Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS Đào Minh Trung Quách Tú Triệu MSSV: B1703123 Ngành: Kỹ thuật điện - Khóa: 43 Tháng 12/2021 MỤC LỤC MỤC LỤC i MỤC LỤC HÌNH .i PHẦN I: NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN 1 Nhà máy thủy điện Trị An 1.2 Nhà máy thủy điện Đa Nhim PHẦN II- NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN 2.1 Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 2.2 Nhà máy nhiệt điện Cà Mau .9 PHẦN III- NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI DẦU TIẾNG 12 PHẦN IV- CƠNG TY, XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT THIẾT BỊ ĐIỆN/CÁP ĐIỆN 14 4.1 Công ty cổ phần dây cáp điện Việt Nam CADIVI 14 4.2 Công ty cổ phần Thiết Bị Điện .16 PHẦN V- VIỆN NGHIÊN CỨU HẠT NHÂN 19 MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1 Nhà máy thủy điện Trị An Hình 1.2 Một góc nhà máy thủy điện Đa Nhim Hình 2.1 Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải Hình 2.2 Nhà máy điện Cà Mau Hình 3.1 Nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng 12 Hình 4.1 Một số sản phẩm dây cáp CADIVI 15 Hình 4.2 Các chi nhánh phân phối CADIVI 16 Hình 4.3 Cơng Ty Cổ Phần Thiết Bị Điện 17 Hình 4.4 Thị phần cơng ty cổ phần Thiết Bị Điện 18 Hình 4.5 Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt 19 TT Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện-K43 PHẦN I: NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN 1 Nhà máy thủy điện Trị An Tổng quan nhà máy Vị trí địa lý: Nhà máy thủy điện Trị An xây dựng sông Đồng Nai, đoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, cách Thành phố Hồ Chí Minh 65 km phía Đơng Bắc Hình 1.1 Nhà máy thủy điện Trị An Mơ hình hoạt động nhà máy: Cơng trình thủy điện Trị An cịn có ý nghĩa kinh tế tổng hợp với mục đích hịa lưới điện quốc gia với nhà máy khác cung cấp điện cho phụ tải toàn quốc Ngoài ra, thủy điện đa mục tiêu, cơng trình cịn đảm bảo nước cho sinh hoạt, nông nghiệp, đẩy mặn điều tiết lũ Lịch sử phát triển nhà máy: Nhà máy xây dựng với hỗ trợ tài cơng nghệ Liên Xơ từ năm 1984, phát điện tổ máy số ngày 30/4/1988 khánh thành 1991 SVTH: Nguyễn Chí Tính GVHD: Đào Minh Trung TT Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện-K43 Công suất thiết kế: Ptk = 400MW Công suất khả dụng: Pkd = 1.76 tỉ kWh Số tổ máy: tổ Cấu trúc nhà máy điện: Hồ Trị An hồ chứa điều tiết năm, mục đích để phát điện: + Với mực nước dâng bình thường (HBT) 62 m + Mực nước chết (HC) 50 m + Mực nước gia cường 63,9 m + Lưu lượng chạy máy công suất định mức 880 m3/s Lưu lượng nước xả lũ qua đập tràn cao theo thiết kế 18.450 m3/s + Tuyến áp lực gồm đập ngăn sông đập tràn Đập ngăn sông đắp đất đá hỗn hợp, dài 420m, cao 40m, đỉnh đập rộng 10m + Đập tràn xả lũ dài 150m, có khoan tràn, khoang rộng 15m với cửa van cung đóng mở cẩu chân dê 2×125 + Đập đập phụ tạo nên hồ chứa nước rộng 323 km2 với dung tích tổng cộng 2,76 tỉ m3, dung tích hữu ích 2,54 tỉ m3 Thời gian hoạt động trung bình nhà máy năm: ttb = 4400 h Để sản xuất 1kWh điện tiêu tốn nước: + Với lưu lượng nước xả lũ: L = 880 m3/s nhà máy phát cơng suất cực đại Ptk = 400MW Ta có: L = 880m3/s = 3168.103 m3/h + Lương lượng nước xả lũ cần năm để Pkd = 1,76 tỉ kWh L1năm = L×ttb = 3168.103 m3/h × 4400 h 14 tỉ m3 Lượng nước bị tiêu tốn để sản suất 1kWh điện: L1kW = m3/kWh SVTH: Nguyễn Chí Tính GVHD: Đào Minh Trung TT Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện-K43 1.2 Nhà máy thủy điện Đa Nhim Tổng quan nhà máy Vị trí địa lý: Nhà máy thủy điện Đa Nhim cơng trình thủy điện xây dựng sông Đa Nhim vùng đất thị trấn D'Ran huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng xã Lâm Sơn huyện Ninh Sơn tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam Hình 1.2 Một góc nhà máy thủy điện Đa Nhim Mơ hình hoạt động nhà máy: Nhà máy cung cấp điện cho tỉnh Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận Khánh Hịa thơng qua đường dây 110 kV hòa vào hệ thống quốc gia thông qua đường dây 230 kV Đồng thời, nước từ thủy điện Đa Nhim cung cấp năm 550 triệu mét khối nước phục vụ tưới tiêu cho 20.000 đất canh tác tỉnh Ninh Thuận, vốn tỉnh có lượng mưa trung bình hàng năm thấp Việt Nam Lịch sử phát triển nhà máy: Thủy điện Đa Nhim khởi công tháng 27/02/1962, hồn thành tháng 12/1964 SVTH: Nguyễn Chí Tính GVHD: Đào Minh Trung TT Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện-K43 Đây cơng trình thủy điện nằm nấc thang cùng, khai thác tiềm thủy điện hệ thống sông Đồng Nai, nằm giáp ranh tỉnh Lâm Đồng Ninh Thuận Dự án mở rộng thủy điện Đa Nhim nâng tổng công suất lắp máy lên 240 MW Dự án lắp đặt thêm tổ máy 80 MW, khởi công tháng 12/2015, đến tháng 12/2018 hịa lưới thành cơng Công suất thiết kế: Ptk = 160 MW Công suất khả dụng: Pkd = tỉ kWh Số tổ máy: tổ máy Cấu trúc nhà máy điện: + Ở độ cao 1000 m so với mực nước biển + Chiều rộng chân đập 180m, chiều rộng đỉnh đập 6m + Dung tích 165 triệu m³ nước để cung cấp nước cho nhà máy + Đập ngăn nước hồ có chiều dài 1,4km, cao gần 34 m + Ở đáy hồ có đường hầm thủy áp dài km xuyên qua lòng núi nối tới hai ống thủy áp hợp kim dốc 45°, dài 2040 m đường kính m ống + Thể tích đất đấp sấp sỉ 3,6 triệu m3 + Mực nước dâng bình thường 1042m + Mực nước chết 1018m + Diện tích bề mặt nước đầy 9,7km2, lượng nước hữu dụng phát điện 150 triệu m3 + Có cửa xả lũ với lưu lượng xả tối đa 4500m3/s Thời gian hoạt động trung bình nhà máy năm: ttb = 6250 h Để sản xuất 1kW điện tiêu tốn nước: + Giả sử với lưu lượng nước xả lũ: L = 400 m3/s nhà máy phát cơng suất cực đại Ptk = 160 MW Ta có: L = 400m3/s = 14400.103 m3/h + Lưu lượng nước xả lũ cần năm để Pkd = tỉ kWh L1năm = L×ttb = 1440.103 m3/h × 6250 h = tỉ m3 Lượng nước bị tiêu tốn để sản suất 1kW điện: L1kW = = 9m3/kWh SVTH: Nguyễn Chí Tính GVHD: Đào Minh Trung TT Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện-K43 PHẦN II- NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN 2.1 Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải Vị trí địa lý: Là nhà máy Công ty Nhiệt điện Duyên Hải quản lý, Nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) Duyên Hải (ấp Mù U, xã Dân Thành, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh) Hình 2.1 Nhà máy nhiệt điện Dun Hải Mơ hình hoạt động nhà máy: Sản xuất, cung cấp điện cho hệ thống lưới điện quốc gia, đồng thời cung cấp tro sỉ cho nhà máy xí nghiệp chế biến vật liệu xây dựng Lịch sử phát triển nhà máy: Chính thức vận hành thương mại từ tháng 1/2016 Công suất thiết kế: Ptk = 1245 MW Công suất khả dụng: Pkd = 5,3 tỷ kWh Số tổ máy: tổ máy Cấu trúc nhà máy điện: + Có tổng diện tích là: 13,886 m2 SVTH: Nguyễn Chí Tính GVHD: Đào Minh Trung TT Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện-K43 + Cấu hình tổ máy gồm: lò hơi, máy phát, tubin nối cấp điện cho lưới thông qua trạm biến áp 220kV Duyên Hải + Cầu dẫn dầu: dài 900m, bao bọc hai đê chắn sóng , đê Bắc dài 3,9km đê Nam dài 2,4km + Cầu cảng: Gồm hai bến: Bến cảng dầu cho tàu 1000 bến cảng than cho tàu 3000 + Cầu trục xúc: có suất 1500 tấn/h + Kho thang hình chữ nhật: có diện tích 60900m2 + Kho thang khơng mái che: có sức 345000 đủ cung cấp cho nhà máy vận hành 30 ngày đêm + Kho thang có mái che: có sức 95000 đủ cung cấp cho nhà máy vận hành ngày đêm + Máy đánh, phá đóng: có máy đánh phá liên hợp, suất đánh đóng 2500 tấn/h, suất phá đóng 1200 tấn/h + Máy nghiền than: có 12 máy nghiền chia cho tổ máy, thùng có đầu than vào đầu than ra, công suất 62 tấn/h/máy + Lị hơi: lị kiểu thơng số cận tới hạn, đốt than phun, tuần hoàn tự nhiên, tái nhiệt cấp, vận hành khối gió cân bằng, có cấu trúc từ thép, bố trí ngồi trời có mái che + Tubin: kiểu tubin nước thơng số cận tới hạn, có q nhiệt trung gian cấp, có trích hồi nhiệt + Máy phát: Kiểu máy phát đồng pha, rotor cực ẩn hình trụ, điện áp đầu phân cực 22kV + Có hệ thống xử khí: Là hệ thống xử lý khí NOx hệ thống xử lý khí SO2 nước biển + Bãi chứa tro xỉ: có diện tích 31 với sức chứa 3,36 triệu m3 Sản lượng điện trung bình hàng năm: 5,3 tỷ kWh/năm, năm 2016 Nhiên liệu: Than 6A1 lấy từ Cẩm Phả, Quảng Ninh dầu FO SVTH: Nguyễn Chí Tính GVHD: Đào Minh Trung TT Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện-K43 Để sản xuất 1kW điện cần tiêu tốn nguyên liệu (tiền) - Chi phí cho nguyên liệu than: + Giả sử B1% công suất điện sản xuất từ nguyên liệu than, tổng công suất nhà máy năm + Số lượng than tiêu thụ ngày đêm: ta có khối lượng than tiêu thụ ngày 95000 khối lượng than tiêu thụ ngày : M1ngày = = 11875 tấn/ngày = 495 tấn/h + Giả sử sản lượng điện sản xuất Pkd = 5,3 tỷ kWh năm 2016, với tổng công suất nhà máy Ptk = 1245000 kW Tổng thời gian nhà máy hoạt động năm là: ttb = 426×B1 (h) + Tổng số lượng than tiêu thụ trung bình năm: Mtb= M1ngày × ttb = 495 × 426×B1 = 210,870×B1 tấn/năm + Giả sử ta lấy giá than trung bình là: Gtb = 5.000.000đ/tấn ( với giá than tại: Giá than đá từ 4.000.000đ- 6.000.000đ) Tổng số tiền than tiêu thụ năm sấp sỉ: S1tổng = Mtb×Gtb = 210,870×B1 tấn/năm × 5.000.000 đ/tấn = 1054,35×B1 tỷ đ/năm + Số tiền tương ứng để sản xuất 1kWh điện: S1 = = 2000đ/kWh - Chi phí cho nguyên liệu dầu FO: + Giả sử B2% công suất điện sản suất từ nguyên liệu dầu, tổng công suất nhà máy năm + Giả sử với giá dầu FO là: Gtb = a đồng/tấn + Giả sử khối lượng dầu tiêu thụ nhà máy: M1giờ = c tấn/h + Tổng thời gian nhà máy hoạt động năm là: SVTH: Nguyễn Chí Tính GVHD: Đào Minh Trung TT Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện-K43 ttb = 43× (h) + Tổng số lượng dầu tiêu thụ trung bình năm: Mtb= M1giờ × ttb = c × 43× = 43c × tấn/năm Tổng số tiền dầu tiêu thụ năm: S2tổng = Mtb×Gtb = 43c × tấn/năm × a đồng/tấn = 43ac × đồng/năm + Số tiền tương ứng để sản xuất 1kW điện nguyên liệu dầu: S2 = = 8,12ac × đồng/kWh Tổng số tiền để sản xuất 1kWh nhà máy là: S = S1 + S2 = 2000 + 8,12ac× (đồng/kWh) 2.2 Nhà máy nhiệt điện Cà Mau Vị trí địa lý: Cơng ty điện lực dầu khí Việt Nam nằm khu cơng nghiệp Khí Điện, Đạm Cà Mau, thuộc xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Hình 2.2 Nhà máy điện Cà Mau Mơ hình hoạt động nhà máy: Sản xuất cung cấp điện cho hệ thống lưới điện quốc gia SVTH: Nguyễn Chí Tính GVHD: Đào Minh Trung TT Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện-K43 Lịch sử phát triển nhà máy: Công ty PV POWER Cà Mau thành lập ngày 15/03/2007, hai nhà máy điện Cà Mau Cà Mau 2, thức vận hành thương mại từ vào ngày 20/03/2008 23/12/2008 Khánh thành vào ngày 27/12/2008 Công suất thiết kế: 1500 MW Công suất khả dụng: Khoảng tỷ kWh Số nhà máy: nhà máy Cấu trúc nhà máy điện: + Tuabin kiểu: tuabin khí chu trình hỗn hợp + Cấu hình nhà máy gồm: tuabin khí có tổng cơng suất 250MW, lị thu hồi nhiệt có tổng cơng suất 250MW, tuabin + Máy phát: điện áp đầu cực 20kV, 253MVA + Máy biến áp chính: 300MVA, điện áp 228,5/20kV + Máy biến áp tự dùng: 23MVA Sản lượng điện trung bình hàng năm: tỷ kWh/năm Nhiên liệu: Gồm Khí tự nhiên lấy từ mỏ TM3, lượng khí tiêu thụ: khoảng 900 triệu m3/1nhà máy/năm dầu DO Để sản xuất 1kW điện cần tiêu tốn nguyên liệu (tiền) - Gọi G1 = a (đồng) giá 1m3 khí tự nhiên: - Gọi D1% công suất điện sản xuất từ ngun liệu khí tự nhiên + Ta có tổng thể tích khí tiêu thụ năm nhà máy: + Thể tích dầu để sản xuất 1kWh: Vậy số tiền khí để sản xuất 1kWh điện là: - Gọi G2 = b đồng giá 1m3 dầu DO SVTH: Nguyễn Chí Tính GVHD: Đào Minh Trung TT Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện-K43 - Gọi D2% công suất điện sản xuất từ nguyên liệu dầu DO - Gọi v tổng thể tích dầu DO tiêu thụ năm nhà máy: + Thể tích khí để sản xuất 1kWh: Vậy số tiền dầu để sản xuất 1kWh điện: Tổng số tiền để sản xuất 1kWh nhà máy là: T = T1 + T2 = SVTH: Nguyễn Chí Tính + (đồng/kWh) GVHD: Đào Minh Trung TT Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện-K43 PHẦN III- NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI DẦU TIẾNG Vị trí địa lý Điện mặt trời Dầu Tiếng nhóm nhà máy điện mặt trời xây dựng vùng đất bán ngập ven hồ Dầu Tiếng huyện Tân Châu Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, Việt Nam Hình 3.1 Nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng Mơ hình hoạt động nhà máy + Sản xuất, cung cấp điện cho tỉnh Tây Ninh bổ sung nguồn điện cho khu vực phía Nam + Tối ưu hóa lợi ích việc sử dụng vùng đất bán ngập nước hồ Dầu Tiếng + Tạo việc làm cho người dân địa phương, góp phần vào phát triển chung tỉnh Tây Ninh Lịch sử phát triển nhà máy + Khởi công ngày 23/06/2018 + Hoàn thành: tháng 4/2019 + Ngày 7/05/2019 hai nhà máy TD1 TD2 thức hịa lưới điện quốc gia Công suất thiết kế: 500MW Công suất khả dụng: 690 triệu kWh SVTH: Nguyễn Chí Tính GVHD: Đào Minh Trung TT Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện-K43 Số nhà máy: nhà máy Cấu trúc nhà máy điện: + Tổng diện tích: 700 + 200,000 cọc bê tông ly D300 + 600km kết cấu thép mạ kẽm, 228km cáp 3000km dây điện + 1,5 triệu PV kích thước 1,6×0,9m, 330Wp/PV + Gồm 70 trạm chuyển đổi Inverter DC/AC, công suất 5MW/trạm + Máy biến áp: Điện áp 22/220kV, cơng suất 2×250MVA + Có đường dây 220kV Sản lượng điện trung bình hàng năm: 690 triệu kWh/năm Nhiên liệu: Năng lượng mặt trời SVTH: Nguyễn Chí Tính GVHD: Đào Minh Trung TT Chun ngành Kỹ Thuật Điện-K43 PHẦN IV- CƠNG TY, XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT THIẾT BỊ ĐIỆN/CÁP ĐIỆN 4.1 Công ty cổ phần dây cáp điện Việt Nam CADIVI I Tổng quan đơn vị Công ty Dây cáp điện Việt Nam thành lập từ ngày 06/10/1975 với thương hiệu CADIVI, doanh nghiệp chuyên sản xuất loại dây cáp điện Sau cổ phần hóa, CADIVI trở thành công ty cổ phần từ tháng năm 2007 Hiện nay, CADIVI có lực lượng cán cơng nhân viên có trình độ chun mơn cao Trên 50% nhân viên Công ty cơng nhân kỹ thuật, phần cịn lại, bên cạnh nhà quản lý trung cao cấp cán bộ, nhân viên thuộc phòng chức giàu kinh nghiệm Hiện tại, CADIVI có nhà máy, cơng ty thành viên hệ thống phân phối bao gồm 200 đại lý cấp trải rộng khắp nước CADIVI sở hữu công nghệ hàng đầu ngành sản xuất dây cáp điện Việt Nam, trang bị máy móc, thiết bị từ châu Âu, Mỹ nước phát triển khu vực Công suất sản xuất Công ty: + 60.000 đồng/năm + 40.000 nhôm/năm + 20.000 hạt nhựa PVC/năm (nguyên liệu để sản xuất dây cáp điện chủ yếu cung cấp nội cho CADIVI) II Sản phẩm * Loại sản phẩm + Dây dây dụng; + Cáp điện lực; + Dây dẫn trần (đồng nhôm); + Dây điện từ; cáp vặn xoắn (ABC) SVTH: Nguyễn Chí Tính GVHD: Đào Minh Trung TT Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện-K43 + Cáp trung thế, + Cáp truyền liệu, dây điện dùng cho xe ô tô gắn máy + Cáp điện kế, cáp multiplex; +Cáp điều khiển, cáp chống thấm; +Cáp chống cháy, cáp chậm cháy; + Ống luồn phụ kiện ống luồn Hình 4.1 Một số sản phẩm dây cáp CADIVI * Ứng dụng Cung cấp thiết bị cho số cơng trình lớn như: + Cụm Turbin khí Bà Rịa - Vũng Tàu + Nhà máy thủy điện Hịa Bình, Trị An + Nâng cấp, cải tạo hệ thống lưới điện thành thị + Cơng trình cung cấp lượng cho Trường Sa + Ngầm hóa lưới điện quốc gia,… * Quy trình kiểm tra - Tuân thủ theo quy định, tiêu chuẩn nước quốc tế như: + Tiêu chuẩn TCVN + Tiêu chuẩn IEC SVTH: Nguyễn Chí Tính GVHD: Đào Minh Trung TT Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện-K43 + Tiêu chuẩn ATSM + Tiêu chuẩn BS - Các chức nhận sản phẩm quốc tế: + Chứng nhận CE + Chứng nhận TUV + Chứng nhận PSE * Thị phần - Xuất thành công sản phẩm qua Myanmar, Iraq Mỹ - Thị trường châu Âu, Úc, New Zealand - Các chi nhánh bán hàng toàn quốc: Hình 4.2 Các chi nhánh phân phối CADIVI 4.2 Công ty cổ phần Thiết Bị Điện I Tổng quan đơn vị Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Điện (Tên thương mại THIBIDI) thành lập năm 1980, chuyên sản xuất cung cấp sản phẩm máy biến áp loại, thuộc Tổng Công Ty Thiết Bị Điện Việt Nam GELEX Trụ sở tọa lạc tại: KCN SVTH: Nguyễn Chí Tính GVHD: Đào Minh Trung TT Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện-K43 Biên Hòa 1, đường số 9, Phường An Bình, Tp Biên Hịa, Tỉnh Đồng Nai, Việt Nam Hình 4.3 Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Điện Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Điện công ty sản xuất máy biến áp lớn Việt Nam tiếng chất lượng sản phẩm dịch vụ Với trang thiết bị máy móc đại, đồng nhập từ nước tiên tiến giới, công ty Cổ phần Thiết Bị Điện có lực thiết kế, chế tạo cung ứng cho khách hàng nước sản phẩm máy biến áp pha, pha máy biến áp trung gian loại, công suất từ 10KVA đến 10.000KVA, điện áp đến 35KV Đặc biệt từ đầu năm 2005 THIBIDI nghiên cứu thành cơng cho đời dịng sản phẩm Máy biến áp Khô công suất từ 250 KVA đến 2500 KVA, điện áp đến 35KV; Dòng sản phẩm Máy biến áp hợp Padmounted công suất từ 250 KVA đến 2500 KVA, điện áp đến 22 KV II Sản phẩm * Loại sản phẩm - Máy biến áp dầu pha - Máy biến áp dầu pha - Máy biến áp khô - Máy biến áp PAD MOUNTED - Máy biến áp sử dụng lõi tole Amorphous SVTH: Nguyễn Chí Tính GVHD: Đào Minh Trung TT Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện-K43 * Ứng dụng Cung cấp loại máy biến áp cho mạng phân phối cơng trình, khu cơng nghiệp, nhà máy vừa nhỏ * Thị phần Hình 4.4 Thị phần cơng ty cổ phần Thiết Bị Điện - Thị trường Campuchia chiếm 50% - Phân phối từ Ninh thuận đến tỉnh miền Nam chiếm 72% - Phân phối từ Quảng Bình đến Khánh Hịa chiếm 70% - Và số khu vực khác,… SVTH: Nguyễn Chí Tính GVHD: Đào Minh Trung TT Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện-K43 PHẦN V- VIỆN NGHIÊN CỨU HẠT NHÂN I Tổng quan đơn vị Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt quan nghiên cứu thuộc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, nằm số đường Nguyên Tử Lực, thành phố Đà Lạt, bắt đầu vận hành từ năm 1963 Sau năm 1975, với giúp đỡ Liên Xô Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), lò phản ứng IVV-9 Viện bắt đầu vận hành trở lại vào ngày 20 tháng năm 1984 Hình 4.5 Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt Hiện nay, lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt nơi Việt Nam nghiên cứu tạo sản phẩm từ phóng xạ II An tồn hạt nhân biện pháp đảm bảo an toàn *An toàn hạt nhân: An toàn hạt nhân Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) định nghĩa "Việc đạt điều kiện hoạt động thích hợp, ngăn ngừa tai nạn giảm nhẹ hậu tai nạn, dẫn đến việc bảo vệ người lao động, công chúng môi trường khỏi nguy xạ mức" * Các biện pháp đảm bảo an toàn hạt nhân - Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy: SVTH: Nguyễn Chí Tính GVHD: Đào Minh Trung TT Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện-K43 + Xa khu dân cư khơng đầu luồng gió + Khơng có mạch nước ngầm chảy qua + Nước thải từ nhà máy không chảy qua vùng dân cư qua xử lý - Vùng xây dựng nhà máy: + Vùng bảo vệ - vệ sinh, cách vùng nhà máy điện hạt nhân từ đến km, khơng có dân + Vùng quan sát, cách vùng nhà máy điện hạt nhân 20 – 30 km, có dân sinh sống Ở vùng này, vấn đề sức khỏe dân chúng suất liều phóng xạ ln theo dõi kiểm tra - Các biện pháp xử lý chất thải hạt nhân an toàn + Đưa chất thải khơng gian + Chơn sâu lịng đất + Chôn lắp đáy biển + Chôn sông băng + Rút ngắn chu kỳ bán rã III Tìm hiểu lò phản ứng hạt nhân Khi đầu tư nhà máy điện hạt nhân? + Nhu cầu sử dụng điện tăng + Có nhu cầu nghiên cứu khoa học, chất phóng xạ góp phần nâng cao chất lượng sống Thuận lợi việc đầu tư NMĐ Hạt nhân? + Công suất phát điện tăng cao + Có thể nghiên cứu áp dụng thành nghiên vào lĩnh vực như: Y học, Nông nghiệp, Sinh học…góp phần nâng cao chất lượng phát triển kinh tế, xã hội + Là môi trường tốt để học tập, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao SVTH: Nguyễn Chí Tính GVHD: Đào Minh Trung TT Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện-K43 Khó khăn việc đầu tư NMĐ Hạt nhân? + Chi phí đầu tư, vận hành cao + Ảnh hưởng nặng nề đến mơi trường nhà máy có cố xảy + Khó khăn việc lựa chọn điểm xây dựng, vùng xây dựng nhà máy + Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người SVTH: Nguyễn Chí Tính GVHD: Đào Minh Trung