1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN TÌM HIỂU MỨC ĐỘ TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG VẼ Ở TRƯỜNG MẦM NON

24 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lOMoARcPSD|11346942 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: TÌM HIỂU MỨC ĐỘ TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG VẼ Ở TRƯỜNG MẦM NON GIẢNG VIÊN RA ĐỀ : MAI THỊ CẨM NHUNG SINH VIÊN : LÊ THỊ THUỲ LINH LỚP : 19DMN.SP lOMoARcPSD|11346942 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Mục đích nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: .4 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ MẦM NON TRONG HOẠT ĐỘNG VẼ 1.1 Tưởng tượng 1.1.1 Khái niệm tưởng tượng 1.1.2 Các giai đoạn trình tưởng tượng 1.1.3 Phân loại tưởng tượng 1.2 Tưởng tượng sáng tạo 1.2.1 Sáng tạo 1.2.1.1Khái niệm sáng tạo 1.2.1.2 Đặc điểm sáng tạo trẻ mẫu giáo 10 1.2.1.3 Đặc điểm tưởng tượng sáng tạo trẻ: 12 1.2.2 Ý nghĩa hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ nói riêng phát triển toàn diện trẻ mầm non 12 1.2.3 Tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ mẫu giáo 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG VẼ Ở TRƯỜNG MẦM NON 15 2.1 Thực trạng mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ hoạt động vẽ trường mầm non: 15 2.2 Thực trạng biểu tưởng tượng sáng tạo qua tranh vẽ trẻ 15 2.2.1 Đường nét 15 2.2.2 Màu sắc: .16 lOMoARcPSD|11346942 2.2.3 Bố cục 16 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG VẼ 18 3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp nâng cao tưởng tượng sáng tạo trẻ hoạt động vẽ: .18 3.2 Đề xuất biện pháp nâng cao khả sáng tạo cho trẻ 18 3.2.1 Biện pháp 1: Giáo viên tổ chức cho trẻ tập, trò chơi “tưởng tượng có định hướng” nhằm giúp trẻ hình thành thói quen độc lập việc tìm kiếm ý tưởng, tạo biểu tượng, cách biểu đạt linh hoạt, độc đáo 18 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức trình tri giác cho trẻ với học cụ trực quan đa dạng chủng loại hình thức nhằm làm phong phú vốn biểu tượng đối tượng vẽ 19 3.2.3 Biện pháp 3: Tạo hứng thú, phát triển trẻ xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 21 Kết luận 21 Kiến nghị: .22 2.1.Với Sở Giáo dục & Đào tạo 22 2.2 Với Ban giám hiệu trường mầm non 22 2.3 Với giáo viên mầm non 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 lOMoARcPSD|11346942 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Thế giới bước vào thời đại văn minh trí tuệ Sự sáng tạo người mang đến cho xã hội giá trị vật chất tinh thần phong phú Tính sáng tạo coi phẩm chất quan trọng thiếu người lao động Giáo dục mầm non bậc học trình giáo dục “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1” Sự hình thành phát triển đặc điểm tâm lý nói chung khả sáng tạo nói riêng lứa tuổi mẫu giáo sở, móng cho phát triển tâm lý, khả sáng tạo sau trẻ Chúng ta sống “Kỷ nguyên thông tin”, ý tưởng bánh xe tiến Ý tưởng kết nhiều yếu tố có hoạt động nhận thức Trong hoạt động nhận thức, khơng thể khơng kể đến vai trị tưởng tượng Tưởng tượng chức quan trọng ln có mặt hoạt động giao tiếp người Đặc biệt, lĩnh vực nghệ thuật tưởng tượng sáng tạo đóng vai trò chủ đạo, định lực sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ Giáo dục thẩm mỹ nội dung việc hình thành phát triển toàn diện cho trẻ Hoạt động tạo hình hoạt động khơng thể thiếu lứa tuổi mầm non Qua nhiều nghiên cứu vai trị hoạt động tạo hình phát triển nhận thức trẻ em, khẳng định hoạt động tạo hình coi hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển trí tưởng tượng khả sáng tạo trẻ em Một hoạt động mang tính tạo hình đặc trưng xuất sớm hoạt động vẽ Đối với trẻ lứa tuổi mầm non, thích vẽ Qua vẽ, trẻ dùng ngôn từ nét vẽ, màu sắc, biểu tượng để nói lên xúc cảm, tình cảm nhận thức giới xung quanh theo cách nhìn riêng trẻ Và từ tác phẩm mà ta hiểu phần nét tâm lí trẻ có hướng giáo dục phù hợp.Thực tế giáo dục mầm non cho thấy số trường mầm non hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ nói riêng chưa quan tâm mức Hoạt động tổ chức với nội dung chưa phong phú, phương pháp - hình thức cịn mang tính áp đặt, trẻ thực lOMoARcPSD|11346942 trình tạo hình cách thụ động thiếu nguồn cảm hứng Tình trạng làm cản trở phát triển nhận thức thẩm mỹ làm mai khả sáng tạo trẻ Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ hoạt động vẽ trường mầm non Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Trẻ mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ mầm non Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ qua thể loại vẽ theo đề tài Phương pháp nghiên cứu: 5.1 phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 5.1.1 Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động chung có mục đích học tập hoạt động vẽ hoạt động trọng tâm Quan sát tốc độ vẽ, mức độ sẵn sàng vẽ, tẩy xóa, thay đổi nội dung chủ đề, độ tập trung, bình luận, biểu cảm xúc trình vẽ trẻ 5.1.2 Phương pháp trò chuyện: Trao đổi với trẻ giáo viên nội dung hình thức tranh vẽ trẻ để đánh giá mức độ tưởng tượng sáng tạo 5.1.3 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động vẽ: Trên sở nghiên cứu hoạt động vẽ tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu, xác định biểu tưởng tượng sáng tạo trẻ hoạt động vẽ theo đề tài thể điểm sau: * Về nội dung - Tên tranh vẽ: trẻ có thay đổi đặt tên tranh vẽ - Đặc điểm nội dung tranh vẽ: có thay đổi nhân vật, vật tượng, tình tiết, bối cảnh *Về hình thức - Bố cục: sử dụng luật phối cảnh để thể chiều sâu không gian - Màu sắc: sử dụng màu sắc cách có chủ ý, theo ý đồ miêu tả lOMoARcPSD|11346942 - Hình vẽ: giàu tính hình tượng, thể nhiều dạng hoạt động CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ MẦM NON TRONG HOẠT ĐỘNG VẼ 1.1 Tưởng tượng lOMoARcPSD|11346942 1.1.1 Khái niệm tưởng tượng Các nhà tâm lý học đưa quan điểm khác tưởng tượng Chẳng hạn, nhà tâm lý học Sigmund Freud cho tưởng tượng việc thực mong muốn, sửa chữa thực khơng làm thỏa mãn mình, khơng phải người may mắn mà người thiếu thốn, không thỏa mãn tưởng tượng P.Aruđich cho rằng: “Tưởng tượng hoạt động có ý thức, q trình tưởng tượng người xây dựng biểu tượng mà trước chưa có, cách dựa vào hình ảnh qua sống giữ lại ký ức người ta cải tạo biến đổi thành biểu tượng mới.” Ruđich xem tưởng tượng q trình nhận thức có xây dựng biểu tượng sở chế biến lại biểu tượng có Một quan điểm khác tưởng tượng“Tưởng tượng hoạt động nhận thức mà trình nhận thức người tạo biểu tượng, tình ý nghĩ, tư tưởng, đồng thời dựa vào biểu tượng giữ lại ký ức từ kinh nghiệm cảm giác trước có đổi mới, biến đổi thứ ấy” Với quan điểm này, tưởng tượng kết trình cảm giác, trình tri giác trước có cải biến Nhìn từ chất xã hội, M.Gorki khái quát: “Trong đấu tranh để sống, sinh tồn phát triển người hai sức sáng tạo mãnh liệt: nhận thức tưởng tượng Nhận thức khả quan sát, so sánh, nghiên cứu tượng thiên nhiên kiện sinh hoạt xã hội, nói gọn hơn: nhận thức tư Xét chất, tưởng tượng tư vũ trụ, phần lớn tư hình tượng, “tư nghệ thuật” M.Gorki nhìn nhận tưởng tượng nơi ký thác tâm sự, ước mơ đời phong phú đẹp đẽ Trong trình hình thành lịch sử, trí tưởng tượng nảy sinh người có khát vọng chinh phục thiên nhiên Như vậy, điều kiện xuất tưởng tượng nảy sinh gặp hồn cảnh “có vấn đề” mang tính bất định, trình tưởng tượng phụ thuộc vào nhu cầu hứng thú người Nhu cầu thiết hình dung rõ ràng chi tiết Và công việc thực điều kiện có hứng thú cao tưởng tượng có điều kiện kích thích phát triển mạnh mẽ lOMoARcPSD|11346942 1.1.2 Các giai đoạn trình tưởng tượng Dưới góc độ hoạt động, xem hành động tưởng tượng trình nhằm giải nhiệm vụ nảy sinh từ trình nhận thức hay hoạt động thực tiễn Hành động tưởng tượng thường trải qua giai đoạn sau: + Xác định vấn đề biểu đạt vấn đề: Hồn cảnh có vấn đề hồn cảnh chứa đựng mâu thuẫn, vấn đề đòi hỏi người phải khám phá, giải Tuy nhiên có hồn cảnh có tính chất bất định, khơng xác định rõ ràng, không đủ điều kiện để tư trí tưởng tượng người hoạt động Khi hồn cảnh có vấn đề xác định, định tồn tiến trình hoạt động tưởng tượng Đây giai đoạn giai đoạn quan trọng nhất, định hướng cho hoạt động tưởng tượng hướng tới sáng tạo có mục đích + Huy động biểu tượng trí nhớ, kinh nghiệm mà cá nhân tích luỹ để chuẩn bị xây dựng biểu tượng tưởng tượng: Trong giai đoạn này, tùy thuộc vào việc xác định nhiệm vụ tưởng tượng, cá nhân huy động kho tàng trí nhớ kinh nghiệm biểu tượng, ký ức, rung cảm… mà họ trải qua để thiết lập mối liên tưởng chúng với nhiệm vụ tưởng tượng, tạo sở cho hình thành biểu tượng + Sàng lọc liên tưởng hình thành biểu tượng tưởng tượng: Các biểu tượng trí nhớ, kinh nghiệm liên tưởng xuất giai đoạn hai cịn mang tính tản mạn, vậy, giai đoạn này, phương pháp sáng tạo hình ảnh đặc trưng tưởng tượng, cá nhân chọn lọc biểu tượng, kinh nghiệm, liên tưởng cần thiết có liên quan với nhiệm vụ xác định giai đoạn để xây dựng biểu tượng tưởng tượng + Biểu tượng tưởng tượng thể bên ngồi thơng qua sản phẩm tưởng tượng: Sản phẩm tưởng tượng sản phẩm tinh thần, sản phẩm vật chất Dù tinh thần hay vật chất chúng có đặc điểm mang tính độc đáo, lạ nhiều cịn xa rời thực tiễn Thơng qua sản phẩm tưởng tượng, ta đánh giá lực sáng tạo cá nhân 1.1.3 Phân loại tưởng tượng Căn vào tính tích cực tính hiệu tưởng tượng, tưởng tượng chia thành tưởng tượng tích cực tiêu cực, ước mơ lý tưởng * Tưởng tượng tiêu cực: lOMoARcPSD|11346942 Tưởng tượng tiêu cực loại tưởng tượng vạch hình ảnh sống, vạch chương trình hành vi khơng thực hiện, tưởng tượng tưởng tượng, để thay cho hoạt động Tưởng tượng tiêu cực xảy có chủ định khơng gắn liền với ý chí thể hình ảnh đời sống Người ta gọi mơ mộng, mơ mộng đưa người đến sống hão huyền mà thực họ khơng hy vọng có Tưởng tượng tiêu cực nảy sinh khơng chủ định chủ yếu hoạt động ý thức, hệ thống tín hiệu thứ hai bị suy yếu, người tình trạng khơng hoạt động, giấc ngủ, trạng thái xúc động hay rối loạn bệnh lý ý thức (ảo giác, hoang tưởng) * Tưởng tượng tích cực: Tưởng tượng tích cực loại tưởng tượng tạo hình ảnh nhằm đáp ứng yêu cầu, kích thích tính tích cực thực tế người Tưởng tượng tích cực gồm hai loại: tái tạo sáng tạo + Tưởng tượng tái tạo: trình tạo hình ảnh cá nhân người tưởng tượng dựa sở mô tả người khác, tài liệu, sách + Tưởng tượng sáng tạo: trình xây dựng hình ảnh cách độc lập Những hình ảnh cá nhân xã hội thực hóa sản phẩm vật chất độc đáo có giá trị Đồng thời, chúng (hoặc có khả năng) thực hóa sản phẩm vật chất độc đáo có giá trị, mang dấu ấn riêng cá nhân Tưởng tượng sáng tạo có ý nghĩa to lớn xã hội người, yếu tố quan trọng hoạt động sáng tạo Giữa tưởng tượng sáng tạo tái tạo khơng có ngăn cách tuyệt đối Mọi tưởng tượng sáng tạo đòi hỏi lặp lại hình ảnh vật tượng biết trước đây, ngược lại q trình tưởng tượng tái tạo thường có yếu tố sáng tạo * Ước mơ: Ước mơ loại tưởng tượng hướng tương lai, biểu mong muốn ước ao người Ước mơ giống tưởng tượng sáng tạo chỗ tạo hình ảnh cách độc lập khác tưởng tượng sáng tạo ước mơ không hướng trực tiếp vào hoạt động Có loại ước mơ: có lợi có hại Ước mơ có lợi thúc đẩy cá nhân vươn lên biến ước mơ thành thực có hại khơng dựa vào khả thực tế dễ khiến người chán nản thất vọng không đạt * Lý tưởng: lOMoARcPSD|11346942 Lý tưởng có tính tích cực thực cao ước mơ, hình ảnh chói lọi, rực sáng cụ thể tương lai mà người mong muốn đạt Nó trở thành động mạnh mẽ thúc đẩy người vươn tới tương lai 1.2 Tưởng tượng sáng tạo 1.2.1 Sáng tạo 1.2.1.1Khái niệm sáng tạo Theo quan điểm nhà vật lý A.Eintein sáng tạo đặt vấn đề, ông cho việc giải vấn đề kĩ tốn học hay kinh nghiệm, cịn nêu lên vấn đề mới, khả nhìn nhận vấn đề cũ với góc độ địi hỏi phải có trí tưởng tượng đánh dấu bước tiến vượt bậc khoa học Với A.Eintein “tưởng tượng cịn quan trọng kiến thức, kiến thức bị giới hạn tưởng tượng có mặt khắp nơi giới” Đối với L.X.Vưgôtxki hoạt động sáng tạo coi hoạt động cao người, sở vật chất sáng tạo não “Bộ não khơng quan giữ lại tái kinh nghiệm cũ chúng ta, cịn phối hợp cách sáng tạo xây dựng nên tình hành vi yếu tố kinh nghiệm cũ đó.” Hoạt động sáng tạo ơng nhìn nhận sau: “Sự sáng tạo thật khơng có nơi tạo tác phẩm vĩ đại, mà khắp nơi người tưởng tượng, phối hợp, biến đổi tạo mới, cho dù nhỏ bé đến đâu so với sáng tạo thiên tài…” Theo tác giả Chu Quang Tiềm, đại học Bắc Kinh, sách “Tâm lý học văn nghệ” định nghĩa sáng tạo là: “Căn vào ý tưởng có sẵn làm tài liệu cắt xén gạt bỏ chọn lọc tổng hợp thành hình tượng mới” Trong từ điển Tiếng Việt: “Sáng tạo tìm mới, giải mới, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có” Trong “Sổ tay Tâm lý học”, tác giả Trần Hiệp Đỗ Long cho rằng: “Sáng tạo hoạt động tạo lập phát giá trị vật chất tinh thần Sáng tạo đòi hỏi cá nhân phải phát huy lực, phải có động cơ, tri thức, kỹ với điều kiện tạo nên sản phẩm mới, độc đáo, sâu sắc” Theo tác giả Nguyễn Huy Tú, Đề cương giảng Tâm lý học sáng tạo thì: “Sáng tạo thể người đứng trước hồn cảnh có vấn đề Q trình lOMoARcPSD|11346942 10 tổ hợp phẩm chất lực mà nhờ người sở kinh nghiệm tư độc lập tạo ý tưởng mới, độc đáo, hợp lí bình diện cá nhân hay xã hội Ở người sáng tạo gạt bỏ giải pháp truyền thống để đưa giải pháp mới, độc đáo thích hợp cho vấn đề đặt ra” Tóm lại, nhà nghiên cứu đưa quan điểm khác sáng tạo có điểm chung sáng tạo trình tạo hay hướng đến Trên sở phân tích số quan niệm đồng ý với kết luận: “Sáng tạo trình tư độc lập, người phối hợp, biến đổi xây dựng nên bình diện cá nhân hay xã hội từ kinh nghiệm có sẵn mình” Trong hoạt động nghệ thuật tạo hình, sáng tạo là q trình cảm thụ cách sắc bén nhận thức sâu sắc sống vật tượng xung quanh, chọn lọc cách tinh tế biểu tượng thu nhận để xây dựng nên biểu tượng mang tính nghệ thuật 1.2.1.2 Đặc điểm sáng tạo trẻ mẫu giáo Khả sáng tạo dường khả trực giác trẻ, sinh với đứa trẻ Trong hoạt động trẻ ln có cảm giác thắc mắc, tị mị cao độ nỗ lực tự phát nhằm khám phá, thử nghiệm thao tác độc đáo mang tính trị chơi Đó biểu mang tính sáng tạo trẻ Sự sáng tạo trẻ mẫu giáo có đặc điểm sau: Sự thể đặc trưng sáng tạo tự tâm lý, trẻ tự thể tơi việc nhận thức, tìm hiểu hành động với vật tượng 22 môi trường xung quanh Sáng tạo trẻ biểu cách tự phát, độc lập với ý muốn người lớn Sáng tạo trẻ trò chơi nảy sinh từ nhu cầu cấp bách tự nhiên điều kiện tồn trẻ Trẻ khơng sáng tạo mà trẻ khơng biết, sáng tạo trẻ giống trị chơi, chưa tách khỏi hứng thú đời sống cá nhân Trẻ sáng tạo đột nhiên, có cách làm việc tự do, khơng cần bắt chước, chỗ thiếu trí nhớ, kỉ niệm bị rạn nứt lại yếu tố rời rạc óc tưởng tượng móc ghép theo cách riêng lOMoARcPSD|11346942 11 Sáng tác trẻ nghiền ngẫm lâu tác phẩm mình, phần lớn trẻ sáng tác liền mạch Trẻ giải nhu cầu sáng tạo nhanh chóng triệt để tình cảm tràn ngập lịng trẻ Trẻ tự khám phá, tìm tịi, nghĩ thể với niềm vui sướng vơ biên Trong q trình sáng tạo trẻ, bắt chước đóng vai trị quan trọng, nhiên tái lại q trình khơng hồn toàn giống thực tế Sáng tạo trẻ mang tính tổng hợp lĩnh vực trí tuệ, tình cảm, ý chí đặc biệt tưởng tượng sáng tạo hưng phấn với sức mạnh trực tiếp từ sống Những tác phẩm trẻ hồi ức đơn giản mà gia công sáng tạo ấn tượng tiếp nhận, phối hợp tiếp nhận từ cấu tạo nên thực tế đáp ứng nhu cầu hứng thú thân Những biểu tượng trẻ không chịu nằm lĩnh vực mơ mộng người lớn, trẻ mong muốn thể tưởng tượng thành hình tượng hành động sinh động Sản phẩm sáng tạo trẻ khơng hồn hảo ưu chúng nảy sinh trình sáng tạo trẻ Ý nghĩa sáng tạo trẻ không nên xem xét kết quả, sản phẩm sáng tạo mà thân q trình sáng tạo Điều quan trọng khơng phải mà mà trẻ xây dựng nên, làm nên, mà trẻ sáng tạo, rèn hoạt động tưởng tượng sáng tạo thể tưởng tượng Khi trẻ sáng tác, đời sống cảm xúc lay động, tri thức, kinh nghiệm đào sâu, mở rộng, lọc tổ chức tổ chức cách nghiêm túc, giúp trẻ rèn luyện khát vọng kỹ sáng tạo Hoạt động sáng tạo mang lại khối cảm chơi cho đứa trẻ, rèn luyện tư chất cho trẻ (tự hào, hãnh diện, tự tin) 1.2.1.3 Đặc điểm tưởng tượng sáng tạo trẻ: Tưởng tượng sáng tạo trẻ mầm non phát triển mạnh ảnh hưởng hoạt động vui chơi Đặc điểm sáng tạo tưởng tượng phụ thuộc vào việc sử dụng thành thạo biện pháp cải biến ấn tượng sử dụng trò chơi hoạt động nghệ thuật Trẻ mầm non lĩnh hội thể cách mạnh mẽ phương tiện biện pháp tưởng tượng Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 12 Một biện pháp tưởng tượng phổ biến trẻ mẫu giáo biện pháp nhân cách hóa Trẻ mẫu giáo đưa nhân vật vào tình sống đặc trưng cho người, gán cho nhân vật ý nghĩ, tình cảm, hành động người Biện pháp phức tạp trẻ mẫu giáo sử dụng biện pháp kết dính Cụ thể trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể chuyện chủ đề “Hai anh em” có đoạn: “Hai anh em thấy mẹ ốm vào rừng hái chín cho mẹ ăn Thấy hoa hồng đẹp, hái cho mẹ ngửi Thấy dòng suối thần, hai anh em nhà khỉ lấy đựng vào hộp cho mẹ uống Khỉ mẹ khỏi bệnh bảo “Các người hiếu thảo, mai sau sống hạnh phúc suốt đời” Câu chuyện kết hợp tình tiết câu chuyện cổ tích “Sự tích khỉ” “Ba gái” Trẻ cịn sử dụng biện pháp phóng to, thu nhỏ để tạo hình ảnh cách độc đáo Chẳng hạn trẻ xếp nhà cao ngất trời, hay tưởng tượng giới người tí hon, người khổng lồ… Các yếu tố sáng tạo tưởng tượng cần thiết cho trẻ việc học tập sau Nó khơng tự xuất hiện, tự phát triển mà hình thành thơng qua việc nhà giáo dục tổ chức hướng dẫn Vì việc tổ chức hoạt động mang tính sáng tạo lứa tuổi nhiệm vụ quan trọng giáo viên mầm non 1.2.2 Ý nghĩa hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ nói riêng phát triển tồn diện trẻ mầm non Hoạt động tạo hình hoạt động sáng tạo nghệ thuật, người khơng nhận thức đẹp giới xung quanh mà cịn cải tạo theo quy luật đẹp Hoạt động tạo hình hoạt động thú vị trẻ lứa tuổi mầm non Nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh, làm trẻ rung động gây cho trẻ xúc cảm, tình cảm tích cực Hoạt động tạo hình phương tiện quan trọng giúp trẻ phát triển toàn diện Các vẽ, nặn… có ảnh hưởng đến việc giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, thể lực hình thành phẩm chất, kĩ lao động giản đơn trẻ mầm non 1.2.3 Tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ mẫu giáo Trong hoạt động vẽ, trẻ bắt đầu sử dụng phương thức hoạt động trí tưởng tượng Sự sáng tạo trẻ thể việc trẻ xây dựng hình ảnh nhờ phương pháp nhân cách hóa, liên hợp, thay đổi màu sắc hay xếp vị trí đối tượng cách khác thường, hay sử dụng phương pháp chắp ghép phối hợp nhiều ấn tượng khác chúng nhìn thấy sống với Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 13 biểu tượng có từ sách, báo, phim ảnh, … nhờ tranh vẽ trẻ trở nên độc đáo Chẳng hạn trẻ vẽ mèo nằm dài gối gọi “con mèo lười biếng”, tranh vẽ mèo nhảy múa gọi “con mèo tinh nghịch” Sự biến đổi thực trí tưởng tượng khơng diễn cách kết hợp biểu tượng mà gán cho đối tượng làm méo mó vài chi tiết vật Chẳng hạn, có trẻ vẽ xe tơ thần kì có phép lạ, phép lạ nằm bóng đèn, bóng đèn khơng dùng để chiếu sáng mà để trừng trị người gian ác Ngồi trẻ cịn phóng to, hay thu nhỏ vật qua tranh người khổng lồ hay người tí hon Hoạt động vẽ hình thành chủ yếu trẻ khả nhận thức thẩm mỹ khả phản ánh giới xung quanh Sự sáng tạo tranh vẽ trẻ thể hai phương diện: nội dung miêu tả phương tiện truyền cảm màu sắc, bố cục, hình vẽ Tranh vẽ tái lại giới khách quan theo cảm nhận cá nhân, trẻ mẫu giáo lớn biết cải biến vốn biểu tượng để tạo nên tranh có nội dung lạ, phong phú Chẳng hạn, với đề tài: “Vẽ biển” tranh vẽ trẻ thể nhiều ý tưởng như: vẽ biển lúc mặt trời lặn, vẽ sinh vật biển, vẽ thuyền khơi, vẽ người tắm nắng bãi biển, hay vẽ em bé tắm biển xây lâu đài cát Với trẻ mẫu giáo bé mẫu giáo nhỡ, trẻ thường quan tâm đến “hình thức nghệ thuật”, hạn chế khả tạo hình thường trẻ bù đắp tích cực lời nói, âm thanh, cử chỉ, điệu Với mẫu giáo lớn, trẻ biết tìm kiếm phương tiện truyền cảm mang tính tạo hình để thể hiểu biết, suy nghĩ, tình cảm Cụ thể trẻ bộc lộ sáng tạo thể màu sắc vẽ cối có trẻ tơ màu vàng, có trẻ tơ màu xám, trẻ biết tô màu theo ý đồ miêu tả Nghệ thuật trình tạo hay, chủ yếu Tuy nghệ thuật có quy định, quy tắc song điều khơng địi hỏi khn mẫu mà u cầu người học vận dụng linh hoạt, tìm tịi sáng tạo để có mới, lạ, riêng theo cảm nhận Nhìn nhận suy nghĩ, biểu tưởng tượng sáng tạo trẻ thơ không nên thiên nhiều chuyên nghiệp, sáng tạo trẻ thơ hoạt động vẽ thể việc tạo mới, lạ so với tranh mẫu cô, bạn, hồn nhiên sáng lứa tuổi từ cách thể nội dung, tô màu, vẽ hình… Tóm lại, từ nghiên cứu kết luận: “Tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ q trình xây dựng hình ảnh chưa có kinh nghiệm cá nhân, kinh nghiệm xã hội mặt phẳng đường nét màu sắc TIỂU KẾT Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 14 - Tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trình xây dựng hình ảnh chưa có kinh nghiệm cá nhân, kinh nghiệm xã hội mặt phẳng đường nét màu sắc Trong hoạt động vẽ, sáng tạo trẻ thể hai phương diện: nội dung miêu tả phương tiện truyền cảm màu sắc, bố cục, hình vẽ - Biểu tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động vẽ theo đề tài đánh giá điểm sau: - Về nội dung + Tên tranh vẽ + Đặc điểm nội dung tranh vẽ - Về hình thức + Bố cục + Màu sắc + Hình vẽ Các yếu tố sáng tạo tưởng tượng khơng tự xuất hiện, khơng tự phát triển mà phụ thuộc nhiều vào tổ chức hướng dẫn nhà giáo dục CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG VẼ Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Thực trạng mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ hoạt động vẽ trường mầm non: Quan sát hoạt động học có chủ đích hoạt động tạo hình hoạt động trọng tâm theo đề tài: “ Đồ chơi tặng bạn” “ Người thân gia đình” Gia đình mơi trường gần gũi, thân yêu trẻ với người mà trẻ thương mến Việc tái tạo lại người thân, sinh hoạt người xảy hàng ngày gia đình hình ảnh quen thuộc khơng xa lạ với trẻ Thế Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 15 biết cô cho vẽ đề tài số trẻ tỏ vui sướng, hào hứng Trong trình vẽ, số trẻ thể độc lập việc tìm kiếm đối tượng cách thể chiếm tỷ lệ thấp, phần lớn trẻ có thay đổi so với tranh mẫu chủ yếu mặt thay đổi nhân vật tranh thêm vào số hình ảnh quen thuộc mà cô thường gợi ý ông mặt trời, cối, đám mây…, ý đến bố cục, thể màu sắc trẻ tranh vẽ chủ yếu màu quen thuộc vật, linh hoạt thay đổi màu sắc vật theo thời gian, khơng gian, thời tiết, độ chiếu sáng Các hình ảnh tranh vẽ chủ yếu trạng thái tĩnh, chưa thể nhiều cử động, hành động, tranh vẽ khơng giàu tính hình tượng Khơng khí lớp học lúc vẽ im lặng, có vài trẻ hỏi bạn vẽ nội dung gì, dường q trình vẽ là q trình mà trẻ thực nội dung bắt buộc nghiêm túc, số trẻ sau lúc ngồi vẽ nghiêm túc bắt đầu quay sang nhìn bạn lộ vẻ uể oải không muốn vẽ Giáo viên quan sát, hướng dẫn trẻ chưa khơi gợi hứng thú trẻ đề tài trẻ thực Kết thúc vẽ, trẻ tạo tranh cho riêng Tuy nhiên, phần lớn tranh vẽ trẻ thể lạ mặt nội dung hình thức chưa nhiều, cịn ảnh hưởng mẫu cô 2.2 Thực trạng biểu tưởng tượng sáng tạo qua tranh vẽ trẻ 2.2.1 Đường nét Đường nét, hình dạng dấu hiệu hình vẽ giúp trẻ nhận hiểu mối liên hệ vật thật hình ảnh biểu đạt vật Lúc đầu, khả thao tác để tạo đường nét hạn chế nên hình vẽ trẻ cịn mang tính sơ đồ, lắp ráp từ hình học Do phát triển nhanh thể lực, bắp khéo léo vận động, trẻ dần có khả tạo nên đường nét với tính chất khác phức tạp Với trình độ phát triển lực nhận thức thẩm mỹ kĩ vận động, trẻ tuổi cảm nhận tính ngun thể hình ảnh đối tượng miêu tả biết dùng đường nét liền mạch, mềm mại, uyển chuyển để truyền đạt hình dáng trọn vẹn vật cấu trúc hợp lý, đồng thời thể tư vận động, hành động phù hợp với nội dung sáng tạo 2.2.2 Màu sắc: Trong tranh vẽ trẻ em, hình vẽ dấu hiệu hàng đầu để tạo nên hình ảnh vật, màu sắc yếu tố mang lại hiệu thẩm mỹ cho hình ảnh gây tác động thẩm mỹ đến trẻ người xem tranh Màu sắc phương tiện quan trọng thể sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình Trẻ mẫu giáo bé thường sử dụng màu theo ý thích theo cảm xúc, trẻ có khả phân biệt sử dụng nhiều màu Những màu có chung gốc thường trẻ quy lại thành Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 16 màu đại diện Sang tuổi mẫu giáo lớn, trẻ tiếp tục sử dụng đồng thời hai cách vẽ màu: “màu bắt chước” “màu không bắt chước” Trẻ thuộc lịng màu quy định theo chuẩn mẫu đất màu nâu, bầu trời màu xanh dương, cỏ màu xanh lá…, trẻ sử dụng màu tự tình trạng vẽ màu kiểu tự do, ngẫu nhiên không liên hệ với nội dung ý đồ mơ tả cịn phổ biến Tuy nhiên, số trẻ có vốn hiểu biết phong phú màu sắc, có khả độc lập quan sát để thấy vẻ linh hoạt thay đổi màu sắc vật, tượng thực làm quen qua trình tri giác với số cách phối hợp màu sắc Tính tích cực quan sát, nhận thức điều kiện giúp trẻ biết sử dụng màu sắc cách sinh động để thể cách sáng tạo nội dung tranh vẽ, qua mà biểu lộ suy nghĩ, tình cảm, ước mơ Vì thế, giáo viên cần kích thích hứng thú vẻ đẹp vật tượng thơng qua màu sắc, điều làm cho màu sắc phối hợp màu vẽ trẻ truyền cảm 2.2.3 Bố cục Ngồi đường nét, hình dạng, màu sắc, trẻ mẫu giáo sử dụng phương tiện truyền cảm khác xếp vị trí hình ảnh khơng gian tranh vẽ hay cịn gọi xây dựng bố cục Bố cục phương thức tổ chức nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật Ngoài khả tạo nhịp điệu, trẻ biết tạo nên bố cục tranh với cân qua cách xếp đối xứng Để tạo mối liên hệ chặt chẽ nội dung với hình thức tranh, nhiều trẻ biết dùng cách xếp thể vận động, hành động mối quan hệ vật, nhân vật để tạo khơng gian có chiều sâu với nhiều tầng cảnh Tính nhịp điệu bố cục tranh vẽ trẻ thể nhiều vẻ: xếp lặp đi, lặp lại hình ảnh loại, xếp đan xen hình ảnh khơng loại, phân biệt, thể quan hệ phụ Tuy nhiên, tranh vẽ thường mang tính liệt kê, trẻ trải hình vẽ mặt giấy, có trước, sau, xa, gần tuân theo tỉ lệ thực tế Hiệu việc sử dụng phương tiện tạo hình tranh vẽ trẻ phụ thuộc nhiều vào khả tri giác hình tượng, vào lựa chọn góc độ nhìn khả cảm nhận vẻ đẹp đa dạng, sinh động giới xung quanh, đồng thời phụ thuộc vào khả tưởng tượng sáng tạo, biến đổi hình tượng vào mức độ phong phú sâu sắc xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ trẻ Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 17 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG VẼ 3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp nâng cao tưởng tượng sáng tạo trẻ hoạt động vẽ: Một nhiệm vụ hoạt động tạo hình lứa tuổi mầm non hướng dẫn em tạo đẹp biết thưởng thức đẹp Một tiêu chuẩn để đánh giá mới, phong phú tính đa dạng Cái đẹp có “mẫu số” chung khơng có đáp số Do vai trị tưởng tượng sáng tạo hoạt động quan trọng Quan điểm đổi giáo dục nói chung giáo dục Mầm non nói riêng Từ năm 90 kỉ XX bậc học Mầm non Việt nam tiến hành đổi giáo dục mầm non theo xu hướng tích hợp theo chủ đề Giáo dục tích hợp theo chủ đề hướng đến việc: Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 18 + Tăng cường cho trẻ khám phá giới xung quanh giác quan sở phát triển ngơn ngữ, tư óc tưởng tượng trẻ + Quan tâm đến đặc điểm cá nhân trẻ, cá biệt hóa cơng tác giáo dục trẻ trường mầm non + Tăng cường tổ chức hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ, nhóm vừa Vận dụng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục linh hoạt mềm dẻo phù hợp với khả thực trẻ đặc điểm vùng, miền, địa phương… + Tạo hội điều kiện cho trẻ trải nghiệm, hoạt động lĩnh hội theo nhiều cách, đặc biệt lưu ý đến việc trẻ học trẻ học Khơng tách rời học chơi, khuyến khích giáo viên sử dụng nhiều phương pháp giáo dục khác nhau, phát huy tính tích cực trẻ, đào sâu suy nghĩ trẻ 3.2 Đề xuất biện pháp nâng cao khả sáng tạo cho trẻ 3.2.1 Biện pháp 1: Giáo viên tổ chức cho trẻ tập, trị chơi “tưởng tượng có định hướng” nhằm giúp trẻ hình thành thói quen độc lập việc tìm kiếm ý tưởng, tạo biểu tượng, cách biểu đạt linh hoạt, độc đáo Trong phần thực nghiệm, giáo viên giúp trẻ tưởng tượng có định hướng số tập sau: - Giáo viên làm phong phú trí tưởng tượng trẻ cách tạo cảm xúc hay mô tả lời hình ảnh vật tượng để trẻ tưởng tượng sáng tạo hình ảnh sinh động độc đáo + Dùng âm nhạc, thơ, hát để tạo cảm xúc kích thích trí tưởng tượng trẻ + Yêu cầu trẻ nhắm mắt lại dùng lời dẫn dắt để đưa trẻ vào giới tưởng tượng + Cho trẻ quan sát đám mây, cành cây…và tưởng tượng - Sau trẻ học hát, thơ, đồng dao, giáo viên yêu cầu trẻ tiến hành vận động thích hợp với cảm xúc nội dung hát, thơ, đồng dao Chẳng hạn hát thể vui sướng để trẻ thể vận động vui vẻ mà chúng cảm thấy yêu thích nhảy, vỗ tay… - Giáo viên tổ chức số trị chơi hóa trang, trị chơi đóng vai: vương miện lấp lánh, hình rối ngộ nghĩnh 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức trình tri giác cho trẻ với học cụ trực quan đa dạng chủng loại hình thức nhằm làm phong phú vốn biểu tượng đối tượng vẽ Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 19 Giáo viên sử dụng học cụ trực quan đa dạng chủng loại hình thức vật thực, hình minh họa (tranh phiên tác phẩm nghệ thuật hội họa, đồ họa; tranh minh họa sách truyện kể thiếu nhi; ảnh chụp sản phẩm nghệ thuật, phong cảnh thiên nhiên, giới động vật, hoạt động nhiều địa phương…; hình vẽ mẫu bảng giấy, hình mẫu trẻ), tác phẩm điêu khắc nhỏ, đoạn video có liên quan, mơ hình 3.2.3 Biện pháp 3: Tạo hứng thú, phát triển trẻ xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ Để phát triển cảm xúc, tình cảm thẩm mỹ trẻ hoạt động vẽ thực sau: * Sử dụng học cụ trực quan Học cụ trực quan vừa đối tượng tri giác, vừa yếu tố làm thu hút tập trung ý trẻ, làm xuất cảm xúc tự nhiên Qua việc tiếp xúc, cảm thụ học cụ trực quan làm cho trình lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn, hình thành cảm xúc thẩm mĩ nhu cầu sáng tạo nghệ thuật Học cụ trực quan mang ý nghĩa quan trọng hoạt động vẽ, kích thích nhu cầu vẽ trẻ * Sử dụng hệ thống câu hỏi kích thích tính tích cực sáng tạo trẻ Với câu hỏi giáo viên đưa trẻ buộc phải tự huy động vốn kinh nghiệm có để tìm kiếm tri thức mới, tự xây dựng đầu mô hình nội dung đề tài, tự xây dựng ý tưởng Từ mà làm phát huy tính tích cực nhận thức, trí tưởng tượng sáng tạo trẻ * Sử dụng tình trị chơi hoạt động vẽ Hoạt động chủ đạo lứa tuổi Mầm non hoạt động vui chơi Trẻ học mà chơi, chơi mà học Vì tổ chức hoạt động vẽ tách rời hoạt động vui chơi trẻ Trò chơi biện pháp hữu hiệu giúp trẻ thực nhiệm vụ hoạt động vẽ cách tự nguyện, trẻ thích vẽ sản phẩm mà trẻ làm lại sử dụng cách có ý nghĩa, trẻ nỗ lực thực chúng để đáp ứng nhu cầu vui chơi trẻ, lơi ý trẻ trẻ say mê hoạt động với thời gian lâu *Dạy trẻ vẽ kết hợp với đọc thơ, hát, kể chuyện Những câu thơ đơn giản, ngộ nghĩnh, dễ thương, giàu âm điệu phù hợp với tình học (do người dạy sưu tầm sáng tác) có tác dụng làm cho hoạt động vẽ trở nên hấp dẫn Giáo viên đọc dòng thơ theo nét vẽ thơ phù hợp với đường nét đối tượng vẽ đọc thời điểm trình hướng dẫn trẻ vẽ nội dung thơ nói đối tượng mà trẻ vẽ Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 20 Ngoài ra, giáo viên tiến hành hoạt động vẽ cách “sáng tác” câu chuyện ngắn hấp dẫn (có thể có hỗ trợ rối hình ảnh) có liên quan đối tượng vẽ để giúp trẻ phấn chấn, thích thú cầm bút vẽ cách tự nhiên Bên cạnh đó, âm nhạc có tác động mạnh mẽ đến cảm xúc trẻ Nếu tri giác vật cách quan sát hay tưởng tượng qua câu chuyện kể, đồng thời trẻ nghe nhạc, ca phù hợp với đề tài, trẻ có ấn tượng sâu sắc với đối tượng tạo hình giáo viên chọn số hát phù hợp đề tài tạo cho trẻ nhu cầu thể cảm xúc, suy nghĩ cho trẻ thưởng thức nhạc, âm (tiếng gió, tiếng suối chảy, reo ) hoạt động vẽ để trẻ cảm thụ thả trí tưởng tượng tự bay bổng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Kết luận Hoạt động tạo hình hoạt động có mơi trường thuận lợi để phát triển tính sáng tạo trẻ Một dạng hoạt động tạo hình đặc trưng xuất sớm hoạt động vẽ, qua hoạt động vẽ trẻ bồi dưỡng xúc cảm tình cảm thẩm mỹ, nhận thức đẹp có mong muốn mang đến cho sống đẹp Khi tích cực tham gia vào hoạt động, khả tưởng tượng sáng tạo trẻ có điều kiện bộc lộ phát triển cao Vì vậy, nghiên cứu tưởng tượng sáng tạo nói chung tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu giáo hoạt động vẽ nói riêng cần thiết Kết nghiên cứu đề tài cho phép rút số kết luận sau: -Tưởng tượng sáng tạo trình xây dựng hình ảnh chưa có kinh nghiệm cá nhân, kinh nghiệm xã hội Tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 21 trình xây dựng hình ảnh chưa có kinh nghiệm cá nhân, kinh nghiệm xã hội mặt phẳng đường nét màu sắc -Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng chủ yếu xuất phát từ hạn chế giáo viên biện pháp phát triển tưởng tượng sáng tien6cho trẻ hoạt động vẽ Tuy nhận thức tầm quan trọng việc phát triển tưởng tượng sáng tạo cho trẻ giáo viên cịn gặp khó khăn việc tìm kiếm biện pháp tác động để phát triển khả cho trẻ Mặt khác, giáo viên mầm non đảm nhận nhiều cơng việc vừa giảng dạy, vừa chăm sóc trẻ, lớp học lại đơng khiến giáo viên khơng có thời gian đầu tư cho giảng Bên cạnh đó, sở vật chất chưa đáp ứng đầy đủ cho việc dạy vẽ nguyên vật liệu thiếu thốn, chưa có phịng nghệ thuật, khơng gian riêng để trẻ vẽ Trong số nguyên nhân đó, nguyên nhân quan trọng nhất, ảnh hưởng đến phát triển khả tưởng tượng sáng tạo trẻ mầm non phần lớn giáo viên tập trung sử dụng biện pháp dạy học đặc trưng cho giáo dục mầm non nói chung, mang đặc thù hoạt động vẽ nên chưa tác động hình thành cách mức đến trẻ mặt: cảm xúc thẩm mỹ, ý tưởng, nội dung vẽ, lực sử dụng phương tiện miêu tả giúp tác phẩm trẻ truyền cảm lực hoạt động sáng tạo Phương pháp dạy cứng nhắc, gò ép áp đặt theo yêu cầu chung Đây vấn đề cần nghiên cứu sâu nhằm tìm biện pháp sư phạm phát triển khả tưởng tượng sáng tạo trẻ mầm non hiệu Kiến nghị: 2.1.Với Sở Giáo dục & Đào tạo - Cần có đầu tư, quan tâm kịp thời việc tạo sở vật chất cho việc tổ chức hoạt động vẽ: xây dựng phòng học nghệ thuật, cung cấp đầy đủ đồ dùng, nguyên vật liệu tạo hình - Cần mở lớp bồi dưỡng khả tạo hình cho giáo viên để giúp cho trình hướng dẫn trẻ đạt kết 2.2 Với Ban giám hiệu trường mầm non - Trong trình nghiên cứu thực đổi chương trình giáo dục Mầm non, cần quan tâm, ý đến việc nâng cao mức độ tưởng tượng sáng tạo cho trẻ mầm non độ tuổi hoạt động vẽ theo đề tài - Cần tạo điều kiện cho trẻ tích lũy vốn biểu tượng phong phú đối tượng vẽ qua việc tổ chức buổi dạo, tham quan Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 22 2.3 Với giáo viên mầm non - Giáo viên cần trau dồi sở lý luận kỹ thực biện pháp nâng cao mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ hoạt động vẽ - Cần tạo điều kiện giúp trẻ phát huy khả tưởng tượng sáng tạo mức kịp thời Trẻ tích cực chủ động thực hoạt động vẽ - Cần tạo điều kiện cho trẻ tích lũy vốn biểu tượng phong phú đối tượng vẽ qua sưu tầm tác phẩm nghệ thuật, hát, câu đố, thơ, băng hình hoạt động vẽ người lớn đặc biệt tập cho trẻ tri giác tư không gian vật Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trương Thị Bích Hà, Tưởng tượng sáng tạo sinh viên khoa Diễn viên trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Việt Nam, luận án Tiến sĩ Tâm lý học, 1998 2.Phan Thị Thu Hiền, “Con đường phát triển sức sáng tạo trẻ em”, tạp chí Giáo dục Mầm non, số 1-2002 3.Nguyễn Thị Thu Huyền, Tìm hiểu khả tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số trường mầm non thuộc khu vực nội thành TP.HCM, luận văn tốt nghiệp Đại học, 2005 4.Phan Việt Hoa, Một số biện pháp bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thơng qua hoạt động tạo hình, luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, 1996 5.Nguyễn Thị Kim Dung, Một số biện pháp phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động vẽ, luận văn Thạc sĩ Giáo dục, 2001 6.Trần Thị Minh Đức, Nhận biết tâm lý trẻ em qua tranh vẽ, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2009 7.Nguyễn Thị Ngọc Kim, “Một số biện phát bồi dưỡng khả sáng tạo trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động vẽ theo ý thích”, luận văn Thạc sĩ giáo dục Mầm non, 2005 8.Lê Thanh Thủy, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Sư Phạm, 2003 9.Lê Thanh Thủy, “Xem xét hoạt động tạo hình lứa tuổi mầm non từ góc độ tâm lý”, Tâm lý học số 2, 1998 10.Huỳnh Văn Sơn, “Rèn luyện kỹ thiết kế ý tưởng tiết dạy tạo hình cho giáo viên mầm non”, tạp chí Giáo dục Mầm non, số 1-2002 Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) ... Ban giám hiệu trường mầm non - Trong trình nghiên cứu thực đổi chương trình giáo dục Mầm non, cần quan tâm, ý đến việc nâng cao mức độ tưởng tượng sáng tạo cho trẻ mầm non độ tuổi hoạt động vẽ... hoạt động vẽ trường mầm non Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Trẻ mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ mầm non Phạm vi nghiên cứu:... TRẠNG MỨC ĐỘ TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG VẼ Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Thực trạng mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ hoạt động vẽ trường mầm non: Quan sát hoạt động học có chủ đích hoạt

Ngày đăng: 02/06/2022, 05:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w