1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Viện sử học Việt Nam 45 năm qua (1953-1998)

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHÂN DỊP 45 NĂM THÀNH LẬP VIÊN SỬ HỌC VIEN SU HOC VIET NAM 45 NAM QUA (1953-1998) CAO VAN LƯỢNG ` 6n muoi lam năm qua, kể từ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (ngày Đảng Cộng sản Việt Nam) định thành lập Ban Nghiên cứu hoá dân tộc, Đảng ta nhận định điều kiện thuận lợi cho việc đời tổ chức nghiên cứu khoa học nước ta chín mi Ngày 2-121953, mảnh đất Tân Trào lịch sử, Ban Lịch sử, Địa lý, Văn học Việt Nam, trực thuộc Trung ương Đảng (gọi tất Sử Địa Văn) Trong Nghiên cứu Sử Địa Văn (sau đổi thành Ban Văn Ban Nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Văn học Việt cứu Văn Sử Địa, Tập san Văn Sử Địa, quan Việt Nam ngày đời (tháng 6-1954) Nam, có Tổ Lịch sử, tiền thân Viện Sử học Bốn mươi lăm năm, khoảng thời gian không đài chuyên ngành khoa học lịch sử, Viện Sử học Việt Nam ngày nay, mà tiền thân Tổ Lịch sử (trong Ban Văn Sử Địa trước đây), chặng đường phát triển quan trọng đạt thành tựu đáng tự hào nghiệp nghiên cứu khoa học I TỪ TỔ LỊCH SỬTRONG BAN VĂN SỬĐỊA DEN VIEN SU HOC VIET NAM (1953-1959) Sơ lược phát triển tổ chức Tổ Lịch sử Cuối năm 1953, kháng chiến chống thực dân Pháp bước vào giai đoạn định Thắng lợi kháng chiến mặt trận chống đế quốc chống phong kiến tạo điều kiện chuyển cách mạng nước ta sang giai đoạn Với tâm nhìn sâu xa tiên đô văn * — PGS Vién Su hoc Sử Địa) thành lập Tiếp sau Ban Nghiên ngôn luận giới khoa học xã hội Sự đời Ban Nghiên cứu Văn Sử Địa Tập san Văn Sử Địa đánh dấu bước phát triển khoa học xã hội, khoa học lịch sử nước ta Lúc thành lập, ngành sử học Ban Nghiên cứu Văn Sử Địa bao gôm khảo cổ học, dân tộc học, lịch sử giới, phiên dịch Han Nom T6 Lịch sử đóng vai trị trung tâm Ban Văn Sử Địa Tổ gồm phần lớn đồng chí lãnh đạo chủ chốt Ban, người sáng lập Ban (Trần Huy Liệu, Tôn Quang Phiệt, Minh Tranh, Trân Đức Thảo) Đơng chí Trân Huy Liệu làm Trưởng ban Văn Sử Địa phụ trách Tổ Lịch sử Tuy Tổ đông thành viên ahất ban lúc đầu Tân Trào (I2- 1953 đến 10-1954), Tổ Lịch sử có người (3 cán nghiên cứu, | phién dich Han Nôm, I cán tư liệu-thư viện, nhân viên hành chính) Từ tháng 10-1954, Ban Nghiên cứu Văn Sử Địa chuyển Hà Nội Theo định tghiên cứu Lịch sử số 5.1998 Đăng Chính phủ từ ngày 4-9-1956, Ban Văn Sử Địa trước trực thuộc Ban Bí thư Trung ương Dang, chuyển sang trực thuộc Bộ Giáo dục Văn Sử Địa tập trung vào nhiệm vụ cụ thể day: Để đáp ứng yêu cầu công tác nghiên cứu khoa học, Ban Văn Sử Địa, nói chung, Tổ liệu lịch sử a Sưu tâm, nghiên cứu công bố tư cỏ mặt tổ chức Nhằm đáp ứng yêu cầu phiên dịch tác phẩm ông cha từ Hán Nôm Quốc ngữ, Tổ phiên dịch hình thành với nhiêu nhà khoa bảng (cử nhân, tú tài Hán học) Sử học xưa phải coi trọng công tắc sưu tầm, xác minh tư liệu lịch sử Ngay từ đời, Tổ Lịch sử coi trọng việc xây dựng hệ thống tư liệu, mà trước hết sưu tầm, biên soạn cho công bố tài liệu tham khảo Lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam gôm l2 tập tác nghiên cứu khoa học xã hội, nghiên cứu lịch sử, Tổ xuất đời từ năm 1955 tới năm Đây tư liệu lịch sử lịch sử cận đại Việt Nam Nó góp phần khơng nhỏ vào Lịch sử, nói riêng phải tăng cường củng Và để đáp ứng yêu cầu phát triển công 1957 chuyển thành Nhà xuất Văn Sử Địa với cán nhân viên Số lượng cán bộ, nhân ngày tăng lên số cán trí thức từ quân đội từ Khu học xá Trung ương viên Tổ lịch sử tiếp nhận chuyển ngành sang, chuyển về, từ miền Nam tập kết Bắc chuyển đến Từ trực thuộc Ban Bí thư Trung ương Đảng chuyển sang trực thuộc Bộ Giáo dục; từ Tổ Lịch sử chuyển thành Phòng Lịch sử (theo định Bộ Giáo dục); từ số cán gơm người năm 1954 tăng lên 20 người năm 1956 tăng lên 40 người năm 1959, phát triển đáng kể mặt tổ chức Tổ Lịch sử trước chuyển thành Viện Sử học Về hoạt động khoa học Tổ Lịch Ngay từ định thành lập Ban Văn Sử Địa, Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định rõ nhiệm vụ Ban Văn Sử Địa, có Tổ Lịch sử, sau : a) Sưu tâm nghiên cứu tài liệu lịch sử, địa lý văn học Việt Nam; biên soạn tài liệu sử học, địa lý văn học Việt Nam b) Nghiên cứu giới thiệu lịch sử, địa lý văn học nước bạn Triển khai thực nhiệm vụ đây, - hoạt động khoa học Tổ Lịch sử Ban việc cung cấp tư liệu tri thức cho nhà,nghiện cứu giảng dạy lịch sử cận đại Việt Nam Song song với việc sưu tầm cho công bố tư liệu lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam đây, Tổ Lịch sử cịn cho dịch tiếng Việt cho cơng bố sử ông cha, Việt sử thông giám cương mục, gồm 20 tập b Nghiên cứu, biên soạn Lịch sử Cách mạng Việt Nam từ Pháp xâm lược Cách mạng Tháng Tám 1945 Bộ sách "Lịch sử 80 năm chống Pháp" gồm quyển, tập, đồng chí Trần Huy Liệu thực hiện, cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị cao, Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh ce Tiến hành nghiên cứu vấn đề bán lịch sử dân tộc chuẩn bị cho \ViệC biên soạn thông sử Việt Nam Trong viết nhan đề "Khoa học lich sử công tác Cách mạng", đăng Tập san Sử Địa Văn số I (tháng 6-1954), Tổ Lịch sử xác định rõ :"Khoa học lịch sử khoa học nghiên cứu phát triển xã hội Nghiên cứu khoa học lịch sử để có phương hướng hành động, để giải vấn đề cách mạng cụ thể Khoa học lịch sử khoa học hành động, khoa học chiến đấu, khoa học Ach mang" Để góp phần thiết thực vào việc phục vụ nhiệm vụ cách mạng, chuẩn bị tích cực cho việc biên soạn Thông sử Việt Nam, đôi với việc sưu tầm, xác minh tư liệu lịch sử nói Tổ Lịch sử cịn trọng nghiên cứu vấn đề lịch sử dân tộc, vấn đề vừa có ý nghĩa khoa học, lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Một số cơng trình nghiên cứu ruộng đất, nơng đân, nông thôn lich su đời Cùng với cơng trình Ban Văn Sử Địa xuất bản:"XZ thôn Việt Nam" Nguyễn Hồng Phong: "Chế độ ruộng đất nông nghiệp thời Lê sơ" Phan Huy Lê, Tập san Văn Sử Địa từ 1954-1958, có tới 2l luận văn vấn đề ruộng đất phong trào nông dân lịch sử Về giai cấp cơng nhân tư sản dân tộc, ngồi cơng trình : "Giai cấp cơng nhân từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình" (của Giáo sư Trần Văn Giàu): "Tìm hiểu giai cấp tr sản Việt Nam thời Pháp thuộc" (của Nguyễn Cơng Bình): "Những thứ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam" (của Nguyễn Khắc Đạm); "Sơ tháo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam" (của Phan Gia Bên) Tập san Văn Sử Địa có nghiên cứu giai cấp công nhân 10 nghiên cứu tư sản dân tộc Cùng với việc nghiên cứu vê ruộng dat, van đề nông dân, nông thôn, giai cấp công nhân tư sản dân tộc, Tổ Lịch sử ý nghiên cứu vấn đề : Những hình thái kinh tế-xã hội lịch sứ, Sự hình thành dân tộc Việt Nam Trên Tập san Văn Sử Địa, có nghiên cứu chế độ chiếm hữu nô lệ Việt Nam, ựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc hình thành dân tộc Vấn đề đánh giá nhân vật lịch sử đấu tranh, phê phán quan diém sai trái, phản động TỔ Lịch sử quan tâm Trên đánh giới phan Trần Tập san Văn Sử Địa, có 24 trao đổi, giá nhân vật lịch sử; phê bình, thiệu sách có phê phán quan điểm động "Việt Nam sử lược" Trọng Kim Mot mang đề tài lớn mà Tổ Lịch sử quan tâm nghiên cứu vấn đề truyền thống đấu Cì Vién Sur hoc Viet Nam 45 năm qua tranh cách mạn, chống ngoại xâm trang lịch xứ Trên Tập san Văn Sử Địa có LÍ bái phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Cách mạng Tháng Tám Đẩy mạnh công tác sưu tầm, xác minh tư liệu nghiên cứu vấn đề lịch sử dân tộc, tạo điều kiện cho việc chuẩn bị biên soạn 7'hông xứ Việt Nam Việc biên soạn Thơng sứ Việt Nam gồm nhiêu tập địi hỏi phải tiến hành cách công phu, nghiêm túc Tuy vậy, điêu kiện thành lập điêu kiện khả cho phép, nhà sử học Minh Tranh biên soạn cơng trình: "Sở thưo Lịch sử Việt Nam” gồm tập Mặc dầu cịn có hạn chế, thiếu sót tác phẩm góp phần định vào việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Việt Nam lúc * * Trong gần năm tồn phát triển với số lượng cần không nhiều phải hoạt động điều kiện có nhiêu khó khăn, thiếu thốn, Tổ Lịch sử (trong Ban Văn Sử Địa) - tiền thân Viện Sử học Việt Nam ngày nay, đạt thành tựu bước đầu vê nghiên cứu khoa học Tính từ 1953-1959, có IŠ sách lịch sử xuất 192 luận văn nghiên cứu vê lịch sử đăng 48 số Tập san Văn Sử Địa Thơng qua cơng trình nghiên cứu này, Tổ Lịch sử góp phần quan trọng vào việc cung cấp tư liệu lịch sử có giá trị, bước đầu làm rõ số vấn đề lịch sử dân tộc qua góp phần vào việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử nước ta, phục vụ nghiệp dựng nước giữ nước II VIEN SU HOC VIET NAM NHUNG NAM 1959-1975 TRONG 1.0n định, phát triển tổ chức va dao tạo cán Năm L959, công khôi phục, cải tạo phát triển kinh tế, phát triển văn hoá miền Bắc - Rghiên cứu Lịch sử, số 5.1998 thu thành tựu đáng kể Ở miền Nam, đấu tranh chống Mỹ-Diệm nhằm giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc từ phòng ngự chiến lược chuyển sang tiến công, mở đầu phong trào "đông khởi" Yêu cầu cua cách mạng, nghiệp xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, văn hố giai đoạn địi hỏi phải có tổ chức nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên khoa học xã hội Đáp Úng yêu cầu này, ngày 4-3-1959, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ký Sắc lệnh thành lập Uỷ Ban Khoa học Nhà nước, trực thuộc Hội đồng Chính phủ Tuy đến ngày 6-2-1960,Thủ tướng Chính phủ định thành lập Viện Sử học Việt Nam, thực tế Viện Sử học Việt Nam đời hoạt động từ Uỷ Ban Khoa học Nhà nước thành lập Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, quan ngôn luận Viện Sử học giới sử học nước ta số vào tháng 3-1959 "Việc thành lập Viện Sử học Uỷ ban Khoa học Nhà nước kiện quan trọng ngành khoa học xã hội nói chung, ngành sử học nói riêng Sự quan trọng chỗ: Nó tạo sở cho vào việc xây dựng ngành sử học Việt Nam theo tinh thần khoa học”(1) Về nhiệm vụ Viện Sứ hoc, từ ngày thành lập Uỷ ban Khoa học Nhà nước (tháng 3- 1959), Viện đề nhiệm Viện sau : - Đứng quan điểm chủ nghĩa MácLẻnin Nam mà nghiên cứu, biên soạn lịch sử Việt - Phê phần quan điểm phản vật, phản lịch sử tác phẩm đặc biệt tác phẩm cận đại - Đứng cương vị công tác sử học để phục vụ cho đấu tranh thống Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc - Góp phần vào việc xây dựng nên sử học - Đào tạo cán sử học (2) Ngày 6-2-I960, định thành lập Viện Sử học Thủ tướng Chính phủ xác định rõ nhiệm vụ Viện Sử học là:"Căn vào đường lối Đảng Chính phủ, nghiên cứu lịch sử theo quan điểm chủ nghĩa MácLênin, phục vụ nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nghiệp đấu tranh thực thống nước nhà, góp phần vào đấu tranh cho hồ bình chủ nghĩa xã hội giới" Để thực nhiệm vụ mà Đảng Chính phủ giao phó, trước hết Viện Sử học phải chăm lo xây dựng tổ chức nghiên cứu khoa học, đào tạo cán Về tổ chức, từ 1959-1965, Viện Sử học trực thuộc Uỷ ban Khoa học Nhà nước Đồng chí Trần Huy Liệu, Ủy viên Ủỷ ban Khoa học Nhà nước trực tiếp làm Viện trưởng Viện Sử học Hệ thống tổ chức cấu Viện hoàn chỉnh Dưới Viện trưởng có Hội đồng khoa học (trong [lội đơng khoa học lúc có Ban thư ky gơm đồng chí Nguyễn Hồng Phong, Bùi Đình Thanh, Ngun Cơng Bình); Văn phịng Viện, Nhà xuất Sử học (sau chuyển thành Nhà xuất Khoa học Xã hội), Tồ soạn Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử ban chuyên môn : Khảo cổ học, Dân tộc học, Cổ trung đại sử, Cận đại sử, Hiện đại sử, Lịch sử giới, Ban phiên dịch Số lượng cán nghiên cứu Viện ngày bổ sung từ nhiều nguồn khác Tính đến năm 1965, số lượng cán bộ, nhân viên Viện Sử học có khoảng 80 người Có thể xem năm 1960-1965 năm Viện có nhiều cố gắng để trở thành quan nghiên cứu khoa học tương đối hồn chỉnh bao gơm phận nghiên cứu phục vụ nghiên cứu Với phương châm "trước hợp, sau phân", phận Dân tộc học, Khảo cổ học tích cực ươm mầm, bồi dưỡng để sau tách có điêu kiện chín mi Nhìn vào mặt Viện lúc này, thấy hình ảnh đồn kết hệ khác từ nguôn khác bung sức, chung lịng xây dựng Viện Có Viện Sử học Việt Nam 45 nam qua cán cách mạng lâu năm Đảng chuyển sang hoạt động nghiên cứu khoa học Trần Huy Liệu, Trần Văn Giàu, Văn Tân; có học giả tiếng Đào Duy Anh, Trần Văn Giáp, Hoa Bằng: có tri thức từ khu học xá trung ương Trân Văn Khang, Ngun Lương Bích, Nguyễn Hồng Phong; có cán từ địa phương từ miền Nam tập kết: Nguyễn Đồng Chi, Võ Văn Nhung: có cán từ Ban Dân tộc Trung ương: Lã Văn Lô, Nguyễn Hữu Thấu, Mạc Đường ; có nhà Nho học uyên thâm Phạm Trọng Điềm, Cao Huy G1u, Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh, Nguyễn Mạnh Ruân; có cán công tác tai Ban Văn Sử Địa sớm: Văn Tạo, Nguyễn Cơng Bình, Nguyễn Danh Phiệt, Dương Kinh Quốc; có cán từ quân đội chuyển sang Phan Gia Bền, Bùi Đình Thanh, Nguyên Khác Đạm, Mai Hanh Lê Vũ Hiển ; có cán từ ngành giáo dục, triết học, kinh tế học chuyển sang Nguyễn Phong, Hồng Vị Nam; có sinh viên từ trường Đại học Sư phạm Đại học Tổng hợp chuyển Cao Văn Lượng, Bùi Hữu Khánh, Vũ Huy Phúc, Ngơ Văn Hồ, Lê Văn Lan, Hoàng Hưng, Lưu Văn Trác, Hoàng Lượng, Nguyễn Khác Tụng, Phạm Quang Toàn, Nguyễn Hoài, Trân Quynh Cu, Nguyễn Từ Chi, Bế Viết Đẳng: có cán tốt nghiệp sửở Liên Xô, Trung Quốc : Phạm Xuân Nam, Huỳnh Lứa, Nguyễn Duy Hinh, Nguyễn Duy Tỳ, Chử Văn Tân, Nguyễn Linh; có cán tốt nghiệp ngoại ngữ Nga văn Trương Như Ngạn, Cao Văn Biên Đi đôi với việc tăng cường đội ngũ cán nghiên cứu vê mặt số lượng, vấn đề đào tạo, bơi dưỡng nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ trình độ lý luận đội ngũ cán bộ, đặt Công tác đào tạo cán Viện Sử học năm 1960-1965 chủ yếu theo phương châm học tập lý luận kết hợp với khảo sát thực tiễn nước, theo chương trình nghiên cứu, có kết hợp khảo sát ngắn hạn nước Trong năm 1960-1965, Ỷ việc đẩy mạnh đào tạo cán theo phương châm: "vừa ho., vừa làm", Viện Sư học mở lớp lý luận ngắn hạn, lớp phương ph :p luận có mời chun gia tới giảng dạy, thuyết trình chuyên đề Từ đầu năm 1965, trước phá sản chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", đế quốc Mỹ tiến hành chiến tình hình đó, ương lần thứ "Chiến tranh cục bộ" miền Nam tranh phá hoại miền Bắc Trước Hội nghị Ban Chấp hành Trung II (3-1965) kịp thời Quyết định: Chuyển hướng tư tưởng tổ chức, tăng Cường lực lượng quốc phòng cho phù hợp với tình hình nhiệm vụ cấp bách ta miền Bac Tình hình nước có chiến tranh, miền Bắc phải vừa sản xuất, vừa chiến đấu đồi hỏi quan nghiên cứu khoa học, có Viện Sử học phải chuyển hướng cơng tác xây dựng, phat trién t6 chitc Ngay 11-10-1965, Quéc hoi định tách Uỷ ban Khoa học Nhà nước thành hai quan : Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước Viện Khoa học Xã hội (Đến 1967, Viện Khoa học Xã hội đổi thành Uỷ ban Khoa học Xã hội) Viện Sử học trở thành thuộc Viện Khoa học Xã hội, Huy Liệu, thành viên Ban Viện Khoa học Xã hội, làm Viện Viện trực đồng chí Trân Lãnh đạo trưởng Trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch xứ số S0, tháng II-1965, đồng chí Trần Huy Liệu viết "Căn kiện tồn tổ chức dẩy mạnh cơng tác khoa học xá hội”, vạch rõ :"Phải sức đào tạo cán khoa học xây dựng cách có kế hoạch sở nghiên cứu khoa học Cần có kế hoạch dài hạn tồn diện đào tạo bơi dưỡng đội ngũ lớn mạnh thơng tnạo nghiệp vụ có phẩm chất trị tốt " Vấn đề đào tạo, bơi dưỡng cán luôn vấn đề quan trọng công tác xây dựng phát triển tổ chức Trong năm I962-I 964, số cán cốt cán Viện dự lớp đào tạo nghiên cứu sinh Khoa học xã hội Ủy ban khoa học Nhà nước tổ chức Phần giảng dạy lịch sử giáo sư Liên Xô: Viện sĩ Rghiên cứu Lịch sử, số 5.1998 Altmychbaev Tiến sĩ Boukharov phụ trách Tuy nhiên, điều kiện miền Bắc có chiến qua đời, giữ ổn định phát triển Năm 1972, đồng chí Văn Tạo thức tranh quan phải sơ tắn nhiều lần, việc đào bổ nhiệm làm Phó Viện trưởng Viện sử học Hội tao, bôi dưỡng cắn bộ, việc tiến hành cóng tác nghiên cứu khoa học gặp phải khơng khó khăn Vượt qua khó khăn, thiếu thốn, cán Viện hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Một số cần nghiên cứu vừa tiến hành nghiên cứu, biên soạn cơng trình khoa học, vừa tham gia học lớp nghiên cứu sinh, đông khoa học Viện củng cố Các ban chuyên môn tăng cường Tuy vậy, lớp học ngoại ngữ Ủy ban Khoa học Xã hội mở Trong năm 1965-1966, Viện trì lớp bồi dưỡng chức lý luận phương pháp luận sử học số chuyên gia Iv luận Viện đảm nhiệm có kết hợp mời chuyên gia nước hay khách quốc tế tới thuyết trình số chuyên đề Nhìn chung, năm 1960-1975, Viện chưa có điều kiện đưa nhiều cán đào tạo quy Phương hướng đào tạo cán chủ yêu Viện thời gian "vừa học, vừa làm”, đào tạo cơng tác thực tế Đã có khơng cán Viện trưởng thành nhanh chóng cơng tác nghiên cứu khoa học có tỉnh thân say mê khoa học, vượt khó khăn, chịu khó lăn lộn thực tế công tác Trưởng thành lao động khoa học lẫn thực tế công tác, số cán trở thành lưc lượng nòng cốt, trình xây dựng phát triển Viện Ngày 20-7-1969, tổn thất lớn đến với Viện: Đồng chí Trần Huy Liệu, Viện trưởng Viện Sử học, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Xã hội qua đời Đồng chí Nguyễn Khánh Tồn, Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Xã hội kiêm _ nhiệm chức vụ Viện trưởng Viện Sử học Sự qua đời đột ngột đồng chí Trần Huy Liệu thách thức lớn ổn định phát triển Viện Nhưng nhờ có tỉnh thần đồn net, hop tác, chung sức, chung lòng cán cũ mới, cán tuổi nhiều tuổi can Dang va Đảng, Viện Sử học Việt Nam sau đồng chí Trần Huy Liệu phải cung cấp số đông cán nghiên cứu cho tác tổ chức thành lập : Viện Dân tộc học, Viện Khảo cổ học, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Ban Đông Nam Á cử số cần tham gia quân đội, nên số lượng cán Viện giảm Tính đến đầu năm 1975, Viện Sử học có khoảng 70 cán nhân viên với ban, phòng : Hiện đại sử; Cận đại sử; Cổ, Trung đại sử; Lịch sử Thế giới, Lịch sử Địa phương Chuyên ngành, Phòng Tư liệu-Thư viện, Phịng Hành chính, phịng Tồ soạn Tạp chí Hoạt động nghiên cứu khoa học Hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Sử học năm 1959-1975 tập trung vào vấn đề sau : a Nghiên cứu phương pháp luận sử học Ngay từ đời, Viện Sử học coi trọng việc nghiên cứu phương pháp luận sử học Trong năm 1960-1962, Viện cho trích tuyển cho xuấtbản tác phẩm "Chủ nghĩa Mác-Lênin bàn lịch sử" gồm tập với 2.362 trang Từ năm 1965, Viện đẩy mạnh việc nghiên cứu, trao đổi lý luận, phương pháp luận sử học Một mặt Viện cho dịch 500 tài liệu nước lý luận, phương pháp luận sử học Đặc biệt, kiện đáng ghi nhớ sáng kiến Viện Sử học có kết hợp với Ban nghiên cứu lịch sử Đảng, lần Hội nghị phương pháp luận khoa học lịch sử tổ chức năm 1966 Với nội dụng phong phú, súc tích, vừa có tính lý luận, vừa đề cập đến vấn đề thực tiễn nghiên cứu lịch sử nước ta, Hội nghị đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước giới khoa học xã hội nói chung sử học nói riêng hoan nghênh nhiệt tình tham gia Dựa vào kết hội thảo này, Viện cho xuất công trình "Nfấy vấn đề phương pháp luận sử học" Ngồi Viện Sử học Việt Ram 45 nam qua cơng trình này, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (từ tháng 3- 1959 đến tháng 12-1975) có 7I lý luận phương pháp luận sử học b Nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lịch sứ dân tộc Như nói, năm Ban Văn Sử Địa, Tổ Lịch sử triển khai việc nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lịch sử cổ, trung, cận, đại Việt Nam Trong năm L959-1975, Viện Sử học tiếp tục nghiên cứu, làm rõ vấn đề : - Trong thời cổ đại Cùng với cơng trình nghiên cứu vê Hai Bà Trưng, Thời Bắc thuộc, có cơng trình nghiên cứu vê Thời đại Hàng Vương, Có hay khơng có chế độ chiếm hữu nơ lệ Việt Nam Ngồi cơng trình “Thời đại Hùng Vương : Lịch sử kinh tế văn hoá xã hội" (của Văn Tân, Nguyễn Linh, Lê Văn Lan), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử cịn có tới 24 luận văn nghiên cứu vấn đề Vấn đề Có hay khơng có chế độ chiếm hữu nô lệ Việt Nam đặt Tập san Văn Sử Địa từ năm 1955 Dén nam 1960-1961, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử diễn trao đổi, tranh luận sôi vấn đề này, có 22 luận văn nghiên cứu vấn đề có hay khơng có chế độ chiếm hữu nô lệ Việt Nam - Trong thời kỳ trung đại Vấn đề ruộng đất phong trào nông dân lịch sử Ban Văn Sử Địa quan tâm nghiên cứu từ ngày thành lập Tiếp theo Ban Văn Sử Địa, Viện Sử học luôn trọng nghiên cứu vấn đề Trên Tạp chí Nghiên cứu Lich sử từ 1959- 1975, có 76 luận văn nghiên cứu vấn đề ruộng đất phong trào nơng dân thời phong kiến Ngồi vấn đề ruộng đất phong trào nông dân thời phong kiến, vấn đề Nhà nước phong kiến Việt Nam; Xã hội Việt Nam thời phong kiến; Vấn đề mâm mống tự bẩn chủ nghĩa Việt Nam; Công thương nghiệp Việt Nam thời phong kiến; Văn hoá giáo dục thời phong kiến, Viện Sử học quan tâm nghiên cứu (3) - Trong thờ: kỳ cận đại Ngay từ năm 1960, Viện Sử học tập trung nghiên cứu, biên soạn Cách mạng Tháng Tám theo thị Thủ tướng Phạm Văn Đồng, nhân ký niệm lần thit 15 ngày Cách mạng tháng Tám Quốc khánh 2-9-1945 Ngồi hai cơng trình “Lich xứ Cách mạng Tháng Tám (của Thành Thế Vỹ, Văn Tạo, Nguyễn Cơng Bình), "Cách mạng Tháng Tám - Tổng khởi nghĩa Hà Nội địa phương" (của nhiều tác giả) Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử từ 1959-1975 có 25 luận văn nghiên cứu vê Cách mạng Tháng Tám Cùng với việc nghiên cứu Cách mạng Tháng Tám, từ 1959- 1975, Viện Sử học trọng nghiên cứu giai cấp công nhân, giai cấp tư sản thời kỳ Pháp thuộc Ngồi cơng trình : "Giai cấp cơng nhân Việt Nam từ Đảng Cộng sản thành lập đến Cách mạng thành công" gôm tập (của giáo sư Trần Văn Giàu); "Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam" (của nhiều tác giả); "Giai cấp trr sản Việt Nam - sốý kiến hình thành phát triển giai cấp tư sản Việt Nam" (của Minh Tranh), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử từ 1959-1975, cịn có tới 30) nghiên cứu giai cấp công nhân, I1 nghiên cứu giai cấp tư sản Ngoài vấn đê trên, vấn đề truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm, vấn đề ruộng đất phong trào nông dân thời Pháp thuộc, vấn đề giáo dục, tơn giáo thời Pháp thuộc, vấn đề quyền thuộc địa Pháp Việt Nam đề cập tới Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử với mức độ khác (4) C Nghiên cứu vấn đề phục vụ nghiệp vây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nghiệp dấu tranh thống nước nhà Quyết định thành lập Viện Sử học Thủ tướng Chính phủ ngày 6-2-1960 rõ nhiệm vụ Viện Sử học phải gắn việc nghiên cứu lịch sử với việc phục vụ nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nghiệp đấu tranh thống nước nhà Rghiên cứu Lịch sử số 5.1998 1Ơ Để góp phần thiết thực phục vụ nghiệp cách mạng, cương vị mình, Viện Sử học mặt, trọng nghiên cứu vấn đề lịch sử dân tộc, khai thác di sạn, truyền thống tốt đẹp lịch sử dân tộc Mặt khác, tiến hành nghiên cứu vấn đẻ có tác dụng phục vụ trực tiếp nghiệp xảy dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, giai cấp công nhân, Nhà nước cách mạng, vai trò lãnh đao Đăng Cộng sản công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bác Ngồi cong trình : "Hai mươi năm nước Việt Nam Dan chu Cong hoa" (cua Buu Đình Thanh”, “Giai cấp cong nhân miền Bắc Việt Nam thời kỳ khôi phục , cải tạo phát triển kinh tế, phát triển van hod" (cha Van Tao, Dinh Thu Citic), trén Tap chí Nghiên cứu Lịch sử từ 1959-1976, giai cấp công nhân miền Bác Việt Nam, vẻ Nhà nước cách mạng Việt Nam Về phục vụ nghiệp đấu tranh thống nước nhà, ngồi cơng trình đồ sộ : "Miền Nam giữ vững thành đồng" gôm Š tập (của giáo sư Trần Văn Giàu) cơng trình "Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một" (của nhiều tác giả), cịn có cơng trình nghiên cứu cách mạng miền Nam, đấu tranh thống đất nước Viện Sử học xuất nam 1959-1976 (5) Trên Tạp chí Nghiên cứu Lich sử từ 1959-1975, có tới 113 viết vấn đề có liên quan đến cách mạng miền Nam nghiệp đấu tranh thống nước nhà Máng đề tài cách mạng miền Nam, đấu tranh thống đất nước thu hút đông đảo nhà nghiên cứu lịch sử nước ta tham gia năm 1959-1975 d Nghiên cứu, đánh giá nhân vật lịch sứ Ngay thời kỳ Ban Văn Sử Địa (1953|959) vấn đê nghiên cứu, đánh giá nhân Vật lich sử giới sử học nước ta quan tâm Trong nhitng nam 1959-1975, vấn đề vin đề có nhiêu đăng Tap chi Nghiên cứu Lịch sử Trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử năm có tới 164 việt vê nhân vật lịch sử d Về phé bình, giới thiệu cơng trình khoa học Việc phê phán quan điểm sai trái tác phẩm sử học giới thiệu công trình khoa học nhiệm vụ quan trọng khơng thể thiếu sử học Ngay từ Ban Văn Sử Địa thành lập, Tổ Lịch sử quan tâm đến vấn đề Kế tục nhiệm vụ Tổ Lịch sử, Viện Sử học tiếp tục coi trọng vấn đề phê bình, giới thiệu cơng trình khoa học Từ 1959I975, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử có 108 giới thiệu, phê bình sách, báo c Về cơng trình tư liệu lịch sử sách công cụ Để chuẩn bị cho việc biên soạn Thông sử Việt Nam, đôi với việc mạnh nghiên cứu, làm rõ vấn đề lịch sử dan tộc, Viện Sử học coi trọng công tác dịch thuật cho xuất cơng trình ơng _ cha Chỉ tính từ 1960-1975, Viện Sử học cho dịch cho xuất nhiều cơng trình có giá trị ông cha, "Đại Nam thực lục" gồm 38 tập, "Lịch triều hiến chương loại chí", "Kiến văn tiểu lục", "Phú biên tạp lục", "Đại Việt sử ký toàn thư” gơm tập "Đại Nam thống chí” gồm Š tập "Nguyễn Trái toàn tập" Cùng với việc cho địch cho xuất cơng trình lịch sử có giá trị kể trên, Viện Sử học bắt đầu trọng đến việc biên soạn cho xuất sách công cụ, "Việt Nam kiện từ Cách mạng Tháng Tám" gồm tập (của nhiều tác giả) g Nghiên cứu lịch sử giới Hướng nghiên cứu lịch sử giới Viện Sử học năm 1959-1975 tập trung vào phong trào chống chủ nghĩa thực dân, gi phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc Ngồi cơng trình xuất "Phong trào đấu tranh chống để quốc Mỹ châu Mỹ La Tỉnh", "Lịch sử Cách mạng Cu Ba" (của Phạm Xuân Nam), "Lịch sứ Indonexia" Võ Viện Sử học Việt Nam 45 năm qua 11 Văn Nhung, “Chủ nghĩa thực dân Mỹ Trân Huy Liệu danh hiệu Viện sĩ Hàn lâm huân chương Humboldt cao quý Nguyễn Cũng thời gian đó, Viện Sử học có dịp đón tiếp nhiều nhà sử học đến thăm giảng tà phong trào chống Mỹ Châu Phí" (của Hữu Thuỳ", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử từ 1959-1975, có 54 nphiên cứu lịch sử giới dạy trao đổi khoa học, từ Liên Xô (Viện sĩ h Hướng dân viết lịch sử địa phương chuyên ngành Từ sau Đại hội Đảng lân thứ ba (9-1960), phong trào nghiên cứu biên soạn lịch sử địa phương chuyên ngành phát triển rộng rãi Trước tình hình đó, Viện Sử học đứng lãnh trách nhiệm hướng dẫn, bồi dưỡng lý luận phương pháp biên soạn lịch sử cho địa phương ngành Viện tổ chức lớp bồi dưỡng cho gần 80 cán lịch sử địa phương chuyên ngành miền Bắc từ ngày 12-5-1964 đến 16-5-1964 phương pháp luận phương pháp cụ thể cho việc xây dựng cơng trình lịch sử địa phương Đặc biệt, Viện phối hợp với Sở Văn hoá Ban Lịch sử Thanh Hoá mở lớp bơi dưỡng cán viết thí điểm lịch sử xã số huyện trọng điểm Nhờ đó; nhiều cơng trình lịch sử địa phương chun ngành dần dan mắt bạn đọc ¡ Hoạt động quốc tế Hướng hoạt động quốc tế Viện Sử học năm 1959- 1975 nhằm vào hai mục tiêu: Tăng cường trao đối khoa học với nước hệ thống xã hội chủ nghĩ: tranh thủ đồng tình ủng hộ nhà khoa học, sử học giới đấu tranh chống Mỹ, cứu nước, giải phống miên Nam, thống đất nước nhân dân ta Trong thời kỳ này, đồng chí Trần Huy Liệu có chuyến thăm Liên Xơ, Trung Quốc, Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Triêu Tiên, Cộng hoà Dân chủ Đức để đặt nên móng cho hợp tác khoa học Việt Nam hội chủ nghĩa anh em Đánh giá đồng chí Trần Huy Liệu với triển mơn khoa học lịch sử, Viện học Cộng hoà Dân chủ Đức nước xã cao cống hiến nghiệp phát Hàn lâm khoa tặng đềcg chí Gubev, Tiến sĩ Mkhitarian, nhà sử học R.Kimm, Shiltova, Tchcdrov, Lechinguine ), Trung Quốc (Đới Dật), Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Lý La Anh), Cộng hoà Dân chủ Dic (Humz Tillman), Hungari (Tibor Witmann), Phap (Charrles Fourniau, Jean Chesncaux, Lé Thanh Khôi), Mỹ (Bernarõ Fall) Một số cán Viện cử sang nước xã hội chủ nghĩa để trao đổi kiến thức, nâng cao trình độ Sự hợp tác khoa học phát triển thời kỳ * * Hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Sử học từ 1959-1975 trải qua hai chặng đường Từ 1959-1964, miền Bắc điều kiện hồ bình Từ 1965-1975, mién Bac điều kiện có chiến tranh, vừa sản xuất, vừa chiến đấu Trong I0 năm chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc, quan phải sơ tán nông thôn phải làm việc điều kiện khó khăn, thiếu thốn, hoạt động nghiên cứu khoa học Viện trì, đẩy mạnh đạt kết đáng tự hào Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử đủ số kỳ Các cơng trình khoa học Viện liên tục mắt bạn dọc Chỉ tính từ 1960-1975, Viện Sử học cho mắt bạn đọc 50 sách lịch sử, cho đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 1600 luận văn lịch sử Các cơng trinh với cơng trình nghiên cứu lịch sử đề cập tới thời Ban Văn Sử Địa (1953-1959) đêu hướng vào việc làm rõ số vấn đề lịch sử dân tộc: Nguồn gốc đân tộc Việt Nam; Vấn đề hình thành dân tộc Việt Nam; Các hình thái kinh tế-xã hội lịch sử Việt Nam; Truyền thống đâu tranh chống Nghién ciru Lịch sử số 5.1998 12 ngoại xâm; Vấn đề ruộng đất phong trào nông đân lịch sử Việt Nam; Giai cấp công nhân phong trào công nhân Việt Nam; Mấy vấn đề lịch sử văn hoá Việt Nam; Những vấn đề phương pháp luận sử học Thông qua việc nghiên cứu, làm rõ vấn đề lịch sử dân tộc, Viện Sử học góp phần tích cực vào cơng tác nghiên cứu giảng dạy lịch sử nước ta, góp phần thiết thực vào việc phục vụ nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nghiệp đấu tranh thống nước nhà HI VIÊN SỬ HỌC TRONG NHỮNG NĂM 1976-1998 Tiếp tục ổn định, phát triển tổ chức đảy mạnh đào tạo cán Với thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, cách mạng nước ta bước sang thời kỳ mới: đất nước thống nhất, nước lên chủ nghĩa xã hội Tình hình mới, nhiệm vụ Ngày 12-9-1975, Trung ương cục Miễn Nam định thành lập Viện Khoa học AZ hội Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Ủỷ ban Khoa học Xã hội, gơm có ban chun mơn, có Ban Sử Khảo cổ học Sự thành lập Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đánh dấu bước phát triển cơng tác nghiên cứu khoa học xã hội, nghiên cứu lịch sửở nước ta Đáp ứng yêu câu công tác nghiên cứu khoa học xã hội, lần nữa, Viện Sử học lại phải điều động, bổ sung cán Viện cho tổ chức thành lập Viện điều động đồng chí Nguyễn Cơng Bình, ngun Phó viện trưởng Viện Sử học số cán khác Viện vào công tác Viện Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, Uỷ ban Khoa học Xã hội điều động số cán Viện Sử học tăng cường cho số Viện quan nghiên cứu thành lập (Viện Xã hội học, Viện Thông tin khoa học xã hội, Viện Châu Á - Thái Bình Dương, Viện Đóng Nam Á, Tạp chí Khoa học Xã hội tiếng nước ngoài, Vụ Kế hoạch tổng hợp (nay Ban kế hoạch - Tài chính), Vụ Tổ chức cán Do phải nhiều lần cung cấp, điều động cán Viện cho vụ, viện Uy ban Khoa học Xã hội, số lượng cán Viện Sử học giảm nhiều Từ số lúc nhiều trén 80 người vào năm I963- 1965, dén nam 1980 cịn 57 người, 42 người cán nghiên cứu, người làm công tác hành chính, người làm cơng tác tư liệu, thư viện người làm biên tập Tạp chí Về cấu tổ chức Viện đến lúc (1980) khơng có thay đổi so với trước Lãnh đạo Viện củng cố (đồng chí Văn Tạo bổ nhiệm làm Viện trưởng) Dưới Viện trưởng, có Hội đồng khoa học (gơm dong chí), có ban: Ban Hiện đại sử (I5 người), Ban Cận đại sử (7 người), Ban Cổ, Trung đại sử (12 người), Ban Lịch sử Thế giới (7 người), Ban Lịch sử Địa phương (2 người), Phịng Hành (6 người), Phịng Tư liệu-Thư viện (7 người), Tồ soạn Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (2 người) Nhiệm vụ nặng nề, số lượng cán Trong tình hình đó, để nâng cao chất lượng hiệu cơng trình nghiên cứu khoa học, | Viện coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đào tạo cán sau đại học Năm 1278, Viện Sử học Thủ tướng Chính phủ cơng nhận sở đào tạo nghiên cứu sinh ngành khoa học lịch sử Từ đó, cơng tác đào tạo cán sau đại học Viện Sử học đẩy mạnh năm; có năm, năm 1981 gọi "Năm đào tạo” Nhiệm vụ đào tạo cán sau đại học Viện Sử học từ 978 đến theo hai hướng: Thứ nhất, đào tạo nước Cho đến nay, Viện Sử học mở khố đào tạo nghiên cứu sinh quy số nghiên cứu sinh hệ ngắn hạn Hiện có 26 nghiên cứu sinh đào tạo Viện, có người cán Viện Số nghiên cứu sinh bảo vệ thành cơng luận án phó tiến sĩ sử học sở đào tạo Viện Sử học từ 1982 đến 6- 1997 25 nghiên cứu Viện 8ử học Việt Đam 45 năm qua bes sinh, có I2 nghiên cứu sinh cán Viện Có l cán Viện bảo vệ thành cơng luận án phó tiến sĩ sử học trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, I cán bảo vệ thành công luận án thạc sĩ trường Đại học Văn hoá Thứ hai, đào tạo nước Viện Sử học cử nhiều cán Viện sang nước : Liên Xơ, Cộng hồ Dân chủ Đức, Bun-ga-ri, Pháp, Trung Quốc, học tập, thực tập làm luận án phó tiến sĩ, tiến sĩ sử học Tính từ 981 đến 1998, có II cán Viện bảo vệ thành cơng luận án phó tiến sĩ, l cán bảo vệ thành công luận án tiến sĩ cán bảo vệ thành công luận án Thạc sĩ Sử học nước Ngoài việc đào tạo cán sau đại học theo hai phương hướng trên, Viện Sử học trọng đến việc tự đào tạo, đào tạo lại, đào tạo chuyên gia Viện mở lớp học tiếng Hán Nôm, tiếng Pháp, tiếng Anh, lớp học vi tính, lớp học phương pháp luận thông tin khoa học lịch sử Tuy nhiên cần phải nói rằng, hiệu lớp học ngoại ngữ nói chung chưa cao Thông qua việc đào tạo thực tế công tác "vừa học, vừa làm” qua hình thức đào tạo quy kể trên, trình độ học vấn lực cán Viện Sử học nâng lên rõ rệt Tính đến nay, Viện Sử học có 58 cán bộ, nhân viên, đó, số cán nghiên cứu khoa học : 44 người, cán phục vụ chức : I4 người Về trình độ học vấn, theo chức danh cơng chức: có I0 nghiên cứu viên cao cấp, 14 nghiên cứu viên chính, 19 nghiên cứu viên, biên tập viên chính, l thư viện viên người chuyên viên, cán sự, kế toán phục vụ Theo học hàm, học vị : giáo sư : người, chiếm 4,5% số cán nghiên cứu; phó giáo sư : 14 người, chiếm 3% số cán nghiên cứu; tiến sĩ: 01 người, chiếm 2,2% số cán nghiên cứu; phó tiến sĩ : l4 người chiếm 31% số cán _ nghiên cứu Tính tồn số cán có học hàm học vị 31 người, chiếm 70% số cán nghiên cứu 53% tổng số cán Viện 15 Năm tháng trôi qua, kể từ đồng chí Trần Huy Liệu qua đời đến nay, phận !ãnh đạo Viện thay đổi nhiều lần (6) Đó việc bình thường, phản ánh lớn mạnh, trưởng thành Viện mặt tổ chức Hoạt động khoa học Viện Sử học thoi ky moi (1976- 1998) Như nói, với thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, nước lên chủ nghĩa xã hội Sự nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đặt cho khoa học xã hội, có khoa học lịch sử nhiệm vụ Đại hội Đảng lần thứ tư năm 1976 rõ phải: "Mở rộng nâng cao chất lượng nghiên cứu lĩnh vực sử học, khảo cổ học, đân tộc học, ngôn ngữ học, văn học, nghệ thuật " Nghị Chấp hành Trung ương “Chính sách khoa học cách cụ thể :"Các Bộ Chính trị Ban Đảng ngày 20-4-1981 kỹ thuật" vạch rõ khoa học lịch sử (Sử học, Dân tộc học, Khảo cổ học) nghiên cứu có hệ thống tồn lịch sử nước ta, trình hình thành lớn mạnh cộng đồng dân tộc Việt Nam từ buổi bình minh dựng nước qua văn minh Văn Lang Đại Việt đến văn minh Việt Nam thời đại ngày nay, đặc biệt coi trọng thời kỳ lịch sử cận đại Hoàn thành Lịch sử Việt Nam Đẩy mạnh dân tộc học, khảo cổ học Từng bước mở rộng nghiên cứu lịch sử dân tộc giới, trước hết nước xã hội chủ nghĩa nước láng giêng Không ngừng nâng cao phương pháp luận sử học mácxít" Trong nói đồng chí Trường Chinh, Uỷ viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng, Chủ t,ch Hội đồng Nhà nước nhân kỷ niệm lần thứ 30 ngày thành lập Ban Văn Sử Địa, rõ nhiệm vụ cụ thể khoa học xã hội, có khoa học lịch sử (xin xem Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 213, thang 11 + 12 nam 1983) Để thực nhiệm vu mà Dang va Nha nước giao phó cho ngành sử học nước ta thời kỳ mới, hoạt động nghiên cứu khoa học ghiên cứu Lịch sử số 5.1998 13 Viện Sử học từ 1976-1998 hướng vào mục tiêu sau : a Nghiên cứu vấn đề phục vụ cho nghiệp dựng nước - Về hình thái kinh tế-xã hội lịch sử Việt Nam Nghiên cứu, làm rõ hình thái kinh tế-xã hội trọng, có góp phần sản lịch sử nước ta vấn đề quan ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc, làm sáng tỏ đặc điểm, quy luật lịch sử dân tộc qua góp phần định vào nghiệp xây dựng đất nước Nhận thức rõ tầm quan trọng này, từ năm 1953-1975 từ 1976-1998, Viện Sử học trọng nghiên cứu hình thái kinh tế-xã hội lịch sử Việt Nam Tiếp tục nghiên cứu hình thái kinh tế xã hội tiền tư chủ nghĩa Việt Nam đặt từ thời kỳ trước, năm 1983, Viện Sử học phối hợp với Uỷ ban Nhân dân Hà Nam Ninh Khoa Sử trường đại học tổ chức hội thảo khoa học kỷ thứ X, nhằm làm sáng rõ hình thái kinh tế-xã hội, vấn đề qn sự, trị, văn hố, tư tưởng thời kỳ đầu xây dựng đất nước độc lập tự chủ Sau hội thảo này, xuất tập ký yếu :"Thế kỷ thứ X vấn đề lịch sử" Cũng chuyên đề hình thái kinh tế-xã hội lịch sử Việt Nam, năm I980, Viện Sử học cho xuất cơng trình tập thể, có tầm cỡ, dày gần 700 trang: "Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý-Trần" Cùng với việc nghiên cứu hình thái kinh nhân Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa" (cơng trình hợp tác Viện Sử học Việt Nam Viện Phương Đơng Liên Xơ), cịn có cơng trình vê giai cấp cơng nhân Việt Nam cách mạng dân tộc dân chủ xuất (8) Về nông dân, ruộng đất, nông thôn, nông -_ nghiệp lịch sử tiếp tục nghiên cứu sâu tập trung Trong năm 1976- 1998, Viện Sử học cho xuất số công trình nghiên cứu vê vấn đề Ngồi cơng trình "Nơng thơn Việt Nam lịch sử" gơm tập (của nhiều tác giả); "Nông dân nông thôn thời cận đại” gôm tập (của nhiều tác giả); "Tìm hiểu vấn đề ruộng đất Việt Nam đầu kỷ XIX (của Vũ Huy Phúc); "Quá trình biến đổi chế độ sở hữu ruộng đất cấu giai cấp nông thôn đồng sông Cửu Long (1969-1975)" (cua Trần Hữu Đính), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử từ 1977-1986 có 50 nghiên cứu ruộng đất phong trào nông dân thời phong kiến Đã có I chuyên san Nghiên cứu Lịch sử (số tháng 4-1993) nông dân, nông nghiệp, nông thôn đông sông Hồng từ 1954-1993 - Đi đôi với việc nghiên cứu vấn đề công nhân, nơng dân, ruộng đất, nơng thơn, Viện Sử học cịn cứu vấn đề kinh tế, xã giáo dục thời phong kiến thời nông nghiệp, trọng nghiên hội, văn hố, l cận đại có số cơng trình nghiên cứu vấn đề xuất (9) tế-xã hội lịch sử Việt Nam, Viện Sử học Để phục vụ cho nghiệp dựng nước, tiến hành nghiên cứu phương thức sản xuất năm I976- 1998, Viện Sử học ý nghiên cứu canh tân lịch sử châu Á có số cơng trình công bố vấn đề (7) - Nghiên cứu công nhân, nông dân, ruộng đất, nông thôn, nông nghiệp lịch sử Day vấn dé Viện Sử học quan tảm nghiên cứu từ lâu Trong năm: 1976998, vấn đề Viện tiến hành nghiên cứu đạt kết đíng kể Về cơng nhân, ngồi cơng trình “Giai cấp cơng Trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử có số nghiên cứu vê cải cách Nguyễn Trường Tộ, Hồ Quý Ly (10) b Nghiên cứu vấn đề phục vụ cho nghiệp giữ nước Nghiên cứu, khai thác học lịch sử trình đấu tranh giữ nước luôn r.hiệm vụ quan trọng Viện Sử học Từ 1976- Viện 8ử học Việt Nam 45 nam qua 15 1998, đôi với việc nghiên cứu vấn đề phục vụ cho nghiệp dựng nước, Viện Sử học trọng nghiên cứu vấn đề phục vụ cho nghiệp giữ nước Chưa giới sử học nước ta lại quan tâm nghiên cứu, đúc kết học lịch sử vê trình đấu tranh giữ nước năm 1976-1998 Cũng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử lại có chuyên san sâu nghiên cứu vê truyền -_ đấu tranh giữ nước nhân kỷ niệm lịch sử năm 1976-1998 chưa nhiêu thống ngày Trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử từ 1987-1997, có I6 chuyên san nhân kỷ niệm ngày lịch sử dân tộc, kỷ niệm 700 năm Chiến thắng Bạch Dang, 200 nam Chién thang Ngoc H6i-Dong Da, 100 năm ngày sinh 45 năm Cách mạng 2-9, 50 năm thành năm thành lập Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tháng Tám Quốc khánh lập mặt trận Việt Minh, 6S Cộng sản Việt Nam Ngoài chuyên san kể trên, cịn có chun san Nhà Mạc, Hơ Quý Ly Nhà Hồ, Nhà Nguyễn nửa đầu thé ky XIX c Suu tâm, chỉnh lý công bố tư liệu lịch sử, biên soạn sách công Cụ Mội thành tựu quan trọng Viện Sử học sưu tầm, chỉnh lý cho công bố khối lớn tư liệu lịch sử có giá trị Ngồi việc Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử thường xuyên cho đăng luận văn tư liệu lịch sử, năm 1976-1998, Viện Sử học tiếp tục chỉnh lý cho xuất tác phẩm có giá trị ơng cha :"Binh thư yếu lược", "Lê Q Đơn tồn tập", "Đại Việt thơng sứ", "Quốc triều hình luật", "Đại Nam liệt truyện", "Khảm định Đại Nam Hội điển Sự lệ", "Đại Việt địa dư toàn biên", "Lê triều quan chế” d Về việc nghiên cứu, biện soan thông sứ Việt Nam Viện Sử học luôn coi việc nghiên cứu, biên soạn Thông sử Việt Nam nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt Ngồi Bộ Lịch sứ Việt Nam gồm tập cố Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Khánh Toàn làm Chủ biên xuất tập, tập hoàn chỉnh, Viện Sử hoc chủ trương biên soạn Thông sử Việt Nam gồm nhiều tập Cho đến nay, có tập "Lịch sứ Việt Nam 1954-1965" xuất tập "Lịch sử Việt Nam từ !897- 1918" đưa in số tập khác q trình hồn thành thảo đ Nghiên cứu lịch sứ giới Cũng năm trước, năm 1976-1998, Viện Sử học trọng việc nghiên cứu lịch sử giới Bên cạnh số cơng trình nghiên cứu lịch sử giới xuất (I1), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, thường xun có nghiên cứu vấn đề lịch sử giới, ngồi cịn có số chun san "40 năm chiến thắng chủ nghĩa phát xit", "70 năm Cách mạng Tháng Mười", "200 năm đại Cách mạng Pháp" e Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế Hoạt động đốt ngoại nhiệm vụ quan trọng thường xuyên Viện Sử học Trong năm qua, Viện cử nhiều cán nước (kể nước tư chủ nghĩa) để học tập, trao đổi khoa học làm luận án phó tiến sĩ, tiến sĩ sử học Viện tiếp đón nhiều nhà khoa học, sử học nước ngồi đến Viện làm việc, trao đổi, thuyết trình khoa học biên soạn sách công cụ Cho đến nay, Biên bàn bạc đến nay, Nam với giới niên sử từ cổ đại đến đại xuất Hiện nay, Viện Sử học tiến hành bổ sung, sửa chữa cho tái thành Tử điển nghĩa trước đây, mà có quan hệ với số tổ chức, quan nghiên cứu khoa học nước Cùng với việc sưu tầm, chỉnh lý cho công bố tư liệu lịch sử, Viện Sử học đẩy mạnh việc kiện lịch sử Việt Nam hợp tác nghiên cứu khoa học Cho quan hệ hợp tác Viện Sử học Việt tổ chức nghiên cứu lịch sử mỡ rộng Viện khơng có quan hệ với nhà sử học nước xã hội chủ tư Rghiên cứu Lịch sử số 5.1998 16 IV ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ THÀNH TUU VA VAI NET VE PHUONG HUONG vệ Tổ quốc Viện Sử học Việt Nam mà tiền thân Tổ Lịch sử (trong Ban Văn Sử Địa), Là viện nghiên cứu lịch sử dân tộc sở đào tạo nghiên cứu sinh, Viện Sử học góp phần quan trọng vào việc đào tạo cán sau đại học, Viện, mà ngồi Viện Các giáo sư, phó giáo sư Viện CONG TAC TOI quãng đường dài đường nghiên cứu _ khoa học - 45 năm Trong 45 năm qua, bước trưởng thành, phát triển Viện Sử học gắn liền với phát triển tháng lợi cách mạng Ngay từ đời suốt 45 năm qua, Viện phục việc Sử học luôn xác định sử học phải vụ cách mạng Và, chặng đường, giai đoạn phát triển, Viện Sử học gắn nghiên cứu khoa học với việc phục vụ nhiệm vụ trị Để góp phần phục vụ cách mạng cách thiết thực, có hiệu quả, Viện Sử học coi việc nghiên cứu vấn đề lịch sử Việt Nam, khai thác di sản quí báu, học lịch sử trình đấu tranh dựng nước giữ nước lịch sử dân tộc Viện đáp ứng yêu cầu quan Đang Nhà nước việc làm rõ số vần đề khoa học, nghiên cứu biên giới, hải đảo, quy hoạch đô thị, khu công nghiệp, mối quan hệ bang giao lịch sử Việt Nam với nước giới Thành tựu mà Viện Sử học đạt 45 năm qua toàn diện đáng trân trọng Cùng với gần 3500 nghiên cứu đăng Tập san Văn Sử Địa, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử hàng chục vạn trang tư liệu lịch sử có giá trị công bố, từ 1960-1998, Viện Sử học cho xuất hàng trăm sách lịch sử ta, phục vụ nghiệp xây dựng đất nước bảo khơng có đóng góp lớn việc đào tạo, hướng dẫn nghiên cứu sinh Viện, mà cịn có đóng góp khơng nhỏ vào việc đào tạo cán sau đại học Viện Viện cịn ngn đào tạo cán bộ, cung cấp cho ngành khoa học xã hội cung cấp cán cho viện Khảo cổ học, Viện Dân tộc học, Viện Đông Nam Á, Viện Thông tin khoa học xã hội, Viện Hán Nôm, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Do có cống hiến đáng kể vào việc nghiên cứu khoa học, đào tạo cán phục vụ nghiệp cách mạng, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nên từ nãm 1980, Nhà nước tặng thưởng cho Viện Sử học Huân chương Lao động Hạng Nhất, cho Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Huân chương Lao động Hạng Hai Thành tựu to lớn mà Viện Sử học đạt 4Š năm qua bắt nguồn từ nhiều nhân tố, có lãnh đạo, đạo trực tiếp Viện Khoa học Xã hội, Uỷ ban Khoa học Xã hội trước kia, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia nay; Sự cố gắng mệt mỏi cán Viện; Sự đoàn kết, thống bộ, quan Mỗi thành tựu mà Viện đạt hôm không tách rời khỏi công lao to lớn người khuất : Viện sĩ Trần Huy Liệu, nguyên Viện trưởng Viện Sử học người sáng lập Viện, người có cơng lớn việc Thơng qua cơng trình nghiên cứu kể trên, Viện Sử học góp phần tích cực vào việc : xây dựng phát triển Viện, xây dựng truyền Cung cấp khối lượng lớn tư liệu lịch sử có Viện sĩ Nguyễn Khánh Tồn, ngun Chủ nhiệm giá trị, giáo dục truyền thống, nâng cao dân trí, làm rõ số vấn đê lịch sử Việt Nam .Qua mà góp phân vào việc phục vụ công tác nghiên cứu giảng dạy lịch sử nước thống đoàn kết, thống Viện Giáo sư, Uỷ ban Khoa học Xã hội kiêm Viện trưởng Viên Sử học; Giáo sư Văn Tân, nhà sử học Trần Văn Giáp, Hoa Bằng, Giáo sư Đào Duy Anh, Nguyễn L ‘ong Bích, nhà dịch thuật Phạm Trọng Điềm, Viện Su học Việt tam 4ã năm qua "Giáo sư Nguyễn Đổng Chỉ, Giáo sư Nguyễn Hong Phong Thành tựu mà Viện Sử học đạt kết hợp tác nghiên cứu khoa học đào tạo cán Viện Sử học với quan nghiên cứu khoa học giảng dạy lịch sử nước ta, Viện Lịch sử Đảng, Viện Lịch sử Quân sự, Khoa Sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Sử trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Lịch sử Đảng - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh * * Nước ta thời kỳ mạnh cơng nghiệp hố đại hố Đi vào cơng nghiệp hố đại hố đất nước, loạt vấn đề đặt ra, đòi hỏi khoa học xã hội, có sử học phải giải đáp Để đáp ứng yêu câu việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử nước ta góp phần giải đáp vấn đề thực tiễn mà trình thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đặt ra, hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Sử học thời gian tới cần tập trung vào rin dé sau đây: a) Tiếp tục sưu tầm, chỉnh lý cho công bố tư liệu lịch sử; sửa chữa, bổ sung hồn sách công cụ b) Đẩy mạnh việc nghiên cứu pien soạn Thông sử Việt Nam gôm nhiều tập c) Tiếp tục nghiên cứu lý luận phương pháp luận sử học, đổi nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu lịch sử đôi với việc đẩy mạnh công tác bôi dưỡng, đào tạo cán bộ, đào tạo chuyên gia nghiên cứu lịch sử đ) Tham gia tích cực vào cơng tác văn hố đối ngoại giới thiệu lịch sử Việt Nam qua số cơng trình nghiên cứu chọn lọc dịch tiếng nước ngoài, mở rộng giao lưu với tổ chức quốc tế nghiên cứu 17 giang dạy lì h sử quan tâm đến mơn Việt Nam học nói chung lịch sử Việt Nam ¡11 riêng đ) Tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề lịch sử Việt Nam Đi sâu nghiên cứu vấn đề lịch sử Việt Nam, khai thác di sản truyền thống tốt đẹp lịch sử dân tộc làm rõ tích cực cần kế thừa, hạn chế, tiêu cực cần khắc phục, trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, nhiệm vụ quan trọng Viện Sử học Việt Nam Chúng ta cần sâu nghiên cứu : Các hình thái kinh tế-xã hội lịch sử Việt Nam: Vấn đề Nhà nước, pháp luật máy quản lý hành qua thời kỳ lịch sử; Giai cấp công nhân Việt Nam; Vấn đề sở hữu ruộng đất, vấn đê nông dân, nông nghiệp, nông thôn lịch sử vấn đề đặt tiến hành cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn; Vấn đề gia đình, làng xã hình thức nhân dân tự quản qui ước, hương ước sở (làm rõ mặt tích cực tiêu cực vấn đề bước vào cơng nghiệp hố, đại hố đất nước); VỊ trí, vai trị tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề truyền thống lịch sử việc trì, phát triển chúng tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố đất nước: Nền văn hoá cổ truyền đân tộc việc bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc trình cơng nghiệp hố đại hố; Tầng lớp trí thức, tơn giáo, dân tộc người nước ta lịch sử đêu vấn đề mà giới sử học nước ta, có Viện Sử học, cần phải tiếp tục sâu nghiên cứu Cùng với việc sâu nghiên cứu vấn đề dựng nước, cần tiếp tục dỉ sâu nghiên khai thác truyền thống chống ngoại thác học giữ nước Nghiên cứu giới sử học nước hiệu vào việc hoá, đại hoá cứu, xâm, khai làm rõ vấn đề đây, ta góp phân tích cực có phục vụ nghiệp cơng nghiệp đất nước Rghiên cứu Lịch sử, số 5.1998 18 CHU THICH (1) Ngun Khanh Tồn Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số (4- 1959) Hồng Phong, Nguyễn Danh Phiệt, Lê Kim Ngân Năm 1996, Viện Sử học cho xuất cơng trình :"Phương thức sản xuất châu A : Lý luận (3› Tạp chí Nghiên cứu Lịch sứ 5-1959 (3) Trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch từ 1959-1976, Mác-Lênin thực tiễn Việt Nam" (của GS Văn phong kiến, 24 Nhà nước phong kiến Việt Nam, 1Š xã hội Việt Nam thời phong kiến, (8) Đó cơng trình : "Cơng nhân miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước có vê cơng thương nghiệp Việt Nam thời I4 mầm mống tư chủ nghĩa Việt Nam (1954-1975)" Cao Văn Lượng; "Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành (4) Riêng vấn đề truyên thống đấu tranh chống ngoại xâm Tạp chí Nghiên cứu Lịch sứ từ 1959- [976 có tới 68 lập Đảng" (của Ngơ Văn Hồ, Dương Kinh Quốc); "Giai cấp cơng nhân thời kỳ 1936-1939" (của Cao Văn Biền); "Giai cấp công nhân Việt (3) Đó cơng trình "Con đường hầm khơng lối đế quốc Mỹ sau chín năm xâm lược miền Nam" (của Bùi Đình Thanh, Cao Văn Lượng); "Tám năm đấu tranh anh dũng gian khổ đồng bào miền Nam" (của nhiều tác giả); "Vấn đề nông dân miễn Nam Việt Nam" (của Nguyễn Phong); " Ngon cờ chiến thẳng miền Nam anh hàng" (của Nguyễn Cơng Bình, Cao.Văn Lượng Bùi Hữu Khánh); "Một số vấn đề Việt Nam hoá chiến tranh" (của nhiều tác giả) (6) Từ năm 1969-1980: Đồng chí Nguyễn Khánh Toàn Viện trưởng Viện Sử học Từ năm 19801989: Dong chf Van Tạo Viện trưởng.: có hai Phó Viện trưởng đồng chí Phạm Xn Nam đơng chí Cao Văn Lượng Từ năm 1989-1994: Đơng chí Nguyễn Hồng Phong làm Viện trưởng, đồng chí Đỗ Văn Ninh đồng chí Dương Trung Quốc làm Phó Viện trưởng Sau đồng chí Đỗ Văn Ninh thơi giữ chức Phó Viện trưởng, đồng chí Trân Đức Cường thay Từ năm 1994 9-1998: Đồng chí Cao Văn Lượng trưởng đồng chí Trân Đức Cường làm trưởng Từ tháng 9-1998 đồng chí Cường làm Viện trưởng Tạo) đến làm Phó Trần tháng Viện Viện Đức (7) Chuyên san Tạp chí Nghiên cứu Lịch số 202, tháng 1-2 năm 1982 cơng bố cơng trình nghiên cứu Phương thức sản xuất châu Á Nguyễn Nam thời kỳ 1945-1954" (của Nguyễn Hữu Hợp, Phạm Quang Toàn) (9) Các cơng trình :"Đó thị cổ Việt Nam" (của nhiều tác giả); "Tiền cổ Việt Nam" (của Đỗ Văn Ninh): "Đồn điền người Pháp Bắc Kỳ (1884-1918)" (của Tạ Thị Thuý); "Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (1884-1945)" (của Vũ Huy Phúc); "Vấn đề trị thuỷ đồng Bắc Bộ triều Nguyễn" (của Đỗ Đức Hùng); "Công nghiệp than Việt Nam thời kỳ 1885-1945" (cha Cao Van Biên); "Lịch sử tín dụng ngân hàng Việt Nam 1895-1945" (cha Phạm Quang Trung); "Giáo dục Việt Nam thời cận đại" (của Phan Trọng Báu); "Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách _mạng Tháng Tám" (của Dương Kinh Quốc): "Cải cách hành triêu Minh Nguyễn Minh Tường) Mạng" (của (10) Về Hô Quý Ly ngồi đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, cịn có cơng trình "/ồ Q Ly" (của Nguyễn Danh Phiệt) (11) Đó cơng trình: "Cách mạng Tháng Mười Cách mạng Việt Nam" (của nhiều tác gia): "Châu Phi độc lập dân tộc tiến xã hội" (của Ngô Phương Bá, Võ Kim Cương, Lê Trung Dũng); "Về Đại cách mạng Pháp" (của nhiều tác giả) ... định thành lập Viện Sử học Việt Nam, thực tế Viện Sử học Việt Nam đời hoạt động từ Uỷ Ban Khoa học Nhà nước thành lập Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, quan ngơn luận Viện Sử học giới sử học nước ta số... liệu lịch sử, Viện Sử học đẩy mạnh việc kiện lịch sử Việt Nam hợp tác nghiên cứu khoa học Cho quan hệ hợp tác Viện Sử học Việt tổ chức nghiên cứu lịch sử mỡ rộng Viện quan hệ với nhà sử học nước... sau đại học Năm 1278, Viện Sử học Thủ tướng Chính phủ cơng nhận sở đào tạo nghiên cứu sinh ngành khoa học lịch sử Từ đó, cơng tác đào tạo cán sau đại học Viện Sử học đẩy mạnh năm; có năm, năm 1981

Ngày đăng: 30/05/2022, 16:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w