng đất ? Ơng mong muốn điều ? Vì Lí Thái Tổ làm ? Để cuối học sinh rút tất lịng u nước, thương dân mong muốn cho cháu đời sau xây dựng sống ấm no Giáo viên nên dành giúp đỡ cho nhóm ( nhóm có trình độ đồng ) Hoặc dành thời gian nhiều cho nhóm hay cá nhân tùy vào lực học em - Kĩ nhận xét - đánh giá: Người giáo viên đóng vai trị người đánh giá q trình chiếm lĩnh kiến thức hướng em đến đáp án tối ưu Đồng thời người chốt lại kiến thức để em không xa rời mục tiêu Giáo viên nên khuyến khích, động viên học sinh tiếp tục tham gia phát biểu lần sau cách tỏ thái độ hài lịng, thích thú, khen ngợi kịp thời câu trả lời học sinh 2.2 Rèn luyện cho học sinh kỹ làm việc nhóm Thường ngày từ tiết học đầu năm, hướng dẫn tổ chức cho em hiểu chức năng, nhiệm vụ thành viên hoạt động nhóm, cụ thể: + Trưởng nhóm : đạo, điều hành nhóm hoạt động + Thư kí : Ghi lại kết nhóm sau thống + Báo cáo viên: trình bày trước lớp kết cơng việc nhóm Báo cáo viên trưởng nhóm 01 thành viên có kĩ nói tốt lên trình bày Như giúp em tự tin, mạnh dạn phấn khởi thực nhiệm vụ Vì vậy, sau chia nhóm, tơi cho em hội ý để cử nhóm trưởng, thư kí Trách nhiệm khơng phải cố định mà phải thay đổi luân phiên sau lần sinh hoạt nhóm định kỳ giáo viên tổ quy định Nghĩa thành viên làm tổ trưởng, làm thư ký, làm báo cáo viên -Tổ chức dạy học theo nhóm thành cơng hay khơng phụ thuộc nhiều vào nhóm trưởng Cơng việc nhóm trưởng thay giáo viên điều hành bạn hoạt động nhóm để khơng có bạn ngồi cuộc, ngồi chơi Xác định mục tiêu hoạt động nhóm Phân cơng nhiệm vụ cho cơng bằng, phù hợp với lực cho thành viên nhóm phụ trách Tuy nhiên tất học sinh nhóm luân phiên làm nhóm trưởng Tơi đào tạo nhóm trưởng phải biết tự làm để huy động tham gia thành viên vào giải nhiệm vụ nhóm phải tạo tương tác động qua lại thành viên nhóm Hướng dẫn bạn biết cách tìm kiếm hỗ trợ giải số khó khăn gặp phải Biết quản lí sử dụng thời gian hiệu quả, biết sử dụng tài liệu học tập Biết tổ chức quản lí cơng việc Biết báo cáo hoạt động hoàn thành nhiệm vụ biết yêu cầu trợ giúp không tự giải công việc Ngay từ đầu năm học giáo Vào cuối đầu buổi học giáo viên cần mời nhóm trưởng(nhóm trưởng lúc đầu cần chọn em học khá- giỏi, nhanh nhẹn , mạnh dạn) ngồi lại tạo thành nhóm tập huấn thêm cho em cách làm việc Khi tơi đóng vai trị nhóm trưởng hướng dẫn em tỉ mỉ công việc mà em cần làm, cần nói để điều hành quản lí tốt nhóm Ví dụ: Sau ghi xong đề nhóm trưởng điều khiển bạn đọc mục tiêu: + Nhóm trưởng sử dụng câu như: - Mời bạn đọc mục tiêu - Mình mời bạn A đọc mục tiêu thứ - Để đạt mục tiêu cần làm gì? - Tơi chưa hiểu lắm, bạn giải thích rõ khơng? - Để tìm cần tìm theo bạn trước hết phải làm gì? - Tại bạn lại nói/ cho vậy? - Các bạn khác nghĩ nào? - Bạn cho biết ý kiến bạn ? Bạn có ý kiến bổ sung khơng? Giáo viên đưa lời nhận xét mẫu, hướng dẫn em học hỏi cách làm thầy cô Khi bạn làm đúng, có thái độ tích cực, tiến nhận xét ý bạn làm chưa đúng, chưa tốt nhận xét Nhận xét cần ngắn gọn, ý, nhẹ nhàng, cởi mở thiện cảm Sau lần bạn đánh giá, nhận xét bạn cảm thấy người khác giúp đỡ sau bạn thể thái độ muốn học hỏi, thân thiện tiến Có thể lời nhận xét như: Hôm bạn học tốt nhiên bạn cần cố gắng chút thật tuyệt vời; Cậu cố lên có bạn hỗ trợ cho cậu Để làm điều em phải thực hành Đối với nhóm cịn yếu, nhóm trưởng làm việc cịn lúng túng giáo viên cần quan tâm tập huấn thêm Trong tổ chức hoạt động giáo viên cần quan tâm đến nhóm Có thể cho nhóm làm tốt làm mẫu thảo luận hoạt động nhóm cịn lại ý để học tập theo Vai trị làm mẫu khuyến khích em rât quan trọng Rèn cho nhóm trưởng kĩ quan sát:các nhóm trưởng cần theo dõi sát sao, chặt chẽ, bao quát thành viên nhóm * Rèn kỹ cho học sinh: - Kỹ giao tiếp, tương tác học sinh với học sinh: + Biết lắng nghe trình bày ý kiến cách rõ ràng + Biết lắng nghe biết thừa nhận ý kiến người khác - Kỹ giải mâu thuẫn: + Biết ngắt lời cách hợp lí + Biết phản đối cách lịch đáp lại lời phản đối + Biết thuyết phục người khác đáp lại thuyết phục Đây kỹ giúp học sinh tránh từ ngữ dễ gây lịng Vì thế, thảo luận cần tránh từ ngữ đúng, sai mà cần thay vào cụm từ như: tốt hơn, tìm giải pháp hợp lý hơn… 2.3 Khâu chuẩn bị giáo viên trước lên lớp a Xác định mục tiêu hoạt động nhóm thiết kế soạn Khi soạn bài, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung để xem thử vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm Đối với học có nội dung trừu tường hệ thống kênh hình nhiều, câu hỏi có độ khó, có hướng mở địi hỏi cần phải nhiều thời gian nhiều người tham gia thảo luận, tranh cãi vỡ lẽ vấn đề giáo viên nên thiết kế để tổ chức cho em hoạt động nhóm Trước tổ chức hoạt động nhóm vào dạy tơi cần cần dự kiến trước khó khăn mà học sinh gặp phải Từ nghĩ cách chia nhỏ câu hỏi thết kế câu hỏi dạng bảng biểu đặt câu hỏi: Mục tiêu hoạt động nhóm ? Hoạt động cần thảo luận nhóm ? Hoạt động cần thời gian ? Thời gian cịn lại đủ để hồn thành dạy không ? Hoạt động yêu cầu giáo viên học sinh chuẩn bị phương tiện, thiết bị ? Học sinh cần phải tham khảo trước tài liệu ? b Chuẩn bị hệ thống câu hỏi để tổ chức cho học sinh thảo luận Cần chuẩn bị “câu hỏi mở” tức câu hỏi có nhiều hướng phát triển, nhiều cách lí giải, địi hỏi học sinh phải tư trình bày nhiều ý kiến, chí có phần tranh luận để tìm kết lơi nhiều học sinh tham gia Mặt khác chọn vấn đề thảo luận cần ý xem xét, nghiên cứu xem học sinh biết gì, cảm thấy suy nghĩ vấn đề giáo viên đưa để tránh trường hợp sức với học sinh Nội dung thảo luận lấy từ câu hỏi khó sách giáo khoa khai thác tình mâu thuẫn lúc giảng học sinh thảo luận tìm phương án giải Ví dụ: Khi dạy Nhà Lí dời Thăng Long, giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi: “Vì Lí Thái tổ chọn vùng đất Đại La làm Kinh đô ? ” Các câu hỏi thảo luận nên cân nhắc kỹ chuẩn bị phiếu học tập, viết sẵn bảng phụ Những câu hỏi cần phải tham khảo tài liệu trả lời giáo viên nên cho học sinh tham khảo thêm tài liệu Cần lưu ý mức độ dung lượng kiến thức câu hỏi phải tương đối đồng với nhau, tránh trường hợp giao cho nhóm câu hỏi dễ nhóm lại câu hỏi khó ( giáo viên cho câu hỏi theo nhóm đối tượng học sinh cho phù hợp) c.Chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho hoạt động: cách kê bàn ghế,bảng nhóm phiếu học tập, kết hợp sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học 2.4 Tổ chức hoạt động nhóm: a Chia nhóm Trong tiết học, có nhiều nội dung, tơi thay đổi hình thức nhóm, tạo mới, khơng khí học tập vui vẻ hơn.Tơi ln ý đặc điểm học sinh (trình độ, thái độ, tính cách, giới tính…) để cấu nhóm cho phù hợp Các hình thức xếp nhóm cụ thể : - Nhóm nhỏ (2 - học sinh): Thường dùng cần học sinh trao đổi, thảo luận vấn đề cụ thể, đơn giản, thời gian ngắn - Nhóm ghép đơi : Dùng để nghiên cứu, phân tích, trao đổi số vấn đề phức tạp địi hỏi có cộng tác cao - Nhóm - học sinh: Dùng học sinh trao đổi ý kiến thực hành cơng việc cụ thể địi hỏi nỗ lực chung nhóm tiến hành thảo luận 10 - Nhóm - học sinh: Dùng thảo luận với nội dung có nhiều vấn đề, nhiều quan điểm khả giải học sinh, vấn đề cần so sánh hay sâu vào nội dung thảo luận nhóm nhỏ khó thực chung cho lớp Số lượng nhóm phải gấp đơi số lượng câu hỏi thảo luận Nghĩa câu hỏi phải có hai nhóm thảo luận câu hỏi thực khâu quan trọng nhận xét đánh giá lẫn nhóm Nhóm có ý kiến thảo luận khác nhóm bạn, tìm đáp án hợp lí nhóm bạn hoạt động thảo luận sơi b Giao việc cho nhóm: Giáo viên giải thích rõ u cầu thực cho câu hỏi để học sinh hướng qui định thời gian thảo luận cho hợp lí Nhiệm vụ giao cho nhóm phải rõ ràng, ngắn gọn, đủ để thành viên hiểu rõ nhiệm vụ cụ thể tổ phải làm gì, làm thời gian bao lâu…, kiểm tra thử vài thành viên xem em có hiểu nhiệm vụ giao hay chưa Giáo viên cần gợi ý cho nhóm để bạn lâu phát biểu, đề đạt ý kiến có quyền đưa câu trả lời trước c Tổ chức báo cáo: Hết thời gian thảo luận, tơi u cầu em nhóm trình bày kết thảo luận Tùy nội dung câu hỏi, tùy học sinh trình bày nhiều cách khác dùng bảng phụ, giấy khổ to kết hợp với lược đồ, tranh ảnh … Khi học sinh nhóm lên trình bày giáo viên không nên đưa câu hỏi chất vấn nhận xét đúng, sai làm cho học sinh lúng túng, mà phải lớp nhận xét Nếu dài, để tiết kiệm thời gian, câu hỏi thảo luận giáo viên u cầu vài nhóm trình bày (nếu nhóm thảo luận câu hỏi) nhóm khơng u cầu trình bày kết có 11 nhiệm vụ nhận xét, bổ sung phần trình bày nhóm bạn nhằm đảm bảo tất có hội đóng góp ý kiến tiết học Thơng qua tơi đánh giá kết làm việc nhóm Khi học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung, giáo viên phải lắng nghe cẩn thận ghi tóm tắt lên bảng điểm ý kiến phát biểu để phát mâu thuẫn ý kiến, có ý kiến khác kịp thời nêu vấn đề cho học sinh giải Khi nhóm khơng cịn ý kiến bổ sung, dành khoảng thời gian để nhận xét ý kiến học sinh Thực trình phản hồi đầy đủ hồn chỉnh thơng tin mà học sinh cần ghi nhớ bảng nhóm ghi bảng Tơi có câu hỏi kiểm tra số em, xem em nắm vấn đề hay chưa 2.5 Thay đổi hình thức dạy học theo nhóm Hoạt động thảo luận nhóm cịn thể trị chơi địi hỏicó hảo luận, trí tuệ nhóm (trị chơi chữ, nhanh cho nhóm học sinh, trị chơi ngơi may mắn, theo dịng lịch sử cho nhóm 4- học sinh ), dạy có áp dụng cơng nghệ thơng tin 2.6 Mọt vài ví dụ minh họa cho hoạt động nhóm: Để làm rõ phần trình bày trên, tơi xin nêu vài ví dụ cụ thể sau: Ví dụ 1: Khi dạy Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo Đối với cho học sinh thảo luận hoạt động Ở hoạt động học sinh cần đạt hai mục tiêu: - Biết kể lại nét diễn biến trần Bạch Đằng, biết ý nghĩa trận Bạch Đằng - Học sinh có khả phân tích, nhận xét, giải thích Trước tiên giáo viên cho học sinh tìm hiểu có trận Bạch 12 Đằng u cầu học sinh đọc sách giáo khoa từ “Mũi tiến cơng đến hết bài” phát phiếu học tập: + Ngơ Quyền dùng kế để đánh giặc? Kết sao? Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa, câu hỏi viết lên phiếu học tập Dự kiến thời gian thích hợp cho hoạt động nhóm: phút Chuẩn bị đồ dùng học tập: bảng phụ, phiếu học tập, bút Tổ chức nhóm: Tơi chia nhóm, nhóm em gồm bàn Tiến hành hoạt động: Giáo viên nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ Phát phiếu học tập, bút, quy định thời gian hồn thành hoạt động Giáo viên u cầu nhóm tự cử nhóm trưởng, thư kí.( ln phiên nhau) Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm Yêu cầu nhóm ngồi vào vị trí (Từng cặp bàn quay lại với ) Giáo viên quan sát hoạt động nhóm để uốn nắn kịp thời Nhắc hết thời gian Kết thúc hoạt động: Giáo viên yêu cầu học sinh quay vị trí ban đầu Gọi đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận nhóm u cầu học sinh nhóm nhận xét kết thảo luận nhóm bạn cho lớp nghe Nhóm khác có ý kiến bổ sung, nhận xét (hoặc ngược lại) Giáo viên yêu cầu lớp bổ sung thấy chưa đủ Các ý kiến bổ sung giáo viên ghi tóm tắt nhanh lên bảng Sau nhóm trình bày xong học sinh khơng cịn ý kiến, giáo viên treo kết hồn chỉnh đối chiếu lại với kết thảo luận 13 nhóm để nhận xét, khen ngợi ý kiến bổ sung Cuối giáo viên chốt phần câu hỏi: Vậy Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa nước ta thời ? Học sinh trả lời câu hỏi xem em nắm kiến thức phần này, thảo luận đạt kết Ví dụ 2: Bài 17: Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nước Khi thiết kế này, để học sinh nắm kiện, nhân vật lịch sử tổ chức cho học sinh Trò chơi học tập theo nội dung: Nhà Hậu Lê tổ chức máy nhà nước quy củ quản lí đất nước tương đối chặt chẽ Ở hoạt động cần phải đạt hai mục tiêu : - Học sinh trình bày Vua Lê Thánh Tơng làm để củng cố việc quản lí đất nước - Biết phân tích, so sánh kiện lịch sử bước đầu nhận thức vai trị pháp luật Tơi thiết kế trị chơi học tập Theo dòng Lịch sử phục vụ cho hoạt động nhóm Các câu hỏi để nhóm suy nghĩ thảo luận soạn giảng điện tử, cụ thể như: Câu 1: Nhà Hậu Lê đời hoàn cảnh ? Câu 2: Vua Lê Thánh Tông làm để củng cố việc quản lí đất nước ? Câu 3: Bộ luật Hồng Đức có nội dung ? Câu 4: Bản đồ nước ta có tên ? Dự kiến thời gian cho nhóm suy nghĩ trả lời là: 01 phút Tổ chức nhóm: Tơi chia nhóm, nhóm em gồm bàn quay mặt vào 14 Tiến hành hoạt động: Yêu cầu nhóm ngồi vào vị trí (Từng cặp bàn quay lại với ) Giáo viên đưa luật chơi để nhóm thảo luận trả lời Nhóm khác có ý kiến bổ sung, nhận xét (hoặc ngược lại) nhóm trả lời chưa xác Các nhóm trình bày xong học sinh khơng cịn ý kiến, giáo viên treo kết hoàn chỉnh đối chiếu lại với kết thảo luận nhóm để nhận xét Nếu nhóm thảo luận giành quyền trả lời coi hoạt động nhóm có hiệu Ví dụ 3: Dạy 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Khi thiết kế cho học sinh thảo luận hoạt động 1: Sau Ngơ Quyền mất, tình hình đất nước ta ? Ở hoạt động cần phải đạt hai mục tiêu : - Học sinh nắm nét kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Có kỹ phân tích tìm hiểu thơng tin Trước tiên tơi cho học sinh tìm hiểu tình hình đất nước ta sau Ngơ Quyền mất, sau biết công lao thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh Tơi cho tiến hành hoạt động nhóm phần phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Câu (Nhóm 1, 3, 5) Lập bảng so sánh tình hình đất nước ta trước sau thống vào mẫu phiếu tập sau: Thời gian Trước thống Sau thống Các mặt 15 Đất nước Triều đình Đời sống nhân dân Câu (Nhóm 2,4,6) Đinh Bộ Lĩnh có cơng buổi đầu độc lập đất nước ? Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa để hoàn thành phiếu học tập Dự kiến thời gian thích hợp cho hoạt động nhóm: phút Chuẩn bị: bảng phụ, phiếu học tập, bút Tổ chức nhóm: Tơi chia nhóm, nhóm bàn Tiến hành hoạt động: Giáo viên hướng dẫn yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận theo bước tương tự ví dụ Yêu cầu nhóm nhận xét làm nhóm bạn cho lớp nghe Nhóm khác có ý kiến bổ sung, nhận xét (hoặc ngược lại) Giáo viên yêu cầu lớp bổ sung thấy chưa đủ Ví dụ 4: Dạy 27: Nhà Nguyễn thành lập Bài tiến hành thảo luận Hoạt động 3: Những điều cho thấy vua nhà Nguyễn khơng chịu chia sẻ quyền hành cho kiên bảo vệ ngai vàng Ở hoạt động cần đạt mục tiêu : - Biết sách cụ thể vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị - Học sinh có khả tư duy, so sánh phân tích, đánh giá sách quản lí xã hội chặt chẽ vá tàn bạo nhà Nguyễn 16 Giáo viên cho học sinh thảo luận phần câu hỏi: Phiếu học tập: (Nhóm 4) Nêu số kiện để chứng minh vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho Giáo viên viết câu hỏi phiếu học tập cho học sinh thảo luận Dự kiến thời gian thích hợp cho hoạt động nhóm: phút Chuẩn bị: bảng phụ, phiếu học tập, bút Giáo viên hướng dẫn yêu cầu học sinh thảo luận theo bước tương tự ví dụ Cuối giáo viên treo kết hoàn chỉnh đối chiếu lại với kết thảo luận nhóm để nhận xét, khen gợi ý kiến bổ sung Ví dụ 5: Ví dụ dạy Địa lí “Dãy Hồng Liên Sơn” Giáo viên tổ chức trò chơi “Em tập làm hướng dẫn viên du lịch” Giáo viên chuẩn bị thẻ chữ có ghi Hồng Liên Sơn Sa Pa Phan-xi-păng Giáo viên phổ biến luật chơi: Cả lớp chia thành đội, đội cử đại diện lên bốc thăm; bốc thẻ chữ thuyết minh địa danh ấy, thuyết minh người trình bày, nhiều người đội tham gia Đội có thuyết minh đúng, hay, có thêm tư liệu đội thắng Thời gian chơi: phút Để giành chiến thắng nhóm cần tích cực thảo luận nhóm lớn Qua hình thức này, em khắc sâu kiến thức Đó cách rèn em nói, trình bày hiểu biết tiết học 17 Ví dụ 6: Ví dụ dạy Địa lí Ơn tập tơi tổ chức hoạt động nhóm cho em hệ thống lại kiến thức vùng đồng thông qua trị chơi: “ Hùng biện” - Chuẩn bị: Bơng hoa có ghi câu hỏi - Cách tiến hành: Cho học sinh nhắc lại vùng đồng học Đồng Bắc Bộ, đồng Nam bộ, đồng duyên hải miền Trung Mỗi nhóm cử đại diện tham gia hùng biện đặc điểm vùng đồng Đại diện nhóm hái hoa dân chủ, bắt thăm lựa chọn chủ đề, sau bắt thăm nhóm có phút thảo luận để chuẩn bị nội dung cần thể Sau phút đại diện nhóm lên trình bày Sau nhóm trình bày xong, lớp bình chọn người hùng biện hay để tuyên dương khen thưởng Ví dụ : Một tiết dạy có đủ bước: Toán – Tiết 73 Bài : Nhân với số có chữ số Bước : Nêu vấn đề a) GV nêu vấn đề : Tính 38 x 24 = ? Các em vận dụng vốn hiểu biết cúa mình, thảo luận nhóm 4, tìm cách tính kết phép tính b) HS thảo luận, nói vắn tắt ý mình… c) GV dựa vào ý HS để định hướng suy nghĩ : - Đây phép nhân với số có chữ số, ta chưa học - Ta học cách nhân với số có chữ số - Vậy phải tìm cách quy phép nhân với số có chữ số (hay quy phép nhân học) Bước : Giải vấn đề Hoạt động : 18 HS tự nghĩ cách nhân theo hướng nêu trên, ghi tắt vào giấy ý riêng Sau em bàn bạc nhóm đưa ý kiến mình, thống cách làm bảng nhóm Trong lúc GV quanh để giám sát, đơn đốc, khuyến khích ý hay, trả lời câu hỏi học sinh Hoạt động : a)Một số nhóm báo cáo kết trước lớp Học sinh giải thích cách làm nhóm Chẳng hạn: - Nhóm : + Tách 24 = x => 38 x 24 = 38 x (8 x 3) = (38 x 8) x + 38 nhân phép nhân với số có chữ số, em biết làm + 38 x nhân tiếp với 3,cũng nhân với số có chữ số, em biết làm - Nhóm 2: + Em tách theo phép cộng 24 = + + + Dùng quy tắc nhân số với tổng 38 x 24 = 38 x (7 + + ) = 38 x + 38 x + 38 x + Đây toàn phép nhân với số có chữ số, biết làm -Nhóm3 : + Em dùng phép trừ 38 = 40 - + Dùng quy tắc nhân hiệu với số 38 x 24 = (40 – 2) x 24 = 40 x 24 – x 24 + 40 x 24 nhân với số tròn chục : học + x 24 phép nhân với số có chữ số, biết làm + Hoan hô… khen … -Nhóm : + Em dùng phép cộng theo cách khác : 24 = 10 + 10 + + Dùng quy tắc nhân với tổng: 38 x 24 = 38 x (10 + 10 + ) = 38 x 10 + 38 x 10 + 38 x4 - Nhóm : + Em tách theo phép cộng : 24 = 20 + + 38 x 24 = 38 x (20 + ) = 38 x 20 + 38 x 19 + 38 x 20 : có dạng phép nhân với số tròn chục : học + 38 x phép nhân với số có chữ số: học a) - Nhóm : nêu cách tính thực tiễn sách giáo khoa Thảo luận làm nhóm vừa trình bày : - Đúng, sai ? - Cách gọn hơn, dễ làm ? - Cách dài, khó làm ? - Cách đặc biệt ? Hoạt động * GV tổng kết thảo luận để chốt lại cách làm Nhóm sau nêu cách tính thực tiễn sách giáo khoa * HS vận dụng giải tập V Hiệu kinh tế xã hội dự kiến đạt được: Hiệu kinh tế: Tôi áp dụng kinh nghiệm vào việc giảng dạy lớp 4B khối lớp áp dụng mơ hình trường học nhân rộng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi thành phố Tam Điệp năm học 2016 – 2017 lớp chủ nhiệm thu kết sau: Chưa biết hợp Tổng Thời gian số HS Yêu thích học tập; có khả điều hành nhóm hoạt Ý thức hợp tác theo nhóm tốt động tác theo nhóm, thiếu tinh thần hợp tác; ngại làm nhóm trưởng, SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ phát thành viên SL Tỉ lệ Trước áp dụng kinh 26 30,8 34,6 12 46,1 nghiệm Sau áp dụng 26 14 53,8 12 46,1 19,2 20 kinh nghiệm Khi áp dụng dạy học theo nhóm tơi thấy học sinh trình bày ý kiến, học sinh tự tìm tri thức, nắm hơn, hứng thú với học tập Đã rèn cho em kĩ biết lắng nghe tôn trọng ý kiến bạn, biết trình bày ý kiến cho bạn nghe hiểu, biết thống ý kiến Học sinh tiếp thu đạt chất lượng tốt góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Cịn tơi dạy học nhóm, giúp tơi kiểm tra dược nhiều học sinh, tơi khơng phải nói nhiều lớp, hiểu khả học sinh thời gian đầu năm vất vả em chưa quen chuẩn bị cần kỹ lưỡng Tơi có thêm kiến thức số kỹ để tiến hành dạy học theo nhóm Hiệu xã hội: Từ cách làm mang lại hiệu cao cho xã hội là: học sinh phát triển toàn diện hơn, em có lực ứng xử với thực tế sống tốt Học sinh tỏ rõ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, kĩ sống em theo phát triển Góp phần vào việc giáo dục tồn diện nhân cách cho học sinh.Tạo niềm tin cha mẹ học sinh cộng đồng đổi phương pháp dạy học theo mơ hình trường tiểu học Đó cịn động lực để tơi tiếp tục hồn thiện tốt vai trò người giáo viên VI Điều kiện khả áp dụng: Kinh nghiệm áp dụng dạy cho lớp áp dụng mơ hình trường học nhân rộng lớp dạy mơ hình trường học trường Tiểu học Trên số kinh nghiệm mà đúc kết trình nghiên cứu thực trường Rất mong đóng góp chân tình thành viên Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm cấp để đề tài hoàn thiện góp phần thực có hiệu cao thời gian 21 Nam Sơn, ngày 12 tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Hồ Thanh Hương Ví dụ 4: Bài 17: Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nước Khi thiết kế này, để học sinh nắm kiện, nhân vật lịch sử tổ chức cho học sinh Trò chơi học tập theo nội dung: Nhà Hậu Lê tổ chức máy nhà nước quy củ quản lí đất nước tương đối chặt chẽ Ở hoạt động cần phải đạt hai mục tiêu : - Học sinh trình bày Vua Lê Thánh Tơng làm để củng cố việc quản lí đất nước - Biết phân tích, so sánh kiện lịch sử bước đầu nhận thức vai trị pháp luật Tơi thiết kế trò chơi học tập Theo dòng Lịch sử phục vụ cho hoạt động nhóm Các câu hỏi để nhóm suy nghĩ thảo luận soạn giảng điện tử, cụ thể như: Câu 1: Nhà Hậu Lê đời hoàn cảnh ? Câu 2: Vua Lê Thánh Tơng làm để củng cố việc quản lí đất nước ? Câu 3: Bộ luật Hồng Đức có nội dung ? Câu 4: Bản đồ nước ta có tên ? Dự kiến thời gian cho nhóm suy nghĩ trả lời là: 01 phút Tổ chức nhóm: Tơi chia nhóm, nhóm em gồm bàn quay mặt vào Tiến hành hoạt động: Yêu cầu nhóm ngồi vào vị trí (Từng cặp bàn quay lại với 22 ) Giáo viên đưa luật chơi để nhóm thảo luận trả lời Nhóm khác có ý kiến bổ sung, nhận xét (hoặc ngược lại) nhóm trả lời chưa xác Các nhóm trình bày xong học sinh khơng cịn ý kiến, giáo viên treo kết hoàn chỉnh đối chiếu lại với kết thảo luận nhóm để nhận xét Nếu nhóm thảo luận giành quyền trả lời coi hoạt động nhóm có hiệu 23 ... dạy học Lịch sử, Địa lí lớp theo hướng phát triển lực Lĩnh vực áp dụng: Phương pháp dạy học Tiểu học II Nội dung: Giải pháp cũ thường làm: - Những năm trước dạy học theo hướng phát triển lực học. .. lệ phát thành viên SL Tỉ lệ Trước áp dụng kinh 26 30,8 34, 6 12 46 ,1 nghiệm Sau áp dụng 26 14 53,8 12 46 ,1 19,2 20 kinh nghiệm Khi áp dụng dạy học theo nhóm tơi thấy học sinh trình bày ý kiến, học. .. 38 x 24 = (40 – 2) x 24 = 40 x 24 – x 24 + 40 x 24 nhân với số tròn chục : học + x 24 phép nhân với số có chữ số, biết làm + Hoan hô… khen … -Nhóm : + Em dùng phép cộng theo cách khác : 24 = 10

Ngày đăng: 02/06/2022, 17:01

Hình ảnh liên quan

dụng mô hình trường học mới nhân rộng tại Trường Tiểu học Nguyễn Trãi thành phố Tam Điệp năm học 2016 – 2017  lớp tôi chủ nhiệm thì đã thu được kết quả như sau: - kinh nghiệm dạy học  Lịch sử, Địa lí lớp 4  theo hướng phát triển năng lực.

d.

ụng mô hình trường học mới nhân rộng tại Trường Tiểu học Nguyễn Trãi thành phố Tam Điệp năm học 2016 – 2017 lớp tôi chủ nhiệm thì đã thu được kết quả như sau: Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan