1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

"Tự do - bình đẳng" trong quan niệm của các nhà cách mạng Pháp

9 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Trang 1

“TỰ DO-_ BÌNH ĐẲNG ` ` trong quan niệm của các nhà cách mạng Pháp

Y nghĩa vĩ đại của cuộc Cách mạng

Pháp cuối thế kỷ thứ 19 là ớ chỗ

nó đấu tranh vì lí tưởng nhân đạo giải phóng con người, đập tan xiềng xích của

chế độ quân chủ chuyên chế đè nén trói

_ buộc con người, đấu tranh giành nhân

quyền và dân quyền Đó là điềm gặp gỡ _ giữa tất cả các tầng lớp nhân dân Pháp _ thuộc đẳng cấp thứ ba đưa đến sự kiện

phá ngục Baxti, chém đầu vua Lu-i 16

và sự ra đời eủa bản Tuyên ngôn nhân quyền nồi tiếng tháng 8-1789, trong đó

khẳng định hai quyền cơ bẳn của con

người là (ự do và bình đẳng Hai quyền

nay được ghỉ ngay trong điều I của

Tuyên ngôn, chứng tổ vị trí hàng đầu, trung tâm của chúng trong mục tiêu cách mạng

Song hiéu thé nao là tự do và bình đẳng, hai khái niệm mà bao nhiêu thế

hệ các nhà cách mạng và nhà tư tưởng

da ban cai Moi tầng lớp xã hội, xuất

phát Lử lợi ích của mình và ý thức hệ của

mình, có những quan niệm khác nhau,

thậm chí đối kháng nhau Chính điều

đó đã dẫn đến những cuộc đău tranh gay go, quyết liệt đẫm máu, kéo dài từ 1789 đến 1794, người nọ lần lượi đây

người kia lên máy chém, tạo nên tỉnh

_chất œbi hùng» của Cách mạng Pháp

Cách mạng dường như tiến triền theo

(lối sinh sản lách đôi » đối kháng, ngày

càng ngả về phía tả, cho đến ngày Téemide khi chiếc lò xo căng thẳng đứt

gay Thực ra cuộc đấu tranh nay khong NGUYÊN XUÂN TRÚC : , phải chỉ dừng ở đó, mà còn tiếp tục mai sau nay cho đến Cách mang 1830, Cách mạng 1848, đến Công xã Pari 1871 là đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp ở Pháp vì tự do và bình đẳng của con người

Trên sân khấu của cuộc đấu tranh

chính trị cuối thế kỷ 18 ta thấy có đầy

đủ các lực lượng xã hội, từ cực hữu

đến cực tả Tất cả đã bỏ phiếu thâng qua bản Tuyên ngôn nhân quyền, với`

một «sự thành tâm như nhau», nhưng với những quan niệm hoàn toàn khác nhau về tự do và bình đẳng

La Fayét tin rằng mình đã trung thành với bản Tuyên ngơn, với lý tưởng «tự

do », bằng cách thiết lập một nền « quân chủ sáng suốt» theo quan điềm của «chủ nghĩa bảo hồng tự do » Cho nên:

tháng 7-1830, khi ôm hôn Công tước Oóeclêăšng — người trở thành vua Lui

Philip — trên ban công tỏa Thị chính, Lạ Fayét đã nói với nhân dân: Đây là

nền cộng hòa tốt nhất » — một khái niệm kỳ lạ: «nền quân chủ cộng hòa » (mo-

narchie républicaine)! Chinh Các Mác

- đã nói: «Nam 1830 giai cấp tư sản euối cùng đã đạt được ý muốn của nó hồi 1789» Một thứ vương triều tư sẵn kiều

Lui Puilip, đó chính là lý tưởng của giai

cấp đại tư sản về «ly do ®,

Cịn phái Girơng tanh — đại diện tư

9- sản công thương — lúc đầu cũng muốn

duy trì chế độ quân chủ Giống như đại

Trang 2

Tự đo |

chủ chuyên chế, nó muốn một chế độ quân chủ lập hiển mà quyền hành lối cao trong tay Quốo hội do tư sản nắm, Nhưng về sau do áp lực của quần chúng

lao động, do cuộe hhởi nghĩa nhân dân ngày 10-8-1792 lật đồ chế độ quân chủ, phái Girôngđanh buộc phải công nhận `

Cộng hỏa, nhưng trong quan niệm của họ, tự do chỉ là một chế độ đại nghị tư

sản, trong đó luật pháp ,cơn nhận _«khơng giới hạn» quyền tư hữu tài sẵn

đã được giải phóng khải những lệ thuộc phong kiến và quyền «ÿự đo hồn toàn » cho các xí nghiệp và thương mại Họ

muốn chế độ « kinh tế tự do», cho nên

họ chống lại kịch liệt kinh tế chỉ huy, luật tối đa, luật ruộng đất, Inật chỉa tài

sẵn của công xã, tài sản của bọn di cư v,v Còn quan điềm của họ về bình đẳng, chỉ là bình đẳng chính trị bình -

dẳng công đân (égalité civile) — thực ra ngay về mặt này họ cũng phần biệt

công dân có quy ền bầu cử và công đân

không có quyền bầu cử tùy theo mức -

đóng thuế — còn bình đẳng xã hội bình

đẳng về hướng thụ thì theo họ là không

thể có được trorg xã hội Quyền tư hữu

tài sản đã được ghỉ trong Tuyên ngôn nhàn quyền 1789 là «quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng »

Như vậy sự xung đột đầu tiên trong Cách mạng Pháp chỉ là sự xung đột! giữa

quân chủ chuyên chế và quân chủ lập

hiến, giữa nước Pháp của quý tộc phong kiến và nước Pháp của đẳng eấp thứ ba

đo tư sản đứng đầu, Giai cấp tư sẵn lúc đó tất nhiêy phải là giai cấp lãnh đạo

cách mạng tư sản, mặc'tdù nó đựa vào

sức mạnh đấu tranh của quần chúng lao động Nhưng trong bản thân giai cấp tư

sản cũng tách ra làm đôi: tư sẵn bảo hi ang, bao thi va phan dong, lúc đầu tập hợp chung quanh phái Phơiăng, về san chung quanh phái Girôngđanh, và -

tư sẳn cấp tiến bao gồm cả trung và tiều tư sản, tap hợp chung quanh phái

`Núi, phái Giaeôbanh Phái Phơiăng và

Girôngđa nh kịch liệt chồng lại quan diém

41 tự do binh đẳng và dân chủ của tư sẵn phái Núi và của quần chúng lao động

Cho nén ngay sau khi phá ngục Baxti

khi triều đại của tự đo vụt lóe lên trong

ánh chớp của tháng Bảy, thì những người

cách mạng sáng suốt nhất đã bắt đầu

hồi nghỉ, « Chúng ta sé dugce tự do2?», Rôbexpie hỏi trong một hứe thư gửi

bạn Buytxa Luxotal6 con bi quan hon,

viết vào tháng 8-1789: «Chứng ta đã

chuyên nhanh từ chế độ nô lệ sang tự

đo chúng !a còn đi nhanh hơn từ tự do đến chế đô nô lê» Bây giờ người ta

hiều rằng cách mang không phải là một sự bùng nồ đuv nhất dẫn ngay đến việc

lập ra một chế độ hoàn hảo và bất biến,

mà là một quá trinh vận động, một con

đường dài đi tới « Đất hứa », rải đầy

| fra ony

xương máu eủa các chiến sĩ nợã xuống

vì tự do của nhân dân

Đối với quần chúng nhân dân Pháp

năm 1789 tự đơ và binh đẳng không thề

tách rời, như là hai từ đề chÏ cùng một

vật thề Có thề eó tự đo không có bình

đẳng? và có hề có bình đẳng chính trị không có bình đẳng xã hội không có

bình đẳng về hinh tế? Rõ ràng yêu sách

tự do bình đẳng" “đã trỡ thành cái đòn bầy chủ yếu của cách mạng từ 1792 đến đến 1791, là điễm chỉa rẽ sâu sắc giữa các phe phái cách mạng Và ngay trong một phe phái, cñng có nhiều quan niệm

khác nhau về hai tử này thề hiện qua tư tưởng của nhiều gương mặt cách mạng

khác nhau,

Trong khuôn khô hạn chế của bài này

tôi không có tham vọng trình bày tái cả

các quan điềm; khác nhau của các nhà

cách mạng Pháp về tự do và bình đẳng,

ma chi tap trang vào bai lực lượng —

phát tư sản cấp tiến Giacôbanh và những người khônz quần chẽn Pari — là hai

động lực chính của cách mạng, đã đầy

Cách mạng Pháp đi tới giới hạn xa nhất

mà không một cuộc cách mạng tư sản

nao trước và sau đó đạt tới được, đem

Trang 3

42 có cv - eg A1 hề ‘ cm = vee v Đ ' - “ BS nS : ° ti £ Pye ¬ c1 -\ Dope St ¬ vet " Ea : ae + reat he Sota Ao : fot my : " Đà ‹ TC - - a ca cà 4 _ Ne cv oh et ¬ — : ve : Và có yy ny - ca # wow “8

với nhau đề chống quý tộc chống phái Phơiăng và Girôngđanh, nhưng lại mâu-

thuần với nhauù,vđấu tranh với nhau,

đầy nhau lên máy chém,

thề vượt qua nỗi của Rôbexpie, đại biêu nồi bật nhất của phái Giacôbanh, cũng “THEO tới, Róbexpie là một eon người

rất đăng kinh, nhưng cũng có những mặt

bạn chế, bảo thủ đáng Liếc

Cái đẳng kính của Rébexpie — cou

người mà tất cả dân chúng Pháp lúc đó

từ kề thù đến bè bạn của ông đều phải gọ! là người không thể mua chuộc » ('incorr npt:ble) — là ở chỗ ông đã đấu

tranh kiên quyết, không khan nhượng chống mọi kẻ thù của cách mạng đề bảo _ vệ các quyền,của eon người theo lý tưởng

nhân đạo mà ông quan niệm Ngay từ

- mùa xuân 1769, ông đã là người: phát

ngôn kiên quyết nhất chống quý tộc Ở Quốc hội lập hiến, ông đã lổ cáo một cách gay gắt âm mưu của quý lộc và_

sự phần bội của Triều đình, Ở Quốc hội

| lập pháp khi phái Giròngđanh đề nghị -

_, một cuộc chiến tranh phòng ngừa, với âm mưu «đầy cách mạng ra xa Pari » đề làm suý yếu cách mạng, ông kiên quyết phản đối, cho rằng một cuộc chiến

tranh với bên ngoài sẽ làm trầm trọng nguy cơ bên trong, chiến tranh không

thề dung hợp với tự do, «chiến tranh

chỉ có lợi cho bọn sĩ quan quân sự, bọn

đầu cø chứng khoán cho bọn bộ trưởng,

cho Triều đình cho liên minh của bọn

quý tộc, bọn ôn hòa đang cai †rị nước Pháp », «cách mạng cuối củng cỏ nguy

eơ chìm đắm dưới nền độc tài eủa một tên tướng nhiều tham vẹnè» Lời cảnh cáo đó của Rôbexpe thật chí lý, đã được Qua dé téi'

_ muốn phân tích cái mâu thuẫn không

lịch sử chứng mỉnh với sự thiết lập nền

quý lộc, bọn Phơišng, Girôngđanh, mà

độc tài của tướng Bônapac sau này ,

Nhưng khi chiến tranh nỒ ra mà ông không ugăn nổi thì chính ông lại là người động viên, lãnh đạo kiên quyết,

nhát Cuộc chiến đấu bảo vệ Tô quốc và

`

nhữ những ưu điềm và những hạn chế "của những người không quần chẽn Pari Cuối cùng lôi muốn nói mật ít về la bớp,

người đã muốn vượi qua cái mâu thuẫn

đó, khởi xướng một xã hội mới, vượt

quá tâm vóc của thời đại ông, nên đã rơi - = vào không tưởng và thất bại, \ Cách mạng Dễ chiến thẳng ông đã không ngân ngại sử đụng phương pháp phần động muốn phá hoại cách mạng

từ bên: rong và liên kết:với kế thủ bên ngoài, đầy chúng lên máy chém không

chút thương xót Tuy nhiên trong khi thừa nhận một cách thang than sự cần

thiết của bạo lực đề giành thắng lợi

_ Ơng cũng khơng che giấu nguy cơ mà

sự khiing bỗ bằng bạo lực có thề làm tần hại đến nhân quyền và đân quyền,

đến tự do Đề bồ sung và uốn nắn, ông đề ra ‹ đạo dức», theo ông; đạo: đức |

khô: g phải là cᆠgì khác là tình yêu Tô

quốc và luật pháp của nó» «Nếu động lực của Chính phủ nhân dân trong thời

bình là đạo đức, thì động lực của Chính

phủ nhân dân trong thời cách mạng vừa

là đạo đức và khủng bố: đạo đức, không có nó thì khủng bã là gây tai họa; khẳng bố, không có nó thì đạo, đức là bất lực, Khủrg bố không là cái gì khác là công lý nhanh ehóng, nghiêm -

khắc, không gì lay chuyền được, vậy

nó chính là sự biều lộ của đạo đức» (5-2-1794), Xanh Giuýt, một trợ thủ gần

gũi của Rôbexpie cũng nói : « Hãy đề cho

luật pháp đầy cứng rắn đối với kẻ thù

của Tô quốc, hãy làm cho nó hiên địu và đầy tình mẫu tử đối với các công dân »

_ Rôbexpie không những dùng khủng ' bố bóp chết bọn phân cách mạng, bọn còn dùng khủng bố trấn áp-cả những

người quá tả, quá khích như phái Cooedolié và phái «Dién khủng» đề: giữ cho cách mạng ;kbông đi quá ,cái

Nghiên cửu lịch sử số 2l1989 `

Trang 4

Tự do ` gg

khuôn khổ mà ông quan niệm Rôbe-

xpie cũng như Xanh Giuýt là những

người (rung thành cho đến lúc bước lên mảy chém với tý tưởng cách mạng

của mình,

Nhưng cái mát hạn chế, bảo thủ của

Rôbexpie và phái của ông, theo tôi, chính là những quan niệm hạn hẹp của _ông về tự do bình đẳng Phái Rôbexpie

đại điện cho tam lý, tư tưởng cửa

những người tiêu và trung tư sẵn, người tiều san xuất chiếm số đông Ởở nước

Pháp thời đó, Nướa Pháp thế kỷ 18 là nước Pháp của những nông dân, thợ thủ công, chủ xưởng và chủ tiệm (bou- tiquier), những người tư sản nhỏ và

trùng bình với các nghề tự dơ Là những người tiều và trung tư hữu, họ gắn bó

với trật tự tư san coi quyền tư hữu,

là «thiêng liêng, bãi khả xâm phạm »

như 4a ghi '

quyền 1789, Nhưng ho lại căm ghét bọn quý tộc phong kiến bọn tư sản giầu có bóc lột ed thề đầy họ xuống

hàng ngũ những người làm công tay trắng Cho nên trong bài diễn văn ở

Hội nghị Quốe wée ngay 21-4-1793, chính Rôbexpie nói rằng « binh đẳng về tài

sản là: một ảo tưởng»;, và ông lên ám luật ruộng đất, nhưng mặt khác Ông cũng khẳng định không kém mạnh mẽ rằng sự chênh lệch quá đáng về của

cải là nguồn gốc của bao nhiêu điều

xấu và lội ác, và Ông muốn giới bạn

nó Lý tưởng xã hội của phái Rôbexpie là một xã hội của những người tiêu sẵn xuất độc lập, mỗi người có mảnh ruộng của mình, cửa hiệu hạy quán hàng của:

mình, và có khả năng nuôi gia đình

mình mà không cần đến lao động làm công Con người sống bằng lao động của

mình, không phụ thuộc vào ai, nói như -

Xanh Git là «khơng giầu, không

nghèo», Trong cuộc thảo luận về bẩn _ Tuyên ngôn mới về Nhân quyền và Dân quyền đề đi đến Hiển Pháp 1793, Róbexpie đã nói rõ ý của mình: «Trong khi định nghĩa tự do là quyền thứ nhất của con người, là quyền thiêng liêng -

-

trong Tuyên ngôn Nhân

nhất mà Tạo hóa ban cho họ, chúng ta - đã nói môt cách có lý rằng nó có giới hạn là quyền của người khác Tại sao

các anh đã không áp dung nguyên tắc

đó vào sở hữu tải sản là một thê chế xi hội? Các anh đã đưa ra biết bao nhiêu điều khoản đề bảo đảm tự da

lớn nhãt cho việc sử đụng tài sẵn mà các

anh không nói một chữ nào đề xác định bản chất và sự hợp pháp của nó, khiến cho bản Tuyên ngôn của các anh không phải được làm cho những con người, mà cho bọn giầu có cho những

kể chiếm đoạt, cho bọn buôn tiền bạc _ và bọn bạo chúa » Do đó Rôbexpie đề

nghị bồ sung 4 điều khoản, điều I là «Sở hữu là quyền mà mỗi công dan được hưởng và sử dụng cái phan tai san-

mà luật phập bao dam cho ho,s diéu 2 « Quyền sở hữu được giới hạn, cũng như các quyền khác, bởi nghĩa vụ tôn trọng

những quyền của người khác », điều 3 «Nó khơng thê làm tồn hại đến an ninh, đến tự do, đến sự sống đến sở hữu của

đồng loại», điều 4 « Mọi sự chiếm đoạt, mọi sự buôn bản ví phạm nguyên tắc này là bất chính và vô luân » |

Từ đó đã ban hành những luật của

phái Núi về sự phân chia đều của cải thửa kế đề đi đến sự chỉa nhỏ tài sản,

về việc bán các lài sẳẩn quốc gia thành

tửng lô nhỏ đề người nghèo có thề mua được, bán tài sản của bọn đi eư và bọn nghỉ vấn chính trị v.v Cho đến cáo quyền bảo-hiềm xã hội như chữa bệnh

không mất tiền, trợ cấp cho người già, người tàn tật, gia đình đông con Như

vay sẽ thực hiện được cái mục đísh của xã hội được Tuyên ngôn nêu lên là

đ Hạnh phúc chung »

Rôbexpie cũng là người chủ trương «kinh.té tự do», phan đối kinh (tế chỉ

huy, Chỉ trong hoàn cảnh chiến tranh bắt buộc (ông luôn khẳng định rằng người ta không thể cai trị trong chiến

tranh như trong tHời bì^h),.ông mới

dành chấp nhậu kinh tế chỉ huy, luật ` -

Trang 5

4

đến khi chiến thắng mà thôi Đề duy trì sự cân bằng, Chính phủ cách mạng do ông đứng đầu quy định mức tối đa về

gia hang va ca mức tối đa về lương Bởi vì lương của người lao động đi vào

giá thành của sản phầm bàng hóa Nếu

chỉ kiềm chế giá hàng mà không kiềm chế tiền lương như tình hình đã diễn ~~ pa tty mia thu 1793 dén mùa xudn 1794

khi Công xã Pari thuộc về nhóm Êbo

thuộc phái Coccđơliê), søười thợ lợi

đụng tỉnh hình khan hiếm nhàn công, trong chiến tranh đề giành lấy sự lăng

lương, thì lợi nhuận của các xí nghiệp bị:

giảm sút mạnh, giai cấp tư sản bãi mãn Sau khi Êbe và nhóm của ônự bị kết

án (24-3-1794) và thành lập Công xã của phái Rôbexpie, Chính phủ cách mạng đã khôi phục lại tình hình bằng cách công

bố ương tối đa vào ngày 5 Técmido

(23-7-1794), thì lập tức những người lao

động không quần chẽền đã bừng bừng

nôi giận chống lại luật tối đa, Đó cũng là một trong những nguyên nhân đưa đến sự kiện bi thảm 9 Técmido Là người

lãnh đạo cuộs cách mạng theo hướng lư - gản nhưng phải dựa vào lực lượng quần

chúng lao động, Rôbexpie chịu sức ép của hai phía — chủ và thợ, — muốn cân bang lợi ích của hai bên

Về vấn đề nông nghiệp, nha str hoe

Lophevro ciing cho rang Rébexpie thiéu «một chỉnh sách ruộng đất có hiệu quả

.và có thê hiéu được » ˆ) Đó cũng là vì họ phải giữ sự cân bằng của các lực

lượng cách mạng đề duy trì sự thống

nhất của mặt trận chống quý tộc Đứng về phía những người nông dân không

—— Vạ tạng lớp bỉnh dân những người

không quần chẽn Pari, Nếu phải HRôbexpie tức phải Giacôbanh là tầng lớp giữa trong đẳng cấp thứ ba, thì những người khơng © quan chén Pari là tang lớp dưới cùng Họ là chỗ dựa chính của cách mạng, là đội quân chiến đã: thực sự t-ong những

bước ngoặt quan trọng của cách mạng

Vghiên cửu lịch sử số 21989

có đất, những tiêu nông và những người làm thuê, thì (có nguy cơ vấp phải sự

chống đối của những nông dân có đất và

trại chủ giàu có, Và ngược lai Vì thế,

Rôbexpie ở vào cái thế chênh vênh,

ông vấp phải những mâu thuẫn mà ông không thé giải quyết được và cuối -

cùng đã thất bại

Tóm lại, lý tưởng xã hội của phái

Rôbexpie là một nền «Cộng hỏa bình

quân » của những người tiều sản xuất ' độc lập Lý tưởng đó phù hơp với tầm vóc của nước Pháp tiều !ư san thé ky ’ 18 phù hợp với nguyện vọng - ủa người

liều và írung nôngở nông thôn người

thợ thủ công, chủ xưởng và chủ tiệm ở thành thị Do nhãn quan giai cấp và

thời đại hạn chế ông không nhìn thấy

-được sự phát triển tất yếu của lịch sử,

ông muốn một xã hội «khơng có người q giầu, không có người quá nghèo », trong khi việc tự đo công thương ma

ông chủ trương, quyền tư hữu tài sẵn

mà ông kiên quy ết bảo vệ, sự phát triền

khách quan của lực lượng sản xuất, tất |

cả tất yếu hướng tới sự lập trang tư_

bản chủ nghĩa, sự phân hóa xã hội sâu sắc Quan niệm của ông về tự do và

bình đẳng, tuy rất nhân đạo, nhưng Tà Ao tưởng, và đứng trên quan điềm lịch sử phát triền mà xét, là bảo thủ, kéo lịch sử đứng lại ở trình độ sản xuất nhỏ, thủ công Chính vì vậy mà Ông và

những người cùng chính kiến với ông

đã chết một cách «bi hùng» như là

những nạn nhân của thời đại và của những mâu thuẫn của bẩn than mình -

_— những ngày 14-7, 10-8, 31-5 đến 3-6,

Họ dã giúp cho giai cấp tư sản cách mạng đánh đồ chế độ cũ thắng ben phan

cách mạng và: liên mỉnh phong kiến

Trang 6

Tự do

phần xã hội trên nhiều điềm đối lập với giai cấp tư sẵn, kề cả tư sản phái Núi,

phái Giacôbanh, Quan niệm của họ về tự do bình đẳng, về chế độ dân chủ nói:

chung có những điềm gần gũi với phái

Giacôbanb, nhưng có những điềm khác biệt và đối lập Liên mình giữa họ và giai cấp tư sản cách mạng là dựa trên

lỏng căm thù quý tộc và đại tư sẵn và muốn chiến thẳng Khi những mục tiêu đo đạt được, thì hai lực lượng đó lại tách:

đôi và hai nước Pháp mới lại dung dau nhau: nude Phap « khơng quần chén »

và nước Pháp của các chủ trại, chủ xưởng,

chủ xí nghiệp

Quan niệm về tự do -và dân chủ của

những người không quần chẽn rất cấp tiến Nền dân chủ theo họ la «sy cam quyền trực tiếp» (gouvernement đirecU)

của dân Nhận dân là người chủ tối cao Lợi dụng những thê chế hợp pháp do

Quốc hội lập hiến tạo ra, họ thành lập

những Hội đồng phường (seclion) ở

Pari () Các phường bầu các đại biểu

theo lối đại bầu cử công khai: bỏ phiếu nói to hoặc bỏ phiếu bằng hoan hô (vote a haute voix ou par acclamulions) Théo

họ, các Hội đồng phường là người chủ đứng dậy (le souverain debout), hai nguyên tắc cơ bản chỉ đạo sự hoạt dộng của nó là sự công khai (la publicité) và sự thòrg nhất hành -dộng Nhân: dân có

quyền kiềm tra các dại biều được ủy

quyền của m.nh, cách chức bọ nếu họ

khỏng làm tròn trách nhiệm hoặc phần

bội sự nghiệp cua nhan dan Tuy ên ngôn Nhân quyền thang 5-1789 còn ghi nhgn quyén phan kháng sự áp bức, và Tuyên

ngôn thang 6-1793 ghí nhậu thêm quyền

_ nồi dậu Nhân dâu đã sử dụng các quyền

này trong tất cả các cuộc khủng hoàng

từ 1792 đến 1794, Họ thục hiện quyền

này dưới mọi hình thức biều tình, Vậy quanh ¡rụ sở Hội nghị Quốc ướo, cho đến

hình thức cao nhất là khơi nghĩa vũ trang "Khi tiếng chuong bào dộng khởi nghĩa vang lên khắp thành phỏ, thì lúc đó Hội

nghị Quốc ước không còn là gì nữa, nhân dân khởi nghĩa trực tiếp thực hiện quyền

làm chủ của mình, nằm toàn quyền hành

động, cho đến khi họ giao lại cho những người được ủy quyền mới việc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân đề rồi lại tiếp tục kiềm tra họ trong hoạt động

thực tế Tất cả những điều đó chứng tổ rằng họ không bằng lòng với một nền dàn chủ hình thức, mà muốn một nền đàn chủ nhân dân Irực Hiếp, như A Xôbun nói Họ quan niệm nền cộng hòa Ïà một

nẻn dân chủ trong hành động Rö ràng

trong quan niệm dân chú và tự do, có

‘miu thuẫn cơ bản giữa giai cấp tư sẵn

phải Núi hoặc Giaeôhanh và những người

không quần chẽn Pari Giữa Chính phủ

cách mạng và các hội đồng phường Pari đã hình thành nên một tình thế hai chính

quyền song song tồn tại, có phần nào hơi giống với tinl hình chính trị của nước

Nga sau cách mạng dân chủ tư sản tháng |

Hai i917 (Chinh phủ lim théi tu san va các Xô-viếi) — có một chính quyền thực

thụ của giai cấp tư sẵn nắ¡n co quan Nhà

nước và một «chính đuyền bồ sung, bồ -

trợ, làm nhiệm vụ giám sắt» của quan

chúng lao động bên đưới Lịch sử của

những bỉ kịch của Pari cách mạng», theo cách nói của Misơlê, phát trién trên

hai bình diện: bình, diện của Hội nghị Quốc ước và các Ủy ban của Chính

phủ đó là lịch sử «nhìn ft bên trên» trong phong trao chung của cách mạng,

và binh diện của các phường Pari, các

hội -đồng của no, các úy ban cách mạng cáa nó, đó là lịch sử « nhìn từ bên dưới »

thuộc trào lưu nhân dân của cách mạng, Hai trào lưu này cùng tồn tại và phát trién song song với nhau, lúc kết hợp, lúc đối lập nhau

Các tầng lớp dân nghèo Pari phẫn nộ trước nạn đầu cơ tích trữ, nạn đất đỏ do bọn con buôn giầu vỏ vét hàng rồi

bán với giá cát cỗ, đặc biệt là vào mùa thu khủng khiếp nằm 1793 khi nạn đói

hoành hành tiọ đòi trừng trị thẳng lay

- bằng khủng bô « treo cô » những tên đầu

cơ phá hoại và phản cách mạng, đòi áp

(3) Theo luật ngày 21-5-1790 Pari chia làm

48 phường (section),

Trang 7

dụng luật tối đa về giá lương thực thực phầm, nhưng không chấp nhận mức tối

đa về lương

Đối với họ, tự do gắn liền với bình đẳng, và bình đẳng trước hết là bình -

đẳng về kinh tế, bình đẳng về hưởng

_ thu «Can gi dén tu do cho người không

-eð bánh mì ăn hàng: ngày ? — Giác Ru, người « điên khủng » của phường Gravi- —_.liê nói trên diễn đàn Hội nghị Quốc ước

ngày 26-6- 1793 — Tu de chi la một bóng ma hão huyền khi một giai eấp có thể

làm cho người khác chết đói mà không bi trừng trị Binh đẳng chỉ là một bóng

_ma hão huyền khi người giầu bằng độc quyền, nắm quyền sinh quyền sát đối 7 với đồng loại sủa họ Nền cộng hòa c3Ï

là một bóng ma hão huyền khi nạn phan

cách mạng diễn ra hàng ngày bởi giá cả các thực phầm mà ba phần tư công dân không thề đạt tới được mà không chay

nước mắt » Và ông kêu †o lên: « Chẳng

lẽ sở bữu của những tên bất lương lại

thiêng liêng hơn là dời sống của những con ›gười hay sao 2»,

_ Tay nhiêa những mâu thuẫn nội tại của những „gười khô:g quần chẽn đã

_đẫn họ đến thất bại: Các (ầng lớp bình

dân Pari, do sự phân hóa xả hội ở Pháp

lúc đó chưa cao, chưa thành một giai

cấp đồng nhất Thợ thủ công và chú

tiệm, thợ bạn và thợ làm công nhật hợp thành một liên minh Nhưng ngay bên trong cái liên minh đó diễn ra sự đôi

lập giữa thợ thủ công và chủ tiệm hưởng

lợi nhuận rút ra từ sở hữu các tư liệu

sản xuất, vơi thợ bạn và thợ làm cơng nhật chỉ có lương Ngồi ra, trong những

người không quần chẽn còn có những viên c1ức và nhà giáo, thậm chí cả một số tư sản đích thự: cũng tự nhận dana

hiệu « khơng quần chẽn » và hành động

Nghiên cửu lịch sử số 9/1989

như những người không quần ehẽn Với

thanh phần không thuần nhất nhĩ thế,

những pgười khôsg quần chẽn không

thề eó mọt ý thức giai cấp rõ rệt, Họ đấu tranh chống quý lộc, và về sau chÕng

‘bon nha giầu, không phải vì cùng một

ly do, Thợ thú công sợ rơi xuống hàng

ngủ người làm công Thợ bạn chưa thể -

oo ý thứa của người công nhân nhà máy Như Ăngghen nhận xét, « giai cắp vô sản

cbỉ mới tách ra khỏi khối quần chúng tay trắng nói chung, là mầm ống của

một giai cấp mới vừa ra đời họ hoàn toàn chưa thề làm một cuộc vận động „

chính trị độc lập được » (Ở)

Chính vì vậy, ta thấy trong nội bộ

những người không quần chẽền, cũng tồn

tại nhiêu khuynh hướug khác biệt nhau,

như phải Coocdơliê, phái « Điên khủng »,

và ngay trong Coecdoliê cũng khơng

phái hồn toàn nhất trí với nhau Mặc dủ có những e› gảng thông nhất hanh

động, Những người «không quần chẽn»

không -‹bao giơ co mot ky lua chat

chẽ, có dường lỗi.nhất quán tử đầu chí: cuối Những hành động quá khich của

phái cĐiên khùng» vào mùa thu 1793, â„¿ mưu giảnh chính quyền that bai cla

phái Ebe tháng 3-1791 đã đưa một so

người lãnh đạo nỗi tiếng của họ lên máy chéin Ngày 9 Téemido chính là ngày Ì họ

đã bị bọn tư sản phản cách mạng lửa

bịp, lợi dụng Bất bình vì giá hàng và lương toi da, ho chửi rủa và hơ « Da dao

xt tt Röbexpie và cac bạn của ông

Mười thang sau, kiệt sức Vì nạn đắt dỗ

và đói kém, thấy được cái gì họ đã mất,

họ yeu cần trở lại kinh tế chỉ huy và nổi dậy lần cuỏi cùng đề sẽ bị đè bẹp

và quét khỏi vũ đai lịch sử

Dy

_*

| Cuối cùng xin nói một il về Babớp

Babớp là người đầu tiên trong Cách

mạng Pháp đã.vượt qua được cái mâu

thuẫn mà tất cả các phe phái nói ở trên

đã vấp phải và không giải quyết được —

đó là mảu thuẫn giữa sự khẳng định

(3) C.Mác oà Ph.Ăngghen Todi lập tiếng `

Ngast 19, tr 193194, -

Trang 8

Tự đo =

quyền tồn lại hình đẳng của con người _ với việc duy trì quyền tư hữu và tự do kinh tế Babớp chịu ảnh hưởng tư tưởng

của Hutxô (e Diễn văn về nguồn “ge Ức của:

bất bình đẳng»), Mably (công thức về binh dẳng hoàn hÃo »), Mérely, Céli-

nhông, nhưng ông đã vượt qua các

vị đó Qua việc quan sát thực tế quê

` hương ong ‘(xt Picacdi) và qua việe trực tiếp tham ,ia đấu tranh cách mạng, ông dần dần hình thành những tư tưởng vượt quá thời đại của ông, Giống như những người không quần chẽn và phái

Giaeôbanh, ông tuyêu bố rằng mục đích của xã hội là hạnh phúc chung, cách mạng phải bảo đảm cho tất cả các còng

dan quyền bình đẳng uề hưởng thu,

_ Nhưng khác với hệ tư tưởng của phái

không quần chẽn và Giaeôbanh- được

đặc trưng cả hai bởi sự gắn bó với

quyền tư hữư dựa trên lao động cả nhân, Babớp cho rằng quyền tư hữu tất yếu ,_ dẫn đến bất bình đẳng, và luật ruộng

đất, tức là sự chia đều các sở hữu, chỉ

có thê« kéo đài được một ngày » («ngay

ngày hơm sau của sự thiết lập nẻ, sự

bất bình đẳng lại xuất hiện trở: lại»),

cách duy nhất đề đạt tới sự bình dang

trên thực lề là sự cộng đồng oề của cải

„Đà lao động Trong thời kỳ mà sự giải phóng xã hội lất yếu phải trái qua chủ

nghĩa cá nhân tư sản, dự án của ông

về sự thành lập các nông trại tập thê,

-

các cộng đồng sẵn xuất, phân phối và :

_ tiêu thụ là một bước ngoal tao bao vé

từ tưởng - woes

Chủ nghĩa cộng sản của Babop thé

hiện rõ ràng trcng Juyén-ngén cia

những người bình dân (manifeste des

Plébéiens) do tờ báo «Người bảo vệ -

dân » (Le Tribun du peuple) công bố

ngày 30-11-1765, Nhưng, cái chủ nghĩa ˆ

cong ‘san của ông được quan niệm ở

một thời kỳ mà trình độ kinh tế của -

nước Pháp còn thấp kém Hoàn cẵnh xã hội lúc đó hạn chế lầm mắt của la-

bớp Nhân đân đang sống cùng khồ, chết đói, cho nên gay lắc xã hội cộng sẵn của Ong khong phải là một xã hội dựa trên sự

4? đồi dào về sẵn phầm xã hội, khơng phải là «hưởng thụ theo nhu cầu », hoặc « theo lao dộng »:mà là huởng thu theo «kha năng che phép »: vấn đề là phân -phối một cách công bằng sự thiếu thốn Những - nhu-ecầu được giới hạn ở mức cần thiết:

đú ăn, đủ mặc, một chỗ ở sash sẽ, một:

nền giáo dục sơ đẳng, việc chữa bệnh cho mọi người, (thế: thôi ! Mọi thứ thừa

được loại bộ, nhưng Lương lai được bảo

đảm chắc chắn

Về quan niệm tự do, Babớp cũng la người chủ trương nền dân chủ Irực lié p Ong đòi cho nhân dâu, người chủ tối (ao quyền pha quyết Ông bảo vệ

quyền tự trị.của các phường của Pari,

giống nbư quan điểm những chiến sĩ không quần chẽn Sự gắn bó với nền

dân chủ trực tiếp đó giải thích thái độ

của Babớp trước và sau ngày 9 Técmiđo

Lúc đó, ông cũng chống lạt Rébexpie, chống lại chế độ khủng bố Nhưng về sau, nhữrg sự tàn phá của lạm phát và sự nghèo khồ,không tả xiết của nhân đàn dã làm cho Babép thấy được giả

trị của luật, tối đa, của kinh tế chỉ huy,

| của tự trưng dụng và quốc hữu hỏa, tóm lại chình sách kinh tế của chính

phủ cách mạng trong chiên tranh, cho

nên irong Tuyên ngôn của những người -bình dân, ông đã ca ngợi chỉnh phủ Rơbexpie là chính phủ .« duy nhất » có

thé dem lai hạnh phúc chung, mục

đích của xã hội »,

`

(hủ nghĩa Babớp không phải chỉ là - một hệ thống tư: tưởng Babop, mot nha

cách mạng thực sự, là một con người hành động Tô chức «Âm muu cua những người bình đẳng» (Conjuration

des ¿gaux) của ông là mưu toan đầu tiên đưa chủ nghĩa cộng sẩn vào thực

tế xã hội và chỉnh trị Nhưng quan

niệm có lính chất không tưởng và hoạt |

dong theo sách lược âm mưu của Ơng da din ơng đến thất bại va, bf kết án

tử hình (5-1797) -

Nhìn chung, chủ nghĩa Babớp không

những đánh đấu sự phá vỡ khối liên

oe

Trang 9

48 „ ÑWghiên cứu lịch sử số 2/1989

mỉnh giữa những người bị bóc lột bình đầu quá trình tách Øtai cắp tiền vô sẵn dân với giai cấp tư sản, mà “òn phản ra khỏi toàn bộ khối quần chúng bình

ánb về mặt chính trị và tư tưởng bước dân đã tham gia Cách mạng Pháp

| Ve:

*

Cách mạng Pháp cuối thế kỷ 18 là — Lịchsử phát triền theo những quy luật

một cuộc cách mạng thuộc loại hìuh tư khác: quan của nó, Nhữngý muốn chủ

sản nhưng nang tính chất dân chủ và quan muốn kéo lùi lịch sử, hoặc dừng nhân dân sảu sắc, vị nó đã lôi cuốn được lại, hoặc đi quá cái mức mà hoàn cảnh

vào phong trào những tầng lớp nhân dân khách quan của thời đại lúc đó quy định,

đông đảo nhất, kề cả những đân nghèo đcu dẫn đến thất bại

ở thành thị và nông thôn Chinh vì vậy,

nó đã phá hủy được triệt đề những xiéng xích của chế độ quần chủ chuyên chế, giải phóng con người, đưa ra được những tư tưởng vĩ đại về tự do và bình đẳng—

những Íư tưởng đó đã được các thế hệ

sau tiếp nối eho đến ngày nay và đưa lén mol tam suy nghi caohon

Tình bình phát triền kinh tế và xã hội

của nước Pháp cuối thế kỷ 18 không cho ¬

phép những nhà cách mạng thời đólim _ Đẻ kết thúc, tôi muốn trich dan lời của |

ra được một mô hình xã hội đáp ứng Angghea noi vé Mara, nguoi ma nhan

được những yêu cầu về tư do và bình dân Puáp thời đó gọi bằng tên trìu mến

đẳng thực sự cho: con người Tầm mắt '&Người Bạn đản» Ẩngghen viết : Khi

của họ bị hạn chế bởi nhân quan giai tôi dọc quyền sách của Bugia và Mara, „ _eấp và thời đại Họ muốn tìm môt sự lôi thấy rằng về nhiêu mặt chúng ta đã

công bằng xã hội, Nhưng họ vip | phải bắt chược mội cách không có ý thức

những mâu thuẫn mà họ k hông thề giải tấm gương vì đại của người Bạn dân quyết được trong khuôn khô một xã hội Tôi cũcg thày rằng những lời hò hét và Lư Sản chưa phát triển đây đủ Robex- xuyên t¿e mà mỘt trăm năm nay đã làm pỉe muốn binh đẳng, không muốn nhi" b,ến chất guong mat cla Mara, duge

thầy cảnh « người quá giầu, người QUÁ giải tuích rắt đơn giản Trước hết, trong

ngheo » trong xa hội, nhưng gral pháp kh: vạch trần những kẻ daug chuần bị

của ông lại là kìm hăm xã hội trong nên phan” bội cách mạng, Mara dã xé toạc:

tiêu sản xuất hàng hóa, mà tiểu sản xuất khong thương tiếc cái mặt nạ của những

hàng hóa thì lại «hàng ngày hang giờ s rn soe

đẻ ra cuủ nghĩa tư bản » như Lênin nói, thầu lượng lúc đó Mặt khác, cũng như

Babớp muốn xóa bỏ äguồn gõe của bất Chúng ta, ông la không coi Cách mạng binh đẳng là chế độ tư hữu, nhưng ý như đã kết thúc mà ông muốn nó được muốn của ông xây dựng một xã bội cộng - tuyên bố !hưởng trực Ủ)

sản trên sự nghèo nàn, evửa đủ » (ơng

noi: «rien que la suffisance ») thi lai la (4) Trich lai theo cuén € Maral» cha Jean

không tưởng và không khoa hục | Massin C.1960, tr 2

Tuy nhiên những tư tưởng táo bạo của những nhà cách mạng Pháp thời đó

vẫn là những cột mốc chói lọi trên con đường dài của loài người đi tìm CHÂN

LÝ và TIẾN BỘ XÃ HỘI Và nhiều tư

tưởng của họ khiếu chúng ta agày nay

phải suy nghĩ trong việc xây dựng xã

hội mới của chúng ta và nền đân chủ

xã hội chủ nghĩa của chúng ta

"

Ngày đăng: 31/05/2022, 00:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w