1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Tiếng Việt thực hành: Phần 2

117 45 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 8,27 MB

Nội dung

Giáo trình Tiếng Việt thực hành: Phần 2 gồm có 3 chương với những nội dung chính như sau: Chương 3 luyện kỹ năng đặt câu trong văn bản, chương 4 luyện kỹ năng dùng từ trong văn bản, chương 5 luyện kỹ năng chính tả tiếng Việt. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

có kĩ năng nhận biết, phân tích, sửa chữa câu sai,

- Xác định được thái độ 0à mục đích đúng đến trong học tập: học tập để nâng cao hiến thức, kĩ năng đặt câu của bản than bù hướng đến uiệc dạy câu ở THCS * :

KIEN THUC CAN CO

- — Có hiển thức phổ thông vé cú pháp tiếng Việt Đó là các biến thức

uê từ loại, uề cụm từ, vé thành phần ngữ pháp va cdc biểu cấu tạo ngữ pháp của câu, uê sự liên kết của các câu trong uăn bản,

- Có hiến thức phổ thông uê bình diện nghĩa của câu, uê mục đích nói của câu

MÔ ĐẦU: Muốn nói và viết văn bản, không những cần có hiểu biết

và có kĩ năng dùng từ, mà còn cần có hiểu biết và kĩ năng đặt câu, liên

119

Trang 2

kết các câu thành văn bản Câu là đơn vị ngôn ngữ cơ bản và tối thiểu để thực hiện được chức năng thông báo, nghĩa là trao đối được nhận thức,

tư tưởng, tình cảm giữa người với người

Chương này tập trung vào những vấn đề chính sau đây:

1 Tìm hiểu những yêu cầu chung về câu trong văn bản và thực hành rèn luyện đặt câu đáp ứng những yêu cầu đó

2 Luyện tập kĩ năng đặt câu theo một số thao tác chính như mổ rộng

và rút gọn câu, chuyển đổi các cách điễn đạt trong câu, Song song với quá trình đó là thực hành sửa chữa câu sa

I NHỮNG YÊU CAU CHUNG VỀ CÂU TRONG VĂN BẢN

Câu là đơn vị để giao tiếp giữa người và người trong xã hội Vì vậy, mỗi người không thể tự do, tuỳ tiện, muốn tạo câu như thế nào cũng được Khi đặt câu, nhất là đặt câu trong văn bản, thì người viết cần đáp ứng những yêu cầu chung về câu Những yêu cầu này vừa là cơ số cho việc đặt câu, vừa là chuẩn mực để đánh giá tính chất đúng/sai của câu

Có những yêu cầu trong nội bộ một câu, có những yêu cầu về quan hệ giữa các câu trong văn bản

1 Câu cần cấu tạo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt

Quy tắc ngữ pháp dược hình thành từ thực tiễn sử dụng tiếng Việt để giao tiếp trong xã hội Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài, các quy tắc

đó dân dân được ổn định, được cả xã hội thừa nhận Khi đó các quy tắc trổ thành chuẩn mực và yêu cầu mợi người phải tuân theo khi nói và viết

Ví dụ: Câu tục ngữ “Cá lớn nuốt cá bé” đã tuân thủ những quy tắc

chung về cấu tạo cụm từ và câu như sau:

- Đàng các tính từ iớn và bé đặt sau đanh từ cá để bổ sung ý nghĩa, hạn định ý nghĩa (làm định ngữ) cho từ cá

- Dùng cụm từ cá bé đặt sau động từ nuốt dé chỉ đối tượng của hoạt động nuối (àm bổ ngữ cho Lừ nuối)

- Dùng cụm từ có lớn đặt ở đầu câu để biếu hiện chủ thể của hoạt động nuốt đồng thời đóng vai trò làm thành phần nêu lên đối tượng thông báo (làm chủ ngữ) trong câu,

z 120

Trang 3

- Dùng từ nuốt cá bé đặt sau cụm từ cá lớn để biểu hiện hoạt động, đồng thời đóng vai trò làm thành phần biểu hiện nội dung thông báo (làm vị ngữ) trong câu

Còn có những quy tắc ngữ pháp khác nữa, nhưng tất cả các quy tắc

đó phối hợp với nhau trong việc tạo ra câu Ở dây, lưu ý đến một số quy tắc cơ bản sau:

1.1 Quy tắc cấu tạo các cụm từ

Muốn cấu tạo đúng câu, trước hết cần cấu tạo đúng các cụm từ Cụm

từ là sự tổ hợp của các từ theo các quan hệ ý nghĩa và ngữ pháp để tạo nên một đơn vị thống nhất, đảm nhiệm một thành phần ngữ pháp trong câu

Ví dụ: “Trong những quyền ấy có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”

(Hồ Chí Minh)

Câu này không phải do các từ riêng lẻ trực tiếp tạo nên, mà các từ phối hợp tạo nên các cụm từ Các cụm từ lại kết hợp với nhau để tạo nên câu Các cụm từ có nhiều loại khác nhau:

- Cụm danh từ: Cụm từ có danh từ làm thành tố chính Trong câu trên, các cụm danh từ là:

+ Mưu cầu hạnh phúc

+ Có quyền sống, quyền tự đo, quyển mưu cầu hạnh phúc

- Cụm tính từ: Cụm từ có tính từ làm thành tố chính Trong câu trên không dùng cụm tính từ, nhưng có thể thấy qua ví dụ sau đây:

Đường ta rộng thênh thang tám thước (Tố Hữu)

cụm tính từ

- Cụm từ đẳng lập: Cụm từ mà các thành tố có vai trò bình đẳng

121 °

Trang 4

Trong cầu trên có cụm từ đẳng lập là: “quyển sống, quyền tự do, quyển mưu cầu hạnh phúc”

- Cụm từ chủ - vị: Cụm từ có cấu tạo hình thức giống câu hai thành phần (chủ - v nhưng chỉ là một bộ phận trong câu Nếu tách ra dùng riêng, thì cụm chủ - vị trở thành câu

Ví dụ: Ngôi trường đôi học núp đưới rừng cọ

cụm chủ - vị Mỗi loại cụm từ trên đây đều có quy tắc cấu tạo, quy tắc đó thể hiện

ở sự kết hợp các từ theo thứ tự trước sau Nếu không theo đúng quy tác cấu tạo cụm từ thì câu sẽ sai Ví dụ:

Âm nhạc dân tộc càng phát triển, càng lan toả đến được nhiều người dân cả nước biết đến, mới là điều đáng mừng, đáng quý

Câu này cấu tạo sai cụm động từ: “lan toả đến được nhiều người dân

cả nước biết đến”, vì lân lộn và chập làm một hai loại cụm từ:

- Cum từ động từ: lan toá đến nhiều người dân cả nước

- Cụm Lừ chủ vị: (được) nhiều người đân eä nước biết đến

Ngoài ra, còn lỗi ở sự phối hợp không đúng hai từ càng mới Tù càng phải phối hợp với từ càng để thể hiện quan hệ hô ứng Còn từ mới phải phối hợp với từ có để thể hiện quan hé tién dé - hệ quả (có nắm vững

lí thuyết mới làm thực hành dược) Do đó, có hai cách chữa câu gai trên: 1) Am nhạc đân tộc càng (hoặc có) phát triển, càng (hoặc ở) lan toa đến nhiều người dân cả nước, thì càng (hoa Ác mới) là diéu đắng mừng đẳng quý

để cụ thể hoá nội dụng của câu, hoặc để bây tỏ tình cảm thái độ, hoặc để thực hiện chức năng liên kết với các câu khác Ví dụ:

- Ôâu đơn chỉ có hai thành phần chính:

122

Trang 5

- Câu đơn có thêm thành phần liên kết (chuyển tiếp) Ví dụ:

(Sang tiết trời mùa đông rồi) Thành thử, sáng hôm nay, gió mùa đông bắc đã thổi về nước ta

- Câu có thêm thành phần tình thái (bộc lộ thái độ, tình cảm):

Chao ôi, gió mùa đông bắc đã thối về nước ta! (Mùa đông giá rét đã bắt đầu)

- Câu có thêm thành phần phụ chú:

Gió mùa đông bắc - cái thứ gió mang đến giá rét - đã thối về nước ta,

Việc cấu tạo câu đơn nói chung và việc cấu tạo các thành phần câu nói riêng đều có các quy tắc chung Nếu không tuân thủ các quy tắc đó, câu sẽ sai Ví dụ câu:

Trong toàn bộ Truyện Kiều của ông đã miêu tả một cách sâu sắc xã hội phong kiến thối nát

Câu này sai đo những nguyên nhân sau:

- Không phân định rõ trạng ngữ và chủ ngữ: trạng ngữ là Trong toàn

bộ Truyện Riễu của ông Nhưng người viết lại lẫn lộn một bộ phận trong trạng ngữ (toàn bộ Truyện Kiêu của ông) với chủ ngữ

- Không phần định rõ chủ ngữ với định ngữ trong trạng ngữ: của ông

là định ngữ trong trạng ngữ bị lẫn lộn với chủ ngữ (ông)

Có thể chữa lại bằng một trong những cách sau:

- Bổ từ 7rong đầu câu để cụm từ foàn bộ Truyện Kiểu của ông hiện

rõ tư cách chủ ngữ

- Giữ nguyên từ £rong nhưng bỏ từ của (thay vào đó dấu phẩy) để từ ông hiện rõ trong tư cách chủ ngữ

123.

Trang 6

1.8 Quy tác cấu tạo đúng kiểu câu ghép

Câu ghép là câu gồm từ hai vế trở lên, mỗi vế vốn là một nòng cyt của câu đơn (thường có cấu tạo chủ ~ vị), các vế đó có quan hệ với nhau nhưng có tính độc lập tương đối: không vế nào làm thành phần trong vế nào Giữa các vế câu thường dùng quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) để nối kết

Các câu trong câu ghóp, về mặt ngữ pháp, có thể có quan hệ dang lập hay chính phụ; về mặt ý nghĩa, có nhiều quan hệ khác nhau

Một số ví dụ:

- Câu ghóp đẳng lập biểu hiện quan hệ ý nghĩa liệt kê:

Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị

- Câu ghép đẳng lập có quan hệ đối lập:

Tôi đến chơi nhưng nó di vắng

- Câu ghép đẳng lập có quan hệ lựa chọn:

Mình đọc hay tôi đọc?

(Nam Cao)

- Câu ghép đẳng lập có quan hệ hô ứng:

Ai làm người ấy chịu

- Câu ghép chính phụ có quan hệ nhân - quả:

Vì tên Dậu là thân nhân của hắn, cho nên chúng con bắt nộp thay

(Ngô Tất TØ)

- Câu ghép chính phụ có quan hệ giả thiết (điều kiện) — hệ quả:

Nếu anh ấy đến thì chúng tôi được nghỉ

- Câu ghép chính phụ có quan hệ mục đích — sự kiện:

ĐỂ mọi người hiểu rõ hơn, nó giải thích rất cặn kẽ

- Câu ghép chính phụ có quan hệ nhượng bộ- tăng tiến:

+ Mặc dù thời tiết không tốt, chúng tôi vẫn ra dị,

+ Không những việc không thành mà tiền bạc còn rất tốn kém

Khi đặt câu trong văn bản, tuỷ theo như cầu biểu hiện nội dung va e124

Trang 7

phụ thuộc vào phong cách văn ban mà đặt câu theo kiểu câu đơn hay câu ghép Nhưng câu cần dấm bảo đúng theo các quy tắc chung, làm cho câu văn mạch lạc, chặt chẽ Nếu nói hoặc viết một cách tuỳ tiện, không đáp ứng chuẩn ngữ pháp chung thì câu sai

Ví dụ về câu ghép viết sai:

“Cũng chính do những vấn đề vướng mắc ấy đã gây ra nhiều khó khăn cho công việc”

Câu này không phân định rõ cấu tạo của câu đơn với cấu tạo của câu ghép Việc dùng từ do thường báo hiệu câu ghép nhân — quả, nhưng phần

đi sau lại không cấu tạo theo câu ghép Có thể chữa lại bằng hai cách:

- Viết thành câu đơn: bỏ từ do “Cũng chính những vấn để vướng mắc

ấy đã gây ra nhiều khó khăn cho công việc”

- Viết thành câu ghép nhân — quả mạch lạc: “Cũng chính do những vấn đề ấy còn vướng mắc, nên công việc gắp nhiều khó khăn”

2 Câu cần đúng về nội dung ý nghĩa

Nội dụng ý nghĩa của câu là một bình điện phực tạp Để thực hiện yêu cầu này, khi đặt câu trong văn bản, cần chú ý đến các phương diện sau:

3.1 Nội dung mà câu biểu hiện can phan ánh đúng hiện thực Những câu biểu hiện sai hiện thực là câu sai Ví dụ câu sai:

Lê Lợi đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Nguyên — Mông

2.2 Quan hệ ý nghĩa trong câu phải có tính lôgie

Phù hợp với những quan hệ trong thực tế hoặc/ và phù hợp với các quan hệ và quy luật của nhận thức, tư duy chung của con người

125

Trang 8

2.3 Quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu phải phù hợp uới

các phương tiện hình thúc thể hiện quan hệ Nếu không có sự

phù hợp đó, câu cũng sai Ví dụ:

Tác giả dã tố cáo bọn thống trị bóc lột nhân dân ta tàn nhẫn về thuế mã, nhưng ông đã vạch mặt bọn thực dân đàn áp đã man các cuộc khổi nghĩa Quan hệ ý nghĩa trong câu trên không phải là đối lập hay tương phần, nên dùng từ nhưng để thể hiện quan hệ là không phù hợp Cần thay bằng từ khác, như từ ok, đồng thời hoặc cặp từ không những mà

2.4 Nội dung của các thành phần câu, các bộ phận câu phổi e6

sự tương hợp, trừ các trường hợp chuyển nghĩa cho từ một cách c6

ý thức và theo đúng quy tắc chuyển nghĩa (ví dụ: Sầu đong càng lắc càng đầy), còn những trường hợp các từ không tương hợp về nghĩa sẽ dẫn đến những câu sai về quan hệ ý nghĩa Ví dụ:

1) “Những tư tưởng xanh lục không màu ngủ một cách giận đữ”, Câu này là một sự lắp ghép các từ theo mô hình ngữ pháp hình thức, không có quan hệ ý nghĩa giữa các từ, thậm chí còn mâu thuẫn, Đó là một câu vô nghĩa

2) Nhà phê bình văn học ấy dưa ra những biến số khả biến, những phỏng đoán, những phóng tưởng

Câu này sai vì từ phóng tuông không có trong vốn Lừ tiếng Việt, hơn nữa, biển số khả biến là một kết hợp từ không tương hợp về nghĩa 3.5 Về mặt nghĩa, câu trong uăn bản còn yêu cầu phải có thông tin mới Mỗi câu vừa duy trì, vừa phát triển nội dung chung của văn bản, của câu đi trước Nếu câu không có thông tin thì vô bổ và không góp phần vào sự phát triển nội dung của văn bản

Câu chuyện vui về anh lính đứng hầu quan nói câu “Bẩm quan, con vịt nó dứng hai chân” là một ví dụ về câu không có thong tin mdi Đôi khi người viết, vì trình độ non yếu, đã tạo ra những câu thiếu thành phần phụ bổ sung ý nghĩa, nên cầu văn ngô nghệ, nói đến những việc không có gì đáng nói Ví dụ: Nó nhìn tôi bằng mắt, Câu này sẽ chấp nhận được nếu có bổ ngữ để biểu hiện một thông tin đáng lưu ý, chẳng hạn: Nó nhìn tôi bằng con mắt nghỉ ngờ

£ 128

Trang 9

3 Câu phải được đánh đấu câu thích hợp

Khi nói, câu có ngữ điệu giúp cho việc biểu biện các loại câu khác nhau và các quan hệ khác nhau trong câu Khi viết, thay cho ngữ điệu là các dấu câu Nếu không dùng đấu câu hoặc dùng dấu không thích hợp thì nghĩa của câu có thể sai lạc, hoặc được hiểu theo nhiều cách khác nhau

Chẳng hạn, trong câu chuyện tiếu lâm, một quan huyện đã phê vào đơn xin li hôn một câu như sau mà không có dấu câu:

“Cho về nhà lấy chồng mới không được ở với chồng cũ” Tuỳ theo chỗ ngắt (chỗ dùng đấu phẩy) mà câu đó có thể hiểu theo nhiều nghĩa:

.- Cho về nhà lấy chồng mới, không được ở với chẳng cũ

- Cho về nhà, lấy chồng mới không được, ở với chồng cũ

Chữ viết của tiếng Việt hiện nay có 10 đấu câu:

a Dấu chấm: Đánh đấu kết thúc câu trần thuật

b Dấu hỏi: Đánh dấu kết thúc câu hỏi Đôi khi được dùng ở giữa câu (đặt trong ngoặc đơn) biểu hiện sự nghỉ ngờ

e Dấu than: Đánh dấu kết thúc câu cầu khiến và câu cảm thán Đôi khi dùng để biểu thị sự mỉa mai (đặt trong ngoặc đơn)

d Dấu hai chấm: Báo hiệu phần di sau có tính chất giải thích, eụ thể hoá hoặc là lời trích dẫn, lời thoại

đ, Dấu ba chấm (dấu chấm lửng): Biểu thị sự liệt kê chưa hết (tương đương với chữ tắt v.v ), biểu thị lời nói bị ngắt quãng, hoặc lời nói kéo dài, hoặc phần câu bị tỉnh lược (lúc đó ba chấm đặt trong ngoặc đơn)

o Dấu chấm phẩy: Phân cách các phần, các vế tương đối độc lập và ngang cấp nhau trong một câu dài, có kết cấu phức tạp

g Dấu phẩy: Ngăn cách các thành phần cùng loại, ngăn cách các vế câu ghép, ngăn cách thành phần thứ yếu, biệt lập (trạng ngữ, bổ ngữ, thành phần chú thích, thành phần chuyển tiếp ) với các thành phần chính của câu

h Dấu gạch ngang: Phân cách thành phần chú thích, đặt trước các lời đối thoại, trước các ý liệt kê (ở đầu dòng)

1 Đấu ngoặc đơn: Đóng khung riêng phần chú thích, hay phần bổ sung, hoặc các phần chỉ nguồn gốc, xuất xứ

127.

Trang 10

k Dấu ngoặc kép: Đánh dấu lồi trích trực tiếp, đánh đấu các từ ngữ được hiểu theo nghĩa khác

Đó là những công dụng cơ bản của các dấu câu Trong thực tế sử dựng, các dấu câu có thể còn có những công dụng khác Dấu câu rất cần thiết trong văn viết, trong văn bản, nhất là ở những câu dài, phức tạp

Ví dụ:

“Nguyễn Du là người đầu tiên trong lịch sử văn học cổ điển Việt Nam

đã phác ra một bức tranh xã hội toàn điện; đã lấy những đau khổ của con người đương thời để đặt thành những vấn để xã hội chung — thành vấn

đề của con người trong xã hội có áp bức bóc lột; dã đưa nghệ thuật văn học, đặc biệt là nghệ thuật thơ ca Việt Nam, đến một đỉnh cao vời vợi trước đó chưa từng thấy.”

Câu văn trên đã dùng một đấu chấm, hai dấu chấm phẩy, hai dấu phẩy, một đấu gạch ngang Nhờ thế, câu tuy dài, phức tạp nhưng ý vẫn mạch lạc, sáng rõ (không kể dấu ngoặc kép của người trích)

4 Câu cần có liên kết chặt chẽ với các câu khác trong văn ban Văn bản là một thể thống nhất, trong đó các câu không thể ở tình trạng cô lập, rời rac, mà luôn luôn cần có sự liên kết với nhau Nếu từng câu đều đúng về các phương diện ngữ pháp, ý nghĩa và cả dấu câu, nhưng các câu không có liên kết với nhau thì câu cũng sai mà văn bản cũng cấu tạo không đúng

Chẳng hạn, có thể ghép các câu đúng nhưng nội dung không gắn kết

gì với nhau thì vẫn không tạo nên văn bản, ví dụ:

Không thể viết như sau:

Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam Hôm ấy tôi khong di hop duoc Mỗi khoa thí, người đỗ đầu có danh hiệu riêng Đàn ông trước đây để tác dai, biti lại thành một búi tròn trên đầu gọi là búi tóc, búi củ hành Việt Nam có nhiều nơi làm nón nổi tiếng

Như vậy, nằm trong văn bản, câu không thể không có sự liên kết với các cầu khác Sự liên kết của các câu trong văn bản thể hiện ở hai phương điện:

a Liên hết nội dụng (còn được quan niệm là mạch lạc): Nội dung của các câu phải tập trung vào cùng một chủ để chung của văn bản, Mỗi câu vừa phải duy trì, vừa phải phát triển chủ để đó Đó là sự liên kết chủ dể

“12a

Trang 11

Hơn nữa, sự phát triển chủ để giữa các câu phải có tính lôgíc: Nghĩa

là quan hệ về nội dung của các câu phải có sự phù hợp với các quan hệ

và quy luật trong thực tế khách quan, cũng như phù hợp với quy luật

nhận thức, tư duy của con người

Ví dụ một đoạn văn như sau:

“Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ (1) Cha làm cho tôi chiếc chổi

cọ để quét nhà, quét sân (2) Mẹ dựng hạt giống dầy các móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau (3) Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan

cả làn cọ, mành cọ xuất khẩu (4) Chiểu chiều chăn trâu, chúng tôi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc, đem về om, ăn vừa béo, vừa bùi (ð)”

Đoạn văn có ð câu Liên kết nội dung (hay là mach lạc) thể hiện ở chỗ:

- Cả 5 câu đều nói về chủ để: Sự gắn bó giữa cây cọ và cuộc sống ở một miển quê

- Chủ để đã được triển khai theo một lôgíc chặt chế: Từ một nội dung khái quát (nêu ở câu 1) đến các biểu hiện cụ thể (ở các câu sau) Hơn nữa,

các biểu hiện cụ thể được trình bày theo thứ tự từ người cha đến người

mẹ, người chị, người em

b Liên bết hình thức: Các câu dùng các yếu tố ngôn ngữ (âm, từ, kết cấu ngữ pháp) để thể hiện liên kết nội dung Các yếu tố ngôn ngữ đó thuộc một số phương thức hay phép liên kết sau:

- Phép lặp: Dùng lập lại ở các câu một (một số) yếu tố ngôn ngữ nào

đó Ví dụ, ở đoạn văn trên, mỗi câu đều lặp từ cọ

- Phép liên tưởng: Dùng các từ ngữ cùng trường nghĩa, gần nghĩa

hoặc trái nghĩa ở các câu trong văn bản để tạo quan hệ liên tưởng Ví dụ,

ở đoạn trên là các từ cha, mẹ, chị, chúng tôi (nói về trường nghĩa gia

đình), các từ ngữ cây co, chối cọ, lá cọ, nón lá cọ, làn cọ, mành cọ, trái co

(trường nghĩa cây cối)

- Phép thế: Thay thế từ ngữ bằng từ đồng nghĩa, hay từ đồng sở chỉ,

hoặc bằng đại từ

Ví dụ: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là một truyền

thống quí báu của ta (Hồ Chí Minh)

- Phép nối: Dùng quan hệ từ hay các từ ngữ chuyển tiếp để nối kết các câu

-TVTHành

Trang 12

(Hồ Chí Minh)

- Phép tinh lược: Tỉnh lược từ ngữ ở câu sau khi nó đã được thê

ở câu đi trước, nhờ đó hai câu liên kết với nhau, g

Ví dụ: Tỉnh thần yêu nước cũng như các thứ của quý Có khi 9 trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy

(Hồ Chí Minh)

O vi tri 6 ¢6 tinh lược từ ngữ làm chủ ngữ của câu ¬ `

ăn bản Iudn Wan ef so liam kết nội dụng YỀ

Như vậy, các câu trong văn bản luôn luôn có sự liên kết nội dun§ :A Ai Ta 2 TA” vn aA » ˆ shone due

liên kết hình thức Nếu thiếu điều đó, văn bản và các câu đều khôn§ chấp nhận

Ví dụ: “Dưới chế độ phong kiến, bằng ngòi bút sắc bón của mình, s tác phẩm Truyện Niều, Nguyễn Du đã diễn tả được cả một chế do x84 ng

và thối nát, Ước vọng của nang Kiéu 1A ude vong tu do: “Xam xăm bi lối vườn khuya một mình”,

st Hai câu này tuy cùng nói về Truyện Niều, những không có liên vá nội dung Từ câu trước sang cau sau có một, sự hụt hãng, không dam iết nguyên tắc vừa duy trì, vừa phát triển chủ để Muốn cho đúng, cần Ÿ thêm vào giữa một câu để tạo ra mạch ý liên tục, Chẳng hạn:

Ước vọng của ăm xăm

130

Trang 13

Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu saui

Trong ca đao dân cả, Việt Nai có nhiều bài nói dé

là một trong những con uật gan gui vdi người nôn, da hơn cd

Nhitng lie cay cuéc, cấy hái, người nông dân Viet Ne hut

con cò ở bên, cạnh họ: Con cò: lội theo luéng cay

đồng lúa, Con cò:đứng bên bờ rudng:ria lông,

nong dan lam lung

Bai tập 9

Phân tích sự liên kết nội dung của các câu trong | đoạn Y yan trích ở

bài tập 1 về các mặt sau:

` Cáo câu tập trung vào chủ để gì?

Các cẩu triển khai chủ để chung theo trình È tự thu thề nào?

Bai tap 3

Đánh đấu vào những câu văn đúng, chữa lại những câu sal

chế độ cũ trong tác phẩm “Bước đường cùng” vàn

b, Họ úp cái nôn lên mặt, nằm xuống ngủ một giấc cho đến chiếm Lộ ¿

Ặ© Những cuộc khối nghĩa của nhan dan ta; trong đó có cuộc khối -

nghĩa của Hai Bà Trung, đã chứng tô tinh than anh dang quật

131 ¿

sen

Trang 14

Bài tập 4

Dat các câu ghép trong đó có dùng các cặp quan hệ từ:

Vì (bởi, tại, do, nhờ) nên (cho nên)

Nếu (hễ, giá, ngộ) thì

Tuy (dầu, dẫu, mặc dù) nhưng

Không những (chẳng những) mà (mà còn)

Bài tập 5

Đánh dấu x vào câu đúng, chữa lại câu sai:

ø Qua hoạt động thực tiễn làm cho ta rút ra được bài học quý báu,

b Qua hoạt động thực tiễn, ta rút ra được bài học quý báu

c Qua hoạt động thực tiễn nên ta rút ra được bài học quý báu,

Trang 15

b Thoi gian khéng bao gid biét ngap ngting budc chan dé chờ bàn,” chờ tôi, chờ người thị sĩ Chúng ta có thể ngập ngừng buốc chân để đốt một điểu thuốc nhớ nhà như nhà thơ Hồ Dzẽnh

Bai tap 8

Chọn cách đánh giá đúng về việc dùng dấu cậu i trong câu:

Hãy thâm nhuần tứ tưởng cao cả của Chủ tịch Hồ Chí Minh lay dai nghĩa dân tộc làm trọng lấy mục tiêu chung làm điểm, tưởng đồng xoá bỏ mặc cảm hận thù hướng vé tương lại của đất nude

Thiếu a.3 dấu phẩy L_Ì ; b.3 dấu phẩy và 1 dấu hai chấm - “T ]

e.4 dấu phẩy [ ]; đ.9 đấu phẩy và 1 dấu gạch ngang LJ

Bài tập 9

Dùng câu sau đây làm câu mở đầu cho đoạn văn, hãy viết tiếp các câu khác để tạo thành một đoạn văn, sao cho các câu sau,phát triển được ý của câu đầu và liên kết chặt chế:

Ngày nay, uiệc bảo uệ môi trường sống của con người là một 'uấn dé ddng quan tam

Bai tap 10

Dự kiến về viée huéng din cho HS lép 7 lam bai tap sau đây:

Tìm trạng ngữ trong phần trích sau đây:

Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, Lới hủ năng thích ứng uới hoàn cảnh lịch sử như chúng ta uữu nói trên đây, là một chúng cứ khá rõ vé sức sống của nó

(Đặng Thai Mai - Ngữ văn 7)

133 +

Trang 16

II CHUA CAU SAI

1 Câu sai về cấu tạo ngữ pháp

Khi đặt câu, mỗi người cần huy động các từ ngữ cần thiết, đồng thời căn cứ vào các quy tắc ngữ pháp mà cộng đồng ngôn ngữ đã chấp nhận

để cấu tạo các câu, đáp ứng các nhiệm vụ giao tiếp Các câu tuy rất đa dạng về nội dung ngữ nghĩa, về các từ ngữ cụ thể nhưng đều phải dựa trên các quy tắc ngữ pháp chung Nếu câu không đáp ứng những yêu cầu

về cấu tạo ngữ pháp theo các quy tắc đó thì câu sẽ sai

Những trường hợp sai về cấu tạo ngữ pháp thường gặp là:

1.1 Câu thiếu thành phần nòng cốt

Bình thường, câu phải có thành phần nòng cốt là chủ ngữ và vị ngữ Câu có thể vắng hai thành phần này trong những điều kiện ngữ cảnh nhất định, khi đó, ngữ cảnh giúp cho người đọc hay người nghe hiểu chính xác và khôi phục chính xác các thành phần vắng mặt Nếu không, việc thiếu các thành phần nòng cốt không biểu hiện được đầy đủ và chính

xác nội dung biểu đạt

- Câu thiếu vị ngữ:

Vi du:

(1) Lòng tin sâu sắc của những thế hệ cha anh uào lực lượng măng

non Uà xung kích sẽ tiếp bước mình

(2) Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cưởi ngựa sat, nung gậy sắt, xông thẳng uào quân thù /

6 những “câu” này, câu mới chỉ có phần phát triển nội dung cho một danh từ đầu câu, mà vẫn chưa có vị ngữ Muốn cho đúng, cần bổ sung các từ ngữ đóng vai trò vị ngữ Chẳng hạn:

Œ) Lòng tin tiếp bước mình là nguồn cổ uũ thế hệ trẻ tiến lên (2) Hình ảnh xông thẳng vào quân thù đã gây nên những ấn tượng mạnh mẽ

Trang 17

Câu này thiếu chủ ngữ Có thể chữa bằng cách thêm từ làm chủ ngữ cho câu Chẳng hạn:

Qua tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố cho ta thấy hình ảnh người phụ

nữ nông dân trong chế độ cũ

Lỗi trong trường hợp này còn có thể do người viết không phân định

rõ các thành phần câu (xem dưới đây)

- Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ:

Ví dụ:

“Từ những chị dân quân ngày đêm canh giữ đồng quê uà bầu trời Tổ quốc, đến những bà mẹ chèo đồ anh dũng trên các dòng sông đẩy bom đạn” Những câu như thế này mới chỉ có bộ phận tương đương với thành phần trạng ngữ mà chưa có chủ ngữ và vị ngữ Cân chữa lại bằng cách thêm các từ đóng vai chủ ngữ và vị ngữ Chẳng hạn:

Từ những chị dân quân trên đồng sông đây bom đạn, đất cả đều biểu lộ tỉnh thân chiến đấu bất khuất, kiên cường

- Câu ghép thiếu vế câu:

Có những câu có đấu hiệu hình thức của câu ghép (các từ quan hệ) nhưng thiếu vế câu Việc thiếu vế câu trong câu ghép cũng dẫn đến hậu quả tương tự như việc thiếu thành phần nồng cốt trong câu đơn: Câu không thể diễn đạt được rõ ràng và chính xác nội dung mà người viết định biểu hiện

Ví dụ:

(1 Mặc dẫu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, họ gặp bao nhiêu khó khăn gian khổ uê vat chất, gắp bao nhiêu luận điệu xảo trá nham hiểm của bê thù nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa

Trang 18

+ Thêm các vế câu phù hợp quan hệ ý nghĩa và có thể dùng các quan

hệ từ thành cặp Chẳng hạn:

“Mặc dầu trong công cuộc xây dựng CNXH, họ gặp bao nhiêu khó

khăn gian khổ về vật chất, bị bao nhiêu điều xảo trá, nham hiểm của kẻ

thù xuyên tạc hòng phá hoại công cuộc đó, nhưng họ uẫn uững tin ở

thẳng lợi.”

+ Chuyển vế câu đã viết thành câu đơn bằng cách bỏ quan hệ từ và

chữa các lỗi về từ Chẳng hạn:

Trong công cuộc xây dựng CNXH, họ gặp bao nhiêu khó khăn gian

khổ về vật chất, bị bao luận điệu xảo trá, nham hiểm của kẻ thù xuyên

tạc hòng phá hoại công cuộc đó

Trên đây là những trường hợp các câu sai thường gặp do thiếu các

thành phần cần thiết, Cần phân biệt những câu sai loại này với những câu tỉnh lược thành phần Câu tỉnh lược thành phần là câu đúng: Tuy vắng mặt thành phần nào đó nhưng ngữ cảnh là cơ sở để câu được lĩnh hội đúng và khi cần, người ta có thể khôi phục chính xác thành phần

vắng mặt đó

Ví dụ:

“Tỉnh thần yêu nước cũng như các thứ của quý Có khi được trưng

bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy Nhưng cũng có khi

cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm”

(Hề Chí Minh)

Ổ ví dụ này chỉ có câu đầu là có đủ các thành phần chính (C va V)

Hai câu sau đều có hiện tượng tỉnh lược C Nhưng dựa vào ngữ cảnh, ta vẫn hiểu chính xác nội dụng của hai câu này và có thể khôi phục chính xác Chẳng hạn:

Tỉnh thần yêu nước cũng như các thứ của quý Có khi nó được trưng

bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy Nhưng cũng có khi

người ta cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm

1.2 Câu không phân dịnh mạch lạc các thành phần câu

Trong thực tế viết văn bản, có những trường hợp do người viết nhận

thức không rõ ràng nội dung vấn để định trình bày, hoặc do tư duy rối,

ca

Trang 19

thiếu mạch lạc, đồng thời cũng do trình độ diễn đạt bằng ngôn ngữ còn

yếu, nên đã tạo ra những câu văn không phân định mạch lạc các thành phần câu Thường gặp hơn cả là việc không phân định rõ trạng ngữ và

chủ ngữ Hai thành phần này đều thường ở đầu câu nên người viết dễ

“đập nhập” làm một Câu văn vì thế ling cling, tối nghĩa

Cách chữa: Phân định cho rõ các thành phần câu: Với câu (1) có thể

có những cách chữa sau đây:

+ Bỏ từ “qua” đầu câu; lúc đó “Bản báo cáo của anh ấy” là chủ ngữ (Ơ) phần còn lại là vị ngữ (V)

+ Bồ từ “của”: lúc đó “Qua bản báo cáo” là trạng ngữ, “ông ấy” là C, phần còn lại là V

+ Bỏ từ “cho”: Lúc đó, “Qua bản báo cáo của ông ấy” là trạng ngữ,

“chúng ta” là C, phần còn lại là

Câu (2) trên đây có hai cách chữa:

+ Cấu tạo rõ chủ ngữ bằng cách biến đổi cụm từ đầu câu thành cụm

danh từ: “Cuộc sống trong cái xã hội đẩy bất công như vậy đã giúp cho ông thấu hiểu nhân dan’

+ Bỏ các từ “đã giúp cho”, lúc đó cụm từ “Sống trong cái xã hội đầy bất cộng như vậy” làm trạng ngũ, “ông” làm €, phần còn lại là V

Có những trường hợp người viết không phân định rõ các thành phần khác của câu Do đó, tạo nên những câu văn rối, “dây cà dây muống”,

không mạch lạc, sắng ý

Trong ví dụ sau đây, người viết không phân định rõ thành phần giải

thích và thành phần được giải thích:

“Thúy Kiểu là nhân vật tiêu biểu nhất cho Truyện Kiểu của Nguyễn

Du đã mô tả một cách sâu sắc xã hội phong kiến thối nát, đã tố cáo, phản

kháng uà phê phán những thủ đoạn tàn nhân, bất công chà dap lén van mệnh của con người lương thiện”

13/ °

Trang 20

(Phan in nghiêng là phần giải thích nhưng không được phân định rõ

Chita: “Thuy Kiéu la nhan vật tiêu biểu nhất cho Truyện Kiêu của

Nguyễn Du, một đức phẩm đã mô tả người lương thiện”

Cùng loại với những câu sai do không phân định mạch lạc các thành phần câu nhưng ở mức độ rối rắm hơn, là những câu sai mà các bộ phận của nó khó có thể xác định được quan hệ ý nghĩa một cách minh bạch Việc chữa các câu loại này trước hết là việc xác định cho rõ các quan hệ

ý nghĩa, sau đó cần dùng các phương tiện như quan hệ từ, đấu câu để thể hiện cho rõ tàng và chính xác quan hệ giữa các bộ phận câu

Ví dụ:

(1) “Nhà nước thống nhất quản lí nên bình tế quốc dân bằng pháp luật, kế hoạch chính sách phân công trách nhiệm uà phân cấp quản lí

hà nước giữa các ngành các cấp kết hợp uới lợi ích củu cá nhôn của tập

thể uới lợi ích của Nhà nước”

Có thể chữa lại theo cách phân định rõ các bộ phận trong câu và thể hiện rõ quan hệ của chúng như sau:

“Nhà nước thống nhất quản lí nền kinh tế quốc dân bằng pháp luật, bằng kế hoạch, bểng chính sách phân công trách nhiệm và phân cấp quản lí giữa các ngành các cấp, đồng thời quản lí theo nguyên tắc kết hợp lợi ích của cá nhân, của tập thể với lợi ích của Nhà nước”

(2) Qua cuộc đời uà Sự nghiệp uăn thơ của Nguyễn Trãi cho chúng ta thấy ông có lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc, uới tất cả oì đất nước oì

nhân dân ông nghĩ như vay mà nguyện hết lòng hốt sức cứu nước giúp

dân uổi cuộc đời thơ oăn của ông là uũ khí sắc bén quân thù đã phải

khiếp sợ uà mãi mãi lưu truyền trong lịch sử đất nước ta

Sửa chữa câu trên sao cho nội dung mà người viết định biểu hiện vẫn g1ữ được ở mức tối đa, nhưng câu và đoạn văn cần đạt được sự trong sáng, mạch lạc, Chẳng hạn, có thể sửa như sau:

Cuộc đời và sự nghiệp văn thơ của Nguyễn Trãi cho chúng ta thấy ông có lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc Ông nguyện hết lòng hết SỨc cứu nước giúp dân Thơ văn của ông là vũ khí sắc bén, khiến cho quân thù phải khiếp sợ, và là những áng thơ văn bất hủ, mãi mãi lưu truyền trong lịch sử đất nước,

438

Trang 21

1.8 Céu sai vé trat tu sap xép cde thanh phan

Các từ của tiếng Việt khi được dùng trong câu không có sự biến đổi hình thức để thể hiện các quan hệ Vì thế, trật tự sắp xếp các từ, các thành phần câu, các bộ phận câu là một phương thức biểu hiện quan hệ trong câu Nếu sắp xếp không thích hợp thì câu có thể sai nghĩa, hoặc tối nghĩa, vô nghĩa, hay thiếu chính xác

Một số ví dụ:

(L) Cuộc sống mới tạm chấm dút những ngày đau khổ duối lưỡi gudm che chủ của Từ Hải thi khong may Thuy Kiéu lai mắc lừa Hồ Tôn Hiến (Chữa: Dưới luỡi gươm che chỗ của Từ Hỏi, cuộc sống mới tạm chấm dút những ngày đau khổ, thì sau đó không may Thúy Kiêu lại mắc lừa Hồ Tôn Hiến)

(2) Đó là niềm tự hào, niềm tin tất thống uào sự lãnh đạo tài tình của Đảng, của Bác Hồ, của đông bào Việt Bắc (Chữa: Đó là niềm tự hào, niềm tin tất thắng của đông bào Việt Bắc uào sự lãnh đạo tài tình của Đảng, của Bác Hồi

(3) Nhằm tăng cường các hoạt động giáo dục uê bảo uệ thiên nhiên trong nhà trường, ngày 815193 đã tiến hành đại hội thành lập chỉ hội bảo uệ thiên nhiên (Chữa: Nhằm tăng cường các hoạt động giáo dục trong nhà trường uễ bảo vé thiên nhiên, ngày 815/93 đã tiến hành đại hột thành lập chỉ hội bảo uệ thiên nhiên)

(4) Nếu không bị trừng trị kip thời, sẽ gia tăng tội ác (Chữa: Nếu không bị trừng trị kịp thời, tội ác sẽ gia tăng)

2 Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận

3.1, Câu phản ánh sai hiện thực hhách quan

Ví dụ: Trần Hưng Đạo đã lãnh đạo nhân dân ta đánh đuổi quân Minh giành lại nên độc lập cho Tổ quốc

Việc chữa những câu này thực chất là chữa những kiến thức sai, những hiểu biết không đúng, không chính xác

139 `

Trang 22

2.2 Quan hệ ngữ nghĩa của các bộ phận trong câu không phù hop

với những quan hệ trong thực tế khách quan hoặc không phù

hợp uúi các quy luật của hiện thực hay quy luật của nhận thúc,

tư duy của con người

Một số ví dụ:

() Tâm hồn của những người nghệ sĩ là một tâm hồn trong trắng, có một lí tưởng cao có, đã dùng ngòi bút của mình đứng lên mạnh mẽ thẳng thắn đếu tranh uới bê thù để bảo uệ Tổ quốc

6 vi dụ này bộ phận đầu của câu nói về tâm hồn, bộ phận sau thực

chất lại nói về nghệ sĩ Có thể chữa như sau:

Tâm hồn của những nghệ sĩ là tâm hồn trong trắng ( ) Người nghệ

sĩ có lí tưởng cao cả Họ đã dùng ngời bút của mình thẳng thắn đấu tranh

với kẻ thù, bảo vệ Tổ quốc

(2) Qua những tác phẩm uăn học ở thé hi XVII, bọn quan lai phong hiến đã ra sức hoành hành, không bảo đảm nổi đời sống cho người dân lương thiện

Ovi dụ này quan hệ ý nghĩa giữa trạng ngữ và bộ phận nồng cốt của

câu không phù hợp Có thể chữa lại như sau:

Qua những tác phẩm văn học ở thế kỉ XVIH, ta thấy bọn quan lại phong kiến trong xã hội đương thời đã ra sức hoành hành, áp bức người dân lương thiện, khiến cho đời sống của họ không được bảo đảm

3.3 Quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận của câu thực chất bhông phù hợp uới các phương tiện hình thức thể hiện quan hệ

Điều này thường xây ra ở các câu ghép có dùng quan hệ từ nhưng

các quan hệ từ này không thích ứng với quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu

các bộ phận câu Điều này biểu lộ trình độ tư duy còn non yếu và trình

độ ngôn ngữ chưa vững vàng,

Một số ví dụ:

() Phan Bội Châu đã tố cáo bọn thực dân Pháp bóc lột nhân dân ta 0ê thuế má nhưng ông cũng không ngần ngại mà không vach mặt bọn thực dân Pháp cướp bóc nhân dân ta

Ö ví dụ này, quan hệ ý nghĩa giữa hai vế câu thực chất không phải

=

C140

Trang 23

là quan hệ đối lập, nên không thể dùng từ nhưng Thực chất quan hệ ý nghĩa giữa hai vế ở đây là quan hệ đồng thời, hoặc tăng tiến Cho nên có thể chữa câu trên theo những cách sau:

Phan Bội Châu đã tố cáo bọn thực đân Pháp bóc lột nhân đân ta về thuế má, hơn nữa ông còn vạch mặt bọn chúng ở tội ác cướp bóc nhân dân

(3) Ngồi bút uè tâm hôn của ông đều chỉ phục uụ mục đích giải phóng dân tộc, cho nên thơ uăn của ông có Rich tinh rat cao

Ovi dụ này không chỉ có lỗi trong việc thiết lập quan hệ giữa hai vế câu, mà còn có lỗi trong cách điễn đạt gộp ở vế câu thứ nhất Cho nên cần phải sửa cả về hai lỗi Có thể sửa như sau:

Ngồi bút của ông phục vụ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, tâm hồn của ông luôn luôn hướng về sự nghiệp cao cả đó, cho nên thơ văn của ông thấm đượm chủ nghĩa yêu nước và tỉnh thần dân tộc

Ở đây giữ nguyên quan hệ từ, nhưng cần sửa vế thứ hai cho phù hợp

về quan hệ ý nghĩa

Như vậy, những câu sai loại này có thể chữa bằng cách thay đổi các quan hệ từ cho phù hợp với quan hệ ý nghĩa, hoặc ngược lại, giữ nguyên quan hệ từ, nhưng sửa đối các vế câu để tạo nên quan hệ ý nghĩa phù hợp với quan hệ từ

3 Câu sai về đấu câu

Các dấu câu có quan hệ mật thiết với việc thể hiện cấu tạo ngữ pháp

thể hiện các quan hệ ngữ nghĩa trong câu Các lỗi về dấu câu liên quan

đến các lỗi về cấu tạo ngữ pháp và quan hệ ý nghĩa trong câu

Có thể phân tích một số lỗi đáng chú ý như sau:

141,2

Trang 24

3.1 Dùng dấu chấm ngắt cầu bhi câu ehưa hoàn chỉnh, tron ven

Vi du:

(1) Để thức tỉnh mọi người công dân Việt Nam phải luôn luôn cảnh

giác uà để phòng mọi uiệc đáng tiếc có thể xảy ra, làm cần trở bước đường

xây dựng uà kiến thiết đất nước Trung ương Đảng đã ra lời kêu gọi này

Ở đây dùng đấu chấm không đúng, phải chữa bằng cách thay bằng

dấu phẩy

(@) Chế độ hẻ giàu sang áp bức người nghèo khó, người là lạng sót đối

uới người Chế độ đó thật bất công, đáng lên án 0è tiêu diệt

6 day cũng dùng dấu chấm không đúng Cần chữa lại bằng cách bỏ

dấu chấm, bỏ các từ “chế độ đớ” để tạo thành một câu

3.2 Không đánh dấu ngắt câu khi câu đã trọn ¥ vé chuyển sang

là anh hùng lao động Trần Chữ

Ö ví dụ này, cần dùng một số dấu phẩy ở các vị trí có đấu (), nhưng

quan trọng hơn là cần dùng đấu ngắt câu ở vị trí có dấu (*) (thay dấu

phẩy ở đó bằng dấu chấm)

3.3 Không dàng dấu ngắt trong câu ở các uj trí cần thiết làm cho

ý câu không sáng rõ, hoặc ý bị hiểu khác di

Có thể xem ví dụ vừa dẫn và ví dụ sau, trong đó thiếu các đấu phẩy

và dấu ngoặc đơn Câu văn trở nên tối nghĩa, khó hiểu:

“Trong nên bình tế thị trường nhiều quyết định do các nhân vat khdc

nhau đưa ra có liên quan đến những chỉ phí cơ hội có thể biểu thị bằng

giá cả một nhân tố xác định tỉ lệ thay thế lẫn nhau của các nguyên liệu

hay đầu uào thông qua một giao dịch diễn ra trên thị trường”

Câu trên đã bị bỏ di:

Trang 25

- Cặp dấu ngoặc đơn bao lấy các từ “hay đầu vào”

- 3 đấu phẩy ở các vị trí sau các từ: “ Kinh tế thị trường”, “bằng giá

29% é

cá”, “hay đầu vào)”

3.4 Dùng dấu ngắt ở các uị trí không cần thiết trong câu

Ví dụ:

“Chỉ nên tin uù chấp nhận những gì hợp uới sự xét đoán của mình, những

gì mà khi uận dụng uào thực hành, sẽ đem lại niềm uui uà hạnh phúc"

Dấu phẩy thứ hai trong câu trên là thừa

3.5 Dùng lẫn lộn các dấu câu

Thường các dấu câu dễ bị dùng lẫn là: dấu phẩy với dấu chấm phẩy, dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép, dấu chấm hỏi và dấu chấm, đấu phẩy, Một số ví dụ:

(1) Họ chưa hiểu rõ cái gì là ưu điểm, cái gì là hạn chế trong nên binh

tế thị trường?

Cần thay dấu chấm hỏi bằng dấu chấm, vì câu trên tuy có dùng các

từ cái gì nhưng cả câu không phải câu hỏi, mà là câu tường thuật

(2) Đỉnh cao của công tác uệ sinh phòng ngừa bệnh ở các xã, phường, thị trấn là phong trào (dút điểm ba công trình uệ sinh)

Cần thay đấu ngoặc đơn ở câu trên bằng đấu ngoặc kép

(3) Những kết quả trên đây trong năm mươi năm qua, là do sự nỗ lực

to lớn của toàn ngành; dưới sự lãnh đạo đúng đến của Đảng; sự hướng ứng tham gia nhiệt tình của nhân dân

Câu này cần chữa cả từ ngữ và dấu câu:

Có được những kết quả như trên trong năm mươi năm qua là do sự

nỗ lực to lớn của toàn ngành, do sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, do sự hưởng ứng tham gia nhiệt tình của nhân dân

4 Câu sai về mạch lạc và liên kết câu trong văn ban

Nếu từng câu đều đúng ở tất cả các phương điện nêu trên nhưng thiếu sự liên kết với các câu khác, hoặc mối liên hệ với câu khác có mâu thuẫn, phi lôgic thì đó vẫn là câu sai, không chấp nhận được

143.

Trang 26

Khi một câu trong văn bản hoặc đoạn văn mắc lỗi sai về mạch lạc hay

liên kết thì văn bản hay đoạn văn đó cũng sai Vi vậy, các lỗi này về cơ bản

đã được trình bày và phân tích ở mục V (Luyện chữa lỗi đoạn văn) thuộc

chương II trên đây Ở đây, chỉ tóm tắt thành ba loại lỗi cơ bản như sau:

- Lỗi về chủ để không thống nhất giữa các câu trong đoạn, có câu lạc

ý, lặp ý, hoặc ý triển khai bị thiếu, bị loãng,

- Lỗi về lôgic như có câu mâu thuẫn ý, hoặc đứt mạch ý, hoặc quan

hệ ý trong câu hay giữa các câu không phù hợp quy luật khách quan hay

quy luật tư duy

- Lỗi về dùng không đúng các phương tiện liên kết hình thức

1

Trang 27

Luyện tập

Bài tập 1

Đánh dấu X vào các câu đúng, sửa các cầu sai:

Với anh một con người luôn hỉ sinh hạnh phúc.của tình cho

Thân tích và sửa lại câu sai:

Với nghệ thuật so sánh của tác giả đã làm nổi bật sự hú sinh to

a

lớn của những người mẹ Việt Nam

b Được các bạn học sinh trông những cây xanh bên lễ đường để che bóng mút cho trường

e Đọc truyện ngắn này khiến tôi nghĩ nhiễu tới công lao :của Dang

Trang 28

a Câu đúng| ]; b¿ Thiếu từ giữa đầu câu LI;

- Trén co sd nhitng su viée ấy cho phép cô kết luận rang nỗ ónhằm

a Thừa các từ cho phép | ];b; Câu đúng |]; :

c Thừa rên cơsở | Ì

Thúc Sinh cảm thương số phận Thuý Kiểu, bỏ: tiên cu thoái pe -

a "Thiếu từ năng Ở sáu cứu thoát và sau tit vd A

Phân tích các lỗi đùng sai đấu câu và chữa lại:

a Anh cần biết rõ rùng nó đi đâu?

b Thử tìm hiểu cho rõ xem ai lề người muốn biết buận những git

c Quý khách đến tham quan nhà lưu niệm cần ghi nhớ những '

điểm sau đây: Một là: tắt thuốc lá trước khi uào: Hai là: bỏ; giầy

dép ở hành lang of

gor

Bai tép 5

Sắp xếp lại các câu trong đoạn văn sau để có sự liên kết chặt chẽ

Khi đất nước bị xâm lược, yêu nước tất phải hành động, phải chuyển thành chủ nghĩa anh hùng Cả nước trô thành chiến sĩ Cuộc chiến tranh nhân dân được phát huy đến cao độ đã tạo nên trên đất nước này một chủ nghĩa anh hùng toàn dân Các nhà van, nha thơ đã phần ánh được hiện thực đó,

cũng bằng tỉnh thân của người chiến sĩ hiểu theo cả hai nghĩa cẩm but va

câm súng Cho nên người đàn bè còn mọn cũng hăng hái cầm súng, những

em nhỏ cũng muốn lập chiến công, những mẹ già cũng tham gia chiên -

đấu Họ đã thực sự tạo nên một nên uăn học chiến đấu có sức cổ vil lận lao

14

Trang 29

b Trong tình hình quá phúc tạp cho nên chúng: tôi: thông hôi

e Trong các.con đường đi học nhưng thích: nhất là con ¡ đường

hee

Bài tập 8

Phân tích lỗi và chữa các câu sau:

a Dé co thể hình dung được diện mẹo đêm lễ hội # ; cũng lài mors quan tâm không chỉ của người Hà Nội

b Chinh vi thé dé ddm bảo uê đẹp mỹ quan cho: khu hong iam thành phố đòi hỏi nỗ ỗ lực lớn của những công nhận Uệ sinh, ;

c Để chủ động phòng chống các dịch bệnh xủy ra trong mùa mua bdo, theo doi giam sdt nham phat hién va giải quế: triệt để khi:

1472

Trang 30

II THỰC HÀNH MỘT SỐ THAO TÁC RÈN LUYỆN VỀ CÂU

- Có thể mở rộng bằng cách ¿hêm các thành phần phụ cho từ (thêm

các định ngữ cho danh từ, các bổ ngữ cho tính từ, động từ)

(3) Hiệu quả J thấp Hiệu quả hinh doanh của nhiều doanh nghiệp

ƒ còn thấp so uới khả năng của họ

- Có thể mở rộng bằng cách thêm vào thành phần phụ (trang ngữ, để

ngữ ) cho cả câu Các thành phần phụ này bổ sung ý nghĩa và cụ thể

hoá ý nghĩa cho cả câu,

(2) Chúng ta nghiên cứu hành vi của từng cá nhân riêng lẻ Chúng

ta nghiên cứu hành vi của từng cá nhân riêng lẻ, dễ hiểu rõ hoạt động

của thị trường

(Thành phần mở rộng cho cả câu được in nghiêng)

¿ 148

Trang 31

1.2 lút gọn câu

Đó là thao tác lược bớt các thành phần phụ của từ hoặc thành phần phụ của cả câu, chỉ còn giữ lại các từ đóng vai trò của thành phần chính Sau khi rút gọn, câu vẫn đúng về cấu tạo ngữ pháp nhưng nội dung kém

cụ thể hơn Thao tác rút gọn giúp ta nhận ra cấu tạo nòng cốt của câu và phân biệt câu đúng với câu sai do thiếu thành phần (tuy câu có dài)

ngữ của danh từ “trẻ em” và bỏ bổ ngữ “đều” của động từ “đến”

2 Thay đổi trật tự và lựa chọn trật tự các từ, các thành phần câu

Ngôn ngữ có tính hình tuyến: Các yếu tố ngôn ngữ phải lần lượt xuất hiện trong chuỗi lời nói, chứ không thể đồng thời được dùng ở cùng một

vị trí Hơn nữa, tiếng Việt lại là thứ ngôn ngữ mà trật tự các từ trong câu khá chặt chẽ, không thể tự đo thay đổi Trật tự từ là một phương thức ngữ pháp của tiếng Việt

Tuy thế, trong những điều kiện ngữ cảnh nhất định, để phục vụ cho những mục đích giao tiếp nhất định, trật tự các từ, các thành phần câu

vẫn có thể thay đổi được ở mức độ nhất định mà không làm thay đổi nội

dung biểu hiện của câu Lúc đó, việc lựa chọn trật tự nào đó là nhằm tạo

ra một sắc thái biểu cảm hay một giá trị hình tượng cho câu, hoặc phục

vụ cho việc thực hiện những nhiệm vụ thông báo của câu; hoặc tạo sự liên kết chặt chẽ với các câu khác trong văn bản

Ví dụ:

"Trong những câu sau đây, các bổ ngữ cho động từ “dành” có thể thay

149,

Trang 32

đổi vị trí đối với nhau hoặc vị trí đối với các thành phần chính (C va V) của câu (ở đầu hay cuối câu) Khi viết văn bản, tuỳ ngữ cảnh, người viết

chọn một trong các biến thể vị trí như vậy để sử dụng sao cho có sự phù

hợp với mạch văn, với sự liên kết của các câu, với lập luận trong đoạn,

hoặc tạo được sắc thái biểu cảm (nhấn mạnh trọng tâm cần thông báo ở

thành phần bổ ngữ nào đó) thích hợp (nội dung biểu hiện cơ bản không

thay đổi)

1 Chúng ta hãy dành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất

2 Chúng ta hãy dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em,

3 Những gì tốt đẹp nhất, chúng ta hãy đành cho trẻ em

4 Cho trẻ em, chúng ta hãy dành những gì tốt đẹp nhất

Ö các câu ghép, các vế của câu ghép có khả năng sắp xếp theo các

thứ tự khác nhau Chẳng hạn, ở câu ghép chỉ quan hệ nhân - quả, vế chỉ

nguyên nhân có thể ở trước vế chỉ kết quả (vì A nên B) hoặc ở sau vế chỉ kết quả Œ vì A) Khi viết câu trong văn bản, người viết, tuỳ theo quan

hệ của câu trong ngữ cảnh, mà chọn lựa một sự sắp xếp thích hợp nhất

theo thứ tự vế chỉ nguyên nhân đi trước thì nội dung thông báo của 2 câu

bị lặp lại và trọng tâm thông báo của câu thứ hai bị chìm đi

(8o sánh: Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp ( ) Có lẽ vì tâm hồn của

người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc dấu tranh của nhân dân

ta từ trước đến nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất dẹp, cho nên tiếng

Việt của chúng ta đẹp)

Khi lựa chọn một cách sắp xếp từ ngữ, hoặc khi thay đổi trật tự đó, cần chú ý:

Trang 33

- Nghĩa biểu hiện sự việc của câu không thay đổi

- Trật tự được lựa chọn hoặc thay thế phải phù hợp với mạch ý của

cả đoạn văn hay văn bản

- Có thể dùng thêm các hư từ

- Trật tự được lựa chọn hay thay thế có tác dụng về liên kết văn bản,

về sắc thái biểu cảm - tu từ, hoặc về mặt thông báo

Ví dụ: “Cùng lắm nó có giỏ quẻ thì cũng chỉ đến đi ở tù Ở ¿ở thì hắn

coi là thường” (Nam ao)

So sánh với: Cùng lắm nó có giổ quê thì cũng chỉ đến di ở tù Hắn coi

ở tù là thường

Tóm lại, khi viết câu trong văn bản, cần phải lựa chọn trật tự sắp xếp các từ, các bộ phận của câu, và khi cần thiết phải thay đổi trật tự đó

để câu văn biểu hiện rõ được giá trị thông báo của các bộ phận câu, để

câu văn có giá trị biểu cảm và liên kết chặt chẽ với các câu khác

3 Chuyển đổi kiểu câu và cách điển đạt

3.1 Chuyển đổi câu chủ động uà câu bị động

Biểu hiện cùng một sự kiện xảy ra trong thực tế, có thể đùng câu chủ

động hoặc câu bị động

- Câu chủ động có kết cấu như sau: Từ ngữ chỉ chủ thể hành động +

từ ngữ chỉ hành động + từ ngữ chỉ đối tượng hành động

Ví dụ: Nhà nước Việt Nam / diều chỉnh / chính sách kinh tế

- Câu bị động có kết cấu đầy đủ nhất là: Từ ngữ chỉ đối tượng hành

động + từ bi (duoc) + từ ngữ chỉ chủ thể hành động + từ ngữ chỉ hành động

Ví dụ: Chính sách kinh tế / được / Nhà nước Việt Nam / điều chỉnh

Có thể vắng mặt từ ngữ chỉ chủ thể hành động:

Chính sách kinh tế / được / điểu chính

Thậm chí, trong những điểu kiện ngữ cảnh xác định, có thể vắng mặt,

cả từ bị (hoặc từ được):

Ngôi nhà/ đã xây dựng xong

Như vậy, khi chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động cần thực

1

hiện một số thao tác:

151 4 howe

Trang 34

- Chuyển bổ ngữ đối tượng lên đầu câu:

Mèo bất chuột — Chuột ~ mèo bắt

- Thêm vào sau danh từ chỉ đối tượng từ b¿, hoặc được:

Chuột - mèo bắt —> Chuột bị mèo bắt

- Tuỷ ngữ cảnh, có thể lược bớt danh từ chỉ chủ thể:

Chuột bị mèo bắt -> Chuột bị bắt

Trong văn bản, cần sử dụng thích hợp kiểu câu chủ động và kiểu câu

bị động Sử dụng kiểu câu nào là do nhiệm vụ thông báo của câu, do yêu cầu lập luận và phát triển ý trong đoạn văn hoặc văn bản, đo yêu cầu liên kết của các câu trong văn bản Ví dụ:

“Thằng này rất ngạc nhiên (1) Hết ngạc nhiên thì hắn thấy mắt

mình như ơn ướt (2) Bởi vì lần này là lần thứ nhất hắn được một người đèn bè cho (3) Xưa nay, nào hắn có thấy ai tự nhiên cho cai gi (4).”

- Đoạn văn có 4 câu, trong đó 3 câu (câu 1, 9, 4) là kiểu câu chủ động có hắn là từ chỉ chủ thể làm chủ ngữ Riêng câu 3 là câu bị động Sự việc mà câu 3 biểu hiện cũng hoàn toàn có thể trình bày bằng kiểu câu chủ động:

Bởi vì lần này là lần thứ nhất một người đàn bè cho hẳn

Nhưng nếu ở vị trí câu 3 trên đây dùng câu chủ động với cụm từ “một người đàn bà” làm chủ ngữ thì mạch văn bị đứt: đang nói về hắn lại đột ngột chuyển sang nói về “một người đàn bà” Do vậy, cẦn dùng đạng câu

bị động, hay là chuyển dạng chủ động sang dạng bị động

3.2 Chuyển đổi câu khẳng định thành câu phủ dịnh

Câu phủ định thường dùng các từ phủ định (không, chẳng, chưa, không

hé, chang hé, không phải, chưa phải, ) hoặc các từ tạo nên khuôn phủ định như: Có đâu; nào có đâu; đâu có ; làm gì có , có phải đâu, Đáng chú ý là trong văn bản, hình thức phủ định hai lần có thể biểu hiện một nội dung tương tự như câu khẳng dịnh Lúc này việc chuyển sang hình thức phủ định của phủ định là một cách trình bày có tác dụng giảm nhẹ mức độ khẳng định và thể hiện sự đánh giá có mức độ của người viết: (1) Không phải thơ Tố Hữu không còn khuyết điểm (Nhưng chúng

ta cần nhận rõ trong thơ Tố Hữu, những vấn đề Đẳng, giai cấp, quần chúng đân tộc không thể tách rời nhau)

F152

Trang 35

Câu này là câu có dùng từ phủ định, và là phủ định hai lần (phủ

định của phủ định) Nó dién dat một nội dung tương tự câu khẳng định:

“Thơ Tố Hữu còn khuyết điểm” Nhưng dùng dạng câu khẳng định thì

mức độ rõ ràng quá Do đó chuyển sang đạng phủ định của phủ định thì

có thể giảm nhẹ mức độ

Trong ví dụ sau đây, người viết dùng cách nói vòng (kết hợp từ phủ

định với từ trái nghĩa) cũng để tránh tính chất khẳng định và thể hiện

mức độ vừa phải trong nhận định:

(2) Dù tôi tin cậy, tự hào ở thế hệ ngày nay và thấy không hiếm, những tài năng đáng quý, vẫn không tránh khôi nỗi lo canh cánh” (Báo

Nhân dân 15-6-1996)

(So sánh: Không hiếm = nhiều; vẫn không tránh khỏi nỗi lo canh

cánh = vẫn lo canh cánh)

3.3 Chuyển đổi các biểu câu khác nhau 0ề mục đích giao tiếp

Các câu thường được phân biệt thành bốn kiểu xét theo mục đích

giao tiếp: Câu tường thuật, câu hỏi, câu cầu khiến và câu cảm than Song trong thực tế tạo lập văn bản, người ta có thể dùng câu có hình thức của

kiểu câu này nhưng để thực hiện mục đích giao tiếp của kiểu câu khác

Sự chuyển đổi như thế làm cho khả năng diễn đạt được sinh động và

mang lại cho câu các giá trị tu từ, và khả năng biểu hiện những ý nghĩa

(2) Giả sử các bậc đó khư khư theo thói nữ nhi thường tinh, thì cũng

chết già ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất

hủ được?

(Trần Quốc Tuấn)

153,

Trang 36

Câu trên có hình thức câu hỏi, nhưng tương đương với một câu trần thuật phủ định:

Giá sử các bậc đó khư khư theo thói nữ nhỉ thường tình, thì cũng chết già ở xó cửa, không thể ưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ được, (3) Giết ai cái thứ văn chương ấy! ;

(ang Thai Mai) Câu nghỉ vấn - cảm thần, nhưng tương đương với một câu trần thuật phủ định

Cái thứ văn chương ấy chẳng giết được ai

Trong văn bản cần có sự thay đổi cách diễn đạt, chuyển đổi các kiểu

câu như thế để lời văn sinh động mà lại thể hiện được các sắc thái tế nhị,

hàm súc

8.4 Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp

Lời dẫn trực tiếp là lời trích dẫn nguyên văn từ ngữ hoặc câu văn, đoạn văn của người khác mà không thay đổi chút nào Lời dẫn trực tiếp thường đặt trong dấu ngoặc kép

Còn lời dẫn gián tiếp chỉ là dạng thuật lại lời nói hoặc ý nghĩ của

người khác, trong đó có thể và cần thay đổi một số từ ngữ (từ xưng hô, từ chỉ thời gian, địa điểm ) Lời dẫn gián tiếp là sản phẩm “biên tập lại lời hay ý nghĩ của người khác, cho nên không đặt trong ngoặc kép

Vi dụ: Về lời dẫn trực tiếp trong câu:

- Sau nhiền lần tra tấn bằng các thứ thuốc, bác sĩ kết luận: “Tên tù này câm thật!”

(Nguyễn Quang Sáng) Nếu chuyển sang lời dẫn gián tiếp, ta có câu:

- Sau nhiều lần tra tấn bằng các thứ thuốc, bác sĩ kết luận rằng hắn câm thật

Khi chuyển sang lời dẫn gián tiếp, cẦn thực hiện các thao tác:

- Bồ các dấu hai chấm, ngoặc kép;

- Đổi chủ ngữ ở lời dẫn trực tiếp sang một ngôi thích hợp, thường là đại từ ngôi thứ 3;

Trang 37

- Thay đổi các từ định vị thời gian, địa điểm cho thích hợp

Ví dụ: Tối hôm qua, nó còn nói như định đóng cột: “Ngày mai tôi sé

đến kiểm tra.”

Tối hôm qua, nó còn nói như định đóng cột rằng hôm nay nó đến

kiểm tra

Có thể lời dẫn gián tiếp được cấu tạo khác hẳn về cấu trúc ngữ pháp

so với lời dẫn trực tiếp, chỉ cần đảm bảo nội dung cơ bản, nghĩa biểu hiện của câu không thay đổi, không bị sai lạc

Ví dụ: Một nhà kinh tế học phương Tây là J.M Clark đã phát biểu:

“Một lớp học về khoa Kinh tế là một thành công thật sự nếu qua đó các

sinh viên thật sự hiểu được ý nghĩa của chỉ phí sẩn xuất về mọi phương

điện”

(Kinh tế uĩ mô - NXBGD 1995 — tr 100-101)

Một nhà kinh tế học phương Tây là J.M.Clark cho rằng thành công

thực sự của một lớp học về khoa Kinh tế được xác định thông qua việc sinh

viên thật sự hiểu được ý nghĩa của chi phí sản xuất về mọi phương điện

185 2

Trang 38

Bài tập 9

Phân tích trật tự sắp xếp các câu trong các câu ghép ở đoạn văn sau

và tác dụng của cách sắp xếp ấy, Có thể thay đổi trật tự đó không?

“Nếu những điều nêu trên là đúng, thì trên thực tế sẽ chẳng có q‡ chịu trách nhiệm trước uốn của Nhà nước Giả sử có trường hợp bất: chính, một doanh nghiệp nào đó móc ngoặc uới phần tử thoải hoá: trong ngân hang va Bộ chuyên ngành để rút tiên tiếu sai mue dich, thì rủi ro chắc chắn là rất lồn”

(Báo Đầu từ)

Bài tập 3

Đọc đoạn văn sau đây, trong đó có đánh số thứ tự các câu,

“Trước hết, tại sao sự lựa chọn (kinh tô lại cần thiết (1)

Sự lựa chọn là cân thiết bởi uì các nguồn lực là có giới hạn (3)

2158

Trang 39

Đối uối một người nông dân đất đại có thể bị hạn chế - đã dược sử dụng để trồng loại cây này rồi thì không thể sử dụng dé irong loai cây khác (3) Một doanh nghiệp chỉ có một số bổn nhất định; nếu chúng đã được sử dụng uào mục đích này thì không thể sử dụng vao mục đích khác (4) Một quốc gia cũng chỉ có một số lượng nguồn lực hạn chế (5) Nếu chúng được sử dụng uào một mục đích: roi thi không thể sử dụng cho một mục đích khác (6)-,

Vì sao ở câu (2), vế chỉ nguyên nhân đặt sau?

Vì sao ở các câu (3), (4), (6) vế chỉ giả thiết (có từ nếu) Q dat trước:

Bài tập ð

Chọn câu thích hợp để đặt tiếp sau câu thứ nhất

a Bude vao nhà, thấy một chiếc bàn lớn phủ khan rất đẹp (1)

Trên bàn bày la liệt cốc chén (2) L] :

- Cốc chén bày la liệt trên bàn (2) L]

b Những còn ngan nhỏ mới nộ ra được ba hôm, thật là xinh xan Lí 1) Vàng óng mầu bộ lông của chúng! (2) L]

Chúng có bộ lông uàng óng (2) L]

157.

Trang 40

c Một bà cụ néng dan-mét hom néi voi t6i: Nước Nam mình đẹp

Mà con: Kiêu cũng khổ nhất (2) L]

- — Mà khổnhất:cũng con Riểu (8) [ |”

Bài tập 6

Chuyển đổi các cẩu phủ định sau đây thành câu khẳng định:

a Ở quê tôi không thiếu các loại hỏi sản quý

b Chúng ta không thể, phê phún những biểu hiện thiếu trdch nhiém trude tính mạng của người dân lao động, ẹ

ce Trong cuộc họp, bhông ai không đồng ý vot chủ bong ĐI"

một điểm nào đó (cách điểm đã cho mét khodng cách như nhau) ` ớ

Ngày đăng: 30/05/2022, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w