Quản lý cộng đồng các hệ thống thuỷ lợi ở châu thổ Sông Hồng, Việt Nam

9 3 0
Quản lý cộng đồng các hệ thống thuỷ lợi ở châu thổ Sông Hồng, Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quan LY CONG DONG CÁC HỆ THONG THUY LỢI Ở CHÂU THỔ SÔNG HỒNG, VIỆT NAM KONO YASUYUKI* YANAGISAWA MASAYUKI* DANG THE PHONG** Phần giới thiệu Mục đích báo cáo mơ tả q trình phát triển sở hạ tầng công việc quản lý hệ thống tưới nước thoát nước mức làng xã, vùng châu thổ sông Hồng Việc đưa vào kinh tế thị trường tư nhân hóa ngưồn lực nông nghiệp từ năm 1980 (công đổi mới) khuyến khích nơng dân đầu tư nhiều cho sản xuất nơng nghiệp Sau sản lượng nơng nghiệp tăng Trong q trình phát triển nơng nghiệp này, việc cải tạo điều kiện thủy lợi nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên, chưa biết cách tiết hệ thống thủy lợi tưới tiêu cải tiến nào? Ai đạo việc cải tiến, việc sử dụng tu cơng trình thủy lợi nâng cấp sao? (đặc biệt cơng trình cấp làng xã) Do thiếu thơng tin tiết vậy, nên kết sách nước khơng rõ ràng Nên phát triển hệ thống thủy lợi mức nào: mức hệ thống, mức trang trại, mức nhà nước hay mức tư nhân” Do đó, mục đích nghiên cứu cung cấp thơng tin tình hình thủy lợi động thái hệ thống thủy lợi cấp làng xã, từ giúp cho việc lập kế hoạch phát triển tiếp tục hệ thống thủy lợi tiêu nước * Trung tâm nghiên cứu châu Á, Đại học Kyoto Nhật Bản ** Khoa nông nghiệp, Đại học Kyoto Nhật Bản *** Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam QUẢN LÝ CỘNG ĐỒNG CÁC HỆ THỐNG THỦY LỢI 473 So với vùng châu thổ khác Đơng Nam Á, đóng góp nông dân Việt Nam vào việc cải tạo điều kiện thủy lợi tiêu nước quan trọng đặc biệt Tại khu vực khác vùng châu Á nhiệt đới gió mùa, nỗ lực phủ nhầm khuyến khích nơng dân tham gia quản lý hệ thống thủy lợi chưa đưa lại kết khả quan Bài học rút từ cần phải xem xét kỹ điều kiện sinh thái điều kiện lịch sử vùng, làm sở cho công tác quản lý thủy lợi (Kono 1996)! Các kinh nghiệm vùng châu thổ sơng Hồng chìa khóa cho việc xem xét lại phương diện xã hội cơng tác quản lý hệ thống thủy lợi, vùng Đơng Nam Á châu thổ sơng Hồng có điều kiện sinh thái lịch sử đặc biệt, ví dụ nhiệt độ thấp mùa đơng, nhiều bão lụt mùa hè, tình trạng thiếu lương thực thường xuyên, lịch sử định cư lâu dài cư dân, mật độ dân số cao dẫn đến qui mơ sản xuất nhỏ tính cộng đồng nơng nghiệp cao Vùng nghiên cứu Với tổng diện tích 1.500.000 ha, diện tích thủy lợi hóa 766.000 ha, vùng châu thổ sông Hồng chia thành 30 khu vực hệ thống thủy lợi (Stacy Chinh, 1993) Hệ thống thủy lợi chọn nghiên cứu hệ thống thủy lợi Nam Hà I Hệ thống nhằm vùng hạ lưu châu thổ sông Hồng bao gồm khu vực phía nam tỉnh Hà Nam khu vực phía bác tỉnh Nam Định Tổng diện tích hệ thống 85.326 va hệ thống thủy lợi lớn Có sông bao quanh hệ thống Hệ thống có địa hình phức tạp Ở vùng phía đê đầm tù đọng vùng phía đụn cát đầm phá Hơn nửa diện tích miền đất thấp, cao mặt biển 1,25 m Trong vào mùa hè, mực nước sông bao quanh lên đến m Do đó, từ cư dân phải xây đê dọc theo sơng Trước năm 1960, cịn chưa có cơng trình tưới nước nước, trừ đê sông cửa cống dọc theo sơng, lúa trồng vào vụ đơngxn Cịn vào mùa hè phần lớn diện tích bị ngập sâu nước Từ sau năm 1960, nhà nước xây trạm bơm, trạm bơm lớn, sau trạm bơm trung bình nhỏ, dọc theo sơng bao quanh, nhằm mục đích cải tạo thủy lợi để nước Hiện cơng suất trạm bơm 2,9 lít/giây/ha (thốt nước) 0,81 lí/giây/ha (tưới nước) Nhờ trạm bơm này, diện tích trồng lúa vụ hè vụ đông-xuân mở rộng, sản lượng lúa trở nên ổn định sản xuất thâm canh có điều kiện phát triển Vào đầu năm 1970, Công ty Quản lý khai thác cơng trình thủy lợi I Nam Hà thành lập với nhiệm vụ quản lý hệ thống thủy lợi (ở khu vực mà 474 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT nghiên cứu) Ban Thủy lợi tỉnh bàn giao lại Cơng ty thức phụ trách việc hoạt động tu trạm bơm kênh mương Tuy nhiện việc giao cho hợp tác xã Khu vực thủy lợi đầu mối giao cho xã Tại trạm bơm, bơm công suất lớn hoạt động tùy theo mực nước kênh Khi mức nước cao mức tiêu chuẩn bơm bơm nước ra, mực nước thấp mức tiêu chuẩn bơm nước vào Trong vụ đơng xn, mức nước tiêu chuẩn thường 1,2 m, vụ hè mức nước 0,8m Việc quy định mức nước tiêu chuẩn dựa hai yếu tố: - Tỷ lệ lượng nước thiếu cánh đồng cao lượng nước thừa đồng trũng - Công suất kênh máy bơm Trong trường hợp dự báo có bão hay mưa lớn, máy bơm bơm thoát nước từ sớm để hạ thấp mực nước kênh Chúng đặc biệt nghiên cứu tình hình thủy lợi 20 làng, xã 18 hợp tác xã phân bố rải rác vùng thuộc khu vực thủy lợi đầu mối Các làng mà nghiên cứu Công ty khai thác cơng trình thủy lợi Nam Hà I phân loại thành làng thủy lợi cấp I, cấp II cấp III dựa sở lượng nước thiếu hay thừa, phương tiện thủy lợi phi thủy lợi cơng ty Mỗi hộ trung bình có từ 0,16 đến 0,45 đất Đây mức đất trung bình tính theo hộ châu thổ sơng Hồng mức đồng tất làng cấp I, cấp II, cấp III khu vực nghiên cứu 2/3 diện tích trồng trọt ba loại làng có hình thức mùa màng chủ yếu luân canh vụ: vụ đông-xuân vụ hè (đầu mùa đông để đất hoai) Về sau, làng Êịn trơng thêm vụ hoa màu vào mùa đông ngô, khoai lang, khoai tây hay loại rau Vụ hoa màu đơng nhanh chóng trồng kháp khu vực nghiên cứu trở thành phương thức tăng cường sản xuất nông nghiệp tăng thu nhập tiền mặt (Yanagisawa Kono 1997) Trong mùa đông, trạm bơm công ty khai thác cơng trình thủy lợi I hoạt động để trì mức nước kênh thoát mức 1,2 m cao mực nước biển trung bình Tuy nhiên, trạm bơm bơm tiêu nước bơm tưới nước cho cánh đồng Do vậy, cánh đông cao thiếu nước, cánh đồng thấp lại bị đọng nước Sản lượng lúa hai vụ làng cấp III (cấp thủy lợi thấp nhất) thấp đáng kể so với làng cấp I II Còn mức chênh lệch sản lượng lúa làng cấp I II không đáng kể Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa tình trạng ngập lụt mùa hè khô hạn mùa đơng Ngồi ra, cịn phải kể đến yếu tố vấn đề thổ nhưỡng Các làng cấp III thường có diện tích đất chua mặn lớn QUAN LY CỘNG ĐỒNG CÁC HỆ THỐNG THỦY LỢI 475 Các cơng trình tưới nước vị nước cếp lịng Từ năm 1980, công đổi bắt đầu, cơng trình tưới nước nước bắt đầu xây dựng nhanh Biểu rõ rệt việc xây trạm bơm (bảng 2) Ngoài việc lắp đặt thiết bị bơm nước, hệ thống kênh mương đê kè ngăn lũ cải thiện hay xây dựng cấp độ làng Tại tất làng nghiên cứu, công suất bơm trung bình líU/giây/ha (bơm tưới nước) 2,6 lít/giây/ha (bơm nước) (bảng 2) Có chênh lệch lớn công suất bơm tưới nước làng cấp 1, cấp cấp (2,6/3,8 5,7 lít/piây/ha) Cịn mức chênh lệch cơng suất bơm khơng đáng kể Mức cơng suất bơm tưới nước đủ cho có nguồn cung cấp nước ổn định Tuy nhiên, so với lớn, cơng suất bơm nước q nhỏ, làng việc bơm thoát nước nước làng việc trồng lúa, lượng mưa tự nhiên gặp = khó khăn Các đê, kể đoạn đê rời, bao quanh diện tích làng đắp 12 làng Trong khu vực nghiên cứu làng An Đơ có đê lớn Con đê đắp xong năm 1975 nâng cấp năm 1986 Hiện độ cao đê 1,8 m so với mặt đất 2,2 m so với mực nước biển trung bình Chiều rộng mat dé 14 Im Trừ trường hợp cơng trình dé Nhà nước tài trợ, chi phí cho cơng trình đê khác hợp tác xã gánh chịu Để có chi phí này, hợp tác xã phải bán tài sản chung cho xã viên, thu lệ phí xây dựng đê từ hộ xã viên Đến năm 1990 lãnh đạo tỉnh thơi cấp khoản trợ cấp cho việc xây trạm bơm Cơng túc tổ chức Xét từ góc độ phân chia vai trò chức hợp tác xã đội sản xuất, Ở làng nghiên cứu có kiểu tổ chức quản lý cộng đồng Kiểu tổ chức (Kiểu A) khơng có hình thức tổ chức cấp đội sản xuất Hợp tác xã chịu trách nhiệm vận hành tu tất công trình, bao gơm hệ thống kênh mương trạm bơm Kiểu tổ chức thứ hai (kiểu B) có hình thức tổ chức cấp đội cấp hợp tác xã Hợp tác xã vận hành tu trạm bơm, cịn đội sản xuất chịu trách nhiệm kênh mương nằm diện tích Kiểu tổ chức thứ ba (kiểu C) có hình thức tổ chức cấp hợp tác, nhiên, hợp tác xã chịu trách nhiệm sửa chữa lớn trạm bơm, đội sản xuất hồn tồn chịu trách nhiệm vận hành tu hàng ngày cơng trình thủy lợi cấp làng Có hợp tác xã có kiểu tổ chức A, 11 hợp tác xã có kiểu tổ chức B II hợp tác xã có kiểu tổ chức C Ngồi ra, cịn có hợp tác xã khơng rõ thuộc kiểu tổ chức 476 VIỆT NAM HOC - KY YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT Tất hợp tác xã đội sản xuất thu lệ phí thủy lợi từ xã viên để trang trải cho công việc vận hành, tu trạm bơm để trả phí thủy lợi cho Cơng ty quản lý khai thác cơng trình thủy lợi I Các hợp tác xã kiểu A thu lệ phí thủy lợi để trả cho cơng ty từ thành viên đội sản xuất mà không phân biệt chất lượng loại ruộng mà đội có Các hợp tác xã thu khoản phí khác từ đội sản xuất để tạo quỹ thủy lợi riêng Cịn đội sản xuất không lập quỹ thủy lợi Như thành viên hợp tác xã bình đẳng lệ phí dịch vụ thủy lợi Các hợp tác xã kiểu C thu lệ phí thủy lợi từ thành viên đội sản xuất dựa vào chất lượng loại ruộng đội Hợp tác xã thu tiền điện trạm bơm đội vào lượng điện tiêu thụ trạm Như đội sản xuất sử dụng nhiều máy bơm phải trả nhiều tiền Rút cục lệ phí thủy lợi đội khác Nguyên tắc lệ phí thủy lợi sử dụng dịch vụ thủy lợi người phải trả tiền Trên sở phí thủy lợi, hợp tác xã kiểu B phân loại thành hợp tác xã BI, hợp tác xã B2 hợp tác xã B3 Hệ thống trả phí thủy lợi hợp tác xã BI giống hệ thống trả phí thủy lợi hợp tác xã kiểu A, có điểm khác hợp tác xã đội sản xuất thu lệ phí để tạo quỹ thủy lợi riêng với mức bình đẳng cho tất đội Ở hợp tác xã B2, phí thủy lợi trả cho cơng ty cho hợp tác xã đội sản xuất nhau, phí thủy lợi trả cho đội sản xuất lại chia thành mức khác Xét từ góc độ thủy lợi phí kiểu trả phí thủy lợi mang tính trung gian kiểu A kiểu C Riêng hợp tác xã kiểu B3 có chế trả thủy lợi phí giống kiểu C Hai hợp tác xã Liêm Phong Tân Hòa phân loại hợp tác xã B3 Cơ chế trả thủy lợi phí Liêm Phong giống hợp tác xã kiểu A, có điểm khác mức lệ phí đội Ở Tân Hịa, lệ phí thủy lợi trả cho công ty không vào chất lượng ruộng đội mà bình đẳng cho tất đội Như làng nghiên cứu chia thành kiểu: A, BI, B2, B3 C (bảng 3) Các làng thủy lợi cấp I bao gôm làngA B1 Các làng thủy lợi cấp II gồm tất kiểu, BI, B2 B3 Từ đơn vị vận hành cấp làng thủy lợi nhau, trừ kiểu B3 Các làng thủy lợi cấp III gõm làng thấy rằng, làng thủy lợi cap I, hợp tác xã thành viên làng chịu phí quản lý làng thủy lợi cấp II III, sở quản lý cấp trung gian nhỏ việc trả thủy lợi phí thực theo chế sử dụng dịch vụ thủy lợi người phải trả tiền Ở làng thủy lợi cấp III, biên chế số người quản lý thủy lợi cấp hợp tác xã cấp đội sản xuất đông hơn, phí thủy lợi cấp cao so với làng thủy lợi cấp | va II QUAN LY CỘNG ĐỒNG CÁC HỆ THỐNG THỦY LỢI 477 Thủy lợi phí Các làng thủy lợi cấp I II phải trả phí thủy lợi cho cơng ty khai thác cơng trình Thủy lợi Nam Hà l cao so với làng thủy lợi cấp III (bảng 4) Nếu qui thóc vụ đơng xn mức phí mà làng cấp I, II III phải trả 206, 161 98 kg/ha (3,9%; 3,4% 2,2% tổng sản lượng thóc trung bình) Cịn vụ hè mức 123, 101 60 kg/ha (2,8%, 2,5% 1,7% tổng sản lượng thóc trung bình) Thế phí thủy lợi cho hợp tác xã đội sản xuất lại tăng theo chiều hướng ngược lại Đối với làng thủy lợi cấp I, II III số phí tính cho 48, 132 212 kg (0,5%; 2,8% 4,7% tổng sản lượng thóc trung bình vụ đông xuân); 71,159 236 kg (1,5%, 4% 6,8% tổng sản lượng thóc trung bình vụ hè) Từ rút nông dân làng thủy lợi cấp III, so với làng thủy lợi cấp I, trả thủy lợi phí gần nửa cho công ty lại trả thủy lợi phí cao từ đến lần cho hợp tác xã đội sản xuất, tổng phí thủy lợi mà họ phải trả cao từ 20% - 50% ó Kết luận Hệ thống tưới nước Nam Hà thuộc Cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi I Nam Hà có hai tổ chức quản lý công ty quản lý tưới tiêu Nam Hà l hiệp hội nông dân Hệ thống hai tổ chức giúp cải tiến nhanh chóng xác cơng trình tưới, nước điều kiện nơng dân địi hỏi phải nâng cấp nhanh điều kiện thủy lợi Tuy nhiên, tạo thành hai cấp quản lý cấp công ty cấp làng ` Các khoản tài phân bổ không làng thủy lợi cấp I, cấp II cấp III Ví dụ, làng thủy lợi cấp I đầu tư cho việc phát triển hệ thống thủy lợi đóng phí thủy lợi thấp so với làng thủy lợi cấp II III Các làng thủy lợi cấp I có suất lúa cao Giữa hệ thống thủy lợi cấp làng khơng có phối hợp chung khơng có tổ chức điều phối chung công việc thủy lợi Điều dẫn đến tình trạng thiếu nước nghiêm trọng tình trạng đọng nước kéo dài cánh đồng làng thủy lợi cấp III Do vậy, việc đóng góp phí thủy lợi phân bổ tài trợ hợp lý trở thành vấn đề then chốt việc xây dựng hệ thống thủy lợi vững mặt kinh tế Ở làng thủy lợi cấp L, II II có tổ chức quản lý thủy lợi không giống Ở làng thủy lợi cấp I, hợp tác xã tổ chức quản lý thủy lợi Ở làng này, phí thủy lợi đóng cho hợp tác xã ngang xã viên Ở làng thủy lợi cấp III, tổ chức quản lý thủy lợi cấp làng lại đội sản xuất phí thủy lợi đóng tùy theo mức độ sử dụng dịch vụ thủy lợi giống vùng khác châu thổ sơng Hồng (Tồn cộng 1996)Ỷ Trong thời gian trước mắt hệ thống thủy lợi cấp làng cần tiếp tục cải tiến nhu cầu trồng loại lúa cao sản ngày tăng Nhu cầu đòi VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT 478 chẽ chế độ nước tưới cấp hộ-trang trại cho việc trồng hỏi kiểm tra chặt loại củ hoa màu để bán Việc trồng loại củ hoa màu địi hỏi hình thức tưới tiêu nước khác với hình thức tưới tiêu nước dành cho lúa Hơn việc khí hóa cấp trang trại yêu cầu phải có hệ thống thủy lợi tưới nước, thoát nước chắn linh động thời gian lẫn khối lượng Khi giải công việc thủy lợi, không nên coi nhẹ vai trò quản lý đội sản xuất Hơn nữa, cần phải giúp đỡ tổ chức tài cho việc phát triển quản lý hệ thống thủy lợi cấp làng, tổ chức quản lý hợp tác xã hay đội sản xuất Một hình thức giúp đỡ tài cho hệ thống thủy lợi cấp làng Cơng ty Nam Hà l1 nên giảm bớt phí thủy lợi đóng cho cơng ty cách tiến hành thu phí thủy lợi sở phân loại chất lượng cánh đồng hợp tác xã Cuối cùng, xin cảm ơn sâu sắc Công ty khai thác cơng trình thủy lợi Nam Ha | da giúp đỡ tiến hành công tác nghiên cứu thực địa Chúng cảm ơn Trung tâm Kế hoạch hóa nơng thơn mơi trường Nhật Bản, Bộ Giáo dục Chính phủ Nhật Bản giúp đỡ chúng tơi mặt tài Bảng Các vụ mùa sản lượng lúa làng nghiên cứu Các vụ mùa + a mood Penang HTX Thủy lợi cấp I vụ (%) Hai vụ mùa Hai vụ sản lượng Ba vụ mùa sa | Cáckhácvụ || Haimộtvucủ vụ lúavà lúa Mức nh Ba vụ fa lúa lúahóc ta Vụ đông xuân Vụ hè Cốc Thanh Lé Loi Minh Thắng Nhân Thịnh 0,0 0,0 0,0 5,0 74,2 69,8 78,1 62,8 5,9 10,5 0,0 25,1 46 17,6 21,9 T0 15,3 «2,0 0,0 0,0 2,08 2,05 2,22 2,02 6,1 5,6 4.9 43 3,7 42 3,0 3,6 Bình Minh Bồ Đề Hà Vy Hop Hung Liém Tiét 0,0 0,0 0,0 24 0,2 66,7 70,5 39,1 91,4 69,0 0,0 0,0 5,6 0,0 0,0 33,3 20,5 20,8 6,2 30,8 0,0 9,0 34,5 0,0 0,0 2,33 2,29 244 2,04 2,31 55 S2 46 3,7 5,3 25 25 3,2 3,0 3,4 Thanh Hà 0,0 76,5 5,7 0,0 2,06 KT 3,1 2,33 5,9 3,4 HTX Thủy lợi cấp I Nhan Khang Thượng Vỹ HTX Thuy loi cp III An Đô 0,0 0,0 0,0 Đông Hải 5.1 Tan Hoa Yên Dương Yên Phương 0,0 0,9 11,8 Liêm Phong Tổng số 0,0 17 36,9 604 | 66,6 575 | 782 | 75,8 46,7 624 68,7 12,7 344 0,0 22,1 28,2 0,0 51 17,8 33,4 88 28,5 2,5 10,5 45 21,7 19,6 18,2 0,0 73 218 18,6 * Đây sản lượng lúa trung binh tính năm từ 1994 đến 1996 (vụ * Nguồn: Các đánh giá nghiên cứu thực địa 2,5 2,05 0,0 00 | 0,0 0,0 22,3 3,2 2@ 2,22 2,18 2,26 2,01 56 2,18 5,6 38 | 35 47 | 33 43 | 25 43 3,6 41 28 24 2,7 48 | 341 xuân) từ 1993 đến 1995 Ti 3,8 (vụ hè) QUAN LY CONG DONG CAC HE THONG THỦY LỢI 479 Bảng Các cơng trình tưới nước nước cấp làng Xa va HTX dia phương Cae ey bo Số | Sốmáy | tram | bơmlưu | HTX thủy lợi cấp I bom | động Cơng suất bơm tính i theo IíUgiâylhécta Tổng cơng |suấmh| a " Ta i ng àn Đơn vi quan lý a - : Toàn Cốc Thanh Dai An 1180 19550 1,66 2,70 0,85 4,87 xa Minh Thang 4500 5,06 0,00 1,92 0,00 Hop tac xa 0 11850 5800 16160 9360 0,00 6,16 3,21 2,66 6,96 0,00 4,07 4,25 5,17 4,67 Thanh Hà Thương Vỹ 13 0 10200 450 5,83 0,51 0,52 0,00 An D6 Đông Hải Liêm Phong 15 16000 7120 9250 8,48 4,78 5,72 5,51 2,65 4,77 Khối thủy lợi | Toàn Khối thủy lợi | Một phần Tân Hòa Yên Dương 8500 n.a 6,56 na 3,60 0,38 Hợp tácxã - 7372 4,00 2.64 - Lê Lợi Nhân Thịnh HTX thủy lợi cấp II Bình Mỹ Bồ Đề Hạ Vỹ Hợp Hưng Liêm Tiết Nhân Khang HTX Thay lol cp Il Nam Cường YénPhuong | Trung bình 0 4000 | 8960 3,77 5,06 5000 7220 2,95 2,60 ‹ - 2,56 - Xa Hop tac xa Đội Đội Hop tac xa Toàn Một phần ` 1,76 a Một phần Một phần Toàn Toàn | Hop tac xa Hợp tác xã hÊmơ Một phần h | Tồn - | Một phần - Nguồn: Đánh giá nghiên cứu thực địa Bảng Kiểu quản lý thủy lợi số biên chế cán thủy lợi Hợp tác xã HTX Thuy lợi cấpI HTX Thủy lợi cấp lI Xãi Hợp tác xã Số cán thủy lợi" Hợp tác xã 12 Cốc Thanh A Minh Thắng A n.a Bỏ Đề B1 n.a A B2 AA Cc 12 n.a 23 Dai An** Lê Lợi Binh My Ha Vỹ Hop Hung Liém Tiét Nhan Khang Thanh Ha Thuong VY B1 B1 B2 A A 1o n4 Đội sản xuất 3x12 2x10 n4 n.a 10 0 3x7 3~5%7 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT 480 Số cán thủy lợi" Đội sản xuất Hợp tác xã ¬ ¬ B2 na na Liêm Phong B3 13 na Yên Dương B2 lợi cấp lll An Đô HTX Thủy 5~6x6 2x11 B1 Yén Phuong 2~4x6 lớn 20 B3 Tân Hòa 5x6 15 B1 Đông Hải Ghi chú: * Yên Dương Đại An có số biên chế cán quản lý thủy lợi ** Đại An gồm có hợp tác xã Số cán quản lý thủy lợi đưa chung cho ba hợp tác xã Bang Phi thiy loi (don vi Kg lia/hécta) Vụ đông xuân m Cô ng ty HTX |CốcThanh Thủy lợi cp | |Đại An Lé Loi HTX Thủy lợi 211 na 198 Minh Thang Binh My 208 161 Hạ Vỹ Hop Hung Liém Tiét Nhân Khang 156 138 169 176 |Bồ Đế cấp II Nam HàI| Thanh Ha 148 133 HTX Thương Vỹ An Đô 202 119 cấp llI AnDo |Liêm Phong |Tân Hòa 96 87 Yén Phuong 83 Thủy lợi |Đông Hải Yên Dương 100 102 Vụ hè Đội Sả n HIX | xuấ 61 |28~ 111 na 83 131 39~ 67 175 47~108 | 214 na 42 214 |122-206| 125~178 197~225 119 167 271 14 n.a Tổng số na na Công ng ty (45) 0~42 208 (4,3) 244~28 | (4,5~5,2) 0 56~83 | 194~22 | (4,2~4,8) 31 (8.4) 272~36 | (5,1~6,8) 39 (7,0) 56 42 ~56 (6,0) fa 24 (6,4) 56-83 | 369-417 | (6,6~7,0) 28 56 14 64 14 | 250-333 |(64-710| 222~278 | 6,5~7,7) 297~325 | (6,9~7,5) 286 264 (7,8) (6,5) Nam Hal 120 na 124 125 101 92 HTX 61 186 56 334 42~56 na 69 83 42 258 49 52 181 | na na 130 75 0 na 142-225 | 156~211 197~225 144 197 (8.8) 194~222 | (4,9~5.5 305 (7,6) 56~83 | 194~417 | (4,59, 305 (6,4) 171 (3,9) 56~83 | 389~417 | (9,1-9f 28 56 14 56 14 |250-333| (10-34 na |(88-10 253~281 | (7,0-7£ 249 263 Nguồn: Đánh giá nghiên cứu thực địa CHÚ THÍCH Kono Y (1996), Who should manage an irrigation system: Monsoon Asia Experiences Proc of the Int Conf On Water Resour & Environ Res., Volume I: 493-500 Yanagisawa, M.Y Kono (1997), Changing Roles of Agricultural Cooperatives is the Red River Delta: (39) 194 (4,8) 0-42 | 183-225 | (5,9-7/ Ghi chú: Số ngoặc đơn phần trăm mức phí thủy lợi cho sản lượng lúa trung binh ; Tổng số 14 n.a 92~119 211 36~231 203 66 41 xuất 28~111 na 104 93 103 102 82 | Đội §ả n A case of the Coc Thanh Cooperatives in Nam Dinh province Book of Abstracts, Euroviet, p 25 Toan, D D., M Satoh va N T Nga (1996): Impact of Production Privatization on Onfarm Water man- agement in the Red River Delta, North Vietnam J Japan Soc Hydrol & Water Resour, (4): 358-336 (8,3) (78) ... 1993) Hệ thống thủy lợi chọn nghiên cứu hệ thống thủy lợi Nam Hà I Hệ thống nhằm vùng hạ lưu châu thổ sơng Hồng bao gồm khu vực phía nam tỉnh Hà Nam khu vực phía bác tỉnh Nam Định Tổng diện tích hệ. .. dựng hệ thống thủy lợi vững mặt kinh tế Ở làng thủy lợi cấp L, II II có tổ chức quản lý thủy lợi không giống Ở làng thủy lợi cấp I, hợp tác xã tổ chức quản lý thủy lợi Ở làng này, phí thủy lợi. ..QUẢN LÝ CỘNG ĐỒNG CÁC HỆ THỐNG THỦY LỢI 473 So với vùng châu thổ khác Đông Nam Á, đóng góp nơng dân Việt Nam vào việc cải tạo điều kiện thủy lợi tiêu nước quan trọng

Ngày đăng: 31/05/2022, 07:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan