1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện năng lực tổ chức dạy học cho sinh viên ngành sư phạm Lịch sử theo hướng chuẩn nghề nghiệp

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

REN LUYỆN NĂNG LỰC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHO SINH VIEN NGANH SU PHAM LICH SU THEO HƯỚNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Nguyễn Thị Bích! Tóm tắt: Trong q trình đào tạo sinh viên ngành lịch sử, trường sư phạm trọng rèn luyện lực tổ chức dạy học - lực dạy học tri thức, việc học người giáo viên quy định Chuẩn nghề nghiệp Tổ chức việc xếp tiến hành hoạt động học tập để học sinh lĩnh hội rèn luyện phẩm chất, lực thân đáp ứng yêu cầu tập thực tiễn sống Bài viết sâu tìm hiểu việc rèn luyện lực tổ chức dạy học cho sinh viên ngành sư phạm lịch sử thông qua học phần “Hinh thức tỗ chức phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thơng”, từ đề xuất số định hướng để tiếp tục rèn luyện lực tổ chức dạy học cho sinh viên đáp ứng có hiệu yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp người giáo viên Từ khóa: Rèn luyện, lực tổ chức dạy học, sinh viên ngành sư phạm lịch sử, chuẩn nghề nghiệp | Đặt vấn dé Ngày nay, đòi hỏi xã hội đại thực tiễn đổi giáo dục đặt cho nhiều quốc gia giới phải tiến hành cải tiến công tác đào tạo giáo viên theo hướng mở rộng kiến thức phát triển lí thuyết học tập; nhận thức yếu tố tác động đến việc thúc tham gia học sinh vào trình học; phát triển nghiệp vụ sư phạm kinh nghiệm giảng dạy; xây dựng mối quan hệ chặt chẽ trường sư phạm với trường phơ thơng Chương trình đào tạo giáo viên xác định dạy học dạy nghề theo định hướng thực hành Cho nên, trường sư phạm trọng thực hành nghề trường phô thông để người học củng lí thuyết thực hành đạy học có hiệu ! Trường Đại học Sư phạm Hà Nội REN LUYEN NĂNG LỰC Tổ CHỨC DẠY HỌC CH0 SINH VIÊN NGANH SU PHAM LICH SU 319 Ở Việt Nam, Chuẩn lực nghề nghiệp “thước đo” việc hành nghề người giáo viên Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (giáo viên THCS giáo viên THPT) Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành theo thông tư số 30/2009/ TT-BGDĐT xác định tiêu chuẩn lực hoạt động nghề nghiệp giáo viên cấp học cụ thể Mỗi tiêu chuẩn cụ thể thành tiêu chí kiến thức kĩ cân thiết đảm bảo cho thành công hoạt động mà người giáo viên phải thực ngày Năng lực dạy học tiêu chuẩn thứ 3, gồm tiêu chí: xây dựng kế hoạch dạy học, đảm bảo kiến thức mơn học, đâm bảo chương trình mơn học, vận dụng phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện đạy học, xây dựng môi trường học tập, quản lý hô sơ dạy học, kiếm tra đánh giá kết học tập học sinh'[1] Trên sở Chuẩn nghề nghiệp, trường sư phạm xây dựng khung chuẩn đầu sinh viên theo định hướng phát triển lực nghề, nhắn mạnh tiêu chuẩn bản, cốt lõi lực dạy học biết tổ chức dạy học theo hoạt động học tập học sinh Với mục tiêu đào tạo chênh lệch lực nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp sư phạm so với yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên chủ yếu mức độ trải nghiệm nghề sinh viên thực tiễn nhà trường phơ thơng Để giảm bớt chênh lệch đó, đào tạo trường sư phạm tăng cường rèn luyện lực thực hành nghề thực tiễn dạy học trường, coi bước đột phá nhằm đôi công tác đào tạo giáo viên Nghiên cứu lực tổ chức dạy học năm gần có nhiều cơng trình tác giả Hai tác gia Jean - Marc Denommé va Madeleine Roy cho hoạt động dạy học tương tác lẫn ba yếu tô: Người dạy (thấy) - Người học (trị) mơi trường, Thầy giáo ví người dẫn đường đồn leo núi 7ư - người thợ q trình kiến tạo nên trí tuệ, phẩm chất để đạt đến mục tiêu Ä⁄ơi trường t6 chức cho thay va tro tạo nên điều kiện thuận lợi cho hoạt động học tập nhằm đạt đến mục tiêu?[2] Điều cho thấy chất phương pháp sư phạm tương tác giúp đỡ, hướng dẫn thầy hoạt động trò trình dạy học Đặc biệt, sách nhà giáo dục Mĩ Nhà xuất Giáo dục Việt Nam phát hành năm 2011 nhiều đề việc tô chức dạy học xét từ góc độ người dạy người học Tác giá Robert J.Marazano cho hoạt động sư phạm hiệu phải giải tốt ba lĩnh vực có liên quan: (7) Các phương pháp dạy ! Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án phát triển giáo viên THPT TCCN, 2009, Hướng dẫn áp dụng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học vào đánh giá giáo viên, NXB Đại học Sư phạm, tr L3 ? Jean- Marc Denommé Mađeleine Roy, 2005, Tiến tới phương pháp sư phạm tương ác, NXB Thanh niên, Hà Nội 320 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: NHỮNG XU THẾ MỚI TRONG GIÁO DỤC PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE: NEW TRENDS IN EDUCATION học mà giáo viên sử dụng (2) Các thủ thuật quản lý lớp học giáo viên (3) Chương trình học giáo viên thiết kế![3] Đồng thời, tác giả khẳng định nghề day học vừa khoa học vừa nghệ thuật, giáo viên có cách làm cụ thé dé thực mục tiêu Mỗi giáo viên phải tự xây dựng phương pháp dạy học cụ thé cho hoc sinh tai thời điểm thích hợp, khơng có phương pháp áp dụng cho đối tượng giáo viên phải đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với khả nhận thức học sinh Tiếp tục quan điểm này, tác giả Robert J Marazano rõ ba vai trò người giáo viên đứng lớp thể lực dạy học là: /a chọn biện pháp giảng dạy, thiết kế chương trình giảng dạy áp dụng biện pháp quản lí lóp học, quản li lớp học nên tảng? [4] Về yêu cầu cần có người giáo viên hiệu quả, tác giả James H Stronge cho phải thực tốt khâu quản lí tơ chức lóp học, soạn tỔ chức giảng dạy, thực giảng dạy, theo dõi tiễn tiềm học sinh“[5] Dé cap đến sáng tạo giáo viên để nuôi dưỡng hoạt động học tập đích thực cho học sinh, tac giả Giselle O Martin - Kniep da trinh bay nhiing thu thuật dạy học cụ thé dé giáo viên vận dụng vào lớp học, voi tung doi tuong nhận thức khác nhaw“[6] Những tài liệu đề cập đến đề tô chức dạy học người giáo viên hiệu nói chung Đối với môn học Lịch sử, tác giả Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng có nghiên cứu sâu khẳng định vai trị xác định ba yêu cầu người giáo viên (1) tướng, phẩm chất, đạo đức; (2) Chuyên môn khoa học; (3) Rèn luyện nghiệp vụ su pham’[7] Tuy nhiên, chưa có tài liệu định hướng/biện pháp cu thé dé rèn luyện lực cho sinh viên Các trường sư phạm rèn luyện lực tỗ chức dạy học cho sinh viên nào, thực trạng lực tô chức dạy học vấn đề rút đề tiếp tục rèn luyện lực tô chức dạy học cho sinh viên ngành sư phạm Lịch sử đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên ! Robert J Marazano, 2011, Nghệ thuật khoa học dạy học, (người địch GS.TS Nguyễn Robert J Marazano, 2011, Quản lí lớp học hiệu quả, (người dịch Phạm Tran Long), NXB Giáo dục Việt Nam Hữu Châu), NXB Giáo dục Việt Nam James H.Stronge, 2011, Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả, (người dịch Lê Văn Canh), NXB Giáo dục Việt Nam Giselle O.Martin - Kniep, 2011, Tém d6i để trở thành người giáo viên giỏi, (người dịch Lê Văn Canh), NXB Giáo dục Việt Nam Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, tập 2, 2009, Giáo trình Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Dai hoc sư phạm, Hà Nội, tr 261 REN LUYEN NĂNG LỰC Tổ CHỨC DẠY HỌC CH0 SINH VIÊN NGANH SU PHAM LICH SU 321 gi? Những đề giải từ thực tiễn rèn luyện lực tô chức dạy học cho sinh viên năm thứ ba, khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm Hà Nội qua học phần “Các hình thức, phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông ” II Nội dung 2.1 Rèn luyện lực tỗ chức dạy học cho sinh viên sư phạm ngành lịch sử theo Chuẩn nghề nghiệp Hình thành, phát triển lực tổ chức dạy học cho sinh viên ngành sư phạm lịch sử định hướng dạy cách dạy học lịch sử khoa học, sáng tạo nhất, dé sinh viên chủ động, tích cực tìm tịi, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học tô chức hoạt động học, nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường phô thông Theo UNESCO, người giáo viên thé ki XXI, phai dam nhan trách nhiệm lựa chọn nội dung giáo dục nặng nề hơn: chuyền từ vai trò cung cấp, truyền thụ sang tô chức, điều khiến, hướng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức; coi trọng dạy học phân hóa cá nhân, biết sử dụng tối đa ngn tri thức đa dạng xã hội; biết sử dụng công nghệ thông tin, phương tiện kĩ thuật dạy học; không ngừng tự học đề nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; yêu cầu hợp tác làm việc với đồng nghiệp chặt chẽ hơn, kĩ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp, ứng xử mối quan hệ với cha mẹ học sinh, học sinh tô chức xã hội nhà trường Nghị 29 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo xác định vị trí, vai trị người giáo viên phải có thay đơi bản, đặc biệt phương pháp day hoc’ Theo đó, với quan niệm dạy học truyền thống, người giáo viên giữ vai trò cung cấp, truyền thụ, chứng minh chân lí người thay, hoc sinh học thụ động tiếp thu lĩnh hội tri thức để hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm Thây cần am hiểu kiến thức lịch sử dân tộc lịch sử giới, khơng quan trọng có vững vàng nghiệp vụ sư phạm có thê lên lớp dạy cho học sinh Phương pháp dạy truyền thống - thông báo kiến thức có sẵn dẫn đến học sinh học thụ động, bắt chước Tuy nhiên, thực tế dạy học, giáo viên dạy kiến thức mà thơng qua kiến thức phải hình thành học sinh lực thu nhận, xử lí, sử đụng thơng tin để giải tình đa dạng nhận thức hoạt động sống Cho nên, cách tổ chức dạy học theo kiêu truyền thống bộc lộ nhiều hạn chế, cần khắc phục băng việc tổ chức trình dạy học mà giáo viên thực nhiệm vụ ! Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) 322 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: NHỮNG XU THẾ MỚI TRONG GIÁO DỤC PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE: NEW TRENDS IN EDUCATION chu yếu tổ chức hoạt động học, đặc biệt hoạt động tự học cho học sinh Người thầy khơng thơng báo, cung cấp kiến thức có sẵn mà tơ chức dạy học phát triển tồn diện lực học sinh, tạo tình hoạt động học tập cho thực người học có chuyển biến kiến thức thao tác tư nhằm hoàn thành mục tiêu trình dạy học Cho nên, giáo viên không cần giỏi chuyên môn để thiết kế q trình dạy học, tơ chức cho học sinh khám phá tri thức mà phải vững vàng nghiệp vụ sư phạm la tam guong dé học sinh học tập Năng lực học sinh hình thành trình học tập, thê khả giải cách hiệu đề đặt học tập thực tiễn sở hiểu biết khoa học, xác Hoạt động dạy giáo viên phải hướng tới mục đích học sinh nắm vững, hiểu sâu kiến thức lịch sử, biết vận dụng kiến thức tiếp thu kiến thức thực tiễn sống Trường sư phạm trường đào tạo nghề dạy học, sinh viên tốt nghiệp phải đạt tiêu chí nghề nghiệp phẩm chất nhân cách lực tương ứng theo Chuẩn nghề nghiệp Cho nên, sinh viên sư phạm phải nhận thức yêu cầu Chuan nghệ nghiệp, sớm thích ứng với nghề đề tránh tình trạng lạc hậu so với phố thông, phải xem Chuẩn nghề nghiệp tham chiếu để rèn luyện lực dạy học để đáp ứng với yêu cầu giáo dục phố thông Ở trường sư phạm, rèn luyện lực nghề nghiệp cho sinh viên thực thường xun từ năm thứ thơng qua q trình học tập hoạt động nghiệp vụ Điểm khác biệt đặc trưng đào tạo nghề trường Đại học sư phạm với trường Đại học khác chỗ ln trọng hai phận nội dung kế hoạch đào tạo vừa cung cấp kiến thức chuyên môn vừa rèn luyện nghiệp vụ Theo đó, sinh viên vừa có điều kiện tích lũy kinh nghiệm chun mơn, phát triển hệ thơng kĩ sư phạm, bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp, hình thành phẩm chất, lực người giáo viên, từ góp phần đào tạo đội ngũ giáo viên có chất lượng cao, đáp ứng địi hỏi thực tiễn giáo dục nước nhà xu hội nhập Là hoạt động trình đào tạo giáo viên, rèn luyện lực tô chức dạy học không đưa đến kết cao học tập mà cịn có ý nghĩa định hình thành lực nghề nghiệp phâm chất nhân cách sinh viên Việc rèn luyện lực tổ chức dạy học lịch sử cho sinh viên q trình khơng thực đào tạo trường sư phạm mà trở thành giáo viên, đặc biệt trực tiếp thông qua học phần thuộc chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học môn Mỗi học phần từ Lí luận chung phương pháp dạy học mơn lịch sử trường phố thơng; Các hình REN LUYEN NĂNG LỰC Tổ CHỨC DẠY HỌC CH0 SINH VIÊN NGANH SU PHAM LICH SU 323 thức tổ chức phương pháp dạy học môn lịch sử trường phô thông; Kiểm tra, đánh giá giáo đục trường phổ thông; Nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử trường phổ thông; đến Thực hành đạy học môn lịch sử rường phổ thơng góp phần vào việc hình thành phát triển học sinh lực nghề nghiệp, có lực tơ chức dạy học Sinh viên phải học tốt, ý thức vai trị, vị trí, chức nhiệm vụ người giáo viên Lịch sử trường phơ thơng tự rèn luyện dé trang bi cho minh nang luc tổ chức dạy học cách khoa học, sáng tạo nhất, đáp ứng yêu cầu đối phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học mơn Q trình rèn luyện lực tô chức dạy học từ kĩ đơn giản đến phức tạp, đơn lẻ đến tổng hợp; từ việc quan sát mẫu giảng viên đến làm thử, sai, làm lại, làm đúng, qua khơng hình thành, phát triên cho sinh viên lực tô chức dạy học đáp ứng yêu cầu đặc trưng mơn học mà cịn có tác dụng giáo dục lịng say mê lao động nghề nghiệp, tình u nghề tinh thần trách nhiệm công việc 2.2 Khảo sát lực tỗ chức dạy học sinh viên sư phạm lịch sử trường Đại học Sư phạm Tiếp nối học phần “Lí luận chung phương pháp dạy học môn lịch sử trường phổ thơng”, việc học học phần “Hình thức tơ chức phương pháp day học lịch sử trường phổ thông ” nhằm mục đích trang bị cho sinh viên nhận thức hình thức tơ chức hệ thống phương pháp dạy học vận dụng dạy học trường phổ thơng Học tập học phần địi hỏi sinh viên vừa phải có kiến thức lí luận dạy học mơn, vừa phải có kĩ tự học, tự thực hành từ biết cách tơ chức dạy học vận dụng hiệu phương pháp dạy học trường phổ thông để cải tiễn kết học tập đồng thời chuẩn bị kĩ cần thiết cho việc hành nghề sau Với mục tiêu trên, thời lượng 30 tiết (2 tín chỉ), áp dụng cho sinh viên năm thứ 3, định chọn để tiến hành khảo sát nang luc tổ chức dạy học với 35 sinh viên ngành sư phạm lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội kì II năm học 2017 - 2018 Cơng cụ khảo sát phiếu hỏi quan sát trực tiếp việc thực hành tỗ chức dạy học sinh viên ngành sư phạm lịch sử lực tô chức dạy học Phiếu khảo sát số câu hỏi sử dụng trước sinh viên học tập học phần Các câu hỏi tập trung vào tiêu chí nhận thức sinh viên: hiệu biết lực tơ chức dạy học; vai trị, ý nghĩa việc rèn luyện lực tô chức dạy học sinh viên; qui trình việc tơ chức hoạt động dạy học; mối liên hệ lực tổ chức dạy học với việc phát triển Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Các quan sát trực tiếp việc thực hành lực tô chức dạy học sinh viên thực KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: NHỮNG XU THẾ MỚI TRONG GIÁO DỤC 324 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE: NEW TRENDS IN EDUCATION trình học tập học phân, tập trung vào nội dung hoạt động sinh viên: lập kế hoạch dạy học; cách tô chức dạy học: tô chức hoạt động học cho học sinh, lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học có phù hợp với nội dung đối tượng dạy học, tương tác với học sinh, tạo tình phát huy tính tích cực học tập em ; việc quản lí học đánh giá hiệu học mặt tích cực, mặt mạnh, khó khăn, trở ngại tơ chức học Kết khảo sát phân tích, đánh giá, từ xác định thực trạng lực tơ chức dạy học sinh viên ngành sư phạm lịch sử Thứ nhát, nhận thức sinh viên lực tô chức dạy học Dạy học hoạt động tương tác giáo viên học sinh, hướng tới phát huy tính tích cực học tập em Tổ chức dạy học thực chất tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Đối với sinh viên, việc tơ chức hoạt động dạy học có vai trị, ý nghĩa việc lĩnh hội tri thức, rèn luyện phát triển lực thân để chuẩn bị lực hành nghề cho việc trở thành người giáo viên tương lai Kết khảo sát thể hiệ qua bảng sau: Bảng tổng hợp nhận thức sinh viên lực tô chức dạy học ˆ Câu hỏi STT san: Phương án trả lời Tỉ lệ % 35SV Là biết tiến hành hoạt động học tập HS Nhận thức | lực tổ chức dạy học? Là việc xếp hoạt động học tập HS lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thân Là hoạt động truyền thụ tri thức, giáo dục tư tưởng, thái độ học tập đắn cho HS học tập Đạt kết cao học tập, hình thành lực nghề nghiệp phẩm chất nhân cách | Việc rèn luyện cho sinh nghĩa: viên 27 24 lực tổ chức dạy học | Hình thành phẩm chất, lực nghề ng- Thực hành tốt qui trình tổ chức dạy học có ý | hiệp người giáo viên lực nghề nghiệp người giáo viên REN LUYEN NĂNG LỰC Tổ CHỨC DẠY HỌC CH0 SINH VIÊN NGANH SU PHAM LICH SU ee STT > an: Tỉ lệ % Phương án trả lời !35SV chuẩn bị lực hành nghề cho người 12 rèn luyện lực | thực hành tốt kĩ nghề nghiệp |t6 chức dạy học với | người giáo viên nghề nghiệp 46 Mối ng Câu hỏi 325 quan hệ | giáo viên việc phát triển Chuẩn |, _- năm vững „, có | li thuyêt thực hành lực hành nghề cho người giáo viên Như vậy, từ bảng có 27/35 (chiếm 77%) sinh viên nhận thức chất việc rèn luyện lực tổ chức dạy học, cho thay vé co ban sinh vién nhận thức dung lực tổ chức dạy học Có 24/35 (chiếm 68%) sinh viên nhận thức vai trò, ý nghĩa việc rèn luyện lực tổ chức dạy học sinh viên Có 12/35 (chiếm 34%) sinh vién hiểu mối liên hệ việc rèn luyên lực tổ chức dạy học với việc phát triển Chuan nghề nghiệp giáo viên Đây sở, điều kiện thuận lợi cho việc rèn luyện lực tổ chức dạy học cho sinh viên Tuy nhiên, nhiều sinh viên chưa nhận thức đủ ban chất việc tô chức day hoc, 16/35 (chiém 45.7%) chua xac dinh dung mối quan hệ lực tô chức dạy học với việc rèn nghề cho sinh viên theo Chuẩn nghề nghiệp địi hỏi giảng viên cần có giải pháp để rèn luyện lực tô chức dạy học cho sinh viên theo mục tiêu dao tao Thứ hai, qui trình tổ chức day hoc: Qua trình dạy học bao gồm hoạt động liên tiếp giáo viên tiến hành vai trò tổ chức, điều khiến, đồng hành học sinh học sinh chủ thé cua trình nhận thức, lĩnh hội tri thức, kĩ kĩ xảo, rèn luyện phẩm chất, lực thân Lí thuyết hoạt động dạy hoạt động học xác định rõ: hoạt động dạy bao gồm: Lập kế hoạch dạy học; Tiến hành soạn giáo án; Lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học; Tổ chức hoạt động học tập cho học sinh; Kiểm tra, đánh giá kết học tập ; hoạt động học tập diễn theo trình: từ chuẩn bị học tập theo hướng dẫn giáo viên; tính chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động học tập; tự đánh giá kết học tập Kết có 17/35 (chiếm 48%) sinh vién nam vững thực tốt bước theo qui trình việc tơ chức dạy học, số cịn lại ling túng Ngun nhân thời gian chn bị thực hành cịn hạn chế, tâm lí đối phó với yêu cầu giảng viên có thê thân sinh viên lười học, khơng nắm vững lí thuyết qui trình tơ chức dạy học địi hỏi phải có biện pháp để khắc phục rèn luyện lực tổ chức dạy học cho sinh viên KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: NHỮNG XU THẾ MỚI TRONG GIÁO DỤC 326 PROCEEDINGS 0F INTERNATIONAL CONFERENCE: NEW TRENDS IN EDUCATION Thứ ba, thực hành tô chức day hoc Việc dạy học giáo viên thực thông qua tô chức liên tiếp hoạt động học tập cho học sinh Đề tổ chức tốt hoạt động lớp đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy học giáo án Trên lớp tổ chức hoạt động học lại đòi hỏi giáo viên khả vận dụng tông hợp linh hoạt vốn tri thức chuyên môn khả nghiệp vụ sư phạm Kiểm tra, đánh giá kế hoạch dạy học, giáo án thực hành quan sát trực tiếp trình sinh viên tơ chức hoạt động dạy học lớp nhận thấy: sinh viên biết lập kế hoạch day hoc; biét soan giao an theo hướng tô chức hoạt động học cho học sinh; ý hướng hoạt động học phát huy tính tích cực, độc lập em Song, trình tổ chức hoạt động học lớp, sinh viên bộc lộ nhiều hạn chế: - Ngơn ngữ trình bày (nói, viết, ngơn ngữ thể) cịn yếu Nhiều sinh viên cịn nói ngọng, viết ngọng, chưa biết sử dụng ngôn ngữ thê trình bày có điểm nhắn tổ chức hoạt động học cho học sinh lĩnh hội kiến thức - Chưa biết xếp tổ chức hoạt động học gây hứng thú cho học sinh (cách xây dựng tình học tập, cách hướng dẫn hoạt động học học sinh ) - Vôn kiên thức chun mơn u, cịn ơm đơm, chưa biết tông hợp, vận dụng kiên thức đê xác định kiên thức bản, trọng tâm học - Lúng túng tổ chức kiêm tra, đánh giá hoạt động học tập học sinh: chưa biết làm đề đánh giá xác, khách quan lực học tập học sinh, cách nhận xét, đánh giá học sinh cứng nhắc, đặc biệt chưa biết xây dựng phiếu tiêu chí đánh giá hoạt động học, ví Phiếu tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm: Họ tên * thành viên khác nhóm sn Hồn thành | nhiệm vụ giao Đóng góp xa sa vào cơng việc ` chung x XS HA Mức độ tham gia ` x_ — qế Khả nẵng lăng ` n h a ca nghe chia sẻ nhom 1|2|314|11|2|314|1|412|314|11|12|314 (Mức - Tối, 2- Bình thường, 3- Khơng tối, 4- Rất không tốt thành viên nhớm) REN LUYEN NĂNG LỰC Tổ CHỨC DẠY HỌC CH0 SINH VIÊN NGANH SU PHAM LICH SU 327 Vi dụ bảng kiêm tra đánh giá lực làm việc nhóm: Tiêu chí quan sát Có Khơng Khơng khí thảo luận nhóm diễn sơi nỗi Có phân cơng nhiệm vụ nhóm Đa số thành viên tham gia hoạt động tích cực Có thành viên tham gia khơng tích cực Các thành viên chấp nhận ý kiến khác biệt Hoàn thành nhiệm vụ thời gian quy định Như vậy, kết khảo sát thực trạng rèn luyện lực tổ chức dạy học cho sinh viên qua học phần “Hừnh thức tô chức phương pháp dạy học lịch sử trường phô thông” cho thây, ngồi ưu điêm bước đầu có lực tơ chức dạy học kết trình rèn luyện lực dạy học sinh viên trình đào tạo trường sư phạm từ nắm thứ đến bộc lộ hạn chế, lúng túng Yêu cầu đặt cần tiếp tục rèn luyện lực để đảm bảo mục tiêu Chuẩn đầu sinh viên 2.3 Một só định hướng rèn luyện lực tô chức dạy học cho sinh viên ngành sư phạm lịch sử theo hướng Chuẩn nghề nghiệp Từ kết khảo sát thực trạng lực tô chức dạy học sinh viên, đề xuất tiếp tục thực số định hướng rèn luyện lực tổ chức dạy học dạy học phần “Hừnh thức tổ chức phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông”: Một là, tiếp tuc cung có nhận thức lí luận cho sinh viên việc tổ chức dạy học Rèn luyện lực tô chức dạy học không khả xếp hoạt động học tập mà chuẩn bị lực hành nghề dé dat Chuan nang luc nghề nghiệp người giáo viên Tri thức vô hạn thời gian hiểu biết người Việc rèn luyện lực tổ chức dạy học cho sinh viên cịn ngơi ghế giảng đường rèn luyện tính chủ động, tự tin để sinh viên tổ chức hoạt động dạy học, nhận thức điểm mạnh, điểm yeu dé tiếp tục hồn thiện tiến Cho nên, hướng dẫn sinh viên tự đọc tài liệu, điểm mạnh, điểm hạn chế nhận thức, giải đáp câu hỏi, thắc mắc vấn đề liên quan đến lực tổ chức dạy học để sinh viên nhận thức chất việc rèn lun lực tơ chức dạy học, qui trình tổ chức hoạt động học cho học sinh vai trị, ý nghĩa việc học tập sinh viên để hình thành lực dạy học theo Chuẩn nghê nghiệp đầu đối KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: NHỮNG XU THẾ MỚI TRONG GIÁO DỤC 328 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE: NEW TRENDS IN EDUCATION với người giáo viên Ý thức rèn luyện lực tô chức dạy học, tự chuẩn bị hành trang hành nghê sinh viên cần thiết, trước hết để em học tập có hiệu hơn, đồng thời để hoàn thiện lực thân đáp ứng yêu cầu sống xã hội Hai là, hướng dẫn sinh viên k? tô chức dạy học Hướng dẫn kĩ tô chức dạy học có hiệu từ việc làm mẫu cách tô chức dạy học giáo viên, đồng thời tạo môi trường học tập thuận lợi, dân chủ để sinh viên tự tin bộc lộ thân thực hành lực tô chức dạy học học tập Với vai trò người tổ chức, điều khiến học, giáo viên chia sẻ kinh nghiệp với sinh viên Cụ thể, việc Lập kế hoạch dạy học, ý thời gian, tinh logic bước kế hoạch dạy học, điểm nhấn kế hoạch dạy học, vài lưu ý, v.v Khi Tiến hành soạn giáo án, ý lựa chọn mục tiêu đảm bảo tính khoa học vừa sức, lựa chọn phương tiện, phương pháp dạy học, dự kiến tình xảy tổ chức hoạt động học, ngơn ngữ trình bày, tâm người thây, v.v Trong Tổ chức hoạt động học tập cho học sinh, ý việc tạo tình học tập để gây hứng thú cho học sinh, nhịp độ học, tương tác giáo viên học sinh Kiểm tra, đánh giá kết học tập, ý cách thức xây dựng tiêu chí đánh giá (phiếu đánh giá, nhận xét ) đảm bảo việc đánh giá khách quan công Những chia sẻ làm mẫu cách chân tình, tâm huyết gợi mở, khích lệ sinh viên hoàn thành nhiệm vụ học tập bộc lộ tự tin thực hành lực tô chức dạy học thân Ba là, hướng dân sinh viên thường xuyên tự thực hành lực tơ chức dạy học Động viên, khích lệ sinh thực hành tự thực hành lực tô chức dạy học lớp nhà Đối với việc tiếp tục thực hành lớp, thê nỗ lực thân, lưu ý sinh viên cần coi trọng nhận xét, đánh giá phản hồi bạn bè để nhận biết điểm tiến bộ, điểm hạn chế để tiếp tục thực hành lực tô chức đạy học có hiệu Thời gian lớp có hạn, sinh viên cần phải trọng ý thức việc tự thực hành nhà để rèn luyện lực tổ chức dạy học thân phương diện từ tự trau dôi kiến thức chuyên mơn - xem yếu tơ đảm bảo chủ động, tự tin dạy học đến sửa ngơn ngữ trình bày (nói, viết, ngơn ngữ thể) đứng trước học sinh cho có hiệu Rèn luyện cho sính viên thói quen tự thực hành kĩ tô chức dạy học trình học tập rèn luyện cho sinh viên lực tô chức dạy học đáp ứng Chuẩn lực nghề nghiệp REN LUYEN NĂNG LỰC Tổ CHỨC DẠY HỌC CH0 SINH VIÊN NGANH SU PHAM LICH SU 329 Ill Kết luận Rèn luyện lực tổ chức dạy học cho sinh viên trường sư phạm q trình, nỗ lực sinh viên đóng vai trị định Tìm hiểu việc rèn luyện lực to chức dạy học cho sinh viên thơng qua học phan cu thé “Hình thức tô chức phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông” sinh viên ngành sư phạm lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội, từ đánh giá thực trạng lực tô chức dạy học sinh viên, đề xuất định hướng có tính khả thi để tiếp tục rèn luyện lực tiếp tục góp phần hồn thiện lực tô chức dạy học, bước rèn luyện Chuẩn lực nghê nghiệp cho sinh viên Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án phát triển giáo viên THPT va TCCN, 2009, Hung dẫn áp dụng Chuẩn nghệ nghiệp giáo viên trung học vào đánh giá giáo viên - Nhà xuất Đại học Sư phạm Jean - Marc Denommé va Madeleine Roy, 2005, Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác ”, NXB Thanh niên, Hà Nội 2005 Robert J Marazano, người dịch GS.TS Nguyễn Hữu Châu, năm 2011, Nghệ thuật khoa học đạy học, NXB Giáo dục Việt Nam Robert J Marazano, người dịch Phạm Trần Long, năm 2011, Quản lí hiệu lớp học, NXB Giáo dục Việt Nam James H Stronge, người dịch Lê Văn Canh, năm 2011, Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả, NXB Giáo dục Việt Nam Giselle O Martin - Kniep, người dịch Lê Văn Canh, năm 2011, 74m đổi để trở thành người giáo viên giỏi, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, tập 2, 2009, Giáo trình Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: NHỮNG XU THẾ MỚI TRONG GIÁO DỤC 330 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE: NEW TRENDS IN EDUCATION IMPROVEMENT OF THE TEACHING ORGANIZATION SKILLS FOR HISTORY PEDAGOGICAL STUDENT ADAPTING PROFESSIONAL STANDARDS Nguyen Thi Bich’ Abstract: In the process of training history students, schools focus on training the capacity of teaching the pedagogical organization - a basic competence of the teacher is defined in the professional standards Teaching organization is the arrangement of learning activities that students acquire knowledge, train their qualities and abilities to meet the demands of learning and real life The article focuses on discovering the training of teaching capacity for students of historical pedagogy through the module “Organizational form and methods of teaching history in high schoof’, thus recommending solutions to further train the teaching capacity of students to effectively meet the requirements of the professional standards of the teacher Keywords: Skill, ability of teaching organization, students in history pedagogy, professional standards Hanoi National University of Education ... dạy học cho sinh viên sư phạm ngành lịch sử theo Chuẩn nghề nghiệp Hình thành, phát triển lực tổ chức dạy học cho sinh viên ngành sư phạm lịch sử định hướng dạy cách dạy học lịch sử khoa học, sáng... Các trường sư phạm rèn luyện lực tỗ chức dạy học cho sinh viên nào, thực trạng lực tô chức dạy học vấn đề rút đề tiếp tục rèn luyện lực tô chức dạy học cho sinh viên ngành sư phạm Lịch sử đáp ứng... rèn luyện lực tô chức dạy học cho sinh viên ngành sư phạm lịch sử theo hướng Chuẩn nghề nghiệp Từ kết khảo sát thực trạng lực tô chức dạy học sinh viên, đề xuất tiếp tục thực số định hướng rèn luyện

Ngày đăng: 28/05/2022, 17:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN