TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN NỀN TẢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG THẾ HỆ MỚI Đề tài Vai trò của báo hiệu trong cung cấp dịch vụ viễn thông Giảng viên hướng dẫn TS NGUYỄN TÀI HƯNG Học viên cao học 1 NGUYỄN THỊ THẮM (CB110911) 2 PHẠM NGỌC DIỆP (CB110818) Lớp KTTT1 Hà Nội MỤC LỤC 5LỜI NÓI ĐẦU 6I TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG BÁO HIỆU 61 1 Khái quát 61 2 BÁO HIỆU ĐƯỜNG DÂY THUÊ BAO 71 3 BÁO HIỆU LIÊN TỔNG ĐÀI 81 3 1 Báo hiệu kênh liên kết (Chann.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN NỀN TẢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG THẾ HỆ MỚI Đề tài: Vai trò báo hiệu cung cấp dịch vụ viễn thông Giảng viên hướng dẫn Học viên cao học : TS NGUYỄN TÀI HƯNG : NGUYỄN THỊ THẮM (CB110911) Lớp PHẠM NGỌC DIỆP (CB110818) : KTTT1 Hà Nội MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, ngành " Điện tử - Viễn thông - Tin học " có bước tiến nhảy vọt, đóng góp tích cực vào phát triển tất lĩnh vực kinh tế, văn hố, xã hội tồn giới Đặc biệt viễn thông ngành mũi nhọn đóng vai trị vơ quan trọng Theo xu thế giới với sách mở cửa phủ, viễn thơng Việt Nam giai đoạn tăng tốc đạt thành tựu đáng kể Ngành viễn thông Việt Nam đóng góp tích cực vào q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước Trong mạng viễn thơng, hệ thống báo hiệu phương tiện quan trọng để truyền dẫn thông tin Hệ thống báo hiệu hồn thiện thơng tin truyền mạng nhanh chóng, xác, đảm bảo chất lượng cho kết nối Tiểu luận chúng tơi trình bày Báo hiệu cung cấp dịch vụ viễn thông vai trị I TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG BÁO HIỆU 1.1 Khái quát Trong mạng viễn thông, báo hiệu việc trao đổi thông tin thành phần tham gia vào nối thiết lập, giám sát giải phóng gọi Đồng thời báo hiệu dùng để vận hành quản lý mạng viễn thống Thông thường báo hiệu chia thành loại chính: - Báo hiệu đường dây thuê bao (Subscriber Loop Signalling) - Báo hiệu liên tổng đài (Inter- Exchange Signalling) Hiện nay, báo hiệu liên tổng đài có loại chính: - Báo hiệu kênh liên kết CAS(Channel Associated Signalling) - Báo hiệu kênh chung CCS(Common Channel Signalling) Hình1.1:Phân loại báo hiệu mạng viễn thơng 1.2 BÁO HIỆU ĐƯỜNG DÂY THUÊ BAO Là báo hiệu thực thuê bao với tổng đài hay tổng đài với thuê bao Để thiết lập gọi thuê bao “nhấc tổ hợp” máy Trạng thái “nhấc tổ hợp” tổng đài phát gửi tín hiệu “mời quay số” đến thuê bao Lúc thuê bao quay số thuê bao cần gọi Khi quay số xong thuê bao nhận số tín hiệu tổng đài tươngứng với trạng thái tín hiệu “hồi âm chng”, tín hiệu “báo bận” hay số tín hiệu đặc biệt khác Hình 1.2: ví dụ đường dây thuê bao 1.3 BÁO HIỆU LIÊN TỔNG ĐÀI Là báo hiệu tổng đài với Các loại tín hiệu báo hiệu liên tổng đài là: tín hiệu chiếm, tín hiệu cơng nhận chiếm (hay tín hiệu xác nhận chiếm), số th bao bị gọi, tình trạng tắc nghẽn, xóa thuận, xóa ngược… Tín hiệu báo hiệu liên tổng đài gồm: - Các tín hiệu ghi (Register Signals): sử dụng thời gian thiết lập gọi để chuyển giao địa thông tin thể loại thuê bao - Các tín hiệu báo đường dây (Line Signals): sử dụng toàn thời gian gọi để giám sát trạng thái đường dây Hình 1.3: Ví dụ báo hiệu liên tổng đài Báo hiệu liên tổng đài ngày có phương pháp sử dụng là: báo hiệu kênh liên kết (ACS) báo hiệu kênh chung (CCS) 1.3.1 Báo hiệu kênh liên kết (Channel Associated Signalling): a) Khái quát báo hiệu kênh liên kết: Là báo hiệu liên tổng đài mà tín hiệu báo hiệu truyền với trung kế tiếng Đặc trưng loại báo hiệu kênh thoại có đường tín hiệu báo hiệu xác định khơng rõ ràng.Điều đócó nghĩa là: - Tín hiệu báo hiệu chuyển giao kênh thoại sử dụng tín hiệu báo hiệu băng tần thoại - Tín hiệu báo hiệu chuyển giao kênh báo hiệu riêng biệt xếp đa khung PCM, tín hiệu báo hiệu đường dây chuyển giao khe thời gian TS16 b) Các hệ thống báo hiệu kênh liên kết: * Hệ thống báo hiệu CCITT 1: hệ thống báo hiệu lâu đời ngày khơng cịnđược sử dụng Hệ thống bào hiệu sử dụng tần số 500Hz, ngắt quãng 20Hz * Hệ thống báo hiệu CCITT 2: hệ thống báo hiệu sử dụng tần số 600Hz, ngắt Zealand Nam Mỹ * Hệ thống báo hiệu CCITT 3: hệ thống báo hiệu băng sử dụng tần số 2280Hz cho báo hiệu đường dây báo hiệu ghi Ngày sử dụng Pháp, Áo, Phần Lan Hungary * Hệ thống báo hiệu CCITT 4: biến thể hệ thống báo hiệu CCITT sử dụng tần số 2040Hz 2400Hz cho báo hiệu đường dây báo hiệu ghi * Hệ thống báo hiệu CCITT 5: hệ thống báo hiệu sử dụng rộng rãi với báo hiệu đường dây sử dụng tần số 2400Hz 2600Hz, báo hiệu ghi sử dụng tổ hợp tần số 700Hz, 900Hz, 1100Hz, 1300Hz, 1500Hz 1700Hz * Hệ thống báo hiệu R1: hệ thống báo hiệu gần giống với hệ thống báo hiệusố 5, sử dụng tần số 2600 cho báo hiệu đường dây Báo hiệu ghi giống báo hiệu số * Hệ thống báo hiệu R2: hệ thống báo hiệu sử dụng tần số 3825Hz cho báo hiệu đường dây (với phiên analog) tần số 540Hz tới 1140Hz cho hướng về, tần số từ 1380 đến 1980 cho hướng với bước tần số 120Hz c) Ưu điểm nhược điểm báo hiệu kênh liên kết: * Ưu điểm: báo hiệu kênh liên kết tương đối độc lập với nên có cố kênh báo hiệu kênh cịn lại bị ảnh hưởng * Nhược điểm: - Thời gian thiết lập gọi lâu tốc độ trao đổi thông tin báo hiệu chậm - Dung lượng báo hiệu kênh liên kết nhỏ có số đường dây trung kế giới hạn - Độ tin cậy báo hiệu kênh liên kết khơng cao khơng có đường dây trung kế dự phòng 1.3.2 Báo hiệu kênh chung (Common Channel Signalling) a) Khái quát báo hiệu kênh chung: Là báo hiệu liên tổng đài mà tín hiệu báo hiệu truyền đường số liệu tốc độ cao độc lập với trung kế tiếng Báo hiệu thực hướng với kênh báo hiệu cho hướng Thông tin báo hiệu cần gửi nhóm thành gói liệu Bên cạnh thông tin dành cho việc báo hiệu cịn có thêm số thơng tin nhận dạng kênh thoại mà báo hiệu cho, thơng tinđịa (nhãn) thông tinđể điều chỉnh lỗi Các tổng đài điều khiển chương trình lưu trữ (SPC) với kênh báo hiệu tạo thành mạng báo hiệu “chuyển mạch gói” b) Các hệ thống báo hiệu kênh chung: * Hệ thống báo hiệu CCITT 6: đời năm 1968, sử dụng dành cho đường dây analog cho lưu thoại quốc tế * Hệ thông báo hiệu CCITT 7: đời vào năm 1979-1980 dành cho cá mạng chuyển mạch số nước quốc tế, hệ thống truyền dẫn số tốc độ cao (64Kb/s) c) Ưu điểm hệ thốngbáo hiệu kênh chung: - Thời gian thiết lập gọi nhanh sử dụng đường truyền số liệu tốc độ cao Trong hầu hết trường hợp, thời gian thiết lập gọi giảm giây - Dung lượng báo hiệu kênh chung lớn kênh báo hiệu xử lý tínhiệu báo hiệu cho vài nghìn gọi lúc - Độ tin cậy báo hiệu kênh chung cao nhờ sử dụng tuyến báo hiệu linh động - Báo hiệu kênh chung có độ linh hoạt cao hệ thống mang thơng tin nhiều loại tín hiệu khác nhau, sử dụng chonhiều mục đích, khơng phục vụ cho riêng thoại 1.4 CHỨC NĂNG CỦA BÁO HIỆU Báo hiệu mạng viễn thông bao gồm chức bản: - Chức giám sát - Chức tìm chọn - Chức vận hành quản lý mạng 1.4.1 Chức giám sát Chức đượcsử dụng để giám sát phát thay đổi trạng thái phần tử (đường dây thuê bao, đường dây trung kế…) để đưa định xử lý xác kịp thời 1.4.2 Chức tìm chọn Chức liên quan đến thủ tục thiết lập gọi, việc truyền số liệu thuê bao bị gọi tìm tuyến tốiưu tời thuê bao bị gọi Điều phụ thuộc vào kiểu báo hiệu phương pháp báo hiệu Yêu cầu đặt cho chức tìm chọn cho tổng đài phải có tín hiệu quả, độ tin cậy cao để thực xác chức chuyển mạch, thiết lập gọi thành công, giảm thời gian trễ quay số 1.4.3 Chức vận hành quản lý mạng Khác với hai chức trên, chức vận hành quản lý mạng giúp cho việc sử dụng mạng cách hiệu tốiưu nhát Nó thu thậpcác thơng tin báo cảnh, tín hiệu đo lường kiểm tra để thường xuyên thông báo tình hình thiết bị phần tử toang hệ thống để có định xử lý II HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 2.1 Khái niệm chung Báo hiệu số quốc tế công nhận hệ thống báo hiệu kênh chung (CCS) tổng đài để sử dụng mạng quốc gia quốc tế Thông tin báo hiệu truyền khe thời gian phân phát tuyến PCM mang kênh thoại Hình 2.1 Sơ đồ tiêu biểu hệ thống báo hiệu số Ví dụ hai tổng đài trao đổi với luồng Mbps, vậy, khả dụng lượng kênh thông tin tổng đài 60 kênh, đó, luồng Mbps mang báo hiệu số TS16 Thơng tin báo hiệu tách, ghép qua trường chuyển mạch tổng đài DLTU (Digital Line Terminal Unit) Thông tin báo hiệu gởi từ tổng đài sang tổng đài khác xác định hệ thống điều khiển qua S/R CCS cho báo hiệu số S/R CCS bao gồm phân hệ sở xửlý Thông tin từ hệ thống điều hiển tổng đài nhận từ phân hệ điều khiển báo hiệu dạng thức thích hợp Các tin xếp hàngở đây, truyền Khi khơng có tin để truyền phân hệ điều khiển báo hiệu phát tin chọn lọc để giữ tuyến ln trạng thái tích cực Các tin gởi qua phân hệ đầu cuối báo hiệu, sử dụng bits kiểm tra phát từ phân hệ điều khiển lỗi để tạo thành đơn vị báo hiệu số hoàn chỉnh Tại tổng đài thu, trình ngược lại thực 2.2 Cấu trúc hệ thống mạng báo hiệu số 2.2.1 Các thành phần mạng báo hiệu số a Điểm báo hiệu (Signalling Points) Mạng báo hiệu số hoạt động song song với mạng truyền tải Kiến trúc mạng báo hiệu số định nghĩaba tập node gọi điểm báo hiệu (SPs), kết nối với tuyến báo hiệu Mỗi điểm báo hiệu SP phân biệt với mãđiểm báo hiệu nhị phân Tuỳ theo vị trí mãđiểm gốc OPC (Originating Point Code) hay mãđiểm đích DPC (Destination Point Code) Hình 2.2 Các thành phần mạng báo hiệu số - Điểm chuyển mạch dịch vụ (Service Switching Point– SSP) SSP kết hợp với node chuyển mạch mạng truyền tải giao diện mạng báo hiệu số mạng truyền tải Trong mạng truyền tải điều khiển báo hiệu số 7, tất tổng đài, kể tổng đài trung tâm giang, kết nối tới mạng báo hiệu số thông qua SSP Một SSP kết nối trực tiếp với nốt gần kề việc liên lạc với điểm báo hiệu xa phụ thuộc hoàn toàn vào khả đánh địa định tuyến mạng Về mặt vật lý, SSP máy tính tạo tin để gửi đến thành phần khác mạng báo hiệu số nhận tin trả lời - Điểm chuyển tiếp báo hiệu (Signal Transfer Point) STP node chuyển mạch có thêm chức biên dịch nhãnđịnh tuyến định tuyến lưu lượng mạng SS7 SP không kề STP định tuyến tin SS7 đến Điểm điều khiển dịch vụ (Service Control Point – SCP) mà lưu giữ sở liệu Tồn q trình thông tin mạng SS7 thực qua STP node kề Cuối cùng, STP cung cấp dịch vụ gateway, phân phối nhận gọi SS7 từ mạng khác, bao gồm nhà cung cấp dịch vụ quốc tế vơ tuyến mà triển khai SS7 cách khác Trong thực tế, STP thường triển khai theo cặp để nâng cao hiệu hệ thống độ tin cậy mạng - Điểm điều khiển dịch vụ (Service Control Point) SCP cho phép truy nhập vào sở liệu thông tin cần thiết cho trình hoạt động mạng, thường biên dịch số dẫn ứng dụng, bao gồm ngày nhiều liệu cần thiết cho dịch vụ vô tuyến thông minh Các STP truynhập liệu thơng qua tuyến khơng phải SS7, ví dụ X.25, trả lại thông tin cho định tuyến gọi SSP, kết hợp số quay với đích đến thực tế, cung cấp hướng dẫn để chuyển tiếp gọi v.v SCP cho phép kết nối tới thành phần mạng thông minh Hệ thống quản lý dịch vụ Ngoại vi thông minh SCP thường dự phòng kép để nâng cao hiệu hệ thống độ tin cậy mạng b Các kiểu tuyến báo hiệu Hình 2.3 Các tuyến báo hiệu mạng báo hiệu số Các tuyến báo hiệu mạng báo hiệu số phân chia phụ thuộc vàoứng dụng chúng mạng báo hiệu Thực tế chúng khơng có khác mặt vật lý, tuyến liệu song hướng 56kbps 64kbps Các tuyến báo hiệu phân loạinhư sau: - Tuyến A (Access): kết nối STP SSP hay SCP Tuyến A sử dụng cho mục đích phân phát báo hiệu xuất phát từ hay đến điểm cuối báo hiệu (SSP hay SCP) - Tuyến C (Cross): kết nối STP với Chúng sử dụng để tăng độ tin cậy mạng báo hiệu trường hợp hay vài tuyến báo hiệu gặp cố - Tuyến E (Extend): SSP kết nối với STP “nhà” số tuyến A tăng độ tin cậy cách triển khai thêm số tuyến nối tới cặp STP thứ hai Những tuyến gọi tuyến E, thực chất tuyến kết nối dự phòng trường hợp kết nối với SSP “nhà” qua tuyến A Tuyến E triển khai hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào nhà cung cấp mạng - Tuyến F (Fully associated): tuyến mà kết nối trực tiếp hai điểm báo hiệu với Các tuyến F cho phép thực kiến trúc mạng báo hiệu kiểu kết hợp việc có triển khai tuyến F hay khơng phụ thuộc vào nhà cung cấp mạng Ngồi tuyến báo hiệu cịn có số tuyến báo hiệu khác như: tuyến B (Bridge), tuyến D (Diagonal) Dù tên có khác chức chung chúng truyền tải tin báo hiệu từ điểm khởi đầu vào mạng đến địa đích 2.2.2 Các kiểu kiến trúc báo hiệu Trong thuật ngữ CCS No.7, hai nút báo hiệu có khả trao đổi tin báo hiệu với thơng qua mạng báo hiệu ta nói chúng tồn liên kết báo hiệu Các mạng báo hiệu sử dụng kiểu báo hiệu khác nhau, ta hiểu “kiểu” mối quan hệ đường tin báo hiệu đường tiếng có liên quan - Kiểu kết hợp: Trong kiểu kết hợp tin báo hiệu đường tiếng hai iểm truyền tập hợp đường đấu nối trực tiếp hai điểm với - Kiểu không kết hợp: Trong kiểu tin báo hiệu có liên quan đến đường tiếng hai điểm báo hiệu truyền nhiều tập hợp đường giang, qua nhiều điểm chuyển tiếp báo hiệu - H.323 thiết lập chuẩn truyền thơng dựa sẵn có mạng IP Nó thiết kế để bù độ trễ mạng LAN, cho phép người sử dụng ứng dụng đa phương thức mà không cần thay đổi mạng trước - Độ rộng dải thông mạng LAN Ethernet ngày tăng, từ 10đến 100 Mbps tới tận Gbps tốc độ máy tính cá nhân thời đạt tới tốc độ xử lý GHz - Bằng việc cung cấp tính tương tác thiết bị tới thiết bị, ứng dụng tới ứng dụng,đại lý tớiđại lý, H.323 cho phép tương thích sản phẩm khác - H.323 cung cấp chuẩnđể giao tiếpđược mạng LAN mạng khác - Với H.323, nhà quản lý mạng tiết kiệmđược giải thông mạng mà cần thiết cho truyền thông Việc hỗ trợ đa phát đáp hội thoại với số thành viên nhỏ giảm bớt yêu cầu giải thông - H.323được chấp nhận nhiều cơng ty máy tính, tổ chức viễn thong hàngđầu ITU, Intel, Microsoft, Cisco, IBM thống chuẩn chung Khuyến nghị H.323 bao gồm yêu cầu dịch vụ giao tiếp thoại hình ảnh mạng LAN mà khơng có chếđảm bảo chất lượng dịch vụ (QoS) Nó kết hợp chặt chẽ với chuẩn T.120 chỉđịnh liệu cho hội thoại 4.2.2.Kiến trúc mạng thành phần H.323 4.2.2.1.Đầu cuối H.323 Là điểm đầu cuối mạng LAN Terminal đơn máy tính cá nhân thiết bị độc lập hỗ trợ giao tiếp hai chiều thời gian thực với máy trạm khác qua thoại liệu Mỗi Terminal phải đảm bảo tính tương thích với loại mạng khác Các thành phần bắt buộc tuỳ chọn mơ tả hình 4.4 Các đầu cuối H.323 phải hỗ trợ giao thức sau: - H.245 cho việc chuyển đổi dung lượng đầu cuối cho việc tạo lập kênh truyền thông - H.225 cho việc báo hiệu thiết lập gọi - RAS cho việc khai báo cácđiều khiển cho phép khác với Gatekeeper - RTP/RTCP cho việc xếp thành dãy gói tin thoại hình ảnh Cácđầu cuối H.323 phải hỗ trợ G.711 kết nối tối thiểu H.323 thoại Các thành phần tuỳ chọn đầu cuối H.323 Codec cho hình ảnh, giao thức T-120 cho hội nghị liệu, MCU cho khả hội nghị đa điểm 4.2.2.2.Cổng phương tiện (GW) Một GW cung cấp khả kết nối mạng H.323 với mạng khác Ví dụ như: GW kết nối liên lạc mộtđầu cuối H.323 với mạng SCN (SCN bao gồm tất mạng chuyển mạch thoại kiểu PSTN) Khả kết nối mạng khác nàyđược thực việc phiên dịch giao thức cho việc thiết lập giải phóng gọi, việc chuyểnđổi cácđịnh dạng truyền thông mạng khác nhau, việc trao đổi thông tin mạng mà kết nối GW Tuy nhiên việc kết nối cácđầu cuối H.323 khơngđịi hỏi có mặt GW (Hình 4.5) 4.2.2.3.Giám sát cổng truyền thông (GK) Một vùng H.323 (zone) sở mạng IP tập hợp tất cácđầu cuối Trong đó, mỗiđầu cuốiđược gán với bí danh Mỗi miềnđược quản trị GK nhất, trung tâmđầu não,đóng vai trị giám sát hoạtđộng miền Đây thành phần tuỳ chọn hệ thống VoIP theo chuẩn H.323 Tuy nhiên có mặt GK mạng đầu cuối H.323 GW phải hoạtđộng theo dịch vụ GK Mọi thông tin traođổi GKđềuđượcđịnh nghĩa RAS Mỗi người dùng đầu cuối GK gán cho mức ưu tiên Mức ưu tiên cần thiết cho chế báo hiệu gọi mà lúc nhiều người sử dụng H.323 định nghĩa tính chất bắt buộc tối thiểu phải có cho GK đặc tính tuỳ chọn - Các chức bắt buộc tối thiểu GK gồm: Phiêndịch địa chỉ, điều khiển cho phép truy nhập,điều khiển dải thông, quản lý “vùng” - Các chức tuỳ chọn GK gồm có: Báo hiệuđiều khiển gọi, cấp phép cho gọi, quản lý gọi Các thành phần GKđược mơ tả hình4.6 Vai trị vị trí GK hình 4.7 GK hoạtđộng hai chếđộ: - Chếđộ trực tiếp: GK có nhiệm vụ cung cấpđịa đích mà không tham gia vào hoạtđộng kết nối khác - Chếđộ chọnđường: GK thành phần trung gian, chuyển tiếp thông tin trao đổi bên Các chức Gatekeeper trình bày bảng đây: Bảng 4.4 Các chức Gatekeeper 4.2.2.4.Đơn vị điều khiển đa điểm (MCU) Cung cấp chức hội thoại với số bên tham gia lớn Nó phối hợp phương thức giao tiếp bên tham gia cung cấp cácđặc trưng trộn âm hìnhảnh (nếu cần) chocác Terminal MCU bao gồm hai thành phần: - Bộ điều khiển đa điểm (MC) có nhiệm vụ thiết lập quản lý hội thoại nhiều bên qua H.245 MC có thểđượcđặt GK, GW,đầu cuối MCU - Bộ xử lý đa điểm (MP):đóng vai trị trộn tín hiệu, phân kênh lưu chuyển dịng bit q trình giao tiếp bên tham gia hội thoại Đối với MCU tập trung có đầyđủ MC MP.Đối với MCU phân quyền cịn chức MC Sự khác biệt làở chỗ hội thoại phân quyền bên trao đổi trực tiếp với mà khơng cần phải thơng qua MCU Ngồi ra, kết hợp hai loại tạo thành MCU lai ghép Một vùng hoạt động H.323 tập hợp tất đầu cuối, GW MCU chịu quản lý GK Vùng hoạt động độc lập với topo mạng thực tế bao gồm nhiều phân đoạn (segment) mạng nối với qua router hay thiết bị khác Mơ hình đoạn mạng đơn giản minh họa hình sau: 4.2.3.Chồng giao thức sử dụng H.323 Chồng giao thức H.323 vị trí chúng theo mơ hình OSI mơ tả hình 4.10 Bao gồm: - Các chuẩn mã hoá giải mã thoại (AudioCODECs): G711, G722, G728, G729, G723.1 - Các chuẩn mã hố giải mã hình ảnh(Video CODECs):H261, H263 - Bản tin H.225 khai báo, cho phép quản lý trạng thái RAS (Registration, Admision, and Status) - Bản tin H.225 cho báo hiệu gọi - Bản tin H.245điều khiển gọi - Giao thứcđiều khiển thời gian thực (RTCP)Giao thứctruyền tải thời gian thực (RTP) 4.2.3.1.Bản tin báo hiệu gọi H.225 a Bản tinH.225 RAS Bảng 4.5 Các thông báo H.225 RAS Khi hệ thống có tham gia GK, đầu cuối tiến hành bắt tay với thông qua GK thành phần trung gian chế hỏi/đáp GK vào tình trạng mạng để từ chối cho phép yêu cầu thực Nó có sách cụ thể cho phép tối đa gọi diễn đồng thời miền mà quản lý, để đảm bảo mạng hoạt động tốt Các thông tin trao đổi định nghĩa RAS trình bày bảng 4.5 b Q.931 Bảng 4.6 Các thông báo Q.931 Đây giao thức sử dụng sau trình bắt tay thành cơng qua RAS Nếu hệ thống khơng có GK khơng cần đến RAS Q.931 giao thức gọi dung đầu tiênđể thiết lập thoại đầu cuối Q.931 thực việc trao đổi trực tiếp thông báo 2đầu cuối với mục đích thiết lập gọi chấm dứt gọi bên kết thúc hội thoại Các thơng tin định nghĩa Q.931 trình bày bảng 4.6 4.2.3.2.Bản tin điều khiển gọi H.245 Khi hai bên đồng ý tham gia thoại sau trình bắt tay qua Q.931 bước hai bên thống cách thức hội thoại phù hợp bao gồm công việc sau: Thỏa thuận CODECđược sử dụng, mở hai cổng UDP kề cho kênh logic truyền điều khiển dịng thơng tin đa phương thức, quản lý kênh logic thong qua việc xác lập máy chủ/máy khách, điều khiển tốc độ truyền dịng bit… Các thơng tin trao đổi định nghĩa H.245 trình bày sau đây: Bảng 4.7 Các thông báo H.245 4.2.3.3.Giao thức truyền tải thời gian thực RTP Giao thức cung cấp dịch vụ truyền tải thoại hình ảnh thời gian từ đầu đến cuối Trong khi, H.323 sử dụng để chuyển tải liệu mạng gói, RTP làđược dùngđểchuyển tải liệu thông qua giao thức datagram người dùng (UDP) RTP với UDP cung cấp chức giao thức chuyển tải (transport_protocol) RTP cung cấp dịch vụ sau: nhận dạng trọng tải, đánh số theodãy,đếm nhịp thời gian, ghi thông báo vô tuyến UDP cung cấp dịch vụ đa thành phần tổng kiểm tra RTP có thểđược sử dụng với giao thức khác 4.2.3.4.Giao thức điều khiển thời gian thực RTCP Giao thức cung cấp dịch vụ điều khiển.Chức RTCP cung cấp phản hồi chất lượng việc phân phối liệu Những chức khác RTCP gồm có: thực việc nhận biết cấp truyền tải cho tài nguyên RTP mà gọi với tên tắc là:đồng hóa thoại hình ảnh 4.2.4.Thiết lập giải phóng gọi H.323 trường hợp đơn giản Báo hiệu H.323 trình thực phức tạp Tương tác phần tử mạng H.323 trình báo hiệu mơ tả hình 4.11 Một cách chi tiết gọi hai đầu cuối H.323 thiết lập sau: - Trước hết phảiđãđượcđăng ký Gatekeeper - Đầu cuối A gửi yêu cầu tới Gatekeeperđề nghị thiết lập gọi - Gatekeeper gửi chođầu cuối A thông tin cần thiết vềđầu cuối B - Đầu cuối A gửi tin SETUP tớiđầu cuối B - Đầu cuối B trả lời tin Call Proceeding đồng thời liên lạc với Gatekeeperđể xác nhận quyền thiết lập gọi - Đầu cuối B gửi tin Alerting Connect - Hai đầu cuối trao đổi số tin H.245để xác định chủ/tớ, khả xử lý củađầu cuối thiết lập kết nối RTP Mơ tả hình 4.12, trường hợp gọiđiểm–điểmđơn giản nhất, mà báo hiệu gọi khôngđượcđịnh tuyến tới Gatekeeper 4.2.5.So sánh SIP H.323 Những người đề xuất SIP cho H.323đang xuất báo hiệu ATM ISDN khơng thích hợp cho điều khiển hệ thống VoIP nói chung thoại Internet nói riêng H.323 khẳng định phức tạp, hỗ trợ chức phần lớn không cần thiết cho thoại IP đóđịi hỏi chi phí cao khơng hiệu Ví dụ H.323 xác định phương pháp khác để phối hợp hoạt động H.225 H.245, với kết nối khác nhau, H.245 ngang qua kết nối H.225, tiến hành phương pháp "kết nối nhanh" giao thức tích hợp Mặc dù hầu hết khả thực hỗ trợ cho kết nối nhanh, tính tương thích H.323 liên quanđến yêu cầu hỗ trợ phương pháp.Đồng thời, họ cho H.323 khơng có khả mở rộng yêu cầuđối với giao thức báo hiệu cho công nghệ chẳng hạn VoIP, công nghệ chắn phát triển hỗ trợ dịch vụvàđặc tính Giữa H.323 SIP có nhiềuđiểm tươngđồng Cả haiđều cho phépđiều khiển, thiết lập hủy bỏ gọi Cả H.323 SIPđều hỗ trợ tất dịch vụ cần thiết Tuy nhiên có số điểm khác biệt hai chuẩn này.Đó là: - H.323 hỗ trợ hội nghị đa phương tiện phức tạp Hội nghị H.323 nguyên tắc cho phép thành viên sử dụng dịch vụ bảng thông báo, trao đổi liệu, hội nghị Video - SIP hỗ trợ SIP-CGI (SIP-Common Gateway Interface) CPL (Call Processing Language) - SIP hỗ trợ điều khiển gọi từ đầu cuối thứ Hiện H.323 nâng cấp để hỗ trợ chức Bảng sau thể cụ thể điểm khác H.323 SIP: Bảng 4.8 So sánh SIP H.323 4.3.GIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN ĐỘC LẬP KÊNH MANG– BICC Giao thức BICC đưa tách biệt chức giao thức báo hiệu phương tiện mang báo hiệu gọi với liên kết thông tin hai giao thức, cho phép thiết lập độc lập gọi phương tiện mang mạng băng rộng - Sự liên kết thông tin cho phép phối hợp giao thứcđộc lập tương quan với cácđiểmđầu cuối - Các chức liên quan đến phương tiện mang chặn điều khiển tiếng vọng điều khiển điều khiển phương tiện mang Báo hiệu điều khiển tiếng vọng thực từ giao thức báo hiệu điều khiển gọi BICC đưa chế hỗ trợ dịch vụ ISDN băng hẹp qua mạng trục băng rộng mà không ảnh hưởng tới giao diện mạng N –ISDN có dịch vụ từ đầu cuối tới đầu cuối Giao thức báo hiệu điều khiển gọi BICC dựa báo hiệu N–ISUP Giao thức báo hiệuđiều khiển phương tiện mang dựa giao thức báo hiệuđiều khiển công nghệ phương tiện mang khác IP, DSS2… Các phiên BICC: - BICC CS1: chuyển tải gọi sử dụng MTP SS7 ATM, hỗ trợ loại truyền tải AAL1 vàAAL2 - BICC CS2: mở rộng BICC tới tổngđài nội hạt, hỗ trợ phương tiện mang IP, hỗ trợ truyền tải báo hiệu IP, hỗ trợAAL1 - BICC CS3: tập trung vào mạng truy nhập làm việc với SIP TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Moore M S.: Telecommunications: A Beginner’s Guide McGraw- Hill, 2002 [2] Aattalainen T.: Introduction to Telecommunications Network Engineering Artech House, 1999 [3] Freeman R L.: Fundamentals of Telecommunications John Wiley & Sons, 1999 [4] Tarek N S., Mostafa H A.: Fundamentals of Telecommunications Networks John Wiley and Sons, 1994 [5] Understanding Telecommunications Ericsson Telecom, 1996 [6] Bài giảng lý thuyết báo hiệu [7] Internet ... luận chúng tơi trình bày Báo hiệu cung cấp dịch vụ viễn thơng vai trị I TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG BÁO HIỆU 1.1 Khái quát Trong mạng viễn thông, báo hiệu việc trao đổi thông tin thành phần tham... kiến trúc báo hiệu Trong thuật ngữ CCS No.7, hai nút báo hiệu có khả trao đổi tin báo hiệu với thông qua mạng báo hiệu ta nói chúng tồn liên kết báo hiệu Các mạng báo hiệu sử dụng kiểu báo hiệu khác... thống báo hiệu CCITT 4: biến thể hệ thống báo hiệu CCITT sử dụng tần số 2040Hz 2400Hz cho báo hiệu đường dây báo hiệu ghi * Hệ thống báo hiệu CCITT 5: hệ thống báo hiệu sử dụng rộng rãi với báo hiệu