1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của việt nam

32 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM MÃ MÔN HỌC MÃ LỚP LLCT120205 17CLC NHÓM THỰC HIỆN PETROLIMEX Thứ 2 tiết 1 2 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ths Trần Ngọc Chung Tp Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2022 DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN Nhóm PETROLIMEX Thứ 2 tiết 1 2 Tên đề tài Tác động.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM MÃ MƠN HỌC & MÃ LỚP: LLCT120205_17CLC NHĨM THỰC HIỆN: PETROLIMEX Thứ 2-tiết: - GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths Trần Ngọc Chung Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 DANH SÁCH NHĨM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN Nhóm PETROLIMEX Thứ tiết - Tên đề tài: Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam Liên hệ thương mại điện tử tiến trình hợi nhập kinh tế q́c tế Việt Nam Tỉ lệ % hoàn STT Họ tên sinh viên Mã số sinh viên Nguyễn Thị Thùy Dung 21126260 100% 0384680938 Nguyễn Quản Thịnh Phát 21126271 100% 0908113197 Lương Thảo Uyên 21126102 100% 0976627049 Hoàng Bảo Tố 21126279 100% 0972265310 Nguyễn Như Quỳnh 21126075 100% 0385427585 Lê Thị Minh Trang 21126092 100% 0905335427 Phan Thị Hồng Thúy 21126277 100% 0964418279 Trương Thanh Lộc 21126048 100% 0869980650 Lê Trung Tín 21126278 100% 0933871909 thành SĐT Nhận xét của giáo viên: Ngày tháng 05 năm 2022 Giáo viên chấm điểm Ths Trần Ngọc Chung LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Thầy Trần Ngọc Chung Trong q trính tìm hiểu học tập mơn Kinh tế trị Mác-Lênin, chúng em giảng dạy hướng dẫn vơ tận tình tâm huyết Thầy, giúp chúng em tích lũy thêm thật nhiều kiến thức qua cách thầy truyền đạt, chúng em xin trình bày lại tìm hiểu học tập qua tiểu luận cuối học kỳ II với đề tài: “Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam Liên hệ thực tiễn” xin gửi đến Thầy Tuy nhiên, kiến thức mơn Kinh tế trị Mác-Lênin vơ rộng lớn thay đổi, thời chúng em chưa thể nắm bắt hiều cặn kẽ, khơng tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thành tiểu luận Kính mong Thầy xem góp ý để làm chúng em hồn thiện Lời cuối, xin kính chúc Thầy ln dồi sức khỏe gặt hái nhiều thành công nghiệp trồng người Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu của tiểu luận CHƯƠNG 1: TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.3 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế 1.4 Mục tiêu, quan điểm đạo trình hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG 2: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 10 2.1 Xu hướng phát triển thương mại điện tử giới 10 2.1.1 Thương mại điện tử 10 2.1.2 Xu hướng phát triển thương mại điện tử giới 10 2.2 Phát triển thương mại điện tử bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 12 2.2.1 Vai trị thương mại điện tử tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 12 2.2.2 Phát triển thương mại điện tử thành phố Hồ Chí Minh đổi để hội nhập 14 2.2.3 Phát triển thương mại điện tử bối cảnh 17 2.3 Sinh viên Việt Nam với thương mại điện tử hội nhập quốc tế 21 PHẦN KẾT LUẬN 23 DANH MỤC HÌNH 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự đời phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi phải mở rộng thị trường quốc gia, hình thành thị trường khu vực quốc tế thống Đây động lực chủ yếu thúc đẩy q trình hội nhập quốc tế nói chung Hội nhập quốc tế xu phát triển tất yếu, biểu phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất Do phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu, tác động cách mạng khoa học cơng nghệ tích tụ tập trung tư bản, dẫn tới hình thành kinh tế thống Sự hợp hội nhập kinh tế quốc gia tác động mạnh mẽ đến kinh tế, trị nhiều nói riêng tồn giới nói chung Đây lý giúp kinh tế giới có phát triển vượt bậc, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu kinh tế có thay đổi sâu sắc Sự đời hàng loạt tổ chức kinh tế giới WTO, EU, AFTA,… nhiều tam giác phát triển khác kết q trình tồn cầu hóa Theo xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây mục tiêu, nhiệm vụ thời mà vấn đề mang tính chất sống cịn đối công phát triển đất nước sau Bởi nước ngược với xu hướng chung thời đại trở nên lạc hậu bị cô lập, sớm hay muộn bị loại bỏ đấu trường quốc tế Hơn nữa, nước phát triển, lại vừa trải qua chiến tranh tàn khốc, ác liệt…thì việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới cần thiết hết Trong trình hội nhập, với nội lực dồi sẵn ngoại lực tạo thời phát triển cho kinh tế Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu thêm nhiều thành tựu khoa học công nghệ tân tiến, kinh nghiệm quý báu nước kinh tế phát triển, từ tạo mơi trường thuận lợi để thúc đẩy kinh tế lên Vậy hội nhập kinh tế chúng có sức mạnh tác dộng đến Việt Nam, tìm hiểu thông qua vấn đề “Tác động của hội nhập kinh tế đến sự phát triển của Việt Nam Liên hệ thương mại điện tử tiến trình hợi nhập kinh tế quốc tế Việt Nam.” Mục tiêu nghiên cứu Bài tiểu luận giải thích, phân tích tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam, từ liên hệ thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế Việt Nam Đưa nhiều giải pháp phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Thúc đẩy trình hội nhập kinh tế Việt Nam, tạo điều kiện phát triển tồn diện Tìm hiểu góp phần làm sáng tỏ nội dung tác động hội nhập kinh tế đến phát triển Việt Nam nêu giải pháp phát triển trình hội nhập Nhấn mạnh tầm quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tra cứu tài liệu, tổng hợp phân tích thơng tin, nghiên cứu đưa nhật xét, đánh giá Đưa quan điểm tồn diện, hệ thống, kết hợp khái qt mơ tả, phân tích tổng hợp Kết cấu của tiểu luận Tiểu luận gồm chương chính: - Chương 1: Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam - Chương 2: Liên hệ thương mại điện tử tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hình thành phát triển với phát triển q trình tự hóa thương mại xu hướng mở cửa kinh tế quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải vấn đề chủ yếu như: Đàm phán cắt giảm hàng rào thuế quan; Đàm phán cắt giảm hàng rào phi thuế quan; Giảm thiểu hạn chế hoạt động dịch vụ; Giảm thiểu trở ngại hoạt động đầu tư quốc tế; Giảm thiểu trở ngại hoạt động dĩ chuyển sức lao động quốc tế; Điều chỉnh công cụ, quy định sách thương mại quốc tế khác 1.1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2.1 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế Mọi quốc gia tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực giới phải tuân thủ theo nguyên tắc tổ chức nói riêng nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế nói chung Một số nguyên tắc hội nhập:  Không phân biệt đối xử quốc gia  Tiếp cận thị trường nước  Cạnh tranh công  Áp dụng hành động khẩn cấp trường hợp cần thiết  Dành ưu đãi cho nước chậm phát triển 1.1.2.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập hiệu thành công Hội nhập tất yếu, nhiên, Việt Nam, hội nhập khơng phải giá Q trình hội nhập phải cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu Q trình địi hỏi phải có chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp Thứ hai, thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ Theo hội nhập kinh tế quốc tế coi nơng, sâu tùy vào mức độ tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Theo đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chia thành mức độ từ thấp đến cao là:  Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA),  Khu vực mậu dịch tự (FTA),  Liên minh thuế quan (CU),  Thị trường chung (hay thị trường nhất),  Liên minh kinh tế - tiền tệ Xét hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế tồn hoạt động kinh tế đối ngoại nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ 1.1.3 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã nội thường niên kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tặng quốc gia, tổ chức hay cá nhân trình độ văn hóa kinh tế, quy mơ tồn cầu Theo Manfred B Steger, tồn cầu hóa “chỉ tình trạng xã hội tiêu biểu mối hỗ trợ liên kết toàn cầu chặt chẽ kinh tế, trị, văn hóa, mơi trường luồng luân lưu khiến cho nhiều biên giới ranh giới hữu thành khơng cịn thích hợp nữa” Tồn cầu hố diễn nhiều phương diện: kinh tế, trị, văn hố, xã hội v.v đó, tồn cầu hố kinh tế xu trội nhất, vừa trung tâm vừa sở động lực thúc đẩy tồn cầu hố lĩnh vực khác Tồn cầu hố kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới thống Toàn cầu hóa liền với khu vực hóa Khu vực hố kinh tế diễn khơng gian địa lý định nhiều hình thức như: khu vực mậu dịch tự do, đồng minh (liên minh) thuế quan, đồng minh tiền tệ, thị trường chung, đồng minh kinh tế nhằm mục đích hợp tác, hỗ trợ lẫn phát triển, bước xoá bỏ cản trở việc di chuyển vốn, lực lượng lao động, hàng hoá dịch vụ tiến tới tự hố hồn tồn di chuyển nước thành viên khu vực Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, khu vực hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan: Tồn cầu hóa kinh tế lơi tất nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, mối liên hệ quốc tế sản xuất trao đổi ngày gia tăng, khiến cho kinh tế nước trở thành phận hữu tách rời kinh tế tồn cầu Trong tồn cầu hóa kinh tế, yếu tố sản xuất lưu thông phạm vi tồn cầu Do đó, khơng hội nhập kinh tế quốc tế, nước tự đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất nước Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để quốc gia giải vấn đề toàn cầu xuất ngày nhiều, tận dụng thành tựu cách mạng công nghiệp, biến thành động lực cho phát triển Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Đối với nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi tài chính, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm nước cho phát triển Khi mà nước tư giàu có nhất, cơng ty xuyên quốc gia nắm tay nguồn lực vật chất phương tiện hùng mạnh để tác động lên tồn giới có phát triển kinh tế mở hội nhập quốc tế, nước phát triển tiếp cận lực cho phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế đường giúp cho nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, khắc phục nguy tụt hậu ngày rõ rệt diện, song phương, đa phương khu vực, đồng thời cụ thể hóa, hệ thống hóa cam kết thơng qua việc ban hành nhiều văn pháp luật nước, bước hình thành khung khổ pháp lý cho hoạt động thương mại điện tử Việt Nam Trên bình diện hợp tác đa phương, tuân thủ nghiêm túc cam kết WTO thương mại điện tử: Qua vòng đàm phán WTO, khung khổ chung thống pháp luật thương mại điện tử quốc tế dần hình thành phát triển, làm tảng chung cho phát triển toàn hệ thống thương mại điện tử tương lai Với tư cách thành viên WTO, Việt Nam tuân thủ nghiêm túc cam kết WTO liên quan đến việc mở cửa thị trường thương mại điện tử Chúng ta không ngừng nỗ lực hoàn thiện xây dựng pháp luật thương mại điện tử Việt Nam, bước hoàn thiện khung khổ pháp lý, biến thương mại điện tử thực trở thành mũi nhọn cho phát triển kinh tế tương lai Chúng ta tham gia cách tích cực cam kết ASEAN thương mại điện tử: Ngay từ năm 1995, Việt Nam tham gia hợp tác khoa học công nghệ (KH&CN) với nước ASEAN Qua thời gian gia nhập ASEAN, Việt Nam tích cực tham gia hoạt động hợp tác KH&CN Đồng thời, Việt Nam hoàn thành tốt nghĩa vụ nước thành viên, đóng góp kinh phí cho Quỹ Khoa học ASEAN (ASF) Tính đến tháng 3/2011, quy mơ Quỹ ASF khoảng 10.5 triệu đơla Mỹ, đó, Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ với số tiền đóng góp triệu đơla Mỹ Là phần quan trọng chương trình hợp tác KH&CN ASEAN, hoạt động hợp tác thương mại điện tử (e-commerce) nhà lãnh đạo ASEAN quan tâm trọng Cho đến nay, có nhiều cam kết, chương trình hợp tác khn khổ ASEAN ký kết Với tư cách thành viên ASEAN, Việt Nam tham gia cách tích cực vào các cam kết hội nhập thương mại điện tử ASEAN Chúng ta tham gia hoạt động phát triển thương mại điện tử khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC): 13 Trong khn khổ hợp tác APEC, quốc gia thành viên thống mục tiêu phát triển thương mại điện tử thông qua tuyên bố chung “Chương trình hành hành động phát triển thương mại điện tử” năm 1998 APEC Để trì hoạt động thúc đẩy hợp tác phát triển, đưa vấn đề khuyến nghị thương mại điện tử quốc gia thành viên APEC, Hội nghị Quan chức Cao cấp (SOM) lập Nhóm đạo thương mại điện tử (Electronic Commerce Steering Group) Nhóm đặc trách thương mại điện tử thành lập từ tháng năm 1999 với vai trò phối hợp thúc đẩy hoạt động hợp tác thương mại điện tử APEC thông qua hệ thống quy định, luật lệ, sách minh bạch quán Những nỗ lực Nhóm đặc trách thương mại điện tử thời gian vừa qua góp phần nâng cao lòng tin kinh tế thành viên vào lĩnh vực thương mại điện tử, qua đó, khuyến khích việc sử dụng cơng nghệ thơng tin thương mại điện tử Internet để tiến hành trao đổi thương mại, làm đơn giản hóa cách thức trao đổi kinh tế Trong tương lai, tham gia vào cam kết sâu lĩnh vực thương mại điện tử, thông qua đàm phán, ký kết tham gia Hiệp định thương mại tự do: Một kênh hội nhập quan trọng mà nước ta tham gia, đàm phán gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans Pacific Partnership), Hiệp định thương mại tự nước khu vực Thái Bình Dương TPP có tham gia đàm phán quốc gia, bao gồm: Brunei, Chile, New Zealand Singapore, Hoa Kỳ, Australia, Malaysia, Peru Việt Nam Các nước Canađa, Nhật Bản, Mexico, Philippines, Hàn Quốc thể quan tâm đến TPP Tham gia vào TPP, Việt Nam có hội tiếp cận thị trường vô rộng lớn Tuy nhiên, để đổi lại, phải tuân thủ cam kết mở cửa sâu rộng thị trường nước 2.2.2 Phát triển thương mại điện tử thành phố Hồ Chí Minh đổi để hội nhập Bắt nhịp bán hàng online Ghi nhận thị trường, đời hàng loạt website thương mại điện tử gồm Sendo, Adayroi, Lazada, Tiki, Shopee… việc mua sắm online trải nghiệm ngày nhiều tiện ích tích hợp khơng cịn xa lạ với người người tiêu dùng Việt Bên 14 cạnh đó, thị trường mua sắm trực tuyến trở nên sôi động người tiêu dùng ngày ưa chuộng việc mua bán mạng xã hội Facebook, Zalo… Những thị trường mang tính tương tác cao, kết nối rộng, thuận tiện giao thương… dần hình thành xu hướng tiêu dùng thu hút lượng khách hàng lớn dần hình thành thói quen mua bán online Theo Sở Cơng Thương Tp Hồ Chí Minh, địa bàn có có khoảng 127.100 website hoạt động; có 8.910 website thương mại điện tử địa bàn thành phố thông báo, đăng ký với Bộ Công Thương gồm: 8.519 website thương mại điện tử bán hàng 391 website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử Trong số này, 36 ứng dụng thương mại điện tử (apps) thông báo, đăng ký với Bộ Công Thương với 12 ứng dụng bán hàng 24 ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử Mặt khác, xu hướng bán hàng xuyên biên giới, khách hàng không biên giới thay đổi lớn chưa xảy từ trước đến diễn mạnh mẽ nước Việt Nam ngoại lệ Dự báo xu hướng làm thay đổi mạnh mẽ môi trường kinh doanh ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều doanh nghiệp thị trường bán lẻ Việt Nam kinh tế nội địa ngày hội nhập sâu rộng vào thị trường thương mại tự Nhận định xu hướng phát triển thương mại điện tử, ông Liêu Hưng Tiến Giám đốc Kinh doanh Cơng ty Haravan cho rằng, ngồi việc mở hội kinh doanh, hành vi mua sắm khách hàng thay đổi nhanh chóng theo xu hướng cơng nghệ số Điển hình, người mua hàng dễ dàng tìm kiếm thơng tin người bán nhà cung cấp internet, kênh mua sắm online, với mô tả chi tiết sản phẩm, nguồn gốc, giá chí cịn tương tác giải đáp vấn đề thắc mắc Thêm vào đó, người mua đặt hàng từ nhà cung cấp đất nước chí mua hàng quốc gia khác, hàng ship đến tận nhà… Vì vậy, lợi cạnh tranh mặt địa lý hay giá nhà bán lẻ doanh nghiệp giảm mạnh khách hàng dễ dàng tìm nhà cung cấp giá tốt hay chất lượng rẽ Ghi nhận ý kiến nhiều người tiêu dùng cho hay, mua sắm trực tuyến Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh định hình để thay việc mua sắm cửa hàng 15 tương lai gần Trong đó, nỗ lực giúp cho việc mua sắm trực tuyến trở nên dễ dàng giải lo ngại khách hàng thời gian qua, cải thiện độ an tồn giao dịch, sách đổi/trả hàng, đưa mức chi phí gửi hàng thấp hay miễn phí… lý góp phần thúc đẩy bùng nổ tiếp tục việc mua sắm trực tuyến Anh Nguyễn Thy Thơ - quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh chia sẻ, nhịp sống đại, thành phố lớn, người dân có yêu cầu tiết kiệm thời gian, mua sắm hàng hóa có truy xuất nguồn gốc… nên việc mua sắm qua kênh thương mại điện tử đáp ứng nhu cầu thực tế Nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày cao người tiêu dùng, nhà bán lẻ, doanh nghiệp ngày đa dạng nguồn cung hàng hóa, chủng loại sản phẩm, triển khai nhiều chương trình hậu tiện ích kích cầu mua sắm trực tuyến Mở rợng dịch vụ tiện ích Hiện mạng lưới phân phối địa bàn Tp Hồ Chí Minh có 239 chợ, gồm chợ đầu mối, 14 hạng I, 54 hạng II, 168 hạng III chợ tạm Riêng hệ thống siêu thị, thành phố có 207 siêu thị gồm: 66 siêu thị hạng I, 64 hạng II, 77 hạng III; tương đương 96 siêu thị chuyên ngành 111 siêu thị tổng hợp Trung tâm thương mại có 43 điểm gồm: 15 trung tâm hạng I, hạng II 24 hạng III; đó, hầu hết đơn vị kinh doanh, bán lẻ nỗ lực tăng cường nhiều hoạt động thiết thực để giữ chân khách hàng thị phần trước sức ép cạnh tranh gay gắt thị trường Khảo sát thực tế cho thấy, mơ hình "one stop shop” hướng đến “giải quyết” triệt để yêu cầu phát sinh thêm sống hàng ngày hay hỗ trợ dịch vụ dành cho gia đình Khi đến mua sắm hệ thống bán lẻ Co.opmart, Big C, Thegioididong.com, FPT Shop tất khách hàng từ bình dân đến cao cấp hỗ trợ phổ biến dịch vụ tốn tiền điện, nước, truyền hình cáp, internet, điện thoại, thẻ cào điện thoại Chị Ái Vân (quận 8, Tp Hồ Chí Minh) cho hay, vào cửa hàng Thegioididong.com nào, việc mua sắm hàng hóa, hỗ trợ kỹ thuật, người tiêu dùng cịn hỗ trợ tốn tiền điện, nước… Điều này, giúp người dân giải khó khăn việc không xếp thời gian nhận giấy báo toán trực tiếp với 16 nhân viên thu tiền đơn vị kinh doanh, cung ứng sản phẩm, dịch vụ Nhất gần đây, số dịch vụ điện Cơng ty Điện lực Tp Hồ Chí Minh không thực thu tiền trực tiếp người dân điều chỉnh ngày ghi số điện Ở góc độ nhà bán lẻ hàng tiêu dùng, Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại Tp Hồ Chí Minh (Saigon Co.op) tăng tốc hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ khách hàng, việc tiên phong chọn hình thức tốn thu hộ hóa đơn hàng tháng Đặc biệt, trước nhu cầu mở rộng đối tượng hỗ trợ toán nhiều nhà cung cấp dịch vụ hơn, với dịch vụ có, tháng cuối năm 2017, hệ thống Co.opmart với dịch vụ Co.op+ bổ sung thêm tiện ích dành cho khách hàng nhận hưởng ứng tích cực từ người tiêu dùng Điển hình, khách hàng phục vụ thêm dịch vụ thu hộ hóa đơn hàng tháng tiền bảo hiểm, vay tiêu dùng… Ngoài ra, Saigon Co.op ký kết hợp tác toàn diện với Ngân Hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (VietinBank), cung cấp dịch vụ toán đại ngân hàng Vietinbank tốn online, SMS Banking… Khơng dừng lại sản phẩm, dịch vụ cộng thêm tiện ích, người tiêu dùng, người dân khu vực thành thị cịn trải nghiệm khơng gian mua sắm trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi… đầu tư đại Các quầy hỗ trợ sản phẩm, dịch vụ tiện ích hay địa điểm cung cấp giải pháp trợ giúp khách hàng nhà bán lẻ ưu tiên tăng cường nhận diện, tính tương tác đội ngũ nhân viên thân thiện với khách hàng Đồng thời, xem chiến lược giữ chân khách hàng thị phần thị trường bán lẻ 2.2.3 Phát triển thương mại điện tử bối cảnh 2.2.3.1 Kết đạt Để tạo môi trường hành lang pháp lý cho thị trường thương mại điện tử phát triển, năm qua, Chính phủ ban hành nhiều chế, sách Điển Nghị định số 52/2013/NĐ-CP thương mại điện tử; Nghị định số 124/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2013/NĐ-CP Gần Quyết định số 645/QĐ-TTg, ngày 15/5/2020 Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025 Đây sách quan trọng với giải pháp 17 toàn diện nguồn lực cụ thể làm sở cho thị trường thương mại điện tử phát triển giai đoạn năm tới Nhờ hành lang pháp lý ngày hoàn thiện, thị trường thương mại điện tử ngày rộng mở với nhiều mơ hình, chủ thể tham gia, chuỗi cung ứng dần thay đổi theo hướng đại có hỗ trợ từ số hóa công nghệ thông tin Theo Cục thương mại điện tử Kinh tế số - Bộ Công Thương (2020), năm qua, Việt Nam liên tục ghi nhận mức tăng trưởng mạnh tỷ lệ người dân sử dụng internet số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến giá trị mua sắm Ước tính, số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến năm 2020 khoảng 49,3 triệu người với giá trị mua sắm người trung bình khoảng 240 USD Tỷ lệ người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến năm 2020 Việt Nam chiếm 88%, năm 2019 77% Số liệu thống kê (Hình 1) cho thấy, loại hàng hóa dịch vụ người tiêu dùng lựa chọn mua online nhiều thực phẩm (52%); quần áo, giày dép, mỹ phẩm (43%); thiết bị đồ dùng gia đình (33%)… Trong số kênh mua sắm online, website thương mại điện tử sàn giao dịch thương mại điện tử năm 2020 tăng vượt bậc, với tỷ lệ người mua tăng vọt từ mức 52% lên 74% Trong đó, tỷ lệ người mua hàng kênh diễn đàn, mạng xã hội ứng dụng di động lại giảm so với năm trước Việc toán mua sắm online chủ yếu qua hình thức tiền mặt nhận hàng (COD) năm 2020 tỷ lệ giảm từ 86% xuống 78% Đặc biệt, báo cáo ghi nhận tỷ lệ tốn qua ví điện tử thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, thẻ cào tăng so với năm trước (mặc dù mức độ cịn thấp) Ngồi ra, giá trị mua sắm trực tuyến người dùng năm 2020 tăng cao so với năm 2019 Trong thời kỳ dịch bệnh COVID-19, có khoảng 57% số người tiêu dùng cho biết đặt hàng mạng nhiều Nhờ đó, doanh thu thương mại điện điện tử B2C (doanh nghiệp - người tiêu dùng) liên tục tăng mạnh Nếu năm 2016, số đạt tỷ USD đến năm 2019 tăng gấp đôi, đạt 10 tỷ USD năm 2020 11,8 tỷ USD (Hình 2) Báo cáo thương mại điện tử nước Đông Nam Á năm 2019 Google, Temasek Brain Company dự đoán, tốc độ tăng trưởng trung bình cho giai đoạn 2015-2025 18 thương mại điện tử Việt Nam 29% Dự báo đến năm 2025, quy mô thương mại điện tử Việt Nam vươn tới ngưỡng 43 tỷ USD đứng thứ khối ASEAN 2.2.3.2 Một số hạn chế, tồn Mặc dù, thị trường thương mại điện tử Việt Nam phát triển nhanh ấn tượng, thực tiễn nhiều tồn tại, hạn chế Cụ thể là, quy mô phát triển thương mại điện tử địa phương chưa đồng Chỉ số thương mại điện tử năm 2021 phản ánh rõ ràng khoảng cách địa phương Điểm số trung bình Hà Nội TP Hồ Chí Minh vượt xa điểm số trung bình nhóm năm địa phương Các địa phương thuộc khu vực miền núi phía Bắc Tây Nam Bộ có mức độ phát triển thương mại điện tử thấp Tình hình cho thấy địa phương chưa khai thác hội thương mại điện tử mang lại, đồng thời doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến chậm mở rộng quy mô kinh doanh tăng trưởng bền vững Bên cạnh đó, việc sử dụng tiền mặt giao dịch phổ biến; thách thức cạnh tranh sàn thương mại điện tử nước với sàn thương mại điện tử nước ngoài; niềm tin người tiêu dùng với giao dịch trực tuyến chưa cao; thách thức an toàn, an ninh mạng bảo mật cá nhân giao dịch thương mại điện tử; hoạt động vận tải giao nhận hàng hóa chưa đáp ứng yêu cầu, nhân lực hiểu rõ tham gia vận hành hệ thống thương mại điện tử thiếu Hơn nữa, nguồn nhân lực cho thương mại điện tử đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề lớn gây cản trở cho trình phát triển thương mại điện tử nước Trong năm trở lại đây, xu hướng doanh nghiệp gặp khó khăn tuyển dụng lao động có kỹ thương mại điện tử công nghệ thơng tin ngày tăng (Hình 3) Kỹ quản trị website sàn giao dịch thương mại điện tử kỹ doanh nghiệp quan tâm nhiều năm gần 46% doanh nghiệp khảo sát cho biết, họ gặp khó khăn cần tuyển dụng lao động có kỹ (Hình 4) 2.2.3.3 Đề xuất giải pháp Để tiếp tục đưa thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ thời gian tới, cần thực số giải pháp sau: Đối với Nhà nước 19 Mợt là, tiếp tục hồn thiện chế, sách, rà sốt, bổ sung, sửa đổi ban hành sách, văn quy phạm pháp luật theo hướng tạo điều kiện, khuyến khích, hỗ trợ hoạt động ứng dụng thương mại điện tử mơ hình kinh doanh tảng công nghệ số Hai là, đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực cho thương mại điện tử Các giao dịch thương mại điện tử địi hỏi phải có đội ngũ chuyên gia tin học mạnh, thường xuyên bắt kịp thành tựu công nghệ thông tin phát sinh để phục vụ cho thương mại điện tử có khả thiết kế phần mềm đáp ứng nhu cầu kinh tế số hóa Do đó, cần tổ chức nhiều khoá đào tạo ngắn hạn, lớp tập huấn, hội thảo hay nói chuyện chuyên đề nhiều cấp khác nhau, nhiều địa phương khác nhằm phổ biến cho người dân, đối tượng thành phần kinh tế kiến thức internet/website thương mại điện tử Bên cạnh đó, cần triển khai chương trình đào tạo thương mại điện tử bậc đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh, thành phố để nâng cao kiến thức cho đội ngũ nhân lực thương mại điện tử Ba là, tăng cường lực hệ thống hạ tầng dịch vụ hỗ trợ cho thương mại điện tử với việc cải thiện hạ tầng dịch vụ chuyển phát logistics cho thương mại điện tử, ứng dụng công nghệ hoạt động logistics; khuyến khích thí điểm triển khai ứng dụng phương tiện giao thông hỗ trợ việc vận chuyển, giao nhận hàng hóa thương mại điện tử; Xây dựng hệ thống quản lý trực tuyến dịch vụ vận chuyển, giao nhận hoàn tất đơn hàng cho thương mại điện tử bao phủ tất tỉnh, thành phố nước Bốn là, đảm bảo an toàn cho giao dịch thương mại điện tử, ngăn chặn hiệu tình trạng doanh nghiệp bị công vào website hay hành vi buôn lậu, bán hàng giả… Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tiêu chí hàng đầu định đến hành vi mua sắm người tiêu dùng, khả giữ chân khách hàng doanh nghiệp 20 Thứ hai, đầu tư hợp lý cho xây dựng cửa hàng trực tuyến, cải thiện chất lượng hình ảnh, thơng tin cửa hàng Việc giúp tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp, cửa hàng trực tuyến giúp khách hàng dễ dàng truy cập website doanh nghiệp nhanh chóng tìm thấy thứ mà họ cần, cho phép doanh nghiệp điều tra thị hiếu khách hàng thông qua thống kê lượt mua, lượt truy cập Thứ ba, đẩy mạnh tiếp thị thông qua kênh truyền thông xã hội Mạng xã hội cung cấp cho doanh nghiệp công cụ cần thiết để tiếp cận khách hàng mục tiêu, từ giúp tăng lưu lượng truy cập vào website doanh nghiệp tăng doanh thu bán hàng Thứ tư, đẩy mạnh đầu tư nâng cấp hạ tầng công nghệ, hạ tầng phần mềm lẫn phần cứng, nhằm đảm bảo an tồn thơng tin khách hàng giao dịch, góp phần nâng cao lịng tin người mua hoạt động trực tuyến, nâng cao hình ảnh thương hiệu cho doanh nghiệp Thứ năm, trọng vào dịch vụ chăm sóc khách hàng Các dịch vụ khách hàng mà doanh nghiệp cung cấp công cụ đắc lực giúp họ phát triển, trì quan hệ với khách hàng phát triển thương mại điện tử trải nghiệm mà doanh nghiệp mang đến tác động định phần lớn đến việc khách hàng có mua sản phẩm, dịch vụ hay khơng 2.3 Sinh viên Việt Nam với thương mại điện tử hợi nhập q́c tế Hội nhập quốc tế có hoạt động thương mại điện tử xu tất yếu diễn toàn cầu Là nguồn nhân lực tương lai đất nước, hệ sinh viên cần: - Không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn để chủ động tự tin trình hội nhập quốc tế với thương mại điện tử; sinh viên - hệ trẻ lực lượng tiên phong việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào nghiên cứu, áp dụng tri thức vào đời sống xã hội mang lại hiệu cao quản lý sản xuất Hiện nay, lĩnh vực đời sống niên dần khẳng định vai trò nòng cốt vị trí chủ lực mình,chính động, nhiệt huyết 21 tạo nên thành cơng sinh viên thời kỳ hội nhập với đóng góp khơng nhỏ cho q trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Có thể nói, sinh viên lực lượng định nhanh hay chậm, thành cơng hay thất bại q trình hội nhập quốc tế Từ đó, thuận lợi cho Việt Nam đa số niên có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt; tinh thần xung phong tình nguyện ý thức chia sẻ cộng đồng cao; sinh viên lực lượng có nhu cầu khả tiếp thu nhanh nhạy thành tựu đổi khoa học công nghệ đại; động sáng tạo, chủ động học hỏi tiến nhân loại Đây yếu tố thuận lợi cho đất nước địa phương trình hội nhập quốc tế 22 PHẦN KẾT LUẬN Bài tiểu luận chủ đề “Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam Liên hệ thực tiễn.” Đã nêu rõ khái quát tất nội dung ý nghĩa tác động hội nhập kinh tế quốc tế Có thể thấy, hội nhập kinh tế quốc tế Việt nam trình dang dỡ với nhiều hội thách thức đan xen tồn chuyển hóa lẫn Vậy nên có nhiều nhân tố khác tác động đến việc hội nhập, trước hết phải kể đến hiệu hoạt động lãnh đạo Đảng, điều hành, quản lý Nhà nước tính đồn kết dân tộc Thực tế chứng minh nước ta chủ động hội nhập, mở rộng mối quan hệ, hợp tác phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ khu vực việc làm đắn, thiết thực Những bước tiến việc hội nhập kinh tế sở để đất nước vững mạnh, bước khỏi tình trạng phát triển, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hướng đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Cùng sánh vai với Cường quốc năm châu Đây tiền đề giải pháp để nâng cao nội lực nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức việc hội nhập kinh tế quốc tế 23 24 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sớ liệu thớng kê loại hình hàng hóa/ dịch vụ thường mua mạng Hình 2: Doanh thu thương mại điện tử B2C Việt Nam giai đoạn 20160-2020 (Tỷ USD) 25 Hình 3: Tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn tủn dụng lao đợng có kỹ thương mại điện tử cơng nghệ thơng tin Hình 4: Tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn tuyển dụng lao đợng cho nhóm kỹ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Ngơ Vân Nghĩa (2019), Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lê Nin, trang 167169, Hà Nội [2] Thành Luân (2021), Lượng người dùng internet toàn giới đạt 4,66 tỉ, Báo điện tử tiếng nói Việt Nam Truy xuất từ: https://vov.vn/cong-nghe/tin-moi/luong-nguoidung-internet-tren-toan-the-gioi-dat-466-ti833775.vov#:~:text=V%C3%A0o%20th%C3%A1ng%201%2F2021%2C%20s%E1%BB %91,t%E1%BA%BF%20c%C3%B3%20th%E1%BB%83%20cao%20h%C6%A1n [3] Thực trạng tác động Internet, thiết bị công nghệ thanh, thiếu, nhi Việt Nam (2022), Bộ văn hóa thể thao du lịch gia đình Truy xuất từ: http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/thuc-trang-tac-dong-cua-internet-thiet-bi-cong-nghe-doi-voithanh-thieu-nhi-o-viet-nam-hien nay/#:~:text=Theo%20th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%2C%20%C4%91%E1%BA %BFn%20th%C3%A1ng,t%E1%BB%B7%20l%E1%BB%87%2067%25%20s%E1%BB %91%20d%C3%A2n [4] Thương mại điện tử hội nhập phát triển (2011), Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Truy xuất từ: https://dangcongsan.vn/kinh-te/thuong-mai-dien-tu-trong-hoinhap-va-phat-trien-105670.html [5] Thương mại điện tử trở thành xu hướng tất yếu (2021), Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Truy xuất từ: https://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/thuong-mai-dien-tu-trothanh-xu-huong-tat-yeu-598414.html [6] Phát triển thương mại điện tử bối cảnh (2022), Tạp chí Tài Online Truy xuất từ: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/phat-trien-thuong-mai-dientu-trong-boi-canh-hien-nay-344623.html [7] Ngành thương mại TP.HCM đổi để hội nhập - Bài 3: Đi đầu phát triển thương mại điện tử (2018), Báo thời Kinh Tế Việt Nam Truy xuất từ: https://bnews.vn/nganhthuong-mai-tp-hcm-doi-moi-de-hoi-nhap-bai-3-di-dau-phat-trien-thuong-mai-dientu/83289.html 27 ... kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam, từ liên hệ thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế Việt Nam Đưa nhiều giải pháp phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Thúc đẩy trình hội nhập kinh tế Việt. .. dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.3 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc. .. Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam - Chương 2: Liên hệ thương mại điện tử tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH

Ngày đăng: 01/06/2022, 18:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Thành Luân (2021), Lượng người dùng internet trên toàn thế giới đạt 4,66 tỉ, Báo điện tử và tiếng nói Việt Nam. Truy xuất từ: https://vov.vn/cong-nghe/tin-moi/luong-nguoi-dung-internet-tren-toan-the-gioi-dat-466-ti- Link
[3]. Thực trạng tác động của Internet, thiết bị công nghệ đối với thanh, thiếu, nhi ở Việt Nam hiện nay (2022), Bộ văn hóa thể thao du lịch và gia đình. Truy xuất từ:http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/thuc-trang-tac-dong-cua-internet-thiet-bi-cong-nghe-doi-voi-thanh-thieu-nhi-o-viet-nam-hiennay/#:~:text=Theo%20th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%2C%20%C4%91%E1%BA%BFn%20th%C3%A1ng,t%E1%BB%B7%20l%E1%BB%87%2067%25%20s%E1%BB%91%20d%C3%A2n Link
[4]. Thương mại điện tử trong hội nhập và phát triển (2011), Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam. Truy xuất từ: https://dangcongsan.vn/kinh-te/thuong-mai-dien-tu-trong-hoi-nhap-va-phat-trien-105670.html Link
[5]. Thương mại điện tử trở thành xu hướng tất yếu (2021), Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam. Truy xuất từ: https://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/thuong-mai-dien-tu-tro-thanh-xu-huong-tat-yeu-598414.html Link
[6]. Phát triển thương mại điện tử trong bối cảnh hiện nay (2022), Tạp chí Tài chính Online. Truy xuất từ: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/phat-trien-thuong-mai-dien-tu-trong-boi-canh-hien-nay-344623.html Link
[7]. Ngành thương mại TP.HCM đổi mới để hội nhập - Bài 3: Đi đầu phát triển thương mại điện tử (2018), Báo thời sự Kinh Tế Việt Nam. Truy xuất từ: https://bnews.vn/nganh- thuong-mai-tp-hcm-doi-moi-de-hoi-nhap-bai-3-di-dau-phat-trien-thuong-mai-dien-tu/83289.html Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Số liệu thống kê loại hình hàng hóa/ dịch vụ thường được mua trên mạng - Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của việt nam
Hình 1 Số liệu thống kê loại hình hàng hóa/ dịch vụ thường được mua trên mạng (Trang 30)
DANH MỤC HÌNH - Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của việt nam
DANH MỤC HÌNH (Trang 30)
Hình 3: Tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn khi tuyển dụng lao động có kỹ năng về thương mại điện tử và công nghệ thông tin  - Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của việt nam
Hình 3 Tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn khi tuyển dụng lao động có kỹ năng về thương mại điện tử và công nghệ thông tin (Trang 31)
Hình 4: Tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn khi tuyển dụng lao động cho các nhóm kỹ năng  - Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của việt nam
Hình 4 Tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn khi tuyển dụng lao động cho các nhóm kỹ năng (Trang 31)
w