1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa liên hệ sự ra đời của cách mạng 4 0

33 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cách Mạng Công Nghiệp Và Công Nghiệp Hóa. Liên Hệ Với Sự Ra Đời Của Cuộc Cách Mạng 4.0
Tác giả Nguyễn Lê Vy Thảo, Mai Thị Hà Vy, Nguyễn Phạm Thị Hiền Hòa, Lê Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Ngọc Hòa, Trương Diễm Quỳnh, Phạm Thị Xuân Quỳnh, Trần Minh Nghĩa
Người hướng dẫn ThS. Trần Ngọc Chung
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
Chuyên ngành Khoa Lý Luận Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 453,48 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA LIÊN HỆ VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4 0 MÃ LỚP LLCT120205 17CLC NHÓM SVTH Cà Phê Trung Nguyên, Thứ 2 Tiết 01 02 GVHD ThS Trần Ngọc Chung Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2022 DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 2022 Nhóm Cà Phê Trung Nguyên Thứ 2 tiết 1 2 Tên đề tài Cách mạng công nghiệp và công nghiệp hoá Liên hệ với sự ra đời.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA LIÊN HỆ VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 MÃ LỚP: LLCT120205_17CLC NHÓM SVTH: Cà Phê Trung Nguyên, Thứ - Tiết: 01-02 GVHD: ThS Trần Ngọc Chung Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2022 DANH SÁCH NHĨM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2021-2022 Nhóm Cà Phê Trung Nguyên Thứ tiết 1-2 Tên đề tài: Cách mạng công nghiệp cơng nghiệp hố Liên hệ với đời cách mạng 4.0 STT HỌ VÀ TÊN MSSV TỈ LỆ HOÀN SĐT THÀNH (%) Nguyễn Lê Vy Thảo 21126275 100 0908119760 Mai Thị Hà Vy 21126108 100 0965787487 Nguyễn Phạm Thị Hiền Hòa 21126266 100 0839326667 Lê Thị Vân Anh 21126003 100 0352951648 Nguyễn Thị Ngọc Hòa 21126029 100 0914146009 Trương Diễm Quỳnh 21126077 100 0827483577 Phạm Thị Xuân Quỳnh 21126076 100 0942263207 Trần Minh Nghĩa 21126058 100 0394470526 AI LA NHOM TRUONG Nhận xét giáo viên: .… Ngày tháng.… năm Giáo viên chấm điểm MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu Đối tượng nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Lý luận chung cách mạng công nghiệp 1.1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp 1.1.2 Khái lược trình hình thành phát triển cách mạng cơng nghiệp 1.1.3 Vai trị cách mạng công nghiệp phát triển 1.2 Lý luận chung công nghiệp hóa 14 1.2.1 Khái qt cơng nghiệp hóa 14 1.2.2 Nguồn gốc hình thành cơng vận động cơng nghiệp hóa 14 1.2.3 Khái lược trình hình thành phát triển cơng nghiệp hóa 15 1.2.4 Vai trị cơng nghiệp hóa phát triển 17 CHƯƠNG LIÊN HỆ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 19 2.1 Lịch sử cách mạng công nghiệp 19 2.1.1 Lịch sử cách mạng công nghiệp lần thứ 19 2.1.2 Lịch sử cách mạng công nghiệp lần thứ hai 19 2.1.3 Lịch sử cách mạng công nghiệp lần thứ ba 19 2.2 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 20 2.2.1 Một số đặc trưng cách mạng công nghiệp lần thứ tư 20 2.2.1.1 Sự kết hợp hệ thống ảo thực tế 20 2.2.1.2 Quy mô tốc độ phát triển – Chưa có tiền lệ lịch sử nhân loại 21 2.2.1.3 Tác động mạnh mẽ toàn diện đến giới đương đại 21 2.2.2 Một số tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 23 2.2.2.1 Đối với nhóm ngành lượng 23 2.2.2.2 Đối với nhóm ngành cơng nghiệp chế tạo 24 2.2.2.3 Đối với nhóm ngành dịch vụ 25 2.2.2.4 Đối với nhóm ngành nơng nghiệp 26 PHẦN III KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới trải qua ba cách mạng công nghiệp lớn lịch sử, đánh dấu bước tiến quan trọng lịch sử Mỗi cách mạng công nghiệp để lại thành vô to lớn, tiền đề cho bước phát triển nhảy vọt nhân loại Giờ đây, lại bắt đầu bước vào ngưỡng cửa cách mạng công nghiệp - cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cuộc cách mạng làm thay đổi triệt để cách sống, cách làm việc cải thiện mối quan hệ xã hội Tính đến thời điểm tại, chưa lường trước cách mà chuyển biến, có điều chắn cần phải nắm bắt định hình với cách mạng cách đồng bộ, toàn diện, với tham gia tất quốc gia giới đặc biệt nước phát triển Việt Nam Tác động cách mạng công nghiệp vô sâu rộng Không làm thay đổi đời sống người, cách mạng công nghiệp cịn dẫn tới thay đổi tồn diện hình thái kinh tế – xã hội Sau cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, giai cấp tư sản tích lũy đủ tài sản quyền lực, dẫn tới việc chế độ phong kiến sụp đổ trước chủ nghĩa tư Sau cách mạng công nghiệp lần thứ hai, nhà máy lớn sản xuất theo dây chuyền thay xưởng sản xuất nhỏ, dẫn tới việc chủ nghĩa tư độc quyền thay chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, đồng thời giai cấp cơng nhân số phong trào trị theo chủ nghĩa xã hội hình thành Cách mạng công nghiệp lần thứ ba dẫn tới đời chủ nghĩa tư đại Tiếp theo đó, cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư hứa hẹn làm thay đổi hình thái kinh tế - xã hội nhân loại thêm lần Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến Đây cách mạng chưa có lịch sử nhân loại, diễn biến nhanh, kết hợp công nghệ lĩnh vực vật lý, số hóa sinh học, tạo khả hồn tồn có tác động sâu sắc hệ thống trị, xã hội, kinh tế giới Cuộc cách mạng sản xuất dự đoán tác động mạnh mẽ đến quốc gia, phủ, doanh nghiệp người dân khắp toàn cầu, làm thay đổi cách sống, làm việc sản xuất Cuộc cách mạng 4.0 với tảng hội tụ đáng kinh ngạc đột phá công nghệ nổi, bao gồm lĩnh vực quy mơ rộng lớn kể đến trí thông minh nhân tạo (AI), robot, mạng lưới vạn vật kết nối Internet (Internet of things – IOT), phương tiện không người lái, công nghệ in 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ lượng máy tính lượng tử đe dọa trực tiếp tới việc làm hàng triệu lao động Hiện tại, giới giai đoạn đầu cách mạng chiến lược lề cho nước phát triển tiến đến để theo kịp với xu hướng giới mở bước ngoặt cho phát triển người Từ lý nhóm chúng tơi chọn đề tài “Cách mạng công nghiệp công nghiệp hoá Liên hệ với đời cách mạng 4.0” làm mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu a, Mục tiêu cho phần lý thuyết - Hiểu rõ nguồn gốc cách mạng công nghiệp cơng nghiệp hóa - Phân tích vai trị cách mạng công nghiệp phát triển - Phân tích đặc điểm cách mạng cơng nghiệp, cơng nghiệp hóa nói chung cách mạng cơng nghiệp 4.0 nói riêng thơng qua việc nghiên cứu, từ nắm bắt thời thách thức Việt Nam giai đoạn này, đồng thời đẩy mạnh ý thức, trách nhiệm sinh viên trước thềm chuyển đổi cách mạng lớn b, Mục tiêu cho phần thực tiễn - Tìm hiểu phân tích mặt tích cực, phát triển thời đại 4.0 - Tìm hạn chế ảnh hưởng từ cách mạng 4.0 đến đời sống người - Tìm biện pháp phát huy tích cực khắc phục hạn chế cịn tồn thời đại Đối tượng nghiên cứu a, Đối tượng nghiên cứu phần lý thuyết - Cách mạng cơng nghiệp cơng nghiệp hóa - Lịch sử hình thành, đời phát triển - Thành tựu đem lại với cai trò ảnh hưởng tương lai b, Đối tượng nghiên cứu phần liên hệ Như xu tất yếu đảo ngược, phát triển thần kỳ vũ bão khoa học, kỹ thuật, công nghệ, đặc biệt tác động mà cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại ln tốn khó quốc gia Chúng không làm thay đổi sống người mà dẫn tới biến đổi tồn diện hình thái, cách thức vận hành kinh tế chí xã hội Xét phương diện lịch sử, xuyên suốt năm diễn bốn cách mạng công nghiệp mà gần cách mạng công nghiệp 4.0 (ra đời năm 2012, Chính phủ Đức thơng qua) hướng tới kinh tế thông minh, chuyển đổi số Đúng nhận định Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế giới cho rằng: “Những thay đổi sâu sắc đến mức, từ góc độ lịch sử nhân loại, chưa có thời điểm vừa tràn đầy hứa hẹn vừa tiềm tàng hiểm họa lúc này” Do đó, việc làm rõ tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến kinh tế, văn hóa phương diện khác Việt Nam để thấy được, đánh giá cách đắn hội thách thức mà cách mạng mang đến, từ xác định vị trí giải pháp cần thực nhằm biến thách thức thành hội Chính vậy, đối tượng nghiên cứu phần liên hệ hướng tới thành tựu, thách thức hội mà cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại cho Việt Nam nói riêng tồn giới nói chung PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP VÀ CƠNG NGHIỆP HĨA 1.1 Lý luận chung cách mạng công nghiệp 1.1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp *Về khái niệm “cách mạng cơng nghiệp” Có thể thấy cách mạng cơng nghiệp vận dụng thành cách mạng khoa học - công nghệ vào sản xuất Bản chất cách mạng công nghiệp cải tiến công nghệ Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, hai khái niệm “cách mạng khoa học - công nghệ” “cách mạng công nghiệp” không đồng mặt nội hàm phạm vi bao quát Cách mạng khoa học - cơng nghệ nhấn mạnh thay đổi sâu sắc lĩnh vực khoa học cơng nghệ, cịn cách mạng cơng nghiệp nhấn mạnh đến thay đổi mạnh mẽ lĩnh vực sản xuất Cách mạng công nghiệp diễn Anh phát minh máy móc ngành dệt (những năm 60 kỉ 18), sau lan sang Mỹ, Pháp, Đức, (kéo dài đến kỉ 19) Ý nghĩa lớn cách mạng công nghiệp thay lao động thủ công (lao động tay chân) người lao động máy móc, từ sản xuất thủ cơng sang sản xuất khí Cuộc cách mạng làm thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, khoa học kĩ thuật xã hội loài người Ngoài ra, theo quan điểm chủ nghĩa Mác, cách mạng công nghiệp mặt đẩy mạnh sản xuất, mặt khác hình thành hai giai cấp xã hội tư chủ nghĩa tư sản vô sản Hệ quả: Cuộc cách mạng công nghiệp coi nơi sinh cơng nghiệp hóa đại, đánh dấu bước chuyển quan trọng kinh tế giới, đặc biệt kinh tế châu Âu Đổi công nghệ trải rộng tồn cầu, có chia sẻ lớn kiến ​ ​ thức công nghệ Cuộc cách mạng mở đường cho cách mạng thứ hai kỷ 19 đánh dấu việc sử dụng robot, máy bay công nghệ tiên tiến *Về mặt kinh tế: Nhiều khu công nghiệp xuất hiện, dân tập trung thành thị ngày nhiều dẫn tới q trình thị hóa thời cận đại Nhiều đô thị với dân số triệu người dần hình thành Làm chuyển biến sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn máy móc, nâng cao suất lao động, làm khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội, góp phần thúc đẩy chuyển biến mạnh mẽ ngành kinh tế khác, đặc biệt công nghiệp giao thông vận tải Nâng cao suất lao động, thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Từ góp phần làm thay đổi mặt nước tư bản, nhiều trung tâm công nghiệp thành thị đông dân xuất Sản xuất máy nâng cao suất lao động, đồng thời giải phóng sức lao động người Cách mạng công nghiệp thúc đẩy chuyển biến mạnh mẽ ngành kinh tế khác, góp phần giới hóa nơng nghiệp Nhu cầu cơng nghiệp hố khiến nơng nghiệp nhanh chóng chuyển sang phương thức chuyên canh thâm canh, đồng thời q trình giới hố nơng nghiệp góp phần giải phóng nơng dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố *Về mặt xã hội: Theo chủ nghĩa Marx cách mạng Công nghiệp mặt đẩy mạnh sản xuất, mặt khác hình thành hai giai cấp xã hội tư chủ nghĩa tư sản vơ sản Sự tăng cường bóc lột giai cấp tư sản làm cho mâu thuẫn xã hội tư đấu tranh giai cấp vô sản với giai cấp tư sản không ngừng tăng lên Mâu thuẫn khiến nhà xã hội không tưởng Saint Simon, Charles Fourier Robert Owen phát triển học thuyết Saint Simon nhận thấy mâu thuẫn bên nhà tư sản giàu có bên người làm thuê nghèo khổ Ông chủ trương xây dựng xã hội "những nhà công nghiệp sáng suốt" điều hành, người lao động theo kế hoạch hưởng thụ bình đẳng Để xây dựng xã hội vậy, ông chủ trương thuyết phục nhà tư không theo đường bạo lực cách mạng Charles Fourrier Robert Owen chủ trương xây dựng xã hội công nghiệp hạn chế bóc lột, hạn chế cách biệt giàu nghèo, khắc phục mặt tiêu cực xã hội tư sở thuyết phục nhà tư Charles Fourrier phê phán bất công xã hội tư bản, ông vạch rõ "sự nghèo khổ sinh từ thân thừa thãi" Ông vạch dự án xây dựng cơng xã Falange người lao động, coi lao động nguồn vui Ông kêu gọi người giàu có góp vốn vào xây dựng Falange, lời kêu gọi ông chẳng đáp lại Robert Owen bỏ vốn làm gương, xây dựng sở làm ăn Việc làm ơng sau bị thất bại sản phẩm xưởng ơng làm không đủ sức cạnh tranh thị trường Học thuyết nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng đầy tính nhân đạo lại thiếu tính khả thi Tuy vậy, tư tưởng họ ảnh hưởng quan trọng tới đời học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học sau Karl Marx xây dựng Friedrich Engels xây dựng Học thuyết chứng minh lịch sử loài người lịch sử hình thái kinh tế xã hội Xã hội sau luôn phát triển xã hội trước sản xuất tiến Động lực phát triển xã hội đấu tranh giai cấp Giai cấp công nhân- giai cấp vơ sản xây dựng đảng để tiến hành cách mạng vơ sản, thay xã hội tư thành xã hội cộng sản, thiết lập mối quan hệ quốc gia giới theo tinh thần quốc tế vô sản Học thuyết sang đầu kỷ 20 phát triển thêm lý luận Vladimir Ilyich Lenin Ông áp dụng chủ nghĩa Marx vào hoàn cảnh thực tiễn nước Nga tiến hành thành công Cách mạng tháng Mười, thiết lập nhà nước công nông giới Lenin đã bổ sung cho lý luận quan hệ quốc tế Marx vạch rõ mâu thuẫn xã hội quốc tế mâu thuẫn nhà nước tư Chính chủ nghĩa đế quốc – bước phát triển bậc chủ nghĩa tư – nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới Những thành tựu: Một thành tựu lớn từ Cách mạng Công nghiệp liên quan đến phát triển lý thuyết quan hệ quốc tế xuất học thuyết trị quyền tự cá nhân quốc gia dân tộc Quyền tự cá nhân thể nặng, mà trực tiếp ngành khí, chế tạo máy, thơng qua chế kế hoạch hố tập trung, mệnh lệnh Cơng nghiệp hố với mục tiêu chế nêu trên, cho phép thời gian ngắn nước theo mơ hình Liên Xô (cũ) xây dựng hệ thống sở vật chất - kỹ thuật to lớn, hoàn thành mục tiêu đề Mơ hình cơng nghiệp hố Nhật Bản nước công nghiệp (NIC) Hàn Quốc, Singapore: Thực chất chiến lược công nghiệp hoá rút ngắn, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất nước thay hàng nhập khẩu, thông qua việc tận dụng lợi khoa học, công nghệ nước trước, với việc phát huy nguồn lực lợi nước, thu hút nguồn lực từ bên ngồi để tiến hành cơng nghiệp hố gắn với đại hố Trung bình khoảng 20 – 30 năm, nước thực thành công q trình cơng nghiệp hố, đại hố 1.2.3 Khái lược trình hình thành phát triển cơng nghiệp hóa Lịch sử nhân loại trải qua ba cách mạng công nghiệp thực cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng công nghiệp lần thứ (1.0) từ kỷ XVIII đến kỷ XIX kỷ XVIII đến kỷ XIX, có nguồn gốc từ nước Anh: chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực giới hóa sản xuất việc sử dụng lượng nước nước Các phát minh tiếng là: Phát minh máy móc ngành dệt thoi bay John Kay (1733), xe kéo sợi Jenny (1764), máy dệt Edmund Cartwright (1785) làm cho ngành công nghệp dệt phát triển mạnh mẽ Phát minh máy động lực, đặc biệt máy nước James Wat mốc mở đầu trình giới hóa sản xuất Các phát minh cơng nghiệp luyện kim HenryCort, Henry Bessemer lị luyện gang, công nghệ luyện sắt bước tiến lớn đáp ứng cho nhu cầu chế tạo máy móc Sự đời phát triển tàu hoả, tàu thủy tạo điều kiện cho giao thông vận tải phát triển mạnh mẽ Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0) từ nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX: gồm việc sử dụng lượng điện động điện, để tạo dây chuyền sản xuất có tính chun mơn hố cao, chuyển sản xuất khí sang sản xuất điện khí sang giai đoạn tự động hóa cục sản xuất Các phát minh công 15 nghệ sản phẩm đời phổ biến điện, xăng dầu, động đốt trong, kỹ thuật phun khí nóng, cơng nghệ luyện thép Bessemet sản xuất sắt thép Ngành sản xuất giấy phát triển kéo theo phát triển ngành in ấn phát hành sách, báo Ngành chế tạo ô tô, điện thoại, sản phẩm cao su phát triển nhanh Sự đời phương pháp quản lý sản xuất tiên tiến HFor Taylor sản xuất theo dây chuyền, phân cơng lao động chun mơn hóa ứng dụng rộng rãi doanh nghiệp thúc đẩy nâng cao suất lao động Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai tạo tiến vượt bậc giao thông vận tải thông tin liên lạc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (3.0) từ khoảng năm đầu thập niên 60 kỷ XX đến cuối kỷ XX: bật ứng dụng công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất Các tiến hạ tầng điện tử, máy tính số hóa xuất nhiều xúc tác phát triển chất bán dẫn, siêu máy tính (những năm 1960), máy tính cá nhân (những năm 1970 1980) Internet (những năm 1990) Hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng công nghệ số robot công nghiệp tiến kỹ thuật công nghệ bật Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) xuất lần vào năm 2011 Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) Chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012 Việc sử dụng thuật ngữ cách mạng cơng nghiệp 4.0 với ý nghĩa có thay đổi chất lực lượng sản xuất kinh tế giới Cách mạng công nghiệp 4.0 hình thành sở cách mạng số, gắn với phát triển phổ biến Internet kết nối vạn vật với (Internet of Things - IoT) Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có biểu đặc trưng xuất cơng nghệ có tính đột phá chất như: trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D Như vậy, cách mạng cơng nghiệp xuất có nội dung cốt lõi tư liệu lao động Sự phát triển tư liệu lao động thúc đẩy phát triển văn minh nhân loại Cách mạng cơng nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc thúc đẩy phát triển 16 1.2.4 Vai trò cơng nghiệp hóa phát triển Ở quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng, lực lượng sản xuất giữ vai trị định trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Việc phát triển lực lượng sản xuất phát triển hệ thống yếu tố phương thức kết hợp yếu tố người lao động với tư liệu sản xuất trình sản xuất vật chất xã hội định Trong đó, khơng thể khơng kể đến vai trị to lớn cơng nghiệp hóa, đại hóa – nhân tố, động lực để phát triển lực lượng sản xuất Tại Việt Nam, cơng nghiệp hóa giải pháp tối ưu đưa nước ta sớm phát triển, khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, khắc phục nguy tụt hậu kinh tế, “bắt nhịp” kịp với nước khu vực giới, đồng thời cải thiện đời sống, chất lượng sống người dân, tăng cường, bổ sung tiềm lực quốc phòng – an ninh, củng cố vững độc lập chủ quyền Tổ quốc Đặc biệt, cách mạng công nghiệp lần thứ tư cho cách mạng sản xuất thông minh dựa thành tựu đột phá lĩnh vực như: công nghệ thông tin, công nghệ nano, công nghệ sinh học,… với tảng thành tựu đột phá công nghệ số Cách mạng công nghiệp 4.0 dự đoán mở hội tốt để phát triển cho cơng nghiệp hóa Việt Nam trình phát triển lực lượng sản xuất, mục đích cách mạng khơng nhằm vào công nghiệp – lĩnh vực mà thời điểm nước ta tồn khoảng cách lớn so với nước phát triển – mà trọng vào công nghệ số, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát triển mảng công nghệ số lĩnh vực, ngành nghề Hơn nữa, cách mạng công nghiệp 4.0 kỷ XXI thúc đẩy trình phát triển lực lượng sản xuất Vì vậy, Việt Nam cần phải trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, nắm bắt thời để phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện nâng cao đời sống nhân dân, tăng cường, củng cố an ninh – quốc phòng tiền đề thiếu việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức tham gia cách có hiệu vào phân cơng, hợp tác quốc tế Ngồi ra, việc thực đắn, có hiệu q trình cơng nghiệp hóa có tác dụng to lớn nhiều mặt phát triển kinh tế - xã hội đất nước 17 Không tạo điều kiện thay đổi chất sản xuất xã hội, tăng suất lao động, tăng cường kiểm soát người thiên nhiên, giúp tăng trưởng, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, ổn định tình hình kinh tế - trị, xã hội, góp phần định thắng lợi chủ nghĩa xã hội, tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế Nhà nước, nâng cao lực quản lý, khả tích lũy, phát triển sản xuất, tạo hội việc làm, nâng cao thu nhập, phát triển tự toàn diện người hoạt động kinh tế - xã hội, việc đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa cịn tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học công nghệ phát triển nhanh, đạt đến trình độ tiên tiến, đại hơn, tăng cường lực lượng vật chất, kỹ thuật cho quốc phịng, an ninh, đảm bảo phát triển tồn diện mặt cho đất nước 18 CHƯƠNG LIÊN HỆ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 2.1 Lịch sử cách mạng công nghiệp 2.1.1 Lịch sử cách mạng công nghiệp lần thứ Cách mạng công nghiệp lần thứ khoảng năm 1750 - 1760 đến khoảng năm 1820 - 1840 nước Anh Cuộc cách mạng công nghiệp đánh dấu dấu mốc quan trọng việc James Watt phát minh động nước năm 1784 Phát minh vĩ đại châm ngòi cho bùng nổ công nghiệp kỷ XIX lan rộng từ Anh đến châu Âu Hoa Kỳ 2.1.2 Lịch sử cách mạng công nghiệp lần thứ hai Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (1871-1970) diễn vào nửa sau kỷ XIX đến đầu kỷ XX hay gọi Cách mạng Công nghệ, thuật ngữ sử dụng để miêu tả giai đoạn thứ hai Cách mạng Công nghiệp Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ hai khởi phát Hoa Kỳ với phát triển mạnh mẽ đường sắt tàu biển động nước, gắn liền với trình điện khí hóa mà nhà tiên phong Nikola Tesla, Thomas Alva Edison, George Westinghouse,… áp dụng quản lý dựa sở khoa học Frederick Winslow Taylor Đồng thời lĩnh vực kỹ thuật quân diễn cách mạng hóa tự động hóa vũ khí trang bị mà thành tựu điển hình phương tiện chiến tranh sử dụng Chiến tranh Thế giới lần thứ 2.1.3 Lịch sử cách mạng công nghiệp lần thứ ba Khơng có nhiều đồng thuận chun gia nội dung xác cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba, liệu cách mạng có xảy hay khơng, chấm dứt hay cịn tiếp tục Tuy nhiên, coi cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu cách nghiêm túc sau Chiến tranh giới thứ hai, mang lại bước thay đổi lý thuyết thơng tin sức mạnh liệu Nó nở rộ với việc phát chuỗi xoắn kép, đua vũ trụ phát triển lượng hạt nhân Thời kỳ chứng kiến loạt ảnh hưởng lớn đến đời sống 19 người, từ việc khai thác tự nhiên, đến chứng gene với tất sống Trái đất, đến việc người mặt trăng, Chiến tranh Lạnh nguy hủy diệt toàn cầu Cuộc cách mạng kết nối xã hội giới thông qua sở hạ tầng ứng dụng, tạo luồng chia sẻ thông tin tiếp tục định hình giá trị, kiến thức văn hóa Chính phủ doanh nghiệp thừa nhận sức mạnh máy tính để thực tính tốn phức tạp cuối cùng, cho mục đích sử dụng chung Cuộc cách mạng tạo điều kiện tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên nguồn lực xã hội, cho phép chi phí tương đối phương tiện sản xuất để tạo khối lượng hàng hóa tiêu dùng Kết quả, kéo theo thay đổi cấu sản xuất xã hội mối tương quan khu vực I (nông - lâm thủy sản), II (công nghiệp xây dựng) III (dịch vụ) sản xuất xã hội Làm thay đổi tận gốc lực lượng sản xuất, Cách mạng Khoa học Công nghiệp đại tác động tới lĩnh vực đời sống xã hội loài người, nước tư chủ nghĩa phát triển nơi phát sinh cách mạng 2.2 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 2.2.1 Một số đặc trưng cách mạng công nghiệp lần thứ tư 2.2.1.1 Sự kết hợp hệ thống ảo thực tế Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư năm 2000 đặc trưng hợp nhất, khơng có ranh giới lĩnh vực cơng nghệ, vật lý, kỹ thuật số sinh học Đây xu hướng kết hợp hệ thống ảo thực thể, vạn vật kết nối Internet (IoT) hệ thống kết nối Internet (IoS) Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư làm thay đổi cách sản xuất, chế tạo Trong nhà máy xí nghiệp đại, máy móc, thiết bị kết nối liên kết với qua hệ thống tự hình dung quy trình sản xuất đưa định thay dần máy móc trước Nhờ phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin mà hàng tỷ người giới kết nói với qua điện thoại di động máy tính khả tiếp cận liệu lớn, nắm bắt thơng tin nhanh,…Từ tạo nên bước đột phá công nghệ lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ người 20 máy, internet kết nối vạn vật, xe tự lái, công nghệ in ba chiều, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ lượng tính tốn lượng tử 2.2.1.2 Quy mơ tốc độ phát triển – Chưa có tiền lệ lịch sử nhân loại Tốc độ phát triển nhanh chóng đột phá cách mạng lần thứ tư khơng có tiền lệ lịch sử Nếu tất cách mạng công nghiệp trước diễn với tốc độ cấp số cộng hay tuyến tính tốc độ phát triển cách mạng lần thứ tư cấp số nhân Các ý tưởng công nghệ đổi sáng tạo ấp ủ thời gian dài Nhưng thực hóa ý tưởng phịng thí nghiệm, thương mại hóa có qui mơ lớn sản phẩm qui trình tạo phạm vi tồn cầu thời gian rút ngắn đáng kể Những sáng tạo, bật đột phá công nghệ diễn vô nahnh với nhiều lĩnh vực Chúng tương tác thúc đẩy tạo giới số hóa, tự động hóa giúp chúng ngày trở nên đại, hiệu thông minh 2.2.1.3 Tác động mạnh mẽ toàn diện đến giới đương đại Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động to lớn đến kinh tế, xã hội, môi trường khu vực, toàn cầu bên quốc gia Các tác động mang tính tích cực dài hạn, song song tạo nhiều thách thức để đưa biện pháp điều chỉnh ngắn hạn trung hạn Về mặt kinh tế, cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có tác động đến tiêu dùng, sản xuất giá Từ góc độ tiêu dùng giá cả, người dân hưởng lợi nhờ tiếp cận với nhiều sản phẩm dịch vụ có chất lượng với chi phí thấp Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tác động tích cực đến lạm phát tồn cầu Nhờ đột phá công nghệ lĩnh vực lượng, vật liệu, iot, chế tạo robot, ứng dụng công nghệ in 3D,…đã giúp tiết kiệm nguyên vật liệu chi phí nhiều so với cơng nghệ truyền thống Từ giúp giảm mạnh áp lực chi phí dẫn đến lạm phát tồn cầu nhờ chuyển đổi sáng giới hiệu quả, thông minh sử dụng nguồn lực tiết kiệm Các tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến mơi trường tích cực thời gian ngắn đặc biệt tích cực thời gian trung bình thời gian dài 21 nhờ vào công nghệ tiết kiệm lượng, nguyên vật liệu thân thiện với môi trường Việc thu thập xử lý thông tin thòi gian liên tục lên tới 24/7 theo thời gian thực tất nhờ vào công nghệ giám sát mơi trường phát triển nhanh ngồi chúng hỗ trợ Internet kết nối vạn vật Ví dụ thơng qua phương tiện máy bay không người lái kết nối Internet trang bị camera phận cảm ứng có khả thu thập thơng tin số liệu cần thiết cho việc giám sát Tác động đến xã hội rõ thông qua vấn đề việc làm trung hạn điều đáng quan ngại Trong thập niên gần đây, chênh lệch thu nhập có xu hướng tăng nhanh, bật 1% số người giàu nắm tài sản tương đương 99% người lại1 Nhưng cách mạng lần thứ tư làm gia tăng xu hướng này: nhờ có ý tưởng liên quan đến cơng nghệ đổi sáng tạo nên xuất nhiều tỷ phú đô la độ tuổi 20 30 ( điển Mark Elliot Zuckerberg nhà đồng sáng lập Meta) điều tạo nên khác biệt so với giai đoạn trước Các kỹ truyền thống có vai trị quan trọng giai đoạn trước, song bị người máy, máy móc thay nên có lợi suất giảm mạnh Nhóm lao động chịu tác động mạnh lao động đơn giản, tay nghề thấp dễ bị thay người máy, có giá giảm mạnh Đây nguyên nhân dẫn đến gia tăng bất bình đẳng tồn cầu, làm chênh lệch thu nhập tài sản bên lao động kỹ hay có kỹ dễ bị người máy thay chiếm tuyệt đại phận người lao động, bên người có ý tưởng hay kỹ bổ trợ cho q trình tự động hóa số hóa diễn với tốc độ nhanh Như vậy, nước tư phát triển diễn tương phản, đối nghịch mang tính tảng kinh tế thị trường: tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cung gia tăng mạnh mẽ cầu không theo kịp người lao động bị thay máy móc đại nên khơng có thu nhập Mức thu nhập nhiều nước phát triển mang tính lưỡng cực với phân hóa rõ nét, tạo nên khoảng trống lớn Đây mâu thuẫn Karl Marx phát triển lực TS Nguyễn Thắng – Giám đốc Trung tâm Phân tích & Dự báo, Viện Hàn lâm KH-XH Việt Nam Một số đặc trưng, tác động hàm ý sách cho Việt Nam 22 lượng sản xuất mức cao phương thức phân phối chủ nghĩa tư Điều dẫn đến việc số nhà kinh tế tiếng giới Dani Rodrik kêu gọi chủ nghĩa tư phải thực thay đổi lần thứ hai, với việc đứa mơ hình “Nhà nước sáng tạo”, sau lần thay đổi thứ với đời Nhà nước phúc lợi tác động đấu tranh giai cấp công nhân Một số chuyên gia khác đề nghị người máy thơng qua chủ phải đóng thuế thu nhập đóng bảo hiểm xã hội để dùng tiền đào tạo lại hỗ trợ cho cơng nhân bị thay Những ý tưởng an sinh xã hội - người đề cấp khoản tiền định khơng phụ thuộc vào việc họ có làm hay không, phương thức phân phối cộng sản theo chủ nghĩa “Làm theo lực, hưởng theo nhu cầu”- xem xét số số nước tư phát triển Những kế hoạch có sở hợp lý xét mức độ phát triển lực lượng sản xuất số nước có trình độ phát triển cao, đồng thời giải mâu thuẫn cố hữu hệ thống phân phối kinh tế thị trường có khả phá hủy cân đối cung cầu cách mạng cơng nghệ có khả tạo nhiều cải vật chất nhờ tự động hóa thay nhiều lao động kỹ 2.2.2 Một số tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 2.2.2.1 Đối với nhóm ngành lượng Nhóm ngành cung cấp đầu vào chiến lược cho kinh tế Tuy nhiên tác động có khác biệt dầu khí điện năng, có khác biệt hai phân ngành này: dầu khí xuất nhập chịu chi phối giá giới, điện khơng Ngành điện hưởng lợi nhiều nhờ đột phá công nghệ lượng tái tạo, trước hết công nghệ ứng dụng lượng mặt trời tiến nhiều số nước tiên tiến Mỹ, Đức v.v… với tiềm phổ biến nhanh toàn cầu nhờ giá sản xuất giảm đáng kể Sức ép tái cấu ngành điện Việt Nam lại là: làm để nắm bắt hội tốt để giảm giá đầu vào chiến lược kinh tế, đồng thời liệt giảm thiểu tối đa tác động đến môi trường 23 2.2.2.2 Đối với nhóm ngành cơng nghiệp chế tạo Đây nhóm ngành mà Việt Nam phải chịu tác động mạnh ba lý do: Thứ nhất, tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nhóm ngành mạnh mẽ Thứ hai, chế lan truyền tác động công nghệ kinh tế giới nhanh thông qua kênh xuất nhập tính chất thương mại quốc tế cao nhóm ngành Thứ ba, đột phá công nghệ, đặc biệt tiến vượt bậc tự động hóa cơng nghệ in 3D làm đảo ngược dòng thương mại theo hướng bất lợi cho quốc gia Việt Nam cách làm giảm mạnh lợi lao động giá rẻ Cụ thể, tiến vượt bậc trình tự động hóa số hóa giúp giảm mạnh chi phí chế tạo vận hành người máy, làm tăng khả công nghiệp chế tạo quay trở lại nước phát triển để gần với thị trường tiêu thụ lớn trung tâm R&D nước Ngành dệt may, giày dép: Đây nhóm khơng dễ dàng tìm việc làm thay khu vực thức.Điều cho thấy q trình điều chỉnh khó khăn, làm đảo ngược q trình chuyển dịch lao động khỏi nông nghiệp tăng tỷ trọng khu vực thức kinh tế q trình cơng nghiệp hóa đất nước Trong ngành giày dép, công nghệ in 3D tiến đến mức sản xuất giầy chỗ, cơng nghệ sớm hồn thiện tương lai khơng xa Điều có nghĩa người tiêu dùng nước phát triển có đôi giày sản xuất theo nhu cầu khách hàng mà không cần phải trải qua quy trình sản xuất nhập chúng từ nước khác Ngành điện tử: Ngành công nghiệp điện tử Việt Nam có khoảng 510.000 lao động2 làm việc ngành Ngành công nghiệp điện tử năm gần có tiến vượt bậc nhờ góp mặt tập đồn đa công nghệ đa quốc gia dẫn đầu chuỗi giá trị toàn cầu Các tập đoàn thực chiến lược “Trung Quốc + 1” – chuyển dịch nhà máy sản xuất khỏi Trung Quốc (để tránh chi phí lao động tăng nhanh quốc gia này) để đến địa điểm gần Nghiêm Tuấn Hùng & Nguyễn Huy Hoàng Tác động cách mạng cơng nghiệp từ góc nhìn lịch sử quan hệ quốc tế 24 với Trung Quốc (để hướng vào thị trường tiêu thụ khổng lồ với tầng lớp trung lưu có qui mơ lớn nhì giới) Với lợi tương đối lao động giá rẻ, vị trí địa kinh tế thuận lợi, Việt Nam hưởng lợi nhiều từ trình này, ngơi lên mắt nhà bình luận quốc tế nhờ xuất điện tử tăng mạnh Tuy nhiên, trung hạn điều thay đổi có cơng nghệ đột phá: in 3D; người máy Internet kết nối vạn vật, triển khai áp dụng nhanh chóng ngành điện tử 2.2.2.3 Đối với nhóm ngành dịch vụ Ngành tài - ngân hàng: Trên giới, ảnh hưởng cơng nghệ, nhiều ngân hàng phải đóng cửa số chi nhánh chuyển sang hệ thống sử dụng nhân lực Các ngân hàng tập trung mạnh vào sản phẩm dịch vụ kết hợp kỹ thuật ngân hàng điện tử ngân hàng qua điện thoại di động, sản phẩm/dịch vụ khơng địi hỏi phát triển mạng lưới khách hàng thông qua chi nhánh Sự phát triển dịch vụ trực tuyến ngày phổ biến khiến nhu cầu nhân lực ngành ngân hàng giảm, dự báo xu hướng tiếp tục tăng tốc thời gian tới, đặc biệt tạo châu Âu Tuy nhiên, tình hình thay đổi thời gian tới.Một số ngân hàng thương mại lớn Vietinbank, VP Bank v.v… khuyến khích sử dụng dịch vụ Internet banking việc tăng thêm lãi suất cho người gửi tiết kiệm sử dụng dịch vụ Sự nhập ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài, gia tăng nhanh tầng lớp trung lưu người trẻ tuổi dễ dàng tiếp thu sử dụng cơng nghệ thúc đẩy q trình Ngành du lịch: Đây ngành có nhiều triển vọng, có nhiều tiềm đóng vai trị ngày quan trọng Việt Nam số lý do: Thứ nhất, thương mại tồn cầu có xu hướng suy giảm rõ nét kể từ sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu, ngành du lịch toàn cầu lại có xu hướng tăng trưởng tốt, xu hướng dự báo tiếp tục trì tương lai Thứ hai, ngành chịu ảnh hưởng q trình tự động hóa.Thứ ba, sản phẩm du lịch mang tính chuyên biệt, gắn với giá trị văn hóa, lịch sử, thiên nhiên, nên chịu áp lực cạnh tranh quốc tế so với nhiều ngành khác Thách thức ngành lại là: làm sử dụng hiệu 25 công nghệ giúp đẩy mạnh tiếp thị, khuyếch trương hình ảnh nước quốc tế, giảm bớt chi phí v.v… để tiếp tục thúc đẩy ngành phát triển, nâng giá trị gia tăng sản phẩm du lịch Một thách thức khác làm ngành du lịch tăng khả hấp thụ lao động rút ngành nông nghiệp bối cảnh ngành chế tạo thâm dụng lao động Việt Nam gặp khó khăn nêu 2.2.2.4 Đối với nhóm ngành nơng nghiệp Công nghệ ứng dụng ngành nông nghiệp hướng tới tương lai quy trình chăn ni, trồng trọt với mức tự động hoá quy chuẩn cao Các công nghệ ngành nông nghiệp chia làm nhóm chính: cảm biến, thực phẩm, tự động kỹ thuật Đặc biệt, công nghệ cảm biến giúp cho nhà nơng chẩn đốn giám sát mùa màng theo thời gian thực, hỗ trợ chăn ni máy móc nông nghiệp Công nghệ thực phẩm mang lại thành tựu gen khả tạo thịt từ phịng thí nghiệm Cơng nghệ tự động nông nghiệp thực người máy kích thước lớn người máy siêu nhỏ để giám sát q trình gieo trồng Cịn cơng nghệ kỹ thuật giúp nông nghiệp mở rộng quy mô sang phương tiện mới, địa điểm lĩnh vực kinh tế Đối với Việt Nam, có số thách thức đáng kể liên quan đến tận dụng hội mà Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại để thúc đẩy phát triển nông nghiệp Thứ nhất, khả ứng dụng, hấp thụ công nghệ Việt Nam hạn chế Thứ hai, kể ứng dụng cơng nghệ cần phải giải thách thức liên quan đến bất bình đẳng, nhiều người nơng dân có trình độ lực cịn hạn chế nên khó hưởng lợi, chí cịn phải đối mặt với giảm giá sản phẩm mà họ làm phải cạnh tranh với sản phẩm 26 PHẦN III KẾT LUẬN Tóm lại, cơng nghiệp hóa nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước đưa sản xuất vật chất lẫn đời sống văn hóa – xã hội đất nước lên tầm cao Đối với nghiệp xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa vững mạnh, cơng nghiệp hóa có vai trị tạo điều kiện, tiền đề cho vật chất – kỹ thuật cho xã hội chủ nghĩa Ở thời kỳ lịch sử, vào tình hình kinh tế - xã hội mà cơng nghiệp hóa có nội dung bước cụ thể, phù hợp Đối với Việt Nam, thức bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng chủ trương tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, kể từ cuối kỷ XX đến nay, trình xác định đầy đủ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đó q trình kinh tế, kỹ thuật – cơng nghệ kinh tế - xã hội toàn diện, sâu rộng, nhằm mục đích chuyển đổi sản xuất xã hội Việt Nam từ trình độ nơng nghiệp lạc hậu lên trình độ cơng nghiệp với cơng nghệ ngày tiên tiến, đại, văn minh Đến nay, lịch sử nhân loại chứng kiến tổng cộng bốn cách mạng công nghiệp, cách mạng khoa học – kỹ thuật nói chung Cuộc cách mạng thứ diễn vào cuối kỷ XVIII khai sinh cơng nghiệp khí, tạo tiền đề cho dây chuyền sản xuất hàng loạt, sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường,… Tiếp đến cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn vào cuối kỷ XIX dẫn đến đời cơng nghiệp xã hội điện khí hóa, tạo tiền đề cho chủ nghĩa tư chuyển từ tự cạnh tranh lên độc quyền đế quốc Cuộc cách mạng thứ ba xảy vào thập kỷ 70 kỷ XX, mở thời đại điện tử hóa, tin học hóa Và cách mạng công nghiệp lần thứ tư đầu kỷ XXI, đánh dấu bước ngoặt chuyển đổi số toàn đời sống vật chất tinh thần người Mỗi cách mạng tạo trình độ cơng nghệ ngày đại hơn, phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa lâu dài nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (2016) Tài liệu nghiên cứu cách mạng công nghiệp lần thứ tư 4.0 Trang thông tin điện tử Đảng huyện Nam Trà My Truy xuất từ: http://huyenuy.namtramy.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=1292&Group=2%2019 &NID=3099&tai-lieu-nghien-cuu-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-4 Quốc Hưng (2018) Cuộc cách mạng công nghiệp lịch sử đặc điểm cách mạng công nghiệp lần thứ tư Trang thông tin điện tử Sở Công Thương tỉnh Phú Thọ Truy xuất từ: http://socongthuong.phutho.gov.vn/post/detail/362/cuoc-cach-mang-cong%20nghiep-trong-lich-su-va-dac-diem-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu Minh Trí (2021) Cơng nghiệp hóa, đại hóa: Kế thừa phát triển Đại hội XIII Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị khu vực II Truy xuất từ: https://hcma2.hcma.vn/tintuc/Pages/tin-tuc-su-kien.aspx?CateID=230&ItemID=11413 TS Nguyễn Thắng – Giám đốc Trung tâm Phân tích & Dự báo, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Một số đặc trưng, tác động, hàm ý sách cho Việt Nam Bộ Ngoại giao Việt Nam – Trang ngoại giao kinh tế trực tuyến Truy xuất từ: https://ngkt.mofa.gov.vn/cmcn4-mot-so-dac-trung-tac-dong-va-ham-ychinh-sach-choviet-nam/ Nghiêm Tuấn Hùng & Nguyễn Huy Hoàng (2018) Những cách mạng công nghiệp lịch sử nhân loại Công ty TNHH Nghiên cứu Tư vấn Chuyển giao công nghệ Đầu tư Truy xuất từ: http://concetti.vn/news/legal_news/150/nhung-cuoc-cachmang-congnghiep-trong-lich-su-nhan-loai Trịnh Quang Dũng & Phạm Thị Hằng – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai (2019) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động đến phương pháp dạy học đại học Cổng thông tin điện tử Học viện Cảnh sát nhân dân Truy xuất từ: http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lanthu-tu-va-su-tac-dong-den-phuong-phap-day-hoc-o-dai-hoc-hien-nay-5616 Nguyễn Thắng – Học viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (2020) Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 đến số ngành công nghiệp Việt Nam Hoạt 28 động khoa học công nghệ ngành công thương Truy xuất từ: https://khcncongthuong.vn/tin-tuc/t3058/tac-dong-cua-cach-mang-cong-nghiep-4-0den-mot-so-nganh-cong-nghiep-cua-viet-nam.html TRINH BAY DAT YEU CAU 29 .. . đất nước 18 CHƯƠNG LIÊN HỆ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 2.1 Lịch sử cách mạng công nghiệp 2.1 .1 Lịch sử cách mạng công nghiệp lần thứ Cách mạng công nghiệp lần thứ khoảng .. . triển cơng nghiệp hóa 15 1.2 .4 Vai trị cơng nghiệp hóa phát triển 17 CHƯƠNG LIÊN HỆ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 19 2.1 Lịch sử cách mạng công nghiệp. .. 2.1 .1 Lịch sử cách mạng công nghiệp lần thứ 19 2.1 .2 Lịch sử cách mạng công nghiệp lần thứ hai 19 2.1 .3 Lịch sử cách mạng công nghiệp lần thứ ba 19 2.2 Cuộc cách mạng công nghiệp

Ngày đăng: 01/06/2022, 18:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (2016). Tài liệu nghiên cứu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư 4.0. Trang thông tin điện tử Đảng bộ huyện Nam Trà My. Truyxuất từ:http://huyenuy.namtramy.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=1292&Group=2%2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang thông tin điện tử Đảng bộ huyện Nam Trà My
Tác giả: Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam
Năm: 2016
2. Quốc Hưng (2018). Cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử và đặc điểm cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Trang thông tin điện tử Sở Công Thương tỉnh Phú Thọ.Truy xuất từ: http://socongthuong.phutho.gov.vn/post/detail/362/cuoc-cach-mang-cong-%20nghiep-trong-lich-su-va-dac-diem-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang thông tin điện tử Sở Công Thương tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Quốc Hưng
Năm: 2018
3. Minh Trí (2021). Công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Kế thừa và phát triển của Đại hội XIII. Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị khu vực II. Truy xuất từ:https://hcma2.hcma.vn/tintuc/Pages/tin-tuc-su-kien.aspx?CateID=230&ItemID=114134. TS. Nguyễn Thắng – Giám đốc Trung tâm Phân tích & Dự báo, Viện Hàn lâm KH- XH Việt Nam. Một số đặc trưng, tác động, hàm ý chính sách cho Việt Nam. Bộ Ngoại giao Việt Nam – Trang ngoại giao kinh tế trực tuyến. Truy xuất từ:https://ngkt.mofa.gov.vn/cmcn4-mot-so-dac-trung-tac-dong-va-ham-ychinh-sach-cho-viet-nam/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị khu vực II". Truy xuất từ:https://hcma2.hcma.vn/tintuc/Pages/tin-tuc-su-kien.aspx?CateID=230&ItemID=114134. TS. Nguyễn Thắng – Giám đốc Trung tâm Phân tích & Dự báo, Viện Hàn lâm KH-XH Việt Nam. Một số đặc trưng, tác động, hàm ý chính sách cho Việt Nam. "Bộ Ngoạigiao Việt Nam – Trang ngoại giao kinh tế trực tuyến
Tác giả: Minh Trí
Năm: 2021
5. Nghiêm Tuấn Hùng & Nguyễn Huy Hoàng (2018). Những cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử nhân loại. Công ty TNHH Nghiên cứu và Tư vấn Chuyển giao công nghệ và Đầu tư. Truy xuất từ: http://concetti.vn/news/legal_news/150/nhung-cuoc-cach-mang-congnghiep-trong-lich-su-nhan-loai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty TNHH Nghiên cứu và Tư vấn Chuyển giao côngnghệ và Đầu tư
Tác giả: Nghiêm Tuấn Hùng & Nguyễn Huy Hoàng
Năm: 2018
6. Trịnh Quang Dũng & Phạm Thị Hằng – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai (2019).Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và sự tác động đến phương pháp dạy học ở đại học hiện nay. Cổng thông tin điện tử Học viện Cảnh sát nhân dân. Truy xuất từ:http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-va-su-tac-dong-den-phuong-phap-day-hoc-o-dai-hoc-hien-nay-5616 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổng thông tin điện tử Học viện Cảnh sát nhân dân
Tác giả: Trịnh Quang Dũng & Phạm Thị Hằng – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
Năm: 2019
7. Nguyễn Thắng – Học viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (2020). Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đến một số ngành công nghiệp ở Việt Nam. Hoạt Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w