1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG NGHIỆP HÓA,HIỆN đại hóa ở VIỆT NAM kinh tế chính trị mác lê nin

36 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 596,52 KB

Nội dung

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN CÔNG NGHIỆP HÓA,HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 LIÊN HỆ THỰC TIỄN Tiểu luận cuối kỳ Tiểu luận cuối kỳ MÃ MÔN HỌC MÃ LỚP LLCT120205 21 2 17CLC NHÓM THỰC HIỆN SAMSUNG THỨ 2 TIẾT 1 2 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS TRẦN NGỌC CHUNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH Tp Hồ Chí Minh, tháng 0.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TP HỒ CHÍ MINH MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Tiểu luận cuối kỳ *** CƠNG NGHIỆP HĨA,HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ LIÊN THỰC TIỄN TRỊ KHOA LÝ HỆ LUẬN CHÍNH Tiểu luận cuối kỳ MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN *** MÃ MƠN HỌC & MÃ LỚP:LLCT120205_21_2_17CLC NHĨM THỰC HIỆN:SAMSUNG THỨ 2-TIẾT 1-2 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS TRẦN NGỌC CHUNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Nhóm: SAMSUNG (Lớp: LLCT120205_21_2_17CLC) Tên đề tài: Cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4.Liên hệ thực tiễn STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MSSV % HOÀN THÀNH Đinh Ngọc Phương Thu 21116376 100% Trần Phương Vy 21116139 100% Phan Quốc Huy 21116351 100% Trần Thanh Sơn 21116109 100% Nguyễn Thiện Hồng Ân 21116046 70% Bùi Thị Thanh 21116371 100% Lê Bích Hà 21116062 100% Nguyễn Hồng Tuấn 21126099 100% Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm sinh viên tham gia - Trưởng nhóm:Đinh Ngọc Phương Thu SĐT: 0827791634 Điểm số: ………………………………………………………………………… Nhận xét giáo viên: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TP Thủ Đức, ngày 31 tháng 05 năm 2022 Ký xác nhận giảng viên …………………………………………………………………………………… MỤC LỤC A Phần Mở Đầu 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu B Nội dung Chương I: Cách mạng công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế 1.1 Cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Việt Nam 1.1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp công nghiệp hóa 1.1.2 Tính tất yếu khách quan nội dung cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Việt Nam 1.2 Cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ (4.0) 1.2.1 Đặc trưng cách mạng công nghiệp 4.0 1.2.2 Thời thách thức 1.2.3 Thời 1.2.4 Thách thức Chương 2: Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 2.1 Những thành tựu đạt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa năm qua 2.2 Nguyên nhân để Việt Nam thu thành tựu to lớn qúa trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.3 Những mặt hạn chế yếu q trình thực cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa nước ta 2.4 Nguyên nhân hạn chế 10 2.5 Bài học rút từ trình thực trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta 11 Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế ghi them cum tu: Viet Nam 13 bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 3.1 Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, chuyển đổi mơ hình kinh tế 13 3.2 Tăng cường hiệu huy động, phát triển nguồn lực tài 13 3.3 Tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực 14 3.4 Phát triển yếu tố tiền đề cơng nghiệp hóa, đại hóa 15 3.5 Phát triển khoa học-công nghệ 18 3.6 Phát triển nông nghiệp, nông thôn 22 3.7 Tăng cường khả cạnh tranh kinh tế, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn 23 3.8 Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng: 24 3.9 Trách nhiệm sinh viên: 25 C Kết luận 28 D Tài liệu tham khảo 29 A Phần Mở Đầu Lí chọn đề tài Trong thời đại nay, phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa vơ tất yếu quan trọng Đặc biệt bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn mạnh mẽ phát triển hội nhập đất nước ta lại quan trọng hết Bởi Đất Nước phát triển mạnh mẽ hội nhập với cường quốc giới Hiện nước ta dang phấn đấu để đạt mục tiêu xây dựng đất nước thành đất nước có sở vật chất – kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản suất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển xã hội hướng tới đất nước dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao, an ninh quốc phòng vững Thật vậy, thời kỳ lịch sử, vào điều kiện kinh tế - xã hội mà đất nước ta có hướng phát triển khác Cho đến lịch sử nhân loại trải qua bốn cách mạng cơng nghiệp là: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ vào năm 1784 sản xuất khí, động nước; Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai vào năm 1870 sản xuất dây chuyền, lượng điện; Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ vào năm 1969 sản xuất tự động, sử dụng điện tử CNTT; Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, diễn sản xuất thông minh kết hợp IoT, CPS, điện tốn đám mây Bên cạnh Đại hội XIII Đảng nêu rõ: “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa tảng tiến khoa học, công nghệ đổi sáng tạo” Như thấy rõ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư vô quan trọng tất yếu nhằm chuyển đổi kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành kinh tế công nghiệp đại hơn, giúp đời sống nhân dân ngày ấm no hạnh phúc Cũng hơm nhóm em xin tìm hiểu rõ vấn đề trình bày đề tài: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Liên hệ thực tiễn” Dù cố gắng hoàn thành tiểu luận cách trọn vẹn nhất, trình làm kết thực khó tránh khỏi sai sót nên nhóm chúng em kính mong nhận góp ý, chỉnh sửa thầy bạn để hồn thành cách hoàn hảo Chúng em xin trân trọng cảm ơn ! Mục tiêu nghiên cứu đề tài • Mục tiêu cho phần lý thuyết: - Hiểu rõ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, cách mạng cơng nghiệp đặc biệt cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư - Hiểu rõ cần phải thực cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Biết tình trạng cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta • Mục tiêu cho phần liên hệ thực tiễn: - Nêu lên ví dụ thực tế, giúp sinh viên liên kết lý thuyết thực tiễn - Đưa việc làm cụ thể để sinh viên thực nhằm giúp đất nước ngày phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Phương pháp nghiên cứu - Tìm hiểu tài liệu, sách, giáo trình nội dung giảng dạy lớp tác giả làm việc nhóm tìm hiểu làm rõ vấn đề đặt đọng lại trình bày thành tiểu luận - Tham khảo tiểu luận khác khía cạnh có liên quan đến đề tài nhóm tác giả từ làm sáng tỏ nội dung cần tìm hiểu B Nội dung Chương I: Cách mạng công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Việt Nam 1.1.1 Khái qt cách mạng cơng nghiệp cơng nghiệp hóa Cách mạng công nghiệp bước nhảy vọt chất lượng tư liệu lao động dựa đột phá cơng nghệ phát minh cơng nghệ q trình phát triển loài người, dẫn đến thay đổi chất lượng sống Cơng nghiệp hố q trình chuyển hố, tạo suất lao động cao từ sản xuất xã hội lao động thủ công thống trị sang sản xuất xã hội lao động máy móc chi phối 1.1.2 Tính tất yếu khách quan nội dung cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Việt Nam Lý khách quan Việt Nam phải thực cơng nghiệp hóa, đại hóa bao gồm: Cơng nghiệp hóa quy luật phổ biến phát triển Sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội nước trải qua qua Bất kỳ nước tiến lên chủ nghĩa xã hội trước hết phải hoàn thành nhiệm vụ xây dựng tảng vật chất công nghệ chủ nghĩa xã hội Cơ sở vật chất công nghệ chủ nghĩa xã hội phải kinh tế đại, cấu kinh tế hợp lý Đối với nước chậm phát triển kinh tế nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội, muốn xây dựng tảng vật chất cơng nghệ xã hội chủ nghĩa phải làm lại từ đầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên sở vật chất công nghệ xã hội chủ nghĩa, củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, để kinh tế ngày vững mạnh, sản xuất xã hội tiếp tục phát triển, đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân tiếp tục cải thiện Vì vậy, nói, Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa nhân tố định thắng lợi đường xã hội chủ nghĩa mà đảng nhân dân ta lựa chọn Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam có đặc điểm chủ yếu sau: Cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng chủ nghĩa xã hội nhằm thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, bình đẳng, văn minh” Cơng nghiệp hóa, đại hóa liên quan đến phát triển kinh tế tri thức Cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ (4.0) 1.2.1 Đặc trưng cách mạng công nghiệp 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư lần đề cập Hội chợ Techno Hannover, Đức vào năm 2011 phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” vào năm 2012 Cuộc cách mạng ông nghiệp lần thứ tư cách mạng hình thành sở số hóa Cùng với phát triển phổ cập (Internet of Things-IoT), đặc biệt xuất cơng nghệ mang tính đột phá chất trí tuệ nhân tạo, big data, in 3d 1.2.2 Thời thách thức Đảng ta nhận định: “Cách mạng công nghiệp 4.0 mở nhiều hội, Đồng thời, đặt nhiều thách thức quốc gia, tổ chức cá nhân; Nó có tác động ngày lớn đến lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội đất nước 1.2.3 Thời Tạo đột phá suất lao động Việt Nam nói chung, ngành cơng nghiệp lớn, đầu ngành điện tử, hóa chất, xăng dầu, hàng tiêu dùng, thực phẩm, dược phẩm, giải trí Dễ dàng tiếp cận nguồn tài ngun, thơng tin, kiến thức thị trường Giúp Việt Nam thay đổi mơ hình kinh doanh kinh tế - xã hội theo hướng đột phá, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi đảm bảo tăng trưởng Có thể rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cách “đi tắt, đón đầu”, phát triển công nghệ cao thông qua ứng dụng công nghệ số, kết hợp với ứng dụng sản phẩm cách mạng công nghiệp 4.0 khiến cho khoa học, công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành ba đột phá chiến lược lớn, đòn bẩy để điều chỉnh cấu kinh tế, đổi phương thức tăng trưởng 1.2.4 Thách thức Dư thừa lao động trình độ thấp ngành nơng nghiệp, dệt may, da giày , việc ứng dụng công nghệ người máy tự động hóa thay lao động giản đơn Đồng thời, hệ thống giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu thực tế, thiếu liên kết nhà trường doanh nghiệp nên thiếu nguồn nhân lực có trình độ cao, tỷ lệ thất nghiệp sinh viên sau trường mức gần 50% Những thách thức khả thích ứng thị trường doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Nhiều cơng ty nước ngồi có khả chiếm lĩnh thị trường tồn nhiều lĩnh vực kinh tế, chí Metro, Big C cơng ty nước ngồi khác bị thâu tóm hồn tồn Các chuyên gia cho rằng, không nắm bắt xu kinh doanh 4.0, doanh nghiệp Việt có khả thua “sân nhà” hay lùi dần xuống bậc thấp hơn, lợi nhuận chuỗi giá trị chuỗi cung ứng toàn cầu Với cách mạng cơng nghiệp 4.0, Việt Nam cịn phải đối mặt với thách thức gia tăng khoảng cách thu nhập, khiến vấn đề xã hội nảy sinh; biên giới mềm, quyền lực mềm; an ninh mạng, an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao, xuyên quốc gia không chủ động kiểm tốt, quản lý kịp thời nguy an ninh chủ quyền đất nước không nhỏ Chương 2: Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Những thành tựu đạt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa năm qua - Hội thảo lý luận-thực tiễn “Đổi hệ thống trị- Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN" - Đổi giáo dục phát triển nhân lực để xây dựng đất nước - Đổi sáng tạo khoa học công nghệ tạo đà cho doanh nghiệp phát triển - Đưa Việt Nam thoát khỏi quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia có thu nhập thấp tiến dần hội nhập sâu rộng với khu vực giới Và đóng góp vào thành to lớn đất nước có vai trị nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước - Việt Nam trở thành quốc gia có cơng nghiệp lực cạnh tranh tồn cầu Theo lực cạnh tranh toàn cầu (CIP) Việt Nam thuộc vào nhóm quốc gia trung bình cao với vị trí thứ 44 giới (2018) theo đánh giá UNIDO.Cụ thể, giai đoạn 1990-2018 Việt Nam tăng 50 bậc giai đoạn 2010-2018 tăng 23 bậc nhanh nước thuộc khu vực ASEAN - Đưa Việt Nam lên vị trí thứ 22 quốc gia xuất lớn giới.Như công nghiệp Việt Nam ngành xuất chủ lực, có tốc độ tăng trưởng cao ngành kinh tế quốc dân, đóng góp xấp xỉ 30% GDP.Trong tổng số 32 mặt hàng xuất tỷ USD vào năm 2019 hàng công nghiệp chiếm 29/32 mặt hàng có mặt hàng có kim ngạch xuất 10 tỷ USD.Theo thống kê xếp hạng doanh nghiệp lớn Việt Nam 2019 10 doanh nghiệp lớn 8/10 doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp Ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ với xu hướng tồn cầu hố kinh tế tạo mối liên hệ phụ thuộc lẫn kinh tế nước Do việc mở rộng quan hệ kinh tế nước ta với nước khác trở thành tất yếu kinh tế, tạo khả điều kiện để nước chậm phát triển tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý… để đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng có hiệu bao nhiêu, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thuận lợi nhanh chóng nhiêu Tuy nhiên, khả Để khả trở thành thực, phải có đường lối kinh tế đối ngoại đắn vừa đạt hiệu kinh tế cao, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; vừa giữ vững độc lập, chủ quyền dân tộc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nước ta  Tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Đây tiền đề định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta nên đấu tranh gian khổ, phức tạp Dĩ nhiên, cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp tồn dân Thế nghiệp phải Đảng Cộng sản tiên phong, dày dạn kinh nghiệm, tự đổi không ngừng lãnh đạo Nhà nước dân, dân dân, sạch, vững mạnh có hiệu lực quản lý, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hồn thành tốt đẹp Phát triển khoa học-cơng nghệ Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII Đảng (năm 1994) đưa quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Đó q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo 18 suất lao động xã hội cao Hội nghị nhấn mạnh quan điểm coi khoa học - cơng nghệ tảng cơng nghiệp hóa, đại hóa; rõ việc cần thực đồng thời hai q trình cơng nghiệp hóa đại hóa: “Cơng nghiệp hóa phải đơi với đại hóa… hình thành mũi nhọn phát triển kinh tế theo trình độ tiên tiến khoa học - cơng nghệ giới” Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, tích cực chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số có hội để cùng, vượt trước nước khu vực giới, tránh nguy tụt hậu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo động lực, tài nguyên cho phát triển đổi sáng tạo Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo tiền đề cho hình thành bước đột phá tư đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đại hội XIII, thể điểm cốt lõi sau: • Thứ nhất, thúc đẩy chuyển đổi tư từ phát triển công nghiệp phụ thuộc, gia công, lắp ráp sang chủ động sáng tạo, vươn lên, làm chủ công nghệ Để chủ động phát triển, nước ta phải thoát khỏi tăng trưởng dựa vào lao động giá rẻ công nghiệp phụ thuộc, gia công, lắp ráp Thực tế cho thấy, cơng nghiệp, cơng nghiệp hỗ trợ nước ta cịn phát triển chậm, trình độ hạn chế, nhiều nguyên liệu đầu vào quan trọng chưa sản xuất nên phụ thuộc lớn vào nhập khẩu; việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu nhiều sản phẩm công đoạn cuối nên giá trị gia tăng không lớn Hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất điều kiện tiên để đưa sản phẩm thương hiệu Việt Nam lên tầm cao mới, khỏi vị trí gia công, lắp ráp thời gian qua Ứng dụng, tiên phong sáng tạo, phát minh cơng nghệ giúp doanh nghiệp tăng doanh số, nâng cao vị doanh nghiệp kinh tế Muốn làm điều khơng có đường khác phải dựa tảng tài ngun trí tuệ để sáng tạo cơng nghệ • Thứ hai, chuyển đổi mạnh mẽ kinh tế công nghiệp sang kinh tế số, dựa tảng tri thức Đây điểm khác biệt so với đại hội trước, điểm nhấn Đại hội XIII Ngày nay, với chuyển động mạnh mẽ kinh tế toàn cầu kỷ nguyên Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam bước 19 vào giai đoạn đổi toàn diện, chủ động tham gia vào trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Đại hội XIII chủ trương “đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số dựa tảng khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo”, người hay tài nguyên trí tuệ tảng cốt lõi, doanh nghiệp phải trung tâm nghiên cứu phát triển, ứng dụng chuyển giao công nghệ, ứng dụng công nghệ số Với lợi nước sau, hoàn toàn tiến thẳng vào lĩnh vực kinh tế số để bứt tốc, tham gia q trình cách chủ động, khơng chờ giới hồn thiện cơng nghệ ta chuyển đổi số Chuyển đổi từ kinh tế vật lý sang kinh tế số tối ưu hóa khơng giới hạn khâu, quy trình sản xuất Do vậy, kinh tế số đổi sáng tạo trở thành động lực định tăng suất lao động, lợi cạnh tranh tham gia chuỗi giá trị tồn cầu • Thứ ba, thúc đẩy chuyển đổi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa sang giai đoạn mới: thâm dụng tri thức đột phá đổi sáng tạo Hiện nay, kinh tế Việt Nam chưa đạt trình độ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước tiên tiến giới, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở hội để nước ta thay “đi sau” nỗ lực để “đi cùng”, số lĩnh vực mũi nhọn, mạnh, phấn đấu “đi trước, vượt trước” Đại hội XIII chủ trương “chuyển mạnh kinh tế sang mơ hình tăng trưởng dựa suất, tiến khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo, nhân lực chất lượng cao” Chủ trương không nhấn mạnh phát triển khoa học - cơng nghệ, mà cịn đề cao u cầu đổi sáng tạo định hướng trung tâm, xuyên suốt xu Cách mạng công nghiệp lần thứ tưđang tăng tốc Đại hội XIII xác định: “Đẩy mạnh phát triển số ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, có tiềm năng, lợi cịn dư địa lớn để làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến vượt lên số lĩnh vực so với khu vực giới” Cùng với hội, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đưa đến thách thức không nhỏ cho Việt Nam Theo đó, khả tối ưu hóa nguồn lực kết nối cung - cầu không giới hạn kinh tế số tạo áp lực cạnh tranh 20 kinh tế, chiến tranh thương mại, tranh giành thị trường, nguồn tài nguyên, công nghệ, nhân lực chất lượng cao, thu hút đầu tư ngày liệt, gay gắt Những năm tới, đất nước ta hội nhập sâu rộng phải thực đầy đủ, hiệu cam kết tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới, điều kiện kinh tế phát triển chưa bền vững, nhiều hạn chế, yếu kém, vấn đề trình độ cơng nghệ, suất lao động mức độ chuyển đổi số Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn với trình hội nhập quốc tế để cấu lại kinh tế, phát triển kinh tế số, xã hội số, coi nhân tố định để nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những định hướng thể cụ thể nội dung sau: ❖ Một là, xây dựng công nghiệp quốc gia vững mạnh tảng số Nền công nghiệp quốc gia vững mạnh yếu tố tảng định sức cạnh tranh, suất lao động quy mô kinh tế Để xây dựng công nghiệp quốc gia vững mạnh, Đại hội XIII yêu cầu: Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng, phát triển, làm chủ công nghệ đại Phát triển số sản phẩm chủ lực có thương hiệu mạnh, có uy tín khu vực giới Nâng cao tiềm lực khoa học - công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực đất nước, tạo sở đẩy mạnh chuyển đổi số kinh tế quốc gia phát triển kinh tế số Cơ cấu lại cơng nghiệp, nâng cao trình độ cơng nghệ, đẩy mạnh chuyển đổi sang công nghệ số, tập trung phát triển cơng nghiệp tảng, cơng nghiệp khí, chế tạo, cơng nghiệp hỗ trợ, nâng cao tính tự chủ kinh tế, có khả tham gia sâu, có hiệu vào chuỗi giá trị tồn cầu Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao, thân thiện với môi trường Dựa công nghệ mới, phát triển ngành công nghiệp cịn có lợi (chế biến nơng sản, dệt may, da giày…) tạo nhiều việc làm, sản xuất hàng xuất khẩu, đóng góp lớn vào giá trị gia tăng quốc gia Nâng cao hiệu hoạt động khu công nghệ cao, khu kinh tế, khu công nghiệp Nâng cao trình độ khoa học - cơng nghệ ngành xây dựng đủ 21 lực thiết kế, thi công cơng trình xây dựng lớn, phức tạp, đại, có khả cạnh tranh nước quốc tế ❖ Hai là, xây dựng chiến lược, hoàn thiện thể chế phát triển đô thị kinh tế đô thị làm động lực phát triển vùng, địa phương ❖ Ba là, thực cấu lại nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại nông dân văn minh ❖ Bốn là, đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ đại, phát triển mạnh khu vực dịch vụ, dịch vụ có giá trị gia tăng cao ❖ Năm là, đẩy mạnh phát triển kinh tế biển bền vững dựa trụ cột đại hóa khoa học - công nghệ khai thác biển ❖ Sáu là, đẩy mạnh đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng đồng với số cơng trình đại Như vậy, Đại hội XIII kế thừa, phát triển có bước đột phá tư lãnh đạo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn mạnh mẽ Trọng tâm tăng tốc, bứt phá, thực đồng thời hai trình chuyển đổi công nghiệp phụ thuộc, gia công, lắp ráp sang chủ động nghiên cứu, ứng dụng, sáng tạo công nghệ chuyển đổi kinh tế công nghiệp sang kinh tế số dựa tảng tri thức, đổi mới, sáng tạo Trong trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao suất lao động, lực cạnh tranh kinh tế, khoa học - công nghệ đổi sáng tạo giữ vai trị trung tâm Chính nguồn tài ngun trí tuệ tảng cốt lõi, đồng thời phương tiện hữu hiệu để thực hóa khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc Phát triển nông nghiệp, nông thôn Tiếp tục phát triển, đẩy mạnh nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, “bắt đầu từ việc rà soát quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở phát huy tiềm lợi vùng với tầm nhìn dài hạn; tăng 22 cường tính kết nối sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến, bảo quản xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm, với chuỗi giá trị tồn cầu sản phẩm có lợi khả cạnh tranh thị trường giới” Vận động để tăng tỷ trọng nguồn vốn đầu tư ngân sách Nhà Nước nguồn vốn đầu tư khác cho việc phát triển nông nghiệp, nông thôn cách hợp lý; “phát triển dịch vụ khuyến nông, đào tạo phát triển sinh kế, nâng cao chất lượng sống nhân dân cộng đồng; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển nông thôn.” Hình thành mạng lưới sản xuất chuỗi cung ứng nhằm kết nối giai đoạn bao gồm : “sản xuất, chế biến, phân phối bán sản phẩm” ; phối hợp công nghiệp để phục vụ nông nghiệp với sản xuất nông nghiệp Liên kết mạng lưới để sản xuất số loại sản phẩm nông nghiệp chủ yếu Ngồi cịn phải tiếp tục việc “thực ưu đãi mức cao tài cho dự án đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, dự án áp dụng công nghệ cao, công nghệ chế biến sau thu hoạch, dự án đầu tư vào vùng đặc biệt khó khăn.” Kiểm tra, sốt lại khoản phí, lệ phí lĩnh vực nông nghiệp khoản thuế mà người nông dân phải đóng cung cấp dịch vụ để xây dựng sửa đổi lại sách cho phù hợp với tình hình thực tế khu vực Đẩy mạnh việc thực “chương trình xây dựng nơng thôn mới”, cải thiện chất lượng đời sống người dân nông thôn thông qua việc tiếp tục ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn; tăng cường đào tào nghề nhằm tạo điều kiện việc làm Tăng cường khả cạnh tranh kinh tế, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn Xây dựng tổ chức thực chiến lược phù hợp với mơ hình “Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa” Tiếp tục đẩy mạnh phát triển mơ hình CNH, HĐH dựa sở lựa chọn “các ngành lĩnh vực ưu tiên thực chiến lược cơng nghiệp, đặc biệt ngành có vị trí quan trọng, có tác động lớn làm 23 tảng nhiều ngành khác; khai thác hiệu lợi cạnh tranh đất nước phù hợp với thị trường xu phân công quốc tế, phù hợp với nguồn lực quốc gia khả thu hút đầu tư từ nguồn lực bên giai đoạn” Trong giai đoạn đầu tiên, ưu tiên lựa chọn ngành, lĩnh vực công nghiệp mà có ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển nông nghiệp nông thôn Tiếp tục kiểm tra lại, giải vấn đề sách “tháo gỡ vướng mắc chế, sách” để tập trung nguồn lực xã hội vào lĩnh vực, ngành, khu vực có lợi tiềm “tăng giá trị gia tăng sở đảm bảo mơi trường đầu tư nước có “tính cạnh tranh” so với nước khu vực.” Tái thiết lập lại cấu trúc tập đồn, tổng cơng ty nhà nước, từ xác định lại “vai trị khu vực kinh tế trình thực CNH, HĐH Đẩy nhanh trình cổ phần hóa, giảm bớt số lượng doanh nghiệp Nhà nước cần nắm giữ cổ phần chi phối sở thực rà soát lại ngành, nghề kinh doanh.” Mở cửa thị trường tài cách hiệu phù hợp với quy định quốc tế, chủ động gia nhập thị trường tài quốc tế; “đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ tài đối ngoại, hồn thiện hệ thống chế, sách tài chính” nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư khai thác tối đa nguồn vốn nước đầu tư phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước Hoàn thiện đồng toàn hệ thống văn quy định thủ tục hành chính; đơn giản hóa cơng khai quy trình, thủ tục hành theo hướng “bình đẳng, minh bạch, khả thi, phù hợp với điều kiện trình độ phát triển nước ta tiến trình hội nhập quốc tế” Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, khẩn trương hoàn thành triển khai “các hệ thống thông tin lớn” Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng: Dựa tiềm lợi vùng, từ xây dựng chuyển dịch cấu vùng lãnh thổ thích hợp để bước tham gia vào phân công lao động, hợp tác nước quốc tế Liên kết, hỗ trợ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 24 miền đất nước Xây dựng phát triển số vùng kinh tế trọng điểm để thúc đẩy phát triển vùng khác Thiết lập chế đặc thù để phát triển số vùng lãnh thổ nhằm tận dụng lợi vùng lãnh thổ đồng thời phục vụ lợi ích chung quốc gia Đảm bảo người hưởng thành phát triển lãnh thổ Trong liên kết vùng, đổi sáng tạo giải pháp để huy động nguồn lực lớn nhiều nhât Trong thời gian tới, vùng Đồng sông Cửu Long cần tập trung thực số giải pháp để phát triển thị trường công nghệ Chẳng hạn, ưu tiên ngân sách để tổ chức hội nghị trao đổi công nghệ thiết bị, chủ yếu giao lưu công nghệ thiết bị Cần Thơ thành phố Hồ Chí Minh; hình thành phát triển trung gian thị trường khoa học công nghệ khu vực; thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ nước ngồi, cơng nghệ tiên tiến; hỗ trợ chuyển đổi thành tựu nghiên cứu khoa học, thành tựu sở hữu trí tuệ, đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp hỗ trợ nông nghiệp, giới hóa, chế biến sâu phục vụ nhu cầu phát triển vùng tác động biến đổi khí hậu Trách nhiệm sinh viên: Dù chưa thực bước vào kỷ nguyên Công nghiệp 4.0 sinh viên ngày cần chuẩn bị kiến thức giáo dục cắp sách đến trường Thời kỳ hội nhập tương lai đòi hỏi nhiều kỹ tiếng Anh tranh luận, phiên dịch, tư phản biện, cập nhật xu hướng công nghệ mới,… Trong thời đại Cách mạng cơng nghiệp 4.0, vai trị chủ đạo người lao động dần thay dây chuyền sản xuất tự động hóa với tham gia máy móc cơng nghệ cao Điều đặt thách thức ngày lớn cho người lao động thị trường việc làm Học sinh cần định hình chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai thích ứng với xu phát triển thời đại, tiền đề để thành cơng, tự tích lũy kiến thức kỹ năng, học hỏi kinh nghiệm, biến thách thức thành hội, trở thành niềm tự hào gia đình, nhà trường xã hội Để biến thách thức thành hội, sinh viên cần chủ động cập nhật công nghệ kỹ mới, trau dồi ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh, có hội tiếp xúc với 25 kiến thức tiên tiến nước Trang bị kỹ mềm yếu tố cốt lõi, giúp xác định lực suất công việc Sáng kiến, đổi mới, nhiệt huyết không ngừng học hỏi phẩm chất mà sinh viên thời đại 4.0 cần có để đáp ứng yêu cầu thực tế Tích cực tham gia hoạt động, hội thi trường, đồng thời tích lũy kinh nghiệm quý báu Đối với ngành thương mại điện tử nói riêng, Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 mở nhiều hội vượt qua thách thức Hiện nay, lĩnh vực thương mại điện tử Việt Nam đánh giá có nhiều tiềm Tuy nhiên, bối cảnh Cơng nghiệp 4.0, lĩnh vực cịn nhiều thách thức Một số thách thức kể đến như: ❖ Thứ thách thức thị trường thương mại điện tử: Trong 10 công ty thương mại điện tử có lượng truy cập lớn Việt Nam, có Thế Giới Di Động, Điện Máy Xanh, Dayroi tên “thuần Việt” Đứng trước thực tế vậy, doanh nghiệp Việt Nam không nắm bắt xu hướng kinh doanh bối cảnh Công nghiệp 4.0, bị đánh bại “sân nhà” mình, rút dần chuỗi giá trị với mức lợi nhuận thấp toàn cầu chuỗi cung ứng ❖ Thứ hai thiếu hụt nhân tài công nghệ thông tin thương mại điện tử: tỷ lệ doanh nghiệp khó tuyển dụng nhân tài cơng nghệ thông tin thương mại điện tử ngày gia tăng ❖ Thứ ba hạ tầng công nghệ thơng tin hạ tầng an tồn thơng tin cịn nhiều hạn chế: Hạ tầng công nghệ thông tin trở ngại đáng lo ngại phát triển thương mại điện tử Việt Nam, đặc biệt cố đứt cáp quang AAG Nền kinh tế số dựa Internet tiềm ẩn nhiều rủi ro bảo mật, an toàn thông tin, bảo mật liệu Nhiều trang, mạng xây dựng chưa theo tiêu chuẩn thống nhất, thiếu kiểm tra an tồn thơng tin, an ninh mạng; phần mềm, phần cứng có lỗ hổng bảo mật chưa sửa chữa kịp thời; việc sử dụng phần mềm khơng có quyền cịn phổ biến 26 Vì vậy, việc học tập tích lũy kinh nghiệm kỹ mềm, đặc biệt lập trình, thiết kế web, bảo mật thông tin, kỹ công nghệ thông tin khác từ ghế nhà trường việc làm thiết yếu để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Bên cạnh kiến thức giảng dạy giảng đường, sinh viên cần chủ động tìm kiếm thêm kênh kiến thức, khóa học ngắn hạn để tự trao dồi kiến thức thân cách ứng dụng thành tụ công nghệ cách mạng công nghệ 4.0 27 C Kết luận Qua phân tích trên, thấy rõ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn việc cần thiết, bối cảnh nước phát triển cách nhah chóng việc cơng nghiệp hóa, đại hóa góp phần giúp Việt Nam vươn lên phát triển để sánh vai cường quốc khác Thật vậy, cơng nghiệp hóa, đại hóa cần thiết, mục tiếu chiến lược mà Đảng Nhà nước ta muốn hướng đến Bởi lẽ ngày thừa nhận xu hướng phát triển nhiều nước giới, Việt Nam không nằm ngồi xu hướng Cơng nghiệp hóa, đại hóa làm phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, tăng mức sống người dân, … Do góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân, tạo tiền đề vững để không ngừng củng cố tăng cường vai trị kinh tế nhà nước, tăng cơng ăn việc làm, … từ mà người phát huy hết khả năng, vai trị sản xuất, an sinh xã hội Bên cạnh người dân, đặc biệt sinh viên cần có hành động để góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước như: Ra sức học tập, rèn luyện tư duy, khả nhận thức giải vấn đề; tham gia tăng gia sản xuất; tích cực tham gia thi sáng tạo, học thuật, thi khoa học kỹ thuật để nâng cao trình độ,…Góp phần đưa đất nước phát triển lên tầm cao 28 D Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị Quốc gia, HN, 2011 PGS.TS.Ngơ Tuấn Nghĩa, Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo, HN, 2019 Viện Chiến lược Chính sách tài chính, Báo cáo nghiên cứu Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phục vụ việc tổng kết lý luận, thực tiễn 30 năm đổi (1986 – 2016) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, HN , t.2, 2021 Toàn văn Nghị Bộ Chính trị cách mạng 4.0 Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp (2016, February 26) Tapchicongsan.Org.Vn GS.TS Đỗ Thế Tùng ,Những trở ngại làm chậm cơng nghiệp hóa, đạihóa nơng nghiệp gắn với phát triển kinh tế tri thức.(3/8/2016) Những thành tựu Việt Nam nghiệp công nghiệp hóa đại,(2021-april 23) Nguyễn Hồng Thiêm,Những tiền đề để đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta,(2016-September) 10.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, H.2005, t 47, 51, 55 11.Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XIII, NXB Chính trị quốc gia, H.2001, 2006, 2011, 2021 12.Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phịng TW, H.2016 13.PGS.TS Vũ Văn Hà PGS.TS Đồn Minh Huấn (đồng chủ biên), Mối quan hệ nhà nước thị trường điều kiện kinh tế thị 29 trường định hướng xã hội chủ nghĩa- thực trạng, vấn đề định hướng sách, NXB Chính trị quốc gia thật, H.2020 14.TTPVLĐ số 18 tháng 9/2014 15.Nguyễn Hồng Sơn: Cơ chế phân bổ nguồn lực nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN*Báo cáo chuyên đề số 7), HĐLLTƯ, H.2018 16.Xuân Quỳnh,10/12/2020,Truy xuất từ: http://hvpnvn.edu.vn/bai-viet/phongcong-tac-sinh-vien/toa-dam-huong-nghiep-voi-chu-de-hanh-trang-va-co-hoiviec-lam-cho-sinh-vien-trong-cach-mang-cong-nghiep-40-6228.htm 17.Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ,đổi mơ hình tăng trưởng,Hạnh Diệp Trương,(27/01/2021),Truy xuất từ:https://www.vietnamplus.vn/giu-vung-ondinh-kinh-te-vi-mo-doi-moi-mo-hinh-tang-truong/691910.vnp 18.Mỹ Quyên,Sinh viên thời 4.0 phải nghĩ khác, làm khác.Truy xuất từ:https://thanhnien.vn/sinh-vien-thoi-4-0-phai-nghi-khac-lam-khac post1023993.html 19.Thanh Nhân,Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng.Truy xuất từ: https://nld.com.vn/kinh-te/thuc-day-phat-trien-kinh-te-vung20211217215141569.htm 20.Thúc đẩy phát triển khoa học – công nghệ đổi sáng tạo q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước – Điểm nhấn quan trọng Nghị Đại hội XIII Đảng,(11/09/2021)Truy xuất từ : https://llcttt.edu.vn/thuc-day-phat-trien-khoa-hoc-%E2%80%93-cong-ngheva-doi-moi-sang-tao-trong-qua-trinh-day-manh-cong-nghiep-hoa-hien-daihoa-dat-nuoc-%E2%80%93-diem-nhan-quan-trong-trong-nghi-quyet-daihoi-xiii-cua-dang-p25226.html 21.PGS.TS Hoàng Văn Phai - TS Phùng Mạnh Cường,Thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ đổi sáng tạo q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Điểm nhấn quan trọng Nghị Đại hội XIII Đảng,(01/11/2021),Truy xuất từ https://khcncongthuong.vn/tin30 tuc/t13045/thuc-day-phat-trien-khoa-hoc cong-nghe-va-doi-moi-sang-taotrong-qua-trinh-day-manh-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-dat-nuoc diemnhan-quan-trong-trong-nghi-quyet-dai-hoi-xiii-cua-dang.html 31 32 ... https://llcttt.edu.vn/thuc-day-phat-trien-khoa-hoc-%E2%80%93-cong-ngheva-doi-moi-sang-tao-trong-qua-trinh-day-manh-cong-nghiep-hoa-hien-daihoa-dat-nuoc-%E2%80%93-diem-nhan-quan-trong-trong-nghi-quyet-daihoi-xiii-cua-dang-p25226.html... tuc/t13045/thuc-day-phat-trien-khoa-hoc cong-nghe-va-doi-moi-sang-taotrong-qua-trinh-day-manh-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-dat-nuoc diemnhan-quan-trong-trong-nghi-quyet-dai-hoi-xiii-cua-dang.html... http://hvpnvn.edu.vn/bai-viet/phongcong-tac-sinh-vien/toa-dam-huong-nghiep-voi-chu-de-hanh-trang-va-co-hoiviec-lam-cho-sinh-vien-trong-cach-mang-cong-nghiep-4 0-6 228.htm 17.Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ,đổi

Ngày đăng: 01/06/2022, 18:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị Quốc gia, HN, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
2. PGS.TS.Ngô Tuấn Nghĩa, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nxb Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo, HN, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Nhà XB: Nxb Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
3. Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Báo cáo nghiên cứu Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phục vụ việc tổng kết lý luận, thực tiễn 30 năm đổi mới (1986 – 2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phục vụ việc tổng kết lý luận, thực tiễn 30 năm đổi mới
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, HN , t.2, 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật
6. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp. (2016, February 26). Tapchicongsan.Org.Vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp
Tác giả: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp
Năm: 2016
7. GS.TS Đỗ Thế Tùng ,Những trở ngại làm chậm công nghiệp hóa, hiện đạihóa nông nghiệp gắn với phát triển kinh tế tri thức.(3/8/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trở ngại làm chậm công nghiệp hóa, hiện đạihóa nông nghiệp gắn với phát triển kinh tế tri thức
8. Những thành tựu của Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại,(2021-april 23) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thành tựu của Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại
9. Nguyễn Hoàng Thiêm,Những tiền đề để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta,(2016-September) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tiền đề để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
10. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, H.2005, t 47, 51, 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
11. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XIII, NXB Chính trị quốc gia, H.2001, 2006, 2011, 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XIII
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
12. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng TW, H.2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
15. Nguyễn Hồng Sơn: Cơ chế và phân bổ các nguồn lực nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN*Báo cáo chuyên đề số 7), HĐLLTƯ, H.2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế và phân bổ các nguồn lực nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN*Báo cáo chuyên đề số 7)
18. Mỹ Quyên,Sinh viên thời 4.0 phải nghĩ khác, làm khác.Truy xuất từ:https://thanhnien.vn/sinh-vien-thoi-4-0-phai-nghi-khac-lam-khacpost1023993.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh viên thời 4.0 phải nghĩ khác, làm khác
19. Thanh Nhân,Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng.Truy xuất từ: https://nld.com.vn/kinh-te/thuc-day-phat-trien-kinh-te-vung-20211217215141569.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng
21. PGS.TS. Hoàng Văn Phai - TS. Phùng Mạnh Cường,Thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Điểm nhấn quan trọng trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng,(01/11/2021),Truy xuất từ https://khcncongthuong.vn/tin- Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Hoàng Văn Phai - TS. Phùng Mạnh Cường
16. Xuân Quỳnh,10/12/2020,Truy xuất từ: http://hvpnvn.edu.vn/bai-viet/phong-cong-tac-sinh-vien/toa-dam-huong-nghiep-voi-chu-de-hanh-trang-va-co-hoi-viec-lam-cho-sinh-vien-trong-cach-mang-cong-nghiep-40-6228.htm Link
17. Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô,đổi mới mô hình tăng trưởng,Hạnh Diệp Trương,(27/01/2021),Truy xuất từ:https://www.vietnamplus.vn/giu-vung-on-dinh-kinh-te-vi-mo-doi-moi-mo-hinh-tang-truong/691910.vnp Link
13. PGS.TS. Vũ Văn Hà và PGS.TS. Đoàn Minh Huấn (đồng chủ biên), Mối quan hệ nhà nước và thị trường trong điều kiện nền kinh tế thị Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w