MOT CHOT TAI LIEU | VE TRAN DANH QUAN
ĂM 1788, theo yêu cầu của Lê Chiêu
Thống, vua Càn Long nhà Thanh sai Tôn Sĩ Nghị và Hứa Thế Hanh mang
quân 4 tỉnh Quảng-đòng, Quảng-lây, Vân-nam
và Quý-chàu sang xâm lược Việt-nam,
Tôn Sĩ Nghị đã chia quân làm 4 đạo Đạo quân chủ học do Sĩ Nghị, Hứa Thế Hanh chỉ huy theo đường Nam quan tiến vào Lạng-sơn,
Kinh-bắc rồi đến Thăng-long Đạo quân
thứ hai do chỉ phủ Điền-châu là Sầm Nghỉ
Đống chỉ huy tiến vào Cao-bằng, đến Thái-
nguyên Đạo quân thứ ba xuất phát từ Khâm-
châu tiến vào Quảng-ninh, Hải-dương (gồm cả Hải-phòng) Đạo quân thứ tư dưới quyền
đề đốc Ò Đại Kinh từ Mông-Lự tiến vào Tuyên- quang, Việt-trì trên bờ sông Thao,
Đạo quân chủ lực của Tôn Si Nghị sau khi đánh bại quân Tây- -sơn trên sông Thương đã đánh chiếm núi Tam-đằng, một giải núi
ở xã Nam-ngạn, phía đông huyện Việt-yên,
- bên hữu đường xe hỏa Hà-nội — Lạng-sơn, gần ga Thị-cầu và ga Sen-hồ Quân Thanh
và quân Tây-sơn đã giao chiến ở bên bờ sông
Nguyệt-đức tức sông Cầu Theo Dai num
nhất thống chỉ, sông Nguyệt-đức có 17 bến
đề qua sông là: Hà-châu, Thư-lâm, Hương-
ninh, Tiều-lễ, Cầm-bào, v.v trong đó thì, bến Đáp-cầu tức Thị-cầu là xung yếu nhất,
' Quân Tây-sơn đóng ở Thị- cầu đã vượt sông "Nguyệt đức đề đánh quân Thanh ở be
bắc sông, nhưng thất bại "tay Tôn Sĩ Nghị thì quân Thanh
MÃN THANH NĂM 1789
Như chúng ta đều biết theo đề nghị của
Tôn 5ï Nghị, vua Can Long đã quyết định
xâm lược Việt-nam và đã vạch kế hoạch cho Sĩ Nghị đánh quân Tây-sơn :« Viện quân nên từ tử, không nên hấp tấp Hãy nên đưa bịch
truyền thanh thế ởi trước, và cho các quan
nhà Lê về nước cử hợp nghĩa binh tìm tư
quân nhà Lê đem ra đứng đầu đề đối địch
với Nguyễn Huệ thử xem sự thề thế nào Nếu lòng người nước Nam còn nhớ nhà Lê, có
quân ta đến, ai chẳng gắng sức Nguyễn Huệ
tất phải tháo lui » Theo Takashi Inoguchi trong Thử: bàn oề trật tự thể giới Đông Á truyền thống—trung tâm là sự can thiệp của Trung- quốc đối uới Việt-nam hồi cuối thế kủ XYIIT ~ thì có lẽ sau khi quân Thanh vượt biên giới tiến
vàoViệt-nam được ít lâu,Càn Long đã nhận thấy
kế hoạch đánh nước ta là phiêu lưu, mạo hiềm Cho nên ngày 16-1-1789, y đã cho chạy ngựa trạm ra lệnh cho Tôn Sĩ Nghị rút quân khổi
Thăng-long Nhưng chỉ sau đó 9 ngày tức
ngày 25-1-1789, quân Thanh đã bị Quang
Trung tiêu diệt hầu như toàn bộ ở Thăng- long và Tôn Sĩ Nghị chỉ còn kịp nhảy lên ngựa cùng một số tùy tùng vượt cầu phao sang bờ bắc sông Hồng chạy về nước Thế
là lệnh rút quân của vua Thanh chưa đến
ở Thăng-
Trang 2
BAN THEM VE CUON <PHAN BOI CHAU NIEN BIEU >
Cˆ“ đây trên mười năm, chúng tôi cók
viết một bài đăng trên tạp chí Nghiên
cứu lịch sử nhằm bước đầu góp phần khảo chứng văn bản cuốn Phan Bội Châu niên biều, nhưng văn đề nêu ra và giải quyết chưa được triệt đề và thỏa đáng (1), Cho nên sau đó bạn đọc và một số nhà nghiên cứu sử học, văn học trong và ngoài nước
‘con có nhiều điều phân vân bất nhất Chúng tôi cũng thấy cần phải tiếp tục di sau tim
hiều thêm đề có thê làm sáng tổ nhiều vấn đề của tác phầm quan trọng này, đồng thời cũng đề.đỉnh chính lại những sai lầm của mình và của một số nhà nghiên cứu khác đã mắc phải xung quanh cuốn Phan Bội Châu niên biềun, |
Ngày nay nước nhà đã thông nhất, Bắc Nam đã sum họp một nhà Trong niềm vui to
lớn và trọn vẹn của chung cả dân tộc có, niềm vui của những người làm công tác học thuật, tử nay sẽ có điều kiện thuận lợi đề
CHƯƠNG THAU
trao đổi với nhau nhiều ý kiến bồ ích Bản
thân chúng tôi càng thấm thía sâu sắc niềm hạnh phúc hằng mong đợi ấy Sau ngày miền
Nam hoàn tồn giải phóng, chúng tơi đã được
vào Huế, Sài-gòn và các tỉnh miền Nam đề
sưu tầm thêm tài liệu về Phan Bội Châu và
dừng lại ở những nơi mà xưa kia nhà yêu
nước này từng sống và boạt động đề tìm
hiều mọi quan hệ cần thiết Đặc biệt trong
chuyến ổi công tác vào Huế dự lễ kỷ niệm
lần thứ 35 ngày cụ Phan từ trần do Ty văn hóa Thừa-thiên và Viện Đại học Huế tỗ chức (29-12-1975), chúng tôi đã được thân nhân
gia đình cụ Phan và bạn bẻ của cụ xưa kỉa cung cấp cho nhiều tài liệu quý báu nhất là những tài liệu về cuốn tự truyện Phan Bội
Châu niên biéu
Nhân địp này, cộng với những tài liệu đã
sưu tập được tử trước, chúng tôi xin trình
bày thêm mấy vấn đề cụ thề của cuốn sách
như sau
TEN TAC PHAM VÀ THỜI GIAN BIÊN SOẠN
1 Tên tác phàm hay nhan đề cuốn tự
truyện này là gì? Nó là Tự Phản như các
bản dịch xuất bản ở Huế năm 1946 va 1956 ?
là Tự phê phán hay Phan Bội Châu niên biều
như các bản dịch xuất bản ở Hà-nội năm 1955 và 1957 ?; là Phan Bội Châu niên biều
(Hồi kỷ của Phan Bội Châu) như bản in ở
Pháp năm 1970 ; hay cũng được gọi là Sảo Nam niên biều, là Niên biều ? v.v, Xét ra mỗi cách gọi lên của cuốn sách đều có một
căn cứ Gọi bằng Tự Phán vì người ta dựa vào cái đề mục lớn đầu tiên trong nguyén
bản đề là Tự Phán ở ngay sau lời Tựa, mà
cuốn sách lại vốn không có bìa và tác giả cũng không đảm ghỉ nhan đề của nó Cho nên
nếu bỏ qua không đọc lời Tựa, hay đọc mội bản sao nào đó lại thiểu mất mấy chữ ở cuối lời Tựa thì người ta tưởng cuốn sách này gọi là Tự Phản và dịch thành Tự phá phản
Nhưng nếu chúng ta tìm được bản gốc, thì thấy ở nựay -cuối lời Tựa, tác giả đã đặt lận