1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế

156 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp mới của đề tài

    • 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

    • 8. Kết cấu đề tài

  • CHƯƠNG 1. KỸ NĂNG TÁC NGHIỆP BÁO CHÍ MẢNG ĐỀ TÀI

  • KINH TẾ - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

    • 1.1. Một số khái niệm công cụ của đề tài nghiên cứu

  • Hình 1.1: Các giai đoạn hình thành kỹ năng

  • Biểu đồ 1.1: Biểu đồ thể hiện nội dung thông tin mà công chúng quan tâm

  • (Khảo sát năm 2016, đơn vị: %)

    • 1.2. Vai trò của thông tin kinh tế trên báo chí đối với đời sống xã hội

    • 1.3 Một số hình thức tổ chức nội dung mảng đề tài kinh tế trên báo chí

  • Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức tòa soạn Thời báo Kinh tế Việt Nam

  • Hình 1.3. Sơ đồ thể hiện cách tổ chức chuyên mục của ấn phẩm

  • Thời báo Kinh tế Việt Nam

  • Hình 1.4 Sơ đồ tổ chức tòa soạn báo Hà Nội mới

  • Hình 1.5 Sơ đồ thể hiện cách bố trí tin, bài trên chuyên trang kinh tế của

  • báo Hà Nội mới

  • Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của tòa soạn báo Lao động

  • Hình 1.7 Mô hình quản lý phóng viên tại Ban Kinh tế - báo Lao động

  • CHƯƠNG 2. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÀ BÁO KINH TẾ

    • 2.1 Yêu cầu về kiến thức và kỹ năng đối với nhà báo kinh tế

  • Biểu đồ 2.1 Nhu cầu đào tạo cho phóng viên kinh tế (%)

  • Hình 2.1 Một ví dụ về việc tiếp cận nguồn tinqua mạng xã hội

  • Báo Lao động (Ngày 28/07/2015)

    • 2.2. Yêu cầu về đạo đức và trách nhiệm xã hội của nhà báo kinh tế

  • CHƯƠNG 3. KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN KINH TẾ

    • 3.1 Mối quan hệ giữa hai kỹ năng thu thập và xử lý thông tin

    • 3.2Kỹ năng thu thập thông tin kinh tế

    • 3.3 Kỹ năng xử lý thông tin kinh tế của nhà báo

  • CHƯƠNG 4. KỸ NĂNG SÁNG TẠO TÁC PHẨM BÁO CHÍMẢNG

  • ĐỀ TÀI KINH TẾ

    • 4.1 Kết cấu của tác phẩm báo chí mảng đề tài kinh tế

  • Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thể hiện tin bài theo thể loại trên báo

  • Thời báo Kinh tế Việt Nam (%)

  • Biểu đồ 4.2 Biểu đồ thể hiện tin bài theo thể loại trên báo Hà Nội mới (%)

  • Biểu đồ 4.3 Biểu đồ thể hiện tin bài theo thể loại trên báo Lao động (%)

    • 4.2Kỹ năng viết tác phẩm báo chí mảng đề tài kinh tế

    • 4.3 Những hạn chế của của nội dung tác phẩm báo chí kinh tế hiện nay

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Một nền kinh tế chỉ có thể phát triển mạnh và bền vững khi có chiến lược đúng đắn và những giải pháp hữu hiệu, trong đó, hàng đầu là giải pháp về thể chế kinh tế, cơ chế quản lý và nâng cao năng lực quản trị quốc gia. Để có thể lựa chọn và xác định đúng các chiến lược, giải pháp, thì nhất thiết phải hiểu đúng thực trạng của nền kinh tế, những lợi thế so sánh và lợi thế đặc thù, nhận định đúng xu hướng phát triển của kinh tế toàn cầu, nhất là thời kỳ hội nhập - mỗi quốc gia là bộ phận không thể tách rời của thế giới văn minh. Đồng thời phải thường xuyên cập nhật thông tin về những tiến bộ mới của khoa học công nghệ và khoa học quản lý. Để có được những hiểu biết như vậy, vai trò của truyền thông, báo chí vô cùng quan trọng. Cùng với sự phát triển của đất nước trong thời kì đổi mới và hội nhập quốc tế, thông tin kinh tế đang ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trên tất cả các loại hình báo chí, kể cả báo in, báo hình, báo nói và báo điện tử. Báo chí kinh tế Việt Nam hiện đang có những bước phát triển mạnh mẽ để khẳng định đúng tầm vóc, vị thế của mình, cũng như đáp ứng nhu cầu xã hội. Tuy nhiên, vấn đề chất lượng thông tin và tính chuyên nghiệp trong tác nghiệp của nhà báo làm về kinh tế vẫn còn nhiều vấn đề phải bàn. Nhà báo làm về kinh tế phải có kiến thức chuyên ngành về kinh tế và kĩ năng chuyên môn tốt, có đạo đức báo chí cao trong việc xử lí và đưa thông tin khách qua ra công luận, có ý thức học hỏi, tự đào tạo thường xuyên. Những vấn đề liên quan đến kinh tế cũng đang được các báo chí trọng đầu tư cả về số lượng lẫn chất lượng nhằm phản ảnh kịp thời, đa dạng thông tin đến cho công chúng.

MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á CPI Consumer Price Index - Chỉ số giá tiêu dùng EU European Union - Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước ngồi GDP Gross Domestic Product - Tởng sản phẩm q́c nội Nxb Nhà xuất bản ODA Official Development Assistance – Hỡ trợ phát triển thức QĐND Qn đội nhân dân TBKTSG Thời báo Kinh tế Sài Gòn TBKTVN Thời báo Kinh tế Việt Nam TPP Trans-Pacific Partnership Agreement Hiệp định Đới tác xun Thái Bình Dương WB World Bank - Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một kinh tế chỉ có thể phát triển mạnh bền vững có chiến lược đắn giải pháp hữu hiệu, đó, hàng đầu giải pháp thể chế kinh tế, cơ chế quản lý nâng cao lực quản trị q́c gia Để có thể lựa chọn xác định chiến lược, giải pháp, nhất thiết phải hiểu thực trạng kinh tế, lợi thế so sánh lợi thế đặc thù, nhận định xu hướng phát triển kinh tế toàn cầu, nhất thời kỳ hội nhập - mỗi quốc gia bộ phận không thể tách rời thế giới văn minh Đồng thời phải thường xuyên cập nhật thông tin tiến bộ mới khoa học công nghệ khoa học quản lý Để có được hiểu biết như vậy, vai trị truyền thơng, báo chí vơ quan trọng Cùng với sự phát triển đất nước thời kì đởi mới hội nhập quốc tế, thông tin kinh tế ngày chiếm tỉ trọng lớn tất cả loại hình báo chí, kể cả báo in, báo hình, báo nói báo điện tử Báo chí kinh tế Việt Nam hiện có bước phát triển mạnh mẽ để khẳng định tầm vóc, vị thế mình, như đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên, vấn đề chất lượng thơng tin tính chuyên nghiệp tác nghiệp nhà báo làm kinh tế nhiều vấn đề phải bàn Nhà báo làm kinh tế phải có kiến thức chuyên ngành kinh tế kĩ chuyên môn tốt, có đạo đức báo chí cao việc xử lí đưa thơng tin khách qua cơng luận, có ý thức học hỏi, tự đào tạo thường xuyên Những vấn đề liên quan đến kinh tế được báo chí trọng đầu tư cả sớ lượng lẫn chất lượng nhằm phản ảnh kịp thời, đa dạng thông tin đến cho công chúng Sứ mạng người làm báo kinh tế rất thiêng liêng Họ người rất vinh quang làm chức nhà cố vấn kinh tế - kỹ thuật, người tổ chức vận động đổi mới cách làm ăn, người phát hiện tuyên truyền cổ vũ, nhân rộng điển hình tiên tiến vị quan tịa chân biết mạnh mẽ lên án điển hình xấu xa, lừa bịp làm hại nhân dân, làm nghèo đất nước Ngược lại nếu họ không trung thực, tầm hiểu biết hạn hẹp, viết lách chủ quan, ngòi bút bị chi phối đồng tiền, họ chỉ kẻ viết thuê vô lương tâm, vừa phá hoại danh báo vừa để lại nhiều hệ lụy cho đất nước, cho dân tộc Làm báo lĩnh vực hẹp thực sự một thách thức đới với người làm báo chun nghiệp, phải có kiến thức chuyên sâu gần như một chuyên gia, khả am hiểu nhạy bén với tình hình thực tiễn sự say mê nghề nghiệp cao Nhiều đơn vị báo chí kinh tế, đặc biệt chuyên mục kinh tế hẹp gặp nhiều khó khăn tuyển nhân sự Bản thân nhiều nhà báo tác nghiệp mảng kinh tế phải tham gia nhiều khố học chun sâu tài chính, kinh tế để có kiến thức tương đương một người làm việc ngành nghề này, mới đáp ứng được yêu cầu cơng việc Đa phần nhà báo, phóng viên phụ trách mảng đề tài kinh tế tại cơ quan báo chí hiện rơi vào trường hợp: Các nhà báo, phóng viên được đào tạo, nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực kinh tế sau mới tham gia hoạt động báo chí Họ hiểu biết sâu sắc nhạy cảm với vấn đề kinh tế ngồi nước nhiên khả viết báo cịn nhiều hạn chế chưa được đào tạo bản kỹ tác nghiệp Bên cạnh nhà báo, phóng viên được đào tạo bản kỹ nghiệp vụ nhưng lại thiếu kiến thức chuyên sâu lĩnh vực kinh tế, thế mà chất lượng báo chưa sâu, chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao công chúng.Thực tế cho thấy sinh viên ngành báo chí hiện bị cạnh tranh dội với sinh viên chuyên ngành kinh tế, tài địa hạt nghề nghiệp Nhà báo kinh tế không chỉ cần biết rõ thông tin cơ bản tình hình kinh tế nói chung, mà họ phải dự báo được sự kiện kinh tế như một kịch bản xảy theo cả hai chiều tích cực tiêu cực, có biện pháp tiếp cận khai thác thơng tin hợp lý Đồng thời có lực tiếp cận với nhân vật quan trọng lĩnh vực mà phụ trách, để viết được báo hay, súc tích, xác, hấp dẫn bạn đọc có thể cạnh tranh với nhà báo khác Những điều cho thấy vai trò quan trọng kỹ tác nghiệp đối với nhà báo, phóng viên viết mảng đề tài kinh tế Tuy nhiên, thực tế khảo sát cho thấy việc đào tạo báo chí quy bỏ ngỏ vấn đề kỹ tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế Trong hệ thớng giáo trình Khoa Báo chí Khoa Phát – Truyền hình, Học viện Báo chí Tun truyền một sớ cơ sở đào tạo khác cho đến nay, chưa có giáo trình chun đề cập báo chí kinh tế nói chung kỹ tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế nói riêng.Sinh viên báo chí mới trường gần như 100% không thể viết được mảng kinh tế mà cần rất nhiều thời gian tích luỹ kinh nghiệm, kiến thức Chính vậy, rất cần có tài liệu tham khảo mang tính lý luận với khung lý thuyết kỹ mang tính định hướng để rút ngắn đường tiếp cận mảng đề tài chuyên biệt Dựa lý thuyết thực tiễn, điều kiện nghiên cứu, nhận thấy tính cấp thiết tác giả quyết định lựa chọn đề tài“Kỹ tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế” để làm đề tài khoa học cấp cơ sở Đây được xem như một tài liệu tham khảo đối với sinh viên báo chí, phóng viên trẻ có mong ḿn tác nghiệp mảng đề tài kinh tế Tình hình nghiên cứu Hiện cơng trình nghiên cứu chun sâu mảng đề tài kinh tế báo chí nói chung vấn đề đào tạo kỹ tác nghiệp mảng kinh tế nói riêng chưa được nhiều Tuy nhiên, có nhiều ćn sách một sớ cơng trình nghiên cứu gợi mở một sớ góc cạnh, tạo cơ sở lý luận lẫn thực tiễn tương đối vững đề tài “Kỹ tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế” Về kỹ cần thiết đới với nhà báo, phóng viên có nhiều cơng trình nghiên cứu thế giới như: Ćn “Nhà báo - Bí quyết kỹ - nghề nghiệp” (Nxb Lao động, 1998) Nguyễn Văn Dững Hoàng Anh biên dịch, dựa theo tác phẩm “Nhà báo Thông tin” tác giả Vootsxkobonhicop Iyview, trình bày một cách tỉ mỉ sinh động kinh nghiệm xử lý thơng tin, xử lý văn bản phóng viên, nhà báo biên tập viên Ćn “Mười bí quyết kỹ nghề báo” (Nxb Lao động, 2002) Eric Fikhtelius, đưa 10 lời khuyên vấn đề lý luận báo chí, kỹ làm báo, yêu cầu đối với người làm báo, kỹ thuật ghi chép, vấn, dàn dựng Ćn “Hướng dẫn tìm kiếm Internet viết báo hãng thông tấn AP” (Nxb Thơng tấn, 2007) Frank Bass, ngồi việc chỉ cách tìm kiếm thơng tin nhanh hiệu quả nhất, hướng dẫn nhà báo cách tạo, xếp lưu cơ sở liệu với sự hỗ trợ một vài phần mềm máy tính Ćn “Kỹ vấn dành cho nhà báo” (Nxb Thông tấn, 2007) Sally Adams Wynford Hicks, đưa lời khuyên cách xử lý với đối tượng được vấn, mách nước phương pháp ghi chép ghi âm Cuốn “Nhà báo hiện đại” (Nxb Trẻ, 2009) Đây bản dịch tiếng Việt đầu tiên giáo trình nởi tiếng News Reporting and Writing ban biên soạn The Missouri Group thuộc Khoa báo chí Đại học Missouri, đề cập đầy đủ kỹ làm báo hiện đại thế giới, giúp người cầm bút nước sánh vai với sự trui rèn đồng nghiệp khắp năm châu Ở Việt Nam, lĩnh vực thu hút sự quan tâm nhà khoa học: Cuốn “Công việc người viết báo” (Nxb Giáo dục, 1997) nhà báo Hữu Thọ, trình bày chi tiết kĩ năng, vấn đề cơ bản nhất để cơng việc người viết báo nói chung đặc biệt cơng việc một phóng viên diễn được suôn sẻ, mang lại hiệu quả cao nhất cho sản phẩm báo chí Ćn “Kỹ cho người làm báo” (Nxb Thông tấn, 2014) cung cấp thông tin cơ bản, kinh nghiệm cần thiết để có được một báo thu hút độc giả, biến ngun liệu sự kiện thành “món ăn” thơng tin thỏa mãn nhu cầu độc giả ngày trở nên khó tính khắt khe hơn Ćn “Lao động nhà báo – Lý thuyết kỹ cơ bản” (Nxb Chính trị Hành chính, 2010) TS Lê Thị Nhã, giới thiệu kỹ cơ bản phương pháp thu thập thông tin, tư liệu quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí Ćn “Ngơn ngữ báo chí” (Nxb Thơng tấn, 2012) PGS TS Vũ Quang Hào, với cách viết ngắn gọn, súc tích, kết hợp nhuần nhuyễn lý luận thực tế, tác giả cho bạn đọc hiểu rõ hơn vấn đề cần thiết, cơ bản nhất ngôn ngữ báo chí Ćn “Viết tin, đăng báo” (Nxb Trẻ, 2014) nhà báo Ngọc Trân, đúc kết nguyên tắc, kỹ để giúp người muốn viết báo có thể tác nghiệp tớt hơn, hiệu quả hơn Ćn “Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thơng hiện đạI” (Nxb Thông tin Truyền thông, 2014) nhà báo, TS Nguyễn Thành Lợi, giới thiệu nét khái quát nhất vấn đề mới mẻ được nghiên cứu rộng rãi thế giới nhiều năm qua như truyền thông xã hội, lý thuyết truyền thông, hội tụ truyền thơng, tịa soạn hội tụ, đồng thời trình bày đặc điểm kỹ cần thiết đối với “nhà báo đa năng” môi trường hội tụ truyền thơng Liên quan đến lĩnh vực báo chí kinh tế, hiện có một sớ sách tham khảo được viết nhà báo, phóng viên kinh tế uy tín dày dặn kinh nghiệm Có thể kể đến như: Cuốn “Kinh tế học dễ!- Dành cho người viết báo người đọc báo” (NXB Trẻ) được viết nhà báo Nguyễn Ngọc Trân Ông cớ vấn biên tập tạp chí Nhà Đất, Nhịp cầu Đầu tư, giảng viên thỉnh giảng khoa Báo chí Truyền thơng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Ông làm việc cho báo Thanh Niên, Tuổi Trẻ Thời báo Kinh tế Sài Gịn… Trong ćn Kinh tế học q dễ!, tác giả thảo luận nội dung cơ bản kinh tế học, không vào chi tiết, không cung cấp công thức phức tạp mà chắn người đọc nhanh chóng qn khơng thường xun sử dụng đến Kinh tế học không thể vẽ nên một bức tranh kinh tế rõ nét, nhưng lại giúp hiểu biết lực vơ hình chi phới sự vận động kinh tế, biết được đất nước hiện nằm đâu bản đồ kinh tế thế giới Hễ người viết kinh tế, thương mại phải học thêm kinh tế để có kiến thức chun ngành viết, nhờ có thể mơ tả, giải thích dự đốn (chút đỉnh) tình hình kinh tế.Người đọc báo Đây mục tiêu mà cuốn sách nhắm tới.Một số nội dung sách được sử dụng để tập h́n cho phóng viên, biên tập viên tạp chí kinh doanh Nhịp cầu Đầu tư dùng cho lớp tường thuật kinh tế, thương mại Khoa Báo chí Truyền thông, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, lớp viết tin kinh tế, thương mại hội nhà báo một số tỉnh tổ chức Không phải hồi ký, không phải cẩm nang, cuốn “Nhà báo viết nghề báo” (NXB Trẻ) tuyển tập viết chia sẻ kinh nghiệm tác nghiệp như suy ngẫm nghề báo báo chí nói chung 10 nhà báo kinh tế lâu năm Thời báo Kinh tế Sài Gòn: nhà báo Trần Ngọc Châu, nhà báo Công Thắng… Dù có nhiều cách viết khác nhau, cách chọn đề tài tự do, xoay quanh nhiều vấn đề từ đến lớn nhỏ, từ chuyện "bếp núc" đến chuyện thời sự, viết Nhà báo viết nghề báo trọng đến tính thiết thực, cớ gắng sát thực tế hoạt động nghề, mềm hóa nội dung chuyên biệt nghề thiên thực hành hơn lý thuyết sách Hơn thế viết mang đậm dấu ấn kinh nghiệm nghề nghiệp riêng tác giả Bên cạnh đó, có một số tài liệu tiếng Anh đề cập đến vấn đề viết báo kinh tế đặc biệt hướng dẫn một số kỹ viết báo kinh tế “A handbook for reporters - Covering globalization” (2004) quyển sách giáo khoa báo chí đầu tiên dành cho phóng viên mảng tài kinh tế q́c gia phát triển Cuốn sách viết nhà kinh tế Ngân hàng Phát triển châu Á Quỹ Tiền tệ Q́c tế như phóng viên làm việc cho Dow Jones, Financial Times, tờ New York Times, Fortune, Reutersinh viênà với lời giới thiệu người đoạt giải Nobel Joseph E Stiglitz Đây nguồn tư liệu vơ giá giúp phóng viên viết chủ đề như ngân hàng, cải cách lương hưu, hiệp định thương mại, thị trường hàng hóa, quản trị doanh nghiệp, chương trình xố bỏ đói nghèo,… Hay quyển “Show Me the Money: Writing Business and Economics Stories for Mass Communication” (2010) Chris Rough, giáo sư giảng dạy lĩnh vực báo chí kinh tế tại trường đại học North Carolina, Mỹ Đây sách giáo khoa viết báo chí kinh tế với lời khuyên hiểu biết sâu sắc công việc một nhà báo kinh tế Chris Roush dựa vào kinh nghiệm vừa nhà báo giảng viên báo chí để cung cấp một cách dễ hiểu làm thế để bao quát doanh nghiệp, ngành cơng nghiệp, kinh tế, như nơi để tìm nguồn thông tin, làm thế để lấy thông tin tài biến thành một viết hấp dẫn Ngoài ra, quyển sách đưa nhiều lời khuyên từ nhà báo kinh tế chuyên nghiệp như Andrew Ross Sorkin tờ The New York Times Jennifer Forsyth tờ The Wall Street Chris Rough sáng lập trang web Talking Biz News để bàn luận vấn đề liên quan đến báo chí kinh tế với nhiều viết thú vị hàng trăm tác giả, nhà báo Có thể kể đến viết “How to write better business stories” (Cách để viết báo kinh tế tốt), Chris Rough cung cấp cho người đọc một số mẹo để báo lĩnh vực kinh tế khơng nhàm chán, khó hiểu như: tránh sự dư thừacủa số trongcâu đoạn văn, sử dụng câu ngắn gọn mà xúc tích, khơng bao giờ đặt yếu tố thời gian trước động từ,… Về hoạt động thực tiễn tồ soạn báo, phóng viên đới với mảng đề tài kinh tế có một sớ cơng trình nghiên cứu như: Luận văn “Bảo đảm tăng cường tính định hướng thơng tin kinh tế báo Nhân dân” (2004) Nguyễn Mạnh Tuấn nghiên cứu vấn đề lý luận tính định hướng thơng tin; tìm đặc trưng nội dung, hình thức định hướng thơng tin kinh tế báo Nhân dân hàng ngày; đánh giá kết quả tồn tại; từ đề xuất một sớ giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tính định hướng thông tin kinh tế báo Nhân dân hàng ngày nói riêng báo chí nói chung Luận văn “Bình luận kinh tế báo Hà Hội thực trạng vấn đề đặt ra” (Khảo sát ấn phẩm Hà nội từ 2012 – 2013) học viên Dương Hiệp thực hiện Qua nghiên cứu thực trạng bình luận kinh tế Báo Hà nội mới, tác giả đưa tiêu chí một bình luận có chất lượng, vừa đúng, vừa trúng, vừa hay báo chí; chỉ rõ ưu, nhược điểm viết tại hai chuyên mục bình luận trên; đặc thù riêng một 10 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Kính gửi ơng (bà): Phùng Cơng Sưởng Chức vụ: Phó Tởng Biên tập Cơ quan công tác: Báo Tiền Phong NỘI DUNG PHỎNG VẤN Dưới góc độ lãnh đạo quan báo chí uy tín, ơng (bà) đánh giá nhu cầu tuyển chọn phóng viên tác nghiệp mảng kinh tế q tịa soạn nói riêng quan báo chí nước nói chung nay? Đới với một tờ báo trị - xã hội như báo Tiền phong, mảng kinh tế được coi mảng trụ cột mặt nội dung tờ báo Bởi vậy, nhu cầu tuyển chọn phóng viên mảng kinh tế như hiểu biết chuyên môn sâu mảng luôn nhiệm vụ cấp bách cần thiết Nói mảng kinh tế rất rộng như kinh tế vĩ mô, kinh tế tài chính, kinh tế ngành, Tuy nhiên, giai đoạn cụ thể, báo Tiền phong đặt tiêu chí phù hợp với vấn đề bức thiết, ưu tiên tờ báo để tủn phóng viên phù hợp Ví dụ như hiện nay, mảng kinh tế nổi lên vấn đề kinh tế tài chính, chứng khốn, mảng kinh tế thị trường cần nắm bắt biến động thị trường, kinh tế ngành (công thương, điện, nước, giao thơng vận tải, kế hoạch đầu tư,…) Ơng (bà) đánh chất lượng sinh viên tốt nghiệp cử nhân báo chí có mong muốn tác nghiệp mảng kinh tế nay? Các bạn sinh viên được đào tạo mơi trường báo chí được trang bị tương đối đầy đủ khái quát kỹ để tác nghiệp báo chí Về cơ bản, chương trình đào tạo với giáo án, giáo trình hiện chủ yếu hướng đến đào tạo một nhà báo có đầy đủ kỹ để tác nghiệp Tuy nhiên, lĩnh vực kinh tế lại hồn tồn khơng được giảng dạy để tác nghiệp cơ sở đào tạo báo chí Bởi vậy, cơ bản, sinh viên báo chí tớt 142 nghiệp trường chưa đáp ứng được yêu cầu để trở thành một phóng viên mảng kinh tế Nền tảng báo chí rất quan trọng nhiên kinh tế lại một ngành đặc thù mang tính chun sâu, địi hỏi phải có kiến thức, kinh nghiệm, kỹ tác nghiệp chuyên biệt Ngồi độc giả thơng thường thuộc mảng kinh tế cịn có chun gia lĩnh vực kinh tế đọc Do đó, nếu phóng viên viết chưa tới, chưa sâu khơng tạo được sự hấp dẫn sâu sắc, đơi cịn viết sai, viết khơng ch̉n Điều dẫn đến uy tín cả tờ báo, chuyên mục kinh tế tờ báo như bản thân người phóng viên bị ảnh hưởng nghiêm trọng Xin ông (bà) cho biết thực trạng nhu cầu đào tạo lại phóng viên mảng kinh tế quý tòa soạn nay? Hầu hết phóng viên phụ trách mảng đề tài kinh tế tại cơ quan báo chí hiện được đào tạo từ một hai môi trường: chuyên báo chí chuyên kinh tế Vấn đề dẫn đến tình trạng có phóng viên được đào tạo bản lĩnh vực kinh tế nhưng khơng có kỹ tác nghiệp báo chí được đào tạo nghiệp vụ báo chí nhưng khơng có kiến thức mảng kinh tế Để giải quyết vấn đề này, báo Tiền phong hiện có bộ phận chuyên trách để xây dựng chương trình giúp đào tạo họ có kiến thức chun mơn nghiệp vụ báo chí kiến thức kinh tế, dưới hình thức như: mời chuyên gia kinh tế hợp tác, tổ chức hội nghị, hội thảo để đào tạo ngắn hạn cho phóng viên Theo ơng (bà), sinh viên báo chí cần làm để nâng cao khả tác nghiệp lĩnh vực kinh tế? Kỹ nghiệp vụ báo chí sinh viên báo chí hiện được đào tạo rất tốt nhiên, vấn đề đặt hiện kiến thức kinh tế Theo tơi mỡi sinh viên có thể có cách tiếp cận Một giảng đường đại học, bạn tự mày mò lĩnh hội kiến thức kinh tế đọc sách, đọc báo, tham gia diễn đàn bạn học lúc hai bằng: một kinh tế, một báo chí 143 Ngồi cịn một cách tiếp cận học qua trình tác nghiệp bản thân, học hỏi đồng nghiệp, gặp gỡ chuyên gia Trước nhu cầu thực tế đào tạo sinh viên tác nghiệp mảng đề tài kinh tế, ông (bà) đề xuất số giải pháp cho quan báo chí quan đào tạo để tăng cường kỹ năng, chất lượng cho sinh viên chun ngành báo chí? Theo tơi, nếu chỉ đào tạo chung chung làm, mỡi cá nhân lại phải thêm một trình đào tạo mới có thể tác nghiệp được mảng Bởi vậy, trường đại học, nên có sự phối hợp với cơ quan chuyên ngành để đào tạo được sản phẩm mà thị trường cần có sự hỡ trợ đào tạo như chất lượng đào tạo chất lượng, sắc nét chuyên sâu hơn Ví dụ như Học viện Báo chí Tuyên truyền nên kết hợp với Học viên Ngân hàng để có tiết học, chuyên đề chuyên sâu ngân hàng sinh viên được học lĩnh hội được thêm kiến thức chuyên ngành Những bạn đặc biệt muốn sau tốt nghiệp theo đ̉i mảng tài chính, chủn động thị trường, kinh tế vĩ mơ,… bạn có sẵn tảng kiến thức trường để tác nghiệp Điều đáp ứng rất tốt nhu cầu tuyển dụng phóng viên hiện cơ quan báo chí Thêm vào đó, sinh viên báo chí vừa trường đáp ứng được địi hỏi cơng việc được giao 144 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên người trả lời vấn: Nguyễn Hưng Chức vụ: Thư ký tòa soạn, Trưởng ban Thời sự Cơ quan công tác: Báo điện tử Zing.vn NỘI DUNG PHỎNG VẤN Dưới góc độ người quản lý phận, tham gia cơng tác tịa soạn, xin cho biết ông (bà) đánh giá nhu cầu tuyển chọn phóng viên tác nghiệp mảng kinh tế q tịa soạn nói riêng quan báo chí nước nói chung nay? Nhu cầu phóng viên kinh tế tương tự nhu cầu phóng viên mảng khác.Ở Zing.vn, khơng chỉ phóng viên kinh tế mà hầu hết mảng có nhu cầu tuyển dụng hàng năm để đáp ứng nhu cầu thông tin độc giả Ông (bà) đánh chất lượng sinh viên tốt nghiệp cử nhân báo chí có mong muốn tác nghiệp mảng kinh tế nay? Cử nhân báo chí mới trường hiện hầu như chưa thể đáp ứng yêu cầu tác nghiệp mảng kinh tế.Muốn thực sự tác nghiệp được lĩnh vực kinh tế cần tối thiểu năm đào tạo lại để tiếp cận vấn đề kinh tế Để am hiểu, chuyên sâu lĩnh vực cụ thể kinh tế, thời gian làm việc tối thiểu năm Một sớ trường hợp đặc biệt, bạn có thiên hướng ham mê kinh tế học năm thứ q trình thực tập tại tịa soạn làm quen sớm, trường thuận lợi hơn Để đáp ứng nhu cầu tuyển chọn phóng viên mảng kinh tế, nhiều quan báo chí tuyển người đào tạo lĩnh vực kinh tế (nhưng khơng có kỹ tác nghiệp báo chí) thay chọn người đào tạo kỹ tác nghiệp báo chí (nhưng khơng có kiến thức mảng đề tài kinh tế) Ông (bà) nghĩ điều này? Đây điều bình thường, khơng chỉ mảng kinh tế mà xảy mảng tin q́c tế, giải trí… Trong nhiều tình h́ng, người có chun mơn sâu thuận lợi hơn người chỉ có kỹ báo chí đơn th̀n Kỹ tác nghiệp báo chí điều có thể học được rất nhanh va vấp thực tế 145 Xin ông (bà) cho biết thực trạng nhu cầu đào tạo lại phóng viên mảng kinh tế q tịa soạn nói riêng quan báo chí nước nói chung? Ở Zing.vn, việc đào tạo lại phóng viên kinh tế diễn như trình tự nhiên, phóng viên được giao thử sức một sớ chủ để, sau phát triển dần chun mơn Mỡi phóng viên kinh tế cần am hiểu vài lĩnh vực (tài - ngân hàng; kinh tế vĩ mơ; cơng thương; bất động sản; tiêu dùng…) Phóng viên được khuyến khích tạo điều kiện để học, tìm hiểu sâu kiến thức kinh tế Xin ông (bà) cho biết việc định hướng sinh viên báo chí theo nhiều mảng đề tài chuyên biệt cịn giảng đường đại học có cần thiết không, đặc biệt mảng đề tài kinh tế? Nhà báo nói chung cần phơng kiến thức rộng trước đào sâu Nếu đào sâu sớm quá, gặp khó khăn với vấn đề có tính liên thơng kiểu kinh tế - xã hội - trị… Sinh viên báo chí thay sớm theo một mảng chun biệt cần kỹ tác nghiệp báo chí (viết, chụp ảnh, quay phim, xử lý hậu kỳ), vốn ngoại ngữ tốt kiến thức tổng hợp rộng Sau mới định hướng một thứ chuyên biệt được Theo ông (bà), việc định hướng sinh viên báo chí theo nhiều mảng đề tài chuyên biệt giảng đường đại học cần thiết sinh viên nên định hướng từ thời điểm nào, để tự tin tác nghiệp mảng đề tài sau trường? Nên để bạn sinh viên làm quen thử sức vài chuyên đề từ năm thứ hai để bạn nhận sở thích khả bản thân Đến năm thứ vững kỹ tác nghiệp báo chí định hướng đầy đủ theo sở thích khả người Trước nhu cầu thực tế đào tạo sinh viên tác nghiệp mảng đề tài kinh tế, xin ông (bà) cho biết quan báo chí kết hợp, hỗ trợ với quan đào tạo để tăng cường kỹ năng, chất lượng cho sinh viên chun ngành báo chí? Hoạt động phới hợp, tạo điều kiện cho sinh viên thực tập để bạn được làm việc thực tế, vỡ nhiều kiến thức nhất 146 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên người trả lời vấn: Ngô Xuân Vũ Chức vụ:Nhà báo, chuyên trách mảng kinh tế Cơ quan công tác: Báo Thanh niên NỘI DUNG PHỎNG VẤN Dưới góc độ nhà báo tác nghiệp lĩnh vực kinh tế, ơng (bà) đưa quan điểm, nhận định kỹ tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế? Đó khả phóng viên nhằm biến sự kiện, vấn đề có liên quan đến kinh tế trở thành một sản phẩm báo chí.Khả được học tập, rèn luyện, trải nghiệm liên tục kể từ cịn ngồi giảng đường, cuộc sớng như công việc người làm báo Xin ông (bà) cho biết số điểm tương đồng khác biệt kỹ tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế với kỹ tác nghiệp báo chí mảng đề tài khác? Điểm tương đồng kỹ tác nghiệp báo chí nói chung Phóng viên cần phải biết phương pháp cơ bản như: Phương pháp quan sát, biết nhìn sự việc, sự vật, hiện tượng vấn đề không chỉ mắt mà phải óc phán đốn, lựa chọn, phân tích, tởng hợp Phương pháp tài liệu đòi hỏi sự cẩn thận, xác biết sàng lọc Đặc biệt, phải thành thạo kỹ vấn Ngoài ra, cần phải có kỹ giao tiếp, am hiểu nhiều lĩnh vực xã hội Với phóng viên theo mảng kinh tế cần phải có đầu óc phán đốn xác logic Bởi bất cứ vấn đề sớ để sớ biết nói phải biết cách lập luận, so sánh song phải rất xác, khoa học Phỏng vấn bất cứ cần phải có kiến thức, có sự hiểu biết, tự tin nhưng với riêng lĩnh vực kinh tế đòi hỏi kiến thức chuyên ngành, sâu rộng Theo ông (bà), để trở thành nhà báo, phóng viên tác nghiệp mảng đề tài kinh tế cần yếu tố, phẩm chất (cả kiến thức kỹ năng)? 147 Ngồi phẩm chất một phóng viên cần có như nói kỹ tác nghiệp nói chung, người làm báo kinh tế phải có đầu óc, tư khoa học, xác kèm theo kỹ phân tích, lập luận cách viết dễ hiểu, khơng q hàn lâm Ơng (bà) đánh chất lượng sinh viên tốt nghiệp cử nhân báo chí có mong muốn tác nghiệp mảng đề tài kinh tế nay? Hiện mỗi năm báo Thanh Niên nhận hàng chục sinh viên vào thực tập, làm cộng tác viên.Song gần như 100% sinh viên không thể viết được mảng kinh tế Nguyện vọng có nhưng khơng nhiều mảng q khó, cịn đào tạo trường q thiếu q yếu Xin ông (bà) cho biết nhu cầu tuyển chọn nhà báo, phóng viên tác nghiệp mảng đề tài kinh tế q tịa soạn nói riêng quan báo chí nước nói chung? Với báo Thanh Niên nói riêng cơ quan báo chí nói chung hiện phóng viên viết được kinh tế hay, sắc bén chỉ đếm đầu ngón tay Nhu cầu tuyển chọn phóng viên mảng kinh tế rất cao đất nước giai đoạn phát triển, mở cửa theo kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế song nguồn cung đáng tiếc lại thiếu Để đáp ứng nhu cầu tuyển chọn nhà báo, phóng viên mảng đề tài kinh tế, nhiều quan báo chí tuyển người đào tạo lĩnh vực kinh tế (nhưng kỹ tác nghiệp báo chí) thay chọn người đào tạo kỹ tác nghiệp báo chí (nhưng khơng có kiến thức mảng đề tài kinh tế) Ông (bà) nghĩ điều này? Người được đào tạo bản kinh tế có kiến thức tớt nhưng lại khơng có kỹ báo chí.Ngược lại, người có kỹ báo chí nhưng lại khơng có kiến thức kinh tế.Đó nghịch lý, lợi bất cấp hại.Tốt nhất chọn cả người hội đủ ́u tớ trên, cịn nếu phải chọn cá nhân tơi cho nên chọn người có kỹ báo chí, sau có thể học thêm, đào tạo thêm kiến thức kinh tế.Bởi người có kỹ làm báo tớt thường có tư tớt chất tốt, học nhanh, biết nhanh 148 Xin ông (bà) cho biết thực trạng nhu cầu đào tạo lại phóng viên mảng đề tài kinh tế q tịa soạn nói riêng quan báo chí nước nói chung? Đa phần nhà báo hiện phải tự đọc sách, tự học thông qua hội thảo lớp bồi dưỡng, chứng chỉ.Việc đào tạo cơ quan báo chí hầu như khơng có Xin ơng (bà) cho biết việc định hướng sinh viên báo chí theo nhiều mảng đề tài chuyên biệt giảng đường đại học có cần thiết khơng, đặc biệt mảng đề tài kinh tế? Rất cần thiết, điều cần phải làm đưa vào giáo trình, chương trình đào tạo Theo ơng (bà), việc định hướng sinh viên báo chí theo nhiều mảng đề tài chuyên biệt giảng đường đại học cần thiết sinh viên nên định hướng từ thời điểm nào,để tự tin tác nghiệp mảng đề tài sau trường? Bắt đầu vào học chuyên ngành cần có “đường ray” định hướng cho sinh viên theo mảng đê tài để có thể đạo tạo chuyên sâu hơn như kinh tế, điều tra, giáo dục, trị, q́c phịng an ninh 10 Trước nhu cầu thực tế đào tạo sinh viên tác nghiệp mảng đề tài kinh tế, xin ông (bà) cho biết quan báo chí kết hợp, hỗ trợ với quan đào tạo để tăng cường kỹ năng, chất lượng cho sinh viên chuyên ngành báo chí? Nên tở chức b̉i trao đởi tại trường, mời phóng viên có kinh nghiệm lĩnh vực kinh tế đến chia sẻ Tổ chức b̉i để sinh viên tham quan tồ soạn tờ báo kinh tế, tìm hiểu quy trình, mơi trường làm việc tại cơ quan báo chí để sinh viên nắm bắt định hình được đường tương lai 149 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên người trả lời vấn: TS Nguyễn Quốc Việt Chức vụ: Chủ nhiệm Khoa Kinh tế phát triển Cơ quan công tác: Trường Đại học Kinh tế - ĐHQG HN NỘI DUNG PHỎNG VẤN Theo ơng báo chí vài kinh tế có mối quan hệ nào? Báo chí kinh tế hay báo chí với bất cứ một lĩnh vực cuộc sớng có mới quan hệ tương hỡ với Như biết, Báo chí cầu nới quan trọng doanh nghiệp với Đảng - Nhà nước - doanh nghiệp - người tiêu dùng Báo chí có một phần lớn làm nhiệm vụ thông tin tuyên truyền kinh tế nhiệm vụ hết sức quan trọng báo chí sự nghiệp phát triển đất nước Đặc biệt giai đoạn mở cửa như hiện nay, báo chí báo chí kinh tế nhanh nhạy tuyên truyền cổ vũ tầng lớp nhân dân thực hiện đường lới, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước; cổ vũ nhân tố mới, điển hình tiên tiến xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, xố đói giảm nghèo; góp phần tích cực ởn định tình hình trị, xã hội, tăng cường kỷ cương, xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, thực hiện dân chủ hoá đời sớng, phát huy vai trị giám sát xã hội cơng luận Có thể nói, báo chí có vai trị quan trọng đới với hoạt động sự phát triển doanh nghiệp Mới quan hệ báo chí doanh nghiệp, doanh nghiệp báo chí mới quan hệ tương hỡ phát triển mục tiêu chung đất nước Thơng tin từ báo chí ln có tính hai mặt, nếu như sự phản ánh trung thực, tích cực có tác dụng hữu hiệu, thúc đẩy sự phát triển doanh nghiệp Ngược lại, nếu thông tin thiếu cứ, phản ánh khơng khách quan làm tởn hại đến hình ảnh, uy tín doanh nghiệp, chí kìm hãm sự phát triển doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp rất cần có sự hỡ trợ thơng tin từ báo chí với viết khách quan, phản ánh xác sự việc Báo chí phương tiện truyền thông đại chúng diễn đàn để doanh nghiệp bày tỏ ý kiến quan điểm đới với Đảng, Nhà nước; từ nhận được điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh 150 mình.Chúng ta có thể tìm thấy đủ loại cấp độ thơng tin kinh tế báo chí phương tiện truyền thông đại chúng như: thông tin nguồn vốn, đối tác kinh doanh, tâm lý, người tiêu dùng, khoa học công nghệ, thị trường nhân cơng, đào tạo lao động , Đó đóng góp khơng thể phủ nhận báo chí với cơng cuộc đổi mới kinh tế nước ta Đặc biệt là, sự tham gia hội hiệp kinh tế sản phẩm báo chí hội kinh tế ( thời báo kinh tế Việt Nam, thời báo kinh tế Sài Gòn, doanh nghiệp, Diễn đàn doanh nghiệp ), báo chí thật sự một mơi trường thông tin đáng tin cậy cho nhà quản lý doanh nghiệp trước quyết định hoạt động kinh tế mình, nhằm tăng khả cạnh tranh họ ngồi nước Thơng tin kinh kế nguồn để báo chí có nội dung phong phú, đa dạng, từ gia tăng sớ lượng phát hành, quảng cáo tăng thu nhập cho cán bộ cơng nhân viên tồ soạn Khi nguồn thu ởn định người phóng viên cán bộ cơng nhân viên nhiệt tình với cơng việc hơn, hạn chế được nhiều tiêu cực hoạt động báo chí Cũng từ nguồn kinh tế gia tăng này, báo có nhiều sách cải tạo sản phẩm như: tăng trang, bìa báo giấy báo đẹp, thu hút nhiều sự ý nhu cầu đọc báo nhiều người Có kinh tế, đồng nghĩa với việc có nhiều kinh phí để chi tiêu vào cơng tác phát triển tờ báo như: đa dạng tiếp thị, thu hút nhiều người đọc, nhiều quảng cáo, thu nhiều lợi nhuận cho soạn Kinh tế giúp cho tồ soạn tham gia hoạt động từ thiện, hỡ trợ kinh tế Điều ta thường xuyên gặp báo: Tuổi trẻ TPHCM, An ninh thủ đô, Công an nhân dân, Thanh niên Kinh tế gia tăng dẫn đến thuế tăng, số tiền thuế tăng làm cho ngân quỹ Nhà nước có phần tác động tích cực Kinh tế cịn giúp tờ báo có được chỡ đứng nhất định làng báo chí Ông đánh thông tin kinh tế mặt báo nay? Nhìn chung, bức tranh thơng tin kinh tế báo chí Việt Nam hiện rất tồn diện đa dạng Cơng chúng có thể nắm bắt được rất nhiều thơng tin kinh tế bở ích một cách dễ dàng hơn Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm thành tích, hoạt động báo chí kinh tế cịn có thiếu sót, khút điểm Một sớ cơ quan báo chí cịn xem 151 nhẹ chức trị, tư tưởng, giáo dục báo chí cách mạng, xa rời tơn chỉ mục đích, đới tượng phục vụ, sa đà vào phản ánh mặt tiêu cực, mặt trái xã hội Những hiện tượng thông tin sai sự thật dẫn đến thiệt hại kinh tế, như làm giảm uy tín doanh nghiệp, thơng tin chủ quan, thiên vị, mang tính khn sáo, hình thức, thiếu sự xem xét tồn diện , khách quan, khơng phải khó tìm tờ báo, tạp chí cá phương tiện truyền thơng đại chúng Nhiều nhà báo chỉ vội vàng đưa tin, vơ hình chung gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp Chẳng hạn, như: việc đưa tin bưởi năm roi ăn bị ung thư hồi năm 2007 làm cho nông dân trồng bưởi dở khóc dở cười bưởi khơng bán được Dù sau sự thật được xác thực rõ ràng, nhà báo bị phạt tiền nhưng hậu qủa gây cho người nơng dân cịn lớn hơn gấp nhiều lần Sau thơng tin đó, dù được cải nhưng khơng cịn dám mua bưởi năm roi Có nhà báo động cơ trục lợi mà “đánh” làm cho vụ việc “chìm xuồng” mà bỏ qua đạo đức đưa tin trung thực hoạt động kinh tế Cũng có nhà báo có phẩm chất tốt nhưng không chịu đổi mới, tiếp tục đưa tin kiểu “cổ vũ phong trào”, gây ảnh hưởng tiêu cực cho kinh tế cạnh tranh Một số doanh nghiệp yếu hoạt động nhưng nhiều nhà báo có thể “cớ đấm ăn xơi” ca ngời một cách lố thực trạng phát triển Điều hướng cơng chúng đến nhận định sai lầm Mà phát triển kinh tế, điều cực kỳ tai hại Vì thế, theo tơi, thơng tin kinh tế cần phải có sự thớng tin cậy hơn Theo ơng, phóng viên kinh tế phải làm để đưa thơng tin kinh tế thống tin cậy hơn? Có rất nhiều cách để người ta có thể tin bạn từ trực tiếp đến gián tiếp Với thông tin kinh tế, người phóng viên kinh tế phải tự biến thành một chun gia kinh tế Hãy có tầm nhìn khái quát sách lược một chuyên gia kinh tế phải đặt tầm nhìn vào thực tiễn cuộc sớng Tuy có nhìn một chuyên gia kinh tế, nhưng bạn không thể viết báo theo kiểu “một người làm kinh tế” mà phải viết báo một cách khách quan nhất, phải định hướng dư luận theo mà bản thân sự vật vớn có chứ khơng phải “bản thân nhà báo ḿn có” 152 Những sớ, sớ liệu được trích dẫn phải được ghi rõ ràng cụ thể hơn nguồn Tương tự như vậy, việc trích dẫn một lời nói người đầu ngành kinh tế phải được ý đặt lúc chỗ Để thông tin kinh tế ấy đáng tin cậy hơn, người phóng viên phải người bạn thường xuyên chun gia kinh tế Những mà người phóng viên thiếu, chun gia có thể giải thích cho họ Những điều mà nhiều chuyên gia muốn thể hiện lại cần có sự giải thích, thể hiện phóng viên kinh tế Với tư cách chuyên gia lĩnh vực kinh tế, ông mong muốn điều từ phóng viên viết kinh tế? Nhiều phóng viên kinh tế khiến cho độc giả cảm thấy hoang mang thơng tin sai sự thật Chúng tôi, với tư cách một độc giả hay với tư cách một chuyên gia mong mỏi mỡi phóng viên kinh tế cần biết trung thực ngịi bút Một sớ nhà báo kinh tế lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm khơng giữ được tính khách quan đưa tin, dùng kỹ xảo ngơn ngữ để biến thành cơng cụ tun truyền cho một nhóm nhỏ, tạo tín hiệu sai thị trường Một sớ cơ quan báo chí trực thuộc tở chức kinh tế khơng giữ được tính khách quan động chạm đến vấn đề ngành, đối thủ thương trường Bên cạnh đó, cịn có lý thiếu trình độ chun môn, thiếu sự sắc sảo nghiệp vụ khai thác tin, chạy đua với thơng tin, nhiều phóng viên vơ tình biến báo trở thành cơng cụ tun truyền, PR có mục đính một tở chức, cá nhân mà khơng quyền lợi sớ đơng Chính vậy, tơi mong ḿn đội ngũ phóng viên kinh tế cần tích cực học tập rèn luyện kỹ ngiệp vụ, như kiến thức kinh tế để làm chủ viết mình.Với tư cách một chun gia, tơi mong ḿn có được sự hợp tác bền chặt bạn phóng viên với đội ngũ chuyên gia kinh tế để thơng tin kinh tế báo chí được khách quan tồn diện hơn Xin cảm ơn ơng chia sẻ vừa rồi, chúc ông mạnh khỏe, công tác tốt gặt hái nhiều thành công nghiệp! 153 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên người trả lời vấn: Ông Nguyễn Ngọc Hiển Chức vụ: Tổng biên tập Cơ quan công tác : Báo Lao động NỘI DUNG PHỎNG VẤN Xin ông cho biết vai trò Ban kinh tế hoạt động tòa soạn báo Lao động ? Trong hoạt động tịa soạn, mỡi ban đảm nhiệm một vai trò chức quan trọng tòa soạn Tuy nhiên, ban Kinh tế, một ban trọng yếu nhất Bởi lẽ, vấn đề thông tin kinh tế vấn đề được dư luận quan tâm hàng đầu hiện Bên cạnh đó, ban Kinh tế tại tòa soạn báo Lao động ban chủ chốt để thu hút quảng cáo, thực hiện phát triển kinh tế báo chí.Trên thực tế, bất cứ tịa soạn coi ban Kinh tế một ban mũi nhọn trọng tâm phát triển mở rộng Ông đánh thông tin kinh tế báo in nay? Những thông tin kinh tế báo in hiện có sự đầu tư tồn diện phong phú hơn Tuy vậy, mặt báo cịn thấy khơng tin sai sự thật gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh nghiệp cá nhân làm kinh tế Nhiều viết mang tính quy chụp, trục lợi,… mà tơi khơng tiện nhắc tới khiến cho niềm tin công chúng đới với báo chí giảm sút rất nhiều Cơng tác đào tạo phóng viên kinh tế tịa soạn báo Lao động nào, thưa ông? Có hai mặc định đối với một nhà báo nói chung nhà báo kinh tế nói riêng: Thứ nhất lòng yêu nghề thứ hai lòng u nước Cịn phải có kiến thức kinh tế Kiến thức phải được học hành bản Đã một nhà báo, dù anh tốt nghiệp đại học kinh tế, ngân hàng- tài hay đại học báo chí…thì bắt buộc phải học lại kinh tế thị trường kinh tế chuyên ngành Đồng thời, phải tiếp tục học kỹ tác nghiệp báo chí hiện đại khác… Để làm được điều này, nghĩ rằng, Tổng Biên tập, Ban Biên tập tờ báo cần trọng hơn đến việc đào tạo lại đội ngũ phóng viên kinh tế phải để hâm nóng bầu nhiệt huyết họ Tại tòa soạn báo Lao động, thường xuyên quan tâm đến đội ngũ viết báo kinh tế cách đẩy mạnh hoạt động ban Kinh tế hoạt động chung tòa soạn Sau mỗi cuộc họp giao ban vào sáng thứ hai, chúng tơi có cuộc gặp gỡ, trao đởi riêng với ban hoạt động ban t̀n Bên cạnh đó, chúng tơi thường xun mời chuyên gia kinh tế 154 hợp tác q trình viết đưa tin Chính qua lần hợp tác đó, người phóng viên học hỏi được thêm nhiều điều từ lĩnh vực kinh tế Nói khơng có sự đào tạo chun sâu sau đại học, nhưng chúng tơi như tịa soạn khác có lần tở chức diễn đàn, hội nghị, hội thảo để đào tạo ngắn hạn để thường xuyên nâng cao lực tác nghiệp tất cả phóng viên tịa soạn chứ khơng riêng đới với phóng viên kinh tế Chúng tơi khơng có điều kiện để đào tạo lại bạn phóng viên sau tuyển dụng Bởi lẽ, trình tuyển dụng, chúng tơi có phương hướng nhắm đến người vừa có trình độ, kỹ nghiệp vụ vừa có kiến thức cơ sở kinh tế Tiêu ch̉n để tủn phóng viên kinh tế tịa soạn báo Lao động phải tớt nghiệp trường đào tạo báo chí trường kinh tế có kiến thức nhất định kinh tế Trong q trình hoạt động tại tịa soạn, người phóng viên gần như chủ động học tập qua trình tác nghiệp thực tiễn học hỏi từ đồng nghiệp Nếu khơng chịu tự mài dũa bản thân mình, người phóng viên đặc biệt phóng viên kinh tế sau vào tòa soạn bị đào thải lực yếu Thật may bạn phóng viên trẻ tịa soạn bây giờ rất nhanh nhạy việc học hỏi Ông đánh chất lượng phóng viên kinh tế nay? Để đánh giá điều khơng dễ dàng Vì chúng tơi chưa có một khảo sát định lượng trình độ như tảng bản nhà báo viết kinh tế Việt Nam Nhưng nhìn định tính, diện mạo phải nói rằng, có được thế hệ nhà báo viết kinh tế xuất sắc với nhiều báo hay Đội ngũ nhà báo trẻ viết kinh tế ngày nhanh động, bắt kịp với tốc độ thông tin kinh tế thế giới Nhưng nhanh có mặt trái Đó độ khơng xác tin tức ngày cao Bi kịch hiện không phải thiếu thơng tin mà q nhiều thơng tin Do đó, tơi nghĩ nhà báo kinh tế Việt Nam dù kiến thức, lịng u nghề khơng thiếu, nhưng lại thiếu một vô quan trọng trách nhiệm Khi anh đưa một sớ hay một thuật ngữ kinh tế trách nhiệm đới với thơng tin phải đầy đủ, phải cao, phải thận trọng, như trách nhiệm anh đưa tin một sự kiện trị Theo ơng, người phóng viên kinh tế cần làm để tránh sai sót q trình thơng tin kinh tế 155 Chúng ta có một thế hệ nhà báo viết kinh tế xuất sắc với nhiều báo hay Nhưng bên cạnh khơng phải khơng có nhà báo (đặc biệt nhà báo trẻ) ngộ nhận dẫn đến hậu quả đáng tiếc cho cả xã hội cho bản thân nhà báo Cuộc đấu tranh không ngừng đạo đức người làm báo chuyên nghiệp, nhất nhà báo viết kinh tế, vớn dĩ dễ dính tới tiền bạc đấu tranh một bên sự thật một bên cách nắm bắt sự thật Chúng ta phải hành nghề với triết lý “bàn tay bẩn” (theo nghĩa đen” mới có thể dấn vào thực tế mà moi sự thật Tuy nhiên, không thể ngụy biện “vì sự thật” mà anh có thể hi sinh ch̉n mực hành nghề Cơng chúng có thể tung anh lên mây thơng tin mà anh cơng bớ, anh có thể làm thay đởi nhận thức công chúng một vấn đề hay vấn đề khác Nhưng tất cả ngắn hạn Nếu sau người ta biết anh sử dụng phương pháp lừa mị, không thẳng, thiếu chuyên nghiệp nghề báo để lấy thơng tin cơng chúng- vớn vơ tình thẳng thắn- hồi nghi dẫn tới sụp đở lịng tin sự trung thực Vì thế, nếu nhà báo tác nghiệp phương pháp hạ sách chẳng khác nhà báo ăn dần tương lai Theo ông, để viết báo kinh tế hay, người phóng viên cần làm gì, thưa ông? Muốn viết tin, kinh tế hấp dẫn trước hết nhà báo phải định vị được rằng, bạn húc đầu vào tảng đá “khô khan khó hiểu” Và nhiệm vụ nhà báo kinh tế phải làm cho một bản tin kinh tế vốn phức tạp trở thành đơn giản dễ hiểu đối với công chúng Thứ hai, thông tin anh đưa phải xác kịp thời, phải lựa chọn được số liệu mà anh thấy cần thiết nhất, cô đọng nhất Đặc biệt, hàng loạt kĩ khác, nhà báo kinh tế phải đặc biệt trọng tới ́u tớ người, bóng dáng người Mà hai “con người” quan trọng- nguồn tin nhà báo kinh tế doanh nhân quan chức phủ Hãy thiết lập quan hệ với họ…ngay cả trước bạn cần đến họ Thứ ba, bản thân người viết kinh tế phải chuyên gia kinh tế Cần không ngừng tự rèn luyện bản thân, học hỏi từ đồng nghiệp để hoàn thiện hơn tri thức như lực bản thân Xin cảm ơn ông chia sẻ vừa rồi, chúc ông sức khỏe thành công sống! 156 ... viên, nhà báo kinh tế Chương 3: Kỹ thu thập xử lý thông tin kinh tế Chương 4: Kỹ sáng tạo tác phẩm báo chí mảng đề tài kinh tế 14 CHƯƠNG KỸ NĂNG TÁC NGHIỆP BÁO CHÍ MẢNG ĐỀ TÀI KINH TẾ... thiết tác giả quyết định lựa chọn đề tài? ? ?Kỹ tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế? ?? để làm đề tài khoa học cấp cơ sở Đây được xem như một tài liệu tham khảo đới với sinh viên báo chí, ... đối vững đề tài ? ?Kỹ tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế? ?? Về kỹ cần thiết đối với nhà báo, phóng viên có nhiều cơng trình nghiên cứu thế giới như: Ćn “Nhà báo - Bí quyết kỹ - nghề

Ngày đăng: 01/06/2022, 15:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Kỹ năng được hình thành do luyện tập, được hình thành trong quá trình hoạt động của con người. - Kỹ năng tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế
n ăng được hình thành do luyện tập, được hình thành trong quá trình hoạt động của con người (Trang 17)
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức tòa soạn Thời báo Kinh tế Việt Nam - Kỹ năng tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức tòa soạn Thời báo Kinh tế Việt Nam (Trang 30)
Hình 1.3. Sơ đồ thể hiện cách tổ chức chuyên mục của ấn phẩm Thời báo Kinh tế Việt Nam - Kỹ năng tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế
Hình 1.3. Sơ đồ thể hiện cách tổ chức chuyên mục của ấn phẩm Thời báo Kinh tế Việt Nam (Trang 31)
Hình 1.4 Sơ đồ tổ chức tòa soạn báo Hà Nội mới - Kỹ năng tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế
Hình 1.4 Sơ đồ tổ chức tòa soạn báo Hà Nội mới (Trang 33)
Hình 1.5 Sơ đồ thể hiện cách bố trí tin, bài trên chuyên trang kinh tế của báo Hà Nội mới - Kỹ năng tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế
Hình 1.5 Sơ đồ thể hiện cách bố trí tin, bài trên chuyên trang kinh tế của báo Hà Nội mới (Trang 35)
Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của tòa soạn báo Lao động - Kỹ năng tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế
Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của tòa soạn báo Lao động (Trang 36)
Hình 1.7 Mô hình quản lý phóng viên tại Ban Kinh tế - báo Lao động - Kỹ năng tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế
Hình 1.7 Mô hình quản lý phóng viên tại Ban Kinh tế - báo Lao động (Trang 38)
Hình 2.1 Một ví dụ về việc tiếp cận nguồn tinqua mạng xã hội Báo Lao động (Ngày 28/07/2015) - Kỹ năng tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế
Hình 2.1 Một ví dụ về việc tiếp cận nguồn tinqua mạng xã hội Báo Lao động (Ngày 28/07/2015) (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w