1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổn thương tâm lí của thiếu niên trong gia đình không toàn vẹn tại thành phố Hồ Chí Minh.

10 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THÂN Ở TRƯỜNG HỌC VÀ CỘNG ĐỒNG | 199 TON THUONG TAM LÍ CỦA THIẾU NIÊN

TRONG GIA ĐÌNH KHƠNG TỒN VEN TẠI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Nguyễn Thị Như Thúy!, Nguyễn Thanh Trúc?

TÓM TẮT:

Gia đình không toàn vẹn (GĐKTV) là gia đình không có đủ cấu trúc của g1a đình bình thường: cha — mẹ - con cái Sự hụt hãng về mặt tâm sinh lí đặc trưng của lứa tuổi mang đến cho trẻ những biến đổi mạnh mẽ trong đời sống tâm lí, nhất là khi sống trong GĐKTV Tên thương

tâm lí (TTTL) của thiếu niên trong GĐKTV là tình trạng mắt cân bằng về mặt tâm lí của

cá nhân Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát thực trạng TTTL của thiếu niên trong

GĐKTV tại TP Hồ Chí Minh và các yếu tổ ảnh hưởng Nghiên cứu sử dụng bản mô tả về bản thân của trẻ em (YSR — Youth Self ReporD thiết kế dựa trên quy chuẩn DSM Thang đo đã được kiểm nghiệm độ tin cậy để đánh giá các biểu hiện vấn đề về hành vi, câm xúc ở thiếu

niên theo 8 trục biểu hiện chính Nghiên cứu cũng áp dụng phương pháp phỏng vấn sâu đối

với trẻ, giáo viên và phụ huynh Kết quả khảo sát trên 112 thiếu niên cho thấy, 18 em (16,1%) có biểu hiện TTTL kết hợp từ 3 đến 8 dấu hiệu lâm sàng (DHLS) ở mức độ bệnh lí, phần đông

trẻ (72,2%) có từ 3 đến 5 DHLS ở mức độ bệnh lí, tương đương với TTITL khá nặng Trong

đó, biểu hiện lo âu — trầm cảm và hành vi hung tính là biểu hiện điển hình Từ kết quả phân

tích định tính và phông vấn sâu, nhóm nghiên cứu dé xuất biện pháp phòng ngừa và can thiệp lâu dài để xây dựng nội dung chương trình trị liệu phù hợp giúp giảm thiểu TTT ở trẻ em trong GDKTV

Ti khoa: Tén thương tâm lí, gia đình khơng tồn vẹn, sức khoẻ tâm thần của thiếu niên

TRAUMA OF ADOLESCENTS LIVING IN THE INCOMPLETE FAMILIES IN HO CHI MINH CITY

ABSTRACT:

Certain deficiencies in the physiological characteristics of the age group bring to adolescents strong changes in psychological life Incomplete family is defined as a kind of family that doesn’t have a full structure of an ordinary complete family: father — mother — children (including single-parent family and broken family) Trauma of adolescents living in incomplete family is a psychological imbalance varies among individuals This research aims to survey the current prevalence of psychological trauma of adolescents living in the incomplete family in Ho Chi Minh city and its influencing factors Research used the Youth Self Report (YSR) which was designed based on DSM standards The scale has been tested for reliability and

' Trudng Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt

Trang 2

200 Ì KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VỀ SỨC KHỎE TÂM THÂN TRỂ EM VIỆT NAM LẦN THỨ V

used to evaluate behavioral and emotional manifestations in adolescents according to 8 main expression axes The study also used in-depth interviews with adolescents, teachers and parents Of 112 adolescents aged between 11 and 15 years (randomly selected at 5 junior high schools in Ho Chi Minh city) included, 18 (16, 1%) showed signs of psychological trauma with a combination of 3 to 8 clinical signs at the pathological level Among these ' teenagers with psychological trauma, the majority of them (72, 2%) had between 3 to 5 clinical signs at the level of disease, equivalent to a rather severe level of psychological trauma In particular, manifestations of anxiety - depression and aggressive behavior are typical From these results of qualitative analysis of in-depth interviews, the research team proposes long- term prevention and intervention measures to develop appropriate treatment program to help reduce psychological trauma of adolescents living in the incomplete family

Keywords: Trauma, incomplete family, mental health of adolescents

1 DAT VAN DE

Trong qua trình hình thành và phát triển nhân cách, trẻ em tiếp xúc các chuẩn mực đầu tiên từ cha mẹ, từ những môi quan hệ phức hợp trong gia đình Vì vậy, tư tưởng, hanh vị, lối sống của cha mẹ cùng với các mỗi quan hệ trong gia đình luôn ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ Tình yêu thương và sự chỉ bảo của cha mẹ cùng với tỉnh cảm gan bó thân thiết giữa các thành viên trong gia đình là những nhân tố giúp cho trẻ em bước vào cuộc sống đầy tự tin, có trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội Tuy nhiên, cũng không it tré trải qua tuổi thơ một cách khó khăn bởi những mất mát, chia li và thương tổn trong đời sống gia đình làm cho trẻ bị ảnh hưởng tiêu cực đáng kê, Gia đình khơng tồn vẹn (GĐKTV) là tên gọi dành cho gia đình không có đầy đủ cấu trúc của một gia đình: cha - mẹ - con đẻ của chính họ Do những biến động tất yếu của thời kì đổi mới làm cho con người ngày càng chịu nhiều sức ép từ cuộc sống, từ công việc, cũng như từ các mối quan hệ xã hội, làm cho sự xuất hiện ngày càng tăng của các GĐKTV và hậu quả của nó để lại cũng là vẫn để mà xã hội đáng quan tâm

Những nghiên cứu gần đây ở nước ta về trẻ em lang thang, bỏ nhà đi kiếm sống, tội phạm vị thành niên, thanh thiểu niên nghiện ma túy, mại dâm đều đưa ra những kết luận khá thống nhất: Phần lớn các em đều có cha mẹ li hôn hoặc giữa cha mẹ có quá nhiều xung đột Ở Hà Nội, năm 2004, kết quả điều tra của Ủy ban Dân số - Gia đình và Trẻ em cho thấy 12,3% số trẻ em lang thang được phỏng vấn có cha mẹ li hôn Còn ở TP Hồ Chí Minh, mỗi năm có hơn 50,000 trẻ em rơi vào hoàn cảnh cha mẹ bỏ nhau và 30% trẻ em lang thang đường phế xuất thân từ hoàn cảnh này (Lưu Thanh Huyền, 2007) Theo một kết quả điều tra của Bộ Công an, có 8% số trẻ vị thành niên phạm tội có cha mẹ H hôn (Trần Văn Toàn, 2005) Thêm vào đó, sau khi nghiên cứu 15 thông số chính về sức khỏe và học tập của trẻ em, Viện Y tế và Phúc lợi Úc cho biết, hơn 35% trẻ em trong gia đình chỉ có cha hoặc mẹ bị thừa cân hoặc béo phì; so với 24% ở trẻ mà gia đình có đầy đủ cả cha lẫn mẹ, Với mong muốn làm rõ những tổn thương tâm lí của thiếu niên trong GĐKTV góp phần vào việc đưa ra cách thức can thiệp kịp thời, giúp các em vượt qua trở ngại trong gia đình để phát triển toàn vẹn, chúng tôi chọn nghiên cứu: “72 ổn thương tâm lí của thiểu niên trong gia đình không

Trang 3

HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở TRƯỜNG HỌC VÀ CỘNG ĐỒNG | 201

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó, phương pháp trắc nghiệm là phương pháp chủ đạo, các phương pháp còn lại gồm: phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phông vấn, phương pháp mô tả chân dung tâm lí và các phương pháp bd trợ

2.1 Phương pháp trắc nghiệm

Thang đo YSR được kiểm định theo mô hình tương quan Alpha của Cronbach (độ tin cậy 0.6

< œ <0.9) trước khi khảo sát trên mẫu nghiên cứu

Mỗi biểu hiện trong thang đo được đánh giá theo thang điểm 0 - 1 - 2, tương đương 3 mức độ “không đúng hoặc hồn tồn khơng có”, “thỉnh thoảng đúng phần nào hoặc thỉnh thoảng có”, “thường xuyên đúng hoặc thường xuyên có” Dựa trên cơ sở tự đánh giá của trẻ, tổng điểm từng dấu hiệu lâm sàng (DHLS) và tổng điểm chung để chẩn đoán sức khỏe tâm thần của từng trẻ hoặc

một nhóm trẻ theo 3 cấp độ:

-_ Mức độ 1: Trẻ không có TTTL (Tổng điểm YSR < 50,38)

-_ Mức độ 2: Trẻ ở trạng thái ranh giới (ĐTB < Tổng điểm YSR < 75,27) ~ Mức độ 3: Trẻ có TTTL (Tổng điểm YSR > 75,2)

Tiêu chí xác định mức độ biểu hiện TTTL dựa theo bảng qui đổi tổng điểm YSR sau

Trang 4

202 | KỸ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VỀ SỨC KHỎE TÂM THAN TRE EM VIET NAM LAN THU V Bang 2 Vai nét về khách thể nghiên cứu (trẻ em) Thành phần Tần số Tilệ Tổng Nam 58 51,8 112 Giới tính Nữ — 54 48,2 | 100% Lớp 6 37 33,0 Lớp 7 il 9,8 112 Lớp Lép 8 45 7 40,2 | 100% Lép 9 19 17,0 THCS A" 59 52,7 H2 THCS B 30 26,8 Trường THCS C 14 12,5 100% THCS D 9 8,0 lt 4 3,6 12 23 20,5 2 1 112 Tuôi 13 - 17 15,2 100% 14 36 32,1 15 , 32 28,6

Gia đình có cha mẹ li hôn 81 72,3 112 Tinh trang gia dinh Gia đình có mẹ đơn thân Ha ; _ 31 27,7 100% Con thứ nhất 66 _ 58,9 Con thứ bai 40 35,7 1112 Thứ tự trong gia đình Con thứ ba 5 4,5 100% Khác (Con thứ sáu) Ị 0,9

Cách chọn mẫu: 112 trẻ trong GĐKTV trên tổng số 450 trẻ của bốn trường được chọn ngẫu

nhiên tại TP Hồ Chí Minh Chúng tôi còn thêm vào khách thể bể trợ gồm 25 phụ huynh, lố giáo

viên tại bốn trường trên

Đạo đức nghiên cứu: Trước khi thực hiện khảo sát, nhóm nghiên cứu đã trao đổi với phụ huynh của những trẻ này và được sự chấp thuận thông qua biên bản cam kết về quyền lợi, cũng như bảo mật thông tin cho người tham gia

2.2 Phương pháp điều tra bảng hồi

Sau khi thu số liệu và xử lí thống kê toán học, nhóm nghiên cứu tiến hành phỏng vấn 15 trẻ, 25 phụ huynh và l6 giáo để làm rõ thực trạng TTTL của trẻ trong GĐKTV

Trang 5

HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở TRƯỜNG HỌC VÀ CỘNG ĐỒNG Í 203

3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

3.1 Kết quá khảo sát bằng thang do YSR

3.1.1 Tỉ lệ trẻ em có tu thương tâm lí trong gia đình khơng tồn vẹn

Kết quả khảo sát YSR cho thấy, trong tổng số 112 trẻ em sống trong GĐKTV, ó0 trẻ em (53,5%) không có TTTL; 34 trẻ em (30,4%⁄) ở trạng thái ranh giới giữa bình thường và TTTL; 18 trẻ em (16,1%) có TTTL với các DHLS điển hình

Biểu đề 1 Tỉ lệ trẻ em có tốn thương (âm lí trong GĐKTV

So sánh ĐT giữa ba nhóm trẻ em không có TTTL (ĐTB = 31,6; ĐLC = 13,3), trạng thái ranh giới (ĐTB = 62,2; DLC = 6,96) và có TTTL (ĐTB = 90,2; ĐLC = 11,46) cho thấy, có sự chênh

lệch nhau về ĐTB giữa ba nhóm Dựa vào nguyên tắc thống kê, ta có thể dự báo tổng điểm VSR ở nhóm trẻ có TTTL tập trung dao động từ 78,74 điểm đến 101,66 (xác suất khoảng 68,2%) tương

ủng mức độ TTTTL khá nặng Trong đó, mức độ TTTL của trẻ em trong GĐKTV được biểu hiện

như sau: ị

Ở nhóm trẻ có TTTL sông trong GĐKT/ các DHLS mang tính bệnh lí có xu hướng xùất hiện

một cách thường xuyên, lặp lại, và có sự liên kết nhiều biểu hiện TTTL khác nhau

Ở nhám trẻ trong trạng thái ranh giới sống trong GĐKT đa số các DHLS ở trạng thái ranh giới giữa bệnh lí và bình thường, chỉ có số ít DHLS mang tính bệnh lí

Ở những trẻ em không có TTTL, các DHLS ở trạng thái bệnh lí không xuất hiện, chỉ có những

Trang 6

204 Ì KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VỀ SỨC KHỎE TÂM THÂN TRE EM VIET NAM LẦN THỨV 3.1.2 Sự kết hợp các biễu hiện tẫn thương tâm lí của tré em trong GDKTV

3biểu 4biểm Sbiểu biểu 7biểu 8biểu

hiện hiện hiện hiện hiện hiện

Biểu đề 2 Sự kết hợp các biển hiện tốn thương tâm lí của trẻ trong GĐKTV

Biểu đề 2 cho thấy có sự kết hợp từ 3 đến 8 các biểu hiện TTTL của tré em trong GDKTV Cu

thé, trong 18 trẻ có TTTL, 01 em (5,6%) có 8/8 nhóm DHLS mang tính bệnh lí; Ø2 em (11,2%) có 1/8 nhóm DHLS mang tính bệnh lí; 02 em (11,2%) có 6/8 nhóm DHLS mang tính bệnh lí; 5 em (27,7%) có 5/8 nhóm DHLS mang tính bệnh lí cộng với 3 DHLS ở trạng thái ranh giới, trong đó chỉ có 1 em có 2 DHLS 6 trang thái ranh giới và 1 DHLS bình thường; 3 em (16,8%) có 4/8 nhóm DHLS mang tính bệnh lí và 4 nhóm DHLS ở trạng thái ranh giới; 05 em (27,7%) có 3 DHLS mang tính bệnh li va 5 DHLS 6 trang thai ranh giới Như vậy, đa số trẻ em sống trong GĐKTV có TTTL có từ 3 đến 5 DHLS mang tính bệnh lí (trơng đương 72,2%), tập trung ở mức độ TTTL khá nặng Kết quả này cho thấy, sự kết hợp các biểu hiện TTTL của trẻ em trong GĐKTV là rất cao và trẻ trong GĐKTV cần nhận được sự quan tâm, hỗ trợ từ chính cha, mẹ, người thân, bạn bè, thầy cô, cộng đồng cùng với công tác can thiệp tâm lí phù hợp để giúp các em vượt qua giai đoạn đầy biến động này: 1.3 Phân tích từng biển hién ton thương tâm lí của trẻ em trong GĐWT Hành vì hung tính

Trang 7

HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở TRƯỜNG HỌC VÀ CỘNG ĐỒNG | 205

Biểu đồ 3 cho thấy tỉ lệ trẻ em trong GĐKTV có bệnh lí ở triệu chứng rối loạn đạng cơ thể ở mức bệnh lí cao nhất (20,5%) và chiếm tỉ lệ thấp nhất Io âu - trầm cảm (9,8%), Tuy nhiên, ở mức độ ranh giới, biểu hiện lo âu - tram cam lại chiếm tỉ lệ cao nhất (73,2%) Đặc tính lâm sàng này dự báo nhóm trẻ em có biểu hiện lo âu - trằm cảm ở trạng thái ranh giới có thể chuyển biển theo chiều hướng xấu, trở thành nhóm bệnh lí néu trong cuộc sống vẫn đang xảy ra rất nhiều căng thắng cho trẻ

Kiểm định mối tương quan giữa các biểu hiện TTTL cho thấy giữa 8 lĩnh vực DHLS có mối

tương quan với nhau nhưng không đồng đều Trong đó, mối tương quan giữa thu mình và lo âu - trầm cảm có hệ số tương quan cao nhất (r = 0,576; p <0,05), kế tiếp là tương quan giữa lo âu - trầm cảm và vẫn đề chú ý ýứ=0,549;p<0,05); tương quan giữa lo âu - trầm cảm và rối loạn dạng cơ thể (r = 0,535; p <0,05); Như vậy, lo âu - trầm cảm và hành vi hung tính là loại TTTL điển hình ở trẻ em trong GĐKTV Hai loại này có mỗi liên kết, chỉ phối với các DHLS khác Kết quả YSR cho thấy, trẻ em trong GĐKTV có TTTL có biển hiện hướng nội (ĐTB = 18,59; DLC = 10,98) manh hơn biểu hiện hành hướng ngoại (ĐTB = 14,57; ĐLC = 8,68) Phân tích tương quan cho thấy có mối quan hệ thuận khá chặt chẽ giữa hai nhóm biểu hiện này (r = 0,568; p< 0 ,01), chứng tỏ TTT của trẻ em trong GĐKTV có sự liên kết chặt chẽ của cả hai nhóm rối loạn cảm xúc hướng nội và rối loạn hành vi hướng ngoại

3.1.4 Tân thương tâm lí của trẻ em trong GĐKTTV xét theo giới tính, tui, tình trạng gia đình Bảng 3 Tân thương tâm lí của trẻ em sống trong GĐKTV

theo giới tính, tuổi, tình trạng gia đình Các bình diện so sánh (tỉ lệ %) Nhóm Giới tính Tuổi Tình trạng gia đình Nam | Nữ | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 " mm _— Ranh giới 70,4 | 60,0 | 50,0 | 66,7 | 62,5 | 73,3 | 61,1] 5749 85,7 Có TTTL 29,6 | 40,0 | 50,0 | 33,3 | 37,5 |26,/7|389| 421 | 143 Hệ số Chỉ - bình phương | — 0,617 0,809 3,49 Xác suất ý nghĩa (r) 0,432 0,937 0,061

Xét về mặt giới tính, kết quả khảo sát trong bảng 3 cho thấy, tỉ lệ trẻ em nữ có TTTI (40%)

cao hơn trẻ em nam (29,6%), nhưng sự chênh lệch này không có sự khác biệt về mặt thống kê

(r= 0,432)

Xét về độ tuổi, tỉ lệ trẻ có TTTL từ 11 tuổi đến 15 tuổi là không đồng đều, trong đó, nhóm trẻ 11 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất (50%) Sự chênh lệch tỉ lệ phần tram TTTL giữa các nhóm trẻ em không có ý nghĩa về mặt thống kê (r= 0,937) Như vậy, nguy cơ và mức độ TTTL của trẻ em trong

GĐKTV thuộc điện khảo sát không có sự khác nhau về độ tuổi

Xét về tình trạng gia đình, tỉ lệ trẻ em có TTTL, ở trạng thái ranh giới trong gia đình có cha mẹ li hôn và gia đình có mẹ đơn thân có sự chênh lệch, nhưng không đáng kế (r = 0,061) Trong số 8 nhóm DHLS được khảo sát, có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê trên các biểu hiện chú ý, giao tiếp xã hội và hanh vi hung tính giữa nhóm trẻ trong gia đình có cha mẹ li hôn và nhóm trẻ trong

Trang 8

206 | KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN TRẺ EM VIỆT NAM LẦN THỨV

bệnh lí là 17 trẻ (21%), trẻ trong gia đình có mẹ đơn thân là 1 trẻ (3,2%); đối với giao tiếp xã hội, trẻ trong gia đình cha mẹ l¡ hôn có tỉ lệ trẻ ở mức độ bệnh lí là 16 trẻ (19,8%), trẻ trong gia đình có mẹ đơn thân là 3 trẻ (9,7%); đối với hành vi hung tính, trẻ trong gia đình cha me li hon có tỉ lệ trẻ

ở mức độ bệnh lí là 15 trẻ (18,5%), trẻ trong gia đình có mẹ đơn thân là 3 trẻ (9,7%)

Phân tích biểu hiện tốn thương tâm lí của trẻ em trong GĐKTTV theo tình trạng gia đình cho thấy, dấu hiệu trầm cảm - lo âu của trẻ ở cả hai loại gia đình có ĐTB cao nhất Trong đó, tỉ lệ trẻ

trong gia đình l¡ hôn có dấu hiệu trầm cảm ở mức bệnh ií (ĐTB = 10,98) cao hơn so với trẻ em trong gia đình mẹ đơn thân (ĐTB = 10,32), cụ thể, trong 81 trẻ trong gia đình li hôn, có 10 trẻ có

vấn đề trầm cảm - lo âu (12,3%) và trong 31 trẻ trong gia đình có mẹ đơn thân, có ] trẻ có vấn đề trầm cảm - lo âu (3,2%)

3.2 Kết quả khảo sát phông vấn sâu

3.2.1 Một số yếu tổ ảnh hưởng đến tôn thương tâm lí của trẻ em trong GDKT ự a) Một số đặc điểm tâm lí của trẻ trong GĐKT

Qua điều tra bằng bảng hỏi cho thấy, trẻ trong GĐKTV phải trải qua những cảm xúc tiêu cực như đau khổ, buồn chán, tuyệt vọng và mặc cảm tội lỗi như: “Đoàn cảnh gia đình khiến em chịu

nhiều thiệt thòi hơn các bạn đồng trang lúa” (ĐTB = 2,73), “Em cảm thấy mình là gảnh nặng của

gia đình” (ĐTB = 2,61); “Em thấy buên chắn, dau khổ về hoàn cảnh gia đình” (ĐTB = 2,91);

“Em thấy rất tức giận khi mọi người hay soi mới gia đình mình” (ĐT = 2,61); “Em thiếu niềm tin vào tương lai” (ĐTB = 2,73), Phân tích mỗi quan hệ giữa cảm xúc tiêu cực và mức độ TTTL cho thấy giữa hai biến có mối quan hệ tương quan thuận (Œ = 0,804; p <0,01) Khi cảm xúc tiêu cực gia tăng kéo theo sự gia tăng mức độ TTTL Nói cách khác, cảm xúc tiêu cực của trẻ trong GĐKTV có ảnh hưởng đến TTTL của trẻ

b) Mi quan hệ của trẻ với cha mẹ Irong GDKTV

Kết quả khảo sát cho thấy, trẻ trong GDKTV rất thường xuyên sống bầu trong không khí

nặng nề, thiếu hơi ấm tình thương 12 trẻ (10,7%), thường xuyên 6 trẻ (5;4%⁄9), thỉnh thoảng 50 trẻ (44,6%) và biếm khi 44 trẻ (39,3%) Phân tích mối quan hệ giữa trẻ và cha mẹ theo các mức độ

TTTL của trẻ cho thấy, trẻ có TTTL gặp nhiều vẫn dé trong mỗi quan hệ giữa trẻ với cha mẹ hơn so với trẻ trong trạng thái ranh giới va khéng c6 TTTL

€) Mỗi quan hệ giữa trẻ trong GĐKTV với người thân, giáo viên, bạn bè và cộng đẳng Phân tích mối tương quan giữa các nhóm có TTTL, ranh giới và không có TTTL với mỗi quan

hệ của trẻ với người thân, giáo viên, bạn bè và cộng đồng cho thấy giữa bai biến có mối tương

quan nghịch (r = - 0,29; p <0,05) Điều này chỉ ra rằng, nếu trẻ em trong GĐKTV nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của người thân, bạn bè, giáo viên và cộng đồng thì sẽ phần nào giảm TTTL 3.2.2 Mô tả chân dung tâm lÍ một trường hợp trẻ trong GDKTV

Bé gái tên P.T.Y.T (sinh năm 2004, học lớp 8) có mẹ là giáo viên, cha làm thuê Cha mẹ Y.T đã 1¡ hơn được gần Ì năm Sau khi li hôn, bố của Y.T lập gia đình mới, còn mẹ Y.T vẫn ở vậy, một mình nuôi hai chị em Y.T ăn học Trước đó, cha là người mê đánh bài, cờ bạc nên mẹ phải bán căn nhà để trả nợ Hiện, ba mẹ con sống bằng đồng lương giáo viên của mẹ trong một phòng trọ

Kết quả YSR do trẻ tự đánh giá cho thấy tổng điểm T= 84, xếp ở mức TTTL mức độ khá nặng (S

Trang 9

HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THÂN Ở TRƯỜNG HOC VA CONG DONG | 207 mình, rối loạn dang co thé) Qua bảng hỏi để tìm hiểu về gia đình, mỗi quan hệ trẻ với cha mẹ và cảm nhận của trẻ về gia đình cho thấy “Gia đình là nơi gây cho trê nhiều căng thẳng”, “Tôi sống trong bằu không khí gia đình nang né, thiéu hoi dm tinh thương ” đều được chọn ở mức độ thường xuyên Dù cha mẹ đã li hôn được gần I năm nhưng trong tâm trí trẻ, “bình ảnh cha đánh me hung ton dén mức nào thương mẹ, em chỉ biết khóc, không dám làm gì vì sợ bị cha đánh”, trẻ nghẹn ngào kế lại Theo nhận định của chúng tơi, Y.T có hồn cảnh gia đình cha mẹ li hôn, điều kiện sống, sinh hoạt về vật chất của em không được thuận lợi như các bạn cùng trang lứa Từ chỗ có nhà ở đến khi mẹ phải bán nhà ra ở trọ để trả nợ cho cha, từ một gia đình đang yên ấm đến cảnh cha mẹ-xung đột rồi chia li; em bất lực khi chứng khiến cha mẹ cãi vã, cha đánh mẹ rồi sau li hôn; mẹ vất vả khó khăn nuôi hai chị em Y.T trong khi cha không mấy quan tâm, tất cả đã bần sâu trong tâm trí trẻ nổi dan vat, đau buồn và những TTTL xuất hiện đã khiến cho em mắt đi tính hồn nhiên của trẻ thơ V T có TTTL

ở mức khá nặng với các biểu hiện hướng nội điển hình: rếi loạn dạng cơ thể, lo âu - trầm cảm, thu

mình TTTL đã khiến Y.T gặp nhiều khó khăn trong học tập, thích ứng xã hội và khẳng định bản thân 4 KẾT LUẬN VÀ KHUYVÉN NGHỊ

TYTL cla tré em trong GDKTV la sự kết hợp của nhiều biểu hiện có mối tương quan với nhau, gồm: thu mình, lo âu - trằm cảm, rối loạn dang co thé, tu duy, chú ý, giao tiếp xã hội, hành vi vi phạm qui tắc ứng xử xã hội và hành vi hung tính Trong đó, biểu hiện lo âu - trầm cảm và hành vi hung tính có ảnh hưởng, chỉ phối các biểu hiện còn lại Việc phân loại theo mức độ, các kiểu TTTL điển hình ở trẻ, cùng mối quan hệ giữa các biểu hiện TTTL, có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng chương trình phòng ngừa và can thiệp phù hợp, giúp giảm thiểu TTTL ở trẻ trong GDKTV Trẻ em trong GDKTV cé TTTL gap khó khăn trong hoạt động học tập, thích ú ứng xã hội và khẳng định bản thân nhiều hơn so với trẻ trong 3 GDKTV không có TTTL hoặc ở trạng thái ranh giới Một sẽ yếu tố ảnh hướng đến TTTL ở trẻ bao gồm: đặc điểm tâm lí cá nhân của trẻ; quan hệ của trẻ với cha mẹ; quan hệ của trẻ với người thân và cộng đồng Các yếu tố này có khả năng dự báo thay đổi mức độ TTT ở trẻ em trong GĐKTV

Từ những kết quả nghiên cứu trên, nhóm tác giả để xuất một số khuyến nghị như sau

Vé phía gia đình: Cha mẹ, người thân, cần quan tâm, phát hiện sớm khi trẻ có dấu hiệu TTTL để tìm đến chuyên gia tâm lí can thiệp kịp thời

Và phía nhà trường: Cần đây mạnh công tác tham vẫn tâm lí học đường phối hợp chặt chẽ với gia đình, tăng cường hỗ trợ tâm lí tích hợp nhận thức - hành vi giúp trẻ có TTTL trong GĐKTV được nâng đỡ cảm xúc, biết cách vượt qua những khó khăn lứa tuổi đi kèm với biến động gia đình

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1 Nguyễn Bá Đạt (2009) Một số nghiên cứu về sự tổn thương tâm lí Tạp chí Tâm lí bọc (5), tr.58 - 63 2 Nguyễn Bá Đạt (2010) Aghiên cúu tốn thương tâm lí ở thiểu niên trong các gia đình bạo lực Trường

ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội

Trang 10

208 | KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VỀ SỨC KHỎE TÂM THÂN TRE EM VIET NAMLAN THU V 4, Nguyễn Thị Minh Hằng (2003) Một số đặc điểm tâm lí của trẻ em có cha mẹ l hôn 7ap chí Tám lí học (2), tr27-31

5 Nguyễn Thị Trúc Linh (2014) Mức độ biểu hiện trí tuệ cảm xúc của học sinh Tiểu hoc cé cha me li

hôn tại TP Hồ Chí Minh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh

TIENG ANH

1 Achenbach, T.M (1991) Integrative guide for the 1991 CBCL 14 - 18, YRS and TRF profiles

Burlington: Department of Psychiatry University of Vermont

2 Amato PR, Keith B (1991) Parental divorce and the well - being of children: a meta — analysis

Psychol Bull 110(1):26-26 DOL 10.1037/0033-2909 110.1.26

3 Brady, C P., Bray, J H , & Zeeb L (1986) Behaviour problems of clinic children: relation to parental marital status, age, and sex of child American Journal of Orthopsychiatry, 56(3), 399-412

4 Liv X,KuritaH, Guo, C., Miyake, Y,, Ze, J., & Cao, H (1999) Prevalence and risk factors of behavioral

and emotional problems among Chinese children aged 6 through 11 years Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 38(6), 708-715

5 Najman JM, Behrens BC, Anderson M, Bor W, O'Callaghan M, Williams GM (1997) Impact of

Ngày đăng: 28/05/2022, 19:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w